1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

mua gio

21 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 45,77 KB

Nội dung

- CC về nhà nhớ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn và phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có nhiều sức khỏe trước khi ăn phải rửa tay sạch sẻ nhé - Nhận xét tiết học, t[r]

(1)CHỦ ĐỀ :Hiện tượng thiên nhiên ( tuần :từ ngày 25/ 04 đến 06/ 05 / 2011) I.Mục Tiêu Lĩnh vực phát triển thể chất a Giáo dục dinh hưỡng, sức khỏe - Biết số ích lợi ,tác hại tượng thiên nhiên gần gũi :mưa,gió,bão,lũ lụt,đất ,nước,không khí… -Biết quan cảnh khác xuất mặt trời,mặt trăng và các vì -Biết việc người quan cảnh khác - Biết giữ vệ sinh: rửa tay trước bẩn, biết bảo vệ an toàn toàn cho thân tránh tiếp xúc với các các thiên nhiên gây nguy hiểm… - Giáo dục trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh nơi : không làm ô nhiễm nguồn nước, không làm ô nhiễm bầu không khí,… b Giáo dục thể chất - Cháu biết nghe và thực theo hiệu lệnh cô tập thể dục buổi sáng - Phát triển các bàn tay thông qua các vận động như: đi, ném, chạy - Phát triển các lớn qua các bài tập vận động tổng hợp các trò chơi vận động - Phát triển số vận động bản: Ném xa , qua rảnh,chạy nhanh…… Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ -Cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ “bé vào lớp 1” Đinh Dũng Toản, bài thơ “Dâng Bác bông sen” - Phát triển thêm các vốn từ cho trẻ, phân biệt các âm khác qua số tượng gần gũi -Cháu nhận biết và phát âm đúng các chữ cái v,r tranh có từ -Cháu tập tô khéo và nhận biết chữ s,x Lĩnh vực phát triển nhận thức - Trẻ biết đặc điểm ,ích lợi,tác hại các tượng thiên nhiên - Trẻ biết bảo vệ thân tránh các nguy hiểm hiên tượng thiên nhiên mang lại - Trẻ biết tách nhóm và đặt các số tương ứng phù hợp nhóm phạm vi 10,ngược lại - Biết lập đề toán phạm vi 3,4 - Biết liên hệ tách nhóm các đồ vật số lượng 10 thực tế Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biết yêu quí lợi ích tượng thiên nhiên mang lại - Biết tránh xa số trường hợp nguy hiểm thiên nhiên gây - Biết bảo vệ ,không làm ô nhiễm nguồn thiên nhiên sẵn có Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Trẻ tập hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể sắc thái bài hát - Vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát theo hình thức vỗ tay theo nhịp -Cháu ơn vận động lại bài cũ “Cháu nhớ trường Mầm non” Hoàng Lân - Biết số kỹ tạo hình: vẽ , xé dán để tạo nên số sản phẩm như: vẽ bầu trời mưa,xé dán cái diều,vẽ hồ cá,vẽ cánh đồng lúa (2) II.MẠNG NỘI DUNG Mưa gió -Cháu biết ích lợi,tác hại mưa giĩ -Chaùu bieát nguồn gốc sinh các tượng mưa, gió -Chaùu bieát traùnh xa nguy hieåm möa gioù gaây Đất-nước –không khí -Cháu biết ích lợi đất-nước – khoâng khí mang laïi cho cuoäc soáng người -Cháu biết cách sử dụng,bảo vệ ,làm cho nguoàn thieân nhieân coù ích vaø doài dào phục vụ người thân mình -Cháu biết nhắc nhở người không laøm oâ nhieãm nguoàn thieân nhieân HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 33 Chủ đề nhánh : MƯA GIÓ Từ ngày 25 / 04 đên 29/ 04 /2011 I.Mục đích yêu cầu -Cháu biết ích lợi,tác hại mưa gió mang lại -Cháu biết tên gọi các hành tinh,biết phân biệt đặc điểm hành tinh -Cháu biết công việc làm phù hợp quang cảnh thay đổi -Cháu biết yêu thích hành tinh,yêu thích lợi ích mà thiên nhiên mang lại cho sống người -Biết tách nhóm,đặt chữ số tương ứng nhóm phạm vi 10 và liên hệ thực tế -Trẻ tham gia tốt ôn tập số lượng 9,10 -Cháu biết hát và thuộc bài hát “ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà -Cháu biết vẽ bầu trời mưa -Cháu biết dùng ngón tay nhích bước để xé dán cái diều -Cháu đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Bé vào lớp 1” Đinh Dũng Toản -Cháu nhận biết và phát âm đúng các chữ cái v,r qua trò chơi -cháu biết cách ngồi và cách cầm viết tô chữ cái s,x -Cháu biết bật qua rảnh nước,ném đúng động tác và chạy nhanh nhặt túi cát -Cháu tham gia trò chơi vận động tốt và hứng thú * GD cháu :Biết yêu quí ích lợi mà thiên nhiên và hành tinh mang lại cho sống người -Cháu biết cách tránh xa nguy hiểm thiên nhiên gây II Chuẩn bị (3) -Một số tranh ảnh các thay đổi quang cảnh,một số công việc người quang cảnh thay đổi.Tranh ảnh các tác hại,ích lợi mưa gió mang đến -Một số đồ dùng đồ chơi cho cô và cháu có số lượng 11 -Mấu vẽ cô -Mẫu xé dán