1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

30 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Tác giả Mai Thành Nhân
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Anh Đức
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quy hoạch vùng và Đô thị
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 376,51 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xây dựng các nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố trên cơ sở phân tích bối cảnh và đánh giá đặc điểm không gian cảnh quan hiện nay, đảm bảo phù hợp với các trọng tâm phát triển của Cù lao Phố trong tương lai mà vẫn giữ gìn và phát huy được các giá trị đặc trưng của vùng đất cù lao. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH o0o MAI THÀNH NHÂN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH o0o MAI THÀNH NHÂN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Quy hoạch vùng Đơ thị Mã số : 8580105 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ ANH ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu cấu trúc luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan bối cảnh không gian Cù lao Phố 1.3 Đặc điểm không gian cảnh quan Cù lao Phố 1.4 Đặc trưng hình thái khơng gian cảnh quan Cù lao Phố 1.5 Các vấn đề tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố 1.6 Các tài liệu, nghiên cứu thực liên quan đến việc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố khu vực tương tự 1.7 Kết luận chương I CHƢƠNG II: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ 2.1 Cở sở lý luận 2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.3 Cơ sở thực tiễn 10 2.4 Kết luận chương II 11 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ 12 3.1 Xây dựng nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố 12 3.2 Phân vùng không gian cảnh quan đề xuất định hướng phát triển không gian cảnh quan Cù lao Phố 13 3.3 Tổ chức khơng gian cảnh quan khu vực điển hình Cù lao Phố 15 3.4 Kết luận chương III 16 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Cù lao Phố địa danh xem “chốn đô hội” xứ Biên Hịa xưa, nơi văn hóa, lịch sử vùng đất Biên Hịa, Đồng Nai có bề dày hình thành phát triển 300 năm với số lượng lớn di tích xếp hạng, nhà cổ, mộ cổ, sở tơn giáo, bến đị, bến nước,… đa dạng loại hình văn hóa, tín ngưỡng, làng nghề,… tồn đến ngày Trong năm gần đây, Cù lao Phố có tốc độ phát triển tăng đáng kể, với vị trí chiến lược hệ thống giao thông đầu tư xây dựng đồng bộ, kết nối dễ dàng với thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cảng hàng không quốc tế Long Thành, cảng sông cảng biển lớn khu vực,… Cù lao Phố trở thành vùng đất tiềm năng, thu hút số lượng lớn nhà đầu tư cư dân đến sinh sống, làm việc góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, q trình phát triển thị gây nhiều tác động tiêu cực đến không gian cảnh quan vùng đất cù lao: Các không gian công cộng, xanh, mặt nước,… có xu hướng ngày thu hẹp Lối sống dần thay đổi dẫn đến thay đổi khơng gian khu hình thái kiến trúc nhà truyền thống, du nhập nhiều loại hình kiến trúc thiếu kiểm sốt tạo nên khơng gian cảnh quan lộn xộn giai đoạn cơng nghiệp hóa, thị hóa Các giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời ngày có nguy mai một,… Việc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố gặp phải nhiều vấn đề: Các giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử,… chưa đánh giá tiềm để khai thác hiệu Định hướng phát triển không gian Cù lao Phố theo quy hoạch chung thành phố Biên Hòa duyệt năm 2014 đến khơng cịn phù hợp Các nghiên cứu thức khu vực ít, quy hoạch phân khu thiết kế đô thị chưa thực Công tác quản lý không gian cảnh quan, đầu tư xây dựng gặp nhiều khó khăn thiếu công cụ quy hoạch Từ nội dung nêu trên, nhu cầu cấp thiết đưa định hướng phát triển không gian cảnh quan thực hiệu phù hợp, sở đó, đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian cảnh quan Cù lao Phố nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực trung tâm đô thị mà bảo tồn giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử lâu đời, phát huy mạnh môi