1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Muu do ba vuong nuoc lon

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 248,27 KB

Nội dung

Trong 14 năm đầu sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, toàn dân tộc VN phải đối phó gay gắt và lại phải đổ xương máu vì âm mưu xâm chiếm toàn bộ Đông Dương của TQ sau năm 1975, với “đi[r]

(1)Thứ bảy, ngày 07 tháng tư năm 2012 Bùi Văn Bồng: MƯU ĐỒ BÁ VƯƠNG NƯỚC LỚN, NHÌN TỪ ĐƯỜNG LƯỠI BÒ MƯU BÁ ĐỒ VƯƠNG NƯỚC LỚN, NHÌN TỪ ĐƯỠNG LƯỠI BÒ Đại tá Bùi Văn Bồng - gửi trực tiếp cho NXD-blog Khi tự vạch đường vẽ trên đồ biển Đông, có thể nói nhà cầm quyền Trung Quốc coi là phác thảo phạm vi cần thiết cho đồ tác chiến tầm chiến lược khu vực Họ gọi là đường chữ U, đường “đứt khúc khảo cứu hải dương” Nhưng, các nước vùng Đông Nam Á không gọi đường chữ U theo TQ mà không bảo gọi là Đường Lưỡi Bò, vì họ gần đồng quan điểm nhìn nhận với là lòng tham lam, ý đồ bành trướng Trung Quốc khác nào cái lưỡi bò liếm ngoẹo khắp xung quanh để cái gì muốn vơ vào cho nước mình, là nơi có nhiều nguồn tài nguyên quý Đất nước họ rộng rồi, muốn rộng nữa, đông dân rồi, muốn đông thêm Mà thực tế với TQ thì xưa chẳng thấy máu bành trướng dâng lên phừng phừng, không có độ dừng Xưa nay, đất rộng, người đông không nước nào sánh bằng, TQ còn lấn chỗ này chút đường biên, chen chỗ chút biến, nhòm ngó đảo này đảo nước láng giềng Nhìn lại, ý đồ bành trướng có quy mô, có tầm chiến lược ghê gớm TQ là từ cuối thập niên 60 kỷ trước Khi ấy, đánh thấy khả VN thắng Mỹ-ngụy, giải phóng miền Nam, thống đất nước, TQ đã sẵn ý đồ đã có từ lâu hòng chân Mỹ thôn tính Đông Dương Đối với TQ, bán đảo này là vị trí chiến lược, là cửa ngõ phía Nam, là miếng mồi ngon nhăm nhe nghìn năm chưa dễ nuốt Lịch sử còn ghi rõ rành: Nhiều đời, từ giặc Ân đến giặc Minh không “bình định”, chinh phục Việt Nam, chí nhiều nơi đã cắm quan người Tàu cai trị đến tận quận, phủ, bị Việt Nam đánh cho tơi tả, ôm đầu máu chạy cố quốc Muốn “lấy” VN từ lâu rồi, quân Minh bị tan tác, đến đời nhà Thanh thì biến trên giới thay đổi, TQ không từ bỏ ý đồ xâm lược, thôn tính VN, từ cuối kỷ 19, VN bị Pháp xâm lược, sau 1954 lại bị Mỹ can thiệp, Mỹ xâm lược, TQ có muốn đành chờ thời Thật là “miếng ngon sầu bi phát khùng” Thế nên, ấy, dù nội có “bè lũ tên” (Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên, Vương Hồng) gây rối lung tung, lộn tùng phèo nội thiên triều Trung Nam Hải, TQ đưa số nội dung đối ngoại và đối nội, bắt VN phải “từng bước phục tùng” Khi VN tỏ thái độ cứng rắn, giữ vững quan điểm độc lập chủ quyền, tỏ không “tâm phục phục”, thì TQ liền tỏ thái độ khá rõ ràng TQ cho là VN quá nghe lời LX, nghe ông Tây, bị LX xúi giục nên đã gây nhiều xung đột biên giới với Liên Xô từ thời đó Đến mức, tình hình xung đột hai nước lớn là nỗi đau, nỗi lo (2) Bác Hồ trước Người Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Về phong trào Cộng sản giới - Là người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với lớn mạnh phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, thì tôi càng đau lòng nhiêu vì bất hòa các đảng anh em! ” Tiếp đến, nhà cầm quyền TQ lúc đó còn có nhiều động thái với đủ kiểu hăm hè, đe dọa, khống chế VN Ai đã chứng kiến và theo dõi thời vào cuối năm 60, đầu thập niên 70 kỷ trước biết rành rẽ nguồn khó khăn giải mối quan hệ với nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” này Thời đó, hai nước lớn phe XHCN là Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ Việt Nam đánh Mỹ Liên Xô ủng hộ muốn giữ vững và mở rộng thành trì CNXH khu vực Đông Nam Á Còn Trung Quốc, với tiếp nhận chủ nghĩa Mác nửa với, ý thức CNXH ít hơn, chủ yêu ủng hộ VN là muốn đánh bật Mỹ khỏi Đông Dương để TQ thực ý đồ trùm khu vực Bởi vì VN đánh thắng Pháp, quân Tàu Tưởng thấy thời ngon ăn nhảy vào chân Pháp, bị Bác Hồ nhìn thấy dã tâm không thiện chí, đã phải ký Hiệp định sơ 6-3-1946, để Pháp dẹp Tàu Tưởng Ai ngờ, sau đó, Mỹ lại nhảy vào miền Nam Việt Nam Cho nên, TQ tức mà không thể kêu được, phải “ngậm bồ hòn làm ngọt” Vì thế, xét động giúp VN thì đó có cái chủ đích TQ giúp VN là coi tự giúp mình, tự chủ động “giữ cho mình”, có lợi thì làm, buông VN thì hết quyền chi phối, bá chủ khu vực Nếu không giúp VN đánh Mỹ, đế quốc đầu sỏ đầy sức mạnh này mà chiếm VN thì coi tiêu, nguy to Mỹ mà nằm sát nách Trung Quốc thì coi “thượng phong tiêu thế, đại kế tiềm vong” (cái thượng phong bị triệt hãm, mưu lớn bị mất) Thế nên, thời đó “hai ông anh khả kính” nhiệt tình dồn sức ủng hộ VN, muốn Mỹ phải gói nhanh khỏi VN Cũng là giúp VN đánh Mỹ, Liên Xô giúp trang bị vũ khí tối tân, đại, chuyển giao kỹ thuật sử dụng và tác chiến (tên lửa, máy bay, xe tăng ), còn Trung Quốc giúp quân trang (quần áo Tô Châu, mũ cối, giày dép, lương khô, bi đông đựng nước uống ) Cũng vì “cái lưỡi bò” tham lam đó, nhìn quá lại chút từ năm 1956, lợi dụng tình hình Pháp rút khỏi Đông Dương, Trung Quốc cho quân đội chiếm nhóm phía đông quần đảo Hoàng Sa, cho quân đội chiếm đảo Ba Bình trên quần đảo Trường Sa Tháng 1-1974, lợi dụng tình hình Mỹ phải rút khỏi Đông Dương, Trung Quốc tranh thủ ăn chặn, chiếm chỗ trến biển Đông, qua mặt chính quyền Hà Nội, gian manh đánh lén, dùng lực lượng hải quân, không quân quan trọng đánh chiếm nhóm phía tây quần đảo Hoàng Sa đó quân đội chính quyền Sài Gòn bảo vệ Năm 1988, Trung Quốc lại huy động lực lượng không quân, hải quân công chiếm sáu điểm trên quần đảo Trường Sa, từ đó sức củng cố các điểm này làm bàn đạp cho bước tiến (3) Nhắc lại kiện đã vào lịch sử giới, loài người không quên là tội ác diệt chủng Khơ-me đỏ Cam-pu-chia Đâu phải ngẫu nhiên nội đất nước Chùa Tháp này tự nứt nòi cái bè lũ diệt chủng Pôn-pốt, Iêng-xa-ri, Khiêu-xăm-phon độc tài phát xít tự hại chính dân nước mình thế? Cái gốc sâu xa nội chiến, gọi là “Xây dựng chế độ Cộng sản Pôn-pốt”, gây cảnh tang tóc đầu rơi nhưsung rụng, máu chảy thành sông CPC, xem không khác mà chính là TQ, ông thầy Tàu đầy mưu sâu kế độc thâm hiểm lòng tham mở rộng cương thổ bá quyền Báo chí trên trên giới đó đưa không ít bình luận rằng: Vì ý định nhằm đạt mục đích mưu bá đồ vương, TQ đã đưa Pôn-pốt sang TQ học tập, nhồi sọ, huấn luyện Pôn-pốt và phe lũ làm tay sai Ông thầy Tàu nhét vào đầu thằng “Khơ-me đỏ” ngu dốt và thực dụng là “xây dựng chủ nghĩa cộng sản kiểu mới” Cao Miên theo tư tưởng TQ, và TQ hứa hẹn giúp đỡ hêt sức để Cam-pu-chiaxây dựng thành công chế độ cộng sản, hai nước hữu hảo trường thiên lâu bền (!?) Cũng mưu đồ muốn chớp hội thay chân Mỹ thôn tính Đông Dương, TQ bày kế, xúi giục bè lũ tay sai Pôn-pốt gây hấn dọc toàn tuyến biên giới VN-CPC, chọc ngang hông, để VN sau chiến tranh rơi vào ổn định, bất lợi, có cớ cho TQ dễ bề can thiệp Cũng với chiêu bài thành chất truyền đời kiểu võ lâm kiếm hiệp “tọa sơn quan hổ đấu”, TQ cử đoàn chuyên gia quân sang giúp CPC, và trợ giúp trang bị từ vũ khí, lương thực, thực phẩm; đồng thời đứng phía sau bày kế, kích động cho Pôn-pốt gây chiến tranh biên giới với VN Cùng với việc TQ xúi giục bè lũ tay sai Pôn-pốt không ngán gì, chọc phá VN cho nhiều vào Để mở đường chiến lược từ Trung Quốc vào tận Cam-pu-chia, TQ còn nghĩ kế đánh lừa “thằng em thật thà” là nước Lào TQ nói là giúp, viện trợ không hoàn lại cho Lào mở đường từ biên giới Trung Quốc qua Lào, phía tây A-pa-chải Lai Châu, phía Đông Sa-la