1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ NHANH, TỔNG HỢP TÍNH TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN, TỈNH SÓC TRĂNG

124 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Nhanh, Tổng Hợp Tính Tổn Thương Và Khả Năng Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Tại Các Vùng Ven Biển, Tỉnh Sóc Trăng
Tác giả Nguyễn Hồng Đức, Lê Văn Dũ, Huỳnh Vương Thu Minh, Bùi Thị Bích Liên, Trần Thị Lệ Hằng
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hồng Đức
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước, Quản lý môi trường
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2016
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,72 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (15)
    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (15)
    • 1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu (17)
      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (17)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (17)
    • 1.3 Phương pháp tiếp cận (18)
    • 1.4 Phạm vi nghiên cứu (18)
      • 1.4.1 Thời gian nghiên cứu (18)
      • 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu (18)
    • 1.5 Đặc điểm của vùng nghiên cứu (20)
      • 1.5.1 Đặc điểm về tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng (20)
      • 1.5.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng (22)
      • 1.5.3 Đặc điểm tự nhiên của huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (24)
      • 1.5.4 Đặc điểm tự nhiên của xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (24)
    • 1.6 Tình hình biến đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu (25)
      • 1.6.1 Tình hình biến đổi khí hậu tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (25)
      • 1.6.2 Tình hình biến đổi khí hậu tại tỉnh Sóc Trăng (25)
    • 1.7 Phương pháp nghiên cứu (31)
      • 1.7.1 Phương pháp thu thập dữ liệu (31)
      • 1.7.2 Phương pháp đánh giá tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu (32)
      • 1.7.3 Phương pháp xử lý số liệu (34)
  • PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (35)
    • 2.1 Thông tin tổng quát về quá trình phỏng vấn khảo sát (35)
      • 2.1.1 Thông tin về tuổi và giới tính (35)
      • 2.1.2 Thông tin về trình độ học vấn (35)
      • 2.1.3 Sự hiểu biết của hộ dân về biến đổi khí hậu (36)
    • 2.2 Kết quả đánh giá từ dưới lên (37)
      • 2.2.1 Các hệ sinh thái chính và các hoạt động sinh kế phụ thuộc (38)
        • 2.2.1.1 Hệ sinh thái cửa sông và bãi triều – Đánh bắt thủy sản ven và xa bờ (0)
        • 2.2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nuôi tôm thâm canh và quảng canh (40)
        • 2.2.1.3 Hệ sinh thái giồng cát – Canh tác hoa màu (42)
        • 2.2.1.4 Hệ sinh thái đồng ruộng – Canh tác lúa (43)
        • 2.2.1.5 Lịch mùa vụ của sinh kế chính của các hộ dân tại vùng nghiên cứu (44)
        • 2.2.1.6 Xếp hạng tầm quan trọng của hệ sinh thái và sinh kế của cộng đồng (45)
      • 2.2.2 Các áp lực về khí hậu và phi khí hậu được xác định bởi cộng đồng (0)
        • 2.2.2.1 Áp lực và hiểm họa về khí hậu (51)
        • 2.2.2.2 Các áp lực và hiểm họa từ sự phát triển (phi khí hậu) (52)
      • 2.2.3. Các thiệt hại do biến đổi khí hậu và các giải pháp giảm thiểu (54)
        • 2.2.3.1. Các thiệt hại do biến đổi khí hậu theo ý kiến của người dân (54)
        • 2.2.3.2. Các biện pháp nhằm giảm thiệt hại do các yếu tố khí hậu và thời tiết gây ra (55)
    • 2.3 Kết quả đánh giá từ trên xuống (55)
      • 2.3.1 Xu hướng về biến đổi khí hậu (55)
        • 2.3.1.1 Xu hướng thay đổi về nhiệt độ (57)
        • 2.3.1.2 Xu hướng thay đổi về lượng mưa (57)
        • 2.3.1.3 Xu hướng nước biển dâng và xâm ngập mặn (0)
        • 2.3.1.4 Xu hướng bão lũ và áp thấp nhiệt đới ....................................................................... 48 2.3.1.5 Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu và thời tiết lên các hệ sinh thái và hoạt động sinh kế49 (62)
      • 2.3.2 Thể chế và chính sách liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu (67)
      • 2.3.3 Tình hình kinh tế – xã hội trong 9 tháng đầu năm 2016 và các mục tiêu đến 2020 (0)
        • 2.3.3.1 Tình hình kinh tế – xã hội trong 9 tháng đầu năm 2016 (70)
        • 2.3.3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hướng đến năm 2020 (71)
    • 2.4 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu và sự phát triển (74)
      • 2.4.1 Xếp hạng rủi ro (74)
        • 2.4.1.1 Đánh giá tổng hợp rủi ro các hệ sinh thái (75)
        • 2.4.1.2 Đánh giá tổng hợp rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc (81)
      • 2.4.2 Khả năng thích ứng (84)
        • 2.4.2.1 Khả năng thích ứng của cộng đồng (85)
        • 2.4.2.2 Khả năng thích ứng về mặt thể chế (89)
      • 2.4.3 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương (92)
    • 2.5 Các giải pháp thích ứng và khuyến nghị (94)
      • 2.5.1 Khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu (96)
      • 2.5.2 Điều chỉnh lại quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại khu vực ven biển (99)
      • 2.5.3 Quản lý nguồn tài nguyên nước ngọt (101)
      • 2.5.4 Lồng ghép biến đổi khí hậu vào các chính sách (104)
      • 2.5.5 Theo dõi và đánh giá (106)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (107)
    • 3.1 Kết luận (107)
    • 3.1 Kiến nghị (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (109)
  • PHỤ LỤC (120)

