1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi giao vien day gioi co dap an

11 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22,95 KB

Nội dung

-Từ cần sửa thành : dậy; trong lành Bài 8: - Bới lông tìm vết:Ví hành động moi móc để cố tìm cho ra cái xấu, cái thiếu sót -Rút dây động rừng:Ví trường hợp làm một việc nào đó sẽ động ch[r]

(1)Họ và tên: MÔN TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ – NĂM HỌC 2012-2013 A- PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chiều cao mẫu chữ viết thường bậc Tiểu học có loại? A loại B loại C loại D loại Câu 2: Trong từ sau, từ nào là từ láy âm? A Luống cuống B Thi thử C Cập kênh Câu 3: Trong câu :”Bạn Lan lau bàn cô giáo, lau bảng đen.” Bộ phận vị ngữ là: A Lau bàn cô giáo C Bạn Lan B Lau bảng đen D Lau bàn cô giáo, lau bảng đen Câu 4: Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi: A Ở đâu? B Khi nào? C Vì sao? D Để làm gì? Câu 5: Điền từ nào đây vào chỗ chấm câu “Còn gì mà nũng nịu.” ? A Bé B Nhỏ nhắn C BÐ báng D Nhỏ Câu 6: Phần vần tiếng “tươi” có âm chính là: A B C ¬ D i Câu 7: Điền từ nào đây vào chỗ chấm câu “Giữ tình với các nước láng giềng” ? A Hoà dịu B Hoµ h¶o C Hoà nhã D Hoµ quyÖn Câu 8: Phương án nào chứa từ có nghĩa chuyển ? A Đầu voi, đầu gà, nhức đầu B Hàm răng, khểnh, đau C Mũi thuyền, mũi chông, mũi tên Câu 9: Cặp quan hệ từ câu: “Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn bạn Hoàng luôn học giỏi.” biểu thị quan hệ gì ? A Nguyên nhân – kết B Điều kiện – kết C Quan hệ tăng tiến D Quan hệ tương phản Câu 10: Câu “Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào.” là kiểu câu nào ? A Ai làm gì ? B Ai thÕ nµo ? C Ai là gì ? Câu 11: Chỗ chấm phương án nào điền âm đầu “d”? A a vào B … a đình C … a diết D … ẻ lau Câu 12: Phần vần tiếng “tuyến” gồm có âm nào? A Âm đệm, âm chính B Âm chính, âm cuối C Âm đệm, âm cuối D Âm đệm, âm chính, âm cuối Câu 13: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” có vế câu? A Có vế câu B Có vế câu C Có vế câu D Có vế câu Câu 14: Ý nào sau đây là hình ảnh nhân hoá bài văn tả cái áo? A Những đường khâu đặn khâu máy C Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi B Hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh D Cái cổ áo hai cái lá non B- PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:Phân loại các từ câu sau theo cấu tạo chúng “Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền.” Tố Hữu Câu 2: Thầy cô hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với cô A giúp tôi: chờ xong buổi họp nói chuyện Trong tình : (2) “Trong buổi họp chuyên môn trường, người chăm chú nghe Cô hiệu phó đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tháng trước thì Thầy A quay qua hỏi chuyện tôi.” Bài 3: Đặt câu để từ “nhà” mang các nghĩa sau đây: a/ Người làm nghề gì đó b/ Chỉ đời vua c/ Chỉ vợ chồng người núi d/ Chỉ gia đình e/ Công trình xây dựng, xung quanh là tường, trên có mái dựng để Bài : Đặt câu để từ học tập , từ khoẻ giữ chức vụ chủ ngữ, vị ngữ Bài 5; Ghi vào giấy thi câu trả lời đúng cho câu hỏi sau : 1) Dấu phẩy câu : “Nó buồn, ân hận, đau khổ vô cùng.” Có tác dụng gì ? a Ngăn cách các vế câu b Ngăn cách trạng ngữ với câu c Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ d Ngăn cách từ cùng nghĩa 2) Các từ sau đây : nỗi buồn, niềm vui, bực dọc, nỗi cô đơn, cái đẹp, a Là động từ b Là tính từ c Là danh từ d Là đại từ 3) Câu : “Nó buồn, nó cần giúp đỡ người.” thuộc loại câu : a Câu kể b Câu hỏi c Câu khiến d Câu cảm 4) Từ nào sau đây viết sai chính tả : a nói lái b trâu nái c nái trâu d lái buôn Bài : Chép vào giấy thi và thêm trạng ngữ nguyên nhân vào chỗ chấm cho câu : .bầu trời trở lên xanh và mát mẻ Bài : Chép lại vào giấy thi và gạch từ dùng sai câu sau sửa lại: Thật tuyệt vời ! Hôm là chủ nhật, em giậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở không khí hoà bình Bài : Đồng chí hãy nêu cách hiểu các thành ngữ sau cho đối tượng học sinh: Bới lông tìm vết Rút dây động rừng Văn ôn võ luyện Năng nhặt chặt bị Dây cà dây muống Chọn mặt gửi vàng Gieo gió gặt bão Cây nhà lá vườn GV làm bài Nạp vào ngày thứ 2/15/10/2012 ( Cô Phương) Bài làm (3) (4) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ MÔN TIẾNG VIỆT – NĂM HỌC 2012-2013 A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5) Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: D Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: B (1) Câu 17: C Câu 18: D Câu 19: A Câu 20: C Câu 21: C Câu 22: B Câu 23: C Câu 24: D ( 9) Câu 25: A Câu 26: C Câu 27: D Câu 28: B ( Không làm) Câu 29: C Câu 30: C PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1:Phân loại các từ câu sau theo cấu tạo chúng “Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền.” Tố Hữu +Từ đơn: …con- - -đôi - mẹ- hiền +Từ ghép: …Tiền tuyến –yêu bầm – yêu nước +Từ phức: Xa xôi- yêu nước – yêu bầm - tiền tuyến +Từ láy: xa xôi Bài 2: Thầy cô hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với cô A giúp tôi: chờ xong buổi họp nói chuyện Trong tình : “Trong buổi họp chuyên môn trường, người chăm chú nghe thầy hiệu phó đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tháng trước thì cô A quay qua hỏi chuyện tôi.” Chờ kết thúc buổi họp cô nhé? Bài : Đặt câu để từ “nhà” mang các nghĩa sau: a/ Bác An là nhà văn b/ Nhà Lê đã có nhiều công lao to lớn công xây dựng và bảo vệ đất nước c/ Nhà tôi vắng d/ Nhà tôi nghèo e/ Nhà tôi lợp ngói đỏ Bài : Đặt câu để từ học tập , khoẻ giữ chức vụ chủ ngữ, vị ngữ - Học tập// là nhiệm vụ chúng em - Nhiệm vụ chúng em// là học tập (6) - Khoẻ// là yêu nước - Em// khoẻ Bài 5: 1) c ; 2) c ; 3) a ; 4) c Bài 6: Thêm trạng ngữ nguyên nhân vào chỗ chấm Ví dụ : Bởi mưa chiều nay, bầu trời trở lên xanh và mát mẻ Bài 7: Gạch từ dùng sai ; sửa đúng Thật tuyệt vời ! Hôm là chủ nhật, em giậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở không khí hoà bình -Từ cần sửa thành : dậy; lành Bài 8: - Bới lông tìm vết:Ví hành động moi móc để cố tìm cho cái xấu, cái thiếu sót -Rút dây động rừng:Ví trường hợp làm việc nào đó động chạm, ảnh hưởng đến nhiều việc khác có liên quan - Văn ôn võ luyện :Phải ôn tập, phải luyện tập nhiều thì giỏi - Năng nhặt chặt bị: Chịu khó gom góp nhặt nhạnh thì kết qur thu nhiều - Dây cà dây muống :Tả cách nói, cách viết từ cái này kéo sang cái cách lan man dài dòng - Chọn mặt gửi vàng: Chọn người tin tưởng để trao gửi cái quý giá, cái quan trọng - Gieo gió gặt bão: Ví trường hợp gây thì phải gánh chịu tai họa chính