Phăng tỉnh Luông-phrabăng (Lào), Con đường này nằm trên đât Lào phia Tây biên giới Lào-Việt, chạy suốt từ Bắc Lào, qua Trung Lào đến tận Nam Lào Con đường này ý đồ TQ là đường chiến lược quan trọng, là “đường xương sống” trên bán đảo Đông Dương Khi Lào cho phép TQ mở đường này, TQ mừng vớ kho vàng Theo thiết kế TQ, đường biên dọc vùng rừng núi phía Đông nước Lào, từ Thượng Lào, chạy suốt Trung Lào đến tận Hạ Lào nối thông vào tận Cam-pu-chia Theo thiết kế, đường này chạy dọc suốt tuyến biên giới Lào-Việt trến đất Lào, đến tận phía tây Trường Sơn, vượt qua lưu vực thượng nguồn Sê-băng-hiên, miền thượng Se-san, qua vùng rừng nui At-tô-pơ, vào tỉnh Rát-ta-na-ki-ri và Môn-dol-ki-ri Cam-pu-chia Nếu thực tuyến đường này, TQ có đường chiến lược Đông Dương Với ý đồ này, Lào chấp nhận, TQ rần rần cho công (4) binh, xe máy mở đường Khi VN truy đuổi Pôn-pốt, giải phóng Cam-pu-chia, TQ đã mở gần 100 km thông từ biên giới TQ sang Lào, chạy dọc biên giới Lào giáp với VN Vậy là, TQ kích động lũ ngu và ác “Khơ-me đỏ” ráo riết diệt chủng Thực chất, lòng tham sinh tội ác, TQ diệt hết người dân Khơ-me, mà theo cách gọi chúng là dân “hắc hầu” (khỉ đen) để thay người TQ vào chiếm lĩnh toàn diện tích Vương quốc Cam-pu-chia TQ xúi Khơ me Đỏ trục xuất Việt kiều và kiều dân nhiều nước khác khỏi PhNom Pênh, còn người CPC gốc Hoa lại Nhu thế, TQ sớm đứng chân trên đất Cam-pu-chia Khi đó, chắn cái thượng phong TQ mạnh chưa thấy Và đã đạt mục tiêu chiến lược ấy, mưu sâu kế hiểm “đại thành công”, Đông Dương là TQ Khi đã chiếm Cam-pu-chia làm bàn đạp chiến lược, thì biên giới phía Bắc ép xuống, biến giới phia Tây Nam nén chặt, VN có mà hết cựa quậy Rơi vào trạng ấy, VN không chịu phục tùng TQ thì có mà bã Khi đã “lấy” VN thì nghiễm nhiên TQ đặt tên lãnh thổ VN là tỉnh Quảng Nam Bởi vì TQ đã có tỉnh Quảng Đông, có tỉnh Quảng Tây, riêng cái địa danh Quảng Nam còn để giành lại đó, chờ thời tính Trong ý đồ thôn tính lấu dài, chừng nào mũi Cà Mau chưa trở thành điểm cuối tỉnh Quảng Nam (thuộc TQ !?) thì TQ còn nhiều rắp tâm và thủ đoạn khó lường Có thể với ý đồ đó lại thêm tính thù dai TQ, thì đời nay, đến đời con, cháu…nước ta chưa dễ gì yên với lực áp sát phía Bắc Dân số VN tương đương dân số tỉnh Quảng Đông và chưa đủ gấp đôi tỉnh Quảng Tây Thế nên, TQ mong sớm nghĩ kế sách “Nam tiến” để sớm có tỉnh Quảng Nam TQ có tỉnh Vân Nam, không đặt là Quảng Nam; “vọng vân Nam Hải hùng chinh phạt”, VânNam là nhìn theo mây phương Nam mà vững chí mở rộng cõi bờ Hoa Quốc VN bị Pôn-pốt gây chiến tranh biên giới Tây Nam, xua quân tràn sang suốt toàn tuyến biến giới, tàn sát dã man dân thường VN, là thực ý đồ thâm độc TQ “tọa sơn quan hổ đấu”, “trai cò mổ nhau, ngư ông đắc lợi” Ý đồ hiểm độc và đầy tham vọng này TQ là: “Chúng mày đánh đi, đánh mạnh vào, thằng nào chết tao ăn thị thằng còn lại Hơn nữa, gây hấn với VN còn là “mũi tên trúng hai chim”, cần thì Pôn-pốt lên tiếng, thầy Tàu đây luôn sẵn sàng nhảy sang Cam-pu-chia ứng cứu “đệ tử” Cho nên, TQ không huấn luyện đào tạo lũ diệt chủng Khơ-me đỏ, mà còn giúp chúng xây dựng quân đội TQ trang bị cho Pôn-pốt các loại súng binh, mìn lá, mìn nhảy, mìn zip, quân trang, quân dụng, quân lương cho quân đội Pôn-pốt trên chiến trường Cam-pu-chia Khi quân tình nguyện VN đánh sang Cam-pu-chia, thu các loại vũ khí, quân trang, quân dụng, quân lương phần lớn là TQ Khơ-me Đỏ là chính quyền TQ dựng nên Trong năm đó TQ tài trợ cho Khơ-me Đỏ tổng số vũ khí và tiền bạc lên đến 1,5 tỷ USD Mọi chuyện xảy bắt đầu xuất phát từ việc Đặng Tiêu Bình lên ngôi Âm mưu Đặng trước tiên là xâm chiếm xuống phía Nam.Thực thì có nhiều âm mưu và suy tính nước cờ xâm chiếm việt nam năm 1979 TQ Không là lãnh thổ, tài nguyên mà còn mặt củng cố quyền lực Đặng, vấn đề Trường Sa, Hoàng Sa không nằm ngoài suy tính nói trên Lực lượng Khơ-me Đỏ gồm có 19 sư đoàn, với các phiên hiệu: 164, 170, 290, 310, 450, 703, 801, 902… Các sư đoàn này trang bị tốt vũ khí Trung Quốc, huy các huy dày dạn kinh nghiệm các chiến tranh vừa qua, gồm nhiều binh lính trung thành đến cuồng tín, các sư đoàn này đã bị nhiều hao tổn lần giao tranh trước, và quân số sư đoàn chừng 4.000 người, gần nửa quân số sư đoàn Việt Nam Trang bị quân đội Pôn –pốt TQ rót như: Một số máy bay chiến đấu T-28; phân đội MiG-19 Trung Quốc sản xuất, số Mig-19 này không kịp tham chiến vì không có phi công và rơi vào tay quân Việt Nam họ chiếm PhNom Pênh; sư đoàn thủy quân lục chiến; sư đoàn hải quân; sư đoàn không quân, chiến đấu binh giao tranh nổ và còn hiều đơn vị xe tăng và trọng pháo Trong hai năm, Pôn-pốt giết hại triệu người dân Cam-pu-chia Thế nên, VN vừa bảo vệ biên giới Tây Nam, vừa làm nghĩa vụ quốc tế đưa quân sang truy diệt bè lũ Pôn-pốt, cứu nguy cho đất nước Chùa Tháp thoát nạn diệt chủng, TQ tức lồng lộn lên Các chuyên gia quân TQ chạy tẩu thoát máy bay và đường sang Thái Lan (5) Cũng cần nói thêm là người viết bài này cùng đội hải quân đánh chiếm đảo Cô Tang (Cam-puchia), tháng 1-1979, thấy trên nhà sàn gỗ đỏ sang trọng chuyên gia TQ còn vứt lại đồng tài liệu huấn luyện quân sự, chính trị Bên góc nhà sàn chuyên gia này có hàng trăm cước, giấy tờ mang tên người dân đảo Thổ Chu VN Pôn-pốt đã đánh chiếm đảo Thổ Chu, bắt 500 người dân, đưa đảo Cô Tang sát hại Suy từ giấy cước còn để lại góc sàn ngôi nhà chuyên gia TQ trên sườn phía Bắc đảo Cô Tang, thì việc đánh chiếm đảo Thổ Chu là các chuyên gia quân TQ Cam –pu –chia, lính Pôn-pốt chí là tay sai Cũng phía bắc đảo Cô Tang, vài năm mà TQ đã cho đào hầm phóng ngư lôi khoét sâu vào núi đá, ăn thông với biển, hướng thẳng sang vùng biển Thái Lan Hầm phóng ngư lôi mà TQ làm dở chừng, còn, cây cỏ mọc um tùm TQ Cam-pu-chia, lồng lộn hổ đói mồi VN giải phóng Cam-pu-chia ngày 7-1-1979, thì tháng sau (ngày 17-2-1979), TQ rầm rộ xua quân gây chiến tranh biên giới phía Bắc: “Dạy cho Việt Nam bài học”(Ảnh bên: Đi giúp cho Pôn-pốt) Thế thì, đã quá rõ là TQ bị vỡ nát mưu đồ lấy Cam-pu-chia làm bàn đạp chiếm toàn Đông Dương, không ăn thì đạp đổ, phá hôi, trả thù cho bớt giận Chế độ diệt chúng Pôn-pốt bi đập tan, TQ thua cú đau bị bò đá Toàn âm mưu và chiến lược, sách lược độc chiếm Đông Dương TQ bị VN đánh tan, công toi, hết còn đường cứu gỡ Đúng ra, xử tội lũ diệt chủng Pôn-pốt phải lôi kẻ chủ mưu, kẻ tổ chức, tên đầu trò là TQ ánh sáng pháp luật, VN vì chính sách đối ngoại, lại giải phóng đất nước có nhiều việc phải làm, kinh tsse-xã hội thời đó nhiều khó khăn, VN đã nhân hậu bỏ qua không tố cáo TQ lên Tòa án Quốc tế, mà các nước thì biết thôi, không thích dây đến ông Tàu Hiện nay, TQ tìm cách theo đường “hợp tác kinh tế” để tiếp tục ý đồ làm chủ Đông Dương Theo nhận xét báo mạng Asia Times ngày 23/8/2011 thì viên Thượng Nghĩ Sĩ Lao Meng Khin nhiều quyền lực Đảng Nhân dân Campuchia hợp tác với Công Ty Đầu Tư Nội Mông Erdos Hongjun hai dự án nhà máy thủy điện và khai thác quặng mỏ trị giá khoảng tỷ USD Campuchia có thể không cần giúp đỡ Ngân hàng Thế giới họ dựa vào tài chính Trung Quốc mà không phải bị bó buộc vào điều kiện nào Giới quan sát đã đặc biệt ghi nhận chiều hướng tăng cường hợp tác Phom Penh - Bắc Kinh vào lúc quan hệ Trung Việt có căng thẳng vì hồ sơ Biển Đông Trong ngoài Biển Đông, Trung Quốc làm cho các nước khu vực, đặc biệt là Philipines và Việt Nam lo ngại hải đồ tự vẽ Trung Quốc mang tên “Đường Lưỡi Bò”, thì