trường tự nhiên vùng đất cù lao Do đó, luận văn nghiên cứu đề tài “Tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” cần thiết mang tính thực tiễn Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Không gian cảnh quan Cù lao Phố Phạm vi nghiên cứu Toàn phạm vi Cù lao Phố, xác định theo ranh giới hành phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, diện tích khoảng 697ha Giới hạn nghiên cứu Giới hạn khơng gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tồn khơng gian cảnh quan Cù lao Phố Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên cứu tới năm 2030, mốc thời gian phù hợp theo định hướng quy hoạch chung thành phố Biên Hòa UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Giới hạn nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu định hướng phát triển không gian cảnh quan tổng thể Cù lao Phố, sở đưa giải pháp tổ chức không gian cảnh quan số khu vực điển hình Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực trung tâm đô thị mà bảo tồn giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử lâu đời, phát huy mạnh môi trường tự nhiên vùng đất cù lao Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Xây dựng nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố sở phân tích bối cảnh đánh giá đặc điểm không gian cảnh quan nay, đảm bảo phù hợp với trọng tâm phát triển Cù lao Phố tương lai mà giữ gìn phát huy giá trị đặc trưng vùng đất cù lao Mục tiêu 2: Phân vùng không gian cảnh quan đề xuất định hướng phát triển không gian cảnh quan Cù lao Phố, sở áp dụng nguyên tắc tắc tổ chức không gian cảnh quan Mục tiêu Mục tiêu 3: Tổ chức khơng gian cảnh quan khu vực điển hình Cù lao Phố theo phương án định hướng phát triển không gian cảnh quan Mục tiêu Nội dung nghiên cứu cấu trúc luận văn Nội dung nghiên cứu Tổng hợp thuật ngữ, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đánh giá, phân tích để xác định vấn đề tồn tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố Từ đó, đưa mục tiêu cụ thể nhằm giải vấn đề Vận dụng sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn để đề xuất giải pháp, áp dụng vào phạm vi nghiên cứu nhằm giải mục tiêu đề Đưa kết luận kiến nghị để giải pháp đề xuất vào thực tiễn Cấu trúc luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề liên quan đến tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố Chương 2: Cơ sở nghiên cứu tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố Chương 3: Kết nghiên cứu tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố Phần III: Kết luận kiến nghị Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích hình thái Phương pháp phân tích cảnh quan Phương pháp sơ đồ đồ hóa Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận văn Luận văn tập trung phân tích bối cảnh, đặc điểm khơng gian cảnh quan Cù lao Phố nhằm xác định tiềm năng, giá trị không gian cảnh quan khu vực, bên cạnh hạn chế, thách thức mà khu vực đối mặt, vấn đề bất cập tổ chức khơng gian cảnh quan Từ đó, xác định mục tiêu cần giải đưa giải pháp tổ chức không gian cảnh quan đảm bảo hợp lý, hiệu quả, bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời, phát huy đặc trưng mặt cảnh quan có tính khả thi cao, áp dụng vào thực tiễn việc tổ chức không gian cảnh quan, đầu tư, xây dựng quản lý không gian Cù lao Phố PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đưa khái niệm riêng về: Không gian Không gian đô thị Phong cảnh Cảnh quan Tổ chức khơng gian cảnh quan Cảnh quan thị Hình thái đô thị 1.2 Tổng quan bối cảnh không gian Cù lao Phố Cù lao Phố vùng đất có vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình mở cõi phương Nam dân tộc, nơi thương cảng, trung tâm thương mại giao dịch vùng Gia Định, tức Nam ngày Do ảnh hưởng chiến tranh, ngày Cù lao Phố trở thành làng quê yên ả, lưu giữ nhiều cơng trình di tích, tơn giáo, nhà cổ, lăng mộ mang giá trị lâu đời Nằm trung tâm thành phố Biên Hịa, thị loại I trực thuộc tỉnh Đồng Nai, Cù lao Phố đóng vai trò quan trọng xem “nút” giao thông chiến lược thành phố, kết nối khu vực thành phố thông qua hệ thống giao thông cấp vùng, cấp đô thị