- Câu chuyện hầu Trời bắt đầu từ canh ba nằm một mình - không ngủ được, thức bên ngọn đèn xanh, nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống , ngâm văn, ra sân chơi trăng , hai tiên xuống nêu lí do [r]
(1)Ngày soạn :20/12/2012 Tuần : 20 Tiết 78,79 : Đọc văn HẦU TRỜI Tản Đà I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Giúp HS hiểu : - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật bài thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ sinh động Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - HS chọn và bình giảng câu thơ hay Thái độ: Giáo dục HS thái độ trân trọng giá trị văn chương và người nghệ sĩ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Phương pháp :đọc – diễn cảm , diễn giảng ,phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp : + “Muốn làm thằng cuội” – Tản Đà ( lớp 9) + Các tác phẩm khác Tản Đà + “Bài ca ngất ngưởng” – NCT Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu bài học nhà qua hệ thống câu hỏi SGK -Đọc tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) Bài ( Giới thiệu 5P) Trong “Thi nhân Việt Nam” – sách xem là bảo tàng Thơ mới, Tản Đà Hoài Thanh , Hoài Chân cung kính đặt lên hàng đầu Tản Đà chưa phải là nhà thơ gì thi nhân để lại cho thơ ca thì Hoài Thanh đã xem ông là “con người hai thể kỉ”, “người đã tạo nên đàn cho hào nhạc tân kì sửa” Thơ Tản Đà mang dấu hiệu đổi nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật, đặc biệt ta nhận thấy rõ cái tôi với cảm xúc Và bài thơ “Hầu Trời” là bài thơ tiêu biểu cho đặc điểm thơ Tản Đà (2) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tìm hiểu chung (TG 5P).PP: Đọc-tóm tắt, phát vấn -GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK và nêu câu hỏi : Hãy nêu vài nét tác giả Tản Đà? + HS nêu , GV nhận xét chốt ý và giảng : bút danh Tản Đà Ông có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam – gạch nối văn học trung đại và văn học đại * Hoạt động 2: (TG 10p)GV hướng dẫn HS đọc bài thơ -Gv gọi 01 hs đọc Yêu cầu đọc phải đúng giọng điệu : tự tin , hóm hỉnh, hài hước - GV nhận xét cách đọc và nêu câu hỏi : + Nêu xuất xứ bài thơ ? + Xác định thể loại và nêu đại ý VB ? + Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý * Hoạt động 3: (TG 60p)Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết.PP: Phát vấn, TLN, thuyết trình , diễn giảng @ Thao tác 1: GV phát vấn HS + Em có nhận xét gì cấu tứ bài thơ ? + Khổ thơ thứ giữ vai trò vào đề bài thơ , cách vào đề này có gì độc đáo ? (Cách vào đề gợi cho người đọc cảm giác ntn Nội dung chính I.TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Tản Đà (1889-1939)tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu , quê hương ông nằm bên bờ sông Đà , gần chân núi Tản Viên thuộc làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây(nay thuộc Ba Vì- Hà Nội) TĐ sinh và lớn lên buổi giao thời , nên lối sống và nghiệp văn chương mang dấu ấn “ người hai kỉ” - Các tác phẩm chính : SGK Bài thơ : - Xuất xứ:Bài thơ in tập “Còn chơi” xuất lần đầu năm 1921 - Thể loại : Thất ngôn trường thiên - Đại ý :Bài thơ thể cảm xúc mẻ ,cảm hứng lãng mạn, ý thức “cái tôi” cá nhân, niềm khao khát tự khẳng định mình thi sĩ II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN : 1.Cấu tứ , cách vào đề bài thơ : - Bài thơ có cấu tứ « câu chuyện ».