cô -Tranh trơ Bé vào lớp -Thẻ chữ v,r.Tranh có từ chứa chữ cái v,r.Thẻ chữ rời -Thẻ chữ s,x -Tranh có chứa chữ cái s,x -Tập tô cho cháu -Túi cát -Sân bãi tập thể dục -Giấy vẽ , bút chì -Thủ công,kéo,hồ dán,nước -Đồ chơi phục vụ các góc (4) MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 33 Chủ đề nhánh: MƯA GIÓ Thời gian thực hiên 25/ 04/ 2011 đến 29/ 04/ 2011 -Đọc thuộcvà hiểu nội dung thơ “ Bé vào lớp 1” -Tập tô khéo chữ cái s,x -Biết ích lợi,tác hại mưa gió -Biết công việc người hành tinh xuất -Biết tách nhóm,đặt chữ số tương ứng nhóm đồ vật phạm vi 10 -Biết tham gia tốt ôn tập số lượng 9,10 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Lĩnh vực phát triển nhận thức MƯA GIÓ Lĩnh vực phát triển thể chất Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ -Cháu biết tập các vận động :đi ,chạy , nhảy… -Tập vận động :bật qua rảnh,ném xa,chạy nhanh., -Các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề : -Biết cách giữ vệ sinh và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Lĩnh vữ phát triển tình cảm –xã hội -Cháu biết hát , vận động và - Trò chuyện ich nghe các bài hát chủ đề cháu nhớ trường mầm non, cho tôi làm mưa với -Biết cách vẽ bầu trời mưa, xé dán cái diều lợi,tác hại,tránh nguy hiểm mưa gió gây -Trò chuyện các công việc phù hợp với xuất các hành tinh (5) Hoạt động đón trẻ Thứ Cô đón trẻ ân cần đến lớp ,trò chuyện với trẻ tượng mưa gió Thứ -Cô cùng trò chuyện với trẻ ích lợi mưa gió Thứ -Trò chuyện tác hại mưa gió Thứ -Cô đón trẻ và thăm hỏi sức khỏe trẻ trước đến lớp -Trò chuyện cách phòng tránh nguy hiểm mưa gió gây Thứ -Trò chuyện công việc mình xuất mặt trời,mặt trăng Thể dục sáng Tập với bài hát “trường em” Tập với bài hát “ Cho tôi làm mưa với ” -Động tác hơ hấp : Thở với ông mặt trời -Động tác tay vai : Quay tay doïc thaân -Động tác chân : Ngồi khuỵu gối,tay đưa cao,ra trước -Động tác bụng lườn : Quay người sang bên 900 -Động tác bật : Bật luân phiên chân trước,chân sau Họat động chung có mục đích Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm -PTNT: Trò -PTNT số 10 (t3) -PTTC: BTTH -PTNT: Trò chuyện gió -PTNN: Thơ “bé Bật qua rảnh chuyện mặt mưa vào lớp 1” (t2) nước,ném xa trời,mặt trăng,các -PTTM: cho tôi tay, chạy vì làm mưa với nhanh -PTTM: cho tôi (t1) -PTTM: Vẽ bầu làm mưa với TCÂN :Hát theo trời mưa (t2) hình vẽ -PTNN: Chữ s,x -Nghe hát bài (t3) :Trời nắng ,trời mưa Hoạt động ngoài trời -HĐCMĐ :Trời nắng,trời mưa -Nhặt rác sân trường -Chơi tự *Hoạt động góc -Phân vai : Bác chủ vườn -Xây dựng :Vườn hoa bé -Nghệ thuật : vẽ bầu trời mưa,xé dán cái diều -Học tập :tìm chữ đã học , kể chuyện chủ đè Thứ sáu -PTNN chữ g, y ( t3) -PTTM: Xé dán cái diều( Mẫu) (6) -Âm nhạc :hát biểu diễn các bài hát chủ đề *Vệ sinh nêu gương -Cô cho cc đọc bài thơ nêu gương -3 tiêu chuẩn bé ngoan Không mình trời mưa gió Biết bảo vệ an toàn cho thân Biết tránh xa các vũng lầy bẩn -Cho cc nhận xét -Gíao viên nhận xét -Cắm cờ lớp, tổ -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ,ngày 25 /4/ 2011 * Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức + Phát triển thẫm mỹ *Đề tài : + Mưa gió + Cho tôi làm mưa với(t1) I Mục đích yêu cầu -Cháu biết ích lợi,tác hại mưa gió mang lại - Trò chuyện ich lợi,tác hại,tránh nguy hiểm mưa gió gây -Cháu biết so sánh hai tượng thiên nhiên -Cháu biết hát và thuộc bài hát “ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà -Cháu tham gia chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng bạn bè,cùng cô thật vui tươi sinh động -Giáo dục cháu biết yêu thiên nhiên,biết cách phòng tránh các nguy hiểm thiên nhiên gây II.Chuẩn bị -Tranh ảnh trời có gió,lúc mưa,lúc trời mưa -Tranh ảnh các tác hại,ích lợi mưa gió mang đến -Tập hát thật tốt bài hát “ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà,mũ âm nhạc -Đồ chơi các góc III.Diễn biến hoạt động Phát triển nhận thức GIÓ- MƯA Hoạt động 1: Ổn định ,giới thiệu -Mời lớp cùng chơi trò “ Trời nắng,trời mưa” -Lớp tham gia -Cô và c/c vừa chơi trò gì? - Trời nắng,trời mưa -Cô đố c/c nhìn vào biểu nào thì chúng ta biết trời -Cá nhân phát biểu mưa?( gió mạnh,mây chuyển sang màu đen,hơi lạnh ) -C/c có biết mưa có ích lợi nào nè? -Tuỳ cháu - Để tìm hiểu mưa hôm cùng c/c “trò chuyện gió mưa” nha -cháu lặp lại -C/c có thích trời mưa không?Tại sao? Hoạt động 2: Trò chuyện -Mời trẻ quan sát chậu cây đặt cạnh cửa sổ -Cùng quan sát -CC nhìn xem cô có gì nào? -Cá nhân quan sát (7) -Đúng rồi,vậy c/c nhìn xem lát các lá chậu cây nào? -Bạn nào cho cô biết lá chậu cây lại đu được? -Tương tự cô đặt cây chong chóng - Gió đó đâu mà ra?