1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PP day hoc moi lop 10

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển động cơ
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại phiếu học tập
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Có thể xác định độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều bằng cách xác định độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng được không.. Tại sao.[r]

(1)

Bài 01 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Nêu định nghĩa Chuyển động nhiều cách khác ? Lấy ví dụ chuyển động ? “Các vật khác” định nghĩa chuyển động có tác dụng ?

3 Vì chuyển động có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một vật chuyển động”) thường ta cần ý điều ?

4 Đọc phần hồn thành câu hỏi C1/8 SGK ? Khi vật coi chất điểm ? Chất điểm ? Lấy ví dụ ?

5 Quỹ đạo chuyển động ? Quỹ đạo chuyển động có dạng nào? Lấy ví dụ ? Khi người ta nói vật chuyển động thẳng, chuyển động cong hay chuyển động trịn, điều có nghĩa ?

6 Trong thực tế cách người đường xác định vị trí lộ trình ? Lấy ví dụ phân tích ?

7 Hồn thành câu hỏi C2 ? Vật chọn làm mốc có điểm đặc biệt ? Kết luận cách xác định vị trí vật quỹ đạo chuyển động nó?

9 Hệ tọa độ dùng để làm ? Hãy xác định tọa độ điểm M, N hình vẽ sau ? Tọa độ điểm có phụ thuộc gốc O chọn không ?

10 Một xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt khái niệm gốc thời gian, thời điểm thời gian.Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? 11 Tổng quát: muốn xác định vị trí vật chuyển động theo thời gian, ta cần có yếu tố nào? Hệ quy chiếu ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Ta chọn vật mốc vật khảo sát chuyển động sau :

a Ơtơ chạy đường b Quả táo rơi từ cành xuống c Viên bi lăn máng nghiêng 

2

1 34 

-1- 2-3-4

1  2  3  4  5 

M  N 

O

(2)

d Tâm bão e Trái Đất Thái dương hệ f Mặt Trăng quay quanh Trái Đất g Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây i Chiêu đãi viên lại máy bay k Kim đồng hồ quay Điều sau nói chất điểm ?

A Chất điểm vật có kích thước nhỏ

B Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật

C Chất điểm vật có kích thước nhỏ D Các phát biểu Vật chuyển động xem chất điểm ?

A Ơtơ từ ngồi đường vào gara B Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất C Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi D Hai bi lúc va chạm với

4 Phát biểu sau nhất? Chuyển động học

A di chuyển vật so với vật khác B thay đổi vị trí từ nơi sang nơi khác C thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D dời chỗ vật Tìm phát biểu sai :

A Mốc thời gian (t = 0) chọn lúc vật bắt đầu chuyển động B Một thời điểm có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0)

C Khoảng thời gian trôi qua số dương (t > 0) D Đơn vị SI thời gian Vật lý giây (s)

6 Hệ quy chiếu gồm có :

A Vật chọn làm mốc B Một hệ tọa độ gắn vật làm mốc C Một gốc thời gian đồng hồ D Tất yếu tố

7 Mốc thời gian :

A khoảng thời gian khảo sát chuyển động

B thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian khảo sát tượng

C thời điểm trình khảo sát tượng D thời điểm kết thúc tượng 8.Một ôtô khởi hành lúc

a Nếu chọn mốc thời gian lúc thời điểm ban đầu :

A to = 7h B to = 12h C to = 2h D.to = 5h

b Sau đồng hồ ôtô dừng lại nghỉ Nếu chọn mốc thời gian câu a Thời điểm ôtô dừng lại : A t = 10h B t = 5h C t = 4h D 12h

c Nếu chọn thời gian lúc 8h, sau chuyển động ơtơ dừng lại nghỉ Thời điểm ban đầu thời điểm dừng lại nghỉ :

A to = -1h t = 2h B to = -1h t = 3h C to = 1h t = 3h D Không xác

định

d Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h lúc 10 ơtơ dừng lại nghỉ Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại nghỉ thời gian ôtô chuyển động :

A to = -1h ; t = 3h t = 3h B to = 1h ; t = 3h t = 3h

C to = 0h ; t = 3h t = 3h D Không xác định

Bài 02 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Một chất điểm M chuyển động đường thẳng AB (ta xét chuyển động theo chiều) Giả sử chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương chiều chuyển động Tại thời điểm t1, vật qua

(3)

: thời gian chuyển động vật quãng đường từ M1 đến M2; Quãng đường vật khoảng thời

gian trên; tốc độ trung bình vật đoạn đường M1M2 ? Đơn vị, ý nghĩa đại lượng tốc độ trung bình ?

2 Thế chuyển động thẳng ?

3 Quãng đường vật chuyển động thẳng xác định ? Nhận xét ?

4 Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng đường (chọn trục Ox, chiều dương chiều chuyển động) Người ta xác định vị trí thời điểm t khác thu kết bảng sau :

t(s) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

x(m )

0 0,2 5

1 2,25 4 6,25 8,75 11.2

5

13,7 5

16,2 5

18,7 5

a Bắt đầu từ thời điểm chuyển động vật chuyển động thẳng Khi tốc độ vật ? b Hãy xác định tốc độ trung bình vật khoảng thời gian 10s.

5 Một chất điểm M chuyển động với vận tốc v đường thẳng AB Tại thời điểm to, chất điểm vị trí

Mo.Tại thời điểm t, chất điểm vị trí M Thiết lập biểu thức thể phụ thuộc vị trí M chất điểm vào vị

trí Mo , v, t, to ? (Gợi ý : Khi khảo sát chuyển động cơ, ta cần có yếu tố ? Vị trí chất điểm

được xác định ? Xác định quãng đường vật theo vị trí vật,theo tốc độ trung bình thời gian chuyển động ? Tổng hợp mối liên hệ ta giải vấn đề.)

6 Phương trình chuyển động ? Phương trình chuyển động chất điểm chuyển động thẳng có dạng như ?

7 Theo toán : Hãy chọn gốc thời gian thích hợp (khi vật bắt đầu chuyển động thẳng đều) viết phương trình chuyển động vật lúc bắt đầu chuyển động thẳng Biểu diễn đồ thị phụ thuộc tọa độ của vật chuyển động thẳng theo thời gian? Em có kết luận dạng đồ thị thu ?(chọn hai trục tọa độ vng góc : Trục tung trục tọa độ với tỉ xích 5m ứng với 1ơli vở; Trục hồnh trục thời gian với tỉ xích 1s ứng với 1ơli vở.)

8 Đồ thị hàm số bậc có dạng ? Dạng đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng đều? Ý nghĩa đồ thị tọa độ - thời gian ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng : Trong chuyển động thẳng :

A đường s tỉ lệ thuận với vận tốc v B tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v C tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Điều sau nói tọa độ vật chuyển động thẳng ?

