Bài viết nghiên cứu nhằm kiểm kê nguồn lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn, đánh giá được thực trạng khai thác, sử dụng của người dân địa phương, từ đó tạo cơ sở cho các nhà quản lý có định hướng phát triển và bảo tồn phù hợp.
Khoa học Nông nghiệp DOI: 10.31276/VJST.63(5).51-54 Đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị Lê Tuấn Anh1*, Trần Thị Hân1, Phạm Thị Thúy Hoài1, Hà Văn Bắc2 Trung tâm KH&CN Quảng Trị, Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung Hạt Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Ngày nhận 1/2/2021; ngày chuyển phản biện 10/2/2021; ngày nhận phản biện 26/3/2021; ngày chấp nhận đăng 31/3/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã ghi nhận được 477 loài, 325 chi, 119 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch, với ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) chiếm 96,01% tổng số loài Có 10 họ đa dạng nhất về loài đã được xác định Với nhiều giá trị sử dụng: lấy sợi 21 loài (4,40%), dược liệu 375 loài (78,62%), thực phẩm 74 loài (15,51%), cho tinh dầu 80 loài (16,77%), cảnh 124 loài (26,00%) và cho sản phẩm khác 36 loài (7,55%) Có 29 loài thuộc Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019/NĐ-CP Kết quả là sở để Khu bảo tồn quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên thực vật cho LSNG tại khu vực nghiên cứu Từ khóa: đa dạng thực vật lâm sản ngồi gỗ, Đakrơng, khu bảo tồn, Quảng Trị Chỉ số phân loại: 4.4 Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên (BTNN) Đakrơng nằm phía nam huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị thành lập theo Quyết định số 4343/2002/QĐ-UBND ngày 5/7/2002 với tổng diện tích 37.600 Khu vực điểm cuối dãy Trường Sơn Bắc, có tính đa dạng sinh học cao, phong phú độc đáo, Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife International) xếp vào vùng chim đặc hữu vùng địa hình đồi núi thấp Trung Bộ - vùng chim đặc hữu Việt Nam; nơi giao lưu luồng thực vật bắc nam, khu vực Đông Dương với tài nguyên LSNG phong phú Nơi còn là khu vực sinh sống của đồng bào người Vân Kiều, Pa Cơ với sắc văn hố độc đáo, dồi kho tàng văn hóa phi vật thể, phong tục tập quán dân cư địa phương có ảnh hưởng đến chủng loại LSNG được khai thác Tuy nhiên, đến chưa có tài liệu thống kê, đánh giá đầy đủ nguồn tài nguyên LSNG khu vực [1] - Kế thừa kết nghiên cứu có LSNG Khu BTTN, gồm ghi nhận Danh lục thực vật cũ, thông tin ghi chép cán kiểm lâm địa bàn , đặc biệt kiến thức địa LSNG cộng đồng Vân Kiều Đakrông [2] LSNG có vai trị quan trọng công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái Tài nguyên LSNG Khu BTTN Đakrông phong phú với nhiều giá trị sử dụng cho sợi, dược liệu, thực phẩm, làm cảnh, đồ thủ công mỹ nghệ Chỉnh lý tên khoa học theo http://www.theplantlist.org [6] Xuất phát từ thực tiễn lý nêu trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng LSNG và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền vững tại Khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị” thực nhằm kiểm kê nguồn LSNG Khu bảo tồn, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng người dân địa phương, từ tạo sở cho nhà quản lý có định hướng phát triển bảo tồn phù hợp * - Điều tra theo tuyến thu mẫu theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), với số lượng tuyến theo sinh cảnh đặc trưng, tuyến có độ dài km, phạm vi chiều ngang m [3] - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) để đánh giá trạng khai thác buôn bán LSNG vùng đệm Khu BTTN phiếu điều tra, vấn cán Khu bảo tồn, cán xã người dân, nhóm 20 phiếu [4] - Định loại tên khoa học dựa vào phương pháp so sánh hình thái theo tài liệu: Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ) [5], Thực vật chí Việt Nam (nhiều tác giả) - Xác định lồi q, hiếm, có nguy tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ [7, 8] Kết quả và thảo luận Đa dạng taxon