1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building

132 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Cao Ốc Văn Phòng Sunrise Office Building
Tác giả Hồ Ngọc Khiêm
Người hướng dẫn THS. Trần Thúc Tài
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kỹ Sư Xây Dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Đặc điểm công trình - Tầng 1: sảnh chính, 3 lối vào phụ, khu tiếp khách, tiếp tân, văn phòng, sảnh tầng, thang máy, thang thoát hiểm, phòng điều khiển kỹ thuật, vệ sinh nam nữ và người k

Trang 1

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

PHẦN I KIẾN TRÚC

Trang 2

1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 Mục đích xây dựng công trình

Hiện nay, Thành Phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại lớn nhất cả nước

và cũng là khu vực có dân số tập trung đông nhất, thời gian qua nền kinh tế không ngừng phát triển làm cho số người lao động tập trung vào thành phố ngày càng đông,

do đó nhu cầu về nơi làm việc ngày càng tăng dần Chính vì thế mà trong thời gian một vài năm trở lại đây hàng loạt các Cao Ốc Văn Phòng được xây dựng liên tục trong thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về nơi làm việc Bên cạnh đó các Cao Ốc còn góp phần tích cực vào việc tạo nên bộ mặt mới của thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng là trung tâm số một về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước Chính vì thế mà dự án xây dựng CAO ỐC VĂN PHÒNG SUNRISE OFFICE BUILDING được hình thành và đang thực hiện tại Lô 18 Khu Công Viên Phần Mềm Quang Trung – Quận 12 – Thành Phố Hồ Chí Minh

1.2 Qui mô công trình

- Tên công trình:

CAO ỐC VĂN PHÒNG SUNRISE OFFICE BUILDING

- Địa điểm xây dựng:

Lô 18 Khu Công Viên Phần Mềm Quang Trung – Quận 12 –Thành Phố Hồ Chí Minh

- Công trình gồm: 1 khối (1tầng hầm + 10 tầng lầu);

- Chiều cao công trình: 38,2m;

- Chiều cao tầng điển hình mỗi tầng : 3,6m;

- Diện tích lô đất: 5384m2;

- Diện tích xây dựng: 2052m2 ( 57m x 36m);

- Mật độ xây dựng: 38,1%;

- Diện tích mái đón hiên tầng 1: 684m2;

- Tổng diện tích sàn xây dựng: 20662m2;

- Diện tích văn phòng :12187m2

- Tầng 1 : 2052m2

- Tầng2 : 1700m2

- Tầng 3-8 : 2052 x 6 = 12312m2

- Tầng 9 : 2052m2

- Tầng 10 : 1764m2 1.3 Đặc điểm công trình

- Tầng 1: sảnh chính, 3 lối vào phụ, khu tiếp khách, tiếp tân, văn phòng, sảnh tầng, thang máy, thang thoát hiểm, phòng điều khiển kỹ thuật, vệ sinh nam nữ và người khuyết tật, Ramp dốc cho người khuyết tật sử dụng

- Tầng 2: thông tầng, văn phòng, sảnh tầng, thang máy, thang thoát hiểm, phòng kỹ thuật, vệ sinh nam nữ

- Tầng 3-8: văn phòng, sảnh tầng, thang máy, thang thoát hiểm, phòng

kỹ thuật, vệ sinh nam nữ

- Tầng 9: phòng họp, sảnh tầng, thang máy, thang thoát hiểm, phòng

kỹ thuật, vệ sinh nam nữ, khu vực sân thượng

- Tầng 10: phòng máy thang máy, thang thoát hiểm, phòng kỹ thuật, bể nước mái

Trang 3

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

2 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG

2.1 Giao thông đứng

- Công trình được sử dụng 4 thang máy kết hợp với 2 cầu thang bộ loại

2 vế (bề rộng mỗi vế cầu thang bộ là 1,2m) Thang bộ được thiết kế để bảo đảm yêu cầu thoát người nhanh khi có sự cố xảy ra

