1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GV lop 1 nghi gi ve 2 bai bao che SGK TV

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 268,08 KB

Nội dung

Một số vấn đề hình thành kỹ năng đọc viết cho học sinh lớp 1 theo chương trình sách giáo khoa SGK Tiếng Việt lớp 1 hiện nay Thực tế phương pháp dạy tập đọc ở nhà trường hiện nay chưa chú[r]

(1)Nhiều bất ổn sách tiếng Việt lớp (Đăng trên Thanh niên Online ngày 22/08/2011 23:17) Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý để ban hành tài liệu giảm tải nội dung sách giáo khoa (SGK) thời gian tới Bài viết sau đây phản ánh hạn chế SGK tiếng Việt lớp hành nhằm giúp Bộ có điều chỉnh hợp lý Những trang sách thể không thống cách viết chữ hoa, chữ thường Hình và chữ so le Nhiều điểm sách, tranh minh họa không làm bật nội dung cần truyền đạt (ở kênh chữ); ý nghĩa khá mơ hồ, đôi phải đọc nội dung biết thông điệp đề cập tranh Chẳng hạn: SGK muốn học sinh nhận từ “hè” lại đưa tranh đặc tả cận cảnh người tắm hồ bơi Vì thế, không ít thầy cô, sử dụng tranh này để hỏi học sinh, phần lớn các em trả lời: Nhìn vào tranh thấy người tắm Đó là chưa kể băn khoăn tính phổ quát nó, miền Nam, miền Tây Nam Bộ, đâu phải người ta tắm hồ (sông) đến hè (bài 8, tập 1) Phải có quán kênh hình, kênh chữ Để cho kênh hình và kênh chữ có gắn kết, ngoài việc khắc phục khuyết điểm có, thiết nghĩ nhà biên soạn không ngừng “gia cố” mối quan hệ này theo hướng: Thiết kế hệ thống tranh ảnh gọn rõ, đơn giản, không rườm rà, đặc biệt phải gắn liền với nội dung kênh chữ nói riêng, phù hợp với các nội dung dạy học chương trình nói chung Tranh ảnh bài phải làm bật yếu tố trung tâm Chẳng hạn: với tranh để dạy vần “ươi”, cần vẽ bưởi, với từ ứng dụng “quả bưởi” là được, không cần vẽ thêm múi bưởi nữa; lẽ từ này đã có tiếng chứa vần cần học (ươi) Phải có quán hệ thống kênh hình, kênh chữ suốt nội dung chương trình, tránh tình trạng vênh lệch nội hai phương diện này nó dễ gây phản cảm, cản trở lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt học sinh và thiếu đồng thuận từ phía người dạy lẫn người học Ở các bài 14, 15, 18, 19, 20, 22, 23, 32, 36, số tranh phần “Luyện nói” thiếu chi tiết, không tương hợp với nội dung kênh chữ theo quan hệ “một - một” đa phần tranh khác, gây thiếu quán toàn hệ thống kênh hình - kênh chữ, gây trở ngại không nhỏ cho việc dạy - học giáo viên và học sinh Chẳng hạn bài “Vâng lời cha mẹ” (bài 53, tập 1, trang 109) - tranh có diện mẹ “Ao, hồ, giếng” (bài 55, tập 1, trang 113) tranh có giếng và ao Một vài tranh chụp cảnh thực có tính cụ thể, gần gũi với người học để đạt đến chất lượng yêu cầu tính sư phạm, giáo dục thì cần phải xem lại Chẳng hạn (2) chủ đề luyện nói “Xếp hàng vào lớp” (tập 2, bài 87, trang 11) tranh (cận cảnh) lại thể cảnh học sinh vào lớp không thẳng lối hàng, đã học sinh còn khoác tay, trêu ghẹo thoải mái Nếu nhìn vào tranh để luyện nói thì chẳng biết thông điệp bài học có học sinh tiếp nhận theo chiều hướng tích cực không? Tiền hậu bất : Cũng là nhân vật sách có cách