Nội dung

MỤC LỤC ............................................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. vii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. x PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.......................................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát.......................................................................................................... 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................... 3 1.3 Phương pháp tiếp cận ........................................................................................................ 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 4 1.4.1 Thời gian nghiên cứu...................................................................................................... 4 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu....................................................................................................... 4 1.5 Đặc điểm của vùng nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.5.1 Đặc điểm về tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng ...................................................................... 6 1.5.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng ........................................................... 8 1.5.3 Đặc điểm tự nhiên của huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng ............................................... 10 1.5.4 Đặc điểm tự nhiên của xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng...................... 10 1.6 Tình hình biến đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu.............................................................. 11 1.6.1 Tình hình biến đổi khí hậu tại Đồng Bằng Sông Cửu Long......................................... 11 1.6.2 Tình hình biến đổi khí hậu tại tỉnh Sóc Trăng.............................................................. 11 1.7 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 17 1.7.1 Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................................... 17 1.7.2 Phương pháp đánh giá tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.......... 18 1.7.3 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................................ 20v PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 21 2.1 Thông tin tổng quát về quá trình phỏng vấn khảo sát ..................................................... 21 2.1.1 Thông tin về tuổi và giới tính ....................................................................................... 21 2.1.2 Thông tin về trình độ học vấn....................................................................................... 21 2.1.3 Sự hiểu biết của hộ dân về biến đổi khí hậu................................................................. 22 2.2 Kết quả đánh giá từ dưới lên ........................................................................................... 23 2.2.1 Các hệ sinh thái chính và các hoạt động sinh kế phụ thuộc ......................................... 24 2.2.1.1 Hệ sinh thái cửa sông và bãi triều – Đánh bắt thủy sản ven và xa bờ....................... 24 2.2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nuôi tôm thâm canh và quảng canh.......................... 26 2.2.1.3 Hệ sinh thái giồng cát – Canh tác hoa màu ............................................................... 28 2.2.1.4 Hệ sinh thái đồng ruộng – Canh tác lúa .................................................................... 29 2.2.1.5 Lịch mùa vụ của sinh kế chính của các hộ dân tại vùng nghiên cứu ........................ 30 2.2.1.6 Xếp hạng tầm quan trọng của hệ sinh thái và sinh kế của cộng đồng....................... 31 2.2.2 Các áp lực về khí hậu và phi khí hậu được xác định bởi cộng đồng............................ 36 2.2.2.1 Áp lực và hiểm họa về khí hậu.................................................................................. 37 2.2.2.2 Các áp lực và hiểm họa từ sự phát triển (phi khí hậu)............................................... 38 2.2.3. Các thiệt hại do biến đổi khí hậu và các giải pháp giảm thiểu .................................... 40 2.2.3.1. Các thiệt hại do biến đổi khí hậu theo ý kiến của người dân ................................... 40 2.2.3.2. Các biện pháp nhằm giảm thiệt hại do các yếu tố khí hậu và thời tiết gây ra.......... 41 2.3 Kết quả đánh giá từ trên xuống ....................................................................................... 41 2.3.1 Xu hướng về biến đổi khí hậu ...................................................................................... 41 2.3.1.1 Xu hướng thay đổi về nhiệt độ .................................................................................. 43 2.3.1.2 Xu hướng thay đổi về lượng mưa.............................................................................. 43 2.3.1.3 Xu hướng nước biển dâng và xâm ngập mặn............................................................ 45 2.3.1.4 Xu hướng bão lũ và áp thấp nhiệt đới ....................................................................... 48 2.3.1.5 Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu và thời tiết lên các hệ sinh thái và hoạt động sinh kế49vi 2.3.2 Thể chế và chính sách liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu............................. 53 2.3.3 Tình hình kinh tế – xã hội trong 9 tháng đầu năm 2016 và các mục tiêu đến 2020..... 55 2.3.3.1 Tình hình kinh tế – xã hội trong 9 tháng đầu năm 2016 ........................................... 56 2.3.3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hướng đến năm 2020................................. 57 2.4 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu và sự phát triển ................. 60 2.4.1 Xếp hạng rủi ro............................................................................................................. 60 2.4.1.1 Đánh giá tổng hợp rủi ro các hệ sinh thái.................................................................. 61 2.4.1.2 Đánh giá tổng hợp rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc.................................................. 67 2.4.2 Khả năng thích ứng....................................................................................................... 70 2.4.2.1 Khả năng thích ứng của cộng đồng ........................................................................... 71 2.4.2.2 Khả năng thích ứng về mặt thể chế ........................................................................... 75 2.4.3 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương ............................................................................ 78 2.5 Các giải pháp thích ứng và khuyến nghị ......................................................................... 80 2.5.1 Khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu....................... 82 2.5.2 Điều chỉnh lại quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại khu vực ven biển .................... 85 2.5.3 Quản lý nguồn tài nguyên nước ngọt ........................................................................... 87 2.5.4 Lồng ghép biến đổi khí hậu vào các chính sách........................................................... 90 2.5.5 Theo dõi và đánh giá .................................................................................................... 92 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 93 3.1 Kết luận............................................................................................................................ 93 3.1 Kiến nghị ......................................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 95 PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 99vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.................................. 5 Hình 1.2 Bản đồ sử dụng đất cho nông nghiệp của Tỉnh Sóc Trăng năm 2014...................... 9 Hình 1.3 Diễn biến nhiệt độ qua các năm 1985 – 2009 tại tỉnh Sóc Trăng .......................... 12 Hình 1.4 Diễn biến lượng mưa ngày lớn nhất trong năm từ 1985 – 2009 ở tỉnh Sóc Trăng 13 Hình 1.5 Diễn biến tổng lượng mưa năm 1985 – 2009 tại tỉnh Sóc Trăng ........................... 13 Hình 1.6 Độ mặn thấp nhất năm qua từng năm tại các vị trí đo tại tỉnh Sóc Trăng.............. 14 Hình 1.7 Độ mặn cao nhất năm qua từng năm tại các vị trí đo tại tỉnh Sóc Trăng .............. 15 Hình 1.8 Độ mặn trung bình năm qua từng năm tại các vị trí đo tại tỉnh Sóc Trăng ........... 15 Hình 1.9 Biểu đồ phác họa các bước chính của phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu.. 17 Hình 1.10 Biểu đồ phác họa các bước chính trong phương pháp thực hiện đánh giá nhanh, tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng tại xã ven biển Trung Bình ...................... 19 Hình 2.1 Tỷ lệ (%) giới tính người trả lời phỏng vấn của hộ dân tại vùng khảo sát............ 21 Hình 2.2 Tỷ lệ (%) độ tuổi của người trả lời phỏng vấn tại vùng khảo sát........................... 21 Hình 2.3 Trình độ học vấn (%) của người được phỏng vấn tại vùng nghiên cứu................. 22 Hình 2.4 Tỷ lệ (%) nhận thức của người dân về BĐKH tại vùng khảo sát........................... 22 Hình 2.5 Tỉ lệ (%) về các nguồn lấy thông tin về BĐKH của người dân tại vùng khảo sát. 23 Hình 2.6 Đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản tại xã Trung Bình.............................................. 25 Hình 2.7 Bãi triều (bùn) tại ấp Mỏ Ó thuộc xã Trung Bình .................................................. 26 Hình 2.8 Mô hình nuôi tôm thâm canh gần RNM tại xã Trung Bình ................................. 28 Hình 2.9 Vụ mùa trồng dưa hấu ở giồng cát tại xã Trung Bình........................................... 28 Hình 2.10 Cánh đồng lúa chín tại xã Trung Bình................................................................. 30 Hình 2.11 Tỉ lệ số hộ (%) được khảo sát tương ứng với từng nguồn sinh kế ....................... 31 Hình 2.12 Tỷ lệ (%) các loại hoạt động sinh kế đánh giá HST rừng ngập mặn có mức độ quan trọng cao (n = 34) ......................................................................................................... 32 Hình 2.13 Tỷ lệ (%) các loại hoạt động sinh kế đánh giá HST đồng ruộng có mức độ quan trọng cao (n = 49) .................................................................................................................. 33viii Hình 2.14 Tỷ lệ (%) các loại hoạt động sinh kế đánh giá HST cửa sông và bãi triều có mức độ quan trọng cao (n = 16) .................................................................................................... 33 Hình 2.15 Tỷ lệ (%) các loại SK đánh giá HST giồng cát mức độ quan trọng cao (n = 23) 34 Hình 2.16 Xu hướng thay đổi (%) thời tiết 10 năm gần đây theo người dân xã Trung Bình 38 Hình 2.17 Tỉ lệ (%) các hộ gia đình ở xã Trung Bình phụ thuộc vào số lượng các hoạt động sinh kế tại địa phương................................................................................................... 38 Hình 2.18 Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1 đang đợc xây dựng tại xã Long Đức, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng...................................................................................................... 40 Hình 2.19 Tỷ lệ (%) hộ dân chịu thiệt hại từ tác động liên quan đến BĐKH ....................... 40 Hình 2.20 Vị trí các điểm dự báo mặn tại Cửa Định An và Cửa Trần Đề ............................ 46 Hình 2.21 Diễn biến xâm nhập mặn đầu năm 2016 so với cùng kỳ 2015 tại các tỉnh ven biển ĐBSCL, trong đó có tỉnh Sóc Trăng ............................................................................. 47 Hình 2.22 Xâm nhập mặn ở ĐBSCL nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng....................... 47 Hình 2.23 Bão và lốc xoáy tàn phá huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng năm 2012.................... 48 Hình 2.24 Hiện tượng hạn hán và lúa chết do ảnh hưởng của XNM cuối 2015 đầu 2016 tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng ............................................................................................. 51 Hình 2.25: Phơi đất canh tác nhằm giảm độ mặn tại xã Trung Bình .................................... 51 Hình 2.26: Diện tích trồng rau màu tại xã Trung Bình có thể bị ngập do NBD ................... 51 Hình 2.27 Hiện trường vụ sạt lở đê biển do triều cường gây ra tại huyện Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vào năm 2015 ............................................................................ 52 Hình 2.28: Mô hình tổ chức các hoạt động ứng phó với BĐKH của xã Trung Bình ........... 55 Hình 2.29 Huyện Trần Đề ra quân trồng 20 ha rừng ngập mặn ven biển ở xã Trung Bình.. 62 Hình 2.30 Quốc lộ Nam Sông Hậu (hình trái) – tuyến đê bao vững chắc ngăn lũ và XNM và cống ngăn mặn (hình phải) tại ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình, huyện Trần Đề ....................... 73 Hình 2.31 Đê vỡ được gia cố bằng cừ tràm, tre nứa, đất tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề73 Hình 2.32 Chu kì các bước lên kế hoạch và thực thi các giải pháp thích ứng ...................... 81 Hình 2.33 Dự án trồng 345.000 cây bần với diện tích 65 ha từ 2012 – 2015 tại Trần Đề.... 82 Hình 2.34 Cống Đá thuộc tỉnh Sóc Trăng mở để đưa nước ngọt trên kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp vào hệ thống kênh tưới tiêu ............................................................................... 89ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê các loại đất chính tỉnh Sóc Trăng ............................................................ 7 Bảng 2.1 Lịch mùa vụ và thời tiết theo đánh giá của cộng đồng tại xã Trung Bình............. 30 Bảng 2.2 Các hoạt động sinh kế chính tại xã Trung Bình và xếp hạng tầm quan trọng của các hệ sinh thái đối với các hoạt động sinh kế phụ thuộc trên .............................................. 35 Bảng 2.3 Tầm quan trọng của các hoạt động sinh kế và các hệ sinh thái liên quan tại xã Trung Bình. Xếp hạng dựa trên các kết quả khảo sát với cộng đồng địa phương ................ 36 Bảng 2.4: Diễn biến nhiệt độ trung bình tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 – 2100.................. 43 Bảng 2.5 Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm giai đoạn 2020 – 2100................................ 44 Bảng 2.6 Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng (B2) ứng với các mức triều cao ...... 45 Bảng 2.7 Dự báo diện tích đất bị nhiễm mặn theo kịch bản NBD 30 cm tỉnh Sóc Trăng .... 48 Bảng 2.8 Tổng hợp số liệu về bão và áp thấp nhiệt đới tỉnh SócTrăng từ 2006 – 2016 ....... 49 Bảng 2.9 Tóm tắt xếp hạng tổng hợp rủi ro 4 hệ sinh thái chính tại xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.................................................................................... 65 Bảng 2.10 Xếp hạng rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc tại xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng ........................................................................................................ 