A Tọa độ vật luôn thay đổi theo thời gian B Tọa độ vật dương, âm C Tọa độ vật biến thiên theo hàm số bậc thời gian

D Tất phát biểu

(4)

thời điểm t1 = 2s t2 = 6s, tọa độ tương ứng vật x1 = 20m x2 = 4m Kết luận sau SAI ?

A Vận tốc vật có độ lớn 4m/s B Vật chuyển động ngược chiều dương trục Ox C Thời điểm vật đến gốc tọa độ t = 5s D Phương trình tọa độ vật x = 28 - 4t (m) Có chuyển động với phương trình nêu A, B, C Phương trình phương trình chuyển động thẳng

A x = - 3(t – 1) B x+6

t =2 C 20− x=

1

t D Cả ba phương trình Cho đồ thị (x - t) chuyển động thẳng hình bên

Tìm phát biếu SAI mà học sinh suy từ đồ thị A Vật chuyển động theo chiều dương (+)

B Vào lúc chọn làm mốc thời gian, vật có tọa độ xo

C Biết tỉ xích hai trục, tính vận tốc vận D Từ mốc thời gian đến thời điểm t, vật đoạn đường MN Tiếp câu Tìm phát biếu SAI

A Vận tốc lớn đường thẳng MN dốc B Sau thời gian tN vật tiếp tục chuyển động

C Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác, điểm xuất phát từ M đồ thị có vị trí cố định D Nếu chọn chiều dương ngược lại, đồ thị MN không thay đổi

7 Cho đồ thị tọa độ - thời gian hai chuyển động thẳng hình vẽ Có thể suy kết luận kể sau ?

A Ta bắt đầu xét hai chuyển động lúc

B Vật (1) chuyển động theo chiều (+) Vật (2) chuyển động ngược chiều (+) C Tại thời điểm t1 hai vật chuyển động gặp

D A, B, C

8 Một chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian hình vẽ Ta suy kết kể sau ?

A vật chuyển động theo chiều dương B vật có vận tốc vo khơng đổi

C diện tích S biểu thị quãng đường tới thời điểm t1

D A, B, C

9 Một chuyển động thẳng có phương trình : x = - 4(t – 2) + 10 (m, s) Một học sinh thực biến đổi viết lại phương trình dạng

x = -4t + 18 (m, s) Trị số 18 có ý nghĩa vật lí kể sau ?

A thời điểm lúc vật gốc tọa độ B tọa độ vật thời điểm gốc (to= 0)

C khơng có ý nghĩa vật lí mà biến đổi toán học D ý nghĩa khác A, B, C 10 Lúc 7h hai ôtô qua hai điểm A B cách 60km, chuyển

động ngược chiều đến gặp Độ lớn vận tốc xe từ A 40km/h, xe từ B 20km/h Coi chuyển động xe chuyển động thẳng a Viết phương trình chuyển động hai xe

b Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai xe trục tọa độ Xác định thời gian hai xe để gặp nhau, thời điểm gặp nhau, vị trí lúc gặp quãng đường xe đến lúc gặp

c Kiểm tra lại câu b phép tốn d Vị trí khoảng cách hai xe lúc 9h Bài 03 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.

I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Một xe chuyển động thẳng không đoạn đường s, vận tốc trung bình quãng đường s có cho biết xác vận tốc xe điểm quỹ đạo không ? Muốn biết điểm xe chuyển động nhanh, chậm, theo hướng ta phải làm ?

2 Em hiểu vận tốc tức thời ?

3 Đọc sách phần “I.1 Độ lớn vận tốc tức thời” trả lời câu hỏi : Một vật chuyển động thẳng không đều, muốn biết điểm M vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm ? Tại phải xét quãng đường s vật khoảng thời gian ngắn t ? Trong khoảng thời gian ngắn vận tốc thay đổi ? Có thể áp dụng cơng thức để tính vận tốc ? Trả lời câu hỏi C1 ?

4 Nêu định nghĩa đặc điểm vectơ vận tốc tức thời ?

(5)

đều; chuyển động thẳng chậm dần ?

6 Xét 2chuyển động sau : Vật 1: thời điểm t1 = 2s có vận tốc v1 = 2m/s ; t2 = 8s có vận tốc v2 = 14m/s

Vật : t1 = 3s có vận tốc v1 = 2m/s ; t2 = 8s có vận tốc v2 = 17m/s Hỏi vật có thay đổi vận tốc

nhanh Nêu cách thức tính ?

7 Gia tốc ? Dựa vào biểu thức định nghĩa gia tốc ⃗a=⃗v2v1

t2− t1 =Δv

Δt , nêu chứng minh đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều) ?(Gợi ý : biểu diễn vectơ vận tốc ⃗v1;v2 vật điểm O, dùng kiến thức tốn học “trừ hai vectơ” tìm vectơ ⃗Δv , từ phương chiều ⃗Δv suy phương chiều ⃗a (xét chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần) (Trình bày vào bảng nhóm đem lên bảng trình bày Tơ1, xét chuyển động thẳng nhanh dần đều; tổ 3, xét chuyển động thẳng chậm dần ) Đơn vị gia tốc ?

8 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn vận tốc biến đổi theo thời gian Hãy thiết lập cơng thức tính vận tốc chuyển động thời điểm t ? Nêu quy ước dấu a v công thức vật chuyển động thẳng nhanh dần đều; chậm dần ? Giải thích ?

9 a Bài toán 1 : Một người xe máy chuyển động nhanh dần s vận tốc tăng từ m/s lên đến 5m/s Xác định gia tốc chuyển động ? Viết cơng thức tính vận tốc chuyển động thời điểm t ? Biểu diễn thay đổi vận tốc tức thời theo thời gian đồ thị ?

b Bài toán 2 : Một người xe máy với vận tốc 32km/h phát có tín hiệu đèn đỏ, người hãm phanh để dừng trước vạch tạm dừng thời gian 1phút Xác định gia tốc chuyển động ? Viết cơng thức tính vận tốc chuyển động thời điểm t ? Biểu diễn thay đổi vận tốc tức thời theo thời gian đồ thị ?

c Nhận xét dạng đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng biến đổi ?

10 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ trung bình quãng đường s có mối quan hệ với vận tốc đầu quãng đường vận tốc cuối quãng đường ?

11 Xây dựng cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng biến đổi ? Quy ước dấu a, v vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần ?

12 Trả lời câu C4; C5 ; C7 ?

13 Xây dựng công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường chuyển động thẳng biến đổi ? 14 : Trả lời câu C8?