Đó là câu chuyện lên tiên thi sĩ Tản Đà - Khổ : thể xuất sắc vai trò « mở chuyện » gây mối nghi vấn , gợi trí tò mò người đọc -.câu chuyện trở nên hấp dẫn - Câu chuyện nghệ thuật hư cấu : chuyện giấc mơ( không có thực) tứ thơ lãng mạn và tác giả muốn người đọc cảm nhận « cái hồn » cõi mộng : mộng mà tỉnh , hư mà thực (3) câu chuyện mà tác giả kể ) + Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý và giảng : Câu 3,4 tác giả dùng lần từ thật -> Đó là cái thực cảm xúc còn thời “đêm qua” , cái thật khát vọng muốn tự khẳng định mình @ Thao tác 2: GV phát vấn HS - GV hỏi :Tác giả kể lại lí do, thời điểm lên hầu trời nào? + Câu chuyện lên tiên kể với giọng điệu nào? +Trời, chư tiên nghe đọc thơ nào? + Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý @ Thao tác 3: GV chia HS thành nhóm thảo luận + N1: Tìm câu thơ miêu tả cái tôi tài hoa Tản Đà ? + N2: Tìm câu thơ thể thái độ Trời và chư tiên nghe thi sĩ đọc thơ ? +N3:Qua việc đọc thơ hầu Trời, tác giả muốn bày tỏ thái độ mình điều gì? + Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý , và giảng : * Các nhà Nho tài tử thường khoe tài (thị tài), tài mà họ nói đến là tài Kinh bang tế thế!Tự khen mình (vì xưa chẳng nghe Trời nói -> tự phô diễn tài mình) * Quan niệm Tản Đà Câu chuyện « hầu Trời » - Lí tác giả lên hầu Trời : Bắt nguồn từ phút cao hứng đọc thơ thi sĩ đêm - Câu chuyện hầu Trời canh ba nằm mình - không ngủ được, thức bên đèn xanh, nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống , ngâm văn, sân chơi trăng , hai tiên xuống nêu lí bắt lên hầu Trời ,lên Trời yên vị, các chư tiên ngồi xung quanh, Trời truyền thi sĩ đọc văn , thi sĩ càng đọc càng cao hứng , Trời và chư tiên khen văn hay và truyền hỏi danh tính , thi sĩ trả lời , trần tình khó khăn nơi hạ giới , Trời an ủi , chia tay, non Đoài trời đã gần sáng , đứng mình sân ao ước tiếp tục hầu Trời - > Các chi tiết xếp theo trình tự hợp lí - Nghệ thuật : + Cách kể chuyện : nhiệt tình , phấn khích + Giọng kể : Đan xen nhiều sắc thái đa dạng , hóm hỉnh và có phần ngông nghênh , tự đắc -> cái thơ TĐ + Ngôn ngữ : gần gũi với đời sống ->là bước chuyển thơ trữ tình điệu ngâm văn học trung đại sang thơ trữ tình điệu nói văn học đại Nhân vật trung tâm « hầu Trời » - « Cái tôi » tài hoa :“Văn dài tốt ran cung mây/ Trời nghe, trời lấy làm hay” “Văn đã giàu thay, lại lối” - Thi sĩ tự tôn cái tài mình qua thái độ trầm trồ thán phục Trời và các vị chư tiên : (4) nghề văn: Văn chương là nghề- nghề kiếm sống : có kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn; đắt rẻ vốn, lãi Người viết văn phải có nhận thức phong phú, phải viết nhiều thể loại: thơ, truyện, văn, triết lí, dịch thuật (đa dạng thể loại ) Quả là bao nhiêu chuyện hành nghề văn chương-> quan niệm mẻ lúc - GV NVĐ:Ý thức cá nhân Tản Đà qua lời tự nói mình nào? So sánh với các thi sĩ khác cùng thời? “ Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên Hạ hà nhân khấp Tố Như” (Nguyễn Du - ĐTTK “Ông Hi Văn tài đã vào lồng” (Nguyễn Công Trứ – BCNN) + Hs trả lời, Gv nhận xét * Hoạt động 4: (TG 5p):GV hướng dẫn HS chốt lại nét chính nghệ thuật bài thơ và nêu ý nghĩa “ Trời lại phê cho văn thật tuyệt Văn trần có ít” - Thi sĩ đắc ý : “ Văn đã giàu thay lối” ->Thi sĩ ý thức rõ phẩm chất văn mình : giàu có phong phú nội dung , đa dạng lối hình thức - TĐ tự xưng danh tính , tấu trình với Trời nguồn gốc mình:“Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Nam Việt”à nụ cười hóm hỉnh cái vẻ thật thà thành khẩn trước đấng chí tôn Nhưng đắng sau lối xưng danh đó là ý thức cá nhân , ý thức dân tộc mạnh mẽ đáng tự hào Ý nghĩa thực câu chuyện : - TĐ lãng mạn không thoát li sống thực (đoạn nhà thơ kể nghề văn và sống chính mình) -> Thi sĩ là người có ý thức trách nhiệm và khao khát gánh vác việc đời - Cuộc đời người nghệ sĩ tài hoa XHTD PK thì cực tủi hổ ( câu 56,61, 64, 67,68) -> Hai nguồn cảm hứng này đan cài khắng khít vào tạo nên cảm xúc chân thật Có thể khẳng định vị trí thơ Tản Đà là“gạch nối hai thời đại thi ca” III Ý NGHĨA VĂN BẢN : Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà * Hoạt động 5: TG: 5p Củng cố: -Tìm biểu nét “ngông” riêng Tản Đà qua bài thơ - Hãy tóm tắt diễn biến câu