( tự nhiên ban cho) -Àh vào mùa hè trời nắng nóng có gió c/c cảm thấy nào? -Khi trời có gió các bạn nhỏ thường chơi gì?Vui không c/c ? -Vậy bạn nào có thể kể lại cho cô và các bạn nghe ích lợi gió?( Gió giúp cho lá cây đu đưa,chong chóng quay,làm ta mát mẻ nóng,rủ bạn cùng chơi thả diều…) -Cô đố c/c người đã tạo thiết bị tạo gió đó là gì?( quạt máy,máy điều hoà….) -Vậy các thiết bị gì mà hoạt động được?( điện) -Có biết là có loại nào tạo gió thủ công tay không? ( Quạt làm từ các nguyên liệu : mũ,tre,….) -C/c có biết gió có tác hại đó.Đó là tác hại nào?( Gió to gây bão,làm đổ nhà,đổ cửa( Xem tranh minh hoạ) -Ngoài gió to còn hay kèm mưa -Mời trẻ quan sát tranh ảnh minh hoạ quá trình tạo mưa -Cô giải thích( vừa nói vừa tranh): Mưa là nước từ các ao hồ,sông biển bốc lên thành đám mây đen.Mây đen gặp lạnh thành giọt nước rơi xuống ( có thể làm ví dụ : nước bốc lên vung nổi,gặp lạnh thành giọt nước rơi xuống) -Mưa có ích lợi gì? -Cô tóm lại: Mưa làm cho cây cỏ tốt tươi,người và vật mát mẻ… -Mưa có nhiều lợi ích.Thế bạn nào biết mưa có tác hại không? -Mời trẻ kể( mưa to quá gây lũ lụt –Có tranh kèm) -Mời trẻ so sánh hai tượng gió và mưa giống điểm nào ( có ích lợi,tác hại đến người) -Các àh trời mưa c/c có tắm mưa không? -Vậy mưa c/c phải làm gì? ( mặc áo mưa) -Khi trời mưa lớn,lại có gió to c/c có chạy ngoài đường? sao?( vì : ngoài đường nhiều nơi cây cối bị ngã,đứt dây điện nguy hiểm) => GD trẻ: Khi có mưa to,gió lớn nhớ nhắc cha mẹ tắt cầu dao điện cho an toàn.Còn c/c không ngoài giữ an toàn cho mình nha Hoạt động 3: Trò chơi -Trò chơi “ Nói nhanh” + Hình thức chơi lớp: Cô đưa yêu cầu (Ví dụ: kể ích gió…) tay tổ nào các thành viên tổ đó trả lời nhanh càng nhiều khen thưởng.( Tuỳ thời gian mà chơi nhiều ít) -Trò chơi “Trời gió,trời mưa” *Hướng dẫn:Cả lớp cùng vòng tròn hát tập thể cô hô gió đến đưa tay lên cao nghiêng qua lại miệng kêu vi vu ,khi cô hô gió to đếnrồi ( mưa to rồi) lớp nhanh chân tìm chổ trú,ai không tìm chổ trú bị phạt - Đu đưa -Có gió -Mát mẻ -thả diều -Cá nhân phát biểu -Tuỳ trẻ -Quan sát tranh -Tuỳ trẻ -Dạ có -Tuỳ trẻ -cháu tham chơi -Dạ không -Tuỳ trẻ -cháu tham gia chơi (8) -Nhận xét trò chơi,tuyên dương trẻ Hoạt động 4:Kết thúc -Hỏi tên bài Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu Phát triển thẫm mỹ -Cá nhân phát biểu CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI (T1) HOÀNG HÀ HĐ :Ổn định, giới thiệu: -Cho cháu chơi trò chơi “mưa rơi” -Cô vừa cho cc chơi trò chơi gì? -CC mưa có ích lợi gì ?Tác hại mưa sao? -CC có thích trời mưa ?Vì cc thích? ** Cô có bài hát bài hát bạn nhỏ thích làm mưa nữa.Cô dạy cc nha,khi nào tập hát xong cc hãy cho cô biết vì bạn nhỏ xin làm mưa Bây cô cháu mình cùng tập hát bài “ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà HĐ :Hường dẫn a/ Tập hát -Cô hát cho cháu nghe lần 1: nói nội dung bài Bài hát cho ta thấy có bạn nhỏ xin làm mưa ,để giúp cây xanh lá,lá tốt tươi,giúp cho đời tươi đẹp,không bỏ phí thời gian để vui chơi -Cô hát lần 2:minh họa -Cô dạy lớp hát câu đến hết bài (2lần) -Cô dạy tổ hát -Cô dạy nhóm cháu hát (2 nhóm) -Cá nhân hát theo cô (2 cháu) -Cô cho lớp hát theo cô lời *Đàm thoại: -CC vưà hát xong bài gì? (Cho tôi làm mưa với) -Trong bài hát nhắc đến ai? -Bạn nhỏ xin làm gì? -Làm mưa để làm gì con? -Cc có thích giống bạn nhỏ không? => GD trẻ: Khi có mưa to,gió lớn nhớ nhắc cha mẹ tắt cầu dao điện cho an toàn.Còn c/c không ngoài giữ an toàn cho mình nha b/ Ôn vận động bài cũ: -Cô sướng âm “la” cháu đoán tên bài hát -Bây cô cho cc ôn vận động lại bài “ Cháu nhớ trường Mầm non” nhạc và lời Hoàng Lân -Cô cho lớp hát lại bài -Cô cho lớp hát lại bài kết vỗ tay -Cho tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp múa -Cô nhận xét, tuyên dương cháu =>CC sang năm tới cc đã lên lớp rồi,cc cố găng chăm ngoan học -cháu tham gia chơi - mưa rơi -Tuỳ trẻ -cháu lặp lại -chú ý nghe -cc hát -tổ , nhóm ,cá nhân hát theo cô -Cá nhân - bạn nhỏ -Xin làm mưa -Giúp cây,lá,hoa,đời tươi đẹp -dạ có - Cháu nhớ trường Mầm non -cc hát múa lại bài (9) giỏi,để không lòng cô đã dạy cc nha c/Trò chơi âm nhạc: -Cho cháu chơi trò chơi “hát theo hình vẽ” -cháu tham gia chơi Cô