trên bộ, sát biên giới phía Tây Việt Nam, Trung Quốc lại bước tiến hành chiến lược nắm quyền chi phối các nước nằm vòng ảnh hưởng Việt Nam là Lào và CPC Nếu ý đồ chiến lược Trung Quốc hoàn thành thì coi lãnh thổ Việt Nam bị bao vây gọng kềm, trên Biển Đông và tuyến trên kéo dài từ biên giới tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) xuống Lào, đến Campuchia và vùng biển Nam Campuchia, nơi đây mở hai hướng phát triển, Vịnh Thái Lan, hai biển Cà Mau và tiến đến Trường Sa Mưu đồ vương bá TQ khu vực, trước hết phải thực hieeenj bán đảo Đông Dương Chế độ diệt chủng Khơ-me đỏ CPC bị đánh tan là nỗi thất bại lớn ý đồ thôn tính TQ trên toàn nước Đông Dương, thời ngàn năm không trở lại Xem cách đối ngoại quân sự, viện trợ và đầu tư kinh tế, thấy rõ ý đồ TQ không ngừng tiến tới tạo đứng chân địa bàn chiến lược quan trọng này (CPC) theo đuổi đến cùng chính sách mở rộng vai trò trùm khu vực TQ Hồi đầu tháng 5-2010, Trung Quốc tặng CPC 257 xe quân và viện trợ 50.000 quân phục kèm theo 16 triệu USD Sự kiện này đã có không ít người đặt câu hỏi mối quan hệ hai nước này và đặc biệt là viện trợ quân mà Trung Quốc dành cho CPC Bắt đầu từ năm 1997, Trung Quốc trở thành nước viện trợ quân lớn CPC với khoản tiền viện trợ hàng năm lên tới triệu USD Nếu so với GDP Campuchia thì số này là quá lớn (tính đến cuối năm 2007, GDP (6) Campuchia đạt khoảng 8,4 tỷ USD với thu nhập bình quân đầu người đạt 589 USD/người Mức này gần gấp hai lần năm 1997) Hiện trang bị Quân đội Hoàng gia CPC còn có nhiều loại vũ khí Trung Quốc sản xuất và viện trợ xe tăng chiến đấu chủ lực Type 59 (200 chiếc), Type 62 (30 chiếc), Type 63 (20 chiếc); Xe chiến đấu WZ 501 Trung Quốc sản xuất theo mẫu BMP-1 Liên Xô; Roket giàn 107 mm Type 63, 122 mm Type 81/83; Pháo M1954, Type 59-1 130 mm, pháo Type 60 122 mm; Cối Type 56 75 mm, cối Type 53 82 mm Cũng phải kể đến nhiều loại súng binh và súng máy phòng không các loại Báo “Bưu điện PhNôm Pênh” (CPC) ngày 22/8 dẫn nhận định nhà phân tích chính trị Lao Mong Hay cho mặc dù việc tăng cường hợp tác này các quan chức Campuchia và số tập đoàn nước hoan nghênh, song điều đáng lưu tâm là phần lớn giá trị đầu tư này xuất phát từ Trung Quốc Ông phân tích: “Khi Trung Quốc ngày khẳng định ảnh hưởng Campuchia, đất nước này càng trở nên '”quỵ lụy” vào Trung Quốc” Chuyên gia này cho bề ngoài, dường Trung Quốc chú trọng vào thương mại khu vực và nguồn tài nguyên dồi dào Campuchia, mục tiêu chính nước này lại mang tầm chiến lược Chuyên gia Lao Mong Hay phân tích Trung Quốc và Việt Nam tiếp tục có tranh chấp đầy căng thẳng khu vực Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) giàu tiềm dầu khí, thì Bắc Kinh coi Campuchia là “Vành đai an ninh” khu vực Báo chí Campuchia cho biết các thỏa thuận ký kết trước chứng kiến Thủ tướng Hun Sen và ông Chu Vĩnh Khang gồm nhiều lĩnh vực Hàng loạt thỏa thuận và Bản ghi nhớ (MoU) tập trung vào các khu vực viện trợ quốc phòng, lượng, khai khoáng, nông nghiệp và xây dựng đường sá Bộ trưởng thông tin CPC, ông Khieu Kanharith, cho biết Trung Quốc là nhà đầu tư lớn là nước cho vay và viện trợ cho nước ông nhiều mà ‘không kèm với điều kiện nào’ Ông nói: “Đầu tư Trung Quốc đây là 8,8 tỷ đô la Đây là số tiền đầu tư lớn vào Campuchia Với khoản đầu tư này, Campuchia có thể tái thiết sở hạ tầng, có độc lập chính trị và đóng vai trò thích hợp trên trường quốc tế Cho đến nay, mối quan hệ song phương chúng tôi đã đạt đến mức độ đối tác chiến lược toàn diện” Campuchia không đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông vào chương trình nghị Hội nghị thượng đỉnh Asean diễn vào đầu tháng Tư tới Phnom Pênh Quyết định này Campuchia diễn bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào có chuyến thăm đến Phnom Penh vào tuần tới, theo tin từ Tân Hoa Xã Chuyến thăm bốn ngày ông Hồ diễn từ ngày 30-3 đến ngày 2-4-2012, tức là kết thúc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Asean Nhìn xa hut hút lịch sử nghìn năm bị phương Bắc xâm đô hộ, cha ông ta từ thuở Hùng Vương dựng nước, đến Triệu (bà Triệu), trải Đinh, Lý, Trần, Lê, Hậu Lê, hết đời này sang đời khác đánh giặc phương Bắc giữ nước, giữ độc lập-tự do, đã có xương máu nhiều đời không kể xiết mà “thằng em” này đã phải đổ xuống mảnh đât nhỏ tỉnh “ông anh” Việt Nam vừa đánh Mỹ-ngụy, giành độc lập dân tộc, thống đất nước, TQ không không giúp VN mà còn lợi dụng thời thôn tính, thực ý đồ chinh phục lâu dài Những năm đó, VN ta thật là lao đao, nước thì kiệt quệ, đói kém, ngoại biên thì giặc giã quấy phá Trong 14 năm đầu sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, toàn dân tộc VN phải đối phó gay gắt và lại phải đổ xương máu vì âm mưu xâm chiếm toàn Đông Dương TQ sau năm 1975, với “điểm” phát hỏa Cam-pu-chia, gây chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc, đánh chiếm Hoàng Sa, Trường Sa, liên tục nhiều gây bất ổn trên biển Đông… Tính ra, từ năm 1989, sau rút toàn quân tình nguyện Cam-pu-chia nước, Việt Nam coi là thực có hòa bình Tháng Tư là 37 năm giải phóng, tương đối yên bề xây dựng, đổi đất nước 22 năm (1990-2012) (7) Ôi! Cho đến nay, người dân nước Việt đã có quá nhiều bài học với “ông anh” láng giềng phía Bắc rồi, thấm rồi, khỏi dạy, tốt là cần tỉnh táo, luôn luôn phải cảnh giác cao Ông “anh láng giềng” đã dùng cái lưỡi bò dài ngoằng liếm Hoàng Sa, Trường Sa, lại liếm sâu đến tận khu mỏ đầu khí DK1 thì thật là quá đáng Lại nhiều lần bắt ngư dân hành nghề trên vùng biến VN Nhưng, tốt là “ông anh khả kính “ TQ khỏi cần phải lo “dạy cho VN bài học” nào nữa, đây, thấy tàu TQ ngang nhiên xuất lù lù tận gần Côn Đảo đã biết quá lời hữu hảo với hứa hẹn ngon “16 chữ vàng” Hay các ông muốn VN phục hồi lại nhà lao Côn Đảo để giam hàng binh TQ xâm lược? Khổng Tử nói: "Kẻ không biết ngấm đòn còn ngu cái roi" Ngay đơn giản, dễ nhớ là điều vô ích Khổng Tử đã dạy mà đến tận thời nhà cầm quyền Trung Quốc không nhớ Xin nhắc lại: Cái vô ích thứ là "tâm còn chưa thiện", cái vô ích thứ là "Làm trái lòng người", đến cái vô ích thứ là "Thời vận không thông" Thế thì nhiên các ông Tàu đến tận bây ngu cái roi Bài học nghìn năm nay, kể trả giá quá đắt và đại ô nhục bao đời viễn cựu cố tổ mà nhà cầm quyền TQ không thấm thía gì, thì đúng là, cần, lần Việt Nam phải dạy thêm cho Trung Quốc bài học, không hạ hỏa máu bá quyền, đụng đến độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B.V.B Được đăng Nguyễn Xuân Diện vào lúc 20:13 Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên Facebook Nhãn: ASEAN, Bùi Văn Bồng, Việt - Trung, Đường Lưỡi Bò nhận xét: BKApr 7, 2012 06:58 AM Cam on va vo cung cam phuc bai viet that cang cuong day dung cua dai ta Bui Van Bong! TQ da va dang thuc hien am muu tham hiem nham thon tinh nuoc ta bang mui giap cong: van hoa, chinh tri, kinh te va quan su Ve van hoa giao duc chung dang rao riet van dong, tao ap luc cho chu truong cap tieng Hoa vao cap THCS, THPT Chung muon Han hoa dan toc ta tu trung nuoc Chung khong bao gio tu bo y dinh du da hon ngan nam chung chua lam duoc Dan toc VN da qua ro long da tham lam nham hiem cua bon Tau roi! Chung bay dung hong thuc hien giac mo ba chu hoan cau thoi dai ma ca the gioi dang khao khat tu dan chu va san sang nam lay tay qua cai click chuot ma thoi! Nen nho! Trả lời Ha LeApr 7, 2012 07:37 AM "Campuchia không đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông vào chương trình nghị Hội nghị thượng đỉnh Asean diễn vào đầu tháng Tư tới Phnom Pênh Quyết định này Campuchia diễn bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào có chuyến thăm đến Phnom Penh vào tuần tới, theo tin từ Tân Hoa Xã Chuyến thăm bốn ngày ông Hồ diễn từ ngày 30-3 đến ngày 2-4-2012, tức là kết thúc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Asean." Đoạn trên cho thấy tác giả đã viết bài này (và có lẽ các bài vửa gởi gần đây đến XuanDien's blog) vào thời điểm muộn là trước cuối tháng vừa Tôi hy vọng là các vị lãnh đạo cao cấp Đảng và Nhà nước Việt Nam, cách riêng QĐNDVN đã (8) nghe ý kiến này Mà suy cho cùng thì thực mà Đại tá Bùi Văn Bồng kể lại trên đây chắn là không lạ gì với các vị lãnh đạo Thế thì sao? Tại có Bôxit, thỏa thuận cho TQ thuê đất thuê rừng, phản ứng e sợ trước các hành động ngang ngược TQ? Tình đã đến nước này, tổ quốc thực lâm nguy, chuyện phải rõ ràng, môn khoai trước tầng lớp nhân dân Trả lời Nặc danhApr 7, 2012 07:43 AM Đọc mà nghe sướng quá bác Bồng Trả lời Dân miệt vườn Nam Bộ.Apr 7, 2012 07:58 AM Bây TQ không còn sợ Ông Trời TQ không sợ VN có là gì mà TQ phải sợ Nuốt VN xong nuốt ĐNÁ Số người Hoa ĐNÁ là người TQ hết Nhưng lịch sử có cái kì khôi và chính người Tầu nói : mưu nhân, thành thiên Một ngàn năm trước ngàn năm sau chưa Hán hóa VN thì 1000 năm chưa Cá ăn kiến hay kiến ăn cá ? Trả lời BKApr 7, 2012 08:06 AM Uh uh đại tá còn là nhà văn, nhà thơ đây Xin mách cùng các bạn:http://newvietart.com/BUIVANBONG_saigon.html Trả lời Bùi Văn Bồng: ỔN THỎA HAY KHÔNG LÀ DO TRUNG QUỐC "Ổn thỏa" hay không là Trung Quốc Đại tá Bùi Văn Bồng (9) Theo trang web Đài phát quốc tế Trung Quốc – CRI: Ngày 31/3-2012 trước thềm Hội nghị thường niên Diễn đàn châu Á Bác Ngao, tổ chức Hải Nam, Phó Thủ tưởng Trung Quốc, ông Lý Khắc Cường, đã có hội kiến với Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải , Đại diện Chính phủ Việt Nam tham dự hội nghị Hai ông có bàn thảo các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông đưa vào nghị trình Hội đàm Trung - Việt hội nghị này Trong hội kiến, ông Lý Khăc Cường đã kêu gọi Việt Nam xử lý ổn thoả tranh chấp hai nước trên Biển Đông mà Bắc Kinh gọi là Nam Hải Rằng: Trung-Việt xử lý ổn thoả vấn đề Nam Hải, giữ gìn quan hệ hai nước phát triển lành mạnh ổn định (!?) Điểm đáng lưu ý là CRI không đưa phát biểu Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải buổi hội đàm này chính thức yêu cầu TQ thả vô điều kiện 21 ngư dân bị phía TQ bắt giữ trái phép và chấm dứt việc tổ chức đua thuyền vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền VN Tại ? Nếu hành động phía TQ là đúng đắn thì CRI đưa tin quảng cáo rùm beng cái gọi là chủ quyền không thể tranh cãi lâu nay! Nhưng đây là kiện mà Trung Quốc né tránh dư luận, việc làm sai, lại càng sợ ông Hải đưa gay gắt Hội nghị này Hơn nữa, nói “ổn thỏa” để yên lành trên biển Đông thì đó là nguyện vọng thiết tha nhân dân Việt Nam Là người dân nước Việt không may mắn bị chiến tranh xâm lược nghìn năm nay, chưa hết lăm le liên tục “truyền kiếp, nối đời” đánh chiếm để đô hộ các triều phong kiến Trung Quốc (giặc phương Bắc), lại đến giặc phương Tây (Pháp, Mỹ và nhiều nước đồng minh), tận năm 1975 giành độc lập, thống đất nước Thế nhưng, dù cho dạo đó Lễ kỷ niệm mừng toàn thắng, có lẽ niềm vui “dâng trào” quá đỗi, Tổng bí thư Lê Duẩn đã tuyên bố bị chủ quan rằng: “Đất nước ta từ đây vĩnh viễn bóng quân xâm lược” Ngờ đâu, sau đó VN lại phải đối phó liệt và gay gắt với chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc (mà truy nguyên hai chiến này chủ mưu Trung Quốc gây nên (xem thêm đây) Việt Nam hoàn thành vẻ vang cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước đã 37 năm, thực VN tạm yên để nước dồn sức, tận lực vượt qua đói nghèo xây dựng đất nước 24 năm, từ VN bước vào nghiệp đổi (1989), rút hết quân tình nguyện từ Campuchia nước Thế nhưng, vấn đề đường biên giới với các nước láng giềng, chủ quyền lãnh hải, thềm lục địa, vùng mỏ dầu và là các quần đảo trên biển Đông còn đặt tiềm ẩn đầy bất ổn Thật vậy, đất nước thống nhất, lãnh thổ, lãnh hải chưa trọn vẹn Vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là nguyên nhân gây bất ổn cho phát triển hòa bình Việt Nam Vì vậy, gọi là hòa bình, vào thực chất thì chưa bền vững, nguy chiến tranh luôn luôn rình rập thường trực hàng ngày Vì vậy, hết, người VN mong sống hòa bình, ổn định để dựng xây đất nước Nhắc lại lời Phó thủ tướng TQ Lý Khắc Cường, rằng: “Trung-Việt xử lý ổn thoả vấn đề Nam Hải, giữ gìn quan hệ hai nước phát triển lành mạnh ổn định Nói điều đó là cần thiết và đúng (10) đấy, có thể đây là động xây dựng để quan hệ hai nước tốt đẹp Nhưng, vì TQ đã nhiều lần nói mà không làm, nói thì hay, tưởng ngon, mà làm ngược lại Cho nên, nghe ý kiến này ông Cường, người ta nghĩ ngay, cách nói người dân Nam bộ, là có vẻ gì đó “ba xạo” khó tin Phải ông Phó thủ tướng TQ này muốn đưa bóng thăm dò, đây là thủ đoạn chúng ta thường thấy nhà cầm quyền Bắc Kinh Thăm dò cái gì? Thăm dò xem nói thế, xem ông Hoàng Trung Hải có ý kiến gì không, biết hướng mà đối phó, đối sách; lại phần xoa dịu để đại diện chính phủ VN có “hạ hỏa” bớt gay gắt điều xúc, chưa thông thỏa với TQ các vụ việc gây rối trên biển Đông thời gian qua Và phòng ngừa khả đại diện VN có phát biểu Hội nghị Bác Ngao giảm bớt “volume” lại, tránh gây tai tiếng cho nước chủ nhà, không khéo chặn trước có mà mặt với Châu Á và giới; Thứ hai, gây ấn tượng thái độ “hiếu hòa” nhà cầm quyền TQ với các đại biểu tham dự Hội nghị Bác Ngao lần này, để ít người ta cho là Trung Quốc chưa gì, có thiện ý (!?) Thế thì, “khẩu khí tùy hóa xuất” theo bài TQ đã ông Lý Khắc Cường vận dụng buổi hội kiến với ông Hoàng Trung Hải Thực ra, giới biết, “ổn thỏa” trên biển Đông hay không là chính phía Trung Quốc có khác mà ông Cường phải “đá bóng” trách nhiệm sang phía VN vậy? Đó cùng là cái lối “đánh bùn sang ao” nào có hay hớm gì Sự “ổn thỏa” là phía Trung Quốc thường xuyên, đủ trò quấy rối trên biển Đông thập kỷ qua đã gây Muốn trời yên biến lặng, lại muốn “biển Đông liên tục dậy sóng” hàng chục năm qua? Nhìn lại xưa nay, từ lịch sử cổ đại đến ngày nay, thấy ông láng giềng phương Bắc mà chất chồng ái ngại Họ luôn luôn nhòm ngó mảnh đất nhỏ nhoi, mỏng dính sát biển Đông này, phía Nam đại cường quốc, phải hoàn toàn thuộc họ Cho nên, đã thành truyền kiếp nối đời, kẻ nào lên ngôi trị vì “thiên triều” không thể quên “trọng trách Đại Hán” là phải “chinh phục” cho VN Để VN phải là tỉnh họ, phải là “dân tộc” Việt thiểu số đại gia đình các dân tộc Trung Hoa Vì tham vọng bành trướng bá quyền nhóm máu Đại Hán đó, mà VN từ bao đời thật liêu xiêu với TQ Nhìn lại cuối kỷ 19, giặc Thanh bị VN đánh cho tơi tả, ôm đầu máu chạy nước Coi quân xâm lược nhà Thanh là giặc phương bắc cuối cùng Nhưng chưa, lúc đó nhà Thanh rắp tâm phục thù, thực dân Pháp, lúc đó mạnh TQ nhiều mà không xâm chiếm VN, thì liệu nhà Thanh có thấm nỗi nhục thua trận các đời trước, và nỗi nhục thất kinh chính mành mà VN yên hay không? Thời đó, nhà Thanh sử ghi là Đế quốc Mãn Châu, vì cái gốc từ dòng họ Aisin Gioro (Ái Tân Giác La) Mãn Châu, cờ nhà Thanh có rồng muốn đớp mặt trời, thì trái đất này họ coi còn quá nhỏ hẹp Nhà Thanh tuyên bố Thiên mệnh, chủ trường “Liên minh với