chuyện hầu Trời , kể bài thơ ? (5) Dặn dò: - Học bài và học thuộc bài thơ phần chữ to - Soạn bài trước bài : “ Vội vàng ” theo hệ thống câu hỏi SGK * Hướng dẫn tự học : Qua câu chuyện hầu Trời em hiểu gì “cái tôi” Tản Đà (6) Ngày soạn :29/12/2012 Tuần : 21 Tiết 80,81: Tiếng Việt NGHĨA CỦA CÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Nắm khái niệm nghĩa việc, nội dung việc và hình thức biểu thông thường câu - Nắm khái niệm nghĩa tình thái , nội dung tình thái và phương thông thường câu - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa câu - Đặt câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp - Phát và sữa lỗi nội dung ý nghĩa câu Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Phương pháp :NVĐ , diễn giảng ,phân tích, tổng hợp - Tích hợp : + Nghĩa câu + Các tác phẩm đã học : “ Thu điếu”- NK, “Chí Phèo”NC , … Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu bài học nhà qua hệ thống câu hỏi SGK -Đọc tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng dịch thơ “Lưu biệt xuất dương”- PBC nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và phân tích bốn câu thơ đầu ? - Đọc thuộc lòng dịch thơ “Lưu biệt xuất dương –PBC Phân tích chân dung nhà chí sĩ cách mạng buổi chia tay anh em đồng chí trước lên đường? Bài (7) Hoạt động giáo viên và HS Hoạt động : Tìm hiểu hai thành phần NCC TG 15p.PP : quy nạp, NVĐ, TLCH - GV gọi HS đọc mục SGK và trả lời câu hỏi +So sánh các cặp câu SGK +Từ só sánh trên em rút nhận định gì? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - GV giảng thêm : mối quan hệ hai thành phần nghĩa và lưu ý trường hợp câu có nghĩa tình thái Ví dụ : Thế y văn võ có tài ! chà chà! ( Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) Hoạt động : Tìm hiểu thành phần NSV TG 10p.PP :NVĐ, TLCH, PV - GV nêu câu hỏi : Thế nào là nghĩa việc ? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - GV nêu và phân tích ví dụ chứng minh biểu nghĩa việc câu Hoạt động :Luyện tập TG 15p.PP : TLCH, thực hành, Nội dung chính I Hai thành phần nghĩa câu Tìm hiểu ngữ liệu: - Hai câu cặp câu a1/ a2 nói đến việc (Chí Phèo có thời ao ước có gia đình nho nhỏ), thái độ đánh giá việc người nói là khác Câu a1 có từ hình như: chưa chắn.Câu a2 không có từ hình như: thể độ tin cậy cao - Cặp câu b1/ b2 thể đánh giá chủ quan người nói kết việc Câu b1 bộc lộ phỏng đoán với độ tin cậy cao Câu b2 thể nhìn nhận và đánh giá bình thường người nói việc Kết luận - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa việc và thành phần nghĩa tình thái - Các thành phần nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết Trừ trường hợp câu có cấu tạo từ ngữ cảm thán ( nghĩa tình thái ) II Nghĩa việc - Khái niệm : Nghĩa việc câu là thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến - Một số biểu nghĩa việc: + Câu biểu hành động + Câu biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm + Câu biểu quá trình + Câu biểu tư + Câu biểu tồn + Câu biểu quan hệ * Các ví dụ : SGK - Nghĩa việc câu thường biểu (8) TLN 1)BT : Phân tích nghĩa việc câu thơ bài thơ « Thu điếu » - Nguyễn Khuyến 2)Tách nghĩa tình thái và nghĩa việc câu văn SGK 3) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu văn SGK GV cho HS thảo luận theo cặp , với hai dãy bàn là bài tập Dãy bên trái làm BT 1, và ngược lại BT 2,3 - Bàn 1,2,3,4: Bài tập - câu 1,2,3,4 - Bàn 5,6: Bài tập - câu 5,6 - Bàn 1,2(bên phải): Bài tập - câu 7,8 - Bàn 3,4: Bài tập - câu a,b - Bàn 5: Bài tập - câu c - Bàn : BT + Hs thảo luận , cử đại diện trả lời, Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động : Tìm hiểu thành phần NTT TG 10p.PP :NVĐ, TLCH, PV - GV nêu câu hỏi : Thế nào là nghĩa tình thái ? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - GV nêu và phân tích ví dụ chứng minh biểu nghĩa tình thái câu Ví dụ :1) Bá Kiến có ý muốn dàn xếp cùng thật nhờ thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và số thành phần phụ khác III Luyện tập 1.Bài tập1 trang - câu 1: Nghĩa việc – trạng thái - câu 2: Nghĩa vịêc - đặc điểm - câu 3: Nghĩa việc - quá trình - câu 4: Nghĩa việc - quá trình - câu 5: Nghĩa việc trạng thái - đặc điểm - câu 6: Nghĩa việc đặc điểm - tình thái - câu 7: Nghĩa sư việc tu - câu 8: Nghĩa việc - hành động Bài tập trang a - Nghĩa việc: Xuân là người danh giá đáng sợ - Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt đánh giá Xuân qua từ :kể, thực, đáng b -Nghĩa việc: hai người chọn nhầm nghề -Nghĩa tình thái: phỏng đoán việc chưa chăn qua từ “ có lẽ” c -Nghĩa việc: mình và người đề phân vân đức hạnh gái mình - Nghĩa tình thái: khẳng định phân vân đức hạnh phân vân đức hạnh cô gái mình: “dễ, chính mình” 3.Bài tập trang - Chọn phương án IV Nghĩa tình thái Khái niệm: - Nghĩa tình thái biểu thái độ, đánh giá người nói việc người nghe Các trường hợp biểu nghĩa tình thái a Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ người nói việc đề cập đến (9) ( Ncao, Chí Phèo) 2) Hình có thời đã ao ước có gia đình nho nhỏ ( N Cao) 3)Với lại , đêm họ mua bao diêm hay gói thuốc là cùng (Thạch Lam) 4) Hắn nhặt hòn gạch vỡ , toan đập đầu ( Ncao) - Phần b) GV phân tích ví dụ SGK Hoạt động :Luyện tập TG 15p.PP : TLCH, thực hành, TLN 1)BT : Phân tích nghĩa việc và nghĩa tình thái các câu thơ, văn SGK @ Thao tác : GV gọi 4HS lên bảng làm BT + Hs làm , Gv nhận xét, chỉnh sửa @ Thao tác : GV cho HS thảo luận theo hình thức khăn phủ bàn - Nhóm : Câu a,b - Nhóm : Câu c,d - Nhóm : Bài tập - Nhóm : Bài tập Sau đó nhận kết tổng hợp từ các nhóm 2)BT : Xác định từ ngữ nghĩa tình thái các câu thơ SGK 3)BT : Chọn từ ngữ tình thái phù hợp điền vào chỗ trống câu * Tìm hiểu các ví dụ SGK : - Khẳng định tính chân thực việc - Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện nào đó việc - Đánh giá việc có thực hay không có thực đã xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc b Tình cảm, thái độ người nói người nghe - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn V Luyện tập 1.Bài tập trang 20 Nghĩa việc Nghĩa tình thái a Hiện tượng thời Chắc: Phỏng đoán tiết ( nắng, mưa) với độ tin cậy cao hai miền khác b ảnh mợ Du Rõ ràng là: Khẳng và thằng Dũng định việc c cái gông Thật là: Thái độ mỉa mai d Chí Phèo giật Chỉ: nhấn mạnh; cướp, mạnh vì liều đã đành: miễn cưỡng 2.Bài tập trang 20 - Nói đáng tội: Cách nói rào đón, đưa đẩy - Có thể: Phóng đoán khả tương lai - Những: Đánh giá mức độ cao( tỏ ý chê đắt) - Kia mà: Thái độ trách móc( hờn , dỗi, giận ) Bài tập (10) 4)BT : Đặt câu với từ tình thái đã cho : chưa biết chừng , là cùng , ít , nghe nói , chả lẽ , hoá , thật là , mà , đặt biệt là , mà , - câu a: Hình - câu b: Dễ - câu c: Tận Bài tập 4:Đặt câu: 1)Bây 8h là cùng phỏng đoán mức độ tối đa 2)Chả lẽ nó làm việc đó. chưa tin vào việc 3) Nó không đến chưa biết chừng ->cảnh báo dè dặt việc 4) Nghe nói hàng hoá giảm giá tết này -> nói lại lời người khác mà không tỏ thái độ riêng * Hoạt động 5: TG: 5p Củng cố: - Câu thường có thành phần nghĩa ? Nó có quan hệ với ? - Trình bày các biểu nghĩa việc và nghĩa tình thái ? Dặn dò: - Học phần lí thuyết để áp dụng làm bài tập tương tự - Soạn trước bài : Vội vàng -Xuân Diệu theo câu hỏi SGK Và tìm thêm số câu thơ bộc lộ tâm trạng Xuân Diệu trước đời, tuổi trẻ, tình yêu * Hướng dẫn tự học : + Liên hệ so sánh với nghĩa từ ( nghĩa biểu vật , khái niệm + nghĩa biểu cảm) để thấy tương ứng hai thành phần nghĩa từ và câu Ví dụ : chết/hi sinh + Dùng câu cốt lõi thêm vào các từ tình thái để dễ nhận hai thành phần nghĩa Ví dụ : Hình như/ chắn/có lẽ/quả thật/ chả có lẽ, (11)