15 Một chất điểm M chuyển động thẳng biến đổi với vận tốc ban đầu vo gia tốc a đường thẳng AB

Tại thời điểm to, chất điểm qua vị trí Mo.Tại thời điểm t, chất điểm qua vị trí M Thiết lập biểu thức thể

phụ thuộc vị trí M chất điểm vào vị trí Mo , vo , a, t, to ? (Gợi ý : Khi khảo sát chuyển động cơ, ta cần có

những yếu tố ? Vị trí chất điểm xác định ? Xác định quãng đường vật theo vị trí vật, theo công thức s ? Tổng hợp mối liên hệ ta giải vấn đề.)

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đại lượng sau tăng theo thời gian ?

A Tọa độ B Đường C Vận tốc D Gia tốc Công thức cơng thức tính vận tốc vật chuyển động thẳng chậm dần ? A v = + 2t2 B v = – 2t2 C v = + 2t D v = – 2t.

3 Phương trình chuyển động vật có dạng x = – 3t + t2 (m, s) Gia tốc chuyển động :

A 0,5m/s2 B 1m/s2 C 2m/s2 D Đáp án khác.

4 Phương trình chuyển động vật có dạng : x = – 4t + 2t2 Chuyển động vật chuyển động

nhanh hay chậm dần đều; với gia tốc ?

A C/động nhanh dần đều; a = 2m/s2 B C/động nhanh dần đều; a = 4m/s2

C C/động chậm dần đều; a = 2m/s2 D C/động chậm dần đều; a = 4m/s2

5 Chọn phát biểu ?

A Chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc ln ln âm B Vận tốc chuyển động chậm dần luôn âm

(6)

6 Tìm phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi ? A x=vo+xot+1

2at

2

B x=xo+vot+1

2at

2

C x=xo+at+1

2vot

2

D x=xo+vot+1

2a

2

t

7 Tìm cơng thức SAI liên hệ đường đi, vận tốc, gia tốc vật chuyển động thẳng biến đổi A v − vo=

2 as

v+vo B s=

v2− v2

2a C vtb= as

v − vo D v − vo=2 as

8 Một vật chuyển động thẳng biến đổi từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < Có thể kết luận chuyển động ?

A nhanh dần B chậm dần

C chậm dần dừng lại chuyển thành nhanh dần D khơng có trường hợp Chọn phát biểu Nếu chọn chiều dương chiều chuyển động

A gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần hướng theo chiều dương B vận tốc chuyển động thẳng chậm dần hướng theo chiều dương C gia tốc chuyển động thẳng chậm dần hướng theo chiều dương D phát biểu A B

10 Chuyển động chậm dần có:

A vectơ vận tốc ngược hướng với vectơ gia tốc B vectơ vận tốc hướng với vectơ gia tốc C tích số a.v < D Các kết luận A C

11 Chọn câu sai

A Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ vận tốc gia tốc ngược chiều B Chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm bậc thời gian C Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc có giá trị dương

D Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, tọa độ hàm bậc hai thời gian 12 Điều sau nói vận tốc tức thời

A Vận tốc tức thời vận tốc thời điểm

B Vận tốc tức thời vận tốc vị trí quỹ đạo C Vận tốc tức thời đại lượng vectơ

D Các phát biểu

Bài 04 : SỰ RƠI TỰ DO. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Thế rơi vật ? Những yếu tố ảnh hưởng đến rơi vật ? Làm thí nghiệm minh họa ? Làm thí nghiệm 1,2,3,4 trả lời câu hỏi C1?

3 Mơ tả thí nghiệm với ống Niu tơn ? Mơ tả thí nghiệm Galilê ?

4 Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi ? Nêu định nghĩa rơi tự ?

6 Nêu phương án thí nghiệm xác định phương chiều rơi tự do? Nêu phương chiều rơi tự do? Chứng minh dấu hiệu nhận biết vật chuyển động thẳng nhanh dần : Hiệu hai quãng đường hai khoảng thời gian liên tiếp lượng không đổi (Gợi ý : Chọn mốc thời gian lúc vật bắt đầu khởi hành (v0 = 0, to = 0) Tính quãng đường vật khoảng thời gian liên tiếp

,2,3,4 …? Tính quãng đường vật khoảng thời gian  thứ nhất;  thứ hai,  thứ ba;  thứ

tư…?Xác định hiệu hai quãng đường hai khoảng thời gian  liên tiếp ? So sánh ?)

8 Nêu thí nghiệm chứng tỏ chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần ? (Đọc sách trình bày phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm; dựa vào hình 4.3 chứng minh chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần ?

9.Nêu đặc điểm gia tốc rơi tự ?

(7)

chuyển động rơi vật ? Khi vật rơi tự do, v0 = ?; a = t0 = ? Nêu cơng thức tính vận tốc quãng đường

đi rơi tự do? Công thức liên hệ vận tốc gia tốc?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Chuyển động vật coi rơi tự thả rơi A Một

B Một sợi

C Một mẩu phấn D Một khăn tay

2 Trường hợp coi rơi tự ? A Ném sỏi lên cao B Ném sỏi theo phương nằm ngang

C Ném sỏi theo phương xiên góc D Thả hịn sỏi rơi xuống

3 Thí nghiệm Galilê tháp nghiêng thành Pida thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ (các) kết nêu sau ?

A vật rơi theo phương thẳng đứng B rơi tự chuyển động nhanh dần

C vật nặng, nhẹ rơi tự nhanh D ba kết A, B, C

4 Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự xuống đất Chúng rời mái nhà cách 0,5s Khi tới đất, thời điểm chạm đất chúng cách ?

A nhỏ 0,5s B 0,5s

C lớn 0,5s D khơng tính độ cao mái nhà Đặc điểm đặc điểm chuyển động rơi tự vật ?

(8)

C Tại nơi gần mặt đất, vật rơi tự D Lúc t = v ≠

6 Một vật thả rơi tự từ độ cao 4,9m xuống đất Bỏ qua lực cản không khí Lấy g = 9,8m/s2 Vận

tốc v vật chạm đất ? A v = 9,8m/s

B v  9,9 m/s

C v = 10 m/s D v  9,6 m/s

7 Một sỏi nhỏ ném thẳng đứng xuống với vận tốc đầu 9,8m/s từ độ cao 39,2m Lấy g = 9,8m/s2 Bỏ qua lực cản khơng khí Hỏi sau sỏi rơi tới đất ?

A t = 1s B t = 2s C t = 3s D t = 4s Tiếp theo Vận tốc vật chạm đất ?