Về mặt môi trường, Cù lao Phố đóng vai trị cải tạo mơi trường thị, “lá phổi xanh” trung tâm thành phố Biên Hòa Quy hoạch chung thành phố Biên Hòa UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt năm 2014 xác định Cù lao Phố có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu văn hóa, lịch sử, cảnh quan, mơi trường, thích ứng biến đổi khí hậu thành phố Biên Hòa, phần chuỗi khu vực cảnh quan ven sông Đồng Nai 1.3 Đặc điểm không gian cảnh quan Cù lao Phố Luận văn tập trung phân tích trạng sử dụng đất xây dựng, đánh giá tình hình phát triển thị theo định hướng quy hoạch chung duyệt đặc điểm không gian cảnh quan Cù lao Phố, cụ thể: Không gian cảnh quan công cộng: Đa dạng với hoạt động sôi quy mô tương đối nhỏ, rải rác, chưa có khơng gian lớn, tập trung đông người Tại khu vực định hướng phát triển mới, chưa hình thành cơng trình cơng cộng theo quy hoạch Không gian cảnh quan khu ở: Nhà người dân xây dựng bám theo trục đường hữu, chủ yếu vừa vừa kết hợp dịch vụ, bn bán nhỏ lẻ, khơng gian mở Các khu phát triển lan rộng theo 02 trục đường Đặng Văn Trơn, đường Đỗ Văn Thi số khu vực ven sơng có mật độ xây dựng thấp, chủ yếu nhà vườn, biệt thự Khơng gian cảnh quan xanh, mặt nước: Diện tích mảng xanh mặt nước lớn, chủ yếu khu vực trung tâm, len lỏi vào khu chức năng,… nhiên chưa khai thác hiệu quả, cơng viên xanh tập trung đầu tư đồng phục vụ người dân Cơng trình kiến trúc: Các cơng trình đặc sắc chủ yếu tập trung loại hình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng nhà dân gian truyền thống Gần đây, xuất thêm nhiều cơng trình nhà du nhập từ nhiều phong cách kiến trúc khác theo sở thích cá nhân, dễ làm phai nhạt dần giá trị đặc trưng hình thái kiến trúc dân gian Tầm nhìn hướng nhìn: Cù lao Phố chưa có cơng trình, kiến trúc hay khơng gian điểm nhấn để nhận biết thu hút người quan sát từ bắt đầu tiếp cận khu vực cửa ngõ Do đó, tổ chức khơng gian cảnh quan xem xét, bố trí cơng trình điểm nhấn, có kiến trúc đặc sắc điểm giao hướng nhìn 1.4 Đặc trƣng hình thái khơng gian cảnh quan Cù lao Phố Phân tích hình thái tập trung đánh giá yếu tố hình thái khơng gian xanh - mặt nước, không gian công cộng, không gian khu ở, lô đất - đất, giao thông,… phân tích chuyển biến yếu tố qua mốc thời kỳ có liên quan chặt chẽ với q trình phát triển thị Cù lao Phố thành phố Biên Hòa, cụ thể: 12 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN CÙ LAO PHỐ 3.1 Xây dựng nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố Nguyên tắc - Tôn trọng, phục hồi yếu tố tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên (môi trường, xanh, mặt nước,…) yếu tố đặc trưng có xu hướng bị thu hẹp dần, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống môi trường Vì vậy, tổ chức khơng gian cảnh quan cần tôn trọng, bảo vệ phục hồi yếu tố tự nhiên để đạt cân hệ sinh thái, hài hòa yếu tố tự nhiên nhân tạo Nguyên tắc - Giữ gìn phát huy sắc đô thị: Bản sắc đô thị bao gồm giá trị vật thể phi vật thể, tài sản vô giá đô thị Bản sắc đô thị minh chứng cho lịch sử phát triển, giá trị văn hóa vùng đất cù lao Trong q trình tổ chức khơng gian cảnh quan, tận dụng mạnh vốn có nơng nghiệp, du lịch, văn hóa, dịch vụ,… để tổ chức khơng gian theo mơ hình “Làng thị” vừa đảm bảo phát triển vừa giữ gìn đặc trưng, sắc thị Ngun tắc - Định hình khung giao thông đảm bảo khả liên kết tiếp cận khu vực chức năng: Để giải pháp tổ chức không gian cảnh quan đạt hiệu cao, cần có liên kết chặt chẽ, mạch lạc việc bố trí phân khu chức bố trí hệ thống giao thơng Do đó, cần định hình lại khung giao thông Cù lao Phố theo hướng tổ chức bổ sung trục đường trung tâm cù lao kết nối với trục trung tâm thành phố Biên Hòa, bổ sung cầu kết nối cù lao với khu vực trung tâm dịch vụ - thương mại - tài mới, bổ sung tuyến giao thơng cấp khu vực liên kết khu chức Ưu tiên phát triển loại hình giao thơng “xanh” giao thơng cơng cộng, bộ, xe đạp, 13 Nguyên tắc - Hạn chế phát triển lan tỏa mở rộng đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất: Cần hạn chế phát triển lan tỏa mở rộng đất đai, đặc biệt phát triển lan tỏa từ khu vực