Ta chän gi¶i ph¸p thø hai.[r]
(1)UBND huyện hng Hà
Phòng giáo dục - Đào tạo Đề thi chọn nguồn học sinh giỏiNăm học: 2009 - 2010
Môn: Lịch sử 9 (Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu I (2,0 ®iĨm):
Chọn thơng tin thích hợp điền vào phần để trống bảng niên biểu lịch sử sau:
Stt Thêi gian Sù kiƯn vµ néi dung chÝnh
1 10 - 19/5/1941 (1…)
2 14 - 15/8/1945 (2…)
3 02/9/1945 (3…)
4 06/01/1946 (4)
Câu II (4,0 điểm):
Cho biết trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vì nói: Đảng Cộng sản Việt Nam đời bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cách mạng Vit Nam?
Câu III (7,0 điểm) :
Nêu tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám - năm 1945 Chính sách ngoại giao Đảng phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà thời kì thể nh thế nào?
Câu IV (6,0 điểm):
a) K tên nớc Đông Nam Những biến đổi nớc Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay?
b) Sù h×nh thành phát triển Hiệp hội nớc Đông Nam Quan hệ giữa Việt Nam tổ chức này?
Câu V (1,0 điểm):
Cho biết thời gian thành lập huyện Hng Hà? Trong phong trào cách mạng 1930-1931, nhân dân Hng Hà có đóng góp bật nh nào?
-Hết -Biểu điểm chấm thi môn lịch sử lớp - năm học 2009-2010
Cõu I: Mỗi ý đầy đủ tính 0,5 điểm, nêu đợc tên kiện tính 0,25 điểm.
(2)1 10-19/5/1941 Hội nghị Trung ơng Đảng định giơng cao cờ giải phóng dân tộc, thành lập mặt trận Việt Minh
2 14-15/8/1945 Hội nghị Trung ơng Đảng Tân Trào định “chớp thời ngàn năm có một” tiến tới tổng khởi nghĩatrên tồn quốc…
3 02/9/1945 Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 06/01/1946 Tổng tuyển cử lần nớc bầu cử quốc hội mới…
Câu Nội dung Điểm
II Quỏ trỡnh thnh lp Đảng Cộng sản Việt Nam Vì nói: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập bớc ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam.
4
a) Qu¸ trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Sau tìm đợc đờng cứu nớc trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên, Nguyễn Quốc tích cực truyền bá lí luận cách mạng nớc
- Từ Việt Nam xuất tổ chức cộng sản (năm1929), tình trạng chia rẽ mặt tổ chức diễn hàng ngũ ngời cộng sản Việt Nam…
0,5
- Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Quốc đợc triệu tập hội nghị thống tổ chức cộng sản từ ngày đến ngày 7/02/1930(6/1/1930) Hơng Cảng (Trung Quốc)
0,25
+ Các đại biểu phân tích tình hình… lập Đảng Cộng sản thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Trong hội nghị thơng qua cơng, sách lợc, điều lệ vắn tắt Nguyễn Quốc (nêu ngắn gọn nội dung đờng lối cách mạng Việt Nam)
+ Ngun ¸i Qc lời kêu gọi thành lập Đảng Đến ngày 24/02/1930, Đông Dơng Cộng sản liên đoàn xin gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam
1,5
b) Đảng đời đánh dấu bớc ngoặt…
- Đảng Cộng sản Việt Nam với cơng lĩnh trị năm 1930 đề đờng lối đúng, chấm dứt tình trạng khủng hoảng đờng lối lãnh đạo giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
0,5
- Mở đầu thời kì cách mạng nớc ta có đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo với học thuyết Mac - Lênin đợc Đảng vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam đa cách mạng nớc ta giành nhiều thắng lợi (cách mạng tháng Tám thành công, chiến thắng Điện Biên Phủ, đại thắng mùa xuân 1975, công đổi mi t nc)
0,5
- Cách mạng Việt Nam từ trở thành phận cách m¹ng thÕ giíi… 0,25
- Là chuẩn bị tất yếu có tính định cho bớc phát triển cách mạng Việt Nam…
0,5 III Nêu tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám - năm 1945? Chính sách ngoại
giao Đảng phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà thời kì thể nh thế nào?