chuẩn vài hình vẽ trời nắng,trời mưa,quang cảnh nắng mưa cho vài háu lên chọn hình và hát theo nội dung hình vẽ -Cô vừa dạy cc hát bài gì? - Cho tôi làm mưa với -CC nhớ tập hát cho người thân mình cùng nghe với nha HĐ 3:Kết thúc tiết học - Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu *Nội dung đánh giá cuối ngày **Hoạt động học tập ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **Hoạt động khác ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ,ngày 26 /4/ 2011 * Hoạt động chung : + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển nhận thức *Đề tài : + Số 10 (t3) + Thơ “Bé vào lớp 1” (t2) I Mục đích yêu cầu -Biết tách nhóm,đặt chữ số tương ứng nhóm phạm vi 10 và liên hệ thực tế -Cháu đọc thuộc và diễn cảm bài thơ -Cháu hiểu và trả lời các câu hỏi cô GD cháu biết thương yêu đoàn kết với bạn cùng lớp,biết giữ vệ sinh lớp học II Chuẩn bị -Tranh thơ -Một số đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ có số lượng 11 -Thẻ chữ s,x -Đồ chơi góc III Tiến trình hoạt động Phát triển ngôn ngữ Thơ: BÉ VAØO LỚP 1(T2) Đinh Dũng Toàn Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cả lớp cùng hát Hoạt động : Ổn định : Hát vui “cháu nhớ trường mầm non” +Mùa hè này c/c lên lớp mấy? C/c học trường nào? +Ở địa phương mình trường đó tên là gì ? (10) +C/c có thích học lớp không? Cô đã dạy cc bài thơ nói bạn nhỏ vào lớp tâm trạng bạn vui, bạn nào cịn đĩ là đó là bài thơ gì?Của tác giả nào? hoâm coâ vaø cc cuøng hoïc tieáp nha Hoạt động : Dạy đọc thơ tiếp - Đọc bài thơ diễn cảm cho cháu nghe -Tóm nội dung : bạn nhỏ bài thơ dậy sớm cùng ba mẹ đến trường,hôm bạn vào lớp là thích,bạn thấy cái gì đẹp,cũng đáng yêu,trường trang hoàng lộng lẫy,có bạn đông,có cô dắt bạn vào lớp,ngoài trường có ba mẹ nhìn và cười cùng bạn - Laàn trích daãn theo tranh - Bạn nhỏ hôm đến trường ,bước vào lớp nên dậy sớm ñi cuøng ba meï -Bạn nhỏ thấy cái gì đẹp đáng yêu -Trường trang hoàng lộng lẫy,có bạn đông -Bạn nhỏ cô dắt vào lớp -Ngoài cổng trường ba mẹ cười cùng bạn - Đàm thoại : +Năm tới các lên lớp c/c có thích không? +Các học trường tên gì? +CC là gì? +Vào lớp cc có nhiều gì?(Bạn mới) +Taâm traïng cuûa c/c coù gioáng baïn nhoû baøi thô khoâng? + Để lên lớp thì bây c/c phải học nào ? Hoạt động : Dạy bài thơ - Đọc câu thơ câu hết bài - Dạy theo tổ , nhóm - Cá nhân cháu yếu Hoạt động : đọc thơ theo tranh chữ to - Cô đọc cho lớp xem lần - Hướng dẫn cháu đọc - Chia lớp thành nhóm , - Đại diện nhóm trưởng đọc , các bạn đọc theo - Tìm chữ cái đã học bài thơ, đếm chữ theo yêu cầu Cho cháu chơi trò chơi “Đi học” -Cô nhận xét trẻ chơi , tuyên dương - Kết thúc: cô nhận xét cho cháu đếm chữ nhóm khen cháu Củng cố: -“Bé vào lớp 1” cuûa taùc giaû Đinh Dũng Toản - Nhaéc laïi teân baøi - Laéng nghe -Quan sát và nghe trích dẫn - Đàm thoại cùng cô - Đọc thơ theo cô - Lắng nghe và thực -cháu tham gia chơi -“Bé vào lớp 1” cuûa taùc giaû Đinh Dũng Toản (11) -Các vừa học bài thơ gì ?Của tác giả nào? - Về nhà đọc lại bài thơ cho ba mẹ nghe! =>Giáo dục cháu :C/c muốn lên lớp thì c/c phải học thật giỏi,học xong c/c nhớ tắt diện để tiết kiệm lượng nha - Nhận xét – Tuyên dương Phát triển nhận thức SỐ 10 (T3) Hoạt động cô Hoạt động :Ổn định, giới thiệu: -Cho cháu hát bài “Cho tôi làm mưa với” -Mưa có lợi ích gì? -Tác hại nó sao? -Cc các bạn nhỏ làm gì vậy? -Trời mưa ta lấy gì cho bạn nhỏ che kẻo bị ướt -Đếm xem cô có cây dù cho các bạn nhỏ nè? -Cô thêm mấy? -Mời trẻ tìm gắn số 10 -Cô phân tích 10 cây dù thành nhóm: và -Cho cháu lên gắn chữ số tương ứng với nhóm Hôm cô cho cc “chia đồ vật có số lượng 10 thành nhóm” Hoạt động :Hường dẫn -Cho cháu lên gắn đồ vật có số lượng 10 và chữ số tương ứng -Cô mời vài trẻ chia đồ vật có số lượng 10 thành nhóm : +Nhóm và nhóm +Nhóm và nhóm +Nhóm và nhóm +Nhóm và nhóm +Nhóm và nhóm +Nhóm và nhóm +Nhóm và nhóm -cho cháu lên gắn chữ số tương ứng -Cho cháu tìm xung quanh tranh có các nhóm và ;8 và 2; và 3;6:4;5:5 -Cô phát cho cháu 11 đồ vật và yêu cầu cháu thực theo yêu cầu cô( xếp đồ vật có số lượng 10, chia thành nhóm và ;8 và 2; và 3;6:4;5:5 -Cháu thực hiện, cô quan sát hướng dẫn **Cô cho trẻ xếp và cho trẻ đếm trả lời câu hỏi sau đo đồng nhắc lại -Cô hỏi cc vài trẻ : +9 thêm là mấy? + thêm là mấy? +8 thêm là mấy? + 6thêm là mấy? + thêm mấy? -Cô cho cc đồng theo cô: + thêm 10; thêm được10 Hoạt động cháu -Cháu hát -Cháu kể -Xem tranh