thực vật Kết điều tra ghi nhận được 477 loài thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu có khả cho LSNG, thuộc 119 họ, 325 chi Các loài thực vật bậc cao có mạch tại khu vực nghiên cứu có tất ngành thực vật: Lycopodiophyta, Tác giả liên hệ: Email: tasa207@gmail.com 63(5) 5.2021 51 Khoa học Nông nghiệp Diversity of non timber forest products (NTFPs) extracted from Dakrong nature reserve, Quang Tri province Tuan Anh Le , Thi Han Tran , Thi Thuy Hoai Pham , Van Bac Ha2 1* 1 Quang Tri Center of Science and Technology, Mien Trung Institute for Scientific Research, VAST Forest Protection Department of Dakrong Nature Reserve, Quang Tri province Received February 2021; accepted 31 March 2021 Polypodiophyta, Pinophyta, Gnetophyta và Magnoliophyta, đó ngành Magnoliophyta chiếm ưu thế với 458 loài (96,01%) Số lượng các bậc taxon phân bố được thống kê bảng Bảng Thành phần thực vật cho LSNG phân bố ở các taxon TT Ngành Họ Tên phổ thông Tên khoa học Số lượng Research on plant diversity for non-timber forest products (NTFPs) at Dakrong Nature Reserve, Quang Tri province The study results have recorded 477 species, 325 genera, 119 families belonging to vascular plant divisions, with Magnoliophyta accounting for 96.01% of the total number of species The ten most diverse families of species have been identified They are harvested from the forest to serve the lives of people and to sell Useful plant resources comprise fibre plants 21 species (4.40%), medicinal plants 375 species (78.62%), foods plants 74 species (15.51%), aromatic plants 80 species (16.77%), ornament plants 124 species (26.00%), and plants for other products 36 species (7.55%) There are 29 species listed in the Vietnam Red Data Book (2007) and Decree 06/2019/ND-CP The research results are the basis for the Dakrong Nature Reserve to manage and sustainably use plant resources for non-timber forest products in the study area Loài Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lượng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) I Họ Thông đất Lycopodiophyta 1,68 0,62 0,42 II Dương xỉ Polypodiophyta 5,04 2,46 11 2,31 III Hạt trần Pinophyta 1,68 0,62 0,42 IV Dây gắm Gnetophyta 0,84 0,30 0,84 V Hạt kín Magnophyta 108 90,76 312 96,00 458 96,01 Lớp lá mầm Magnoliopsida 86 72,27 252 77,54 365 76,52 Lớp lá mầm Liliopsida Tổng Abstract: Chi 22 18,49 60 18,46 93 19,49 119 100 100 477 100 325 Theo bảng 1, tỷ lệ loài hai lớp Magnoliopsida và Liliopsida 3,92:1, thể tính chất thực vật nhiệt đới điển hình Tuy nhiên, tỷ lệ cho thấy số lượng hai mầm chiếm ưu hơn, với điều kiện khu vực có nhiều núi đá vơi địa hình chia cắt, vào mùa khơ khu vực có nước nên nguyên nhân cho chênh lệch Bảng Đa dạng họ thực vật cho LSNG TT Keywords: Dakrong, nature reserve, plant diversity nontimber forest products, Quang Tri province Classification number: 4.4 Họ Sớ lượng lồi Tỷ lệ (%) Euphorbiaceae 25 5,24 Họ Đậu Fabaceae 23 4,82 Họ Cà phê Rubiaceae 19 3,98 Họ Cúc Asteraceae 16 3,35 Họ Cau Arecaceae 15 3,14 Họ Cam quýt Rutaceae 13 2,73 Họ Na Annonaceae 12 2,52 Họ Trúc đào Apocynaceae 12 2,52 Họ Hòa thảo Poaceae 11 2,31 10 Họ Gừng Zingiberaceae 11 2,31 157 32,91 Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Thầu dầu Tổng Kết bảng cho thấy, Khu BTTN có nhiều họ đa dạng về thành phần loài thực vật cho LSNG Đặc biệt các họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae) có đến 25 loài (5,24%), thường được khai thác để làm dược liệu rau ăn Các họ khác Đậu, Cà phê, Cúc, Cau có số lượng loài lớn, thống kê với 157 loài, chiếm 32,91% tổng số loài điều tra Giá trị sử dụng LSNG Căn cứ vào kết quả điều tra hiện trường, kết hợp vấn chuyên gia và các tài liệu công bố liên quan về giá trị sử dụng, đề tài đã xác định được nhóm thực vật cho LSNG ở Khu BTTN Đakrông Kết quả được tởng hợp có 710 lượt giá trị sử dụng 477 loài (bảng 3) 63(5) 5.2021 52 Khoa