Hoạt động 2: 15’ Đề ra phương hướng hoạt động tuần 17 - Thảo luận phương hướng hoạt Giáo viên chủ nhiệm nêu các hoạt động của tuần tới: động tuần17 - Duy trì có chất lượng 15 phút đầu gi[r]
(1)G Tuaàn 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 SHTT(Tiết 16) Chào cờ đầu tuần 16 (15 phút) * Tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ Hoạt động tập thể I Mục tiêu: - Tiếp tục tập hát múa bài: Hoa vườn nhà Bác - Chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng II Hoạt động dạy học: Tg 5’ 10’ 5’ Hoạt động giáo viên Phần mở đầu: + Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt + Khởi động: Vỗ tay và hát 2.Phần bản: *Tiếp tục học múa bài: Hoa vườn nhà Bác Hoạt động học sinh - Lớp tập hợp thành đội hình hàng dọc - Vỗ tay và hát - Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập hát múa bài Hoa vườn nhà Bác - Cho HS tập động tác múa bài hát - HS tập động tác múa bài - Tập hát múa theo câu hát - Tập hát múa nối tiếp các câu - Tập hát múa theo câu - Hát múa theo nhóm, tổ - Tập hát múa nối tiếp các câu - Gọi số HS khá hát kết hợp với múa - Hát múa theo nhóm, tổ GV nhận xét - HS khá hát kết hợp với múa Phần kết thúc: - Các tổ biểu diễn - Lớp chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng - Lớp tập hợp thành đội hình vòng - GV nhận xét tiết sinh hoạt tròn để chơi trò chơi - Tập hợp đội hình hàng dọc Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: Tiết 46- 47: (2) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU: - Đọc trơn bài - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại - Nghỉ đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ - Hiểu nghĩa các từ : thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, hài lòng - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó em bé và chú chó nhỏ Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Bé Hoa sau đó trả lời câu hỏi 1, 2, bài này - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: / a Giới thiệu bài: 30/ b Luyện đọc : +Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài Sau đó yêu cầu HS đọc lại Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm +HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ +Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ - Yêu cầu nối tiếp đọc câu +Đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp - Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm +Thi đọc các nhóm: +Đọc đồng 20/ c.Tìm hiểu bài: +Yêu cầu đọc đoạn - Bạn Bé nhà là ai? +Yêu cầu đọc đoạn - Chuyện gì xảy Bé mải chạy theo Cún? - Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé nào? +Yêu cầu đọc đoạn - Những đến thăm Bé? Vì Bé Hoạt động học sinh - HS hát - HS lên đọc bài Bé Hoa sau đó trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Đọc nối tiếp từ đầu đến hết bài Mỗi HS đọc câu - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu Bé thích chó/nhưng nhà bé không nuôi nào.// Cún mang cho Bé/ thì tờ báo hay cái bút chì,/ thì búp bê….// - Nối tiếp đọc các đoạn 1,2,3,4 - Lần lượt HS đọc bài nhóm Các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - HS đọc thành tiếng - Cún Bông(con chó bác hàng xóm) - HS đọc thành tiếng - Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy - Cún đã chạy tìm người giúp Bé - HS đọc thành tiếng - Bạn bè thay đến thăm Bé (3) buồn? 20/ 3/ 1/ Bé buồn vì nhớ Cún mà chưa gặp Cún +Yêu cầu đọc đoạn - HS đọc thành tiếng - Cún đã làm cho Bé vui nào? - Cún mang cho Bé thì tờ báo hay cái bút chì, thì búp bê Cún luôn bên chơi với Bé - Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy Bé vui, Cún - Đó là hình ảnh Bé cười Cún sung vui? sướng vẫy đuôi rối rít +Yêu cầu đọc đoạn - Cả lớp đọc thầm - Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai? - Nhờ luôn có Cún Bông bên an ủi và chơi với Bé - Câu chuyện này cho em thấy điều gì? - Thấy tình cảm gắn bó thân thiết Bé và Cún Bông - Em hãy nêu nội dung chính bài? - Tình cảm yêu thương gắn bó thân thiết Bé và Cún Bông Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi d.Thi đọc lại bài nhà - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện nối tiếp các nhóm và cá nhân - Các nhóm thi đọc, nhóm HS Củng cố: - Cá nhân thi đọc bài - Câu chuyện này cho em thấy điều gì? Nhận xét, dặn dò: - HS trả lời - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - HS lắng nghe - Chuẩn bị kĩ bài tiết sau kể chuyện Rút kinh nghiệm: TOÁN : (Tiết 76) NGÀY, GIỜ THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết ngày có 24 - Biết cách gọi tên ngày - Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian : Ngày, - Củng cố biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian, xem đúng trên đồng hồ - Bước đầu có hiểu biết đơn vị thời gian đời sống thực tế ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - HS hát (4) 1/ 15/ 15/ GV gọi HS lên bảng làm bài tập Tìm x: HS 1: x +14 = 40 HS 2: 52 - x = 17 HS 3: x – 22 = 38 Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Giảng bài: Giới thiệu ngày, giờ: *Bước 1: - Yêu cầu HS nói rõ bây là ban ngày hay ban đêm - Nêu: Một ngày có ngày và đêm Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời - Đưa mặt đồng hồ, quay đến và hỏi: Lúc sáng em làm gì? - Quay mặt đồng hồ đến 11 và hỏi: - Lúc 11 trưa em làm gì? - Quay đồng hồ đến và hỏi: Lúc chiều em làm gì? - Quay đồng hồ đến và hỏi: Lúc tối em em làm gì? - Quay đồng hồ đến 12 đêm và hỏi: Lúc 12 đêm em làm gì? +Giới thiệu: Mỗi ngày chia làm các buổi khác là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm *Bước 2: Nêu: Một ngày tính từ 12 đêm hôm trước 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày - Vậy ngày có bao nhiêu giờ? - 24 ngày lại chia các buổi - Quay đồng hồ cho HS đọc buổi - Buổi sáng và kết thúc giờ? - Làm tương tự với các buổi còn lại - chiều còn gọi là giờ? - GV có thể nêu tên các khác c Luyện tập: *Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài - Đồng hồ thứ giờ? - Điền số vào chỗ chấm? - Em tập thể dục lúc giờ? - Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại *Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài - Hỏi: Các bạn nhỏ đến trường lúc HS lên bảng làm bài tập - Bây là ban ngày - Bây em ngủ - Em ăn cơm cùng các