việc làm mình gây - Cây nhà lá vườn: Hoa và nói chung thứ tự nhà mình sản xuất ( Dùng để nói quà đem biếu mời khách) MÔN TIẾNG VIỆT - ĐỀ SỐ – NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên: Phần I: TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Kết hợp nào không phải là từ? A nước uống B bông hoa C hoa D ăn cơm (7) Câu 2: Từ nào là từ ghép phân loại? A bạn đường B gắn bó C anh em D học hỏi Câu 3: Từ nào là danh từ? A tươi đẹp B vẻ đẹp C đẹp đẽ D xinh đẹp Câu 4: Từ nào không cùng nghĩa với các từ còn lại? A chăm B siêng C ngoan ngoãn D chuyên cần Câu 5: Từ nào có nghĩa là “giữ cho còn, không để mất”? A bảo quản B bảo toàn C bảo vệ D bảo tồn Câu 6: Bộ phận trạng ngữ câu: "Bằng nghị lực phi thường, chú ve ráng rút nốt đôi cánh mềm khỏi xác ve"bổ sung ý nghĩa gì cho câu? A Chỉ mục đích C Chỉ phương tiện B Chỉ nguyên nhân D Chỉ trạng thái Câu 7: Dòng nào đã có thể thành câu? A Mặt nước loang loáng C Ngôi trường thân quen B Trên cánh đồng đã gặt hái D Những cô bé ngày xưa đã trở thành Câu 8: Tiếng " nhân"trong từ nào khác nghĩa tiếng " nhân"trong các từ còn lại? A nhân tài B nhân từ C nhân loại D nhân chứng Câu 9: Tiếng “quả” từ nào dùng theo nghĩa gốc? A cam B tim C đất D đồi Phần II: BÀI TẬP Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ câu văn sau: “Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quện với hương bưởi, béo cái béo trứng gà, cái mật ong già hạn” Câu 2: Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ các câu văn sau: a)Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục b) Gió bắt đầu thổi ào ào, lá cây rơi lả tả, đàn cò bay lả lướt theo mây Câu 3: Hãy xếp các từ sau vào nhóm từ ghép và từ láy: Mơ mộng, chậm chạp, giảng giải, học hành, nhỏ nhắn, phẳng lặng, dạy dỗ, nhỏ nhẹ Câu 4: Hãy các biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm màu sắc đẹp lạ lùng b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ Câu 5: Hãy chọn ý ( a, b c) câu viết khoảng 3- dòng để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả Câu 6: Anh (chị) hãy giải thích các thành ngữ sau? - Ăn vóc học hay - Đồng không mông quạnh - Quỷ tha ma bắt Câu 7; "Cái tư tưởng nghệ thuật là tư tưởng náu mình, yên lặng Và cái yên lặng của câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng"(Nguyễn Đình Thi) (8) Anh (chị) hiểu vấn đề trên nào? Qua việc cảm nhận vẻ đẹp câu thơ "Đầu súng trăng treo"trong bài thơ Đồng chí Chính Hữu, hãy làm sáng tỏ./ GV làm bài Nạp vào ngày thứ 2/15/10/2012 ( Cô Phương) Bài làm (9) *Đáp án đề số 2- Môn TV Phần I: (1D, 2A, 3B, 4C, 5D, 6C, 7A, 8B,9A) Phần II: Câu 1: - DT: sầu riêng, mùi thơm, mít, hương bưởi, cái béo, trứng gà, cái ngọt, mật ong, hạn - ĐT: chín, quện - TT: thơm, béo, ngọt, già Câu 2: Tìm đúng trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ các câu văn đó sau: a)Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục TN CN VN TN CN VN b) Gió bắt đầu thổi ào ào, lá cây rơi lả tả, đàn cò bay lả lướt theo mây (10) CN VN CN VN CN VN Câu 3: - Từ ghép: Mơ mộng, giảng giải, học hành, nhỏ nhẹ, phẳng lặng, dạy dỗ - Từ láy: chậm chạp, nhỏ nhắn Câu 4: a) Biện pháp nghệ thuật nhân hóa b) Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ c) Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ Câu 5: Nêu giá trị (vẻ đẹp) câu văn thông qua việc sử dụng các nghệ thuật tu từ VD: a) Nhờ cách sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã vẽ lên tranh thiên nhiên buổi hoàng hôn không có vẻ đẹp thơ mộng, quyến rũ, mà còn sống động và đầy tâm trạng b) Bằng cách sử dụng điệp ngữ "mưa"với cường độ tăng dần, tác giả đã giúp cho người đọc cảm nhận rõ nét nhất, sinh động mưa mạnh mẽ, dằn và dai dẳng, tưởng chưa có mưa c) Biện pháp đảo ngữ đã giúp cho màu nước sông Hương đã xanh lại càng thêm xanh, màu đỏ rực rỡ của chùm phượng vĩ đã đỏ lại càng thêm đỏ Bằng cách sử dụng biện pháp đảo ngữ, tác giả đã lột tả hết vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ mộng Câu 6: Ý nghĩa các thành ngữ sau: - Phải giải thích theo các bước sau để đến nội dung trọng tâm: * Ăn vóc học hay + Tìm nghĩa từ, vế: - Vóc: có hai cách hiểu: Vóc dáng Vải quý (gấm vóc) - Hay: Giỏi Biết + ý nghĩa: - ăn thì nên vóc nên dáng, ăn thì nên sức vóc; học thì biết - ăn thì chọn cái ngon cái bổ mà ăn, học thì điều hay, điều tốt mà học * Quỷ tha ma bắt (Nhiều câu có nội dung tương tự như: Diều tha quạ bắt; quan tha nha bắt) + Tìm nghĩa từ, vế: - Tha: Thả Mang (Kiến tha lâu đầy tổ) + ý nghĩa: - Vừa thoát nạn này thì mắc nạn khác - Nạn này chưa qua nạn khác đã đến = khổ cực bi đát người sống thường mắc phải * Đồng không mông quạnh + Tìm nghĩa từ, vế: - Đồng: cánh đồng - Mông: (cách nói theo vần), có nghĩa: Mô đất, ụ đất - Không: trống vắng, trống trơn - Quạnh: đìu hiu + ý nghĩa: nói lên hoang vắng, đìu hiu, cô quạnh Câu7: Thí sinh phải làm bật hai ý bản: (11) - Cái tư tưởng nghệ thuật - Cản nhận đực nét đẹp câu thơ: “Đầu súng trăng treo” + Thế nào là tư tưởng? - Là trí tuệ, cách nhìn, cách suy nghĩ, lối tư hình thành cá nhân, thời đại xã hội - Tư tưởng nghệ thuật: Bắt nguồn từ sống thể thông qua đường ngôn ngữ Đó là động lại, gửi gắm, ký thác hay là chiều sâu tâm hồn, kinh nghiệm, cách nhìn đời và người tác giả gửi vào tác phẩm +Tư tưởng náu mình và im lặng: (nội dung cụ thể văn tiếng nói của văn nghệ) - ý ngôn ngoại, tức là tác phẩm văn học không mô tả y nguyên sống và người thực mà đằng sau tranh chân thực sống là thông điệp đầy tính nhân, văn tác giả gửi tới người đọc Thông điệp này truyền đến người đọc qua cảm nhận, tiếp nhận văn học cần có dẫn chứng cụ thể - Chức văn học: + Cái yên lặng câu thơ lắng xuống tư tưởng: Đó chính là mắt thơ, cái điểm nhấn quan trọng tác giả, qua đó để thể cách nhìn, quan điểm, tư và có thể là cách đánh giá cái đẹp, sống * Cảm nhận vẻ đẹp câu thơ “Đầu súng trăng treo” Cần nêu cụ thể các nội dung sau: - Đầu súng: Hiện thực, nó là cái tượng trưng cho chết chóc, chiến tranh - Trăng: Lãng mạn, gợi cho người dịu êm, mát mẽ, nó tượng trưng cho hoà bình - Súng luôn luôn sát cánh với người lính, gần với người lính - Trăng thì xa = ngoài ý nghĩa thể lãng mạn, lạc quan người lính gian nan, lửa đạn Thì nó còn lắng xuống thông điệp sâu xa và ý nghĩa “đầu súng trăng treo” Khát vọng hoà bình, chiến đấu cho hoà bình, vì hoà bình; Mơ ước hoà bình luôn đến sát gần bên mình Câu thơ là nhan đề tập thơ: Đó là thông điệp: khát vọng hoà bình, chiến đấu cho hoà bình và chủ quyền Tổ quốc (12)

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w