học Nông nghiệp Bảng Thực vật cho LSNG theo giá trị sử dụng Khu BTTN Đakrông TT Nhóm giá trị sử dụng Sớ lượng lồi Tỷ lệ %* Cây cho sản phẩm làm dược liệu (Dl) 375 78,62 Cây cho sản phẩm thực phẩm (Ta) 74 15,51 Cây làm cảnh, bóng mát (Cb) 124 26,00 Cây cho sản phẩm có sợi (S) 21 4,40 Cây cho sản phẩm chiết xuất (Cs) 80 16,77 Cây cho sản phẩm khác (Ck) 36 7,55 Tổng cộng 710 *: xét tổng số loài ghi nhận (477 loài) Nhóm dược liệu: kết bảng cho thấy, nhóm dược liệu có 375 lồi, chiếm tỷ lệ lớn (78,62%) Công dụng chữa bệnh đa dạng, từ bệnh cảm mạo thông thường đến bệnh nan y Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc đồng bào chủ yếu đơn loài và thông tin ít, không được chia sẻ nhiều, khó lưu truyền cho thế hệ sau Một số loài dược liệu quý kể đến như: Ba gạc vịng (R verticillata), Màng tang (Litsea cubeba), Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus) Nhóm thực phẩm: có khoảng 74 lồi, chiếm 15,51% tổng số loài LSNG Các loài cho sản phẩm (lá, hoa, ) ăn có vị ngon như: Lồ ô (Bambusa balcoa), Rau má (Centella asiatica), Rau sứng (Strophioblachia fimbricalyx), Bắp chuối (Musa aucuminata) Nhóm làm cảnh, bóng mát: gồm 124 loài, chiếm 26,00% tổng số loài LSNG Nhiều loài cho hoa đẹp Phong lan, Cẩm cù (Hoya), Thu hải đường (Begonia spp.) Đặc biệt, loài Cẩm cù đá (Hoya crassipetiolata) (hình 1) Cẩm cù lâm thành (H lamthanhiae) (hình 2) phát hốc núi đá vôi khu vực Hai lồi có hoa đẹp có giá trị làm cảnh thị trường Chúng đề nghị bổ sung vào danh lục thực vật của Khu BTTN Đakrơng Hình Cẩm cù đá (Hoya Hình Cẩm cù lâm thành (H crassipetiolata) lamthanhiae) Nhóm cho sợi: gồm 21 loài, chiếm 4,40% tổng số loài LSNG điều tra Nhóm nhân dân sử dụng với mục đích đa dạng: đan lát thủ cơng cơng việc hữu ích khác, gồm các loài: tre (Bambusa balcooa Roxb.), Mây bột 63(5) 5.2021 (Calamus poilanei Conr.), Lá nón (Licuala bracteata) dùng sản xuất nón truyền thống Nhóm cho tinh dầu, nhựa: loài cung cấp nguyên liệu ép dầu, dầu ăn, tinh dầu, nhựa có khoảng 80 lồi, chiếm 16,77%, gồm Bời lời chanh (Litsea cubeba (Lour.) Pers.), Vù hương (Cinamomum parthenoxylon) có tinh dầu thơm, Riềng gió (Zingiber zerumbet) Nhóm cho sản phẩm khác: gồm khoảng 36 loài, chiếm 7,55% tổng số lồi LSNG Nhóm nhân dân sử dụng với mục đích đa dạng phục vụ nhu cầu sống gỗ chuồn (Calophyllum sp.) đoác (Arenga pinnata) dùng để sản xuất rượu cần , lau (Erianthus arundinaceus), sậy (Phragmites vallatoria) dùng để làm chổi, đồ thủ công Thực vật cho LSNG Khu BTTN Đakrông phong phú, đa dạng giá trị sử dụng Trong đó, nhóm cho sản phẩm dược liệu nhóm cảnh, cho bóng mát phục vụ tốt cho việc tạo cảnh quan chống sạt lở địa phương Giá trị dược liệu chưa khai thác tốt, sử dụng tập trung số loại Lá khôi, Lan kim tuyến, dẫn đến tượng cạn kiệt tự nhiên, cần có biện pháp quản lý, khai thác phù hợp Phân loại LSNG theo dạng sống thực vật Bảng Dạng sống thực vật cho LSNG TT Dạng sống Số lượng Tỷ lệ (%) Cây gỗ 126 26,42 Cây bụi 123 25,79 Cây dây leo 106 22,22 Cây thân thảo 104 21,80 Ký sinh/phụ sinh 18 3,77 Tổng 477 100 Kết bảng cho thấy, các dạng sống của thực vật LSNG Khu BTTN Đakrông, dạng gỗ chỉ có 126 loài (chiếm 26,42%), các dạng còn lại có số lượng khá lớn, đặc biệt dạng thân thảo có 104 loài (chiếm 21,80%), bụi 123 lồi (chiếm 25,79%) Như thấy LSNG chủ yếu thuộc dạng bụi, dây leo và thân thảo, điều này thuận lợi cho phát triển LSNG chúng có thời gian sinh trưởng ngắn và dễ thu nguyên liệu, giúp cải thiện sinh kế nhanh và bền vững hơn, không tác động nhiều đến những loài gỗ có kích thước lớn Đa dạng nguồn gen quý Căn cứ vào Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019/ NĐ-CP ngày 22/1/2019 Chính phủ kết hợp với kết quả điều tra thực tế, đề tài đã ghi nhận được 29 loài thực vật quý hiếm cần được ưu tiên bảo tồn tại khu vực nghiên cứu Trong có 13 loài Sách đỏ Việt Nam (2007) và 20 loài thuộc Nghị định 06/2019/ NĐ-CP [7, 8] 53 Khoa