2.2 Giao thông ngang

- Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh thang

3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

3.1 Hệ thống điện

- Công trình sử dụng nguồn điện từ do thành phố cung cấp (mạng điện quận 12) và tại công trình có đặt máy phát điện ở tầng hầm để phòng khi có sự cố mất điện

- Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (các dây điện này được tiến hành lắp đặt trong quá tr?nh thi công) Hệ thống cung cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường, phải bảo đảm an toàn và tạo điều kiện dể dàng khi sữa chữa.Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống

an toàn điện, hệ thống ngắt điện tự động… Các hệ thống này được bố trí theo tầng và theo từng khu vực

3.2 Hệ thống cung cấp, thoát nước

- Công trình sử dụng nguồn nước do thành phố cung cấp, nước được dẫn vào bể nước ngầm, sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hai hồ nước đặt trên mái và từ đây phân phối xuống cho các tầng

- Nước mưa trên mái sẽ được thoát theo các lổ chảy và được đưa vào ống thoát nước mưa đi xuống dưới dẫn ra hệ thống cống thoát chung của thành phố

3.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Các họng và ống dẫn nước cứu hoả được đặt trong hộp kỷ thuật và lắp ở mỗi tầng, ngoài ra còn có các bình chữa cháy đặt ở hành lang và một số vị trí quan trọng để kịp thời xử lý khi xảy ra sự cố Nước cứu hoả được cấp tạm thời từ hai hồ nước đặt trên mái Ngoài ra ở mỗi tầng đều có lắp đặt các thiết bị báo cháy tự động

Trang 4

4 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU

- Thành Phố Hồ Chí Minh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng

ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành hai mùa rỏ rệt;

- Lượng mưa trung bình: 1000-1800mm/năm

+ Độ ẩm tương đối trung bình: 78%

+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70-80%

+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80-90%

+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4h/ngày, vào mùa khô trên 8h/ngày

- Hướng gió chính thay đổi theo mùa:

+ Vào mùa khô: gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam;

+ Vào mùa mưa: gió chủ đạo theo hướng Tây và Tây Nam;

+ Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 lên tới 34%, nhỏ nhất là tháng 4 còn 14% Tốc độ gió trung bình 1,4-1,6m/s

- Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tượng đột biến về dòng nước Hầu như không có lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng bị ảnh hưởng

Trang 5

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

PHẦN II KẾT CẤU

Trang 6

CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN

TẦNG 5

Trang 7

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

1.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG 5

- Do công trình có bước cột khá lớn 8m và 9m, để giảm chiều dày và

độ võng sàn, ngoài hệ dầm chính đi qua các cột ta bố trí thêm hệ dầm trực giao để giảm chiều dày tính toán cho các ô sàn

Hình 1.1 Mặt bằng phân chia các ô sàn

1.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN

1.2.1 Kích thước sơ bộ tiết diện dầm

- Sơ bộ chọn chiều cao theo công thức sau:

md : hệ số phụ thuộc vào loại dầm;

Trang 8

Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.1: Bảng chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

D = (0,8 ÷ 1,4): hệ số phụ thuộc vào tải trọng ;

ms = ( 30 ÷ 35): đối với bản dầm;

ms = ( 40 ÷ 45): đối với bản kê;

ms = ( 10 ÷ 18): đối với bản côngxôn ;

l : chiều dài cạnh ngắn của ô bản

- Chọn ô sàn S2 (4,5mx4,5m) làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn

1 450 10

45

s s

Trang 9

- Các số liệu tải trọng lấy theo [1];

- Hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng lấy theo bảng 1 theo[1]

 : chiều dày lớp cấu tạo thứ I (mm) ;

ni : hệ số vượt tải của lớp cấu tạo thứ i

Trang 10

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.3 Bảng 1.3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn

(mm)

Trọng lượng (daN/m3)

Hệ số vượt tải

n

Trị tiêu chuẩn

gtc

(daN/m2)

Trị tính toán

- Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng của các phòng Hệ số

độ tin cậy (n) đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 của [1]