A v = 9,8m/s B v = 19,6m/s C v = 29,4m/s D 38,2m/s

9 Hai vật thả rơi tự đồng thời từ hai độ cao khác h1 h2 Khoảng thời gian vật thứ

lớn gấp đôi khoảng thời gian rời vật thứ hai Bỏ qua lực cản khơng khí Tỉ số độ cao h1/h2 bao

nhiêu ? A h1 h2

=2 B h1 h2

=0,5 C h1

h2

=4 D h1 h2

=1

10 Tìm phát biểu SAI

A Trong trường hợp bỏ qua ảnh hưởng khơng khí yếu tố khác lên vật, ta coi rơi vật rơi tự

B Trên bề mặt Trái Đất vật rơi tự với gia tốc

C Rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần khơng có vận tốc ban đầu D Nguyên nhân gây rơi tự trọng lực

Bài 05 : CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Thế chuyển động tròn? Lấy ví dụ chuyển động trịn ? Viết cơng thức tính tốc độ trung bình chuyển động trịn ?

3 Nêu định nghĩa chuyển động thẳng ? Thế chuyển động tròn ? Lấy ví dụ ?

4 Hãy nhắc lại cách xác định độ lớn vận tốc tức thời chuyển động thẳng ? Đặc điểm vận tốc tức thời chuyển động thẳng ? Có thể xác định độ lớn vận tốc tức thời chuyển động tròn cách xác định độ lớn vận tốc tức thời chuyển động thẳng không ? Tại ? Vectơ độ dời chuyển động xác định ? Ý nghĩa vectơ độ dời ?

5 Nêu đặc điểm vectơ vận tốc chuyển động tròn ? Hướng vectơ vận tốc chuyển động trịn có điểm đặc biệt ?

6 Biểu diễn vectơ vận tốc chất điểm vị trí A, B, C, D quỹ đạo ? Trả lời câu C2 SGK ?

7 Gọi O tâm r bán kính đường trịn quỹ đạo, M vị trí tức thời vật chuyển động Bán kính nối vật với tâm đường trịn OM có đặc điểm q trình vật chuyển động ? Góc  gì, xác

định ?

8 Xây dựng biểu thức thể quay nhanh hay chậm bán kính OM ? Tốc độ dài cho biết quãng đường vật đơn vị thời gian tốc độ góc cho ta biết điều gì? Biểu thức xác định tốc độ góc ? Đặc điểm tốc độ góc chuyển động trịn ? Nêu đơn vị tốc độ góc ? ( : đo

radian (rad); t đo s; đơn vị ?)

9 C3 : có loại đồng hồ treo tường mà kim giây quay liên tục tính tốc độ góc kim giây đồng hồ ? (góc mà kim giây quét quay vòng; thời gian mà kim giây quay)

(9)

tâm chắn cung quan hệ với nào, từ biểu thức v  , rút biểu thức liên hệ)

11 C6 : Hãy tính tốc độ góc xe đạp câu C2 ?

12 Ta biết kim giây quay vịng trịn hết thời gian 60s, người ta gọi 60s chu kỳ kim giây Với cách gọi tương tự chu kì kim giờ, kim phút ? Chu kỳ chuyển động trịn ? Đơn vị ? C4 : Hãy chứng minh công thức 5.3: T=2π

ω ?

13 Tần số chuyển động trịn ? Đơn vị ? Mối quan hệ chu kì tần số chuyển động tròn ? Chứng minh ?

14 Định nghĩa đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi ? Trong chuyển động trịn có tồn vectơ gia tốc khơng ? Vì ? Vẽ hình, vận dụng biểu thức định nghĩa vectơ gia tốc xác định phương, chiều độ lớn vectơ gia tốc chuyển động tròn ?

15 Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động tròn ? C7 : Hãy chứng minh công thức aht = r.2 ?

Bài 05 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Chuyển động vật chuyển động tròn ?

A Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời B Chuyển động đầu kim đồng hồ C Chuyển động cánh quạt cắm điện D Chuyển động đầu van xe đạp Chỉ nhận xét sai tốc độ góc

A Vectơ tốc độ góc đặc trưng cho độ nhanh chậm chuyển động độ lớn phương, chiều B Tốc độ góc đặc trưng cho quay nhanh chậm quanh tâm O vectơ tia chất điểm

C Có thể tính tốc độ góc công thức ω=2π

T D Đơn vị tốc độ góc rad/s Tìm câu SAI nói chuyển động trịn

A Có tần số, chuyển động có bán kính lớn tốc độ dài lớn B Có bán kính, chuyển động có chu kì lớn có tốc độ góc lớn C Có tốc độ góc, chuyển động có bán kính lớn có tốc độ dài lớn D Có chu kỳ, chuyển động có bán kính lớn có tốc độ dài lớn

4 Điều sau nói vận tốc chuyển động cong ?

A Vectơ vận tốc tức thời điểm quỹ đạo có phương trùng với phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm

B Vectơ vận tốc tức thời điểm quỹ đạo có phương vng góc với phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm

C Phương vectơ vận tốc không đổi theo thời gian

D Trong q trình chuyển động, vận tốc ln có giá trị dương

5 Điều sau nói tốc độ góc vật chuyển động trịn ? A Tốc độ góc đại lượng thay đổi theo thời gian

B Tốc độ góc đo thương số góc quay bán kính nối vật chuyển động với tâm quay thời gian để quay góc

C Đơn vị tốc độ góc mét giây (m/s) D Các phát biểu

(10)

B Tốc độ dài điểm vòng trịn xích đạo lớn C Tốc độ góc điểm vịng trịn xích đạo nhỏ D Chu kì quay điểm vịng trịn xích đạo lớn Điều sau SAI nói vật chuyển động trịn ?

A Chu kì quay lớn vật quay chậm B Tần số quay nhỏ vật quay chậm

C Góc quay nhỏ vật quay chậm D Vận tốc quay nhỏ vật quay chậm

8 Một bánh xe có bán kính R quay quanh trục Gọi v1, T1 tốc độ dài chu kỳ điểm

vành bánh xe cách trục quay R1; v2, T2 tốc độ dài chu kỳ điểm vành bánh xe cách

trục quay R2 = 12 R1 Tốc độ dài chu kỳ điểm là:

A v1 = v2, T1 = T2 B v1 = 2v2, T1 = T2 C v1 = 2v2, T1 = 2T2 D v1 = v2, T1 =2T2

9 Trong chuyển động tròn

A tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo B tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo

C chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo D tần số tỉ lệ thuận với chu kỳ 10 Chọn câu trả lời Vectơ vận tốc chuyển động trịn đều:

A Có độ lớn tính công thức: v = v0 + at B Có độ lớn số

C Có phương vng góc với đường trịn quĩ đạo D Tất sai 11 Chọn câu Trong chuyển động trịn đều:

A Vectơ vận tốc ln không đổi B Vectơ vận tốc không đổi hướng C Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi có phương tiếp tuyến với quĩ đạo

D Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi hướng vào tâm quĩ đạo

12 Trả lời hay sai giải thích câu hỏi sau : “Trong chuyển động tròn …” a có bán kính, chuyển động có chu kì quay lớn có tốc độ dài lớn

b chuyển động có tần số lớn có chu kì nhỏ

c chuyển động có chu kì quay nhỏ có tốc độ góc nhỏ

d có chu kỳ chuyển động có bán kính nhỏ có tốc độ góc nhỏ ? e Trong chuyển động tròn, gia tốc chất điểm gia tốc hướng tâm hay sai ? 13 Điều sau nói gia tốc chuyển động tròn ?