viết (hoa và thường) khác 27 bài đầu và bài còn lại Dẫu biết quan điểm người biên soạn là giai đoạn đầu này học sinh chưa học chữ hoa có nhiều vật cùng hệ thống (nhất là hệ thống tên gọi loài chim, thú), cùng dạng bài cách viết hoa tranh tùy tiện, chí diện cùng trang sách Phần “Tập đọc” và “Luyện nói” (bài 32, tập 1, trang 67) là minh chứng: Tập đọc: “Chú Bói Cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ bữa trưa” Luyện nói: “Sẻ, ri, bói cá, le le” Nhìn ngữ liệu này, không ít trẻ nghĩ: có đến hai loại chim bói cá (viết hoa và không hoa) chăng, và có lẽ chúng khác nhau? Rồi thì hàng loạt các từ khác: Cừu (viết hoa) hươu, nai, voi, gấu, báo viết thường dù chúng đồng đẳng trên đoạn ứng dụng, bài, trang in (bài 42, tập 1, trang 87) Tương tự là Sáo Sậu với châu chấu, cào cào, Sói và Cừu (bài 43, tập 1, trang 89); chuồn chuồn (bài 50, tập 1, trang 103); Mèo, Chuột (bài 74, tập 1, trang 151); Sóc Bông (bài 96, tập 2, trang 29) với lợn (bài 48, tập 1, trang 99), dê (bài 61, tập 1; trang 125), cò (bài 63, tập 1, trang 129), chim chích (bài 82, tập 1, trang 167), ngỗng (bài 83, tập 1, trang 169), mè, chép, tép, cua, cá (bài 90, tập 2; trang 17), công (tập 2, trang 97) Bảo chúng là danh từ riêng gọi tên nhân vật văn nên viết hoa thì bất ổn Gấu mẹ, Thỏ mẹ, Chuột nhà, Chuột đồng là danh từ chung viết hoa trân trọng (bài 44, 75 tập 1, trang 91, 153); đó không ít các từ nhân vật cụ thể truyện (chim chích, ngỗng vàng, công ) viết thường vô tư! TS Bùi Thanh Truyền (Trường ĐH Sư phạm Huế) Theo Thanh Niên Phương pháp dạy HS lớp nhanh biết đọc Tiếng Việt Đăng trên báo Giáo dục & Thời đại ngày 11/01/2012, 16:27 (GMT+7) Một số vấn đề hình thành kỹ đọc viết cho học sinh lớp theo chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp Thực tế phương pháp dạy tập đọc nhà trường chưa chú trọng đến cách dạy học sinh ghép âm vần theo hình thức xuôi - ngược, dạy học sinh cách ghép xuôi, cho nên để đọc các vần có cấu trúc: Âm chính + âm cuối -> vần [ac, im ] theo phương pháp nhà trường thì các em phải có đủ khoảng thời gian dài sau quá trình đọc và ghép xuôi thục.Cụ thể: theo chương trình dạy môn Tiếng Việt lớp hành nhà trường Tiểu học, đến bài 29 (của phần học vần SGK Tiếng Việt 1) học sinh học các vần có cấu trúc [ Âm chính + âm cuối -> vần ] tức là tuần thứ học kỳ I học sinh lớp bắt đầu học vần Như vậy, thời gian hình thành kỹ học vần và ghép các cấu trúc âm tiết có từ âm trở lên học sinh lớp chưa tạo điều kiện đủ cho học sinh có thời gian luyện tập kỹ đọc, viết tiếng Việt thục lên mức kỹ xảo, để học sinh có thể triển khai mức độ đọc chữ thục trên tất ngữ âm tiếng Việt Cho nên (3) các trường Tiểu học nông thôn, học sinh các khối lớp 1, 2, 4, ( đặc biệt là học sinh Khmer) chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt, đây là thực tế phổ biến Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng: Những học sinh đọc vần ngược theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c -> ac] thì các em đọc tất các âm tiết có cấu trúc Âm đầu + vần + dấu