69 Bảng 2.11 Các giải pháp ứng phó, thích ứng hiện tại của cộng đồng dân cư tại xã ven biển Trung Bình trước các thay đổi về khí hậu thu thập từ điều tra và phỏng vấn nhóm sâu ...... 74 Bảng 2.12 Tổng hợp xếp hạng đánh giá khả năng thích ứng tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng................................................................................................................. 77 Bảng 2.13 Kết quả đánh tổn thương (hiểm họa, rủi ro – khả năng tiếp xúc, tính nhạy cảm và khả năng thích ứng) cho từng HST và sinh kế phụ thuộc tại xã Trung Bình .................. 79x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long EBA Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh hái HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên chính Phủ về Biến đổi Khí hậu ISIS Mô hình thủy lực một chiều KTXH Kinh tế xã hội NBD Nước biển dâng NNPTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PCLB Phòng chống lụt bão PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (Particitory Rural Appraisal) RIVAA Đánh giá nhanh và tổng hợp tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu RNM Rừng ngập mặn TNMT Tài nguyên và môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên VN Việt Nam UBND Uỷ ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc WWF Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Động vật Hoang dã XNM Xâm nhập mặnxi TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Đơn vị: Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: Tên đề tài: Đánh Giá Nhanh Tổng Hợp Tính Tổn Thương Và Khả Năng Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Tại Các Vùng Ven Biển, Tỉnh Sóc Trăng. Mã số: T201555 Chủ nhiệm: Thạc sĩ Nguyễn Hồng Đức Cơ quan: Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Đại Học Cần Thơ Thời gian thực hiện: 01062015 – 31122016 2. Mục tiêu Xác định các hệ HST chính và mức độ quan trọng của chúng đối với các hoạt động sinh kế quan trọng của cộng đồng dân cư tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng; Đánh giá tính dễ bị tổn thương của HST và cộng đồng địa phương thuộc vùng nghiên cứu trước các mối hiểm họa BĐKH và hoạt động nhân sinh; Xây dựng các chiến lược thích ứng ưu tiên trong mối liên hệ giữa các HST với sinh kế, xã hội và thể chế; và Xác định các khả năng lồng ghép các giải pháp thích ứng dựa trên HST vào “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng” và “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” của tỉnh Sóc Trăng. 3. Tính mới và sáng tạo Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh tổng hợp được gọi là “Flowing Forward”, đây là một phương pháp tiếp cận, đánh giá nhanh tập trung vào đối tượng là HST và các lưu vực sông. 4. Kết quả nghiên cứu: Xác định được các hệ sinh thái, các sinh kế phụ thuộc và tình hình BĐKH tại nơi nghiên cứu. Xác định và đánh giá được các rủi ro lên hệ sinh thái và các sinh kế phụ thuộc, từ đó đề ra giải pháp thích ứng với BĐKH cho địa phương nghiên cứu.xii 5. Sản phẩm: Bảng báo cáo kết quả phân tích và đánh giá các hệ sinh thái, sinh kế phụ thuộc và các giải pháp thích ứng với BĐKH cho địa phương nghiên cứu; Bài báo trong nước và luận văn cho sinh viên đại học. 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Nâng cao ý thức và hiểu biết của người dân cũng như các ban ngành địa phương về sự thay đổi của khí hậu và những tác động của sự thay đổi này lên hệ sinh thái cũng như cuộc sống của họ; và ứng dụng trong giảng dạy trong trường đại học Các buổi báo cáo sẽ được tổ chức để thông báo kết quả nghiên cứu rộng rãi đến các ban ngành, tổ chức liên quan (các sở và phòng Tài nguyên môi trường, các viện nghiên cứu, các trường đại học…) và người dân địa phương. Ngày......tháng......năm 20... Xác nhận của Trƣờng Đại học Cần Thơ Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ và tên, đóng dấu) (Ký, họ và tên) Nguyễn Hồng Đứcxiii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: The Rapid, Integrated Assessment of Climate Change Vulnerability and Adaptation for the Coastal Regions in Soc Trang Province, Vietnam. Code number: T201555 Coordinator: Nguyen Hong Duc Implementing institution: The College of Environment and Natural Resources, Can Tho University Duration: From 01062015 to 31122016 2. Objective(s): Identifying key ecosystems and their important level on livelihood activities of local communities in the coastal regions of Soc Trang province; Assessing the vulnerability of ecosystems and ecosystemdependent communities within selected areas to climate change and developmentrelated hazards; Develop a set of prioritized integrated adaptation strategies at ecosystem and community scales that draw on ecological, social and institutional linkages; and Identifying potential linkages to the provincial Climate Change Action Plans and SocioEconomic Development Plan of Soc Trang province. 3. Creativeness and innovativeness: Using the rapid and Integrated assessment method called the “Flowing Forward”, this is an approaching method used to assess rapidly targeted objets including the ecosysytems and river catchmnets. 4. Research results: Identifying key ecosystems, livelihood activities of local communities and effects of climate change as well as developing activities on these ecosystems and livehood activities in the coastal regions of Soc Trang province; Identifying and assessing risks affecting ecosystems and livelihood activities, thereby proposing climate change adaptation for the research site.xiv 5. Products: The final analyzing and assessing report on ecosystems and livelihood activities, thereby proposing climate change adaptation for the research site; National journal and theses for university students. 6. Effects, technology transfer means and applicability: Building local staff and department capatity as well as Enhancing people‟s awareness and understanding on climate change effects on ecosystems and their livelihood cactivities; applying research findings for teaching in the university; Orgainizing workshops in the research sitr to inform share and translate the research findings to related local departments and community residents. Coordinator (Signature, Full name) Nguyen Hong Duc1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo nhiều nghiên cứu khoa học, khí hậu toàn cầu trong những năm gần đây đang biến đổi rất mạnh mẽ. Phải thừa nhận rằng sự biến đổi khí hậu (BĐKH) và những tác động của nó là không thể tránh khỏi. Sự biến đổi đó tác động tới nhiều lĩnh vực như kinh tế, xã hội, giáo dục, nông nghiệp, đa dạng sinh học, môi trường và sức khỏe của con người với quy mô toàn cầu. Vấn đề này hiện đang trở thành một trong những thách thức đối với sự sinh tồn của loài người trên toàn thế giới trong thế kỷ 21. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT), hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng. Nước ta có phần lớn dân số sinh sống ở vùng nông thôn, vùng núi, ven biển và, đặc biệt là hộ nghèo, chủ yếu phụ thuộc vào các hoạt động từ nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp. Đó là những hoạt động sinh kế phụ thuộc nhiều vào khí hậu và điều kiện tự nhiên. BĐKH hiện nay đã và đang đặt ra cho họ những thách thức lớn hơn trong việc duy trì sinh kế một cách bền vững, và trở thành một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cũng như cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được xác định là một trong những đồng bằng trên thế giới sẽ chịu nhiều tác động nhất do BĐKH, đặc biệt là hiện tượng dâng lên của mực nước biển và tình trạng xâm nhập (IPCC, 2007). Theo các kịch bản dự đoán mực nước sẽ tăng lên thêm 1 m vào năm 2100 và sẽ nhấn chìm khoảng 38% diện tích của ĐBSCL và đến năm 2050 thì có khoảng 1 triệu người có nguy cơ bị mất đất và nhà ở. Trong các tỉnh thành tại ĐBSCL, Sóc Trăng là một trong các tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ tác động của BĐKH, do người dân tỉnh Sóc Trăng sống gắn bó mật thiết với thiên nhiên và phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên trong sinh hoạt sản xuất và khai thác (BTNMT, 2012). Với dân số khoảng 1.276.200 người, Sóc Trăng là tỉnh ven biển thuộ c ĐBSCL trải dài trê n diện tích đất tự nhiên lớn, rộng 3.223,30 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm đến 2.490,88 km2, rất thích hợp để phát triển nông nghiệp. Đất đai Sóc Trăng có thể chia thành 6 nhóm chính: Nhóm đất cát có 8.491 hécta (ha) bao gồm các giồng cát tương đối cao từ 1,2 – 2 m với thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát mịn đến cát pha đất thịt, có thể trồng một số loại rau màu; nhóm đất phù sa có 6.372 ha thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái đặc sản, nhóm đất glây có 1.076 ha, ở vùng thấp, trũng, thường trồng lúa một vụ; nhóm đất mặn có 158.547 ha có thể chia ra làm nhiều loại: Đất mặn nhiều, đất2 mặn trung bình, đất mặn ít, đất mặn sú, vẹt, đước (ngập triều) trong đó đất mặn nhiều chiếm diện tích lớn 75.016 ha thích hợp với việc trồng lúa, rau màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn, dài ngày...; các loại đất mặn khác chủ yếu trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm đất phèn có 75.823 ha, trong đó chia ra làm hai loại đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng, sử dụng loại đất này theo phương thức đa canh, canh tác lúa kết hợp với việc nuôi trồng thuỷ hải sản; và nhóm đất tác nhân có 46.146 ha. Ngoài ra, tỉnh Sóc Trăng có 72 km bờ biển với hai cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo hai con sông lớn Trần Đề và Định An) và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá nổi và tôm. Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông – lâm nghiệp biển, công nghiệp hướng biển, thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải biển. Đặc biệt, tỉnh Sóc Trăng là một trong những tỉnh ven biển có sự phát triển nuôi tôm mạnh mẽ và rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng từ sự phát triển kinh tế. Hàng năm, sự bồi lấn biển ở tỉnh Sóc Trăng ngày một tăng. Đây là điều kiện lý tưởng cho Sóc Trăng phát triển thêm quỹ đất, đồng thời là yếu tố quan trọng đưa kinh tế biển của Sóc Trăng phát triển. Sóc Trăng còn thuộc hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn, chủ yến như rừng tràm, sú, vẹt, đước, chà là, cóc… Bên dưới là thảm thực vật gồm cỏ và các loài dây leo. Người dân tỉnh Sóc Trăng sinh sống gắn bó mật thiết với thiên nhiên và phụ thuộc rất lớn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) trong sinh hoaṭ và khai thác sản xuất . Vì thế, cuộc sống của họ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng trước những biến động của các yếu tố khí hậu và thời tiết ở hiện tại cũng như trong tương lai. Với những vấn đề được nêu trên, có thể thấy rằng để hạn chế những tác động của BĐKH lên cuộc sống của người dân và môi trường sinh thái đã và đang xảy ra hiện nay, cũng như tăng khả năng phục hồi và ứng phó với những tác động trong tương lai có thể xảy ra, việc đánh giá tính tổn thƣơng và khả năng thích ứng của các HST cũng nhƣ các sinh kế phụ thuộc của ngƣời dân đối với BĐKH thực sự đóng một vai trò rất quan trọng. Sự thành công của việc thích ứng với BĐKH cần có sự tham gia tích cực của các bên liên quan bao gồm: Chính phủ; các tổ chức, cơ quan, ban ngành chính phủ và phi chính phủ; các tổ chức trong và ngoài nước, người dân và các thành phần khác liên quan. Việc đánh giá tính tổn thương sẽ xác định thông qua các tác động của BĐKH là bằng cách xem xét mức độ nhạy cảm của cơ thể sinh vật cũng như hệ thống HST đối với những sự thay đổi của khí hậu. Các biện pháp nhằm tăng khả năng chống chịu và phục hồi của các3 HST và giúp cho các cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh đang phụ thuộc vào các HST này có thể thích ứng với những tác động của BĐKH. Đây không chỉ là một trong những mục tiêu quan trọng của tỉnh Sóc Trăng mà còn quan trọng cho cả vùng ĐBSCL. 1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài: Tăng cường sức chống chịu và khả năng phục hồi đối với các tác động đến từ thay đổi khí hậu thông qua các giải pháp thích ứng dựa vào HST vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu chính của đề tài:  Xác định các hệ HST chính cũng như mức độ quan trọng của chúng đối với các hoạt động sinh kế quan trọng của cộng đồng dân cư tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;  Đánh giá tính dễ bị tổn thương của HST và cộng đồng địa phương thuộc vùng nghiên cứu trước các mối hiểm họa BĐKH và hoạt động nhân sinh;  Xây dựng các chiến lược thích ứng ưu tiên trong mối liên hệ giữa các HST với sinh kế, xã hội và thể chế; và  Xác định các khả năng lồng ghép các giải pháp thích ứng dựa trên HST vào “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng” và “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” của tỉnh Sóc Trăng. Đề tài nghiên cứu này cũng nhằm đưa ra các khuyến nghị tới các ban ngành liên quan của tỉnh Sóc Trăng để lựa chọn được các ưu tiên thích ứng dựa trên HST phù hợp để tích hợp vào kế hoạch “Hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Sóc Trăng”. Do đó, đối tượng được hướng đến của báo cáo đề tài nghiên cứu này chủ yếu là Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT), Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) và các bên liên quan tham gia trong quản lý và bảo vệ đa dạng sinh học và các nguồn TNTN trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu này còn nhằm mục đích nhấn mạnh các giải pháp cần được ưu tiên và ứng dụng ở các quy mô, cấp độ khác nhau: Hộ gia đình, nhóm cộng đồng, xã, huyện, và tỉnh, cho phép chọn lựa được các lựa chọn thích ứng toàn diện và tích hợp.4 1.3 Phƣơng pháp tiếp cận Cách tiếp cận của đề tài là điều tra thực trạng kết hợp với nghiên cứu lý thuyết để đưa ra các giải pháp tối ưu. Đánh giá nhanh, tổng hợp tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng là một phương pháp tiếp cận, đánh giá nhanh dựa trên phương pháp được gọi là “Flowing Forward” (Quesne et al., 2010). Phương pháp này tập trung vào đối tượng HST và các lưu vực sông. Đây là phương pháp dựa trên rủi ro để xác định và đánh giá tính tổn thương của HST và cộng đồng dân cư thông qua tổng hợp đánh giá rủi ro của tác động do BĐKH và mục tiêu phát triển. Phương pháp này được trình bày chi tiết ở các phần dưới. Đánh giá này dựa trên phân tích rủi ro, có sự tham gia của các bên liên quan từ tỉnh, huyện, xã đến người dân, và mang tính định tính. Trong báo cáo này, phương pháp đánh giá nhanh và tổng hợp này có sự điều chỉnh so với phương pháp „Flowing Forward‟ để phù hợp trong bối cảnh phạm vi nghiên cứu cũng như nguồn lực hiện tại. Trong báo cáo đánh giá này, thuật ngữ tiếp cận dựa trên HST được hiểu là phương pháp hướng tới công việc bảo tồn và khôi phục các quá trình sinh thái nhằm mục đích tăng cường sức chống chịu và phục hồi của các HST và cộng đồng dân cư trước các thay đổi của khí hậu thông qua duy trì các giá trị HST đóng vai trò bảo vệ và hỗ trợ các hoạt động sinh kế, sản xuất của con người cũng như các tài sản công trình công cộng. Thuật ngữ về đánh giá tổng hợp nhằm muốn nhấn mạnh đến sự phân tích toàn diện cả về hệ thống tự nhiên lẫn xã hội, hay cả về vấn đề BĐKH cũng như phát triển của con người. 1.4 Phạm vi nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thông tin tổng quát về quá trình phỏng vấn khảo sát