A Gia tốc thỏa mãn công thức định nghĩa ⃗a=⃗v −vo

t − to

=⃗Δv

Δt B Vectơ gia tốc hướng với vectơ vận tốc

C Độ lớn gia tốc tính cơng thức a=Δv

Δt D Tất

14 Điều sau SAI nói gia tốc chuyển động tròn ? A Vectơ gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo

B Độ lớn gia tốc tính cơng thức a=v

r , với v tốc độ dài, r bán kính quỹ đạo C Trong chuyển động tròn đều, gia tốc đặc trưng cho biến thiên độ lớn hướng vận tốc D Vectơ gia tốc ln vng góc với vectơ vận tốc thời điểm

15 Trong phát biểu sau, phát biểu SAI ?

A Gia tốc chuyển động tròn gọi gia tốc hướng tâm B Vận tốc vật chuyển động tròn có độ lớn khơng đổi C Trong chuyển động trịn vận tốc có độ lớn khơng đổi

D Trong chuyển động tròn gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính 16 Chuyển động trịn có :

A vectơ gia tốc a có độ lớn không đổi, hướng thay đổi B vận tốc phụ thuộc thời gian hướng không thay đổi

C vectơ gia tốc a có độ lớn khơng đổi, hướng vectơ vận tốc vectơ gia tốc trùng D vectơ gia tốc vectơ số

(11)

b Tốc độ góc bánh xe c Vận tốc dài xe

d Gia tốc hướng tâm bánh xe

18 Điền vào ô trống câu sau nói chuyển động tròn :

Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo (1)…., vận tốc dài điểm nằm quỹ đạo có hướng (2)…, có độ lớn …(3)… …(4)….; cịn tốc độ góc gia tốc hướng tâm điểm có biểu thức …(5) …, (6)…, ….(7)…; Vận tốc dài vận tốc góc liên hệ với biểu thức …(8)…

19 So sánh gia tốc chuyển động thẳng biến đổi với gia tốc chuyển động trịn (Ý nghĩa, hướng, Biểu thức tính, độ lớn, đơn vị)

20 Một đĩa tròn quay quanh trục qua tâm đĩa So sánh tốc độ góc, vận tốc dài gia tốc hướng tâm điểm A nằm mép đĩa (cách tâm đĩa khoảng bán kính r đĩa) điểm B nằm bán kính r đĩa

Bài 06 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I Phiếu học tập tìm hiểu bài :

1 Chuyển động học ? Nhắc lại tính tương đối chuyển động đứng yên học lớp Nêu ví dụ minh họa cụ thể ? Trong thực tế, ta nói vật đứng n vật mốc chọn ? 2 Một người ngồi ôtô chạy với vận tốc v1 So với người đứng bên đường người

đó chuyển động với vận tốc nào; vận tốc người so với người khác chuyển động người chiều ?

3 Một người đứng toa tàu chuyển động ném bóng lên cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác định quỹ đạo bóng : người khác ngồi toa tàu; Một người đứng yên bên đường ? Từ có kết luận ?

4 Tại khơng dùng vật mốc để giải thích khác quỹ đạo chuyển động mà phải dùng hệ quy chiếu ? Quỹ đạo chuyển động vật ? Để xác định quỹ đạo chuyển động vật ta phải làm ? Muốn xác định vị trí vật thời điểm ta cần có yếu tốc ?

5 Lấy ví dụ tương tự để thấy hình dạng quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Trả lời câu C1 ? Kết luận tính tương đối quỹ đạo chuyển động ?

6 Ngồi quỹ đạo chuyển động cịn có đại lượng khác phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Lấy ví dụ chứng tỏ vận tốc chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Một thuyền có vận tốc so với nước 4km/h, nước chảy với vận tốc 1km/h Tính vận tốc thực thuyền bờ thuyền xi dịng; ngược dịng Kết luận tính tương đối vận tốc ?

7 Bài toán : Hai người đứng yên hai thuyền chuyển động chiều, với vận tốc có độ lớn không đổi v1 , v2 người thứ ném cho người thứ hai gói hàng theo phương

chuyển động Hỏi đại lượng sau có khơng hai người ?( Thời gian chuyển động gói hàng ; ví trí gói hàng thời điểm định; vận tốc gói hàng thời điểm cho.)

8 Nêu tổng quát khái niệm sau : hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động ?

9 Bài toán : Một thuyền có vận tốc nước vtn (vận tốc tương đối); nước chảy với vận tốc

vnb so với bờ (vận tốc kéo theo) Xác định vận tốc thuyền bờ vtb (vận tốc tuyệt đối) trong hai trường hợp : thuyền chuyển động xi theo dịng nước; thuyền chuyển động ngược dòng nước ? (Gợi ý : Trong trường hợp, biểu diễn vectơ vận tốc vtn , vnb điểm; dùng kiến thức cộng vectơ xác định đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều độ lớn) vtb ) (Làm trước bảng nhóm, lên trình bày)

10 Từ tốn trên, cho hệ quy chiếu chuyển động, đâu hệ quy chiếu đứng yên ? Phân biệt tổng quát khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo ?

11 Phát biểu viết biểu thức công thức cộng vận tốc?

12 Xác định đặc điểm vectơ vận tốc tuyệt đối trường hợp sau : v1,2↑ ↑v2,3 ; v1,2↑ ↓v2,3 ;

(12)

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Hãy ghép câu sau với quỹ đạo chuyển động cho Viết chữ tương ứng mỗi hình cho phù hợp.

a Quỹ đạo chuyển động quan sát một em bé khí em đứng đồn tàu đang chuyển động phía bên trái ném quả bóng thẳng đứng lên cao.

b Một người đứng bên đường quan sát chuyển động bóng.

c Quỹ đạo chuyển động quan sát phi cơng người phi cơng lái một máy bay hướng sang trái thả thùng hàng xuống phía dưới.

d Một người đứng mặt đất quan sát chuyển động thùng hàng. 2 Chọn câu Đứng Trái Đất ta thấy :

A Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trang quay quanh Trái Đất.