nhiều nước để họ kiềm chế lẫn và mượn tay kẻ thù này tiêu diệt kẻ thù kia” Sau chiếm Trung Hoa nhà Minh, và chinh phục năm nước chư hầu, các hoàng đế nhà Thanh đã bước mở rộng đế chế mình thông qua các chiến tranh xâm lược và sát nhập lãnh thổ nước khác Họ đã chiếm thêm Tân Cương, Tây Tạng, Đài Loan, phần Kazakhstan, Kyrukistan, Uzbekistan ngày và cùng với Mông Cổ, Triều Tiên trước đó vào cương thổ đế chế mình Họ thất bại trước Đại Việt và Miến Điện tiến xuống Đông Nam Á vào nửa sau kỷ 18 Nhưng máu me “hùng khí phương, đại dương mở cõi”, nhà Thanh lúc đó bị thua đau nước Việt chưa hết hằm hè nuôi chí phục thù, tái chiếm đất Việt để mở lực xuống Đông Nam Á Trước thời cách mạng Tôn Dật Tiên rối đến Mao Trạch Đông, TQ là đế quốc Đại Hán, đế quốc Mãn Châu tiếng hùng phương bao la còn hăng xâm lược khắp nơi mà Năm 1912, vua Phổ Nghi thoái vị, kết thúc 2.000 năm đế quốc Trung Quốc Cái máu xâm lăng các nước láng giềng còn hừng hực đâu có “đổi máu” chút nào Nhưng tình lúc đó, với xuất Anh, Pháp, Nga, Nhật khu vực, Trung Quốc đành co lại cách vạn bất đắc dĩ Chủ nghĩa hội, thực dụng Bắc Kinh trỗi dậy Cho nên, người ta không khỏi nghi ngại việc theo Chủ nghĩa Mác-Lê nin và thành lập Đảng Cộng sản, lên CNXH TQ là thật, hay giả đấy? Hay là lúc đó giả để Liên Xô trợ giúp Cách mạng vô sản Nga thắng (11) lợi sau đánh gục phát-xít Đức, thì năm sau TQ thành lập Đảng Cộng sản theo Lê-nin để có chỗ dựa, có hội khỏi bị Nhật đánh, Pháp đe, Mỹ dọa, Anh ăn hiếp gì? Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập năm 1921, mạnh lắm, có tới 70 triệu đảng viên, gần dân số nước Việt Nam, lại quên lời Mác: “Vô sản toàn giới liên hiệp lại”? Làm gì có Đảng Cộng sản và CNXH lại ứng xử với các nước láng giếng thế? Và trên giới, thử hỏi có vui vẻ với thái độ trịch thượng nước lớn Trung Quốc? Với giấc mộng bá quyền và lòng tham mở rộng cương thổ đã nêu, nhà Thanh đã không dễ gì buông tha cho VN TQ thấy Pháp xâm lược VN mà tức tối, tức vì miếng mồi nhăm nhe bị người khác lăm le muốn cướp giật Thế nên, suy cho cùng nghìn năm lịch sử, VN coi là tạm yên hòa bình từ năm 1990, sau VN rút quân tình nguyện từ Campuchia nước năm 1989 Mặc dù TQ không ngừng quậy phá, 24 năm gọi là tạm yên thôi, đâu có yên ổn hoàn toàn mà lo làm ăn với cái xứ “giặc xưa phương Bắc” đã nghìn năm đô hộ dân tộc Việt Ai ngu gì mà yên hàn lại tự gây bất ổn, cho nên, ông Cường nói “Trung-Việt xử lý ổn thỏa”, nghe lạ tai Không riêng Việt Nam, các nước có lãnh hải trên biển Đông bị TQ chọc chĩa, phá ngang, muốn chiếm hết Cái đường lưỡi bò (lưỡi quỷ) mà TQ tự vẽ hải đồ cùng liếm quá 80% biến Đông rồi, diện tích lãnh hải còn lại các nước láng giềng với TQ chia thì nước chưa 5% ! Thế thì các nước sống đây? Thế nên, phía Trung Quốc đừng nên kêu gọi VN hay nước nào “ổn thỏa” Ông làm cho ngưởi ta không “thỏa” mà “ổn” Muốn “ổn thỏa” thì phải thực bỏ cái mưu đồ tham lam bành trướng, bá quyền nước lớn, phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các nước láng giềng Nếu có bất đồng nào thì phải bình đẳng cùng trao đổi song phương, đàm phán “thỏa thuận” với trên sở xây dựng, vun đắp cho tình hữu nghị lâu bền hai nước Còn gây sự, chọc dò, gây kiện xung đột làm an ninh biển Đông với cách làm thô bạo theo chủ trương TQ - đã liên tục tiến hành thập niên qua thì làm mà “ổn thỏa” cho được? Thời gian qua, mặc dù tâm tư chưa dễ quên cái khứ đau thương gần là chiến tranh biên giới Tây Nam Pôn Pốt, đệ tử trung thành TQ gây ra, lại phải nhận “bài học” TQ “dạy” biên giới phía Bắc, VN xác định quan điểm “khép lại quá khứ, vươn tới tương lai”, không chấp nữa, tiếp tục bắt tay hữu nghị, hảo hảo trên sở “16 chữ vàng” và quan hệ “4 tốt” Thế nhưng, dù đâu có dễ mà yên bề làm ăn với siêu cường bá chủ? Trong nhiều lần thăm, tiếp xúc, hội kiến, tọa đàm, khá là đủ kiểu đủ cấp rồi, mà đâu có để yên? Hẳn các nhà lãnh đạo VN mặc dù khó chịu với thái độ trịch thượng nước lớn nhà cầm quyền TQ, biết phận nước nhỏ, vừa qua chiến tranh chưa kịp thở, nghèo, nhiều việc phải làm, cho nên đã cố nuốt giận VN kiên cường chống giặc ngoại xâm, giới công nhận người VN mong có hòa bình, thích hòa đồng, nhu mì, hiền lành, mến khách, luôn luôn tâm niệm “không có gì quý Độc lập-Tự do” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, thì tình thần yêu nước càng dây lên mạnh mẽ” Với lĩnh, ý chí VN, hàng nghìn năm lịch sử đã chứng minh, xin thưa đụng đến VN không dễ đâu Người dân Việt học tập và noi theo gương đạo đức, làm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tôi luôn luôn là người yêu nước, tranh đấu cho độc lập và thống thật Tổ quốc tôi ” và : “ Tôi hiến đời tôi cho dân tộc tôi ”(xem thêm đây) Như trên đã nói, nhịn nhường VN hoàn toàn không phải là nhu nhược, là xuống thế, là hèn kém mà là tính cách, nhu thuận đã thành truyền thống người Việt từ bao đời vì luôn mong muốn sống hòa thuận với các nước láng giềng Nhưng đừng vì thấy nhân nhượng mà lấn tới Khi bị dồn vào chân tường, phản ứng chống lại VN không vừa Từ quan điểm đối ngoại Đảng Cộng sản VN đã giành hòa bình, thống đất (12) nước: “Việt Nam muốn làm bạn với tất các nước”, nhịn nhường, tổng hòa các mối quan hệ đối ngoại với giới để cùng tồn hòa bình, hơp tác phát triển là tất yếu Tuy vậy, xuất phát từ ý định, gác lại tranh chấp, bất đồng, lấy hòa khí làm trọng, cho nên gần đây, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng quốc phòng đã thông báo với phía Trung Quốc Chính phủ Việt Nam kiên xử lý vấn đề tụ tập đông người Việt Nam’, và dứt khoát ‘không để việc tái diễn’ (theo tường thuật Thông xã Việt Nam) bối cảnh Hà Nội và TP HCM diễn nhiều biểu tình phản đối hành động xâm lấn Trung Quốc Để giữ lời hứa hai bên qua các hội đàm song phương, Việt Nam đã buộc phải ngăn chặn biểu tình, biểu tình không chống chính phủ nước mình mà là phát xuất từ lòng yêu nước, yêu cầu Trung Quốc đừng đụng đến VN, để nhân dân VN còn kịp thở sau các chiến tranh “nối đời trận”, muốn yên lành làm ăn, xây dựng lại tổ quốc Mà vì “hạ cố bất đắc dĩ” đã hứa làm tốt “16 chữ vàng” VN đã bắt công dân mình chịu “khổ chục kế” vì nghĩa lớn Nói thế, đau Vì muốn nhịn nhường mong may sớm yên chuyện, giữ hòa khí, tránh xung đột lớn, là xung đột chiến tranh chẳng hay ho gì mà hai bên cùng thiệt hại, VN đã phải”xuống nước” thế, còn đòi hỏi gì Dân mình vì yêu nước, vì xúc, vì thấy giành độc lập dân tộc mà lại có kẻ lăm le giật đi, phải tỏ thái độ liệt là đương nhiên Ngăn chặn biểu tình, phải tỏ cương là vi phạm dân chủ Bắt giam người biểu tình, biết là vi phạm nhân quyền đấy, vì mong “ổn thỏa” mà thôi Tại TQ không nhận điều đó Còn muốn “ổn thỏa” kiểu gì? Không ‘thỏa” “ổn “được? Vậy mà bây giờ, TQ đâu có tạo điều kiện cho ổn thỏa? Vậy đấy, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, quan chức cấp cao đầu tiên chính quyền Trung ương VN, phải công khai ủng hộ thông báo ngăn chặn biểu tình vốn bị số người công kích tính pháp lý Đó là vì cái gì mà có thể phải hạ cố buổi gặp gỡ Thượng tướng Mã Hiểu Thiên, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, đã ‘thẳng thắn trao đổi’ vấn đề còn khác biệt quan hệ hai nước Theo ông Nguyễn Chí Vịnh, ‘xử lý mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc’ là khía cạnh tranh chấp trên Biển Đông Và dù đau lòng và khó chịu, tướng Vịnh phải tuyên bố mạnh mẽ, ý định miễn làm cho êm, cho có hòa khí rằng: “Việt Nam không dựa vào nước nào để chống Trung Quốc” Tướng đối ngoại Nguyễn Chí Vịnh đã phải xuê xoa: Nếu Việt Nam cần ủng hộ, đồng cảm, hợp tác và phát triển thì còn có nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa láng giềng các đồng chí tôn trọng độc lập chủ quyền Việt Nam và mong muốn Việt Nam cùng phát triển? Nhưng mặt quan điểm, và thể lĩnh, ý chí Việt Nam, Tướng Vịnh nhắc lại sở để giải các tranh chấp Biển Đông là luật pháp quốc tế vì đó là vấn đề mang tính quốc tế và vấn đề liên quan đến hai nước thì cần hai nước giải với nhau, khẳng định rõ: “Việt Nam không nhượng vô nguyên tắc chủ quyền” Những khẳng định tướng Vịnh có thể coi là động thái trấn an Bắc Kinh vốn lo ngại Mỹ can thiệp vào tranh chấp Biển Đông và thể thái độ dứt khoát Hà Nội Ông còn nói: “Chúng ta cần làm cho nhân dân hai nước hiểu rõ, Việt Nam và Trung Quốc còn tồn vấn đề, hai Đảng, hai Nhà nước đã cam kết xử lý biện pháp hòa bình, theo luật pháp quốc tế, với giải pháp hai bên cùng có thể chấp nhận được,” Thượng tướng Mã Hiểu Thiên đáp lại “Hòa bình hai bên có lợi Đối đầu hai bên thiệt hại” Vậy, nhà cầm quyền Bắc kinh còn gì mong “ổn thỏa” Thực trạng VN từ sau đánh thắng Mỹ -ngụy đến là “cây muốn lặng, gió chẳng đừng” Khi mà tưởng yên lành hòa bình, độc lập, tự thì trước chưa giải phóng miền Nam đã bị Trung Quốc ngang nhiên đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Tiếp đến là Bắc Kinh bày trò cho Pôn Pốt gây chiến biên giới Tây Nam, lại phải đấu trận với TQ toàn tuyến biên giới phía Bắc, lại đấu trận với TQ để giữ chủ quyền quần đảo Trường Sa, lại phải khổ ải không yên việc an ninh Biển Đông, với cái Đường Lưỡi Bò dài ngoằng qua suốt vùng biển (13) Việt Nam đến tận Úc Đại Lợi Không hiểu ông Tàu lại gọi vùng quần đảo xa xôi cách chục tầm đại dương mênh mông là Úc Đại Lợi? Muốn vơ đại lợi xuống tận Nam bán cầu gì? Nhưng, để “ổn thỏa”, Việt Nam không quên tỏ rõ lập trường quan điểm và thái độ trước hành động phía TQ liên tục vi phạm chủ quyền lãnh hải trên Biển Đông Phó Thủ tướng VN Hoàng Trung Hải tiếp xúc với người đồng nhiệm TQ Lý Khắc Cường Hội nghị Bác Ngao - 2012: Việt Nam kiên phản đối hành động bắt giữ tàu và ngư dân Việt Nam phía Trung Quốc, yêu cầu phía Trung Quốc thả và vô điều kiện các ngư dân và tàu cá nói trên, chấm dứt việc bắt giữ, cản trở ngư dân Việt Nam các vùng biển Việt Nam” Và lĩnh, ý chí thể dứt khoát qua tuyên bố Người phát ngôn Bộ ngoại giao VN, ông Lương Thanh Nghị: “Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Việc Trung Quốc bắt giữ, cản trở ngư dân Việt Nam hoạt động nghề cá vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, các quyền chủ quyền và quyền tài phán Việt Nam Ông Lương Thanh Nghị tỏ thẳng thắn lên án phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam, ngược lại tinh thần đối xử nhân đạo ngư dân, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và gây thiệt hại nặng nề tài sản cho ngư dân Việt Nam, rằng: “Việt Nam có chủ quyền không tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Trong quan hệ song phương với Trung Quốc, Việt Nam cho biết khởi động đường dây nóng hai Bộ Ngoại giao để kịp thời trao đổi, xử lý thỏa đáng các vấn đề phát sinh trên biển Vì lẽ trên, ông Phó Thủ tướng Lý Khắc Cường đừng lo, Việt Nam đã có quá nhiều nỗ lực để thể theo sở nguyện ông: Trung-Việt xử lý ổn thoả vấn đề Nam Hải” Ổn thỏa ư? Sẽ có an ninh thật trên Biển Đông ư? Rất mong “thiện ý” và thể cho chuẩn xác từ lời nói đến việc làm phía Trung Quốc B.V B Nguồn: TN.com Được đăng Nguyễn Xuân Diện vào lúc 14:40 Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên Facebook Nhãn: Biển Đông, Bùi Văn Bồng, chủ quyền, HS-TS, Ngoại giao, Việt - Trung nhận xét: Đào Tiến ThiApr 5, 2012 01:59 AM "Bùi Văn Bồng: ỔN THỎA HAY KHÔNG LÀ DO TRUNG QUỐC" Đại tá đặt vấn đề xét trên tinh thần "chịu nhún" VN và theo tinh thần "đại nhân" (cách nói ông Mai Quốc Liên nhà cầm quyền TQ) thì đúng, còn xét trên logic sống thì sai nửa Một người hay quốc gia lòng tham Lòng tham bị kiềm chế phần tự "tu nhân tích đức" cái chính là người xung quanh, là người trực tiếp là đối tác Đối tác ràng buộc luật lệ, dư luận, trả đũa cần Anh bị bắt nạt anh lại còn im lặng chịu bất công, chịu sỉ nhục thì tất nhiên kẻ tham tàn lấn tới Tục ngữ Anh có câu: "CÁI TƯỜNG THẤP MỜI KẺ TRỘM" Thế thưa đại tá, ta phải trách ta Cái tường thấp quá Mà kẻ trộm vào ngang nhiên chả dám kêu lên Thế là hai lần mời kẻ trộm Trả lời (14) Trả lời THApr 5, 2012 11:06 AM Tôi đồng quan điểm với bác Đào Tiến Thi Như nào là nhẫn, nào là hèn ? TH dân Phú yênApr 5, 2012 05:07 PM Bác Thi nói đúng Chúc bác sức khỏe Trả lời Dân vô họcApr 5, 2012 02:21 AM Thế toàn là chữ NH : nhân, nhường, nhín, nhịn Chán quá Trả lời Toan ThangApr 5, 2012 09:18 AM Tôi hòan t̀oan đ̀ ông ́y v́ơi Đào Tiến Thi Apr 5, 2012 01:59 AM Trả lời Ha LeApr 5, 2012 04:31 PM "Tranh chấp biển Đông có ổn thỏa hay không là TQ", nói là đúng Nhưng nhìn sâu nói rõ nữa, theo tôi phải là: "do cái thể chế chính trị hành TQ" Nếu TQ là nước dân chủ, tự do, vận mạng quốc gia không nằm tay thao túng thiểu số độc tài đầy tham vọng nay, thì đã không lâm vào tình trạng phải "bành trướng hướng Nam giá" để thoát khỏi bế tắc địa chính trị, để hóa giải khát nhiên liệu cháy bỏng và để xả bớt căng thẳng xã hội chình nội nước họ Bao mà thể chế chính trị TQ còn tồn thì biển Đông còn đó mối hiểm họa tranh chấp khôn lường, vùng biển này là đường thoát gần là họ (15) Trước kẻ côn đồ có nhu cầu sống chết phải cướp biển Đông nhà cầm quyền TQ thì thực là ảo tưởng - là dối trá - nói "nhẫn, nhường, nhín, nhịn" chính quyền Việt Nam có thể giải xung đột Trả lời Bùi Văn Bồng: Từ DOC đến COC RỒI CÒN PHẢI GÌ NỮA? Từ DOC đến COC – RỒI CÒN PHẢI GÌ NỮA? Đại tá Bùi Văn Bồng - gửi trực tiếp cho NXD-Blog Vấn đề an ninh cho Biển Đông không phải đến bây dặt gay gắt Nhìn lại, từ gần 40 năm qua, Biển Đông không ngừng dậy sóng - sóng từ chất đã mang tính cố hữu, nhiều bất thường và xô bồ tranh chấp chủ quyền lãnh hải, thềm lục địa Tính từ đầu năm 1990, sau vụ Trung Quốc (TQ) công Trường Sa,** tình hình Biển Đông bắt đầu nhiều căng thẳng trên bình diện khác thường, ngày càng nhiều diễn biến phức tạp Các nước ASEAN đưa yêu cầu cần có biện pháp hữu hiệu để sớm ngăn chặn tình trạng an ninh bất ổn vùng này Phải 10 năm khởi động, không ít tranh cãi, vận động, mãi đến ngày 4-11-2002, Tuyên bố ứng xử các bên Biển Đông (DOC) Trung Quốc ký với các nước ASEAN Nhưng, thật trớ trêu suốt 10 năm qua, việc thực thi DOC xem không đem lại hiệu gì, mà trái lại, tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng hơn, chủ yếu phía TQ gây cho các nước khu vực, là nước có lãnh hải tiếp giáp với Trung Quốc, đó Việt Nam là gần và trực tiếp Vì DOC không thực thi nghiêm chỉnh, lại nhiều vi phạm mức độ trầm trọng, từ đó phát sinh thêm nhu cầu phải có COC (Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông), bổ trợ, đốc thúc, để muốn có ràng buộc pháp lý các bên liên quan nhằm thực DOC tốt Nhưng, tính 20 năm qua, từ khởi động theo nhu cầu thực tế đặt cấp bách, trước động (cả âm mưu) và thái độ Trung Quốc ứng xử, giải vấn đề Biển Đông, cam kết DOC nằm trên giấy Và 10 năm, DOC đã tuyên bố khá hùng hồn, lại phải thêm COC liệu có mang đưa đến kết gì? Vậy là, mức độ phức tạp ngày càng trầm trọng khó gỡ trên Biển Đông, sau DOC cần