tiếng Việt, khác là mức độ đọc thục em Ngược lại, học sinh nào chưa hình thành thao tác ghép âm vần theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c -> ac] thì các em không thể đọc các vần theo cấu trúc đó và càng không thể đọc các chữ tiếng Việt có từ âm trở lên theo cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu ] Từ đó chúng tôi có thể kết luận, quá trình dạy trẻ đọc trẻ chưa nắm phương pháp cấu trúc các âm tiết các dạng khái quát [Âm chính + âm đầu-> vần]; [Âm đệm + âm chính-> vần] thì các em không thể triển khai hành động đọc trên tất các âm tiết có cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh-> âm tiết ] Như vậy, muốn trẻ em nhanh biết đọc người dạy cần xác định đúng tầm quan trọng giai đoạn hình thành kỹ đọc và ghép âm tiết, phải tổ chức cho các em làm việc trực tiếp với chữ thông qua các hình thức cụ thể hình thành thao tác đọc, thao tác ghép, phải lựa chọn phương pháp tối ưu để đẩy nhanh tốc độ hình thành kỹ đọc và ghép âm tiết cho trẻ càng sớm càng tốt, thời gian còn lại năm học các em đủ điều kiện củng cố, tập luyện kỹ đọc lên mức kỹ xảo Ảnh minh họa (Nguồn Internet) Đề xuất phương pháp dạy học sinh lớp nhanh biết đọc biết viết tiếng Việt Để dạy học sinh học cách phát âm và cách ghép âm tiết đồng thời, chúng tôi sử dụng bảng chữ cái tổng hợp làm phương tiện trực quan, đồng thời là nội dung dạy học Bảng chữ cái tổng hợp thiết kế theo số nguyên tắc định, và người dạy cần phải vận hành đúng tinh thần nguyên tắc đó Ưu điểm cách dạy này là cùng lúc, học sinh phát âm và ghép nhiều âm tiết theo các cấu trúc khác nhau, từ dễ đến khó, nữa, học sinh không dừng lại số lượng nắm bao nhiêu âm, vần, tiếng, mà cái quan trọng là qua cách dạy theo phương pháp ngữ âm trực tiếp tổng hợp này dựa sở định hướng khái quát, học sinh nhanh chóng biết cách phát âm, cách kết hợp các dạng khái quát theo các cấu trúc âm vần Chẳng hạn các dạng cấu trúc đơn giản Âm chính + âm cuối -> vần [ a - m -> am], Âm đệm + âm chính -> vần [ o - a ® oa] và các âm vần khó: Âm đệm + âm chính + âm cuối -> vần Ngược lại chúng ta dạy cho học sinh đọc chữ với mục đích là cung cấp âm vần một, để học sinh học nhớ các âm vần đó, theo hình thức tăng dần số lượng tích lũy thì đó chưa phải là phương pháp tối ưu để giúp học sinh nhanh biết đọc tiếng Việt Vì (4) tiếng Việt có 115 âm tiết xếp theo vần, không tính thành phần âm đệm xếp, ví dụ vần [oa] Như thời gian định, chúng ta không thể cung cấp để học sinh nhớ hết số lượng các âm vần đó để triển khai các thao tác cần thiết đọc chữ, quan trọng là dạy học sinh nắm phương pháp chung đọc và ghép âm tiết, sau đó biết cách cụ thể hóa vào các tình riêng, biết triển khai đúng các thao tác kỹ đọc chữ tất các ngữ âm tiếng Việt Học sinh đạt mức độ triển khai thục thì cho là biết đọc chữ Kết luận Theo phương pháp đọc tiếng Việt có nhiều điểm chưa đẩy nhanh tốc độ đọc chữ thục học sinh: Thứ nhất: cách đọc chữ chủ yếu dạy học sinh ghép xuôi các âm tiết, ít chú ý đến ghép ngược Vì vậy, giai đoạn này học sinh chưa có