Sophần sánhkinh tế thành và nhận nhà nước chiếm tỷ xét sự và ổn trọng thấp 9,5 định.thay đổi cấu lao -Lao cơđộng trong động theo thành phần kinh tế 88,9 ngoài thành nhà nước chiếm phần t[r]
(1)NĂM HỌC: 2012- 2013 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 ! GV Phạm Hữu Trữ (2) Kiểm tra bài cũ: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy nêu các đặc điểm dân số nước ta? (3) Phiếu phản hồi: • Đặc điểm dân số nước ta là: • Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc • Dân số tăng nhanh, kết cấu dân số trẻ • Dân số phân bố không đều, thành thịnông thôn, đồng và trung dumiền núi (4) Dựa vào đồ dân số nước ta, Em hãy trình bày đặc điểm đặc điểm phân bố dân cư nước ta? (5) Phiếu phản hồi: • • • Dân số nước ta phân bố không các vùng, miền: + Phân bố không đồng bằng- Trung du- miền núi: tập trung đông đúc Đồng ¼ diện tích chiếm chiếm 75%, thưa thớt Trung du- miền núi chiếm ¾ diện tích chiếm 25% số dân + Phân bố không thành thị- nông thôn: Nông thôn chiếm 73,1% số dân và thành thị chiếm 26,9% số dân Tập trung đông đúc ĐB Sông Hồng và Đông nam - ĐB Sông cữu Long (6) Bài 17-18 LAO ĐỘNG VIỆC LÀM - ĐÔ THỊ HÓA Nội dung cần tìm hiểu: I/ LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM Nguồn lao động Cơ cấu lao động Vấn đề việc làm – Hướng giải việc làm nước ta II/ ĐÔ THỊ HÓA Đặc điểm đô thị hóa nước ta Mạng lưới đô thị nước ta Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển KT-XH (7) LAO ĐỘNG VIỆC LÀM - ĐÔ THỊ HÓA I/ LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM Nguồn lao động 48,8% 84,156 trieäu người 51,2% Tổng số dân Quy mô nguồn lao động nước ta năm 2005 Quan sát biểu đồ bên và kết hợp nội dung SGK, em có nhận xét gì qui mô nguồn lao động nước ta? (8) Bảng 17.1 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 và 2005 Trình độ 1996 2005 Đã qua đào tạo 12,3 25,0 Có chứng ngheà sô caáp Trung hoïc Tr ong chuyeân nghieäp đó Cao đẳng, đại hoïc vaø treân đại học Chưa qua đào tạo 6,2 15,5 3,8 4,2 2,3 5,3 87,7 75,0 Đơn vị tính: % Hãy cho biết, nguồn lao động nước ta có mặt mạnh và mặt hạn chế gì ? (9) I/ LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM Nguồn lao động • * Thế mạnh nguồn lao động nước ta: • Nguồn lao động nước ta dồi • • • • dào ( 42,35 triệu người chiếm 51,2%/2005) Mỗi năm tăng thêm triệu người Hiện khoảng 50 triệu người/2012 Lao động nước ta cần cù, có kinh nghiệm, sáng tạo Chất lượng lao động ngày càng nâng cao Hạn chế: - Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ còn cao (75%/2005 và 60%/2010) - Lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao còn ít (25%/2005 và 33%/2012) - Tác phong lao động công nghiệp còn chưa cao (10) Điểm mạnh Lao động nước ta: (11) Hạn chế Lao động nước ta: (12) LAO ĐỘNG VIỆC LÀM - ĐÔ THỊ HÓA I/ LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM Nguồn lao động Cơ cấu lao động a/ Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế - Cơ cấu lao động theo ngành có thay đổi theo hướng: - Giảm tỉ lệ lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp tỷ trọng còn cao (57,3%/2005)(hiện 51%/2012) - Tỉ lệ lao động khu vực Công nghiệp–xây dựng và dịch vụ có tăng còn tăng chậm và chiếm tỷ trọng thấp Nhận xét cấu và thay đổi cấu lao động các ngành kinh tế nước ta (13) Cơ cấu lao động cấu tế: lao động b/ Cơ cấu lao động theo thành phần-Cơ kinh theo thành phần Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế kinh tế có thay giai đoạn 200-2003 đổi theo hướng: Thành phần kinh tế 2000 2002 2003 2004 Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 Ngoài nhà nước 90,1 89,4 88,8 88,6 1,1 1,3 1,5 Vốn nước ngoài 0,6 2005 -Lao động Sophần sánhkinh tế thành và nhận nhà nước chiếm tỷ xét và ổn trọng thấp 9,5 định.thay đổi cấu lao -Lao cơđộng động theo thành phần kinh tế 88,9 ngoài thành nhà nước chiếm phần tỷ trọng kinh cao 88,9% tế ở/2005 nước ta, vực giai có vốn 1,6 - Khu đầu