1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích chùa đại bi xã thái bảo huyện gia bình tỉnh bắc ninh

163 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Nguyễn thị huệ Hát ví phường vải x· tr­êng l­u, hun can léc, tØnh hµ tÜnh LN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI TRONG KHƠNG GIAN VĂN HOÁ XỨ NGHỆ 10 1.1 Khơng gian văn hố Xứ Nghệ 10 1.1.1 Con người Xứ Nghệ 10 1.1.2 Văn hoá nghệ thuật dân gian Nghệ Tĩnh 12 1.2 Hát Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh 28 1.2.1 Khái quát xã Trường Lưu 28 1.2.2 Hát Ví phường vải Trường Lưu 29 Tiểu kết chương 38 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT VÍ PHƯỜNG VẢI TRƯỜNG LƯU, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH 40 2.1 Đặc điểm diễn xướng Hát Ví phường vải 40 2.1.1 Thời gian sinh hoạt 40 2.1.2 Nội dung 40 2.1.3 Trình tự hát 43 2.2 Đặc trưng âm nhạc Hát Ví phường vải Trường Lưu 54 2.2.1 Giai điệu 54 2.2.2 Thang âm điệu thức 58 2.2.3 Tiết tấu 61 2.2.4 Lời ca 64 2.2.5 Mối quan hệ lời ca với giai điệu 65 2.2.6 Bố cục 69 2.3 So sánh Ví phường vải với số thể loại dân ca khác 73 2.3.1 So sánh Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh với Ví phường vải Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 73 2.3.2 So sánh Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc với Ví đị đưa Nghệ Tĩnh 77 2.3.3 So sánh Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc với Hị mái nhì Thừa Thiên 80 2.4 Giá trị Hát Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh 82 2.4.1 Giá trị văn học 82 2.4.2 Giá trị tư tưởng 84 2.4.3 Giá trị âm nhạc 87 Tiểu kết chương 88 Chương 3: HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI TRƯỜNG LƯU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG 90 3.1 Vai trị Ví phường vải sinh hoạt tinh thần người dân Trường Lưu 90 3.2 Thực trạng Hát Ví phường vải Trường Lưu 92 3.2.1 Tác động xã hội 92 3.2.2 Tác động lịch sử 95 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy Hát Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh 96 3.3.1 Bảo tồn Hát Ví phường vải Trường Lưu, Can lộc, Hà Tĩnh 96 3.3.2 Đề xuất phát huy, phát triển Hát Ví phường vải thời đại 107 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ V đưa nghị “ Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đây nghị quan trọng liên quan trực tiếp đến ngành Văn hoá nói chung nghệ thuật âm nhạc nói riêng, có Dân ca Nghệ Tĩnh Nói đến dân ca Nghệ Tĩnh nói đến di sản Âm nhạc Nghệ An Hà Tĩnh Đây loại hình nghệ thuật đa dạng với nhiều điệu trải đều, trải rộng nhiều miền quê khác dải đất Hồng Lam Nhạc sĩ Vi Phong ví: “mỗi điệu lung linh hạt ngọc, mà khả người thợ ngọc có hạn, dũa mài cho ngọc sáng lên, làm hỏng đẹp vốn có ngọc” Ví phường vải loại Hát Ví đặc biệt gia tài dân ca vùng Nghệ tĩnh Cũng loại dân ca khác, loại hình nghệ thuật đặc sắc nhân dân Nghệ Tĩnh Nội dung Ví phường vải mang đậm chất trữ tình Song, có khác loại dân ca khác chỗ có tham gia nhà nho lối hát mang tính uyên bác, uyên bác bình dân Ví phường vải tiếng nói tâm hồn bình dị, khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Nghệ Tĩnh Nhưng địa phương, phường hát tính chất nghề nghiệp, địa hình, địa khác nhau, với ca từ khác nên mang sắc thái riêng cách hát, tiết tấu, nhịp độ Đó cội nguồn hình thành nên nét riêng Ví phường vải xã Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh Trường