kỹ đọc vần và phân tích cấu trúc các loại âm tiết Cụ thể: từ bài đầu ( Bài SGK Tiếng Việt 1) các em giới thiệu các âm, vần cụ thể e, b, … hết bài 26 thì học sinh nhận biết hết 29 chữ cái bảng chữ cái tiếng Việt in trang đầu SGK Tiếng Việt lớp 1, qua bài 29 thì các em học vần, cụ thể; Bài 29 học sinh học vần [ ia ] Như vậy, để phát âm các âm vần có cấu trúc Âm chính + âm cuối -> vần [ac, am, at ] thì theo chương trình học tiếng Việt học sinh lớp phải đến tuần thứ 7, các em có thể cấu trúc các âm tiết Trong đó, tuần thứ nhất, theo phương pháp chúng tôi đã bắt đầu thực Thứ hai: việc sử dùng nhiều tranh ảnh giai đoạn phát âm và ghép vần, SGK Tiếng Việt nay, dẫn đến tượng học sinh nhìn tranh đọc chữ, đây là tính chất đặc trưng dạy trẻ mẫu giáo lớn, chính điểm này dẫn đến tình trạng học vẹt học sinh Tiểu học đầu cấp Đây là yếu tố dẫn đến tình trạng phổ biến học sinh đã học xong chương trình lớp chậm biết đọc tiếng Việt -TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD & ĐT (2001), Chương trình tiểu học, Nxb Gíáo dục, Hà Nội [2] Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Cruchevki.V.A (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Hồ Ngọc Đại (1983) , Tâm lý học dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Th.S Trương Thị Thu Minh (Tổ Bộ Môn chung, trường CĐSP Kiên Giang) Lấy bài báo trên làm điểm tựa để buộc GV phải nghiên cứu sách có thư viên nhiều năm chưa đọc : “Hỏi đáp PP dạy học TV1” (Ts Trần Minh Phương) và “Trả lời 188 câu hỏi dạy học TV cấp Tiểu học” (Ths Trần Mạnh Hưởng) Qua đó định hướng nhận thức GV (SGK L1 đúng ko sai) và rèn kĩ nghiên cứu, tự chiếm lĩnh kiến thức cho GV (GV L1 miễn làm chuyên đề GV L2-5) Phòng GD&ĐT Duy Xuyên Chuyên đề số – Dành cho GV dạy lớp Trường TH Số Nam Phước Năm học : 2012 - 2013 Chuyên đề : Phát biểu ý kiến bài báo mạng : (5) Nhiều bất ổn sách tiếng Việt lớp (Đăng trên Thanh niên Online ngày 22/08/2011 23:17) (đính kèm) & Phương pháp dạy HS lớp nhanh biết đọc Tiếng Việt Đăng trên báo Giáo dục & Thời đại ngày 11/01/2012, 16:27 (GMT+7) Họ và tên : Chức vụ :  TTCM  Giáo viên Sau nghiên cứu nội dung bài viết trên, sách nghiệp vụ và là đối chiếu với thực tế dạy học, thực tế SGK, SGV Tiếng Việt lớp 1, tôi xin có số ý kiến sau : I Về bài : Nhiều bất ổn sách tiếng Việt lớp (Đọc kĩ bài nêu trên, đến thư viện mượn “Hỏi đáp PP dạy học TV1” (Ts Trần Minh Phương) và “Trả lời 188 câu hỏi dạy học TV cấp Tiểu học” (Ths Trần Mạnh Hưởng – Câu số 7, trang 22) quan điểm Bộ GDĐT liên quan đến vấn đề viết hoa SGK lớp để nêu ý kiến mình theo các gợi ý đây) 1) Các nội dung tôi cho là tác giả nói đúng, SGK TV1 hành bị sai 2) Các nội dung tác giả sai hiểu nhầm, tôi không đồng tình với tác giả, vì ? 3) Theo đ/c, nào thì viết “Tiếng Việt”, nào thì viết “tiếng Việt” Chỗ nào bài trên viết sai chính tả từ đó ? Việc dùng i/y bài đó có gì khác với SGK ? 