7,0
* Khó khăn:
+ Hu qu nn đói 1944 đầu 1945, vụ mùa năm 1945 khơng tốt, gạo miền Nam khơng chuyển đợc Nạn đói e
+ Nạn dốt: 95% dân số mù ch÷…
0,5
+ Ngân quỹ nhà nớc trống rỗng, lạm phát tăng, giá sinh hoạt đắt đỏ
+ Bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách, gây vụ cớp bóc, giết ngời làm cho xà héi mÊt an ninh
0,5
+ ë miÒn Bắc: 20 vạn quân Tởng bè lũ tay sai kéo vào, chúng yêu sách gây khó khăn cho ta nhiều mặt
+ miền Nam: Hơn vạn quân Anh kéo vào che chở cho quân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta (
(3)Ngày 23-09-1945, Pháp lại nổ súng công Sài Gòn)
* Thuận lợi:
- Th giới: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ…
- Trong nớc: Có Đảng, Bác Hồ, nhân dân đà phấn khởi sau cách mạng nên sẵn sàng chiến đấu tâm bảo vệ thành cách mạng…
0,5
* Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp:
- Đối với qn Tởng: Ta chủ trơng hồ hỗn, tránh xung đột: Nhợng cho chúng số yêu sách trị (cho bọn tay sai Tởng 70 ghế quốc hội, ghế trởng ), kinh tế (cung cấp phần lơng thc, thực phẩm, nhận tiêu tiền “Quan kim”, “Quốc tệ”.
0,5
+ Kiên bác bỏ yêu cầu ảnh hởng đến quyền thiết lập quyền cách mạng Vạch trần âm mu hành động chia rẽ, phá hoại tay sai Tởng (Việt quốc, Việt cách ) + ý nghĩa: Hạn chế hành động phá hoại Tởng, bảo vệ đợc quyền cách mạng, ổn định miền Bắc, tạo điều kiện chi viện cho miền Nam chống thực dân Pháp
0,5
- Đối với thực dân Pháp miền Nam: ta kiên đứng lên kháng chiến chống TD Pháp + Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc giúp sức thực dân Anh, TD Pháp đánh úp trụ sở UB nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, thức trở lại xâm l ợc nớc ta Bộ mặt xâm lợc thực dân Pháp lộ rõ, ta kiên cầm súng đứng lên kháng chiến chống Pháp Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ “Nam Bộ kháng chiến”, …
0,5
* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng
- Hiệp định sơ 6/3
+ Hoàn cảnh: Ngày 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết…Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai đờng lựa chọn: đứng lên chống Pháp đặt chân lên miền Bắc chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng, tránh tình trạng đụng đầu với nhiều kẻ thù lúc, tranh thủ thời gian hồ hỗn xây dựng, củng cố lực l -ợng Ta chọn giải pháp thứ hai Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện phủ Pháp Hiệp định s b:
0,5
+ Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hoà quốc gia tự nằm khối liên hiệp Pháp
+ Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15 nghìn quân Pháp Miền Bắc thay quân Tởng, số quân rút dần thời hạn năm
+ Hai bên thực ngừng bắn
1,5
+ ý nghĩa: Đây kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta loại trừ đợc kẻ thù nguy hiểm Mĩ điều khiển 20 vạn quân Tởng tay sai, đánh tan âm mu cấu kết Pháp Tởng, có thời gian chuẩn bị lực lợng cách mạng, đồng thời thể hiệ thiện chí hồ bình dân tộc ta
0,5
- T¹m íc 14/9/1946:
+ Hoàn cảnh kí kết: Sau kí hiệp định sơ 6/3, phía Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, thành lập phủ Nam Kì tự trị Cuộc đàm phán Phôngtennơblô(Pháp)thất bại Đông Dơng quân Pháp tăng cờng hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày căng thẳng, có nguy xảy chiến tranh Trớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê (Pháp) tạm ớc 14/9/1946
0,5
+ Nội dung: Bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946, nhân nhợng thêm số quyền lợi kinh tế, văn hoá cho Pháp Việt Nam
+ Nh vậy, ta lại kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng lực lợng cho chiến đấu lâu dài với Pháp mà ta biết tránh khỏi
0,25
* Kết luận: Đứng trớc tình hiểm nghèo năm sau cách mạng tháng Tám, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh bình tĩnh, khơn khéo để đa thuyền cách mạng
(4)ViƯt Nam lít qua th¸c ghỊnh nguy hiĨm
IV a) Kể tên nớc Đông Nam Những biến đổi nớc Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến
b) Sự hình thành phát triển Hiệp hội nớc Đông Nam Quan hệ Việt Nam ASEAN.