học Nông nghiệp Bảng Danh lục các loài LSNG tại Khu BTTN Đakrông có giá trị bảo tồn Sách đỏ Việt Nghị định Nam 2007 06/2019/NĐ-CP TT Tên khoa học Tên Việt Nam Cycas immersa Craib Thiên tuế chìm Drynaria bonii Tắc kè đá Ixodonerium annamense Pit Néo VU Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng VU Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard Ba gạc căm bốt VU Garcinia fagraeoides A Chev Trai lý Sindora siamensis Teysm ex Miq Gõ mật EN Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Xá xị CR IIA IIA ghi nhận tại Đakrông Số lượng nhiều loài nguy cấp và quý hiếm danh lục LSNG là tiềm của Khu BTTN Đakrông, cũng chính là những thách thức đối với các nhà quản lý Cần có chế tài phù hợp để thực hiện tốt Nghị định này, bảo tồn được các loài lan rừng [7, 8] Kết luận IIA IIA Tại Khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị điều tra được 477 loài thực vật cho LSNG, thuộc 119 họ, 325 chi thực vật bậc cao có mạch Thực vật LSNG được chia thành nhóm công dụng, với ưu nhóm dược liệu Trong đó có 29 loài tḥc Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019/NĐ-CP cần được bảo vệ 11 Cinnamomum glaucescens (Buch Hamilt.) Drury Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Fibraurea tintoria Lour Hoàng đằng IIA 12 Stephania japonica (Thunb.) Miers Bình vôi nhật IIA 13 Stephania glabra Bình vơi 14 Ardisia silvestris Pitard Lá khơi tía VU 15 Melientha suavis Pierre Rau sắng VU 16 Kadsura roxburghiana Arnott Sưn xe trung 17 Murraya glabra (Guillaum.) Guillaum Vương tùng VU 18 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hương EN 19 Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến EN IA 20 Calamus poilanei Conr Mây bột EN IIA [2] Hàn Tuyết Mai (2012), Kiến thức địa quản lý sử dụng thực vật lâm sản gỗ cộng đồng người Vân Kiều thơn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Tacca intergrifolia Ker.-Gawl Hạ túc VU 22 Dendrobium amabile (Lour.) O’brien Thuỷ tiên hường EN IIA 23 Aerides falcata Lindl Giáp hương [3] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Arundina graminifolia (D.Don) Hochr Sậy lan 25 Bulbophyllum mastersianum Lan lọng IIA 26 Cymbidium banaense Gagn Đoản kiếm IIA 27 Cymbidium dayanum Bích ngọc IIA 28 Cymbidium finlaysonianum Đoản kiếm finlayson IIA 29 Dendrobium crystallinum Reichb.f Ngọc vạn IIA 10 Re hương IIA Vàng đắng IIA IIA TÀI LIỆU THAM KHẢO IIA [1] Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (2020), Báo cáo Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu BTTN Đakrông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 IIA [4] J.M Gary (2002), Thực vật dân tộc học, Nhà xuất Nông thôn IIA Kết thống kê bảng là sở giúp Khu BTTN có chiến lược bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật cho LSNG nơi Đặc biệt, theo quy định mới, tất cả các loài lan đều thuộc phạm vi cấm khai thác, có loài lan thuộc danh lục này 63(5) 5.2021 LSNG chủ yếu dạng thân thảo với 104 loài (chiếm 21,80%), bụi với 123 loài (chiếm 25,79%), điều này thuận lợi cho phát triển LSNG địa phương [5] Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh [6] http://www.theplantlist.org [7] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần II - Thực vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ [8] Chính phủ (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 54 ... 100 Kết bảng cho thấy, các dạng sống của thực vật LSNG Khu BTTN Đakrông, dạng gỗ chỉ có 126 loài (chiếm 26,42%), các dạng còn lại có số lượng khá lớn, đặc biệt dạng thân... kiệt tự nhiên, cần có biện pháp quản lý, khai thác phù hợp Phân loại LSNG theo dạng sống thực vật Bảng Dạng sống thực vật cho LSNG TT Dạng sống Số lượng Tỷ lệ (%) Cây gỗ 126 26,42... nghiệp Bảng Thực vật cho LSNG theo giá trị sử dụng Khu BTTN Đakrông TT Nhóm giá tri? ? sử dụng Sớ lượng lồi Tỷ lệ %* Cây cho sản phẩm làm dược liệu (Dl) 375 78,62 Cây cho sản phẩm thực phẩm