B Mặt Trời Trái Đất đứng yên Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C Mặt Trời đứng yên, Trái Đất Mặt Trang quay quanh Mặt Trời. D Trái Đất đứng yên, Mặt Trời Mặt Trăng quanh quanh Trái Đất. 3 Phát biểu sau có liên quan đến tính tương đối chuyển động.

A Một vật xem chuyển động so với vật xem đứng yên so với vật khác.

B Một vật chuyển động với vận tốc 3m/s.

C Một vật đứng yên so với Trái Đất D Một vật chuyển động thẳng đều.

4 Tại nói vận tốc có tính tương đối ?

A Do vật chuyển động với vận tốc khác điểm khác quỹ đạo. B Vì chuyển động vật quan sát quan sát viên khác nhau.

C Vì vận tốc vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

D Do quan sát chuyển động thời điểm khác nhau. 5 Chän c©u sai

A Quỹ đạo vật tơng đối Đối với hệ quy chiếu khác quỹ đạo của vật khác nhau.

B Vận tốc vật tơng đối Trong hệ quy chiếu khác vận tốc cùng một vật khác nhau.

C Khoảng cách hai điểm khơng gian tơng đối.

D Nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.

6 Một thuyền chuyển động ngợc dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nớc Nớc chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Vận tốc thuyền so với bờ là

(13)

= 5km/h.

7 Một phà chạy xi dịng từ A đến B 2h, chạy 4h Nếu phà tắt máy thả trôi theo dịng nước từ A đến B thời gian chuyển động nhận giá trị sau đây ?

A 8h B 2h C 6h D 4h. 8 Một thuyền chuyển động ngợc dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nớc Nớc chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Vận tốc thuyền so với bờ là

A v = 14km/h B v = 23km/h C v = 9km/h D v = 5km/h.

9 Trường hợp liên quan đến tính tương đối chuyển động ?

A Người ngồi xe ôtô chuyển động thấy giọt nước mưa không rơi thwo phương thẳng đứng.

B Vật chuyển động nhanh dần đều. C Vật chuyển động chậm dần đều. D Một vật chuyển động thẳng đều.

10 Từ công thức cộng vận tốc v13=⃗v12+ ⃗v23 , kết luận ?

A Khi v12 v23 phương, chiều v13=v12+v23 .

B Khi v12 v23 phương, ngược chiều v13=|v12− v23| .

C Khi v12 v23 vng góc v13=√v122 +v232 .

(14)

Bài 07 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Hãy xác định khối lượng chiều dài sách Vật lý 10 ? Vì có kết ? Thế phép đo đại lượng vật lí ? Có loại phép đo ?

2 Nêu cách xác định thể tích hình hộp chữ nhật ? Thế phép đo gián tiếp ?

3 Trong đại lượng học, đại lượng thực phép đo trực tiếp, đại lượng thực phép đo gián tiếp ? Lấy ví dụ đại lượng vật lý vừa đo phép đo trực tiếp, vừa đo phép đo gián tiếp ?

4 Hệ SI ? Hệ SI có đơn vị ?

5 Thế sai số hệ thống; sai số ngẫu nhiên ? Lấy ví dụ minh họa ? Tại phép tính giá trị trung bình ? Nêu cách tính ?

7 Phân biệt sai số đo sai sót đo ? Thế sai số tuyệt đối ứng với lần đo , cách tính ?

9 Sai số tuyệt đối trung bình tính theo cơng thức nào, dùng sai số ? Khi xác định sai số ngẫu nhiên cần ý điều ?

10 Sai số tuyệt đối phép đo xác định ?

11 Nêu cách viết kết đo đại lượng A ? Các chữ số có nghĩa ? Nêu ý viết kết phép đo (về số chữ số có nghĩa sai số tuyệt đối giá trị trung bình ) Ví dụ : phép đo thời gian hết quãng đường s cho giá trị trung bình 2,2458s với sai số phép đo tính t = 0.00256s Hãy viết kết

quả đo trường hợp : a t lấy chữ số có nghĩa b t lấy chữ số có nghĩa

12 Thế sai số tỉ đối ? Ý nghĩa sai số tỉ đối ? Ví dụ : học sinh đo chiều dài sách cho giá trị trung bình 24,457cm, với sai số phép đo tính 0,025cm; học sinh đo chiều dài lớp học cho giá trị trung bình 10,354m, với sai số phép đo tính 0,25cm Hỏi phép đo xác ?

13 Nêu cách xác định sai số phép đo gián tiếp (sai số tuyệt đối tổng, hiệu; sai số tỉ đối tích, thương ? Nêu ý ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

(15)

Họ tên : Lớp : Nhóm : I Mục đích : Nêu mục đích thực hành?

II Cơ sở lý thuyết: 1 Sự rơi tự ?

2 Nêu đặc điểm chuyển động rơi tự ?(phương, chiều, tính chất, gia tốc rơi tự do)

3 Viết công thức tính gia tốc rơi tự ? Phép đo gia tốc rơi tự phép đo gián tiếp hay trực tiếp ? Muốn xác định gia tốc rơi tự ta cần đo đại lượng ?

III Dụng cụ cần thiết: Nêu tên công dụng dụng cụ cần thiết thực hành.

IV Tiến hành thí nghiệm : Nêu bước chuẩn bị dụng cụ tiến hành thí nghiệm ?

V Kết quả:

1 Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi ghi kết ứng với khoảng cách s khác Sau đó, tính đại lượng yêu cầu bảng.

Vị trí đầu vật rơi : so = ( mm) Thời gian rơi (s)

i

t

i

t

2 i

i i

s g

t

i i

i

s v

t

(16)

0,05 0,2 0,45 0,80

2 Vẽ đồ thị : Dựa vào bảng kết quả, chọn tỉ lệ thích hợ, vẽ đồ thị s = s(t2) v = v(t)

Đồ thị s – t2 Đồ thị v - t

3 Nhận xét:

a Đồ thị s = s(t2) có dạng đường Như vậychuyển động vật rơi tự là chuyển động

b Đồ thị v = (t) có dạng đường , tức vận tốc rơi tự theo thời gian Vậy chuyển động vật rơi tự chuyển động c Tính :

1

4

g g g g

g    

g1g g  ;g2 g g 

g3 g g  ; g4 g g 

d Viết kết phép đo gia tốc rơi tự : g   ggmax 

Bài 09 : TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Lực ? Vì lực đại lượng vectơ ? Đặc điểm vectơ lực ? Đặc điểm vectơ lực ? Đường thẳng mang vectơ lực gọi ? Đơn vị lực ?

2 Thế lực cân ? Lấy ví dụ minh họa? Đặc điểm hai lực cân ? Vẽ hình minh họa ? Quan sát thí ngiệm (H9.5) cho biết lực tác dụng lên vòng nhẫn O; trạng thái vòng nhẫn (cân hay không cân bằng); vẽ giấy ba vectơ biểu diễn ba lực (chọn tỉ lệ xích 1đơn vị độ dài ứng với trọng lượng cân) ?