hữu sang khu vực phát triển mới, khu xanh, đất nông nghiệp, Song song đó, cần nâng cao hiệu sử dụng đất khu vực có giá trị cao mặt cảnh quan, khai thác mạnh vùng đất cù lao, kết hợp nhiều mơ hình khai thác kinh tế nơng nghiệp, du lịch, vui chơi giải trí,… q trình tổ chức không gian cảnh quan Nguyên tắc - Duy trì mảng xanh tập trung trung tâm Cù lao Phố len lỏi, kết nối khu chức bên thị: Duy trì mảng xanh tập trung diện tích đất nơng nghiệp Để giải pháp tổ chức khơng gian hiệu mang tính khả thi, nghiên cứu tổ chức khu cơng viên xanh tập trung kết hợp với mô hình sản xuất nơng nghiệp, trì làng nghề, thu hút du lịch,… Từ đó, phát triển mạng lưới xanh len lỏi kết nối bên đô thị 3.2 Phân vùng không gian cảnh quan đề xuất định hƣớng phát triển không gian cảnh quan Cù lao Phố Dựa tiêu chí cảnh quan, văn hóa, lịch sử, bảo tồn phát triển kinh tế, luận văn phân chia vùng không gian cảnh quan Cù lao Phố thành 07 phân vùng: Vùng cảnh quan ven sơng có giá trị cao Vùng cảnh quan nông nghiệp, mảng xanh tập trung lớn Vùng cảnh quan dân cư hữu lâu đời mật độ cao Vùng cảnh quan dân cư hữu ven sông mật độ thấp Vùng cảnh quan đô thị phát triển Vùng cảnh quan trung tâm công cộng dịch vụ đô thị Vùng cảnh quan du lịch Trên sở nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan đồ phân vùng không gian cảnh quan tổng thể, luận văn đề xuất định hướng phát triển không gian cảnh quan Cù lao Phố Trong đó: Định hướng tổ chức không gian cảnh quan khu trung tâm - dọc hai bên trục trung tâm thành phố Biên Hòa: Quy hoạch đường trục 14 trung tâm kết nối Cù lao Phố với trung tâm thành phố Biên Hòa qua cầu Thống Nhất Tổ chức cơng trình hỗn hợp hai bên tuyến đường với hình thức kiến trúc đại, khối tích lớn, cao tầng, kết hợp khơng gian mở, quảng trường,… Các cơng trình hữu bị di dời tái định cư chỗ Đảm bảo không gian đỗ xe cơng trình ven trục Khai thác mặt nước trạng để tổ chức không gian mở Định hướng tổ chức không gian cảnh quan khu xanh công viên, dịch vụ nông nghiệp, du lịch: Bảo tồn mảng xanh, mặt nước, địa hình tự nhiên hữu Tổ chức không gian cảnh quan khu công viên tập trung theo hướng cơng viên văn hóa sinh thái, cho phép khai thác loại hình dịch vụ có mật độ xây dựng thấp 10%, du lịch, nghỉ dưỡng, thể dục thể thao, Tôn trọng môi trường tự nhiên cộng đồng nông thôn, trì vùng sản xuất nơng nghiệp, tổ chức khơng gian vùng nông nghiệp, vùng du lịch theo mô hình “Làng thị” Định hướng tổ chức khơng gian cảnh quan khu vực đô thị hữu: Hạn chế gia tăng mật độ cư trú, bổ sung hạ tầng kỹ thuật xã hội, cải tạo chỉnh trang Mở rộng lộ giới tuyến đường, xen cấy thêm công viên, vườn hoa, sân chơi Khuyến khích nhập thửa, hợp khối cơng trình Tơn tạo di tích, cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, nhà cổ,… Tổ chức khơng gian chung tiếp giáp sông Đồng Nai đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh chùa Ông tạo thành quần thể di tích hấp dẫn với nhiều hoạt động lễ hội sơi nổi, bến thuyền Định hướng tổ chức không gian cảnh quan khu vực phát triển mới: Xây dựng cải tạo tuyến đường giao thơng đô thị Định hướng mật độ xây dựng gộp tầng cao trung bình thấp, chủ yếu nhà vườn, biệt thự,… phù hợp với không gian đặc trưng vùng đất cù lao Bố trí cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục, thương mại dịch vụ,… vị trí thuận lợi, kết nối với bến, trạm giao thông công cộng, tăng cường khoảng lùi, tạo quảng trường, 15 hoa viên không gian mở cho cộng đồng Cơng trình hạ tầng kỹ thuật bố trí ngầm hóa tồn Bảo tồn hành lang an tồn nguồn nước Định hướng tổ chức khơng gian cảnh quan khu vực ven sông: Bảo tồn mảng xanh hữu dọc bờ sông kết hợp với mơ hình bộ, vui chơi giải trí, thu hút du lịch,… Phát triển hệ thống trục cảnh quan ven sông trục kết nối từ bên đô thị Bố trí bến tàu, thuyền,… khu vực giáp sơng Đồng Nai Chú trọng hình thức kiến trúc cơng trình dọc hai bên bờ sơng, tơn tạo làm bật (bằng ánh sáng, trang trí màu sắc, chủng loại trồng,…) cơng trình cầu Gành, Chùa Ông, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, nhà cổ ven sông,… 3.3 Tổ chức không gian cảnh quan khu vực điển