bạn - Em học bài cùng các bạn - Em xem ti vi - Em ngủ - HS nhắc lại - HS đếm trên mặt đồng hồ vòng quay kim đồng hồ và trả lời: - ngày có 24 - sáng 10 sáng - HS làm tương tự - Còn gọi là 13 - Xem giờ ghi số vào chỗ…… - Chỉ - Điền - Em tập thể dục lúc sáng - Làm bài HS đọc và chữa bài - Đọc đề bài - Lúc sáng (5) giờ? - Đồng hồ nào sáng? - Hãy đọc câu trên tranh - 17 còn gọi chiều? - Đồng hồ nào chiều? - Bức tranh vẽ điều gì? - Đồng hồ nào 10 đêm? - Vậy còn tranh cuối cùng? *Bài 3: - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài 3/ Củng cố: - Một ngày có giờ? Một ngày và kết thúc giờ? - Một ngày chia làm buổi? Buổi sáng tính từ đến giờ? / Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài đã học và luyện tập kĩ cách xem đúng trên đồng hồ Rút kinh nghiệm: - Đồng hồ C - Em chơi thả diều lúc 17 - 17giờ còn gọi là chiều - Đồng hồ D chiều - Em ngủ lúc 10 đêm - Đồng hồ B 10 đêm - Em đọc truyện lúc 8g tối Đồng hồ A tối - Làm bài - 20 hay tối - HS trả lời - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC : (Tiết 16) GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU: - HS hiểu: + Vì cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng + Cần làm gì và tránh việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - HS biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - HS có thái độ tôn trọng quy định giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ lao động chổi, sọt đựng rác, - Dụng cụ lao động cho phương án tiết - Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát 4/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra học sinh: - HS1: Kể tên nơi công cộng mà em - HS trả lời biết? - HS 2: Ích lợi việc giữ trật tự, vệ sinh (6) 1/ 8/ 10/ 7/ nơi công cộng? Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động: *Hoạt động 1: Phân tích tranh * Mục tiêu: Giúp HS hiểu biểu cụ thể giữ trật tự nơi công cộng * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh có nội dung: trên sân trường có biểu diễn văn nghệ Một số HS xô đẩy, chen lấn lên gần sân khấu - GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời: + Nội dung tranh vẽ gì? + Việc chen lấn, xô đẩy có tác hại gì? + Qua việc này các em rút điều gì? - GV kết luận: số HS chen lấn, xô đẩy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ Như làm trật tự nơi công cộng *Hoạt động 2: Xử lý tình * Mục tiêu: Giúp HS hiểu biểu cụ thể giữ vệ sinh nơi công cộng * Cách tiến hành: - GV giới thiệu với HS số tình qua tranh và yêu cầu các nhóm HS thảo luận cách giải sau đó thể qua sắm vai ( Bài tập 2) - GV kết luận: vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, gây nguy hiểm cho người xung quanh Vì vậy, cần gom rác lại bỏ vào sọt rác Làm là giữ vệ sinh nơi công cộng *Hoạt động 2: Đàm thoại * Mục tiêu: Giúp HS hiểu ích lợi và việc cần làm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng * Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời: + Các em biết nơi công cộng nào? + Mỗi nơi có ích lợi gì? + Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh gì? - GV kết luận: + Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho người + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp - HS lắng nghe - Quan sát tranh - HS trả lời các câu hỏi bổ sung - Quan sát tranh, thảo luận cách giải và phân vai cho chuẩn bị biểu diễn - Một số nhóm HS lên đóng vai - Cả lớp phân tích cách ứng xử - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe (7) 3/ 1/ cho công việc người thuận lợi, môi trường lành, có lợi cho sức khỏe Củng cố: - Vì chúng ta phải giữ trật tự vệ sinh nơi - HS trả lời công cộng? - Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ và thực bài học sống ngày Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 KỂ CHUYỆN: ( Tiết 16 ) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU: - Quan sát tranh và kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời bạn kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa cho câu chuyện (8) - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 4HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Hai anh em - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: / a Giới thiệu bài: 20/ b Hướng dẫn kể đoạn truyện: *Bước 1: Kể nhóm - Chia nhóm và yêu cầu kể nhóm Hoạt động học sinh - HS hát - HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Hai anh em - HS tạo thành nhóm Lần lượt em kể đoạn trước nhóm Các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa cho *Bước 2: Kể trước lớp - Tổ chức thi kể các nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi em kể đoạn truyện - Theo dõi và giúp đỡ HS kể cách đặt - Cả lớp theo dõi và nhận xét sau lần câu hỏi gợi ý thấy HS lúng túng bạn kể - Ví dụ: Tranh 1: - Tranh vẽ ai? - Tranh vẽ Cún Bông và Bé - Cún Bông và Bé làm gì? - Cún Bông và Bé chơi với vườn Tranh 2: - Chuyện gì xảy Bé và Cún - Bé bị vấp vào khúc gỗ và ngã chơi? đau - Cún chạy tìm người giúp đỡ - Lúc Cún làm gì? Tranh 3: - Các bạn đến thăm Bé đông, các bạn - Khi Bé bị ốm đã đến thăm Bé? còn cho Bé nhiều quà - Bé mong muốn gặp Cún Bông vì - Nhưng Bé mong muốn điều gì? Bé nhớ Cún Bông Tranh 4: - Cún mang cho Bé thì tờ báo, lúc thì - Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp cái bút chì Cún quanh quẩn chơi với Bé làm gì? Bé mà không đâu Tranh 5: - Bé và Cún làm gì? - Lúc bác sĩ nghĩ gì? 10/ c Kể lại toàn câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể độc thoại - GV nhận xét và cho điểm HS 3/ 4.Củng cố: 1/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV tổng kết chung tiết kể chuyện - Khi Bé khỏi bệnh, Bé và Cún lại chơi đùa với thân thiết - Bác sĩ hiểu chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh - Thực hành kể chuyện - HS lắng nghe (9) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ: ( Tiết 31) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I.MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/uy ; ch/tr và hỏi/thanh ngã/ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép - Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đọc cho các em viết các từ cần mắc lỗi: chim bay, nước chảy, sai trái, xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà,… - Nhận xét