và nói -9 - thêm 10 -Cháu gắn đúng -Cháu lặp lại -Nhắc lại bài học -Cháu gắn đúng -Cháu xem, gắn đúng + thêm 10 thêm được10 + thêm 10 thêm 10 +6 thêm 10 thêm 10 + thêm 10 -Cháu gắn số -Cháu tìm xung quanh -Cháu thực -Cháu thực -Là 10 -Đồng lại (12) + thêm 10; thêm 10 +6 thêm 10; thêm 10 + thêm 10 -Cho lớp hoạt động nhóm: + N1 : Tô nhóm 9-1 và viết chữ số tương ứng + N2 : Tô nhóm 8-2 và viết chữ số tương ứng + N3 : Tô nhóm -3 và viết chữ số tương ứng + N4 :Tô nhóm 6-4 và viết chữ số tương ứng + N5: Tô nhóm 5-5 và viết chữ số tương ứng -Cô cho các nhóm trưng bày sản phẩm -Cô nhận xét các nhóm, tuyên dương -Cô vừa cho cc chia đồ vật có số lượng 10 thành nhóm? Cc nhà tập chia đồ vật thành nhóm và đọc cho mẹ nghe và cc nhớ học xong phải tắt đèn,quạt để tiết kiệm điện cho gia đình nhé HĐ 3:Kết thúc tiết học - Nhận xét tiết học tuyên dương cháu -Các nhóm hoạt động -các nhóm trưng bày -Chia thành nhóm *Nội dung đánh giá cuối ngày **Hoạt động học tập ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **Hoạt động khác ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ,ngày 27 /4/ 2011 * Hoạt động chung : + Phát triển thể chất + Phát triển ngôn ngữ +Phát triển thẫm mỹ *Đề tài : + BTTH Bật qua rảnh nước,ném xa tay ,chạy nhanh + Chữ s,x (t3) +Vẽ bầu trời mưa I Mục đích yêu cầu -cháu biết cách ngồi và cách cầm viết tô chữ cái s,x -Cháu biết bật qua rảnh nước,ném đúng động tác và chạy nhanh nhặt túi cát -Cháu tham gia trò chơi hứng thú và sinh động -Cháu biết vẽ bầu trời mưa -GD cháu phải biết giữ an toàn trời bắt đầu mưa -GD cháu biết giữ gìn đồ chơi để lầnn sau chơi II Chuẩn bị -Túi cát -Tranh có chứa chữ cái s,x -Tập tô chữ s,x -Tranh đàm thoại bầu trời mưa (13) -Mẫu vẽ cô -Giấy,bút chì,màu tô cho cháu III Tiến trình hoạt động Phát triển thể chất BTTH BẬT QUA RẢNH NƯỚC,NÉM XA BẰNG TAY ,CHẠY NHANH Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định, khởi động -Cho lớp hát bài “Cho tôi làm mưa với” - Cô lắc trống cho cc vòng tròn , các kiểu chân , chạy chậm , chuyển thành hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung -Động tác tay vai 3: Quay tay doïc thaân -Động tác chân 2:Bước khuỵu chân sang bên chân thẳng -Động tác bụng lườn 3: nghiêng người sang bên -Động tác bật : Bật luân phiên chân trước,chân sau b Vận động -CC tập thể dục để làm gì? -Muốn tập thể khỏe mạnh và có đầy đủ sức cc cần làm gì? -Hôm cô có bài tập thể dục tổng hợp nhằm rèn luyện cho cc khỏe mạnh “BTTH Bật qua rảnh nước,ném xa tay ,chạy nhanh” - Cô tập kết hợp giải thích :CC đứng vạch( đầu rảnh nước) khuỵu chân xuống,2 tay đưa từ trước sau,dùng sức bật qua vạch kia( rảnh nước) ,rớt nhẹ nhàng bằn mũi bàn chân,đi tới nhặt túi cát đưa từ trước vòng sau lên phía trên chúng ta ném ( đúng chân trước chân sau) ném xong chạy nhanh nhặt túi cát để lại đúng chổ,về hàng - Cô cho cháu thực mẫu - Cho lần cháu thực đến hết lớp -Cháu thực cô quan sát sửa sai cháu - Cho cháu thi đua - Cô nhận xét tuyên dương cháu -Cho cháu thực hiên tốt tập lại cho lớp xem * Trò chơi :Đội nào tài ba - Cách chơi :chia lớp thành đội ,mỗi bạn đầu hàng đội lên thực bật qua rảnh,ném xa tay,chạy nhanh nhặt túi cát để đúng qui định cuối hàng ,ai thực đúng hết các bước đội đó có có bông hoa ,chơi đến bạn cuối cùng - Luật chơi :Đến kết thúc đếm số hoa đội,đội nào có nhiều hoa thắng,đội ít hoa thua bị phạt -Cô nhận xét trẻ chơi ,tuyên dương Hoạt động cháu -cháu hát -cháu theo cô -cháu tập theo cô -mau lớn ,khỏe mạnh -ăn nhiều chất dinh dưỡng -cháu lặp lại -chú ý nghe và quan sát -cháu thực -cháu thi đua -cháu tham gia chơi (14) * Hồi tĩnh :cho cc vòng tròn hít thở sâu Hoạt động 3: kết thúc - Cô vừa cho cc tập thể dục gì? - CC nhà nhớ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh, mau lớn và phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có nhiều sức khỏe (trước ăn phải rửa tay sẻ nhé) - Nhận xét tiết học, tuyên dương Phát triển ngôn ngữ CHỮ S-X (T3) Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: -Cho cháu hát bài “Cho tôi làm mưa với” -Mưa có lợi ích gì? -Tác hại nó sao? => GD trẻ: Khi có mưa to,gió lớn nhớ nhắc cha mẹ tắt cầu dao điện cho an toàn.Còn c/c không ngoài giữ an toàn cho mình nha -Mưa từ đâu mà có?( Mưa là nước từ các ao hồ,sông biển bốc lên thành đám mây đen.Mây đen gặp lạnh thành giọt nước rơi xuống) -Cc nhìn xem cô có tranh gì ?