1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

MA TRAN DE LICH SU 12 trungnamhk

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 16,38 KB

Nội dung

* Về kiến thức: HS cần hiểu - Sự hình thành trật tự thế giớ mới sau CTTG II, trạt tự hai cực Ianta - Liên Xô và các nước Đông Âu 1945-2000 - Phong trào cách mạng ở các nước khu vực châu [r]

(1)TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNH BẮC TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD ĐỀ KIỂM TRA VIẾT (1 tiết) Năm học 2012-2013 Môn : Lịch Sử 12 Thời gian làm bài : 45 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức lịch sử- phần Lịch sử giới lớp 12 so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra các em tự đánh giá mình việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập các nội dung sau - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh giá quá trình giảng dạy giáo viên, từ đó có điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy thấy cần thiết * Về kiến thức: HS cần hiểu - Sự hình thành trật tự giớ sau CTTG II, trạt tự hai cực Ianta - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-2000) - Phong trào cách mạng các nước khu vực châu Á, Phi và Mỹ Latinh sau CTTG II - Tình hình các nước tư chủ yếu sau CTTG II - Quan hệ quốc tế và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh - Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu toàn cầu hóa * Về kỹ năng: HS phải có các kỹ viết bài kiểm tra tự luận, kỹ trình bày, kỹ lựa chọn kiến thức để phân tích, kỹ lập II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Tên chủ đề Sự hình thành trật tự giới sau CTTGII Số câu Số điểm Tỷ lệ % Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ và xu toàn cầu hóa Số câu Nhận biết Biết hoàn cảnh và nội dung hội nghị Ianta 50% X3.5 = 1.75 Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Hiểu ý nghĩa, hệ định đó 50% X3.5 = 1.75 Hiểu xu toàn cầu hóa là gì để xác định tác động nó 60% X 2.5= Cấp độ cao Cộng 3.5 đ= 35% Tác động xu toàn cầu nước ta 40 % X 2.5=1 2.5 đ = 25% (2) Số điểm Tỷ lệ % Các nước tư chủ yếu giai đoạn 19452000 Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 1.5 Trình bày phát triển các nước tư bản, chính sách ngoại giao 87.5% X 4= 3.5 Hiểu các nhân tố thúc đảy kinh tế phát triển và chính sách các nước tư 12.5% X 4= 0,5 1.75+3.5 1.75+1.5+0.5 52.5% 3.75 37.5% 10% đ = 40% Số câu: Số điểm:10 Tỷ lệ: 100 % (3) IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNH BẮC TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD *** ĐỀ KIỂM TRA VIẾT (1 tiết) Năm học 2012-2013 Môn : Lịch Sử 12 Thời gian làm bài : 45 phút I) PHẦN BẮT BUỘC : 6đ Câu 1) Hội nghị Ianta (2/1945) và thỏa thuận ba cường quốc (3điểm) Câu 2) Vì nói: “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức nước ta giai đoạn ” (3điểm) II) PHẦN TỰ CHỌN: 4đ Câu 3a) Sự phát triển “thần kỳ” Nhật Bản (1960-1973) biểu nào? Những nhân tố nào thúc đẩy phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản ? (4điểm) Câu 3b) Sau chiến tranh giới thứ hai, giai đoạn (1945-1973) kinh tế Mỹ phát triển mạnh biểu nào? Chính sách ngoại giao chính quyền Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai biểu nào ? (4điểm) Lưu ý: Học sinh tuyệt đối không sử dụng tài liệu ! Hết (4) ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM: Câu Câu 1) (3điểm) Câu 2) (3điểm) Nội dung đáp án Điểm I) PHẦN BẮT BUỘC Hội nghị Ianta (2/1945) và thỏa thuận ba cường quốc Bối cảnh lịch sử và thành lập: Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc, số vấn đề nảy sinh 0.5 phe Đồng minh đặt ra:  Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước PX 0.25  Tổ chức lại Thế giới sau chiến tranh 0.25  Phân chia thành qủa chiến thắng các nước tháng trận 0.25 Từ ngày đến 11-2-1945, Hội nghị quốc tế họp Ianta (Liên Xô cũ) với 0.5 tham dự nguyên thủ ba cường quốc là I.Xtalin (Liên Xô), Ph.Rudơven (Mĩ), U.Sớsin (Anh) Hội nghị đã đưa định quan trọng: - Nhanh chóng tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật 0.25 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để trì hòa bình, an ninh giới 0.25 - Phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng châu Âu và châu Á 0.25 => Những định hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó cường 0.5 quốc đã trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực Ianta Vì nói: “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức nước ta giai đoạn ” Đây là câu hỏi suy luận, các em phải trình bày ý sau: (Không thiết trình bày giống hoàn toàn đáp án) Thời cơ: - Từ sau CTL, hòa bình giới cố, nguy chiến tranh bị đẩy lùi, xu 0.25 chung giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển - Các quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy KT là trọng 0.5 điểm, cùng với tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh KT khu vực và quốc tế Cho nên nước ta không thể đứng ngoài xu đó - Nước ta có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ và kinh 0.5 nghiệm quản lý từ bên ngoài, là các tiến KH-KT, có thể “đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xd và phát triển đất nước => Như thế, bối cảnh chung TG là ổn định, tạo nhiều hội và thuận lợi cho 0.25 công xd đất nước và quá trình quá độ lên CNXH Thách thức: - Chúng ta cần nhận thức đầy đủ tính tất yếu toàn cầu hóa và tìm kiếm 0.25 đường, cách thức hợp lý quá trình hội nhập quốc tế- phát huy mạnh; hạn chế mức thấp rủi ro, bất lợi và sai lầm để có bước thích hợp, kịp thời - Nước ta xuất phát từ KT thấp, trình độ dân trí thấp, hạn chế nhiều nguồn 0.25 nhân lực chất lượng cao - Sự cạnh tranh liệt thị trường giới và các QH quốc tế còn nhiều bất 0.25 bình đẳng, gây nhiều thiệt hại các nước phát triển Nước ta không tránh khỏi điều đó (5) Câu 3b) (4điểm) Câu 3b) (4điểm) - Vấn đề sử dụng có hiệu nguồn vốn vay nợ, hổ trợ và đầu tư 0.25 - Vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dt, kết hợp hài hòa truyền thống và 0.25 đại - Những nguy ô nhiễm môi trường ( khí hậu, nguồn nước, đất đai, xử lý chất 0.25 thải ) Ghi chú: HS đưa dẫn chứng, ví dụ cụ thể và hay cộng thêm điểm Tuy nhiên, điểm tối đa câu là điểm II) PHẦN TỰ CHỌN: 4đ Sự phát triển “thần kỳ” Nhật Bản (1960-1973)được biểu nào? Những nhân tố nào thúc đẩy phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản ? * Sự phát triển “thần kỳ” Nhật Bản (1960-1973)được biểu hiện: - Từ nước thất bại Chiến tranh giới thứ hai, Nhật đã tập trung 0.5 sức phát triển kinh tế và đã đạt thành tựu to lớn giới đánh giá là “thần kỳ” + Từ năm 1952 – 1973, kinh tế nhật Bản có tốc độ phát triển cao liên tục, nhiều 0.5 năm đạt tới hai số (1960 – 1969 là 10,8%) + Tới năm 1968 kinh tế Nhật vươn lên là cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai 0.5 sau Mỹ + Đầu thập niên 1970 Nhật trở thành trung tâm kinh tế – tài chính 0.5 giới (cùng với Mỹ và EU) + Nhật Bản coi trọng giáo dục khoa học kỹ thuật với việc tập trung vào lĩnh 0.5 vực sản xuất dân dụng các hàng hóa tiêu dùng tiến giới : Ti vi, tủ lạnh, ô tô, xe máy …các tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu và Sicôcư * Những nhân tố nào thúc đẩy phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản: Ở Nhật người coi là vốn quý nhất, là nhân tố q.định hàng 0.25 đầu Vai trò lãnh đạo có hiệu Nhà nước 0.25 Các công ty Nhật động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm 0.25 lực và tính cạnh tranh cao Nhật biết ứng dụng có hiệu các thành tựu KH-KT để nâng cao 0.25 suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Chi phí cho quốc phòng thấp, nên có đ.kiện tập trung vốn đầu tư vào 0.25 KT Nhật biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển : nguồn 0.25 viện trợ Mĩ, hai chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu… Sau chiến tranh giới thứ hai, giai đoạn (1945-1973) kinh tế Mỹ phát triển mạnh biểu nào? Chính sách ngoại giao chính quyền Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai biểu nào ? * Kinh tế Mỹ phát triển mạnh biểu hiện:  Sản lượng Công nghiệp chiếm 56% sản lượng công nghiệp TG (1948) 0.5  Sản lượng nông nghiệp 1949, lần sản lượng Anh, Pháp, Tây 0.25 Đức, Ý, Nhật cộng lại  Nắm 50% tàu bè lại trên biển 0.25  Nắm ¾ trữ lượng vàng giới 0.25 (6)  Nền kinh tế Mĩ chiếm 40% tổng sản phẩm giới => Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành trung tâm KT-tài chính lớn giới Chính sách ngoại giao chính quyền Mỹ từ sau CTTG II, biểu hiện: - Từ sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới với mục tiêu: Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội trên giới Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình dân chủ giới Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc Mĩ - Để thực mục tiêu Mỹ đã: + Khởi xướng chiến tranh lạnh + Tiến hành nhiều bạo loạn, đảo chính và các chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh VN (1954-1975) - Sau chiến tranh lạnh chính quyền B.Clinton thực chiến lược “Cam kết và mở rộng” với mục tiêu: + Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân mạnh, sẳn sàng chiến đấu; + Tăng cường khôi phục và p triển tính động và sức mạnh KT Mĩ + Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội các nước khác Mục tiêu bao trùm Mĩ muốn tham vọng thiết lập trật tự giới “đơn cực”, đó Mỹ trở thành siêu cường nhất, đóng vai trò lãnh đạo giới NGƯỜI BIÊN SOẠN DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Đình Thế 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 (7)

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:48

w