- Tải trọng phân bố đều trên sàn

tt tc

p  p n trong đó:

ptc: tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 của [1];

n : hệ số độ tin cậy, lấy theo 4.3.3 của [1]; p

n = 1,3 khi < 200 daN/mp 2;

n =1,2 khi = 200 daN/mp 2

Trang 11

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.4

Bảng 1.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn

Ô sàn Loại tải trọng Trị số tiêu chuẩn

Ô sàn pstt (daN/m2) gstt (daN/m2) qstt (daN/m2)

Trang 12

1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP CÁC Ô BẢN SÀN 1.4.1 Tính các ô bản sàn loại dầm

-Dựa vào mặt bằng kiến trúc, các ô bản loại dầm gồm các ô bản: s10 -Các giả thiết tính toán:

+ Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của ô bản kế cận;

+ Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi;

+ Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính

a.Xác định sơ đồ tính

-Liên kết của 2 đầu dầm xác định dựa vào tỷ số

s

d

hh

Bảng 1.6 Sơ đồ tính toán các ô bản loại dầm

Ô sàn

Chiều cao dầm

(cm)

hb (cm)

Trang 13

-Các giá trị Mômen:

24

1ql

Ô sàn

Nhịp Tải trọng toàn phần Giá trị mômen

ln (m) q (daN/m2) Mnh (daN.m) (daN.m) Mg

c Tính toán cốt thép

-Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn

-Giả thiết tính toán:

+ a= 15mm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;

+ ho - chiều cao có ích của tiết diện;

+ b = 1000mm - bề rộng của dải bản

-Lựa chọn vật liệu như sau:

+Bê tông Mác250(B20) : Rb =11,5(Mpa)

MA

R h

trong đó:  0,5(1 1 2 m) hoặc tra bảng theo m

0

m b

M

R bh

 

Trang 14

-Kiểm tra hàm lượng cốt thép  theo điều kiện sau:

0 s

Abh

*Ghi chú: Cốt thép bố trí trên bản vẽ có thể sai khác một chút ít so với

tính toán để tiện lợi hơn khi thi công nhưng vẫn đảm bảo an

toàn

1.4.2 Tính các ô bản kê

-Xác định nội lực các ô bản làm việc 2 phương (loại bản kê)

- Theo bảng 1.2 các ô bản S1 , S2 , S3 , S4 , S5 , S6 , S7 , S8 ,S9, làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)

- Các giả thiết tính toán:

+ Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của ô bản bên cạnh;

+ Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi;

+ Cắt dải bản có bề rộng 1m theo hai phương để tính toán;

+ Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm

Trang 15

Hình 1.4: Sơ đồ tính ô bản loại bản kê

- Các ô bản liên kết ngàm với dầm nên thuộc sơ đồ 9 trong 14 ô bản

- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.8

Trang 17

+ Cấp độ bền chịu kéo: Rbt =0,9(MPa);

- Cốt thép loại CI với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu nén: Rsc = 225(MPa);

+ Cường độ chịu kéo: Rs = 225(MPa);

- Cốt thép loại CII với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu nén: Rsc = 280 (MPa);

+ Cường độ chịu kéo: Rs = 280 (MPa);

- Cắt ra 1 dãy bản rộng b=1000 mm, xem như dầm chịu uốn có kích thước tiết diện là 1000mmx1000mm

- Giả thiết a = 15mm Khi giả thiết a cần chú ý cốt thép thep phương cạnh ngắn (l1) được đặt phía dưới, cốt thép theo phương cạnh dài (l2) được đặt phía trên

-Lúc đó chiều cao làm việc của tiết diện:

ho = h – a

ho= 100 -15=85 mm -Các công thức tính cốt thép

Trang 18

+ Đối với loại bản dầm: hợp lý = ( 0,3 ÷ 0,9 )%

+ Đối với loại bản kê:  hợp lý = ( 0,4 ÷ 0,8 )%

Trang 19

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ CẦU

THANG BỘ TẦNG 4  5

Trang 20

2.1.CẤU TẠO CẦU THANG

- Hình vẻ mặt bằng và mặt cắt thang

Hình 2.1: Mặt bằng và mặt cắt cầu thang bộ (tầng 4 5)