Đề tài nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn khảo sát tổng số 119 hộ (n = 119) tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

2.1.1 Thông tin về tuổi và giới tính

Trong một cuộc khảo sát với 119 hộ dân, tỷ lệ nam giới tham gia phỏng vấn cao gần gấp 3 lần nữ giới, với 74% nam và 26% nữ Kết quả cho thấy đa phần nam giới tham gia vào các hoạt động sản xuất gia đình, do đó họ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu, dẫn đến việc họ thường là người trả lời phỏng vấn nhiều hơn so với phụ nữ.

Tại xã Trung Bình, độ tuổi của người tham gia phỏng vấn dao động từ 24 đến 72 tuổi, với 58% trong độ tuổi từ 36 đến 55 (Hình 2.2) Những người trong độ tuổi này thường là trụ cột gia đình, có cuộc sống ổn định và hiểu biết tốt về kinh tế, xã hội, môi trường, cũng như các chính sách và thể chế pháp luật Do đó, kết quả phỏng vấn liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ có độ tin cậy cao hơn.

2.1.2 Thông tin về trình độ học vấn

Kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn của người được phỏng vấn chủ yếu ở mức trung bình, với 48% có trình độ tiểu học, 25% có trình độ trung học cơ sở, và 18% không đi học.

22 cao hơn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chẳng hạn như bậc trung học phổ thông và bậc đại học lần lượt chiếm chỉ có 7% và 2% (Hình 2.3)

Hình 2.3 Trình độ học vấn (%) của người được phỏng vấn tại vùng khảo sát

Nghiên cứu cho thấy rằng trình độ học vấn của các hộ dân chủ yếu ở mức thấp, điều này có thể ảnh hưởng đến nhận thức và hiểu biết của họ về biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng như khả năng tham gia các hoạt động thích ứng Do đó, nhóm nghiên cứu đã chú trọng tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia phỏng vấn nhằm thu thập thông tin đầy đủ và chính xác.