hình Cù lao Phố Thực chồng ghép đồ phân vùng cảnh quan đánh giá theo thang điểm, luận văn xác định khu vực điển hình nằm phía Tây Nam Cù lao Phố cần thiết phải thực tổ chức không gian cảnh quan giai đoạn trước mắt Trên sở nhận dạng yếu tố tạo lập nên không gian cảnh quan đặc trưng khu vực điển hình, luận văn phân chia khu vực điển hình thành 04 tiểu vùng: Vùng bảo tồn hạn chế phát triển Vùng phát triển du lịch Vùng đất nơng nghiệp chuyển đổi Vùng khuyến khích phát triển thị Từ đó, đề xuất giải pháp tổ chức không gian cho tiểu vùng, với nội dung đặc trưng sau: Tổ chức không gian cảnh quan Tiểu vùng 1: Bảo tồn khu dân cư hữu khu vực ven sơng Đồng Nai tiếp giáp cầu Bửu Hịa Tổ chức lại không gian cảnh quan khu vực hành lang xanh dọc sông Đồng Nai với nhiều không gian thoáng, mở, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thương mại dịch vụ, văn hóa, ẩm thực, vui chơi giải trí bên sơng, trưng bày, giới thiệu sản phẩn truyền thống, thủ công mỹ nghệ, đồ gốm, tượng nghệ thuật,… Khoanh vùng tổ chức mảng 16 xanh xung quanh đình Hoa Quới, kết nối hài hịa cơng trình tơn giáo với khu cơng viên xanh mặt nước sông Đồng Nai Tổ chức không gian cảnh quan Tiểu vùng 2: Khu vực tổ chức khơng gian cảnh quan theo hình thức “làng đô thị - du lịch” với khu làng nghề phố ẩm thực gắn với cảnh quan sông nước, với tính chất sản xuất chỗ kèm theo dịch vụ du lịch dành cho du khách có nhu cầu mua sắm tìm hiểu văn hóa sắc địa phương Bố trí cơng trình dịch vụ, nhà hàng, khách sạn,… dọc theo đường Đặng Văn Trơn Khoanh vùng tổ chức mảng xanh xung quanh đình Bình Quan hài hịa tơn tạo giá trị di tích Tổ chức khơng gian cảnh quan Tiểu vùng 3: Tại khu vực tiếp giáp trục đường giao thơng thị đường Đặng Văn Trơn, đường dẫn lên cầu Bửu Hòa, tổ chức khu nhà xây dựng mới, ưu tiên loại hình nhà tái định cư, chung cư nhà xã hội Tại khu vực tiếp giáp sông Đồng Nai, tổ chức không gian mở, quảng trường, bến du thuyền,… Tổ chức thảm cỏ, đường giao thông dọc theo hành lang an toàn đường điện cao vừa kết nối thuận lợi khu vực chức năng, vừa hạn chế tối đa chia cắt không gian cảnh quan khu vực Tổ chức không gian cảnh quan Tiểu vùng 4: Tại khu vực nút giao đường Đặng Văn Trơn đường dẫn lên cầu Bửu Hòa, tổ chức cơng trình phức hợp đa chức năng, hợp khối cao tầng Tại khu vực tiếp giáp cầu An Hảo sơng Đồng Nai, tổ chức cơng trình đặc thù nhà văn hóa, trung tâm hội nghị, triển lãm, nhà hát,… có kiến trúc độc đáo, đại, tạo điểm nhấn,… 3.4 Kết luận chƣơng III Từ mục tiêu đặt ban đầu, sở phân tích bối cảnh, đánh giá đặc điểm không gian cảnh quan, xác định vấn đề tổ chức không gian cảnh quan áp dụng sở nghiên cứu tại, luận văn xây dựng nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan, 17 phân vùng định hướng tổ chức không gian tổng thể khu vực điển hình Cù lao Phố Nhìn chung, giải pháp tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố thực mục tiêu đặt ban đầu luận văn, có giá trị ứng dụng cao vào công tác lập quy hoạch phát triển đô thị Cù lao Phố giai đoạn 17 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố nghiên cứu cần thiết, đặc biệt bối cảnh phát triển nay, mà Cù lao Phố - nơi văn hóa, lịch sử vùng đất Biên Hòa, Đồng Nai với bề dày hình thành phát triển 300 năm chịu nhiều ảnh hưởng q trình thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội gia tăng dân số Luận văn nghiên cứu tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực trung tâm đô thị mà bảo tồn giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử lâu đời, phát huy mạnh môi trường tự nhiên vùng đất cù lao Đây u cầu khơng dễ, địi hỏi phải lựa chọn cách tiếp cận mới, trọng nhiều vào việc phân tích đặc điểm khơng gian cảnh quan, đặc trưng hình thái đô thị, nhận diện giá trị phi vật thể, quy luật xu hướng phát triển đô thị,… so với phương pháp quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết truyền thống trước Trên sở nội dung phân tích nêu trên, luận văn xác định vấn đề bất cập cần giải quyết, từ đưa mục tiêu giải pháp cụ thể để thực mục tiêu Các giải pháp kết nghiên cứu luận văn nhằm tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, đúc kết sau: Giải pháp 1: Xây dựng nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, gồm 05 nguyên tắc bản: Tôn trọng, phục hồi yếu tố tự nhiên Giữ gìn phát huy sắc thị Định hình khung giao thơng đảm bảo khả liên kết tiếp cận khu vực chức Hạn chế phát triển lan tỏa mở rộng đất đai, nâng cao hiệu 18 sử dụng đất Duy trì mảng xanh tập trung trung tâm Cù lao Phố len lỏi, kết nối khu chức bên đô thị Giải pháp 2: Căn nguyên tắc tổ chức khơng gian cảnh quan tiêu chí phân vùng, phân chia Cù lao Phố thành 07 vùng cảnh quan đặc trưng: Vùng cảnh quan ven sơng có giá trị cao Vùng cảnh quan nơng nghiệp có mảng xanh tập trung lớn Vùng cảnh quan dân cư hữu lâu đời mật độ cao Vùng cảnh quan dân cư hữu ven sông mật độ thấp Vùng cảnh quan đô thị phát triển Vùng cảnh quan trung tâm công cộng dịch vụ đô thị Vùng cảnh quan du lịch Từ đó, chồng ghép phân vùng để đưa đồ phân vùng không gian cảnh quan tổng thể đề xuất định hướng phát triển không gian cảnh quan Cù lao Phố Giải pháp 3: Xác định khu vực điển hình Cù lao Phố có đầy đủ giá trị đặc trưng cần thiết phải thực tổ chức không gian cảnh quan giai đoạn trước mắt Trên sở đó, nhận diện yếu tố tạo lập nên không gian cảnh quan đặc trưng đưa giải pháp tổ chức không gian cảnh quan cụ thể, phù hợp với đặc điểm, tính chất mục tiêu phát triển khu vực Nhìn chung, giải pháp tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố thực mục tiêu đặt ban đầu luận văn, có giá trị ứng dụng cao vào thực tiễn việc tổ chức không gian cảnh quan, lập quy hoạch, đầu tư, xây dựng quản lý không gian Cù lao Phố Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, luận văn đưa kiến nghị khoa học kiến nghị tổ chức thực với mong muốn đưa kết nghiên cứu đề xuất, giải pháp áp dụng vào thực tiễn Kiến nghị khoa học 19 Dựa kết nghiên cứu luận văn, cần có nghiên cứu sâu tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, từ phạm vi tổng thể vùng cảnh quan cụ thể, vùng cảnh quan chưa lựa chọn khu vực điển hình để tổ chức khơng gian luận văn Từng bước hoàn thiện nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố Trên sở đó, xây dựng tiêu chí tổ chức không gian cảnh quan để áp dụng trình lập quy hoạch Cù lao Phố Xây dựng khung pháp lý cho công tác tổ chức không gian cảnh quan nói chung để kết nghiên cứu tổ chức khơng gian cảnh quan có đủ pháp lý, công cụ cho công tác quản lý, đầu tư xây dựng địa phương Kiến nghị tổ chức thực Xem xét điều chỉnh cục quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 thành phố Biên Hòa phạm vi Cù lao Phố cho phù hợp hơn, định hướng quy hoạch chung Cù lao Phố đến khơng cịn phù hợp, dẫn đến khó khăn việc lập quy hoạch phân khu, kéo dài thời gian lập quy hoạch Sau quy hoạch chung điều chỉnh, triển khai lập quy hoạch phân khu Cù lao Phố làm sở cho việc quản lý không gian cảnh quan, đầu tư, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong giai đoạn trước mắt, cần lập quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị khu vực điển hình có nhiều giá trị đặc trưng cần phải giữ gìn, bảo tồn,… làm cơng cụ cho việc quản lý kiểm soát phát triển Sớm đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống khung giao thơng hạ tầng kỹ thuật kèm, bước hình thành nên không gian phân vùng cảnh quan đặc trưng Cù lai Phố 20 Thu hút vốn đầu tư để ưu tiên thực dự án cải tạo tổ chức không gian cảnh quan chỉnh trang khu phố hữu, tơn tạo di tích cơng trình tơn giáo, kè bờ bảo vệ sơng, đầu tư khu công viên xanh, quảng trường, xây dựng bến thuyền,… Khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia vào phát triển khu vực thị theo hướng bền vững Có sách trì kết hợp hoạt động sản xuất, làng nghề, văn hóa truyền thống lâu đời người dân q trình phát triển thị, sử dụng ưu để khai thác phát triển du lịch địa phương Ưu tiên tái định cư chỗ cho hộ dân bị đất thực dự án Phát huy vai trò trách nhiệm làm chủ cộng đồng việc xây dựng không gian cảnh quan Cù lao Phố Tuyên truyền, vận động để khơi dậy niềm tự hào người dân nơi chốn mà họ sống, giúp người dân nhận thức rõ vai trò trách nhiệm tham gia tổ chức không gian