3) Các vấn đề tôi còn chưa phân định đúng/sai, cần thảo luận tổ (viết trang sau) I Về bài : Phương pháp dạy HS lớp nhanh biết đọc Tiếng Việt 1) Phương pháp mà tác giả cho là “dạy HS lớp nhanh biết đọc Tiếng Việt”cụ thể là gì? (6) 2) Tác giả là người “nghiên cứu lí luận”, còn góc độ “nghiên cứu ứng dụng”, đ/c ứng dụng PP dạy TV1 Thu Minh điểm nào (biện pháp nào)? Hãy nêu ưu điểm, hạn chế PP dạy học Thu Minh và chuyên đề “Dạy TV L1 theo hướng thật xem tiết TV1 là sân chơi học sinh TB & Yếu” hành (có thể kẻ table để so sánh) 3) Tác giả Thu Minh cho “ tiếng Việt có 115 âm tiết xếp theo vần ” Đ/c hãy đoán thử tác giả muốn nói đến âm tiết nào (hãy ví dụ 10 âm tiết đó) 4) Theo PP Thu Minh, tuần thứ mà đã dạy cho hs lớp “ac, am, at ”, còn PPDH chúng ta thì tuần hs học Theo đ/c, điều đó đúng/sai nào ? 5) Hãy sửa câu “Theo phương pháp đọc tiếng Việt có nhiều điểm chưa đẩy nhanh tốc độ đọc chữ thục học sinh.” cho đúng ngữ pháp, cách Để định hướng GV, có CBQL đã viết ý kiến sau đây, gửi vào mục “Ý kiến bạn” các website báo có đăng bài trên: (7) Tôi tưởng tác giả là người ngoài ngành giáo dục Sau đọc bài này, tôi thấy tác giả giảm phần phê phán PPDH TV lớp nhà trường và minh họa cụ thể cách thức dạy theo PP mà tác giả cho là giúp “HS lớp nhanh biết đọc Tiếng Việt” thì tốt hơn, vì tôi chẳng thấy điều gì là Tác giả đưa nhiều khái niệm không có kiến thức “tiền giả định” nhiều người (hoặc là tác giả đã trộn lẫn các khái niệm để tạo thuật ngữ cách tùy tiện mà không cho ví dụ nên người đọc không hiểu) “ghép vần theo hình thức xuôi ngược - ” ghép các cấu trúc âm tiết có từ âm trở lên” – “đọc chữ thục trên tất ngữ âm tiếng Việt” – “đọc vần ngược theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c -> ac]” - “chữ tiếng Việt có từ âm trở lên theo cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh]” – “ít chú ý đến ghép ngược “ - “các em có thể cấu trúc các âm tiết”… Không rõ “âm tiết có từ âm trở lên” và “chữ tiếng Việt có từ âm trở lên theo cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh]” mà tác giả viết trên là cái gì mà chưa thấy nói đến ngữ âm học ngữ pháp học hành ? Nhận định tác giả kênh hình giai đoạn học chữ làm cho nhiều giáo viên dạy lớp nhận thấy tác giả Thu Minh có nhiều điểm “lạ” so với các giáo viên sư phạm khác Quy luật nhận thức là “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng…”, hình ảnh trực quan là vô cùng cần thiết trẻ lớp học chữ, tác giả lại bài xích ? Nếu phân tích ý nhỏ đoạn đầu, từ “Thực tế phương pháp tập đọc… đây là thực tế phổ biến”, tôi thấy nhiều “vấn đề” đáng ngờ kiến thức chuyên ngành tác giả Tác giả nói “tiếng Việt có 115 âm tiết xếp theo vần”, không rõ tác giả muốn nói điều gì, lâu giáo viên chúng tôi biết “tiếng Việt có khoảng 165 vần và 6100 âm tiết”… 6) Theo đ/c, ý kiến trên đúng/sai nào ? Hãy giải đáp các câu hỏi người nêu ý kiến trên 7) Đ/c có hiểu tác giả nói gì đoạn : “Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy : Những học sinh đọc vần ngược … cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu ].? 7) Tác giả viết thiếu nhiều dấu phẩy Hãy vạch (/) vào các chỗ thiếu đó (8)

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:41

w