1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam và các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển tt

23 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 336,37 KB

Nội dung

Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Vũ Đức Long Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tìm hiểu làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường biển, tình hình tham gia thực công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển Việt Nam Tìm điểm bất cập hạn chế quy định pháp luật nước công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Làm bật nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường việc thực thi hiệu công ước quốc tế, đặc biệt công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia; định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia Keywords: Luật Quốc tế; Pháp luật Việt Nam; Công ước quốc tế; Bảo vệ môi trường Biển Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là đất nước có 3260 km bờ biển, với vị trí địa lý thuận lợi nên Việt Nam coi quốc gia có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển hàng hải, du lịch, dịch vụ, cơng nghiệp đóng tàu, khai thác hải sản, dầu khí… Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Nghị Chiến lược biển đến năm 2020" "Phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP 55% - 60% kim ngạch xuất nước" Những tiêu chí thể rõ tầm quan trọng biển Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thế sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số… nên biển bị suy thối nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động ngày gia tăng người Theo thống kê, ngày có hàng nghìn rác từ hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch, công nghiệp, nước thải sinh hoạt…đổ trực tiếp biển không qua xử lý, cố tràn dầu…đang khiến môi trường nước biển bị ô nhiễm nặng, khiến cho nguồn thủy sản cạn kiệt dần, nhiều loài hải sản đưa vào sách đỏ, hệ san hô, hệ động thực vật biển nguồn lợi hải sản, dầu khí có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng, thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày trầm trọng, nhiều bãi biển đẹp dần… Môi trường biển Việt Nam kêu cứu! Đến lúc biển q tải nhiễm mơi trường quay lại hủy hoại Xuất phát từ trăn trở cá nhân tác giả môi trường, đặc biệt môi trường biển ngày bị hủy hoại nghiêm trọng, xuất phát từ nhận thức muốn phát triển bền vững thiết phải gìn giữ, bảo vệ tốt mơi trường, có mơi trường biển, vấn đề sống cấp bách mơi trường ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến đời sống, sản xuất, phát triển tồn quốc gia, dân tộc Vì thế, tác giả muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào tiếng chuông cảnh tỉnh chung bảo vệ môi trường biển; với mong muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam luật quốc tế vấn đề bảo vệ mơi trường biển để từ có nhìn sâu sắc quy định pháp luật quốc gia quốc tế vấn đề bảo vệ mơi trường; đồng thời, tìm điểm thiếu sót, bất cập, cịn hạn chế pháp luật, có kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật quốc gia cho phù hợp với luật pháp quốc tế Vì lý đó, tác giả định chọn đề tài: "Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng ước quốc tế hay vấn đề bảo vệ môi trường biển vấn đề khơng Thực tế có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn… đề cập đến vấn đề sách Bảo vệ môi trường biển Việt Nam- Vấn đề giải pháp tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao năm 2004; khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Ly năm 2009 Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động dầu khí; viết "Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam", Đỗ Văn Sen Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật năm 2008…Tuy nhiên, viết, khóa luận đề cập đến số khía cạnh việc thực điều ước quốc tế hay đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường biển số lĩnh vực, chủ yếu ô nhiễm dầu Riêng sách TS Nguyễn Hồng Thao phân tích đầy đủ, tồn diện vấn đề bảo vệ mơi trường biển Việt Nam đưa giải pháp để cải thiện bảo vệ mơi trường biển Trong đó, sách dành phần riêng để phân tích vấn đề Việt Nam công ước quốc tế mơi trường biển Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đóng góp phần vào việc bảo vệ môi trường biển, tạo ưu cho phát triển ngành kinh tế biển Tuy vậy, giới hạn cơng trình, chúng khơng đề cập có đề cập đến vấn đề pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển nghiên cứu chuyên sâu mặt khoa học pháp lý Có thể khẳng định cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển với cấp độ luận án thạc sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ đề tài Luận văn xác định mục đích, nhiệm vụ là: - Tìm hiểu làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường biển, tình hình tham gia thực công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển Việt Nam - Tìm điểm bất cập hạn chế quy định pháp luật nước công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển - Làm bật nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường việc thực thi hiệu công ước quốc tế, đặc biệt công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển - Đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia; định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn có đối tượng nghiên cứu sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích quy định pháp luật nước công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam tham gia để từ tìm điểm cịn bất cập, hạn chế đưa giải pháp hoàn thiện - Nghiên cứu quy định công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam xem xét để tham gia để từ đưa định hướng đề xuất cụ thể - Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam, đưa kết luận tìm giải pháp thực thi có hiệu - Nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường biển thực tiễn tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển số nước để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam… Phương pháp tiếp cận vấn đề - Về phương pháp luận: Luận văn vận dụng cách tiếp cận truyền thống để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật lịch sử; chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Chương 2: Thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển việc tham gia, thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam việc Việt Nam tiếp tục tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển bảo vệ môi trường biển Môi trường biển định nghĩa nhiều phương diện khác nhau, xét phương diện phạm vi địa lý, mơi trường biển tồn vùng nước biển trái đất với tất có Theo Điều 1, khoản Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, môi trường biển hiểu bao gồm tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái biển chất lượng nước biển, cảnh quan biển Tại chương 17 Chương trình hành động 21 định nghĩa: "Môi trường biển vùng bao gồm đại dương biển vùng ven biển tạo thành tổng thể, thành phần hệ thống trì sống tồn cầu tài sản hữu ích tạo hội cho phát triển bền vững" Pháp luật Việt Nam khơng có định nghĩa riêng thành phần môi trường mà Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đưa định nghĩa: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật" Căn vào định nghĩa ô nhiễm môi trường Luật bảo vệ mơi trường thì, nhiễm mơi trường biển biến đổi trạng thái lý - hóa - sinh học mơi trường biển thải vào môi trường biển chất độc hại, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới người sinh vật Theo tác giả, nên định nghĩa: Ô nhiễm môi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm từ cửa sông, đất liền, không trung, đáy biển biến đổi bất thường tự nhiên, từ gây gây tác hại gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương tiện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển Bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm trở thành nhiệm vụ thiết Dựa quan điểm bảo vệ phát triển bền vững môi trường, bảo vệ môi trường biển ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hoạt động người tự nhiên đến môi trường biển, làm ô nhiễm suy thối mơi trường biển 1.2 Nguồn gây nhiễm môi trường biển Theo Công ước Luật biển 1982, ô nhiễm mơi trường biển bao gồm nguồn sau: - Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền kể nhiễm xuất phát từ dịng sơng, ngịi, cửa sông, ống dẫn thiết bị thải đổ cơng nghiệp - Ơ nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển, hay xuất phát từ đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị thuộc quyền tài phán họ - Ô nhiễm hoạt động vùng (tức vùng đáy biển di sản chung loài người) lan truyền tới - Ơ nhiễm nhấn chìm trút bỏ chất thải - Ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền tai nạn tàu thuyền biển - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển gắn liền với lĩnh vực hoạt động người Việc xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường biển cần thiết q trình đấu tranh bảo vệ mơi trường biển Tuy nhiên, nguồn gây ô nhiễm môi trường biển nêu lại có mức độ ảnh hưởng khác đến môi trường biển Đánh giá, phân loại nguồn gây ô nhiễm môi trường biển giúp bảo vệ môi trường biển hiệu hơn, tốt 1.3 Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Hiện nay, có khoảng 300 cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường, đó, có cơng ước sau bảo vệ môi trường biển: - Công ước năm 1982 Liên hợp quốc luật biển (UNCLOS) - Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) - Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển 1974 (SOLAS) - Cơng ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác việc xử lý ô nhiễm dầu năm 1990 (OPRC) - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển chất thải vật liệu khác (London 1972) - Cơng ước kiểm sốt việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng (Basel 1989) - Công ước can thiệp biển trường hợp cố ô nhiễm dầu năm 1969 Nghị định thư liên quan đến việc can thiệp biển trường hợp ô nhiễm chất khác dầu năm 1973 (Công ước can thiệp) - Công ước cứu hộ năm 1989 - Công ước trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1969 (CLC 1969), Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế đền bù tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1971 (FUND 1971), Công ước sửa đổi CLC 1992 FC 1992 - Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại 1996 (HNS) - Cơng ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế hệ thống chống hà tàu năm 2001 (AFS 2001) - Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu năm 2004 (BWM 2004) - Công ước quốc tế Hồng Kơng tái sinh tàu an tồn, thân thiện mơi trường năm 2009 (SR 2009)… Tóm lại, với trình phát triển quốc gia nhận thức rõ cần thiết việc hợp tác quốc tế việc bảo vệ môi trường biển- tài sản chung nhân loại Do đó, cơng ước quốc tế môi trường biển xây dựng ngày nhiều quốc gia giới gia nhập, ký kết tạo nên khung pháp lý bảo vệ môi trường biển Tuy vậy, việc thực thi, nội luật hóa cơng ước quốc tế vấn đề quan trọng, cần quốc gia quan tâm thích đáng Có bảo vệ hiệu mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước tham gia nhiều công ước quốc tế bảo vệ môi trường, có mơi trường biển Việc tham gia công ước mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích thiết thực kinh tế, xã hội, trị môi trường Thứ nhất, công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển xác định quyền nghĩa vụ thành viên Hầu hết công ước quy định nước phát triển phải có nghĩa vụ giúp đỡ nước nghèo, nước phát triển việc bảo vệ môi trường biển Việt Nam đưa khỏi danh sách nước nghèo thực tế nước phát triển Do đó, tham gia công ước Việt Nam chắn nhận giúp đỡ nhiều mặt từ nước phát triển giúp đỡ kinh tế, khoa học kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm việc bảo