6,0
a) Các nớc Đông Nam á: Xingapo, Inđơnêxia, Thái Lan, Malaixia, Philípin, Mianma, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây, Đông timo
0,5
+ Biến đổi thứ nhất: Các nớc Đông Nam từ thân phận nớc thuộc địa, nửa thuộc địa lệ thuộc trở thành nớc độc lập
+ Biến đổi thứ hai: Từ sau giành lại độc lập, nớc Đông Nam sức xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn: nh Xingapo, Inđơnêxia, Thái Lan, Malaixia, đặc biệt Xingapo, nớc có kinh tế phát triển khu vực ĐNA đợc xếp vào hàng nớc phát triển giới
+ Biến đổi thứ ba: Cho đến tháng 4-1999, nớc Đông Nam gia nhập Hiệp hội nớc Đông Nam (gọi tắt ASEAN) nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị hợp tác nớc khu vực
1,5
b) + Sau giành độc lập, nớc Đông Dơng phải tiến hành chiến tranh cứu nớc gian khổ, số nớc Đông Nam khác sức khôi phục phát triển kinh tế, nớc cần hợp tác liên minh với
+ Ngày 8- 8-1967, "Hiệp hội nớc Đông Nam á" (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm nớc: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan Philippin Tuyên bố Băng Cốc với mục tiêu phát triển kinh tế, văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung n ớc thành viên, tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực
1,5
+ Năm 1976, Hội nghị cấp cao ASEAN họp Bali nêu rõ mục đích: Xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị hợp tác nớc khu vực, tạo nên cộng đồng Đông Nam hùng mạnh sở tự cờng khu vực Nh vậy, ASEAN tổ chức Liên minh trị -kinh tế khu vực Đơng Nam
0,5
+ Tiếp Brunây gia nhập (1984); Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào 28-7-1995 ; Lào Mianma (1997); Campuchia (1999) Hiện số thành viên ASEAN 10 nớc
1,0 Quan hệ Việt Nam- ASEAN :
- Quá trình: Việt Nam gia nhËp vµo 28/7/ 1995
- Tham gia ngày đầy đủ hoạt động tổ chức ASEAN
- Do vị Việt Nam trờng quốc tế ngày tăng nên vai trò Việt Nam ngày quan trọng hoạt động ASEAN
* Ngày 1-1-2010, Việt Nam đảm nhiệm chức chủ tịch Hiệp hội nớc Đông Nam á. - Việt Nam đăng cai Tổ chức Hội nghị ASEAN lần thứ 16 Hà Nội (4/2010)
1,0
V Cho biết thời gian thành lập huyện Hng Hà Trong phong trào cách mạng 1930-1931, nhân dân Hng Hà có đóng góp bật nh nào?
1,0
+ Huyện Hng Hà thành lập tháng năm 1969, theo định Hội đồng phủ (số 93/CP )
0,5
+ Dới lãnh đạo Đảng, nhiều đấu tranh quần chúng nổ liên tiếp, tiêu biểu biểu tình nơng dân Dun - Tiên Hng ngày 1/5/1930 (cùng với biểu tình nơng dân Tiền Hải ngày 14/10/1930), đợc TƯ Đảng đánh giá nơi có phong trào mạnh Bắc Kì