đoạn tư nước 2000ngoài chiếm tỷ trọng thấp, – 2005 ngày càng tăng (14) Cơ cấu lao động -Cơ cấu lao động theo thành thịnông thôn có c/ Cơ cấu lao động theo Thành thị/ Nông thôn thay đổi theo hướng: Bảng 17.4 Cơ cấu lao động theo - Lao động tập trung Thành thị-Nông thôn năm 1996 và 2005 chủ yếu nông thôn (75% - 2005) =>xét Do Nhận Nông Thành trình độ đô thị hóa thấp thay thôn thị Năm Tổng và tập quán canh tác đổi cấu - Lao động khu vực laoởđộng thành thịphân ngày theo càng tăng còn chậm nông thôn 1996 100 79,9 20,1 và có xu và hướng tăng thành chậm thời thịkỳở 1996nước 2005 ta?có xu hướng tăng 2005 100 nhanh( 59%/2012) 75,0 25,0 (15) I/ LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM Vấn đề việc làm và hướng giải việc làm: a/ Vấn đề việc làm: b) Hướng giải việc làm - Phân bố lại dân cư và lao - Việc làm là vấn đề động kinh tế - xã hội lớn H4: Theo - Chú Đảng trọng chính sách dân số - Mỗi năm nước ta giải anh/chị - Đa dạng hóa các ngành nghề gần triệu vàsản nhàxuất nước việc làm ta- phải Tănglàm cường hợp tác, thu hút - Cần giải tốt gì đểnước giải ngoài phát triển sản vốn vấn đề thất nghiệp (ở xuất tốt vấn thành thị) và thiếu - Mở rộng các loại hình giáo đề việc làm việc làm (ở nông dục-nay? đào tạo thôn) - Đẩy mạnh xuất lao động - Xây dựng nông thôn (16) Hướng giải việc làm: (17) II ĐÔ THỊ HÓA H1: Dựa vào kiến thức SGK và Atlat địa lý Việt Nam trang Dân số/trang 15 Hãy nêu đặc điểm đô thị hóa nước ta? (18) II ĐÔ THỊ HÓA 1/ Đặc điểm đô thị hóa nước ta - Quá trình đô thị hóa nước ta diễn chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp + Quy mô đô thị chưa cao + Cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị mức độ thấp so với giới - Tỷ lệ dân thành thị còn chiếm tỷ trọng thấp 26,9%/2005 có xu hướng tăng nhanh 33%/2012, năm tăng khoảng 3,4% - Phân bố đô thị không các vùng (19) II ĐÔ THỊ HÓA 1/ Đặc điểm đô thị hóa nước ta (20) II ĐÔ THỊ HÓA 2/ Mạng lưới đô thị nước ta Dựa vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỷ lệ phi nông nghiệp… chia làm loại: H2: Dựa vào kiến + Đô thị đặc biệt: đô thị (Hà nội, TP Hồ chí thức SGK và Atlat Minh) địa lý Việt Nam hãy + Đô thị loại 1:có 12 đô thị (3 TP TW) là Hải nêu phân loại đô Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP thuộc tỉnh thị nước ta? + Đô thị loại 2: có 10 TP +Đô thị loại 3: có 37 TP + Đô thị Loại 4: có 50 thị xã + Đô thị loại 5: có 634 thị trấn (21) II ĐÔ THỊ HÓA 3/ Ảnh hưởng Đô thị hóa đến phát triển KT-XH: Phiếu thảo luận nhóm: Tìm hiểu ảnh hưởng đô thị hóa đến kinh tế- xã hội: Tiêu cực Tích cực Ảnh hưởng đô thị hóa đến KT-XH - Ảnh hưởng đô thị hóa đến KT-XH - Thời gian: phút (22) II ĐÔ THỊ HÓA 3/ Ảnh hưởng Đô thị hóa đến phát triển KT-XH: • Tích cực: - Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế - Phát triển KT-XH địa phương - Là nơi tiêu thụ hàng hóa - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, - Tăng trưởng kinh tế - Tạo nhiều thu nhập cho người lao động • Tiêu cực: - Ô nhiễm môi - trường Tệ nạn xã hội Văn hóa ngoại lai (23) Bài 17-18 LAO ĐỘNG VIỆC LÀM - ĐÔ THỊ HÓA Củng cố bài: H1: Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta? đặc điểm đô thị hóa nước ta? ThếNêu mạnh • H2: Đặc lao điểm đô thị hóataởđông, nước ta - 1/ Nguồn động nước dồi dào - Quá thị hóa diễn chậm chạp, - Mỗi nămtrình tăngđô thêm hơnở1nước triệuta người trình độ đô thị hóa thấp - Lao động nước ta cần cù, có kinh nghiệm, sáng tạo + Quy mô đô thị chưa cao - Chất lượng lao động ngày càng nâng cao + Cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị mức độ thấp • Hạn so chế: với giới chưa qua tạo chiếm tỷ lệchiếm còn cao - Lao - Tỷđộng lệ dân thành thịđào còn tỷ trọng lượng lao động có trình có độ,xu tay nghềtăng cao còn ít - Lực thấp 26,9%/2005 hướng nhanh năm khoảng 3,4%.cao - Tác33%/2012, phong lao động côngtăng nghiệp còn chưa - Phân bố đô thị không các vùng (24) Trân trọng kính chào! (25)