vệ mơi trường biển… Ngồi ra, Việt Nam hưởng quyền lợi cụ thể ghi nhận công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam thành viên Thứ hai, thành viên công ước, Việt Nam phải đưa sách quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường biển; phải xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện văn pháp luật khơng lĩnh vực bảo vệ môi trường biển mà nhiều lĩnh vực khác phù hợp với cam kết quốc tế Qua đó, góp phần vào phát triển tiến hệ thống pháp luật Việt Nam Có pháp luật tiên tiến xóa bỏ rào cản, thu hút nhiều đầu tư nước nước ngồi vốn, cơng nghệ nhân lực lĩnh vực bảo vệ môi trường biển lĩnh vực khác Thứ ba, việc thực tốt nghĩa vụ cam kết quốc tế mà công ước quốc tế xác định giúp tạo uy tín cho Việt Nam, tạo niềm tin bạn bè quốc tế Từ đó, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 1.4 Pháp luật bảo vệ môi trường biển số nước giới Tác giả luận văn trình bày pháp luật bảo vệ mơi trường biển số nước thực tiễn tham gia thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 1.4.1 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Canada 1.4.2 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Trung Quốc 1.4.3 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Nhật Bản Chương THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ VIỆC THAM GIA, THỰC HIỆN CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển 2.1.1 Luật pháp vùng biển Việt Nam Ngày 12/11/1982, Chính phủ Việt Nam tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải để xác định vùng biển Tuy nhiên, biển Đơng biển nửa kín, hẹp nên khơng tránh khỏi có vùng biển chồng lấn, Việt Nam ký kết hiệp định phân định biển với nước Hiệp định phân định biển với Thái Lan ngày 9/7/1997, Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc ngày 25/12/2000 Như vậy, vùng biển Việt Nam quy định xác lập cách rõ ràng Tại vùng biển này, Việt Nam thực quyền chủ quyền tài phán mình, có quyền sử dụng biển, bảo vệ mơi trường biển Tuy nhiên, nghĩa vụ bảo vệ môi trường biển nghĩa vụ tất quốc gia, không phân biệt biên giới hay ranh giới phân định, không phân biệt quốc gia có biển hay khơng có biển 2.1.2 Luật pháp Việt Nam bảo vệ môi trường biển Việt Nam xây dựng, phát triển hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường biển Hệ thống sách pháp luật khái quát đặc trưng lớn sau: - Hệ thống sách kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ chủ quyền quốc gia hướng tới phát triển bền vững, xây dựng từ cấp trung ương tới địa phương định hướng chiến lược lâu dài - Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có quy định quan trọng bảo vệ môi trường biển với luật khác có liên quan có quy định bảo vệ môi trường biển tạo khung pháp lý toàn diện bảo vệ mơi trường biển - Các quy định sách pháp luật góp phần nội luật hóa thực cam kết quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam tham gia Trong đó, Luật Bảo vệ môi trường 2005 văn hướng dẫn thi hành có ý nghĩa trực tiếp quan trọng đến bảo vệ môi trường biển Việt Nam Chính vậy, tác giả tập trung sâu vào quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005, luật chuyên ngành văn hướng dẫn thi hành vấn đề bảo vệ môi trường biển 2.1.2.1 Hệ thống sách bảo vệ mơi trường Nhận thức tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội biển bảo vệ môi trường biển Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nhằm triển khai chủ trương Đảng, Chính phủ thơng qua Nghị số 27/2007/NQCP ngày 30/5/2007 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Tiếp đó, hầu hết tỉnh thành phố trực thuộc trung ương ven biển ban hành Nghị để triển khai Nghị 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Để xây dựng thực chiến lược nêu trên, loạt sách hỗ trợ ban hành trước Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên- môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 1/3/2006; Nghị định 101/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài ngun, mơi trường biển; Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phê duyệt Quyết định 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007; Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm môi trường đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005, … 2.1.2.2 Các quy định bảo vệ môi trường biển Luật Bảo vệ mơi trường 2005 luật khác có liên quan Luật bảo vệ Môi trường 2005 xác định hoạt động bảo vệ mơi trường biển gồm ba nội dung là: bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển; kiểm sốt, xử lý nhiễm mơi trường biển phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển Gần nhất, Chính phủ ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế ban hành kèm theo Nghị định 57/2008/NĐ-CP ngày 2/5/2008, quy định rõ tiêu chuẩn phân loại, việc tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế; trách nhiệm Bộ, ngành địa phương Tóm lại, bình diện quốc gia, Việt Nam có hệ thống sách pháp luật tương đối tồn diện bảo vệ mơi trường, có mơi trường biển Tuy nhiên, quy định pháp luật ln cần phải hồn thiện, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tế Nhất chế giải vấn đề bồi thường xảy ô nhiễm biển, việc xử phạt hành chính, truy tố, xét xử tội phạm lĩnh vực môi trường, vấn đề hợp tác quốc tế ứng phó, xử lý, khắc phục cố nhiễm mơi trường biển, hợp tác quốc tế thực thi cơng ước quốc tế, nội luật hóa cơng ước…cần sớm bổ sung, hoàn thiện quy định văn luật có giá trị pháp lý cao để tính thực thi hiệu 2.2 Quy định số Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 2.2.1 Công ước Luật biển 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 đánh giá công cụ đặc biệt lĩnh vực bảo vệ bảo tồn môi trường biển Để bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, Cơng ước Luật biển 1982 yêu cầu: - Các quốc gia ven biển phải xác định nguồn nhiễm mình, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát chúng Các quốc gia không đùn đẩy thiệt hại nguy ô nhiễm không thay kiểu ô nhiễm kiểu ô nhiễm khác - Các quốc gia ven biển phải có trách nhiệm đưa biện pháp chống lại ô nhiễm môi trường biển nảy sinh từ việc sử dụng kỹ thuật khuôn khổ quyền tài phán hay kiểm sốt mình, du nhập cố ý hay vơ tình lồi ngoại lai vào phận môi trường biển gây thay đổi đáng kể có hại bao gồm ảnh hưởng biện pháp việc bảo vệ hệ sinh thái hoi đe dọa điều kiện cư trú loài sinh vật biển khác - Các quốc gia yêu cầu xây dựng kế hoạch khẩn cấp chống ô nhiễm để đối phó với tai nạn gây ô nhiễm biển vùng biển thuộc quyền tài phán họ Các điều khoản giám sát đánh giá mơi trường đặt quốc gia có nghĩa vụ cần cố gắng việc giám sát đánh giá ảnh hưởng môi trường hoạt động biển tiến hành quyền tài phán quốc gia Họ có nghĩa vụ phải hành động phù hợp nhằm giảm bớt hay ngăn ngừa nhiễm xảy từ hoạt động - Các luật, quy định biện pháp quốc gia thông qua không hiệu nguyên tắc quy phạm quốc tế hay tập quán thủ tục kiến nghị có tính chất quốc tế Các quốc gia phải quan tâm cho luật nước có hình thức tố tụng cho phép thu đền bù nhanh chóng thích đáng, hay bồi thường khác thiệt hại nảy sinh từ ô nhiễm môi trường biển tự nhiên nhân, hay pháp nhân thuộc quyền tái phán gây - Các quốc gia yêu cầu bảo đảm cho tàu mang cờ nước họ, hoạt động nước nước, đáp ứng đầy đủ luật lệ tiêu chuẩn quốc tế thích hợp Quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu tiến hành điều tra vi phạm luật lệ nhiễm biển tàu gây Tất tàu thuyền yêu cầu phải có chứng từ chứng minh điều kiện an toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thiết kế, đóng, trang bị thuyền viên tính hiệu chúng ngăn ngừa, giảm bớt kiểm sốt nhiễm Các quốc gia cần tiến hành kiểm tra định kỳ tàu thuyền mang cờ nước để bảo đảm chúng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Các quốc gia đặt điều kiện đặc biệt cho tàu thuyền nước vào cảng hay nội thủy cơng trình cảng cuối ngồi khơi, cần phải cơng bố thủ tục điều kiện phải thông báo cho tổ chức quốc tế có thẩm quyền - Các quốc gia phải có nghĩa vụ thơng báo cho quốc gia khác nguy bị ô nhiễm lan tràn đến tổ chức quốc tế có thẩm quyền, để kịp thời có biện pháp ngăn chặn bảo vệ - Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế liên quan theo khả mình, để loại trừ ảnh hưởng ô nhiễm ngăn ngừa giảm đến mức tối thiểu thiệt hại ô nhiễm gây 2.2.2 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây Công ước thông qua vào ngày 02/11/1973 London, bổ sung Nghị định thư 1978 cấm hạn chế thải chất gây ô nhiễm từ việc thăm dị khai thác tài ngun thiên nhiên Vì vậy, Công ước thường gọi tắt Công ước Marpol 73/78 Cơng ước có hiệu lực năm 1983 hàng năm sửa đổi bổ sung Công ước gồm có phụ lục Nghị định thư kèm theo Mục tiêu Cơng ước kiểm sốt, chế ngự hạn chế tới mức thấp việc thải chất có hại xuống biển Vì vậy, Cơng ước quy định nghiêm ngặt ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu, quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển chất lỏng độc hại chở xô gây ra, quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển chất độc hại đóng bao gói, nhiễm nước thải, rác thải từ tàu quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí từ tàu Ngồi ra, Cơng ước cịn có quy định tiêu chuẩn cho tàu vận chuyển chất độc hại đóng gói; quy định tiêu chuẩn đóng tàu để giảm thiểu mức độ tràn dầu hóa chất xuống biển; quy định tra, giám sát, chế độ báo cáo cố liên quan đến dầu chất độc hại khác… 2.2.3 Công ước sẵn sàng ứng phó hợp tác chống nhiễm dầu năm 1990 (OPRC) Mục tiêu Công ước giảm thiểu hậu cố ô nhiễm dầu lớn thúc đẩy hợp tác quốc tế trợ giúp lẫn việc ứng phó với cố nhiễm dầu lớn Vì vậy, Cơng ước yêu cầu quốc gia phải thiết lập hệ thống quốc gia ứng phó có hiệu cố nhiễm dầu, có phân cơng trách nhiệm cho quan, đơn vị cụ thể để ngăn ngừa, ứng phó với cố Công ước đưa tiêu chuẩn sẵn sàng ứng phó nhiễm dầu có tính bắt buộc cho tàu thuyền, cảng, thiết bị dẫn dầu thiết bị khơi Ngoài ra, theo Cơng ước quốc gia cịn phải thiết lập hệ thống báo cáo cố ô nhiễm dầu nguy ô nhiễm dầu quốc gia phải có nghĩa vụ trợ giúp, hợp tác quốc tế khu vực để đấu tranh với cố tràn dầu… 2.2.4 Cơng ước kiểm sốt việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng (Basel 1989) Đây Công ước điều chỉnh hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại quốc gia, có vận chuyển qua đường biển Cơng ước có hiệu lực vào năm 1992, Việt Nam thành viên Công ước Basel vào năm 1995 Mục tiêu Công ước giảm thiểu việc sản sinh chất thải nguy hại thông qua việc kiểm soát nghiêm ngặt việc vận chuyển qua biên giới chất việc nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh, tiêu hủy chất thải nguy hiểm phải tiến hành theo phương thức hợp lý, quy định Theo đó, Cơng ước quy định quốc gia phải thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế liên quan đến bảo vệ mơi trường, có mơi trường biển phải chịu trách nhiệm vấn đề trước luật pháp quốc tế; quốc gia phải áp dụng biện pháp kỹ thuật luật pháp để quản lý chất thải nguy hại phạm vi lãnh thổ quốc gia mình, đề phịng ô nhiễm môi trường khắc phục nhanh chóng hậu xảy ô nhiễm để không ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường; quốc gia phải đảm bảo việc đóng gói, dán nhãn vận chuyển chất thải nguy hại chất khác phù hợp với quy tắc tiêu chuẩn chung Đồng thời, quốc gia phải có nghĩa vụ hợp tác quốc tế việc quản lý, xuất nhập vận chuyển, tiêu hủy chất thải nguy hại Ngồi ra, Cơng ước cịn đưa ngun tắc phạm vi áp dụng Công ước để đảm bảo việc kiểm soát việc vận chuyển tiêu hủy chất thải nguy hại thực cách nghiêm ngặt 2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 2.3.1 Các công ước Việt Nam gia nhập, ký kết Để ngăn chặn ô nhiễm, thực bảo vệ môi trường biển chung, nhiều văn pháp lý quốc tế bảo vệ môi trường liên quan đến bảo vệ môi trường cộng đồng quốc