2.1.3 Sự hiểu biết của hộ dân về biến đổi khí hậu

Theo điều tra, sự hiểu biết của người dân về biến đổi khí hậu (BĐKH) còn thấp, với 56% người được phỏng vấn cho rằng họ ít quan tâm hoặc không biết về vấn đề này Chỉ có 44% người dân có hiểu biết về BĐKH, cho thấy sự quan tâm của họ chỉ ở mức độ vừa phải Nguyên nhân chính được đưa ra là do họ dành phần lớn thời gian cho sinh kế gia đình, dẫn đến ít thời gian tìm hiểu thông tin về BĐKH.

Hình 2.4 Tỷ lệ (%) nhận thức của người dân về BĐKH tại vùng khảo sát

Không đi học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Đại học, cao đẳng

Có biết về BĐKH Không biết về BĐKH

Đối với những hộ dân có kiến thức tốt về biến đổi khí hậu (BĐKH), phần lớn họ nhận thông tin từ truyền hình (42%), tiếp theo là từ chính quyền địa phương (26,1%) và radio (15,1%) Các nguồn thông tin khác như báo chí và internet chiếm tỷ lệ thấp Do đó, chính quyền địa phương cần tăng cường tuyên truyền thông tin về BĐKH một cách thường xuyên và rộng rãi hơn để nâng cao nhận thức của người dân.

Hình 2.5 Tỉ lệ (%) nguồn lấy thông tin về BĐKH của người dân tại vùng khảo sát.

Kết quả đánh giá từ dưới lên

Các chuyến đi thực địa bao gồm khảo sát hộ gia đình và phỏng vấn nhóm cộng đồng cùng cán bộ địa phương, nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụ thể tại khu vực nghiên cứu.

 Thu thập thông tin về các HST chính cũng như các dịch vụ HST và kinh tế - xã hội của chúng;

 Thảo luận và xếp hạng mức độ phụ thuộc của các sinh kế của cộng đồng và các HST;

Xác định các áp lực khí hậu và phi khí hậu từ hoạt động phát triển của con người hiện nay đối với hệ sinh thái và các hoạt động sinh kế phụ thuộc là rất quan trọng.

 Thu thập thông tin về khả năng thích ứng của cộng đồng đối với các áp lực về khí hậu và phi khí hậu

Báo chí Radio Truyền hình

2.2.1 Các hệ sinh thái chính và các hoạt động sinh kế phụ thuộc

Kết quả từ các báo cáo kinh tế - xã hội tại xã Trung Bình cho thấy sự đa dạng của hệ sinh thái (HST) và các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào chúng Các HST chính bao gồm rừng ngập mặn, giồng cát, đồng ruộng và cửa sông bãi triều Các hoạt động sinh kế như nuôi tôm thâm canh và quảng canh, trồng rau màu, trồng lúa và đánh bắt thủy hải sản đều gắn liền với những HST này Mối quan hệ giữa các HST và hoạt động sinh kế được thể hiện rõ ràng, cho thấy tầm quan trọng của bảo vệ và phát triển bền vững các HST tại địa phương.

 HST cửa sông và bãi triều (bãi bùn) – Đánh bắt thủy sản ven và xa bờ

 HST rừng ngập mặn – Nuôi tôm thâm canh và quảng canh

 HST giồng cát – Canh tác rau màu

 HST đồng ruộng – Canh tác lúa

Các HST chính và các hoạt động sinh kế phụ thuộc của xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng sẽ được trình bày chi tiết dưới đây:

2.2.1.1 Hệ sinh thái cửa sông và bãi triều (bãi bùn) – Đánh bắt thủy sản ven và xa bờ

Huyện Trần Đề có hai cửa sông chính là Trần Đề và Mỹ Thanh, nơi giao thoa giữa nước ngọt từ thượng nguồn sông Mekong và nước biển do chế độ bán nhật triều Hệ thống sông tại đây chịu ảnh hưởng của thủy triều Biển Đông với biên độ triều từ 2 - 3 m Nồng độ muối tại cửa sông dao động từ 15 - 25‰, trong khi bãi bùn có chiều rộng trên 5 km tính từ bìa rừng ngập mặn.

HST cửa sông, bãi triều cung cấp các dịch vụ HST sau:

 Giảm sự XNM và tác động xói mòn do sóng và gió lên các vùng ven bờ;

Dinh dưỡng từ sông đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các sinh vật ven biển, cung cấp bãi đẻ và nơi ươm giống cho nghêu, sò, chim, lưỡng cư, cua và nhiều loài thủy sinh khác.

 Giao thông vận tải đường thủy, đặc biệt là với sự phát triển các cảng cá mới, cung cấp chỗ trú cho tàu thuyền tránh bão

Cửa sông đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sinh kế, đặc biệt là trong hoạt động khai thác và đánh bắt thủy sản ven bờ Theo đánh giá của cán bộ xã, hoạt động khai thác thủy sản chủ yếu diễn ra ở vùng biển khơi, bờ biển và cửa sông.

Khai thác thủy sản xa bờ, như cá trích Phai, cá Trích và cá Bống Mú, mang lại sản lượng lớn với thời gian ra khơi kéo dài từ 1 đến 2 tuần Ngược lại, khai thác thủy sản ven bờ có quy mô nhỏ hơn, sử dụng các phương tiện như ghe và tàu nhỏ.

Hình 2.6 Đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản tại xã Trung Bình

Các công cụ khai thác thủy sản bao gồm lưới, cào và te, với tàu khai thác gần bờ hoạt động cách bờ từ 7-10 hải lý và ở độ sâu 4-6 m Đối với khai thác xa bờ, các đội tàu có thể hoạt động tại vùng biển tỉnh Bạc Liêu và đảo Côn Sơn Năm 2015, ngư dân đã nâng tổng số tàu khai thác lên 263 chiếc, trong đó có 10 chiếc khai thác xa bờ, với sản lượng đạt 12.200 tấn/năm Một số ít người dân không có tư liệu sản xuất sống bằng nghề bắt cua, ốc và vỏ voi trên bãi bùn và trong rừng ngập mặn, hoàn toàn phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, do đó họ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các biến động làm suy giảm nguồn tài nguyên này.

Kết quả khảo sát cho thấy tốc độ bồi lắng và mở rộng bãi bồi lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài thủy hải sản sinh sống và phát triển Đây là ngư trường phong phú cho người dân khai thác thủy sản bằng các phương pháp truyền thống ven bờ Tuy nhiên, mức độ bồi lắng cao có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các hộ nuôi tôm quảng canh cải tiến ngoài đê, do họ không thể chủ động trong việc lấy và xả nước, trong khi khu vực này thiếu hạ tầng thủy lợi để tiêu thoát nước.

Hình 2.7 Bãi triều (bùn) tại ấp Mỏ Ó thuộc xã Trung Bình

2.2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nuôi tôm thâm canh và quảng canh

Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc trưng của các khu vực ven biển nhiệt đới, nơi có sự phát triển của các loại cây có khả năng sống trong môi trường nước mặn và chịu đựng sự dao động của thủy triều Sự hiện diện của rừng ngập mặn không chỉ gia tăng giá trị nguồn lợi biển và ven bờ thông qua việc nâng cao năng suất mà còn duy trì đa dạng sinh học và bảo vệ bờ biển khỏi xói mòn Ngoài ra, rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ khai thác hải sản, cung cấp môi trường ươm giống cho nhiều loài Nguồn thức ăn chủ yếu cho các sinh vật thủy sinh trong rừng ngập mặn là các hạt hữu cơ từ quá trình phân hủy lá, cành và hoa của cây ngập mặn.

Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết vi khí hậu vùng ven biển, ảnh hưởng đến nhiệt độ mặt nước, ôxy hòa tan, độ mặn và pH Đặc biệt, 45-65% độ phủ của rừng ngập mặn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho sự ổn định sinh thái trong nuôi tôm (Lê Bá Toàn, 2006) Do đó, rừng ngập mặn không chỉ hỗ trợ trực tiếp cho nuôi tôm tại xã ven biển Trung Bình mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sinh kế khác trong khu vực.

Sự phá hủy rừng ngập mặn để nuôi tôm không chỉ gây ra những hậu quả ngắn hạn mà còn có tác động lâu dài lớn hơn nhiều so với biến đổi khí hậu Việc mất rừng ngập mặn sẽ làm gia tăng khó khăn trong việc thích ứng và giảm nhẹ áp lực khí hậu, đồng thời ảnh hưởng đến các mục tiêu phát triển bền vững.

Khu rừng ngập mặn bãi biển xã Trung Bình, huyện Trần Đề, là một trong những vùng rừng ngập mặn lớn của tỉnh Sóc Trăng, với hệ sinh thái biển đa dạng Theo báo cáo của Bộ TN&MT và UBND tỉnh Sóc Trăng năm 2014, diện tích khu rừng gần 700 ha, chủ yếu bao gồm các loại cây như bần, mắm và đước Khu rừng này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và duy trì sự đa dạng sinh học.

Rừng ngập mặn ven biển có vai trò quan trọng trong việc chắn sóng, gió và triều cường, đồng thời là nơi trú ngụ và sinh sản cho nhiều loài thủy sản Việc phủ xanh các vạt rừng này không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại do thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu, mà còn đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân ven biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn còn cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái quý giá, góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy hải sản.