phải thêm COC, còn phải gì đem lại bình đẳng, yên lành cho Biển Đông? Trở lại lịch sử chút nhìn vào chất vấn đề: Từ nhiều đời TQ chưa từ bỏ ý định nhòm ngó vùng Đông Nam Á (ĐNA) ánh mắt thèm thuồng máu bành trướng, bá quyền, mộng bá chủ thiên hạ Qua nhiều đời “thiên mệnh triều chính”, nghìn năm xua quân đánh chiếm Việt (16) Nam, dùng sức đông người và thủ đoạn xảo quyệt xâm lược, áp đặt cai trị, TQ đã đặt dân tộc VN vào cảnh nghìn năm Bắc thuộc nhục TQ mong thu phục VN lãnh thổ, tỉnh, xứ dân tộc thiểu số phía Nam TQ Nhưng, lịch sử đã chứng minh, ý đồ nối đời này TQ, dù đã “Nam chinh Bắc phạt” nhiều nơi, lại bị vấp phải dân tộc có ý chí mạnh mẽ lòng yêu nước và chí anh hùng Cả nghìn năm, với trăm phương nghìn kế, TQ không thể khuất phục mảnh đất Đông Dương bé nhỏ này Đến tận kỷ thứ 18-19, đời nhà Thanh (Thanh triều, đế quốc Mãn Châu, 1616-1912), TQ nuôi chí VN phải thuộc TQ Nhà Thanh bị Nguyễn Huệ đánh tơi bời, thua đau đớn vào đầu xuân Kỷ Dậu 1789 Bị thất bại thảm hại và nhục nhã, giặc Thanh xâm lược càng tức tối cực độ, càng nuôi lớn tham vọng, nhà Thanh rắp tâm trở lại xâm lược VN lần thứ Nhưng vào thời đó, các nước đế quốc, tư phương Tây mở rộng thị trường và mưu chiếm thuộc địa sang Châu Á Dù không muốn, vua Thanh buộc phải tiếp đón các thương gia, chuyên gia người Anh Từ ấy, nhà Thanh phải đối phó với Anh quốc, Nga, Pháp, Nhật, dẫn tới suy yếu dần, hội công xâm lược VN Cuối cùng, lúc suy vong, Cách mạng Tân Hợi mà Thanh triều bị sụp đổ với thoái vị vua Phổ Nghi, kết thúc gần 300 năm tồn đế quốc Đại Mãn Thanh tiếng hãn, hùng khí phương trời Năm vừa đúng 100 năm ngày sụp đổ vương triều nhà Thanh, thì lại xảy nhiều kiện, điểm nóng khu vực làm dậy sóng Biển Đông Từ đầu kỷ thứ 20, bối cảnh TQ và xu cách mạng thực dân hóa trên toàn cầu trỗi lên mạnh mẽ, VN lại bị Pháp xâm chiếm, nên cho dù cháy bỏng ý đồ thôn tính VN, làm bàn đạp chiếm Đông Dương và các nước ĐNA, thực mưu đồ bành trướng phương Nam, nhà cầm quyền TQ buộc phải gác lại vì thân TQ bị các nước siêu cường xâu xé Cho đến năm 1955, sau bị thất bại thảm hại Điện Biên Phủ, quân Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Gionevr Ngay sau đó, không bỏ lỡ hội, năm 1956 TQ cho xua quân chiếm số đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa Nhưng sau đó, Mỹ lại nhảy vào xâm chiếm can thiệp vào Đông Dương, dựng lên chính quyền bù nhìn tay sai Ngô Đình Diệm miền Nam VN đưa quân sang xâm lược VN Tình khiến TQ bị chưng hửng, không thể lấn sâu tham vọng, ý đồ Khi còn đế quốc Mỹ miền Nam VN, dù TQ có muốn Biển Đông đến không thực ý đồ gì vì hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm quản lý chính quyền miền Nam, Mỹ bảo trợ Khi quân đội Mỹ bắt đầu rút khỏi VN tháng 1-1973 theo Hiệp định Paris, thì tháng và tháng năm đó, TQ đã lần cho tàu ngư chính và tàu hải quân trinh thám, thăm dò vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đã bị hải quân Việt Nam Cộng hòa xua đuổi Từ tháng 1-1974, lợi dụng VN dồn sức chuẩn bị Chiến dịch tổng công đánh cho ngụy nhào để giải phóng dân tộc, TQ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam vừa giành thắng lợi thống đất nước, TQ đã dựng lên chế độ Khomer Đỏ Campuchia, cho Khomer Đỏ đánh chiếm đảo Thổ Chu phía biển Tây Nam VN, đưa bắt hết 500 người dân đảo Thổ Chu đảo Cô Tang giết Rồi chế độ diệt chủng Polpot bị VN dẹp tan Cay cú bị VN làm cho thất bại âm mưu chiến lược lớn muốn diệt chủng người Khomer chiếm Campuchia đưa người TQ vào thay thế, TQ đã hùng hổ “dạy cho VN bài học” gây chiến xâm lược VN trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, chiến trang ngắn, khốc liệt và đầy tai tiếng Chủ nghĩa xã hội (!?) Mục tiêu Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, chiến để lại hậu lâu dài kinh tế VN và quan hệ căng thẳng hai nước Sau bị thua biên giới phía Bắc, TQ quay chiếm các đảo Trong tháng đầu năm 1988, Hải quân Trung Quốc cho quân chiếm đóng số bãi đá thuộc khu vực quần đao Trường Sa, chiếm giữ Đá Chữ Thập (31-1), Châu Viên (18-2), Ga Ven (26-2), Huy Gơ (28-2), Xu Bi (23-3) Hải quân Việt Nam đưa vũ khí, khí tài đóng giữ các đảo Đá Tiên Nữ, Đá Lá, Đá Lớn, Đá Đông, Tốc Tan, Núi Le, bước đầu ngăn chặn hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng hải quân Trung Quốc các đảo lân cận Phía Việt Nam dự kiến Trung Quốc có thể chiếm thêm số bãi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết và Đông kinh tuyến 1150 (17) Căn vào tình hình xung quanh khu vực Trường Sa, Hải quân Việt Nam xác định: Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, để hải quân Trung Quốc chiếm giữ thì họ khống chế đường tiếp tế Việt Nam cho các quần đảo Trường Sa Vì vậy, thường vụ Đảng ủy Quân chủng hạ tâm đóng giữ các đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao Cũng từ tháng 1-1988, TQ mở chiến dịch đánh chiếm số đảo Trường Sa thuộc chủ quyền VN, xây trên đảo Chữ Thập, từ đó liên tục có nhiều hoạt động quấy rối và xâm phạm chủ quyền lãnh hải VN và các nước khác khu vực Từ bị hải quân TQ chiếm đóng trái phép và xây dựng Bãi Cỏ Rong thuộc quần đảo Trường Sa vào tháng 3-1995, Philippines đã nâng độ cảnh giác với TQ lên mức cao Nhiều nước khác buộc phải thay đổi cách nhìn TQ Trước nguy uy hiếp và xung đột vũ lực Thế nên, năm 1991, các nước ĐNA đặt yêu cầu cần có cam kết DOC, khởi động suốt 10 năm mãi đến năm 2002, sức ép từ nhiều phía, TQ chịu ký Tuyên bố cam kết DOC mặc dù đây là văn kiện không có tính ràng buộc pháp lý Tháng 11-2002, nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhóm họp CPC, Trung Quốc cùng các bên khối ASEAN “Tuyên bố ứng xử các bên Biển Đông” (viết tắt là DOC) Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đông và coi là bước đột phá quan trọng quan hệ ASEAN-Trung Quốc vấn đề Biển Đông Việc ký DOC là kết nỗ lực các nước ASEAN, đặc biệt là bốn nước liên quan trực tiếp tranh chấp quần đảo Trường Sa việc trì hòa bình và ổn định Biển Đông Tính từ năm 2002 đến nay, mặc dù đã ký cam kết DOC, 10 năm qua, theo thống kê, TQ đã có gần 200 lượt tàu đánh cá, tàu ngư chính và tàu hải quân xâm phạm chủ quyền lãnh hải VN Tháng 12-2004, TQ bắt 80 ngư dân VN đánh cá trên vùng biển Bắc Bộ thuộc lãnh hải VN Trắng trợn và liều lĩnh hơn, ngày 8-1-2005, hai tàu tuần dương Trung Quốc bao vây và bắn xối xả vào các tàu đánh cá Việt Nam làm ngư dân Thanh Hóa bị thiệt mạng, người bị thương và người khác bị TQ bắt Và liên tục năm nào TQ cho tàu các loại xâm phạm vùng lãnh hải VN và các nước có vùng biển tiếp giáp, với hành động ngày càng công khai, trắng trợn hơn, không tôn trọng DOC đã cam kết Theo điều Tuyên bố cam kết DOC, tháng 11-2002: “Các bên tái khẳng định cam kết mình các mục tiêu và các nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước LHQ Luật biển năm 1982 (UNCLOS), Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác khu vực Đông Nam Á (TAC), với năm nguyên tắc cùng tồn hòa bình (của Trung Quốc) và nguyên tắc thừa nhận phổ biến khác luật pháp quốc tế coi là quy tắc điều chỉnh mối quan hệ nhà nước với nhà nước” Điều cam kết DOC nêu rõ: “Các bên tái khẳng định tôn trọng và cam kết mình quyền tự hoạt động hàng hải và bay trên vùng trời Biển Nam Trung Hoa đã minh thị các nguyên tắc thừa nhận phổ biến luật pháp quốc tế, kể Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982” Trong điều 5, quy định cam kết