tế xây dựng quốc gia ký kết, Việt Nam phê chuẩn điều ước quốc tế khác nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển, ví dụ như: - Cơng ước Marpol 73/78 ngăn chặn ô nhiễm biển tàu gây (Việt Nam tham gia ngày 29/8/1991); - Công ước quốc tế an tồn tính mạng biển SOLAS 1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991); - Công ước Luật biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994); - Công ước quy tắc quốc tế phòng tránh đâm va biển COLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/1990); - Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên 1978/1995 (STCW) (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991); - Cơng ước kiểm sốt vận chuyển xun biên giới chất thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng BASEL 1989 (Việt Nam tham gia ngày 11/6/1995); - Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 (CLC 1969)… 2.3.2 Các Công ước Việt Nam xem xét để tham gia Các công ước quốc tế mà Việt Nam xem xét để tham gia bao gồm: - Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1971 - Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 - Cơng ước quốc tế bảo tồn lồi động vật hoang dã di cư, 1979 - Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu năm 1990 (OPRC) 2.4 Thực trạng thực thi pháp luật công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam 2.4.1 Tình hình thực thi quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển nguyên nhân thực trạng Thời gian qua, quy định bảo vệ môi trường biển phát huy phần hiệu quả, nhờ nỗ lực quan, bộ, ngành người dân nên vấn đề ô nhiễm môi trường biển dần giải - Các quy định pháp luật góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn - Bộ máy quản lý môi trường củng cố tăng cường từ trung ương đến địa phương Tiềm lực thiết bị cho công tác quan trắc giám sát môi trường tăng cường đáng kể cấp quốc gia số địa phương nước - Giữa quan có phối hợp chặt chẽ với để bảo vệ mơi trường biển Ví dụ công tác phối hợp chống tội phạm môi trường, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam vừa định thực quy chế phối hợp công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường Tổng cục Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường Từ đây, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có thêm "tiếp sức" lực lượng cảnh sát môi trường công tác bảo vệ môi trường biển Theo quy chế ký bên, lực lượng cảnh sát môi trường kết hợp Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam lĩnh vực như: Cùng chủ động nghiên cứu, rà soát văn quy định pháp luật có liên quan để tham mưu bổ sung, sửa đổi kịp thời; xây dựng nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường biển hải đảo công khai thông tin vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường biển, hải đảo; có trách nhiệm giải vụ việc liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường biển; phối hợp thực công tác kiểm tra việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường biển đơn vị sản xuất, địa phương có biển - Nhận thức môi trường biển bảo vệ môi trường biển cấp, ngành người dân nâng cao đáng kể thông qua chương trình, dự án ngồi nước nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng… Tuy nhiên, dù có luật sách bảo vệ môi trường biển, việc thực thi Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn tiến hành muộn so với nước khác Những văn bản, sách nhiều hạn chế văn luật chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tế, bộc lộ bất cập, vướng mắc trình thực hiện, hiệu lực thi hành thấp Đồng thời, gắn kết với công ước quốc tế liên quan cịn mờ nhạt 2.4.2 Tình hình thực cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam nguyên nhân Đối với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Việt Nam ln thực thi cách tự nguyện, thiện chí, tích cực cố gắng để đưa quy định công ước vào sống Trong thời gian qua, việc nội luật hóa, xây dựng pháp luật thể chế, sách Việt Nam có nhiều tiến Những thiếu sót hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển nỗ lực sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết quốc tế đảm bảo hiệu lực cao quy định công ước quốc tế so với quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Bên cạnh kết đạt nói trên, việc thực điều ước quốc tế tồn số bất cập: - Hệ thống sách pháp luật mơi trường Việt Nam đáp ứng yêu cầu nội dung số lượng cịn chồng chéo, khơng rõ ràng Bên cạnh đó, lồng ghép sách kế hoạch ngành có liên quan đến việc thực điều ước nhiều hạn chế - Sự phối hợp quan quản lý quan đầu mối việc thực nghĩa vụ điều ước chưa chặt chẽ, bên cạnh lực quan đầu mối hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan - Để thực điều ước hiệu địi hỏi cần có chia sẻ thơng tin liên quan đến điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, Việt Nam, việc điều phối trao đổi thơng tin cịn tản mạn nhiều đơn vị khác nhau, chưa có đơn vị đầu mối chưa tổ chức thành mạng lưới quy mô quốc gia Mặt khác, chế hỗ trợ khác để thực điều ước chưa đủ, ví dụ nghiên cứu khoa học, giám sát, quan trắc thành phần mơi trường, nguồn tài cịn thiếu sử dụng chưa hiệu - Nhiều quy định cơng ước chưa nội luật hóa, chí chưa phổ biến, tuyên truyền để quan người dân biết thực hiện… Chương HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường biển số kiến nghị Xuất phát từ tính cấp thiết việc bảo vệ mơi trường biển tình hình phát triển bền vững đất nước sống người; với hội nhập quốc tế sâu rộng địi hỏi Việt Nam phải hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng Việc hồn thiện pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường cần đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, pháp luật bảo vệ môi trường biển cần thể kết hợp hài hòa phát triển kinh tế biển với bảo vệ, giữ gìn mơi trường biển Thứ hai, pháp luật bảo vệ mơi trường biển cần hồn thiện theo hướng kiểm sốt quản lí