Lưu vùng q có Ví phường vải nức tiếng thời: Nơi phượng nhiều quy Tiếng đồn O Sạ, O Uy ví tài Có người vượt đị cài Băng qua sơng Trẹm, tìm ngài hát hay Người vượt đị Cài đại thi hào Nguyễn Du, người say mê với Ví phường vải thường sang Trường Lưu để hát Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề điều tra, sưu tầm di sản văn hoá dân gian, nơi lưu giữ nét độc đáo, giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống đất nước Với Dân ca xứ Nghệ nói chung Ví phường vải nói riêng, góp thêm tinh thần, tình cảm, “thổi lửa” lên để trở với khứ, với ông cha Hiện nay, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An (địa phương tiếng với hát Ví phường vải) phần khôi phục lại thành lập câu lạc Ví phường vải Nhưng Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh bị mai cần phải khôi phục bảo tồn Là người sinh lớn lên quê hương Đại thi hào Nguyễn Du công tác quê hương Can Lộc, mảnh đất địa linh nhân kiệt tiếng với Ví phường vải, tìm lại nét văn hố xưa cha ơng qua thể loại Ví phường vải điều thân ấp ủ lâu Hơn nữa, theo việc quan trọng lúc cho người dân Trường Lưu, Can Lộc nhận diện nắm giữ tay viên ngọc sáng, khơi dậy họ lòng tự hào với họ làm cho viên ngọc lung linh toả sáng Đặc biệt, tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh phối hợp thực bảo tồn phát huy di sản Dân ca xứ Nghệ Vì việc tìm hiểu thực trạng giữ gìn, phát huy thể loại dân ca độc đáo Hát Ví phường vải Trường Lưu cần thiết Từ đó, đưa ý kiến đề xuất việc sưu tầm, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá độc đáo Đồng thời, nhằm mục đích phát triển phong trào ca hát quần chúng quê hương Trường Lưu, Can Lộc Đó lý tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hát Ví phường vải xã Trường Lưu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành văn hoá học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn vấn đề nghiên cứu, bảo tồn di sản dân ca xứ Nghệ nói chung Hát Ví phường vải nói riêng khơng cịn vấn đề Đã nhiều cơng trình, nhiều tư liệu như: Nguyễn Chung Anh: Hát Ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn Sử Địa, 1958 Tác giả nêu sơ lược thể loại Hát Ví Nghệ Tĩnh Đị đưa, Ví phường vải, Ví phường cấy… Ninh Viết Giao: Hát phường vải, Nxb Văn học, Hà Nội, 1961 tái năm 2002 Ở tác phẩm này, tác giả tập trung nêu nguồn gốc trình phát triển của hát phường vải, thủ tục hát phường vải (chủ yếu Kim Liên, Nam Đàn) người Nghệ Tĩnh qua nội dung trữ tình hát phường vải, nhiên vấn đề tìm hiểu bước đầu khái quát Lê Hàm sưu tầm: Dân ca Hà Tĩnh, ty Văn hố Thơng tin & Hội Văn nghệ Hà Tĩnh xuất bản, 1970, tác giả giới thiệu điệu dân ca Hà Tĩnh Hò, Ví Giặm, Sắc bùa qua việc ghi âm thành phổ Dân ca Nghệ Tĩnh – điệu gốc điệu cải biên, Hà Nội, Sở Văn hố Thơng tin Nghệ Tĩnh, 1991 phần sưu tầm ghi chép điệu gốc cải biên thể loại Hị, Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Vi Phong, Thư Hiền: Hát phường vải Trường Lưu, Nxb Hà Nội, 1997 Ở cơng trình chủ yếu phần sưu tập câu hát phường vải qua việc gặp gỡ với nghệ nhân Trường Lưu, đồng thời giới thiệu số tổ khúc cải biên Đào Việt Hưng: Hát Ví Nghệ Tĩnh, Nxb Âm nhạc, 1998; Tìm hiểu chung âm nhạc Ví phường vải, Ví đị đưa Qua nêu lên số nghệ nhân có đóng góp cho phong trào dân ca Nghệ Tĩnh Nghiên cứu Hát Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc cịn có số cơng trình như: Dự án cấp Bộ thực Chương Trình mục tiêu