cảnh quan đô thị cụ thể hóa từ sống ngày cá nhân, cộng đồng đô thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Khoa Quy hoạch Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết Quy hoạch đô thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh [2] UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [3] UBND thành phố Biên Hòa (1993), Mặt tổng thể Đồ án quy hoạch cải tạo xây dựng thành phố Biên Hòa [4] UBND thành phố Biên Hòa (1999), Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa [5] UBND thành phố Biên Hòa (2003), Đồ án quy hoạch chung xây dựng thành phố Biên Hòa giai đoạn 2010 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [6] UBND thành phố Biên Hòa (2014), Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 thành phố Biên Hịa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [7] UBND phường Hiệp Hòa (2019), Báo cáo kết kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa [8] Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [9] Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích cảm nhận không gian đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Phan Nguyễn Khánh Đan, Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Phát triển phần Khu đô thị phía Tây thành phố Nha Trang theo mơ hình “Làng đô thị - Urban Village, Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư năm 2010, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh [11] Lê Anh Đức, Hình thái đô thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh [12] Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành đơng chí, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Trọng Hịa, Cải tạo thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh [15] Dỗn Minh Khơi (2017), Hình thái học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [16] Dỗn Minh Khơi, Tổ chức mơi trường cơng cộng, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Xây dựng Hà Nội [17] Dỗn Minh Khơi, Tổ chức mơi trường đô thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Xây dựng Hà Nội [18] Dỗn Minh Khơi, Phương pháp phân tích hình thái học thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh [19] Dỗn Minh Khơi, Khái niệm, phân loại chuyển hóa hình thái học, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh [20] Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội [21] Đặng Đức Quang (2000), Thị tứ làng xã, NXB Xây dựng, Hà Nội [22] Kim Quảng Qn (2010), Thiết kế thị có minh họa, NXB Xây dựng, Hà Nội [23] Nguyễn Quốc Thông, Thiết kế đô thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Internet [24] Charrette Studio (2010), What is an urban village, http://www.cob.org/documents/planning/urban-villages/what-is-anurban-village-powerpoint.pdf, 10/8/2010 [25] David McManus (2020), COFCO Agricultural Eco Valley Master Plan, https://www.e-architect.co.uk/beijing/cofco-agriculturaleco-valley-master-plan-china, 12/01/2020 [26] Nguyễn Đỗ Dũng (2011), Đồ án quy hoạch vùng phát triển Phước Giang: Một thử nghiệm quy hoạch tổng hợp, https://dothivietnam.org/2011/07/06/phuocgiang-2/, 06/7/2011 [27] Dỗn Minh Khơi (2018), Sự hấp dẫn không gian công cộng, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/su-hap-dancua-khong-gian-cong-cong.html, 17/7/2018 [28] Phạm Thúy Loan (2016), Không gian công cộng đô thị – Từ lý luận đến thiết kế, http://kientrucvietnam.org.vn/khong-giancong-cong-trong-do-thi-tu-ly-luan-den-thiet-ke/, 25/01/2016 [29] Lý Thế Dân (2006), Để có dịng sơng đẹp chảy qua thành phố, https://kienviet.net/2007/08/05/de-co-dong-song-dep-chay-quathanh-pho/, 28/02/2006 [30] Nguyễn Mạnh Thu (2009), Những yếu tố tạo lập sắc đô thị, https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1213-nhungyeu-to-tao-lap-ban-sac-do-thi.html, 25/6/2009 [31] Ngô Thế Thi (2009), Tổ chức thẩm mỹ không gian trống khu đô thị, https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoachdo-thi/1538-to-chuc-tham-my-khong-gian-trong-trong-cac-khu-o-dothi.html, 06/9/2009 [32] Nguyễn Thanh Bình (2011), Khơng gian cơng cộng - Những vấn đề biện pháp kiểm