( Sông suối) -Cho cháu lên tìm chữ “s” từ “Sông suối” Hôm cô cho cc tập tô chữ “s” -Cô viết chữ “s” lên bảng và phân tích : Chữ “s” có nét hất trái hất lên bên phải liên tục cong qua trái,liên tục từ phải cong qua trái **Tương tự tranh lá xanh -Cho cháu lên tìm chữ “x” từ “lá xanh” - Tập tô chữ “x” -Cô viết chữ “x” lên bảng và phân tích : Chữ “x” có hai nét cong hở trái và phải dính liền với nhau.Bắt đầu viết nét cong hở trái trước sau đó viết nét cong hở phải sau -Cô cho cháu lên tô thử.( vài cháu) -Tiến hành tô -Cho cc đưa tập tô cho các bạn tổ bạn quan sát -Cô nhận xét cháu tô đẹp -Cô vừa cho cc tô chữ gì ? Cc nhà tìm chữ : “s,x” đọc và viết cho mẹ xem và cc phải nhớ tắt điện học xong nhé Hoạt động : Trò chơi -Trò chơi “Thi viết chữ” Cách chơi :chia lớp thành đội, cc lên viết chữ theo yêu cầu cô (mỗi lần lên cháu) kết thúc bài hát đội nào viết nhiều chữ và đúng thắng -Cô nhận xét cc chơi , tuyên dương Hoạt động 3: Kết thúc - Bật qua rảnh nước,ném xa tay ,chạy nhanh Hoạt động cháu -Cháu cùng hát - Tuỳ trẻ - Lắng nghe -Cháu tìm -Cháu lặp lại -Cháu xem và nghe -Cá nhân thực -Cháu tô mẫu -Lớp tô -Chữ “s,x” -Lắng nghe -Cháu tham gia chơi -Cháu đếm cho lớp xem (15) Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu Phát triển thẫm mỹ VẼ BẦU TRỜI ĐANG MƯA Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định- giới thiệu Cô và lớp vừa hát vừa vận động bài ““ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà - Cô và các vừa hát vận động bài hát gì ? -Mưa có lợi ích gì? -Tác hại nó sao? -CC có thích mưa không? => GD trẻ: Khi có mưa to,gió lớn nhớ nhắc cha mẹ tắt cầu dao điện cho an toàn.Còn c/c không ngoài giữ an toàn cho mình nha Vậy bây cô dạy các “Vẽ bầu trời mưa” nha các Hoạt động 2: Hướng dẫn Quan sát tranh mẫu và đàm thoại cùng cô: + Trong tranh vẽ gì? + Mây lúc trời mưa có màu gì? + Vẽ mưa là nét gì? Các có muốn vẽ đẹp cô không nè, bây các hãy chú ý quan sát cô vẽ nha Cô vẽ mẫu - Lần 1: kết hợp giải thích: + Trước tiên cô vẽ mây là nét cong + Vẽ mưa là nét xiên ( nét cong nhỏ) -Cho cháu so sánh với tranh mẫu -Gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm.( vẽ mưa to nhiều,mưa ít nhỏ,vẽ thâm cay cối,nhà ,hoa …) - Cho cháu chơi Trò chơi “Hoạ sĩ trổ tài” Cách chơi : chia lớp làm đội,mỗi trẻ lên vẽ chi tiết,đội nào hoàn thành tranh bầu trời mưa trước thắng.đội thua bị phạt -Cô nhận xét trẻ chơi , tuyên dương Cô cho trẻ vẽ - Trẻ vẽ cô quan sát và giúp đở trẻ yếu - Cho trẻ trưng bài sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và hỏi trẻ vì đẹp - Cô nhận xét sản phẩm trẻ, tuyên dương Củng cố, giáo dục: - Cô vừa cho các vẽ gì? - Vậy nhà các hãy vẽ lại cho cha mẹ xem để khen nha Hoạt động trẻ -Trẻ thực theo cô -Đoàn tàu hỏa -Tùy trẻ -Trẻ lặp lại tên bài -trẻ trả lời -Trẻ quan sát tranh mẫu -Nhìn tranh nói -Trẻ quan sát cô vẽ mẫu -Trẻ so sánh với tranh mẫu -cháu tham gia chơi -Trẻ thực -Trẻ trưng bài sản phẩm -Nghe cô nhận xét - Vẽ bầu trời mưa (16) các Hoạt động 4: kết thúc tiết học Nhận xét, tuyên dương Trẻ nghe cô nhận xét *Nội dung đánh giá cuối ngày **Hoạt động học tập ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **Hoạt động khác ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ,ngày 28 /4/ 2011 * Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức +Phát triển thẫm mỹ *Đề tài : + Trò chuyện mặt trời –mặt trăng-các vì + Cho tôi làm mưa với (t2) I Mục đích yêu cầu -Cháu biết tên gọi các hành tinh,biết phân biệt đặc điểm các hành tinh -Cháu biết công việc làm phù hợp các hành tinh thay đổi -Cháu biết yêu thích các hành tinh,yêu thích lợi ích mà thiên nhiên mang lại cho sống người -Cháu tập hát tiếp và thuộc bài hát “ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà -Cháu tham gia hoạt động góc thật tốt II Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh các thay đổi xuất mặt trời –mặt trăng-các vì -Tranh người làm công việc phù hợp quang cảnh -Tập hát tốt bài trời nắng trời mưa Đặng Nhất Mai -Đồ chơi các góc III Tiến trình hoạt động: Phát triển nhận thức TRÒ CHUYỆN VỀ MẶT TRỜI –MẶT TRĂNG –CÁC VÌ SAO Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: -Cho cháu chơi trò chơi “ trời tối ,trời sáng” -CC vừa chơi trò chơi gì? -Sao cc biết trời lúc nào sáng,lúc nào tối? -Giới thiệu bài: mặt trời –mặt trăng-các vì 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn: **GT quang cảnh có mặt trời: -Cô mời trẻ quan sát tranh -Mời trẻ kể tranh có gì? -Tranh tả cảnh ban ngày hay đêm? (Ban ngày) Hoạt động cháu -Cháu cùng chơi -Cá nhân phát biểu -Lặp lại tên bài - Quan sát tranh và kể theo tranh.