Mức độ tích Cách thực hiện hợp Liên hệ - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh biết dầu khí là một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển?. - Đưa vào HĐ1: HS[r]
(1)NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO QUA CÁC MÔN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC: (3BµI) LỚP 3: - Giáo dục cho các em ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo nhà trường tổ chức - Giáo dục HS biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng các hải đảo, và vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường Chủ điểm/ Tuần Bài dạy Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Liên hệ Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Nước là nguồn Liên hệ tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa định sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo - Tuyên truyền người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo Cách thực - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào phần cố tiết 2: ? Ở trường có tổ chức các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đáo em làm gì? GV liên hệ tích cực tham gia việc lớp, việc trường còn thể việc tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào hoạt động 1: ? Em nghĩ mình nào năm ngày không có nước uống? ? Nước có vai trò nào người? ? Nước có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? ? Đối với vùng biển, đảo nước có vai trò nào? ? Nước có vai trò quan trọng chúng ta cần sử dụng nước nào cho hợp lí? Sau HS nêu vai trò nước gv cho HS xem ảnh sinh hoạt đảo GV giới thiệu nước là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa định sống và (2) Bài 14: Chăm - Cây trồng, vật nuôi là Liên hệ sóc cây trồng nguồn sống quý giá vật nuôi người vùng biển, hải đảo - Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo phát triển kinh tế vùng đặc biệt là vùng biển, đảo-nơi đây nước Chính vì mà người cần giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là vùng biển, đảo - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào sau hoạt động 1: ? Cây trồng và vật nuôi có vai trò nào đời sống người? ? Đối với vùng biển và hải đảo thì cây trồng và vật nuôi có vai trò quan trọng nào? GV cho HS xem ảnh việc trồng cây và chăn nuôi đảo nói cho HS biết khó khăn việc trông cây và chăn nuôi đây GV kết luận: Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá người vùng biển, hải đảo (là nguồn thức ăn chính cho người dân đây) Việc giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (9 BµI) Chủ điểm/ Bài dạy Tuần 16 Bài 31: Hoạt động công nghiệp và thương mại Nội dung tích hợp Khai thác hình SGK công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết nguồn tài nguyên quan trọng biển Mức độ tích Cách thực hợp Liên hệ - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh biết dầu khí là nguồn tài nguyên quan trọng biển - Đưa vào HĐ1: HS kêt tên các HĐ công nghiệp GV cho HS quan sát tranh khai thác dầu khí ? Hoạt đông công nghiệp ảnh là hoạt dộng gì? ? Hoạt động đó diễn đâu? GV giới thiệu cho học sinh biết dầu khí là nguồn tài nguyên (3) 16 Bài 32: Làng quê và đô thị Liên hệ với quê hương Liên hệ vùng biển đảo HS vùng biển, qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương 19 Bài 37- Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Liên hệ với môi trường Liên hệ vùng biển (đối với với HS vùng biển) 19 Bài 38- Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Liên hệ với môi trường Liên hệ vùng biển (đối với với HS vùng biển) Bài 49: Động vật Liên hệ số loài động vật biển, giá trị chúng, tầm quan Liên hệ quan trọng biển Chúng ta cần phải biết khai thác và sử dụng hợp lí Giữ gìn và bảo vệ biển đảo chính là giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào phần cố: ? Có em nào quê vùng biển đảo không? ? Ai có thể kể điều em biết vùng quê biển đảo? GV cho HS xem ảnh quê vùng biển và giới thiệu cho HS số đặc điểm vùng biển đảo GV đọc cho HS nghe bài thơ “Quê em vùng biển” - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào cuối hoạt động 1: ? Ai đã biển chơi? ? Em thấy cảnh quan và môi trường đó nào? ? Để cho cảnh biển luôn đẹp và thu hút người đến tham quan thì cần phải làm gì? Liên hệ đến HS có dịp biển chơi thì phải đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không đợc phóng uế bõa b·i, giữ vệ sinh môi trường biển - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào cuối hoạt động 1: GV cho HS xem ảnh chụp cảnh biển bị tràn dầu – HS nêu nhận xét ảnh Từ đó GV liên hệ đến việc giữ VSMT vùng biển ? Em thấy nguyên nhân nào dẫn đến môi trường biển bị ô nhiễm? ? Cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường biển? - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào sau HĐ1: Sau giới (4) trọng phải bảo vệ chúng Bài 51: Tôm, cua Liên hệ với các loài tôm, cua và các sinh vật biển khác (HS hiểu thêm tài