sốt, https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/5688-khong-gian-congcong-nhung-van-de-chinh-va-bien-phap-kiem-soat.html, 27/10/2011 [33] Trường Đại học Hịa Bình (2018), Chính sách phát triển du lịch đô thị số nước học cho Việt Nam, http://daihochoabinh.edu.vn/khoa-bo-mon/khoa-qtkd-dl/hdnckh//content/933431/chinh-sach-phat-trien-du-lich-do-thi-cua-mot-sonuoc-va-bai-hoc-cho-vietnam.html;jsessionid=lhoEQp7Z8GjyGNnGyeZKHfBn.undefined, 27/8/2018 ... cứu Luận văn nghiên cứu đưa khái niệm riêng về: Không gian Không gian đô thị Phong cảnh Cảnh quan Tổ chức không gian cảnh quan Cảnh quan thị Hình thái thị 1.2 Tổng quan bối cảnh không gian Cù lao. .. quan đưa quan điểm riêng về: Phân vùng cảnh quan Tổ chức không gian cảnh quan Nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan đô thị Nội dung tổ chức không gian cảnh quan thị Bên cạnh đó, luận văn nghiên... luận văn, cần có nghiên cứu sâu tổ chức không gian cảnh quan Cù lao Phố, từ phạm vi tổng thể vùng cảnh quan cụ thể, vùng cảnh quan chưa lựa chọn khu vực điển hình để tổ chức không gian luận văn

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[24] Charrette Studio (2010), What is an urban village, http://www.cob.org/documents/planning/urban-villages/what-is-an-urban-village-powerpoint.pdf, 10/8/2010 Link
[25] David McManus (2020), COFCO Agricultural Eco Valley Master Plan, https://www.e-architect.co.uk/beijing/cofco-agricultural-eco-valley-master-plan-china, 12/01/2020 Link
[26] Nguyễn Đỗ Dũng (2011), Đồ án quy hoạch vùng phát triển Phước Giang: Một thử nghiệm về quy hoạch tổng hợp, https://dothivietnam.org/2011/07/06/phuocgiang-2/, 06/7/2011 Link
[27] Doãn Minh Khôi (2018), Sự hấp dẫn của không gian công cộng, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/su-hap-dan-cua-khong-gian-cong-cong.html, 17/7/2018 Link
[28] Phạm Thúy Loan (2016), Không gian công cộng trong đô thị – Từ lý luận đến thiết kế, http://kientrucvietnam.org.vn/khong-gian-cong-cong-trong-do-thi-tu-ly-luan-den-thiet-ke/, 25/01/2016 Link
[29] Lý Thế Dân (2006), Để có dòng sông đẹp chảy qua thành phố, https://kienviet.net/2007/08/05/de-co-dong-song-dep-chay-qua-thanh-pho/, 28/02/2006 Link
[30] Nguyễn Mạnh Thu (2009), Những yếu tố tạo lập bản sắc đô thị, https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1213-nhung-yeu-to-tao-lap-ban-sac-do-thi.html, 25/6/2009 Link
[31] Ngô Thế Thi (2009), Tổ chức thẩm mỹ không gian trống trong các khu ở đô thị, https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1538-to-chuc-tham-my-khong-gian-trong-trong-cac-khu-o-do-thi.html, 06/9/2009 Link
[1] Khoa Quy hoạch Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết Quy hoạch đô thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh Khác
[2] UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
[3] UBND thành phố Biên Hòa (1993), Mặt bằng tổng thể Đồ án quy hoạch cải tạo và xây dựng thành phố Biên Hòa Khác
[4] UBND thành phố Biên Hòa (1999), Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa Khác
[5] UBND thành phố Biên Hòa (2003), Đồ án quy hoạch chung xây dựng thành phố Biên Hòa giai đoạn 2010 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Khác
[6] UBND thành phố Biên Hòa (2014), Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 thành phố Biên Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Khác
[7] UBND phường Hiệp Hòa (2019), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa Khác
[8] Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Khác
[9] Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
[10] Phan Nguyễn Khánh Đan, Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Phát triển một phần Khu đô thị mới phía Tây thành phố Nha Trang theo mô hình “Làng đô thị - Urban Village, Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư năm 2010, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Khác
[11] Lê Anh Đức, Hình thái đô thị, Tài liệu giảng dạy Cao học, Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Khác
[12] Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành đông chí, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w