 Bảo vệ bờ biển, giảm thiểu xói mòn và các tác động của sống thần và bão, điều tiết vi khí hậu, lọc không khí và hấp thụ cacbon

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắng động trầm tích để ngăn chặn và giảm sự xâm lấn của biển vào đất liền;

Cung cấp sinh cảnh cho động vật hoang dã và nguồn dinh dưỡng cho tôm, cá cùng các thủy sinh vật khác, đồng thời cung cấp gỗ cho xây dựng và củi đốt.

Kết quả đánh giá từ trên xuống

2.3.1 Xu hướng về biến đổi khí hậu

Mục đích chính của đánh giá này là hiểu rõ xu thế khí hậu tương lai tại xã ven biển Trung Bình, tỉnh Sóc Trăng; nắm bắt hiện trạng, cơ cấu thể chế và chính sách, cùng khả năng lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên hệ sinh thái trong tương lai; và nhận diện mối tương quan giữa các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội với tác động của biến đổi khí hậu Các kết luận trong báo cáo được xây dựng dựa trên tư liệu và báo cáo từ các cấp chính quyền tại xã.

Theo nghiên cứu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ trải qua biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21, với nhiệt độ trung bình tăng lên Lượng mưa sẽ có sự biến động bất thường, với mưa trong mùa khô và đầu mùa mưa giảm, nhưng cường độ mưa sẽ gia tăng vào cuối mùa.

Theo báo cáo của IPCC (2007), số ngày mưa và diện tích ngập nước sẽ tăng lên tương ứng với các mức gia tăng của mực nước biển Nghiên cứu hợp tác giữa Viện Nghiên cứu BĐKH – Đại học Cần Thơ và Trung tâm START vùng Đông Nam Á thuộc trường Đại học Chulalongkorn, Thái Lan (Tuan và Suppakorn, 2009, 2011) chỉ ra rằng, tùy thuộc vào kịch bản phát thải khí nhà kính thấp B2 hoặc cao A2, tình hình tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và tỉnh Sóc Trăng sẽ có những biến đổi đáng kể.

 Nhiệt độ: Cao nhất trung bình mùa khô sẽ gia tăng từ 1 – 2°C vào thập niên 2020 –

2040 và khoảng 2-3°C vào thập niên 2050 – 2090

Lượng mưa ở vùng ĐBSCL dự kiến sẽ giảm từ năm 2020 đến 2040, sau đó có xu hướng tăng dần đến cuối thế kỷ 21 Trong thập niên 2030, sự phân bố mưa tháng sẽ giảm vào đầu và giữa vụ Hè Thu nhưng có thể tăng nhẹ vào cuối mùa mưa Thời gian bắt đầu mùa mưa tại Sóc Trăng dự báo sẽ trễ khoảng 2 tuần Mùa khô và đầu mùa mưa sẽ chứng kiến sự giảm lượng mưa, trong khi mùa mưa lại có xu hướng tăng cả về cường độ và tần suất.

Mực NBD cho thấy rằng diện tích ngập lụt tại ĐBSCL sẽ gia tăng trong giai đoạn 2030 – 2040, với xu hướng lũ có sự thay đổi so với hiện tại Theo mô hình EIA-3D, khu vực bị ngập lụt sẽ mở rộng về phía Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau (Tuan và Suppakorn, 2009, 2011).

Xã Trung Bình và tỉnh Sóc Trăng đang phải đối mặt với nhiều thách thức do biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng đến hệ sinh thái và hoạt động nông nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội Sóc Trăng được xem là một trong những khu vực chịu tác động nặng nề nhất trong Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Vào mùa khô, tỉnh thường xuyên đối diện với hạn hán và xâm nhập mặn, trong khi mùa mưa lại gặp phải tình trạng nước dâng do thủy triều, lũ, bão và áp thấp nhiệt đới Bài viết sẽ phân tích các tác động trực tiếp và gián tiếp từ sự gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng, xâm nhập mặn, bão lũ và áp thấp nhiệt đới.

2.3.1.1 Xu hướng thay đổi về nhiệt độ

Theo tài liệu khí tượng thủy văn của tỉnh thống kê về nhiệt độ hàng năm từ năm 1985 –

Năm 2009 cho thấy xu hướng nhiệt độ trung bình năm đang gia tăng theo thời gian Dựa vào ba kịch bản phát thải khí nhà kính của IPCC là B1 (kịch bản thấp), B2 (kịch bản vừa) và A2 (kịch bản cao), cùng với dữ liệu nhiệt độ trung bình của tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn 1985 – 2009, các tính toán về nhiệt độ trung bình cho tỉnh này trong giai đoạn 2020 – 2100 đã được thực hiện.

Bảng 2.4: Diễn biến nhiệt độ trung bình tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 – 2100

Mức tăng nhiệt độ ( o C) Nhiệt độ trung bình ( o C)

Các kịch bản Các kịch bản

Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình sẽ tăng thêm 1°C vào năm 2050, đạt mức 27,7°C Đến năm 2100, nhiệt độ có thể tăng từ 1,4 đến 2,6°C, dẫn đến nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 28,1 đến 29,3°C.

2.3.1.2 Xu hướng thay đổi về lượng mưa

Bảng thống kê lượng mưa hàng năm của tỉnh từ năm 1985 đến 2009 cho thấy sự biến động thất thường, tuy nhiên, xu hướng chung là lượng mưa có khả năng tăng nhẹ trong tương lai.

Các kịch bản phát thải của IPCC – B1, B2 và A2 đã được áp dụng cho khu vực Nam Bộ và tổng lượng mưa hàng năm từ 1985 đến 2009 tại tỉnh Sóc Trăng, nhằm tính toán tổng lượng mưa dự kiến cho giai đoạn 2020 – 2100.

Bảng 2.5 Diễn biến tổng lƣợng mƣa hàng năm giai đoạn 2020 – 2100

Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) Tổng lƣợng mƣa năm (mm)

Các kịch bản Các kịch bản

Dự báo đến năm 2050, lượng mưa sẽ tăng từ 0,7 – 0,8% với tổng lượng mưa năm đạt 1.910,3 – 1.912,2 mm, và đến năm 2100, lượng mưa có thể tăng từ 1 - 1,9% với tổng lượng mưa năm từ 1.916 – 1.933 mm Xu hướng này cho thấy lượng mưa sẽ tăng từ 13 – 31 mm từ năm 2020 đến hết thế kỷ 21, mặc dù sự thay đổi này không đáng kể Tuy nhiên, đáng lo ngại là thời điểm bắt đầu mùa mưa sẽ muộn hơn khoảng 2 tuần, và thời điểm mưa dữ dội nhất sẽ rơi vào cuối mùa mưa (Lê Anh Tuấn và các cộng sự, 2012).

2.3.1.3 Xu hướng mực nước biển dâng và xâm ngập mặn

Theo dự báo của kịch bản phát thải trung bình B2 từ IPCC, mực nước biển dâng (NBD) tại các vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng có thể đạt khoảng 23 – 30 cm vào năm 2050 và 59 – 75 cm vào năm 2100, dẫn đến xu hướng gia tăng ngập úng trong tỉnh.

Bảng 2.6 Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng (B2) ứng với các mức triều cao

Diện tích ngập (ha) Tỷ lệ ngập (%) Năm 2050 Năm 2100 Năm 2050 Năm 2100 (*) (**) (*) (**) (*) (**) (*) (**) Toàn tỉnh 331.176,29 0 5.998 80.436 149.831 0 1,81 24,3 45,3

(*) Ứng với mức triều trung bình thấp nhất

(**) Ứng với mức triều trung bình cao nhất

Theo kịch bản biến đổi khí hậu, nếu mực nước biển dâng 30 cm kết hợp với triều cường vào năm 2050, tỉnh Sóc Trăng sẽ có 5.998 ha đất bị ngập, tương đương 1,81% tổng diện tích Đến năm 2100, diện tích ngập sẽ tăng lên 149.831 ha, chiếm 45,3% tổng diện tích của tỉnh.

Huyện Trần Đề, bao gồm xã Trung Bình, dự kiến sẽ có 2.324 ha đất bị ngập do nước biển dâng vào năm 2100, chiếm 6,14% tổng diện tích huyện Mùa khô 2015-2016, ĐBSCL đã trải qua tình trạng xâm nhập mặn sớm và sâu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là vụ Đông Xuân do thiếu nước và chi phí cao Đầu năm nay, các kênh rạch tại xã Trung Bình không còn nước ngọt để tưới lúa, dẫn đến tình trạng lúa chết trên diện rộng Độ mặn cao nhất ghi nhận tại Trần Đề là 19.8‰ vào tháng 1 Bên cạnh đó, dòng chảy thượng lưu sông Mê Kong đang diễn biến phức tạp do tác động từ các đập và hồ chứa.

