Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm 1.3 Thái độ: - Có tinh t[r]
(1)Ngày soạn: 10/8/08 Tiết: Ngày dạy : 18/8/08 BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 1.2 Kỹ năng: - Nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm Khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm 1.3 Thái độ: - Có tinh thần hợp tác nhóm, yêu thích môn học Chuẩn bị: * GV: Hình 1.1,1.2, bảng * Mỗi nhóm HS gồm: - dây điện trở nikêlin - ampe kế có giới hạn đo 1,5A - vôn kế có giới hạn đo 6V - công tắc - nguồn điện 6V - đoạn dây nối Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, TN, tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm Tiến trình dạy: 4.1.Ổn định tổ chức: 9A 4.2.Tổ chức các hoạt động dạy học: Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng Hoạt động 1(3p): Tổ chức tình học tập -Yêu cầu HS tìm hiểu mục tiêu chương I - Ở lớp ta đã biết mối quan hệ I vàU Vậy chúng có tỉ lệ với nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm - Hoạt động cá nhân t/h mục tiêu cần đạt - Nhớ lại kiến thức lớp 7, thảo luận trả lời câu hỏi GV Chương I: ĐIÊN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Hoạt động 2(15p): Tìm hiểu phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ - Tìm hiểu sơ đồ mạch 1.1 I.Thí nghiệm: mạch điện hình 1.1SGK yêu cầu SGK Sơ đồ mạch điện: (2) - Kể tên, nêu công dụng và cách mắc các dụng cụ sơ đồ đó - Chia nhóm giao nhiệm vụ, phát dụng cụ thí nghiệm - Y/c HS mắc mạch điện theo sơ đồ - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN - Y/c HS thảo luận nhóm tìm hiểu các bước làm TN -> làm TN, quan sát ghi kết -> thảo luận để rút câu C1 - Tổ chứcthảo luận lớp - Chính xác hóa câu trả lời - Ampe kế và vôn kế đo I, U; chốt dương mắc phía cực dương nguồn ( A ) - Cử đại diện nhóm trưởng, thư kí, - Thực nhiệm vụ: + Mắc mạch điện H1.1 + Tìm hiểu các bước TN + Tiến hành đo, ghi KQ B1 + Thảo luận nhóm C1 + Cử đại diện trình bày C1 - Thảo luận lớp -> hoàn chỉnh câu trả lời - Ghi C1 vào 2.Tiến hành thí nghiệm: Lần U(V) I(A) TN 0 1,5 0,15 3 0,3 4,5 0,45 0,6 + C1: U tăng (giảm) thì I tăng (giảm) Hoạt động 3(15p): Vẽ và sử dụng đồ thị để rút kết luận - Y/c HS quan sát H1.2, đọc SGK ? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm gì - HD HS xác định các điểm biểu diễn, đồ thị cần vẽ qua tất các điểm biểu diễn đó - Y/c HS thực C2 ? Căn vào đồ thị rút MQH U,I ? -> Chốt lại kiến thức : I,U có MQH tỉ lệ thuận với -> Y/c HS rút ghi nhớ, vài HS nhắc lại - Quan sát nghiên cứu SGK II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường - Là đường thẳng qua gốc độ dàng điện vào hiệu tọa độ điện Dạng đồ thị - Hoạt động cá nhân vẽ đồ thị là đường thẳng qua biểu diễn MQH I, U từ bảng gốc tọa độ Kết luận - Hiệu điện đầu dây dẫn tăng (giảm) - Rút MQH I, U bao nhiêu lần thì cường -> Phát biểu thành kết luận độ dòng điện qua dây dẫn đó tăng (giảm) nhiêu lần - Rút ghi nhớ bài học - Ghi nhớ SGK – Hoạt động 4(12p) :Vận dụng, củng cố, hướng dẫn VN - Y/c HS trả lời C5 - Làm việc cá nhân trả lời C3,C4 -> Nhấn mạnh cách xác định điểm biểu diễn -> từ điểm biểu diễn trên đồ thị xác định các giá trị I,U - Làm việc cá nhân trả lời C5,C3,C4 - Ghi chép phần BTVN và hướng dẫn nhà III Vận dụng C5 : I,U mqh tỉ lệ thuận C3 : U=2.5V ->I=0.5A U=3.5V ->I=0.7A C4 : 0.125A ;4,0V ;5,0V 0.3A BTVN :1.1->1.4 - SBT-4 (3) 4.3 Hướng dẫn nhà: - Học bài 1, đọc trước bài - Xem lại kiến thức R (CN8) - Đọc có thể em chưa biết - BT: 1.1 -> 1.4 (SBT) * Gợi ý: + Bài 1.1 U=12V; I=0.5A I ’= ' U 36 I = 5=1 A U 12 U’=36V I’ =? + Bài 1.2 U=12V; I=1.5A (1 5+0 5) I' 12=16 V U = U= I ’ I’=I+0.5A U’ =? + Bài 1.3 U=6V; I=0.3A, U’=U-12V -> I’=0.15A ( Đ – S)? + Bài 1.4 U=12V; I=6mA I' U = U= 12=4 V I ’ I’=I-4mA=2mA U’ =? Rút kinh nghiệm (4)