4 Vòng nhẫn đứng yên cân bằng, có nhận xét lực tác dụng lên vòng nhẫn O Vẽ lực F⃗cân với lực F3

Có nhận xét mối quan hệ lực F⃗và hai lực F F1;

⃗ ⃗

? Nối ngoạn ba vectơ F F F1; ;2

⃗ ⃗ ⃗

và cho nhận xét tứ giác vừa tạo ?

5 Việc thay hai lực F F1;

⃗ ⃗

lực F⃗có đặc điểm gọi phép tổng hợp lực ? Thế phép tổng hợp lực Nêu quy tắc tổng hợp lực ?

(17)

phần ?

7 Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy vận dụng quy tắc ?

8 Tìm hợp lực ba lực F F F1; ;2

⃗ ⃗ ⃗

thí nghiệm nói (H9.6) ?

9 Muốn cho chất điểm đứng yên cân hợp lực lực tác dụng lên phải nào? 10.Trong thí nghiệm trên, lựcF3

gây tác dụng dây OM, ON ? Nếu không tác dụng vào vòng nhẫn lực F3

, muốn vịng nhẫn đứng n cân phải tác dụng vào vòng nhẫn lực theo hai phương OM, ON ? Biểu diễn lực F F1'; 2'

⃗ ⃗

? 11.Nhận xét hai lựcF F1'; 2'

⃗ ⃗

vừa vẽ lựcF3

? Như thay lực hai lực có tác dụng giống hệt lực đó, phép thay gọi ? Nêu định nghĩa phép phân tích lực ?

12 Khi phân tích lực thành lực thành phần ? Nêu bước phân tích lực ?

13 Vật khối vuông đặt nằm yên mặtphẳng nghiêng Hãy phân tích trọng lực vật thành phần song song vng góc với mặt phẳng nghiêng ?

Bài 09 : TỔNG HỢP LỰC VAØ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Có hai lực đồng quy F F1;

⃗ ⃗

Đặt  góc tạo chúng Fhl

hợp lực chúng Ký hiệu F để độ lớn lực Giả sử F1 > F2 Xét hệ thức :

I Fhl = F1 + F2 II Fhl = F1 – F2 III

2

1

hl

FFF

IV Một hệ thức khác a Nếu  = đội lớn lực có hệ thức liên hệ ?

A I B II C III D IV b Nếu  = 90o đội lớn lực có hệ thức liên hệ ?

A I B II C III D IV c Nếu  = 180o đội lớn lực có hệ thức liên hệ ?

A I B II C III D IV c Nếu <  < 90o đội lớn lực có hệ thức liên hệ ?

A I B II C III D IV Có hai lực F F1;

⃗ ⃗

vng góc với Các độ lớn 7N 24N Hợp lực F1

F2

có độ lớn ? A 31N B 25N C 168N D giá trị khác

3 Có hai lực vng góc với với độ lớn F1 = 3N F2 = 4N Hợp lực chúng tạo với hai lực góc

(18)

A 30o 60o B 42o 48o C 37o 53o D giá trị khác.

4 Có hai lực độ lớn F Nếu hợp lực chúng có độ lớn F góc tạo hai lực thành phần có giá trị kể sau ?

A 30o B 60o C 120o D giá trị khác.

5 Trên mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,6m so với mp ngang có vật nhỏ trọng lượng 10N Hãy áp dụng phân tích lực điều kiện cân chất điểm để trả lời câu hỏi sau : (vẽ hình minh họa)

a Lực nén vng góc vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng lớn ? A 6N B 8N C 10N D giá trị khác b Do có ma sát với mặt phẳng nghiêng nên vật nằm yên Lực ma sát vật tác dụng vào mặt phẳng nghiên có độ lớn ?

A 6N B 8N C giá trị khác D khơng tính Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực 6N, 8N, 10N

a Nếu bỏ lực 10N hợp lực hai lực cịn lại ?

A 14N B 2N C 10N D chưa biết góc hai lực cịn lại b Góc hai lực 6N 8N :

A 30o B 45o C 60o D 90o.

7 Các lực tác dụng vào vật cân vật chuyển động

A thẳng B thẳng C biến đổi D tròn

(19)

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Phát biểu sau ĐÚNG ? A Nếu lực tác dụng vào vật vật khơng thể chuyển động B Nếu không tác dụng lực vào vật vật dừng lại

C Nếu có lực tác dụng vào vật vận tốc vật thay đổi

D Nếu có lực tác dụng vào vật vật phải chuyển động theo hướng lực tác dụng Khi nói tượng tác hai vật A B, phát biểu sau ĐÚNG ? A Tác dụng hai vật A, B có tính chất tương hỗ

B Khi vật A chuyển động có gia tốc, có lực tác dụng từ vật B lên vật A C Khi vật A tác dụng lên vật B, ngược lại vật B tác dụng trở lại vật A D Tất phát biểu

3 Khi tác dụng lực vào vật vật tiếp tục chuyển động thẳng Lí sau ĐÚNG ? A Vì vật có qn tính B Vì vật cịn gia tốc

C Vì lực tác dụng cân D Vì khơng có ma sát

4 Chọn phát biếu A Một vật đứng yên không chịu tác dụng lực B Một vật chịu tác dụng hai lực cân đứng yên

C Một vật trạng thái cân vật đứng yên

D Hai lực cân tác dụng vào vật đứng yên vật đứng yên Trong tượng sau, tượng xảy khơng qn tính ?

A Bụi rơi khỏi áo ta giũ mạnh B Vận động viên chạy lấy đà trước nhảy xa

C Búa tra vào cán gõ cán búa xuống đất D Xe chạy rẽ sang trái, hành khách nghiêng sang phải Trường hợp sau đây, vật không chịu tác dụng hai lực cân ?

A Hòn đá nằm yên dốc núi B Giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng C Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang D Vật nặng treo sợi dây

7 Phát biểu sau SAI ? A Lực nguyên nhân làm cho vật chuyển động B Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật làm cho vật bị biến dạng

(20)

8 Khi nói qn tính vật, phát biểu sau SAI ?

A Quán tính tính chất vật bảo tồn vận tốc vật khơng chịu tácdụng lực B Chuyển động thẳng gọi chuyển động quán tính

C Những vật có khối lượng nhỏ khơng có qn tính

D Vật tiếp tục chuyển động thẳng lực tác dụng vào vật có qn tính

9 Phát biếu sau SAI ? A Gia tốc vật chiều với lực tác dụng lên vật B Chiều vectơ gia tốc chiều chuyển động vật

C Gia tốc vật lớn vận tốc biến đổi nhanh

D Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật 10 Điều sau SAI nói lực phản lực ?