( cá nhân phát biểu cô (17) -Tại cc biết đây là ban ngày?( vì có mặt trời xuất hiện) -Cô nói(vừa vào tranh): Đúng ,đây là bầu trời ban ngày vì có mặt trời chiếu sáng,có các đám mây… -Cc hãy quan sát xem mặt trời làm gì?( chiếu tia nắng vàng sáng xuống mặt đất.) -Các tia nắng làm mắt và da ta sao?(Chói mắt,da bị nóng có thể bị ung thư là từ lúc 8giờ trở lên) -Mặt trời mọc buổi sáng hay chiều( Buổi sáng)?Mọc hướng nào cc( hướng đông)? -Ánh nắng sáng sớm có lợi gì cho mình ko nè?( có nhiều vitamin D giúp chống bệnh loãng xương,nên cc1 bà mẹ thường cho trẻ nhỏ phơi nắng) -Vào ban ngày người làm gì?( Người lớn làm,trẻ nhỏ học,vui chơi với người….) -Mặt trời lặn vào buổi nào(Chiều)? Lặn hướng nào(tây)? -Bạn nào cho cô biết ánh nắng lúc mặt trời mọc và khác nào? ( Mọc lên thì ánh nắng nóng và sáng dần,lặn dịu mát và mờ dần) -Khi mặt trời không còn thì ban đêm hay ngày đến? (đêm) **GT quang cảnh có mặt trăng –các vì -Ban đêm bầu trời nào? ( tối) -Khi trời tối người làm gì? ( Về nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả,còn cc ngủ sớm để mai thức dạy đến lớp với cô và bạn…) -Mời trẻ xem tranh vẽ -Ban đêm cc nhìn thấy gì? Mời trẻ xem tranh -Tranh cô vẽ gì?( mặt trăng,nhiều người ….) -Mặt trăng có dạng hình gì(Lưỡi liềm)? Có màu sắc nào?(màu vàng) -Cc có biết ngày nào thì trăng có dạng hình tròn không? ( ngày 15 âm lịch hàng tháng) -Ban đêm trên trời lúc không có trăng cc nhìn thấy gì?(các vì ) -Các bạn nhỏ tranh làm gì vậy?(ngủ sớm) -Người lớn làm gì?( Xem tivi) => Cô tóm lại: Cc biết không ban đêm trên bầu trời trăng,các vì lấp lánh,mọi người nghỉ ngơi,các bạn nhỏ ngủ sớm sau ngày vất vả với việc mình * Cho cháu so sánh khác bầu trời ban ngày và đêm BAN NGÀY BAN ĐÊM -Có mặt trời -Có mặt trăng,các vì -Mọi người làm việc -Mọi người nghỉ ngơi => Mặt trời , mặt trăng,các vì còn gọi là hành tinh.Các hành tinh này xa chúng ta,xa lắm.Song người tới đó tàu vũ trụ * Trò chơi: “Nhìn nhanh ,nói nhanh” - Khi cô đặt câu hỏi ,trẻ nào trả lời nhanh đúng,trẻ nào tìm đúng chi tiết bạn nói khen thưởng.Ví dụ: Ban ngày có gì xuất đặt câu hỏi -cháu so sánh -Thực tương tự -Cháu tự so sánh -Lắng nghe (18) hiện?,Người lớn làm gì vào ngày?,Trẻ nhỏ làm gì?các vật làm gì? “Ghép tranh” -Chia lớp thành đội ,mỗi bạn đầu hàng lên chón tranh chi tiết phù hợp với quang cảnh mà cô đã yêu cầu cho đội,bài hát kết thúc đội nào hoàn thành tranh mà ít chi tiết sai thắng -Cô nhận xét cháu chơi Hoạt động 3: kết thúc -Cô vừa trò chuyện với cc gì nào? Về nhà cc phải nghe lời cha mẹ và làm việc làm phù hợp với quang cảnh -Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu Phát triển thẫm mỹ -Cháu tham gia chơi Mặt trời , mặt trăng,các vì CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI(TIẾT 2) HOÀNG HÀ Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: -Cho cháu chơi trò chơi “gió thổi,mưa to” -CC vừa chơi trò chơi gì? -Mưa có lợi ích gì? -Tác hại nó sao? -Giới thiệu bài tập hát tiếp bài: “ Cho tôi làm mưa với ” Hoàng Hà => GD trẻ: Khi có mưa to,gió lớn nhớ nhắc cha mẹ tắt cầu dao điện cho an toàn.Còn c/c không ngoài giữ an toàn cho mình nha 2/ Hướng dẫn: A, Tập hát tiếp: -Cô mời trẻ hát lần -Cô mời trẻ hát lần -Sửa sai cho trẻ -Cho tổ hát -Cho nhóm hát -Cho vài cháu hát -Cho lớp hát lại *Đàm thoại: -CC vưà hát xong bài gì? (Cho tôi làm mưa với) -Trong bài hát nhắc đến ai? -Bạn nhỏ xin làm gì? -Làm mưa để làm gì con? -Cc có thích giống bạn nhỏ không? b Ôn vận động bài cũ: -Cô sướng âm “la” cháu đoán tên bài hát -Bây cô cho cc ôn vận động lại bài “ Cháu nhớ trường Mầm non” nhạc và lời Hoàng Lân -Cô cho lớp hát lại bài Hoạt động cháu -Cháu hát -Cá nhân phát biểu -Tuỳ trẻ -Cháu lặp lại -Lắng nghe -Lớp hát -Tổ hát -Nhóm hát -Cá nhân -Lớp hát lại -Trả lời câu hỏi -Cá nhân - bạn nhỏ -Xin làm mưa -Giúp cây,lá,hoa,đời tươi đẹp -dạ có - Cháu nhớ trường Mầm non (19) -Cô cho lớp hát lại bài kết vỗ tay -Cho tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp múa -Cô nhận xét, tuyên dương cháu =>CC sang năm tới cc đã lên lớp rồi,ccphải làm gì? c Nghe hát: -Hôm cô thấy cc tập hát hay cô hát cho cc nghe bài “trời nắng trời mưa” Đặng Nhất Mai -Cô hát cháu nghe lần 1: -Bài hát nói chú thỏ trời nắng chú thỏ tắm nắng,chú