Quốc gia “Bảo tồn phát huy hình thức sinh hoạt dân ca huyện Can Lộc”, Bùi Quang Thắng Phan Thư Hiền làm chủ nhiệm đề tài; hay số báo in báo Thông tin nghiệp vụ Hà Tĩnh lối chơi chữ Hát Ví phường vải Như vậy, hầu hết cơng trình tìm hiểu chung Hát Ví phường vải Nghệ Tĩnh, giới thiệu cách sơ lược, hay sưu tầm số câu hát phường vải Trường Lưu Việc nghiên cứư sâu khơng gian, hình thức diễn xướng, nguồn gốc trình chuyển biến, đặc điểm nghệ thuật xã Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh để từ đưa giải pháp cụ thể bảo tồn, phát huy Ví phường vải địa phương chưa đề cập đến Vì xem chun khảo nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn giới thiệu lối sinh hoạt diễn xướng, đặc điểm nghệ thuật Ví phường vải Trường Lưu nhằm phát hiện: - Quá trình hình thành phát triển Hát Ví Trường Lưu, Can Lộc - Nêu lên số nét đặc trưng Ví phường vải Trường Lưu vị trí vai trị đời sống văn hoá tinh thần nhân dân - Nghiên cứu thực trạng Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh thời gian nhằm mục đích nêu lên đề xuất, giải pháp bảo tồn phát huy Ví phường vải sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Hát Ví phường vải ë x· Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh”, đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài t×m hiĨu điệu dân ca Ví phường vải Trường Lưu (Can Lộc – Hà Tĩnh) Do khuôn khổ luận văn, nội dung chủ yếu cơng trình tập trung nghiên cứu số vấn đề Ví phường vải Trường Lưu - Can Lộc thể loại Hát Ví Nghệ Tĩnh Phạm vi khảo sát, tư liệu dân ca chủ yếu vùng Hà Tĩnh, xã Trường Lưu, huyện Can Lộc Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề trên, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử q trình nghiên cứu phát sinh, phát triển tính khách quan văn hoá - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hoá học, Âm nhạc học, Văn học, Mỹ học, Xã hội học, Sử học… - Phương pháp khảo sát, điền dã, mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp … Đóng góp luận văn Về lý luận, luận văn tập hợp giới thiệu tổng quan thể loại Hát Ví, Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc Âm nhạc dân gian Nghệ Tĩnh Nghiên cứu giá trị nghệ thuật Âm nhạc dân gian Nghệ Tĩnh: Thang âm, điệu thức, lời ca Về thực tiễn, luận văn đề xuất bảo tồn phát huy điệu Hát Ví âm nhạc dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng, âm nhạc dân gian Việt Nam nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, bố cục luận văn sau: Chương 1: Hát Ví phường vải khơng gian văn hố xứ Nghệ Chương 2: Đặc điểm văn hoá nghệ thuật Hát Ví phường vải Trường Lưu, Can Lộc, Hà Tĩnh Chương 3: Hát Ví phường vải Trường Lưu đời sống văn hố cộng đồng Chương HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ XỨ NGHỆ 1.1 Khơng gian văn hoá Xứ Nghệ 1.1.1 Con người Xứ Nghệ Xứ Nghệ có khí hậu đặc biệt khắc nghiệt với gió Lào cát trắng, bão lụt liên miên Đồng thời, qúa khứ có nhiều nét độc đáo, điều ảnh hưởng đến người xứ Nghệ So với bà nước, người Nghệ Tĩnh có nét riêng dễ phân biệt, giống giọng Nghệ lẫn với giọng địa phương khác Con người Nghệ Tĩnh giàu lí tưởng, vượt lên thực để vươn tới đích cao Tuy nhiên, tính cách mà dễ sinh chủ quan bảo thủ Là nông dân chất phác, chân thực khí tiết bền bỉ, can đảm liều lĩnh chịu đựng âm thầm Họ khắc khổ sinh hoạt hoàn cảnh thiên nhiên nghiệt ngã, sinh hoạt ln phải phịng xa Bên cạnh nét khắc khổ, khô