Trang 21

2.2.1 Chọn sơ bộ các kích thước cầu thang bộ

- Chọn sơ bộ chiều dày bản thang : Chọn hbt = 120(mm)

- Chọn chiều cao bậc thang (hb) và chiều rộng bậc thang (lb ) theo điều kiện sau:

- -Đá hoa cương dày 20(mm)

- vữa trát dày 15(mm)

- Đá hoa cương dày 20(mm)

- Vữa ximăng dày 20 (mm)

Trang 22

* Chiếu nghỉ và chiếu tới

-Ta có:

g1 = 1

n

i i in

 

 (daN/m2) trong đó:

i : trọng lượng bản thân lớp cấu tạo thứ i ;

ni : hệ số độ tin cậy của lớp thứ i ;

i : chiều dày của lớp thứ i

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.1 Bảng 2.1: Tải trọng tác dụng lên bảng thang (chiếu nghỉ)

Tĩnh tải Các lớp cấu tạo i (mm) i (daN/m3) (daN/mgtc 2) n g1

i : trọng lượng bản thân lớp cấu tạo thứ i ;

ni : hệ số độ tin cậy của lớp thứ i ; t ñi : -Chiều dày tương đương của lớp cấu tạo thứ i

theo phương bảng ngiêng tdi -Ta có:

( lb + hb )i =

cos

b

l td

 

   -Ta có :

+Lớp đá hoa cương

27 , 8 ( )

260

33 cos 20 ) 171 260 ( cos ) (

l

h l

b

i b b

Trang 23

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

+ Lớp vữa lót

) ( 8 , 27 260

33 cos 20 ) 178 260 ( cos ) (

l

h l

b

i b b

i

 (mm) i

(daN/m3)

gtc (daN/m2) n

gntt (daN/m2)

Đá hoa cương 27.8 2500 69.5 1.1 76.455 Vữa lót 27.8 1800 50.04 1.3 65.05 Bậc thang (gạch ) 71.7 1800 129.06 1.2 154.87 Sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330 Vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1

- Theo phương đứng là:

)/(71.78833cos

47.661cos

2 2

1, 2

qd lc

ptc : tải trọng tiêu chuẩn ;

np : hệ số độ tin cậy; lấy theo 4.3.3 của [1]

np =1, khi ptc ≥ 200 (daN/m2);

np =1, khi ptc < 200 (daN/m2)

Trang 24

- Do đó hoạt tải tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ là:

tt tc 300.1, 2 360( / 2)

p

p  p n   daN m

c Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ

- Kết quả tính toán được tr?nh bày trong bảng 2.3 Bảng 2.3: Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ

Bản chiếu nghỉ q1 = g1 + ptt = 466.9 + 360 = 826.9(daN/m2)

Bản nghiêng q2 = g2 + glctt + ptt = 778.71 + 32,5 + 360 = 1171.21(daN/m2) 2.3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN THANG

Hình 2.5: Sơ đồ tính bản thang(theo ngàm)

Trang 25

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

b Xác định nội lực và phản lực gối tựa tại bản thang

- Nội lực và phản lực gối tựa được xác định bằng phần mềm SAP2000

- Kết quả được thể hiện trên hình 2.5 ; 2.6 ; 2.7 ;2.8; 2.9 ;2.10 và 2.11

- Đơn vị trên biểu đồ: M (T.m) ; R (T)

* Biểu đồ vế thang 1:

-Trường hợp 1: một đầu gối cố định một đầu khớp

Hình 2.6: Biểu đồ bao momen của bản thang (T.m)

Hình 2.6: Phản lực gối tựa của bản thang (T)

Hình 2.7: Phản lực gối tựa của bản thang (T)

Trang 26

- Trường hợp 2: hai đầu ngàm

Trang 27

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

Hình 2.10: Phản lực gối tựa của bản thang (T)