vui vươn đôi vai,rung đôi tai mình,cùng nhảy tới,đùa nắng,cùng vui chơi,mưa to làm cho chú thỏ chạy tìm chổ trú -Cô hát cháu nghe lần + minh hoạ -Cô vừa cho cc nghe bài gì? -Trong bài hát có vật gì? -Khi trời nắng chú thỏ làm gì? -Khi mưa to chú thỏ làm gì? -Cc có thích giống chú thỏ không? -Hôm cc tập hát tiếp tiếp bài gì? Cùng ôn vận động bài cũ -Lắng nghe -trời nắng trời mưa -Con thỏ -Tuỳ trẻ - Cho tôi làm mưa với Cc nhà tập hát lại cho người thân mình cùng nghe nhé 3/ Kết thúc tiết học: -Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu *Nội dung đánh giá cuối ngày **Hoạt động học tập ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **Hoạt động khác ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ,ngày 29 /4/ 2011 * Hoạt động chung : + Phát triển nhận thức +Phát triển thẫm mỹ *Đề tài : + Ôn số lượng 9,10 + Xé dán cái diều(Mẫu) I Mục đích yêu cầu -Trẻ tham gia tốt ôn tập số lượng 9,10 -Cháu tham gia trò chơi sinh động và thích thú -Cháu biết dùng ngón tay nhích bước để xé dán cái diều -GD cháu qua nội dung bài II Chuẩn bị -Số lượng đồ vật 11 -Các chữ số (20) -Mẫu xé dán cô -Thủ công dã vẽ sẵn cái diều,giấy dán,hồ.Nước,khăn lau -Đồ chơi góc III Tiến trình hoạt động Phát triển ngôn ngữ ÔN SỐ LƯỢNG 9-10 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt Động Ổn định : Cháu hát bài “cho tôi làm mưa với” với” Giới thiệu : Chuyển ý để giới thiệu bài: Hôm các cùng ôn tập số lượng 9,10 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp cùng hát - Cả lớp đồng và cá nhaân nhaéc laïi teân baøi Hoạt động : Cô chia lớp thành nhóm : tô màu theo yêu cầu cô Mỗi nhóm tô cho cô số luợng đồ vật tương ứng với chữ số có tranh Xong lấy sản phẩm nhóm lên trưng bài , lớp cùng nhận xét và cho cháu đếm số lượng và chữ số tương ứng - Cháu thực - Cháu đại diện nhóm lên tröng baøi Hoạt động : Cho cháu lên gắn tranh thêm bớt phạm vi 9,10 Cho cá nhân thực trên bảng thêm bớt số lượng và đặt tương ứng chữ số + Cô hướng dẫn trẻ đặt dấu làm tính : ví dụ : + = ; + = ;9++1;8+2; hay bớt còn ( - = )… + Cho cháu chơi trò chơi tìm chữ số theo hiệu lệnh Hoạt động : Luyện tập : cho cháu phân nhóm số lượng theo yêu cầu - Xếp tương ứng số lượng và chữ số Hoạt Động 5: Trò chơi Về đúng nhà Nhà có dán chữ số ,khi nghe hiệu lệnh thì trên tay mình có số lượng chữ số thì đúng ngôi nha đó Lần ( cầm chữ số ): nghe hiệu lệnh chạy tìm số lượng cô dán trên tường Coâ nhaän xeùt troø chôi -Nhaän xeùt tuyeân döông chaùu Cuûng coá; Hoûi laïi teân baøi - Về nhà tìm đồ vật nhà xếp thành các số lượng vừa học nhé ! - Nhaän xeùt - tuyeân döông Phát triển thẫm mỹ - Thực theo yêu cầu - Luyeän taäp theo yeâu caàu - Chaùu laéng nghe coâ giaûi thích và thực các trò chôi - Laéng nghe XÉ DÁN CÁI DIỀU(Mẫu) Hoạt đông cô Hoạt động :Ổn định, giới thiệu -Cho cháu chơi trò chơi “ Gió thổi,mưa rơi” - Giới thiệu :(chuyển ý để giới thiệu bài : Xé dán cái diều) Hoạt động cháu -Cháu cùng chơi -Cháu lặp lại (21) Hoạt động : Hướng dẫn ** Quan sát mẫu: -Cô cho cháu xem mẫu xé dán -Mời trẻ cái diều( Đầu,thân,đuôi) -Hướng dẫn trẻ xé dán: + Trước tiên cc xé dán đầu cái diều : dùng ngón cái và trỏ tay nhích theo hình vẽ + Thân ( mình) + Đuôi -So sánh mẫu -Nhắc nhở trẻ phết hồ vào mặt sau tờ thủ công -Dán theo thứ tự cho cái diều đẹp -Mời trẻ nhắc lại cách xé **Trò chơi “Ghép ảnh” -Co chia lớp thành đội: tiến hành trò chơi ghép thảnh ảnh cái diều hoàn chỉnh Đội nào hoàn thành ,ảnh cái diểu có đầy đủ phận thắng.Lưu ý bạn đầu hàng ghép xong,chạy cuối hàng,bạn lên thực hiện.Đội nào vi phạm bị xử thua (chơi lần) -Cô nhận xét trẻ chơi, tuyên dương **Cháu thực hiện: -Cháu thực cô bàn quan sát và cô gợi ý giúp cc thực -Cho cc trưng bày sản phẩm -Cho cc nhận xét sản phẩm nào đẹp? Tại sao?( cô đưa tiêu chuẩn nhận xét) -Cô nhận xét sản phẩm cháu, tuyên dương -Cô vừa cho cc xé dán gì? Cc nhà tập xé dán nhiều để xé dán cho đẹp nhé Hoạt động 3: Kết thúc tiết học - Nhận xét tiết học tuyên dương cháu -Cháu quan sát -Cá nhân -Theo dõi -So sánh -Ghi nhận -tùy trẻ -cháu tham gia chơi - Cháu thực -Cháu trưng bày -Cháu nhận xét - Xé dán cái diều -cháu lắng nghe nhận xét *Nội dung đánh giá cuối ngày **Hoạt động học tập ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **Hoạt động khác ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (22)

Ngày đăng: 22/06/2021, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w