rõ ứng xử và hành động: “Các bên chịu trách nhiệm thực tự chế việc thi hành các hoạt động có thể gây phức tạp leo thang tranh chấp, ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định, kiềm chế không tiến hành đưa người đến sinh sống trên hòn đảo không có người sinh sống…” Có thể nói dù cho Tuyên bố cam kết DOC đã quy định rõ vậy, sau đã ký thì chính TQ đã không quan tâm thực đúng cam kết, mà còn tiếp tục gây nhiều bất ổn định cho vùng biển này đã nêu trên Vì thế, các nước ASEAN lại phải bàn nhau, xét thấy cần sớm có COC, tức là phải thêm ràng buộc pháp lý để buộc TQ và các nước khu vực phải thực tốt hơn, có hiệu DOC Nhưng, kể sau này TQ có ký COC nữa, liệu có gì để “ràng buộc” rồng cố vũng vẫy để khuynh loát trên biển Đông hay không? (18) Ngay dự thảo cho nội dung COC báo Jakarta Post (Indonesia) dẫn nội dung chính văn dự kiến này, thấycâu chữ còn chung chung, trùng lặp và thiếu tính pháp lý khó mà “ràng buộc” Thí dụ các nội dung sau: - Việc thực DOC cần tiến hành bước phù hợp với các điều khoản DOC Chỗ này có phải là ý TQ cố trì kéo và phủ nhận DOC hay không? Đã có DOC 10 năm không thực hiện, lại “tiến hành bước” cách bàn lùi? Các bên tham gia DOC tiếp tục thúc đẩy đối thoại và tham vấn theo tinh thần DOC là gì ? - Trong nội dung dự thảo COC còn thể hiện: Việc tiến hành các hoạt động các dự án đã quy định DOC cần xác định rõ ràng - Việc tham gia các hoạt động các dự án cần thực trên sở tự nguyện Hai chữ “tự nguyện” này liệu có phải TQ xen ý vào nội dung cần dự thảo COC? Rồi là Các hoạt động ban đầu cam kết phạm vi DOC cần phải là các biện pháp “xây dựng lòng tin” Quyết định thực các biện pháp các hoạt động cụ thể DOC cần dựa trên đồng thuận các bên liên quan và tiến tới thực hóa COC Trong quá trình thực các dự án đã thỏa thuận, cần thiết, trưng cầu phục vụ các chuyên gia, các nhân vật kiệt xuất nhằm cung cấp nguồn lực cụ thể các dự án liên quan Tiến trình thực các hoạt động và các dự án đã thỏa thuận DOC thông báo hàng năm cho Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN-Trung Quốc Theo ông Vũ Mão, nội dung chính cho COC thì với gì đạt còn quá nhỏ so với mong đợi và nhu cầu cân fthieets Nếu đây là dạng "thông tư hướng dẫn" luật thì không hiểu ASEAN và Trung Quốc phải vận dụng để triển khai DOC trên thực tế, giải xung độtmỗi ngày ngày gia tăng các bên tranh chấp(TQ-Philippnes, VN) Biển Đông, điểm đạt mơ hồ và không đầy đủ Rõ ràng là chưa giải bất đồng còn đó, chưa giải cách Nếu nội dung chính COC vậy, chưa nói đến chế giải xung đột, chí, quy định phạm vi hiệu lực DOC còn bị để ngỏ Tóm lại, DOC và nội dung này COC nêu trên xem không đủ hiệu lực để ngăn ngừa các hành vi cố tình gây rắc rối làm phức tạp, căng thẳng tình hình các bên trên Biển Đông vốn đã nhiều phức tạp và ngày càng phát sinh nhiều tình khó lường trước chủ trương đẩy mạnh việc khẳng định lãnh hải TQ là theo hình chữ U vô Nếu DOC, dù không đạt yêu cầu tính ràng buộc pháp lý, là cam kết chính trị các quốc gia liên quan, thì văn này, thực chất, có tác dụng để viện dẫn cần thiết, nhằm chứng minh khả tự đối mặt và giải vấn đề mình, cho Trung Quốc và ASEAN Mà viện đãn cùng không đem lại gì đáng kể Dù vậy, hành trình từ DOC đến COC có vẻ xem là nỗ lực theo tình các nước ASEAN, còn hiệu thực chất nó hẳn còn xa tít Theo Hãng tin Reuters, sau hôm vừa bế mạc Hội nghị ASEAN lần thứ 20 Phnom Pênh, trên Đài phát Trung Quốc, ông Đặng Tiểu Cương, phó giám đốc sở Du lịch tỉnh Hải Nam nói: “Kế hoạch tổng thể soạn thảo và kế hoạch cụ thể tiến hành; chúng tôi hy vọng là năm nay, chúng tôi có thể mở du lịch đường biển tới quần đảo Hoàng Sa” Phát biểu trên đây ông Đặng đã nhiều quan truyền thông Trung Quốc đăng lại, kể Trung Quốc Tân Văn Xã, hãng thông lớn thứ hai, sau Tân Hoa Xã Báo chí Trung Quốc cho biết là tháng Ba vừa qua, quan chức cấp cao, ông Vương Chí Phát, thứ trưởng, phó chủ nhiệm Cơ quan Du lịch Quốc gia Trung Quốc đã tuyên bố: “Phát triển du lịch quần đảo Hoàng Sa giúp chúng ta bảo vệ biên giới và chứng tỏ hữu chủ quyền chúng ta đây” Trước thềm Hội nghị Bác Ngao Hải Nam, Phó thủ tướng Việt Nam Hoàng Trung Hải đã gặp phó thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường Một lần Hà Nội yêu cầu Bắc Kinh trả tự “ngay và vô điều kiện” cho 21 ngư dân cùng hai tàu cá Việt Nam bị phía Trung Quốc bắt giữ Hà Nội (19) đòi Bắc Kinh hủy đua thuyền Hoàng Sa Nhưng TQ chưa có thái độ nào lời yêu cầu chính dáng VN Vì vậy, suy rộng cho thấy rằng, trước thái độ và hành động đó TQ, dù có DOC, COC hay gì thì khó ổn định tình hình liên tục bất ổn và nhiều nguy an ninh khu vực Biển Đông Nếu các nước ASEAN không đoàn kết, không có lập trường chung, TQ có thể dùng các mạnh mình, với chủ đích chấp nhận gặp gỡ, đối thoại song phương và dùng chiến thuật “bẻ đũa” nhằm đạt mục đích phân hóa, xé lẻ các nước ĐNA, “chia để trị” sức mạnh mềm vũ lực, món truyền thống từ lâu đời TQ Và Nếu lần này, sau đã cho tiền và hứa tăng cường đầu tư vào CPC, TQ đã “dắt mũi” đương kim Chủ tịch ASEAN không đưa vấn đề Biển Đông Hội nghị ASEAN-20 Nay mong muốn TQ thành thực, với tìm lý quanh co, chần chừ, đặt điều kiện, Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) chẳng tiến bao nhiêu so với Tuyên bố cam kết ứng xử trên biển Đông (DOC) Dư luận cho rằng, đưa bàn thảo để COC, chắn TQ tránh các vấn đề, các câu chữ mang tính “quy tắc”, có giá trị ràng buộc, và có lẽ vì mà COC bị tắc luôn (!?) Tranh chấp trên biển Đông tiếp tục căng thẳng Hòa bình trên biển Đông mong manh Do vậy, các nước ASEAN cần phải cùng hành động Một thực tế cần nhận rõ và luôn luôn thường trực ý thức cùng hành động các nước ĐNA rằng: Chừng nào TQ chưa thu phục các nước ĐNA tầm ảnh hưởng và lệ thuộc vào mình ý đồ từ lâu đời nay, thì các nước ĐNA chưa thể yên ổn với TQ Với thói quen nói mà không làm, nói đằng làm nẻo, nói ngoài miệng lòng rắp tâm làm trái, dù đã ký không thực hiện, lại thiếu trung thực, thẳng thắn, không cởi mở TQ thì nỗ lực cách nào không thể ràng buộc pháp lý với TQ là điều quá bi quan ? Ngoài ra, việc tìm kiếm tiếng nói chung là hội để thúc đẩy tương hỗ và đoàn kết các nước ASEAN Hơn các nước khu vực ĐNA không đoàn kết lại, TQ gây áp lực hay tranh thủ các nước ASEAN khác đứng ngoài tranh chấp Các nước này có thể không đứng phía các nước ASEAN khác Để khắc phục điều này, các nước tranh chấp cần tính đến bước chiến lược, vừa khôn khéo cần kiên đối ngoại, đối thoại Và tốt là việc soạn thảo đến thống chất lượng nội dung đàm phán COC nên đưa khuôn khổ Thượng đỉnh Đông Á, thay vì khuôn khổ ASEAN với Trung Quốc Như Thủ tướng Nguyễn Tân Dũng đã nói: “Việt Nam chúng ta khẳng định có đủ pháp lý và lịch sử khẳng định rằng, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Chúng ta đã làm chủ thực sự, ít từ kỷ thứ 17 Chúng ta đã làm chủ hai quần đảo này chưa thuộc quốc gia nào Lập trường quán chúng ta là quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Chúng ta có đủ lịch sử pháp lý để khẳng định điều này Nhưng, chúng ta chủ trương đàm phán, giải đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa biện pháp hòa bình Chủ trương chúng ta phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc; Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 và Tuyên bố cam kết DOC ứng xử các bên trên Biển Đông” B.V.B (20)

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w