Hình 2.20 Vị trí các điểm dự báo mặn tại Cửa Định An và Trần Đề

Xét về xu hướng gần nhất, vấn đề XNM trong năm có sự tăng cao hơn so với năm 2015

Khu vực cửa sông Hậu, bao gồm cửa sông Trần Đề, đã ghi nhận độ mặn tăng cao từ 5,4 – 11,7 g/l so với năm 2015, lấn sâu vào đất liền từ 50 – 60 km, và xa hơn khoảng 15 km so với cùng kỳ năm 2015.

Hình 2.21 Diễn biến xâm nhập mặn đầu năm 2016 so với cùng kỳ 2015 tại các tỉnh ven biển ĐBSCL, trong đó có tỉnh Sóc Trăng

Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu và sự phát triển

Đánh giá định lượng tình trạng dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu (BĐKH) dựa trên ba yếu tố chính: độ phơi nhiễm, độ nhạy và khả năng thích ứng Chỉ số dễ bị tổn thương được tính toán từ giá trị trung bình của ba chỉ số phụ này Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận gồm ba thành phần: các mối đe dọa được xác định là yếu tố gây tổn thương, độ nhạy cảm của các đối tượng bị tổn thương trước những mối đe dọa, và khả năng ứng phó, phục hồi, chống chịu cũng như thích ứng với các tác động từ BĐKH.

Đánh giá tính dễ tổn thương đã được tổng hợp từ các đánh giá trên-xuống và dưới-lên, và được phân tích qua ba bước chính.

 Bước 1: Xếp hạng rủi ro;

 Bước 2: Đánh giá khả năng thích ứng Kết quả có được từ hai bước này sẽ được tổng hợp để đưa ra bước 3;

 Bước 3: Đánh giá tính dễ tổn thương

Kết quả phân tích được thảo luận chi tiết dưới đây, với đánh giá cuối cùng về tính dễ tổn thương được tổng hợp trong Bảng 2.9.

2.4.1 Xếp hạng rủi ro Đánh giá xếp hạng rủi ro này hoàn toàn là dựa trên phương pháp định tính Nghiên cứu cũng đã xây dựng và đưa ra các tiêu chí để đánh giá xếp hạng rủi ro Việc đánh giá xếp hạng rủi ro được dựa trên các dự đoán về BĐKH và các mục tiêu phát triển kinh tế như đã được phân tích ở các phần trên Dưới đây là tổng hợp lại các hiểm họa chính từ BĐKH và sự phát triển đối với HST và sinh kế tại xã Trung Bình:

Các hiểm họa và áp lực từ sự thay đổi của BĐKH:

 Nhiệt độ cao, nắng nóng và khô hạn kéo dài;

 Mưa thất thường, gồm mưa trái vụ trong mùa khô và mưa to vào mùa mưa;

 Gia tăng các hiên tượng ngập lụt và XNM do mực NBD và mưa lũ từ đầu nguồn;

 Gia tăng xói lở do tăng về tần suất và cường độ của các đợt sóng biển, gió chướng và triều cường kết hợp; và

 Gia tăng tần suất, cường độ của bão và áp thấp nhiệt đới

Các hiểm họa và áp lực từ tác động của các mục tiêu phát triển:

Sự gia tăng dân số tạo ra áp lực lớn lên hệ sinh thái và môi trường ven biển, chủ yếu do việc khai thác quá mức tài nguyên và nguồn lợi thủy hải sản.

Mô hình thâm canh trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản cần được mở rộng, tuy nhiên, việc này đi kèm với việc tăng cường sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu, đồng thời dẫn đến việc phá bỏ các khu rừng ngập mặn để lấy đất cho các đầm nuôi tôm.

 Khai thác lâm nghiệp và nghề cá quá mức, thiếu bền vững;

 Các thay đổi về chế độ thủy văn và trữ lượng trầm tích do công trình xây dựng cống, đập, bến cảng cá Mỏ Ó

Các dự án xây dựng nhà máy điện, bao gồm nhà máy giấy và nhà máy đốt trấu, đang được triển khai mạnh mẽ Nổi bật trong số đó là cụm 3 nhà máy nhiệt điện Long Phú 1, 2 và 3, với tổng công suất gần 4.400 MW, đang được quy hoạch và xây dựng tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.

 Ô nhiễm nguồn nước từ nước thải và các chất thải ô nhiễm của các khu công nghiệp;

 Khai thác quá mức cát và sỏi trên các con sông; và

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông tại các vùng ven biển, bao gồm nơi neo đậu tàu thuyền và các dịch vụ nghề cá, đã dẫn đến sự suy giảm và ô nhiễm rừng ngập mặn, đồng thời gia tăng các vấn đề về chất lượng nước.

2.4.1.1 Đánh giá tổng hợp rủi ro các hệ sinh thái Để có thể xếp hạng được các rủi ro này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành (i) đánh giá mức độ tác động của các hiểm họa cả ở hiện tại lẫn từ dự báo tiềm tàng về sự thay đổi về khí hậu cũng như sự phát triển, và (ii) xác định các đặc trưng của từng HST Dưới đây là kết quả phân tích về xếp hạng rủi ro của 4 HST quan trọng của xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đang đối mặt với mức độ trung bình - cao trước các tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển Các mối đe dọa chính bao gồm hoạt động khai thác gỗ, ô nhiễm nguồn nước và sự mở rộng không ngừng của nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các đầm tôm thâm canh Hệ thống quản lý và giám sát rừng ngập mặn còn hạn chế, cùng với chính sách kinh tế - xã hội không khuyến khích người dân bảo vệ rừng, đã dẫn đến việc lợi ích của rừng bị bỏ qua trong chiến lược phát triển.

Các vùng ven biển như xã Trung Bình rất dễ bị ảnh hưởng và nhạy cảm trước hiện tượng ngập lụt và xói lở do mực nước biển dâng và sự gia tăng cường độ của các cơn bão cũng như áp thấp nhiệt đới.

Khu rừng ngập mặn bãi biển xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, là một trong những vùng rừng ngập mặn lớn nhất với diện tích gần 700 ha và hệ sinh thái biển đa dạng Các loại cây chủ yếu gồm bần, mắm, và đước Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn phân bố không đồng đều, chủ yếu ở các đầm nuôi tôm và bãi ngập triều Mặc dù huyện Trần Đề đã trồng thêm 20 ha rừng ngập mặn vào năm 2016, tình trạng phân bố không tập trung khiến rừng ngập mặn đối mặt với nguy cơ cao do khả năng phục hồi kém trước bão lớn và sóng biển.

Hình 2.29 Huyện Trần Đề ra quân trồng 20 ha rừng ngập mặn ven biển ở xã Trung Bình vào tháng 6/2016

Hệ sinh thái (HST) vùng cửa sông và bãi triều (bãi bùn) đang đối mặt với mức độ rủi ro trung bình đến cao do các tác động hiện tại và tiềm tàng từ những dự báo môi trường.

BĐKH và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương có mối liên hệ chặt chẽ Khu vực cửa sông rất nhạy cảm với hiện tượng xói lở bờ biển do biến đổi khí hậu, gia tăng cơn bão, dòng chảy, mùa mưa bão và trữ lượng trầm tích Theo Quyết định số 423/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đã được phê duyệt.

Năm 2020, Sóc Trăng sẽ triển khai dự án xây dựng cảng biển Trần Đề, nhằm biến nơi đây thành cảng đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa cho khu vực ĐBSCL tại cửa sông Hậu, góp phần hình thành các khu công nghiệp và cụm kinh tế biển Tuy nhiên, các dự án xây dựng cầu cảng và gia cố đê điều tại địa phương có thể làm thay đổi chế độ thủy văn, trầm tích và gây biến đổi sinh cảnh, ảnh hưởng đến các loài Hoạt động của con người tại các khu vực ven biển đang dẫn đến sự thay đổi nhanh chóng tài nguyên ven biển Trong tương lai, dự báo về biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ gia tăng rủi ro tại khu vực cửa sông, tạo ra những thay đổi lớn đối với tài nguyên ven biển.

Các giải pháp thích ứng và khuyến nghị

Chính quyền và cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong việc thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển Mục tiêu chính là giảm thiểu sự dễ tổn thương trước các thay đổi do BĐKH và phát triển gây ra, thông qua việc giảm tiếp xúc và nhạy cảm với khí hậu, đồng thời nâng cao khả năng thích ứng và phục hồi của cộng đồng Các chiến lược và hành động thích ứng cần lồng ghép đa dạng các phương pháp như thích ứng dựa vào hệ thống tự nhiên, quy hoạch sử dụng đất, và các giải pháp kinh tế, chính sách, cũng như các công trình xây dựng Tập trung vào việc thích ứng sẽ giúp cộng đồng đối phó hiệu quả hơn với áp lực từ BĐKH.