nguyên hải sản biển) Liên hệ Bài 52: Cá Một số loài cá biển (Cá Bộ phận chim, ngừ,cá đuối, mập ), giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng Bài 56-57 Đi thăm thiên nhiên Liên hệ cảnh quan vùng biển, đảo (đặc biệt học sinh vùng biển) Bộ phận Bài 58: Mặt HS biết nguồn tài Bộ phận thiệu cho HS tranh Cá heo GV hỏi: ? Cá heo có giá trị nào? ? Ngoài cá heo em còn biết loài động vật biển có giá trị nào nữa? GV giới thiệu giá trị cá heo GV cho HS xem thêm tranh số sinh vật biển khác và giới thiệu giá trị chúng - từ đó HS biết tầm quan trọng phải bảo vệ chúng - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào phần cố: Cho HS xem tranh, ảnh số loại tôm, cua và các sinh vật biển khác: mực, ghẹ, sứa giúp HS hiểu thêm tài nguyên hải sản biển - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào HĐ2- Tìm hiểu ích lợi cá đời sống người ? Cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập sống đâu? ? Các loại cá này có ích lợi gì? ? Em biết thêm các loại cá nào biển? Hãy nêu ích lợi các loài cá đó ? Cá có ích lợi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng? GVKL: không nên khai thác và đách bắt mọt cách bừa bãi, phải bảo vệ môi trường biển cho các laoif cá sinh sống và sinh trưởng - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Dành riêng hoạt đông tiết 2- Thăm biển đảo qua tranh ảnh ? Ai đã tham quan vùng biển? ? Em hãy kể nhưỡng gì em quan sát biển? Giới thiệu cho HS cảnh số vùng biển đảo quê hương - Thêm nội dung tích hợp vào mục (5) trời nguyên quý giá biển: muối biển Bài 66: Bề mặt trái đất Bài 67: Bề mặt lục địa HS có thêm kiến thức Đại dương, biển HS có thêm kiến thức Đại dương, biển Liên hệ Liên hệ tiêu - Đưa vào sau HĐ3: Cho HS quan sát tranh GV hỏi: ? Hoạt động ảnh là hoạt động gì? ? Muối làm nào? GV giới thiệu người sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời để làm muối(nói rõ cách làm muối từ nước biển) Muối là nguồn tài nguyên quý giá biển - Kh«ng cÇn ®a thªm - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào sau hoạt động 1: ? Theo em hiểu dại dương có bề mặt nào? GV so sánh bề mặt lục địa và giới thiệu qua bề mặt đại dương MÔN TIẾNG VIỆT: (6 BµI) Chủ điểm/ tuần Bài dạy Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 10 Chính tả: Quê HS yêu quý thiên nhiên hương ruột trên đất nước ta, từ đó thịt yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (liên hệ với môi trường biển, hải đảo) Liên hệ 11 Tập làm văn: Giáo dục tình cảm yêu Nói quê quý quê hương Liên hệ Cách thực - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào phần tìm hiểu nội dung đoạn chính tả: ? Đoạn chính tả nói đến ai? ? Chị Sứ là người nào? GV giới thiệu chị Sứ liên hệ đến HS để biết ơn và noi gương chị Sứ chúng ta càng yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, yêu quý môi trường xung quanh Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo quê hương trước xâm lược kẻ thù - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu (6) hương 12 BắcTrun gNam 12 Bắc – Trun gNam Tập làm văn: Nói cảnh đẹp đất nước Bức tranh cảnh biển Phan Thiết Giới thiệu tranh cảnh Phan Thiết (nước xanh, cát vàng, gió, nắng ), quá đó giáo dục HS biết vẻ đẹp biển, giáo dục tình yêu biển Bộ phận Luyện từ và câu BT3: Cá heo vùng biển Trường Sa Hiểu biết tài nguyên biển, giáo dục tình yêu sinh vật biển Bộ phận Tập đọc: Cửa Giới thiệu vẻ đẹp Bộ phận Tùng biển cửa Tùng, qua đó 12 HS hiểu thêm thiên Bắc – nhiên vùng biển ( Trun ngày Cửa Tùng có gba sắc màu nước biển), Nam giáo dục tình yêu biển 35 Tập đọc: Cua HS biết số loài động Bộ phận càng thổi xôi vật biển: cua, ốc, tép, tôm, sam, dã tràng, còng gió - Đưa vào phần hướng dẫn HS trả lời câu hỏi gơi ý Sau HS trả lời câu hỏi d, GV kết luận: Mỗi người có quê hương-là nơi ta sinh và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng ta sinh sống Ta phải biết yêu quý, bảo vệ quê hương và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào hoạt động 1- Hướng dẫn HS nói ảnh biển Phan Thiết các câu hỏi: ? Ảnh chụp cảnh gì? đâu? ? Màu sắc các vật ảnh nào? ? Em thấy cảnh biển đây nào? ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp biển? - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào hoạt đông HD HS làm bài tập 3: HS điền dấu xong, đọc lại bài GV cho HS xem ảnh cá heo giới thiệu cá heo là sinh vật biển quý hiếm, nó là vật thông minh biết cứu người gặp nạn Vì chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ cá heo, bảo vệ sinh vật biển - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển ( ngày Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu biển - GV làm tốt HĐ Tìm hiểu bài Cho HS xem thêm cảnh biển ba thời khắc khác - Thêm nội dung tích hợp vào mục tiêu - Đưa vào HĐ 2: HS đọc bài thơ: ? Em hãy nêu tên các vật (7) nói đến bài thơ? ? Các vật này sống đâu? GV cho HS xem tranh minh hoạ các vật đó (8)