Trường hợp 2: hai đầu ngàm

Trang 28

Hình 2.11: Biểu đồ bao momen của bản thang (T.m)

c Tính toán cốt thép

- Do 2 vế thang có kết quả nội lực gần bằng nhau nên ta sử dụng kết quả nội lực lớn nhất để tính cho cả 2 vế

- Bản thang được tính toán như cấu kiện chịu uốn

- Giả thiết tính toán:

+ a = 20 (mm): khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo;

+ ho = hb – a = 120 – 20 = 100 (mm): chiều cao có ích của tiết diện;

+ b = 100 (cm): bề rộng tính toán của dải bản

- Bản thang dùng bêtông có cấp độ bền B20 có:

+ Cấp độ bền chịu nén: Rb = 11,5(MPa);

+ Cấp độ bền chịu kéo: Rbt = 0,9(MPa);

- Cốt thép loại CI với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu nén: Rsc = 225 (MPa);

+ Cường độ chịu kéo: Rs = 225 (MPa);;

- Cốt thép loại CII với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu nén: Rsc = 280 (MPa);

+ Cường độ chịu kéo: Rs = 280 (MPa);

Trang 29

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

- Kết quả tính toán cốt thép được trình bày trong bảng 2.4 Bảng 2.4: Kết quả tính toán cốt thép bản thang Mômen

Astt (mm2)

 tt

(%)

Chọn cốt thép

Þ (mm )

a (mm) A

sc (mm2) 

bt

(%)

Nhịp 2384 1000 100 0,2073 0,2348 964 0,89 12 110 1028 1.02 Gối 1015 1000 100 0,0882 0,0924 379 0,89 10 200 393 0.39

Trang 30

Hình 2.12: Sơ đồ tính và biểu đồ bao mômen

b Xác định nội lực

- Mômen lớn nhất Mmax :

2 max

.8

- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.6

Bảng 2.6:Nội lực trong dầm chiếu nghỉ

qdcn

(daN/m)

L (m)

Mnh (daN.m)

Q (daN)

c Tính toán cốt thép

* Tính cốt thép dọc

- Giả thiết tính toán:

+ a = 35 (mm): khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông

chịu kéo;

+ ho = hd – a = 350 – 35 = 315(mm): chiều cao có ích của tiết diện; + b = 200(mm): bề rộng tính toán

- Kết quả tính toán được tr?nh bày trong bảng 2.7

Bảng 2.7: Kết quả tính toán cốt thép trong dầm chiếu nghỉ theo sơ đồ khớp

Mômen Moâmen

M

(daN.m)

b (mm) h

o (mm) αm ζ A

stt (mm2) 

tt (%)

Chọn cốt thép

Þ (mm )

Asc (mm2) 

bt (%)

Trang 31

GVHD: THS TRẦN THÚC TÀI

+ Cường độ chịu kéo: Rsw = 175(MPa);

- Kiểm tra điều kiện tính toán

Qb b3(1f  n) .b R b hbt o  0,6 (1 0 0) 1 10,5 20 31,5 3969(         daN ) < Qmax

nên phải tính cốt đai

175 daN m2

s

A n R

Trang 32

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN

HỒ NƯỚC MÁI

Trang 33

3.1 MẶT BẰNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI

- Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước cho toàn bộ toà nhà và phục vụ công tác cứu hoả khi cần thiết

- Theo bản vẻ kiến trúc ta có kích thước hồ nước mái: (8x9x1.8)Thể tích

hồ nước mái: V = 8x9x1,5= 108(m3 )

- Cao ốc có 2 hồ nước mái ở trục 3–4 và 5-6 , hai hồ nước này đối xứng nhau

Hình 3.1: Mặt bằng nắp bể và đáy bể

Trang 34

3.2 TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI

-Các cấu kiện hồ nước mái cần tính toán: bản nắp, dầm nắp, bản đáy, dầm đáy, bản thành, cột

3.2.1 Bản nắp

a Chọn sơ bộ chiều dày bản nắp

- Bản nắp được chia nhỏ thành 4 ô bản S1 (4mx4,5m) như trên hình vẻ 3.1

- Chiều dày bản sàn theo công thức sau:

s s

D

m

 trong đó:

D = (0,8 ÷ 1,4): hệ số phụ thuộc vào tải trọng;

ms = ( 30 ÷ 35): đối với bản dầm;

ms = ( 40 ÷ 45): đối với bản kê;

ms = ( 10 ÷ 18): đối với bản côngxôn;

l: chiều dài cạnh ngắn của ô bản

- Chọn ô sàn S1 (4mx4,5m) làm ô sàn điển h?nh để tính chiều dày sàn

400 0.8( )

400

8.0

D

h   =80(mm) -Vậy chọn chiều dày sàn hs = 80(mm)cho toàn nắp hồ nước mái

Trang 35

c Tải trọng tác dụng lên bản nắp

*Gồm có tĩnh tải và hoạt tải:

Bảng 3.1: Tĩnh tải tác dụng lên bản nắp Loại

tải trọng

Chiều dày (mm)

Trọng lượng (daN/m3)

gtc (daN/m2)

Hệ số tin cậy

Ptt = ptc.np = 75x1,3 = 97,5 (daN/m2)

-Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản nắp:

qn = Ptt + gtt = 97,5 + 301,9 =399,4 (daN/m2)

d Xác định nội lực bản nắp

- Các ô bản thuộc ô bản số 9 trong 11 ô bản theo [2];

- Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi

M1 (daN.m)

M2 (daN.m)

MI (daN.m)

MII (daN.m)4,5 4 1,125 0,0197 0,0156 0,0456 0,0361 399,4 7189,2 141,6 112,2 327,8 259,5

Trang 36

e Tính toán cốt thép

- Giả thiết tính toán:

+ a1 = 15 (mm)khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương

cạnh ngắn tới mép bêtông chịu kéo;

+ a2 = 20(mm): khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương

cạnh dài tới mép bêtông chịu kéo;

+ ho = h – a : chiều cao có ích của tiết diện;

+ b = 100 (mm): bề rộng tính toán của dải bản

-Các công thức tính cốt thép

tt (mm2) 

tt (%)

Chọn cột thép

Þ (mm ) (mm) a As

c (mm2) 

Trang 37

- Áp lực nước thuỷ tĩnh tại chân bản thành:

Pn = n..h = 1x1000x1,5 = 1500(daN/m2) với: n = 1: hệ số độ tin cậy

h = 1.8 – 0,55/2 = 1,5(m): tính từ mặt đáy hồ đến trọng tâm của

- Bản thành là cấu kiện chịu uốn lệch tâm, để đơn giản trong tính toán ta

bỏ qua trọng lượng bản thân của nó, xem bản thành như là cấu kiện chịu uốn

- Xét sự làm việc của bản thành:

+ Trục 3 – 4:  62

5.1

9h

L

bản thành thuộc loại bản dầm;

+ Trục C – D:  5.332

5.1

8h

- Vì 2 bản thành có kích thước (9x1.8và 8x1.8) gần bằng nhau và cùng thuộc loại bản dầm nên ta chỉ tính chỉ tính cho một bản (9x2,1) và sử dụng kết quả bố trí cho bản còn lại

- Sơ đồ tính

Hình 3.3 : Biểu đồ mômen do gió hút tác dụng vào bản thành

Trang 38

Hình 3.4 : Biểu đồ mơmen áp lực nước thuỷ tĩnh tác dụng vào bản thành

- Mômen tại gối và nhịp:

).(87.2488

5.186.8415

5.115008

.15

mdaMh

WhPMM

g

n g

128 113.87( . )

5.186.8496.33

5.11500128

96.33

mdaMh

Wh

PMM

- Bản thành được tính tốn như là cấu kiện ch?u uốn

- Giả thiết tính tốn:

+ a1 = 20(mm): khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới mép bêtơng

chịu kéo;

+ ho = 120 – 20 = 100(mm): chiều cao cĩ ích của tiết diện;