bài HS và ghi điểm / Bài mới: 20/ a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn tập chép: +Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép - Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? +Hướng dẫn trình bày - Vì từ Bé bài phải viết hoa? - Trong câu Bé là cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ bé nào không phải là tên riêng? - Ngoài tên riêng chữ nào phải viết hoa nữa? +Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS +Chép bài +Soát lỗi +Chấm, chữa bài 10/ c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu - Chia lớp thành đội Yêu cầu các đội thi vòng - Vòng 1: Tìm các từ có vần ui / uy Hoạt động học sinh - HS hát - HS viết bảng - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm - Tên riêng bạn gái truyện - Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé cô bé không phải là tên riêng - Viết hoa các chữ cái đầu câu văn - Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành,… - HS phân theo đội (4 tổ) - núi, túi, chui lủi, chúi (ngã chúi (10) 3/ 1/ xuống), múi bưởi, xui, xúi giục, vui vẻ, phanh phui, phủi bụi, bùi tai, búi tóc, tủi thân,…tàu thuỷ, luỹ tre, luỵ, nhuỵ hoa, huỷ bỏ, thuỷ chung, tuỳ ỳ, suy nghĩ,… - Vòng 2: Tìm các từ đồ dùng nhà - chăn, chiếu, chõng, chảo, chạng, chày, bắt đầu ch chõ, chum, ché, chĩnh, chổi, chén, cuộn chỉ, chao đèn, chụp đèn, - Vòng 3: Tìm bài tập đọc Con chó - nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh nhà hàng xóm các tiếng có hỏi / thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn, ngã ….khúc gỗ, vẫy đuôi, bác sĩ, ngã đau,… - Thời gian vòng thi phút - Hết vòng nào thu kết và tính điểm vòng đó Mỗi từ tìm tính điểm - Sau vòng đội nào nhiều điểm là đội đó thắng 4.Củng cố: Chữa số lỗi HS sai phổ biến Nhận xét, dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em viết bài đẹp và làm đúng bài tập chính tả - Về nhà xem lại bài, và viết lại các từ còn viết sai - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: TOÁN : (Tiết 77) NGÀY, GIỜ THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết xem đúng trên đồng hồ - Làm quen với số lớn 12 giơ (20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23 giờ) - Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn, sáng, tối) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh các bài tập 1,2 phóng to - Mô hình đồng hồ có kim quay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (11) TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng và hỏi: - HS 1: Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các buổi sáng? - HS 2: Em thức dậy lúc giờ? Đi học lúc giờ, ngủ lúc giờ? - Hãy quay kim đồng hồ các đó và gọi tên đó 3.Bài mới: / a Giới thiệu bài: b Thực hành: / 10 *Bài 1: - Hãy đọc yêu cầu bài 10/ 10/ Hoạt động học sinh - HS hát - ngày có 24 - sáng 10 sáng - HS tự nêu - Đồng hồ nào thời gian thích hợp với ghi tranh, - Treo tranh và hỏi: Bạn An học lúc - Bạn An học lúc sáng giờ? - Đồng hồ nào lúc sáng? - Đồng hồ B sáng - Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay - Quay kim trên mặt đồng hồ kim đến - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét bạn trả lời đúng/ sai Thực hành quay kim đồng hồ đúng/ sai - Tiến hành tương tự với các tranh còn - Trả lời: lại +An thức dậy lúc sáng- Đồng hồ A +An xem phim lúc 20 Đồng hồ D 17 An đá bóng Đồng hồ C - 20 còn gọi là tối? - 20 còn gọi là tối - 17 còn gọi là chiều? - 17 còn gọi là chiều - Hãy dùng cách nói khác để nói - An xem phim lúc tối An đá bóng bạn An xem phim, đá bóng lúc chiều *Bài 2: - Y/cầu HS đọc các câu ghi tranh - Đi học đúng giờ/ học muộn - Quan sát tranh đọc quy định - Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai tranh và xem đồng hồ so sánh chúng ta phải làm gì? - Giờ vào học là giờ? - Là - Bạn HS học lúc giờ? - - Bạn học sớm hay muộn? - Bạn HS học muộn - Vậy câu nào đúng câu nào sai? - Câu a sai, câu b đúng - Hỏi thêm: Để học đúng bạn HS phải - Đi học trước để đến trường lúc học lúc giờ? - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại - Lưu ý: Bức tranh vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là câu đúng(bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ) *Bài 3: Trò chơi thi quay kim đồng hồ - HS chơi trò chơi - Chia lớp thành đội, đội đồng hồ - Nghe và theo dõi để biết cách chơi (12) 3/ 1/ GV đọc to giờcác đội phải quay kim đồng hồ đến đúng mà GV đọc Đội nào xong trước thì giơ lên trước đúng tính điểm Đội xong sau không đươợc - HS thực hành chơi trò chơi điểm Đội xong trước mà sai không điểm, đội xong sau đúng thì tính điểm - Kết thúc đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng Củng cố: Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập xem đồng hồ Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC (Tiết 48 ) THỜI GIAN BIỂU I MỤC TIÊU: Đọc: - Đọc đúng các số Đọc đúng các từ:vệ sinh, xếp, rửa mặt, nhà cửa,… - Ngh đúng sau các dấu câu, các cột, các câu Hiểu: - Hiểu tư ngữ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân - Hiểu tác dụng thời gian biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch - Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần hướng dẫn đọc - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (13) TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung bài Con chó nhà hàng xóm - HS 1: Đọc đoạn 1,2 và trả lời: Bạn Bé nhà là ai? Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì? - HS 2: Đọc đoạn và trả lời: Những đã đến thăm Bé? Tại Bé buồn? - HS 3: Đọc đoạn 4,5 và trả lời câu hỏi: Cún đã làm gì để Bé vui? Vì Bé chóng khỏi bệnh? / Bài mới: 15/ a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: +Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc chậm, rõ ràng +Luyện đọc câu - Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân - Hướng ẫn phát âm các từ khó - Hướng dẫn ngắt giọng và yêu cầu đọc dòng +Đọc đoạn - Yêu cầu đọc theo đoạn +Đọc nhóm +Các nhóm thi đọc 8/ +Đọc đồng lớp c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài, hỏi: - Đây là lịch làm việc ai? - Hãy kể các việc Phương Thảo làm ngày (buổi sáng Phương Thảo làm việc gì? Từ đến giờ?…) - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? - Thời gian biểu ngày nghỉ Phương Hoạt động học sinh - HS hát HS lên bảng kiểm tra nội dung bài Con chó nhà hàng xóm - HS 1: Đọc đoạn 1,2 và trả lời: - HS 2: Đọc đoạn và trả lời: - HS 3:Đọc đoạn 4,5 và trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe - HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi bài SGK - Đọc giải nghĩa từ - Nhìn bảng đọc - Nối tiếp đọc dòng bài - Đọc nối tiếp Mỗi HS đọc đoạn Đoạn 1: Sáng Đoạn 2: Trưa Đoạn 3: Chiều Đoạn 4: Tối +Đọc nhóm +Các nhóm thi đọc Nhận xét +Đọc đồng lớp - Cả lớp đọc thầm - Đây là lịch làm việc bạn Ngô Phương Thảo, HS lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình - Kể buổi, ví dụ: +Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc Sau đó, bạn tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6giờ 30 Từ 6giờ 30 đến 7giờ, Phương Thảo ăn sáng xếp sách chuẩn bị học Thảo học lúc 7giờ và đến 11 bắt đầu nghỉ trưa - Để khỏi bị quên việc và để làm các việc cách trình tự hợp lí - Ngày thường buổi sáng từ 7giờ đến 11 (14) Thảo có gì khác so với ngày thường? 8/ d Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần - Hướng dẫn học snh luyện đọc - Cho HS thi đọc toàn bài bạn học Còn ngày thứ bạn học vẽ, ngày chủ nhật đến thăm bà - HS lắng nghe - HS đọc theo nhóm, - Thi đọc toàn bài Cả lớp nhận xét 2/ Củng cố: + Theo em, thời gian biểu có cần thiết - Thời gian biểu cần thiết, vì thời gian không? Vì sao? biểu giúp ta khỏi bị quên việc và để làm các việc cách trình tự, hợp lí 1/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết thời gian biểu ngày - HS lắng nghe em Rút kinh nghiệm: TOÁN: ( Tiết 78) NGÀY, THÁNG THỰC HÀNH XEM LỊCH I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết đọc tên các ngày tháng Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày tháng Biết có tháng 30 ngày 31 ngày - Củng cố các đơn vị: ngày, tuần lễ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một lịch tháng tờ lịch tháng 11, 12 - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát / Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS kiểm tra lại cách xem HS xem đúng trên đồng hồ đúng trên đồng hồ Bài mới: / a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 15/ b Giảng bài: Giới thiệu các ngày tháng: - Treo tờ lịch tháng 11 phần bài học - Hỏi HS xem có biết đó là gì không? - Lịch tháng nào ? Vì em biết? - Lịch tháng cho ta biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc tên các cột - Ngày đầu tiên tháng là ngày nào? - Tờ lịch tháng - Lịch tháng 11 vì ô ngoài có in số 11 to - Các ngày tháng - Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5……chủ nhật - Ngày - Thứ hai (15) 15/ 3/ - Ngày tháng 11 là thứ mấy? - Yêu cầu HS lên vào ô ngày 1/ 11? - Yêu cầu HS tìm các ngày khác - Yêu cầu nói rõ thứ các ngày vừa tìm? - Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - GV kết luận thông tin ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng c.Luyện tập : *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày tháng - Gọi HS đọc mẫu - Yêu cầu HS nêu cách viết ngày tháng 11 - Khi viết ngày nào đó tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước? - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập *Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 12 bài học - Đây là lịch tháng mấy? - Hãy điền các ngày còn thiếu vào lịch - Sau ngày là ngày mấy? - Tháng 12 có bao nhiêu ngày? - Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy? Tháng 12 có ngày chủ nhật? - yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch và hỏi? Thứ liền sau ngày 19/12 là ngày nào? Thứ liền trước ngày 19/12 là ngày nào? +Kết luận: Các tháng năm có số ngày không Có tháng có 30 ngày, có tháng có 31 ngày, riêng tháng có 28 ngày 29 ngày Củng cố: - Trò chơi: Tô màu theo định - Cho HS tô màu vào tờ lịch tháng 12 bài học, theo định sau: Ngày thứ tư đầu tiên tháng Ngày cuối cùng tháng Ngày tháng 12 Cách ngày tháng 12 ngày Ngày 15 tháng 12 Ngày thứ sáu tuần thứ ba tháng Ngày thứ ba và ngày thứ năm tuần thứ tư tháng - Thực hành ngày trên lịch - Tìm theo yêu cầu GV - HS trả lời - Tháng 11 có 30 ngày - HS nghe và ghi nhớ - Đọc phần làm mẫu - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng viết số 11 - Viết ngày trước - Làm bài, sau đó em đọc ngày tháng cho em thực hành viết trên bảng - Lịch tháng 12 - Ngày - Có 31 ngày - Ngày thứ - Ngày thứ - Có ngày chủ nhật - Là ngày 26 tháng 12 - Là ngày 12 tháng 12 - HS chơi tô màu (16) 1/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập xem ngày, tháng trên tờ lịch Rút kinh nghiệm: - HS lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : (Tiết 16) CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I MỤC TIÊU: - Nhận biết các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách - Biết công việc thành viên và vai trò họ trường học - Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK tr.34,35 - Một số bìa, ghi tên thành viên nhà trường(hiệu trưởng,….) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát / Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Trường em học là trường gì? Nằm - HS trả lời đường nào? Thuộc phường nào? - HS 2: Em hãy tả lại quang cảnh trường em học? Bài mới: 1/ a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hoạt động: / 10 *Hoạt động 1: Làm việc SGK * Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc họ nhà trường * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, phát cho nhóm - Các nhóm quan sát các hình tr.34,35 bìa +Gắn bìa vào hình cho phù - Cho HS quan sát các hình tr.34,35 hợp +Nói công việc thành viên và vai trò họ trường học Bước 2: Làm việc lớp - Gọi đại diện số nhóm lên trình bày - Đại diện số nhóm lên trình bày - Bức tranh thứ vẽ ai? Người đó có vai - Tranh 1:Vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là trò người quản lý, lãnh đao trường gì? - Bức tranh thứ vẽ ai? Nêu vai trò, công - Tranh 2:Vẽ hình cô giáo dạy học việc người đó? Cô là người truyền đạt kiến thức, trực tiếp dạy học - Tranh thứ vẽ ai? Công việc, vai trò? - Vẽ bác bảo vệ có nhiệm vụ trông coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh, và là người đánh trống trường - Tranh thứ vẽ ai? Công việc, vai trò? - Vẽ cô y tá Cô khám bệnh cho các