tổng hợp biển Thứ ba, hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường biển cần xuất phát từ thực trạng môi trường tài nguyên biển, thực trạng sở hạ tầng trình độ phát triển Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Thứ tư, pháp luật bảo vệ mơi trường biển cần hồn thiện theo hướng không xâm phạm quyền lợi hợp pháp quốc gia khác tài nguyên môi trường biển hoạt động biển cần thể nội dung qui định pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật cần tiến hành đồng với biện pháp hành chính, kinh tế, khoa học cơng nghệ, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức người dân Trên sở xin đưa số kiến nghị cụ thể sau: - Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam chưa đưa định nghĩa rõ ràng cụ thể môi trường biển ô nhiễm môi trường biển Để quản lý biển bảo vệ môi trường biển tốt hơn, Việt Nam cần có nghiên cứu chuyên sâu hoàn thiện kịp thời bất cập - Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam cần bổ sung hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá tác động môi trường, quy định bảo vệ môi trường biển hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch…gắn liền với biển - Cần bổ sung, ban hành tiêu chuẩn môi trường biển Việt Nam để tạo thuận lợi cho việc quản lý thực thi pháp luật bảo vệ môi trường biển thực tiễn - Cần bổ sung quy định phòng ngừa khắc phục cố môi trường biển, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường biển như: quy định nguyên tắc phòng ngừa khắc phục cố; quy định trách nhiệm cụ thể quan có thẩm quyền trách nhiệm chủ thể khác việc phòng ngừa khắc phục cố môi trường biển…Hiện tại, vấn đề này, pháp luật mơi trường cịn thiếu nhiều quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân, đặc biệt trách nhiệm người dân địa phương nơi xảy cố Việc xã hội hóa cơng tác khắc phục xử lí hậu cố môi trường, đặc biệt lĩnh vực môi trường biển góp phần tích cực vào việc giảm thiểu hậu cố gây - Bổ sung hoàn thiện quy định kiểm sốt nhiễm quản lý loại chất thải, khí thải ban hành qui định pháp luật quan quản lí nhà nước việc quản lí chất lượng nước thải dầu thải từ tàu cảng biển… - Bổ sung hoàn thiện quy định bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển Trong đó, cần giải vấn đề chồng chéo, thiếu quán, đồng quan quản lý, ngành có liên quan; cần đảm bảo tính thống Luật Bảo vệ môi trường luật tài nguyên… - Cần sửa đổi, bổ sung luật hình sự, dân sự, luật hành chính, luật tra, luật hàng hải, dầu khí… quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho quan có thẩm quyền chủ động linh hoạt công tác tra, kiểm tra, xử phạt hành chính, xét xử tội phạm mơi trường…Tăng cường hiệu lực, hiệu việc chấp hành pháp luật, thực thi chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường biển; sửa đổi quy định tồn thời hiệu xử phạt, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, hoạt động giám sát sau xử phạt hành kiểm sốt nhiễm mơi trường biển; nội dung bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu phục hồi môi trường ô nhiễm dầu cần phải luật hóa cách chi tiết việc áp dụng trách nhiệm dân kiểm soát ô nhiễm môi trường biển hoạt động hoạt động hàng hải… - Cần sớm ban hành Luật Biển Việt Nam Luật Tài nguyên môi trường biển có chế thực thi hiệu luật cần phải có qui định Lực lượng giám sát tổng hợp tài nguyên biển lực lượng thực thi pháp luật-giám sát tổng hợp vùng biển Việt Nam - Luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam văn liên quan đến bảo vệ mơi trường biển, phịng chống nhiễm biển có quy định cụ thể hợp tác chung với quốc gia khu vực để ngăn ngừa, hạn chế kiểm sốt nguồn nhiễm xun biên giới Luật Việt Nam chưa có quy định dành quyền áp dụng biện pháp tự vệ bảo vệ mơi trường biển sở tơn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia- nơi mối đe dọa thiệt hại tiềm ẩn mơi trường biển xuất phát - Cần hồn thiện khung thể chế quản lý biển, có quản lý tốt mang lại kết tốt Đây học kinh nghiệm Việt Nam nên học tập nước giới Canada, Nhật Bản, Trung Quốc…Các nước có sách quản lý biển hiệu Chúng ta cần thành lập quan đầu mối sách biển tập trung vào việc điều phối sách biển, giám sát trình kế hoạch phân vùng biển, xây dựng chương trình, kế hoạch thực thi sách biển quốc gia, nghiên cứu biển liên quan đến phát triển thực thi sách biển… 3.2 Tăng cường gia nhập công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, phát triển kinh tế tạo sức ép việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phạm vi quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Vì vậy, việc hợp tác vấn đề mơi trường tồn cầu thơng qua cơng cụ pháp luật với điều ước quốc tế môi trường nhu cầu cần thiết quốc gia Đối với Việt Nam, việc tham gia thực điều ước quốc tế môi trường yêu cầu quan trọng cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Sự tham gia thể mong muốn tâm Việt Nam việc giải vấn đề mơi trường tồn cầu Mặt khác, Việt Nam có hội nhận hỗ trợ quốc tế kỹ thuật, tài góp phần bảo vệ cải thiện môi trường nước, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế hội tốt để gia tăng sức ép môi trường doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ Buộc doanh nghiệp phải cải thiện chất lượng môi trường sản xuất kinh doanh để đáp ứng với yêu cầu kinh tế hội nhập Mặt khác, góc độ nhà nước phải hồn thiện khung pháp lý thể chế lĩnh vực mơi trường biển để đáp ứng địi hỏi khắt khe kinh tế hội nhập toàn cầu Việc tham gia Công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển tình hình điều cần thiết Xuất phát từ điều kiện kinh tế- xã hội, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật Việt Nam, diễn biến vấn đề ô nhiễm môi trường biển, vấn đề nảy sinh, vướng mắc trình thực thi pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam công ước quốc tế lĩnh vực này, Việt Nam nghiên cứu để tham gia số công ước như: - Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1971 - Công ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 - Công ước quốc tế bảo tồn loài động vật hoang dã di cư, 1979 - Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác nhiễm dầu 1990 (OPRC) - Công ước quốc tế hệ thống chống hà tàu năm 2001 (AFS 2001) - Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu năm 2004 (BWM 2004) - Công ước quốc tế Hồng Kông tái sinh tàu an tồn, thân thiện mơi trường năm 2009 (SR 2009)… Để Công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển thực thi có hiệu Việt Nam giai đoạn tới cần tập trung vào thực số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng hồn thiện chế sách pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm biển Thứ hai, xây dựng lộ trình tham gia thực Việt Nam số công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển khu vực toàn cầu Thứ ba, củng cố, nâng cao lực thực công ước quốc tế quan đầu mối Thứ tư, tăng cường trao đổi hình thành chế trao đổi thông tin, phổ biến kiến thức công ước quốc tế Thứ năm, nâng cao nhận thức môi trường việc thực quy định pháp luật có liên quan đến cơng ước quốc tế môi trường biển cộng đồng quản lý công chúng Cuối cùng, tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi, học tập kinh nghiệm nghiên cứu với nước, đặc biệt khuôn khổ ASEAN chun gia nước ngồi thực cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển KẾT LUẬN Hiện nay, trước sức ép dân số tăng nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao bối cảnh nguồn tài nguyên từ đất liền dần cạn kiệt xu hướng tiến biển, mở rộng ranh giới biển, khai thác biển, làm giàu từ biển ngày quốc gia đẩy mạnh tiến hành Nhưng thường kèm phương thức khai thác thiếu tính bền vững; hoạt động khai thác chủ yếu tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế để đạt mong muốn tối đa, xem nhẹ công tác bảo vệ mơi trường, khơng có thiếu qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, với chế quản lý lỏng lẻo nhiều quốc gia giới, đặc biệt bối cảnh tác động biến đổi khí hậu với biểu gia tăng mực nước biển nhiệt độ trái đất, vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiều khu vực, quốc gia ngày đứng trước nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng, cản trở phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia Việt Nam số quốc gia Thời gian qua, vấn đề bảo vệ mơi trường biển trở thành vấn đề nóng bỏng cấp thiết, nhiều cơng trình nghiên cứu, báo trang báo in, báo mạng, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề Đảng Nhà nước ta thực tâm việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường biển Rất nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi cho phù hợp với thực tế, nhiều đề án, chiến lược, hội thảo bảo vệ môi trường biển xây dựng, tổ chức Có phối hợp ban ngành, có ủng hộ góp sức người dân Cùng với vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường biển đẩy mạnh, vấn đề gia nhập, thực thi công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển trọng… Môi trường biển nước ta phần cải thiện Tuy vậy, Việt Nam thực chiến lược phát triển biển đến năm 2020, thiết nghĩ phải nâng tầm nhìn bảo vệ gìn giữ môi trường biển không 10 năm hay 20 năm mà hệ sau Để hướng tới phát triển bền vững để kinh tế biển trở thành mạnh Việt Nam Chiến lược biển đến năm 2020 xác định thời gian tới, Việt Nam cần tích cực nữa, tâm mạnh tay việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường biển Cần tiếp tục rà sốt văn pháp luật ban hành để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật môi trường biển, nâng cao ý thức người dân, lấy người làm trọng tâm công tác bảo vệ môi trường biển, kêu gọi hợp tác, giúp đỡ, đầu tư từ quốc gia phát triển, học tập kinh nghiệm từ quốc gia có sách quản lý biển đại, có biện pháp bảo vệ mơi trường biển hiệu quan trọng cần quan tâm nhiều đến vấn đề gia nhập thực thi Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển References ASEAN (1985), Hiệp định bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ban hành quy tắc, phòng ngừa đâm va tàu biển, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 13/2010/TT-BGTVT ngày 07/6 quy định quản lý nhiệm vụ môi trường ngành Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Thông tư số 2592/Mtg ngày 12/11 kiểm sốt nhiễm biển tàu thuyền phương tiện vận chuyển đường sông, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tài ngun Mơi trường (2010), Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLTBTC-BTNMT ngày 30/3 hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường, Hà Nội 6 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12 quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Thương mại - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Giao thông Vận tải (2005), Thông tư liên tịch số 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT hướng dẫn điều kiện an tồn mơi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tàu biển, Hà Nội Chính phủ (1997), Nghị định số 91/1997/NĐ-CP Chính phủ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Nghị định số 39/NĐ-CP ngày 10/6 xử lý tài sản chìm đắm biển, Hà Nội 11 Chính phủ (1999), Quy chế quản lý chất thải nguy hại (ban hành kèm theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999), Hà Nội 12 Chính phủ (2000), Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9 quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí, Hà Nội 13 Chính phủ (2001), Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001- 2020, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 62/2006/ND-CP ngày 21/6 quy định xử phạt hành lĩnh vực hàng hải, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Nghị định 80/2006/NĐ-CP việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5 việc quy định tổ chức, chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước noanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 18 Chính phủ (2007), Nghị định số 101/2007/NĐ-CP ngày 13/6 việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên, môi trường biển, Hà Nội 19 Chính phủ (2007), Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 5/7 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Hà Nội 20 Chính phủ (2007), Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10 Thủ tướng Chính phủ Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 Chính phủ (2009), Nghị định số 35/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra tài nguyên mơi trường, Hà Nội 22 Chính phủ (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3 quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Hà Nội 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP việc quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội 24 Chính phủ (2012), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 25 Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Diến (2008), "Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển", Khoa học, (24), tr.224-238 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 28 Nguyễn Thu Hà (2006), "Công ước Marpol 73/78 với nguyên tắc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ tàu biển", Nhà nước pháp luật, (8), tr 77-83 29 Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại nhiễm dầu 30 Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu 31 Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế trách nhiệm dân ô nhiễm biển dầu (CLC 1969) Nghị định thư sửa đổi CLC 1969 32 Liên hợp quốc (1971), Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu gây (FUND 1971) 33 Liên hợp quốc (1972), Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển chất thải vật liệu khác, London 34 Liên hợp quốc (1973), Công ước can thiệp ngồi biển trường hợp cố nhiễm dầu năm 1969 Nghị định thư liên quan đến việc can thiệp biển trường hợp ô nhiễm chất khác dầu (Công ước can thiệp) 35 Liên hợp quốc (1979), Công ước quốc tế bảo tồn loài động vật hoang dã di cư 36 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật biển (UNCLOS 1982) 37 Liên hợp quốc (1989), Cơng ước kiểm sốt việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng (Basel 1989) 38 Liên hợp quốc (1989), Công ước cứu hộ 39 Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu (OPRC 1990) 40 Liên hợp quốc (1992), Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước FUND 1971 (FC 1992) 41 Liên hợp quốc (1992), Chương trình hành động 21 (Agenda 21) 42 Liên hợp quốc (1992), Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bền vững 43 Liên hợp quốc (1995), Chương trình hành động tồn cầu bảo vệ mơi trường biển từ hoạt động có nguồn gốc đất liền (GPA) 44 Liên hợp quốc (2001), Công ước quốc tế hệ thống chống hà tàu (AFS 2001) 45 Liên hợp quốc (2004), Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu (BWM 2004) 46 Liên hợp quốc (2009), Công ước tái sinh tàu an tồn, thân thiện mơi trường (SR 2009) 47 Liên hợp quốc, Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển (SOLAS) 48 Liên hợp quốc, Cơng ước quốc tế phịng chống ô nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL 73/78) 49 Liên hợp quốc, Nghị định thư sửa đổi CLC 1969 50 Liên hợp quốc, Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại (HNS) 51 Nguyễn Hồng Ly (2009), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động dầu khí, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Lan Nguyên (2008), "Rà soát lại quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam- Một vấn đề cần thiết cấp bách", Khoa học, (24), tr 181-184 53 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 54 Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội 55 Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 56 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 57 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 58 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 59 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 60 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 61 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 62 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 63 Quốc hội (2008), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 64 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 65 Đỗ Văn Sen (2008), "Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (9), tr 74-80, 83 66 Đặng Hồng Sơn (2003), Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 67 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển Việt Nam- Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hoàng Nhất Thống (2012), "Tăng cường kiểm soát nguồn thải từ lục địa để giảm tải ô nhiễm vùng biển ven bờ Việt Nam", http://www.vea.gov.vn 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 72 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 74 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 75 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam, Hà Nội 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Quyết định số 1624/2007/QĐ-UBND ngày 01/6/ Chương trình hành động thực Chiến lược biển, Thanh Hóa ... TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ VIỆC THAM GIA, THỰC HIỆN CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển. .. chung pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Chương 2: Thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển việc tham gia, thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam. .. tham gia thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 1.4.1 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Canada 1.4.2 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Trung Quốc 1.4.3 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Nhật Bản

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w