+ b = 1000(mm): bề rộng tính tốn của dải bản

%100

s

b r

R

R

Trang 39

- Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.4

Mômen

M(daN.m)

b (mm)

ho

Astt (mm2)

Chọn cốt thép

Þ (mm )

a (mm)

Asc (mm2) 

- Để bảo đảm an toàn cho bản thành khi hồ nước mái không có nước, khi

đó bản thành sẽ chiụ áp lực gió đẩy là nhất nên ta đặt thép 2 lớp theo.Mg = Þ6a200

3.2.3 Bản đáy

a Chọn sơ bộ chiều dày bản nắp

- Bản nắp được chia nhỏ thành 4 ô bản S2 (4mx4,5m) như trên hình 3.1

- Chiều dày bản sàn theo công thức sau:

D = (0,8 ÷ 1,4): hệ số phụ thuộc vào tải trọng ;

ms = ( 30 ÷ 35): đối với bản dầm;

ms = ( 40 ÷ 45): đối với bản kê;

ms = ( 10 ÷ 18): đối với bản côngxôn ;

l : chiều dài cạnh ngắn của ô bản

- Chọn ô sàn S2 (4,5mx4m) làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn

400

3,1

Trang 40

c Tải trọng tác dụng lên bản đáy

Bảng 3.5: Tĩnh tải tác dụng lên bản đáy Loại tải trọng Chiều dày (mm) Trọng lượng (daN/m3) g(daN/mtc 2)

Hệ số tin cậy

n

gtt (daN/m2) Gạch lát creramic

M1 (daN.m)

M2 (daN.m)

MI (daN.m)

MII (daN.m)

4,5 4 1,125 0,0197 0,0156 0,0456 0,0361 1994.1 35893.8 707.1 559.9 1636.8 1295.8

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2: Sơ đồ tính bản nắp - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 3.2 Sơ đồ tính bản nắp (Trang 34)
Hình 3.3 : Biểu đồ mômen do gió hút tác dụng vào bản thành - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 3.3 Biểu đồ mômen do gió hút tác dụng vào bản thành (Trang 37)
Hình 3.7: Sơ đồ tải trọng tác dụng vào dầm đáy - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 3.7 Sơ đồ tải trọng tác dụng vào dầm đáy (Trang 45)
Hình 3.8: Biểu đồ mômen của hệ dầm nắp (T.m) - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 3.8 Biểu đồ mômen của hệ dầm nắp (T.m) (Trang 47)
Hình 3.10: Biểu đồ mômen của hệ dầm đáy (T.m) - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 3.10 Biểu đồ mômen của hệ dầm đáy (T.m) (Trang 49)
Bảng 4.4: Bảng tĩnh tải tác dụng lên sàn  Loại tải trọng - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Bảng 4.4 Bảng tĩnh tải tác dụng lên sàn Loại tải trọng (Trang 62)
Hình 4.7: Biểu đồ bao mômen khung trục 2 - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 4.7 Biểu đồ bao mômen khung trục 2 (Trang 69)
Hình 5.2: Mặt bằng móng công trình - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.2 Mặt bằng móng công trình (Trang 97)
Hình 5.3: Hình thể hiện Z i   và lớp đất - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.3 Hình thể hiện Z i và lớp đất (Trang 100)
Hình 5.5 : Tháp chọc thủng trong móng - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.5 Tháp chọc thủng trong móng (Trang 104)
Hình 5.6: Móng khối qui ước và tính lún cho khối móng quy ước - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.6 Móng khối qui ước và tính lún cho khối móng quy ước (Trang 106)
Hình 5.7: Sơ đồ tính lún cho móng - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.7 Sơ đồ tính lún cho móng (Trang 110)
Hình 5.9: Hình thể hiện Z i   và lớp đất - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.9 Hình thể hiện Z i và lớp đất (Trang 114)
Hình 5.11: Tháp chọc thủng trong móng - Xây dựng cao ốc văn phòng sunrise office building
Hình 5.11 Tháp chọc thủng trong móng (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w