khan, tiếp xúc với người xứ Nghệ bắt gặp nét cá tính ngang tàng, khơng chịu uốn trước áp lực Người Nghệ Tĩnh phải đổ nhiều sức lực, trí tuệ đấu tranh sinh tồn Đồng thời, với địa “điểm giữa” hai đầu đòn gánh, Nghệ Tĩnh chọn làm kháng chiến chống ngoại xâm thời Trần, thời Lý, nơi đóng quân tuyển lính vua Quang Trung trước đại phá quân Thanh Người xứ Nghệ phải trải qua nhiều chiến tranh lịch sử xây dựng quê hương Tuy vậy, dù lĩnh vực giai đoạn nào, Nghệ Tĩnh đóng góp nhiều tên tuổi làm rạng danh cho quê hương đất nước Trong thời Pháp thuộc, Nghệ Tĩnh nơi mà bó đuốc cách mạng không tắt với phong trào Văn Thân, biểu tình chống thuế, với cao trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh Tác giả Đại Nam Nhất Thống Chí viết “quân lính Nghệ Tĩnh kẻ thiện chiến vơ địch Trót cơng đợi mai chờ, Phải người trăng gió vật vờ hay Ba quân cờ đào, Đạo Vơ Tích, đạo vào Lâm Tri Còn lưa đạo binh uy, Ở nhà giữ chốn binh thùy cho nghiêm Anh hùng tỏ với thuyền quyên, Chữ tình nặng, chữ duyên nồng Nữ: Chày sương chưa nện Kiều Lam, Càng say vừa nết, ham tài Tiện em hỏi bài, Từ Hải chết đứng chàng? Nam: Nói cho hết nguồn, Từ Hải chết đứng Hồ Tơn phỉnh Kiều em thật người u, Thì thơi vặn để nói điều nhân dun Nữ: Vừng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song Tóc tơ vặn tấc lịng Tơ duyên khéo định người chồng tài ba Nam: Biết chắn chi chàng, Hay nhạo cợt gió trăng mà cười? Nói lời xin nhớ lấy lời, Dặn đừng bướm tả ong lơi làm phiền Nữ: Bây gặp gỡ đây, Mà lòng ngày hai Khăng khăng cửa đóng then gài, Nhị đào chờ đợi người tình chung Nam: Hai ta hai ta Đá vàng quyết, phong ba liều Tóc tơ vặn hết điều Hơm sau hẹn gặp Kim, Kiều kết giao * Trên phần nội dung hát Ví nhân dân Long Phúc, Phủ Thạch Hà, Hà Tĩnh ngày trước Bản ông Trương Quốc Văn xã Thạch Khê (tên xã Long Phúc) ghi cung cấp PHỤ LỤC Một số hình ảnh Liên hoan dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh tổ chức từ Tỉnh đến sở hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh tháng đến tháng năm 2012 (Nguồn ảnh – Tác giả) Hát Ví phường vải Các trường học tổ chức thi hát dân ca Nghệ sĩ nhân dân Hồng Lựu - người có giọng hát dân ca Nghệ Tĩnh ngào, sâu lắng Đình Làng Trường Lưu Chùm ảnh sinh hoạt CLB Hát Ví phường vải Trường Lưu (Nguồn: Tác giả) ... mà tìm đẹp nhà dân gian mặt lịch đại, kiến trúc xa xưa chất liệu dễ bị phá hủy theo thời gian, bi? ??n cố thiên nhiên xã hội Do đó, dấu vết chúng vào khứ Nét độc đáo so với kiểu kiến trúc miền Bắc, ... trước từ Thái Bình Do việc giao thương bn bán lưu thơng hàng hóa ngày phát triển, người lại miền này, miền khác Các thầy đồ xứ Nghệ Bắc tìm việc làm, họ mang theo tài sản quê hương, qua giao lưu... Cài), phía Bắc giáp xã Song Lộc, phía Nam giáp xã Gia Hanh, phía đơng giáp xã Thanh Lộc Có thể đến với Trưịng Lộc đường chính: Theo tỉnh lộ đến ngã ba Chợ Đình (khoảng 6km) rẽ theo tỉnh lộc 12 Hoặc

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á (1994), Mỹ học Âm nhạc, Nxb. Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Âm nhạc
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1994
2. Nguyễn Chung Anh (1958), Hát Ví Nghệ Tĩnh, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Ví Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Chung Anh
Nhà XB: Nxb. Văn Sử Địa
Năm: 1958
3. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hoá dân gian Việt Nam - những suy nghĩ, NxbVăn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian Việt Nam - những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NxbVăn hoá dân tộc
Năm: 2000
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2000), Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
5. Lê Ngọc Canh (1999), Văn hoá dân gian - những thành tố, Nxb. Văn hoá Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian - những thành tố
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
Năm: 1999
6. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí Văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb. Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb. Nghệ An
Năm: 1995
7. Dân ca xứ Nghệ, 30 năm sân khấu hoá dân ca Nghệ Tĩnh (2002), Nxb. Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca xứ Nghệ, 30 năm sân khấu hoá dân ca Nghệ Tĩnh
Tác giả: Dân ca xứ Nghệ, 30 năm sân khấu hoá dân ca Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb. Sân khấu
Năm: 2002
8. Cao Huy Đỉnh (1997), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1997
9.Thái Kim Đỉnh, Trần Hữu Thung (1998), Từ điển tiếng Nghệ, Nxb. Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Nghệ
Tác giả: Thái Kim Đỉnh, Trần Hữu Thung
Nhà XB: Nxb. Nghệ An
Năm: 1998
10. Nguyễn Xuân Đức (2004), “Vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân gian trong cuộc sống mới”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân gian trong cuộc sống mới
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Tạp chí Văn hoá dân gian
Năm: 2004
11. Ninh Viết Giao (1961), Hát phường vải, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát phường vải
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1961
12. Ninh Viết Giao (1982), Văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb. Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb. Nghệ Tĩnh
Năm: 1982
13. Lê Hàm (1970), Dân ca Hà Tĩnh, Nxb. Ty Văn Hoá Thông Tin - Hội Văn nghệ Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Hàm
Nhà XB: Nxb. Ty Văn Hoá Thông Tin - Hội Văn nghệ Hà Tĩnh
Năm: 1970
14. Lê Như Hoa (1993), Dấu ấn văn hoá, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn văn hoá
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 1993
15. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Đặc trưng ngôn ngữ hát phường vải trong sự đối sánh với Hát Giặm Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ hát phường vải trong sự đối sánh với Hát Giặm Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: Đại học Vinh
Năm: 2008
16. Đào Việt Hưng (1998), Hát Ví Nghệ Tĩnh, Nxb. Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Ví Nghệ Tĩnh
Tác giả: Đào Việt Hưng
Nhà XB: Nxb. Âm nhạc
Năm: 1998
17. Đào Việt Hưng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ, Nxb. Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ
Tác giả: Đào Việt Hưng
Nhà XB: Nxb. Âm nhạc
Năm: 1999
18. Lê Hàm, Hoàng Thọ, Thanh Lưu (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Nxb. Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc dân gian xứ Nghệ
Tác giả: Lê Hàm, Hoàng Thọ, Thanh Lưu
Nhà XB: Nxb. Nghệ An
Năm: 2000
19. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1989
20. Nguyễn Thị Loan (1993), Lược sử Âm nhạc Việt Nam, Nxb. Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Loan
Nhà XB: Nxb. Âm nhạc
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w