bạn, (17) 10/ 5/ 3/ 1/ chăm lo sức khoẻ cho tất HS - Tranh thứ vẽ ai? Công việc, vai trò? - Vẽ bác lao công Bác có nhiệm vụ quét - Kết luận: Trong trường Tiểu học gồm có dọn, làm cho trường học luôn đẹp các thành viên: Hiệu trưởng, hiệu phó, các thầy cô giáo, bác bảo vệ,… *Hoạt động 2: Thảo luận thành viên và công việc họ trường mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trường mình và biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên nhà trường * Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhóm - Đưa câu hỏi cho HS thảo luận: - HS hỏi và trả lời nhóm +Trong trường mình có thành viên - HS nêu nào? +Tình cảm và thái độ em dành cho các - HS tự nói thành viên đó? +Để thể lòng yêu quý và kính trọng - Xưng hô lễ phép, chào hỏi gặp, biết các thành viên nhà trường, chúng ta giúp đỡ cần thiết, cố gắng học thật nên làm gì? tốt,… - Bước 2: Gọi HS lên trình bày, lớp bổ - 23 HS trình bày trước lớp sung - Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết - HS lắng nghe ơn tất các thành viên nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trường *Hoạt động 3: Trò chơi đó là * Mục tiêu: Củng cố bài * Cách tiến hành: - HS theo dõi, tìm hiểu cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi Cho HS thực - HS thực hành chơi trò chơi hành chơi Củng co: HS nhắc lại đề bài Nhận xét, dặn dò: - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS nối tiếp kể tên các thành viên nhà trường - Về nhà xem lại bài và thực nghiêm túc điều đã học Rút kinh nghiệm: TẬP VIẾT: (Tiết 16) CHỮ HOA: O I MỤC TIÊU: - Biết viết chữ O hoa - Viết cụm từ ứng dụng đúng và đẹp : Ong bay bướm lượn - Biết viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giãn đúng khoảng cách các từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng kẽ sẵn khung chữ Chữ cái viết hoa O và chữ Ong đặt khung chữ (18) - Mẫu chữ cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn - Vở tập viết tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết bảng chữ N, chữ nghĩ, cụm từ Nghĩ trước nghĩ sau - GV kiểm tra bài viết nhà HS - Nhận xét bài viết HS Bài mới: / a Giới thiệu bài: b.Hoạt động: / * Hướng dẫn viết chữ hoa: +Quan sát và nhận xét : - Treo mẫu chữ và yêu cầu HS quan sát chiều cao, bề rộng số nét chữ O - Yêu cầu HS tìm điểm đặt bút chữ O 5/ 16/ 5/ 2/ Hoạt động học sinh - HS hát - HS viết bảng chữ N, chữ nghĩ, cụm từ Nghĩ trước nghĩ sau - HS lắng nghe - Chữ O hoa cao li, rộng li, viết nét cong kín kết hợp nét cong trái - Điểm đặt bút nằm trên giao - Yêu cầu HS tìm điểm dừng bút chữ O đường kẻ và đường đọc - Điểm dừng bút nằm trên đường dọc - Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết đường kẻ ngang và đường kẻ chữ hoa O ngang +Hướng dẫn HS viết bảng con: - Yêu cầu HS viết chữ hoa O vào không trung, sau đó viết vào bảng - Thực hành viết bảng - Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi * Hướng dẫn cụm từ ứng dụng: +Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu HS mở đọc cụm từ ứng dụng - Đọc: Ong bay bướm lượn Và hỏi: - Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì? - Tả cảnh ong bướm bay lượn đẹp +Quan sát, nhận xét: - Cụm từ có chữ Các chữ O,g,b,y,l - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu, nhận xét cao 2,5 li Các chữ cái còn lại cao li số chữ có cụm từ, chiều cao các Khi viết khoảng cách các chữ là chữ cái, khoảng cách các chữ chữ o +Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Ong vào bảng - HS viết vào bảng - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS *.Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - Cho HS viết vào tập viết - HS thực hành viết vào tập viết - Yêu cầu viết dòng chữ O, 1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ, dòng chữ Ong dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ dòng cụm tưừ ứng dụng cỡ nhỏ *.Thu vở, chấm bài - GV thu HS chấm bài, nhận xét - HS nộp Củng cố: - Hôm chúng ta tập viết chữ gì, câu ứng dụng gì? - HS lắng nghe (19) 1/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết nốt phần còn lại bài vào tập viết Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 20112 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết ) TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I MỤC TIÊU: - Làm quen với số cặp từ trái nghĩa - Biết dùng từ trái nghĩa là tính từ để đặt các câu đơn giản theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào? - Mở rộng vốn từ vật nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ - Tranh minh hoạ bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát / Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,3 tiết - HS lên bảng làm bài tập 2,3 tiết luyện luyện từ và câu tuần 15 từ và câu tuần 15 - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: / a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe / 30 b Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài, đọc mẫu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận và - Làm bài: tốt >< xấu; ngoan >< hư; (20) làm bài theo cặp Gọi HS lên bảng làm bài - Yêu caầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng - Kết luận đáp án sau đó yêu cầu HS làm bài *Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu - Trái nghĩa với ngoan là gì? - Hoặc đặt câu với từ hư? - Yêu cầu đọc câu có tốt – xấu - Nêu: Chúng ta có tất cặp từ trái nghĩa Các em chọn các từ này và đặt câu với từ cặp theo mẫu chúng ta đã làm với cặp từ tốt – xấu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS *Bài 3: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: - Những vật này nuôi đâu? +Bài tập này kiểm tra hiểu biết các em vật nuôi nhà Hãy chú ý để đánh dấu cho đúng - Yêu cầu HS tự làm bài - Thu kết bài làm HS : GV đọc số vật, HS lớp đọc đồng tên vật đó 3/ Củng cố: 1/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bài tập đầy đủ - HS nhà luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) nào? Rút kinh nghiệm: nhanh >< chậm ; trắng >< đen ; cao >< thấp ; khoẻ >< yếu - Nhận xét đúng/ sai bổ sung thêm - Đọc bài - Là hư (bướng bỉnh) - Chú mèo hư - Đọc bài - Làm bài vào vở, sau đó đọc bài trước lớp - Ở nhà - Làm bài cá nhân - Nêu tên vật theo hiệu lệnh HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn - HS lắng nghe Chính tả: (Tiết 32) TRÂU ƠI I MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát - Trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/ au ; tr/ch ; hỏi/ ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập Phấn màu - Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát / Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên viết bảng, lớp viết HS lên viết bảng, lớp viết bảng con: bảng con:núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, (21) trang, chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi đuôi - GV nhận xét và ghi điểm / Bài mới: 20/ a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: +Ghi nhớ nội dung bài viết - GV đọc bài lượt - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - Hỏi: Đây là lời nói với ai? - Là lời người nông dân nói với trâu mình - Người nông dân nói gì với trâu? - Người nông dân bảo trâu đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu còn cỏ để ăn - Tình cảm người nông dân trâu - Tâm tình với người bạn thân nào? thiết +Hướng dẫn trình bày: - Bài ca dao viết theo thể thơ nào? - Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ xen kẽ - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này? - Dòng viết lùi vào ô li, dòng viết sát lề - Các chữ đầu câu thơ viết nào? - Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ +Hướng dẫn viết từ khó - Đọc cho HS viết các từ khó và chỉnh sửa - Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, lỗi các em mắc lỗi nghiệp nông gia,… - Các từ có phụ âm đầu l/n - Các từ có dấu hỏi/ dấu ngã - yêu cầu HS viết các từ vừa đọc +Viết chính tả +Soát lỗi - HS tự kiểm tra lại bài mình +Thu và chấm bài / 10 c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài tập 1: - Tổ chức thi tìm tiếng các tổ Tổ nào - Có thể tìm số tiếng sau: tìm nhiều là tổ thắng cao/cau ; lao/lau ; trao/ trau ; nhao/nhau ; phao/phau ; ngao/ngau mao/mau ; thao/thau ; cháo/cháu ; - Yêu cầu HS ghi cặp từ vào Vở bài máo/máu ; bảo/báu ; đao/đau ; sáo/sáu ; tập rao/rau ; cáo/cáu *Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu - Đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào Vở bài tập - Nhận xét bài bạn trên bảng - Bạn làm Đúng/ Sai Nếu sai thì chữa lại cho đúng - Kết luận lời giải bài tập sau đó cho - Lời giải đúng: điểm HS a) Cây tre/che nắng, buổi trưa/chưa ăn, ông trăng/chăng dây,con trâu/châu báu, nước trong/chong chóng (22) 3/ 1/ b) mơ cửa/ thịt mơ, nga mũ/ ngả ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ/, đổ rác/ đỗ xanh, vẩy cá/ vẫy tay 4.Củng cố: Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài tập chính tả, viết lại - HS lắng nghe các từ viết sai Rút kinh nghiệm: TOÁN : ( Tiết 79) NGÀY, THÁNG THỰC HÀNG XEM LỊCH (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kỹ xem lịch tháng - Biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ lịch tháng và tháng SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng thực các yêu cầu sau: - Lịch tháng cho ta biết gì? - GV treo tờ lịch có các tháng lên bảng và đặt câu hỏi cho HS trả lời, ví dụ: +Ngày tháng 11 là ngày thứ mấy? Tháng 11 có bao nhiêu ngày?…… Bài mới: / a Giới thiệu bài: 30/ b Thực hành xem lịch: *Bài 1: - GV chuẩn bị tờ lịch SGK - Chia lớp thành đội thi đua - Yêu cầu các đội thi đua dùng bút để ghi tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch - Tháng có bao nhiêu ngày? *Bài 2: - Treo tờ lịch tháng SGK - Các ngày thứ sáu tháng là ngày nào? - Thứ tuần này là ngày 20/4 thứ tuần trước là ngày mấy? - Thứ tuần sau là ngày mấy? - Ngày 30/4 là ngày thứ mấy? / 4.Củng cố: 1/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS hát - HS lên bảng thực - HS lắng nghe - HS chia thành tổ - Sau phút các tổ mang lịch mình lên trình bày - Có 31 ngày - Là ngày 2,9,16,23,30 - Ngày 13/4 - Ngày 27/4 - Thứ - HS lắng nghe (23) - Về nhà tập xem lịch Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 THỦ CÔNG: (Tiết 16 ) GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo chiều xe - Gấp, cắt, dán biển báo chiều xe - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Hình mẫu chiều xe Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chiều xe có hình vẽ minh hoạ cho bước - HS :Giấy thủ công, kéo, hồ dán,bút chì, thước kẻ, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát / Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS lắng nghe 3.Bài mới: 1/ a Giới thiệu bài: 25/ b Hoạt động: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao - Các phận biển báo chiều xe thông chiều xe để HS quan sát và có kích thước giống biển báo nhận xét kích thước, màu sắc biển lối thuận chiều khác màu báo có gì giống và khác so với biển báo sắc lối thuận chiều đã học *Hoạt động 2: GV làm mẫu: +Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo chiều (24) xe - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh ô - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài ô rộng ô Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài và đánh dấu, cắt bỏ phần gạch chéo H 1, sau đó mở hình mũi tên - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài - HS tập làm vào giấy nháp 10 ô, rộng ô làm chân biển báo +Bước 2: Dán biển báo chiều xe - Dán chân biển báo - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô - Dán mũi tên màu trắng hình tròn - GV tổ chức HS thực hành GV quan sát, uốn nắn, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng - Tổ chức trưng bày sản phẩm - trưng bày sản phẩm 3/ Củng cố : 1/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Về tinh thần học tập - HS lắng nghe và chuẩn bị, đánh giá sản phẩm HS - Giờ sau mang theo giấy thủ công, giấy trắng… Để thực hành Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chiều xe Rút kinh nghiệm: Toán: (Tiết 80) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Xem đúng trên đồng hồ - Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình đồng hồ - Tờ lịch tháng SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: GV treo tờ lịch tháng và hỏi: - Các ngày thứ tháng là ngày nào? - Ngày 25 tháng là ngày thứ mấy? Bài mới: / a Giới thiệu bài: Hoạt động học sinh - HS hát - HS trả lời - HS lắng nghe (25) 30/ b Luyện tập: *Bài 1: GV đọc câu hỏi cho HS trả lời: - Em tưới cây lúc giờ? - Đồng hồ nào chiều? - Tại sao? - Em học trường lúc giờ? - Đồng hồ nào sáng? - Khi đồng hồ sáng thì kim ngắn đâu, kim dài đâu? - Cả nhà em ăn cơm lúc giờ? - chiều còn gọi là giờ? - Đồng hồ nào 18 giờ? - Em ngủ lúc giờ? - 21 còn gọi là giờ? - Đồng hồ nào tối? *Bài 2: - Có thể cho HS làm bài cá nhân - Nêu tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng5 - HDHS dựa vào tờ lịch tháng đã cho để nhận xét - Ngày tháng là thứ mấy? - Liệt kê các ngày thứ tháng 5? - Cho HS xem các ngày cột thứ nhận xét *Bài 3: Thi quay kim đồng hồ - Chia lớp thành đội thi đua với - Phát cho đội mô hình đồng hồ có thể quay các kim - GV đọc giờ, hai đội cùng quay kim đồng hồ đến GV đọc - Đội nào xong trước tính điểm - Kết thúc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần là đội thắng / 4.Củng cố: - Tiết học hôm chúng ta ôn tập gì? 1/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập đã làm Xem trước bài ôn tập phép cộng và phép trừ Rút kinh nghiệm: - Lúc chiều - Đồng hồ D - Vì chiều là 17 - Lúc sáng - Đồng hồ A - Kim ngắn đến số 8, kim dài đến số 12 - Lúc chiều - Là 18 - Đồng hồ C - Em ngủ lúc 21 - 21 còn gọi là tối - Đồng hồ B tối - Điền số còn thiếu - Thứ bảy - Có ngày thứ bảy, đó là: ……………… - HS trả lời - HS thực hành quay kim đồng hồ - HS trả lời - HS lắng nghe Tập làm văn : ( Tiết 16) KHEN NGỢI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I MỤC TIÊU: - Biết nói lời khen ngợi - Biết kể vật nuôi nhà (26) - Biết lập thời gian biểu buổi ngày (buổi tối) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các vật nuôi nhà - Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1 Ổn định tổ chức: - HS hát / Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu em đọc HS lên bảng đọc bài viết mình bài viết mình anh chị em ruột hay anh chị em ruột hay anh chị em họ anh chị em họ - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: 1/ a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe / 30 b.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc - Đọc bài câu mẫu - Hỏi: Ngoài câu mẫu Đàn gà đẹp - Đàn gà đẹp quá./ Đàn gà thật là đẹp! làm sao? Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên - Hoạt động theo cặp cạnh các câu khen ngợi từ câu bài - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Khi - Chú Cường khoẻ quá!/ Chú Cường HS nói, GV ghi nhanh lên bảng khoẻ làm sao!/ Chú Cường thật là khoẻ!/ - Lớp mình hôm quá!/ Lớp mình hôm thật là !/ Lớp mình hôm làm sao!/ - Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã - Bạn Nam học giỏi thật!/ Bạn Nam học ghi bảng giỏi quá!/ Bạn Nam học giỏi làm sao!/ *Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Yêu cầu số HS nêu tên vật mình - 5- em nêu tên vật kể Có thể có không có tranh minh hoạ - Gọi HS kể mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi - HS khá kể, ví dụ: ý cho em đó kể Tên vật em định kể là Nhà em nuôi chú mèo tên là Miu Chú gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có nhà em đã tháng Miu ngoan không, có hay ăn chóng lớn không? ngoan và bắt chuột giỏi Em quý Em có hay chơi với nó không? Em có quý Miu và thường chơi với chú lúc mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc rảnh rỗi Miu quý em Lúc em nó? Nó đối xử với em nào? ngồi học chú thường ngồi bên và dụi dụi - Yêu cầu HS kể nhóm cái mũi nhỏ vào chân em - HS lập thành nhóm kể cho nghe - Gọi số đại diện trình bày và chỉnh sửa cho - 5- HS trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS khác đọc lại thời gian biểu - Đọc bài (27) bạn Phương Thảo - Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho - Một số em đọc bài trước lớp lớp nghe Theo dõi và nhận xét bài HS / Cung cố: 1/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà tập lập thời gian biểu và quan sát và kể thêm các vật nuôi nhà Rút kinh nghiệm: SHTT: (Tiết 16) SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16 I Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động tuần 16 Nêu ưu khuyết điểm - Đề hoạt động tuần 17 II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: ( 15’)Tổng kết hoạt động tuần 16 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ - Lớp trưởng có ý kiến bổ sung - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: + Ưu điểm: Hầu hết các em học đúng Trật tự học Quần áo đẹp Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ Tham gia dọn vệ sinh trường lớp tốt Biết giúp đỡ bạn học tập Một số học sinh thuộc bài, chữ viết đẹp trật tự học: T.Hằng, Tiến, Huy, Đoan + Tồn tại: Một số học sinh không mang đủ đồ dùng học tập, không làm bài tập nhà: N Tài, Đông Một số học sinh không trật tự học: Đoan, Phát, Trang Một số HS không thuộc bài: Hòa, Hoàng, Một số học sinh nghỉ học, học trễ bị đau: Tâm, Trang Hoạt động học sinh - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ - Ý kiến lớp trưởng - Nghe nhận xét giáo viên Tổ trực vệ sinh chưa tốt Hoạt động 2: (15’) Đề phương hướng hoạt động tuần 17 - Thảo luận phương hướng hoạt Giáo viên chủ nhiệm nêu các hoạt động tuần tới: động tuần17 - Duy trì có chất lượng 15 phút đầu giờ: Kiểm tra bài lẫn - Phân công thực hiện: Lớp trưởng nhau, số học sinh yếu đọc bài cùng các thành viên lớp - Luyện tập cờ vua thi cờ vua cấp trường - Học hát múa hát bài : “ Hoa vườn nhà Bác” (28) - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HK I - Chăm sóc cây xanh sân trường - Phân công trực nhật: tổ - Phân công thực hiện: Tổ trưởng tổ và các thành viên tổ Rút kinh nghiệm: Tiết 2: MỸ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán vật - Nặn vẽ, xé dán vật theo cảm nhận mình - Giáo dục HS yêu quí các vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Sưu tầm số tranh ảnh các vật có hình dáng, màu sắc khác - Bài tập nặn số vật học sinh - Học sinh : Vở tập vẽ - Đất nặn : (đất sét )hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên / 1 Ổn định tổ chức: 4/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vật liệu chủa HS lớp : giấy màu, kéo, hồ dán … 3.Bài mới: / a Giới thiệu bài: 25/ b Hoạt động *Hoạt động : Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh các vật và đặt câu hỏi để HS nhận +Tên các vật +Sự khác hình dáng mà sắc …(để HS nhận rõ đặc điểm vật ) Ví dụ : Mèo H : Con mèo này gồm có phận chính nào ? H : Con mèo này thường có màu gì ? H:Hình dáng vật đi, đứng, nằm? *Hoạt động : Cách vẽ các vật - Cách vẽ : GV treo hình mẫu đã phác hoạ sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát - GV nêu số câu hỏi cho học sinh trả lời Hoạt động học sinh - HS hát - HS lắng nghe - HS theo dõi quan sát và nhận xét - …có đầu, mình, chân, đuôi …và em nhận đó là mèo ….màu vàng, đen … - Hình dáng … - Lớp quan sát hình vẽ - HS trả lời số câu hỏi - Bức tranh vẽ hình thỏ (29) H : Bức tranh này vẽ hình gì ? H : Con thỏ hình vẽ tô màu gì ? H : Hình thỏ vẽ nào ? - GV hướng dẫn HS chuẩn bị thực hành vẽ vào tập vẽ - GV hướng dẫn HS chú ý vẽ –Vẽ hình trước : (phác hình chính trước ) vẽ các chi tiết sau.Khi vẽ vật đi, đứng, chạy có thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh *Hoạt động : HS thực hành - GV cho lớp vẽ vào GV theo dõi HS vẽ, cách tô màu, tô màu không để lem ngoài - Chú ý HS yếu, chậm / - Kết hợp chấm số bài và chọn vẽ đẹp 4.Củng cố : H : Môn mỹ thuật hôm chúng ta học bài gì ? - Môn mỹ thuật hôm chúng ta học bài vẽ vật / - Vậy qua bài này chúng ta phải biết yêu qúi và biết chăm sóc các vật nuôi nhà Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi số bài vẽ tốt, tuyên dương cá nhân, tổ - Về nhà tập vẽ nhiều lần tiết sau các em nhớ đưa màu đầy đủ - Chuẩn bị bài : Xem tranh dân gian Rút kinh nghiệm: - Con thỏ hình vẽ tô màu vàng - Hình thỏ vẽ cân xứng và đẹp - Lớp chuẩn bị tập vẽ để vẽ - HS chú ý lắng nghe - Lớp vẽ vào tập vẽ - HS trả lời - HS lắng nghe _- - - - - - - _- - - - - - - - - - - - - - _ ÂM NHẠC Tiết 2: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU: - Các em biết danh nhân âm nhạc giới : nhạc sĩ Mô- da - Nghe nhạc để bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô- da.Thần đồng âm nhạc - Ảnh nhạc sĩ Mô- da và đồ giới, xác định vị trí nước đó - Băng nhạc (bài hát thiếu nhi chọn lọc …) - Trò chơi âm nhạc (nghe tiếng hát tìm đồ vật ) Các em ngồi đứng thành vòng tròn, cho em B ngoài lớp.GV đưa vật nhỏ cho em A giữ kín Tất cùng hát bài tuỳ thích III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (30) 1/ 4/ 1/ 25/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi2 HS lên hát ba bài hát : Chúc mừng;Cốc cách tùng cheng ;Chiến sĩ tí hon - GV nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động *Hoạt động : Kể chuyện Mô- da thần đồng âm nhạc - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện Môda thần đồng âm nhạc - GV nêu số câu hỏi cho học sinh trả lời H : Nhạc sĩ Mô- da là người nước nào ? H : Ông đã làm gì sau đánh rơi nhạc xướng ông ? GV kết luận : GV nhắc lại nhạc sĩ Mô –da là danh nhân âm nhạc giới *Hoạt động : Nghe nhạc - Cho học sinh nghe ca khúc thiếu nhi chọn lọc, có thể dùng băng nhạc GV tự trình diễn 3/ 1/ - HS hát - 2HS lên hát ba bài hát : Chúc mừng;Cốc cách tùng cheng ;Chiến sĩ tí hon - HS lắng nghe - Học sinh xem ảnh nhạc sĩ Mô- da và vị trí nước Áo trên đồ giới - Nhạc sĩ Mô- da là người nước Áo - Ông nhà viết lại nhạc khác tay ông viết tặng cho ông chủ rạp hát - Học sinh nghe nhạc - Học sinh nghe bài hát lần nữa, để các em tìm động tác phụ hoạ, phù hợp với nhịp bài hát Hoạt động : Trò chơi âm nhạc - Tổ chức cho các em thực trò chơi 4.Củng cố : - Nghe hát tìm đồ vật hướng dẫn Nhận xét, dặn dò: trên - GV nhận xét bài học khen ngợi cá nhân, tổ - Động viên học sinh có nhiều cố gắng - HS lắng nghe - Về nhà tìm hiểu âm nhạc sâu hơn, kỹ Mô- da./ Rút kinh nghiệm: - - - - - - - _ THỂ DỤC: ( Tiết 31) TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “ NHÓM BA, NHÓM BẢY” I MỤC TIÊU: - Ôn trò chơi “vòng tròn”, “ Nhóm ba, nhóm bảy” - Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động II SÂN BÃI, DỤNG CỤ: Sân trường có kẽ sân chơi + còi III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Phần nội dung A.Phần mở đầu ĐLVĐ T/G SL / 5- Yêu cầu và dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp (31) Ổn định Khởi động Kiểm tra bài cũ B.Phần : Chơi trò chơi “Vòng tròn” 1- 2/ 1- 2/ 1/ 2x8 2/ 26/ 1012/ 1012/ C.Phần kết thúc: Thả lỏng Củng cố Nhận xét BTVN Xuống lớp 3- 5/ 2/ 1/ 1/ 1/ ****** ****** ****** 5- 5- Chơi trò chơi : “Nhóm ba, nhóm bảy” - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn + Xoay vặn các khớp + Ôn bài thể dục phát triển chung - Không * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS điểm số theo chu kỳ – - Cho HS chơi theo đội hình di động có kết hợp với vần điệu * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên, nhắc lại cách chơi + Cho HS chơi thử sau chơi thi đua có thưởng, phạt + GV nhận xét * Chú ý : Khi chơi có kết hợp với vần điệu - Cúi người, nhảy thả lỏng + Rung đùi GV và HS nhắc lại cách chơi đã học GV nhận xét tiết học Ôn bài thể dục Giải tán - Như đội hình mở đầu Rút kinh nghiệm: THỂ DỤC: (Tiết 32) TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI !” VÀ “ VÒNG TRÒN” I.MỤC TIÊU: Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn !” và “vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II.SÂN BÃI, DỤNG CỤ: Sân trường có kẽ sân chơi + cờ đuôi nheo + còi III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Phần nội dung A.Phần mở đầu Ổn định Khởi động 3.Kiểm tra bài ĐLVĐ T/G SL 7- 9/ 1- 2/ 1- 2/ 2x8 2/ Yêu cầu và dẫn kĩ thuật - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn + Xoay vặn các khớp + Ôn bài thể dục phát triển chung - Không Biện pháp tổ chức lớp ****** ****** ****** (32) cũ B.Phần : Chơi trò chơi “Vòng tròn” Chơi trò chơi : “Nhanh lên bạn !” C.Phần kết thúc: Thả lỏng Củng cố Nhận xét BTVN Xuống lớp Rút kinh nghiệm: 24/ 1012/ 1012/ 3- 5/ 2/ 1/ 1/ 1/ 5- * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS điểm số theo chu kỳ – - Cho HS chơi theo đội hình di động có kết hợp với vần điệu - Có thể cho CS điều khiển – HS chơi 5- – GV quan sát * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên, nhắc lại cách chơi + Cho HS chơi thử sau chơi thi đua có thưởng, phạt + GV nhận xét - Cúi người, nhảy thả lỏng + Rung đùi + Vỗ tay và hát - GV và HS nhắc lại cách chơi đã học - GV nhận xét tiết học - Ôn bài thể dục - Giải tán -+ + + + + + (33)