 Phát huy tính hiệu quả lâu dài cho con người và tự nhiên;

Các giải pháp hiện tại được triển khai nhằm tối ưu hóa hiệu quả và giảm thiểu rủi ro từ phát triển, đồng thời thiết lập khả năng phục hồi và giảm nhạy cảm với biến đổi khí hậu Những giải pháp này không chỉ mang lại lợi ích tối đa mà còn giúp giảm thiểu thiệt hại do hoạt động của con người, tập trung vào việc giảm nhẹ áp lực từ các hoạt động này.

Để thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương và các cơ quan nhà nước, cần tăng cường hợp tác giữa các ban ngành và thúc đẩy mối quan hệ chiến lược với nhiều đối tác, ngành nghề và cấp độ khác nhau Điều này sẽ giúp xây dựng kế hoạch và thực thi hiệu quả, đồng thời khuyến khích nguyên tắc trao đổi, học tập, chia sẻ và tranh luận trong quá trình phát triển.

 Kế thừa từ các mô hình thực tiễn hiệu quả và nhìn nhận đúng đắn về sự thay đổi liên tục của khí hậu;

 Áp dụng các phương pháp tiếp cận, phương pháp có tính thích nghi cao và ủng hộ các sáng kiến cộng đồng; và

 Lồng ghép thích ứng dựa trên HST vào các chiến lược về thích ứng với BĐKH

(Nguồn: Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ và Skinner, 2012)

Hình 2.32 Chu kì các bước lên kế hoạch và thực thi các giải pháp thích ứng

Để giảm thiểu áp lực từ hoạt động phát triển của con người lên hệ sinh thái và sinh kế phụ thuộc, cần có những hành động tức thì Đây là bước quan trọng trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu tại khu vực ven biển, giúp cải thiện tập quán canh tác và duy trì, phục hồi các dịch vụ hệ sinh thái thiết yếu.

Các giải pháp thích ứng đã được phát triển thông qua hội thảo tham vấn cộng đồng và phân tích đánh giá tính dễ tổn thương, như đã trình bày trong chương 5 của báo cáo Những giải pháp này áp dụng phương pháp tiếp cận đa dạng, lồng ghép các thiệt hại từ khí hậu, cộng đồng và hệ sinh thái (HST) Kết quả báo cáo cho thấy hầu hết 4 HST chính và các sinh kế phụ thuộc đều có mức độ tổn thương cao trước biến đổi khí hậu Điều này cung cấp cơ sở để phát triển các giải pháp bảo vệ HST và duy trì dịch vụ HST cho phát triển sinh kế bền vững Để đạt được điều này, chúng tôi đưa ra các kiến nghị quan trọng về quy mô và mức độ tập trung trong việc xây dựng chiến lược và hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Sóc Trăng và xã Trung Bình, huyện Trần Đề.

 Khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với BĐKH;

 Điều chỉnh lại quy hoạch và kế hoạch sự dụng đất tại khu vực ven biển;

 Quản lý nguồn tài nguyên nước ngọt;

 Lồng ghép BĐKH vào các chính sách; và

 Theo dõi và quản lý quá trình xây dựng và thực thi các giải pháp thích ứng

Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cần có sự tham gia và đóng góp của cộng đồng từ cấp huyện, bao gồm cả các bước tham vấn và lên kế hoạch Đồng thời, các chiến lược này cần được thực hiện song song với các chương trình nâng cao nhận thức và giáo dục về biến đổi khí hậu cho người dân.

2.5.1 Khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với BĐKH

Dự án trồng và phục hồi rừng ngập mặn ven biển tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, do Hội Chữ thập đỏ Sóc Trăng, Cơ quan đại diện phía Nam của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Công ty Premier Oil thực hiện, nhằm cải thiện môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu Dự án cũng tập trung vào việc phòng chống xói mòn và sạt lở đất ven biển, bảo tồn đa dạng sinh học khu vực ven biển, và nâng cao tính bền vững cho các hoạt động sinh kế của người dân địa phương Tính từ năm 2012 đến nay, dự án đã có những đóng góp quan trọng cho cộng đồng và môi trường.

Vào năm 2015, dự án trồng 345.000 cây bần trên diện tích 65 ha đã đóng góp đáng kể vào diện tích rừng phòng hộ của tỉnh (BTNMT, 2014) Đến năm 2016, huyện Trần Đề tiếp tục trồng thêm 20 ha rừng ngập mặn với 100.000 cây bần con trong 9 tháng đầu năm Dự án không chỉ bảo vệ môi trường mà còn tạo ra việc làm ngắn hạn cho hơn 50 lao động nông thôn tại xã Trung Bình, với thu nhập từ 1,5 đến 3 triệu đồng mỗi tháng (BTNMT, 2014).

Hình 2.33 Dự án trồng 345.000 cây bần, diện tích 65 ha từ 2012 – 2015 tại Trần Đề

Khôi phục và trồng lại rừng ngập mặn tại tỉnh Sóc Trăng đã được đầu tư nhưng vẫn ở quy mô nhỏ và ngắn hạn, với mức đầu tư cho quản lý rừng còn thấp Các hoạt động trồng rừng chưa đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản của nông dân, và kỹ thuật canh tác bền vững chưa được phổ biến Công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừng cần được chú trọng hơn Trong kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020, ngân sách cho trồng rừng vẫn hạn chế, phụ thuộc vào nguồn kinh phí từ các dự án Các kế hoạch dài hạn và rủi ro khí hậu hiện tại chưa được xem xét Nghiên cứu khuyến nghị cần tập trung vào dự án trồng rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Trần Đề, nơi có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất, và ưu tiên tăng cường đầu tư, trang thiết bị khoa học và tập huấn.

Để đảm bảo hiệu quả trong công tác khôi phục và phát triển rừng ngập mặn (RNM), chính sách quản lý của nhà nước đóng vai trò then chốt Cần quy hoạch hiện trạng sử dụng đất khu vực phía sau rừng ngập RNM, nơi có hoạt động nuôi tôm và sinh kế của người dân Đặc biệt, cần chú trọng quy hoạch phát triển các vùng đệm phía ngoài đê, nơi hiện đang bị khai thác nuôi trồng thủy sản Củng cố hệ thống quản lý nhà nước về RNM ở các cấp tỉnh, huyện, xã, thực hiện chức năng quản lý rừng và đất lâm nghiệp theo Quyết định 25/1998/QĐ-TTg Tăng cường phối hợp liên ngành trong việc quản lý, sử dụng, khôi phục và phát triển RNM, đồng thời khuyến nghị cần có sự tham gia tích cực từ cộng đồng địa phương trong công tác trồng rừng và quản lý Tiếp tục giao đất, giao RNM cho nhóm hộ gia đình và cộng đồng dân cư thôn bản đối với diện tích rừng và đất RNM chưa có chủ quản lý cụ thể, áp dụng phương pháp đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên vào việc bảo vệ RNM ven biển tỉnh Sóc Trăng.

Mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn (RNM) tại ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải cần được nhân rộng ra các địa phương khác trong tỉnh, đồng thời đầu tư vào các dự án chuyển đổi nghề để tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngư dân ven biển, nhằm giảm áp lực chặt phá rừng và khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản Cần khuyến khích người dân sống bằng nghề rừng và phát triển các nguồn sinh kế thay thế để giảm thiểu tình trạng phá RNM Địa phương nên hỗ trợ cộng đồng chuyển sang các sinh kế ít gây hại cho RNM, đồng thời bảo vệ các loài thủy sản quan trọng như cá, tôm, nghêu, sò huyết và các sinh vật sống trong vùng bãi bồi dưới tán rừng ngập mặn Tạo sinh kế ổn định cho các hộ dân cư, đặc biệt là các hộ nghèo và đồng bào dân tộc ở huyện Trần Đề, sẽ là giải pháp quan trọng thay thế cho việc phá RNM.

Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ rừng là rất cần thiết Đồng thời, cần củng cố đội ngũ bảo vệ rừng và tổ chức các đợt tuần tra thường xuyên để hạn chế tình trạng phá rừng.

Một số khuyến nghị thêm từ nghiên cứu này về vấn đề khôi phục RNM ở Sóc Trăng nói chung và xa Trung Bình, huyên Trần Đề nói riêng:

Trồng và khôi phục lại rừng ngập mặn để thích ứng BĐKH tại tỉnh Sóc Trăng bao gồm:

Dự án khôi phục rừng ngập mặn được thiết kế hiệu quả, chú trọng vào việc lồng ghép và tính toán các tác động dự kiến từ xu hướng thay đổi khí hậu.

Việc áp dụng nhiều giống cây khác nhau cùng với cơ chế giám sát và quản lý hiệu quả là cần thiết để phục hồi rừng, nhằm tăng cường khả năng chống chịu với các rủi ro do biến đổi khí hậu trong tương lai.

Quá trình lựa chọn và trồng cây giống tại tỉnh Sóc Trăng dựa trên phương pháp truyền thống, giúp các vườn ươm cung cấp nguồn cây con khỏe mạnh và chất lượng, đặc biệt là các loài cây ngập mặn như bần và đước, đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái ven biển.

Ngày đăng: 23/06/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w