A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực luôn đặt vào hai vật khác C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân

11 Phát biểu sau ĐÚNG ? A Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật B Khối lượng đại lượng vô hướng

C Với lực tác dụng nhau, vật có khối lượng lớn gia tốc thu nhỏ D Tất phát biểu

12 Phát biểu sau SAI nói tính chất khối lượng ?

A Khối lượng đại lượng bất biến vật B Khối lượng có tính chất cộng C Khối lượng vật lớn mức qn tính vật nhỏ ngược lại

D Trong hệ SI, đơn vị khối lượng kilôgam (kg)

13 Chọn câu ĐÚNG A Vật chuyển động có lực tác dụng vào vật B Lực tác dụng theo hướng vật chuyển động theo hướng

C Khi vật chịu tác dụng lực khơng cân vật chuyển động có gia tốc D Một vật chuyển động dừng lại lực tác dụng vào vật ngừng tác dụng 14 Cặp lực sau cặp “Lực phản lực” treo định luật III Niutơn

A Quả bóng bay đến tác dụng vào tường lực, tường tác dụng vào bóng lực theo hướng ngược lại B Vật đặt mặt đất chịu tác dụng lực hút Trái Đất gây mặt đất tác dụng ngược trở lại vật lực C Người từ thuyền bước lên bờ tác dụng vào thuyền lực thuyền tác dụng lại người lực

D Khi chân người đạp vào mặt đất lực mặt đất tác dụng vào chân lực hướng phía ngược lại 15 Phát biểu sau SAI ?

A Lực phản lực hai lực cân B Lực phản lực xuất đồng thời C Lực phản lực loại D Lực phản lực đặt vào hai vật khác

16 Người ta kéo 1vật chuyển động mặt phẳng nằm ngang không ma sát Nếu tác dụng lực lên vật vật A dừng lại B tiếp tục chuyển động chậm dần dừng lại C chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng D thay đổi vận tốc

17 Tìm phát biểu SAI vận dụng định luật II Niutơn ? A Áp dụng cho chuyển động rơi tự ta có cơng thức trọng lực P mg

⃗ ⃗

B Vật chịu tác dụng lực chuyển động theo chiều hợp lực tất lực C Khối lượng m lớn vật khí thay đổi vận tốc

D Nếu vật chấy điểm điều kiện cân vật hợp lực tất lực tác dụng lên vật

18 Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau đuợc 50cm có vận tốc 0,7m/s Lực tác dụng vào vật : A F = 4,9N B F = 24,5N C F = 35N D F = 102N 19 Một ơtơ có khối lượng m = 1000kg chạy đoạn đường nằm ngang với vận tốc 4m/s hãm phanh Nếu lực hãm 2000N qng đường xe cịn chạy thêm trước dừng hẳn nhận giá trị sau ?

A s = 3m B s = 4m C s = 5m D s = 5,5m

20 Một vật có trọng lượng 50N nằm mặt phẳng ngang Cho g = 10m/s2 bỏ qua ma sát Dưới tác dụng của

một lực 60N theo phương ngang, vật chuyển động với gia tốc :

A 12m/s2 B 10m/s2 C 2m/s2 D Một giá trị khác.

21 Điều sau ĐÚNG nói cân lực ? A Khi vật đứng yên, lực tác dụng lên cân

B Khi vật chuyển động thẳng đều, lực tác dụng lên cân

C Hai lực cân hai lực có giá, độ lớn ngược chiều D Các phát biểu 22 Định luật I Niutơn cho biết

A nguyên nhân trạng thái cân vật B mối liên hệ lực tác dụng khối lượng vật C nguyên nhân chuyển động D tác dụng lực, vật chuyển động ? 23 Trường hợp sau có liên quan đến quán tính ?

A Thùng gỗ kéo trượt sàn B Vật rơi khơng khí C Học sinh vẩy nút cho mực văng D Vật rơi tự

(21)

A mối liên hệ lực tác dụng, khối lượng riêng gia tốc vật B mối liên hệ khối lượng vận tốc

C lực nguyên nhân làm xuất gia tốc vật D lực nguyên nhân gây chuyển động 25 Trọng lực tác dụng lên vật có

A điểm đặt tâm vật, phương thẳng đứng, chiều từ xuống B điểm đặt tâm vật, phương nằm ngang

C điểm đặt tâm vật, phương thẳng đứng, chiều từ lên D độ lớn thay đổi 26 Một vật có khối lượng 800g, chuyển động với gia tốc 0,05m/s2 Lực tác dụng vào vật là

A 0,4N B 0,04N C 40N D 16N

27 Dưới tác dụng lực F, vật khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau quãng đướng 10m đạt vận tốc 25,2km/h Chọn chiều dương chiều chuyển động

a Gia tốc vật : A a = 2,45m/s2 B a = 4,9m/s2 C a = 7m/s2 D a = 14m/s2

b Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị : A 49N B 490N C 245N D 1400N 28 Dưới tác dụng lực 20N, vật chuyển động với gia tốc 40cm/s2.

a Khối lượng vật : A m = 0,5kg B m = 2kg C m = 50kg D m = 5kg b Nếu vật chịu tác dụng lực 50N, gia tốc vật :

A a = 100cm/s2 B a = 1m/s2 C a = 25 m/s2 D a = 10 m/s2

29 Một ôtô khối lượng 3tấn chạy với vận tốc 72km/h hãm phanh Thời gian từ lúc hãm phanh đến dừng lại 10s Chọn chiều dương chiều chuyển động

a Gia tốc xe : A a = -2 cm/s2 B a = 2m/s2 C a = -7,2 m/s2 D a = 7,2 m/s2

b Quãng đường xe đến dừng : A s = 200m B s = 720m C 360m D 100m c Lực hãm phanh (cả ma sát) có độ lớn : A -6.103N B 6.103N C 21,6.103N D - 21,6.103N

30 Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau 50cm có vận tốc 0,7m/s a Gia tốc vật : A a = 49m/s2 B a = 4,9m/s2 C a = 0,98 m/s2 D a = 0,49 m/s2

b Lực tác dụng vật : A 245N B 24,5N C 2,45N D 59N

Bài 12: LỰC ĐAØN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 -Sử dụng lò xo, dùng hai tay kéo dãn nén lò xo Nhận xét tượng trả lời : a Khi kéo (hoặc nén) lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng lị xo khơng ?

b Khi lị xo ngừng dãn (hoặc ngừng nén) ? Có nhận xét lực tay tác dụng lên lò xo lò xo tác dụng lên tay (điểm đặt, phương chiều, độ lớn, gọi cặp lực )?

c Nêu tượng ta thả tay (không kéo khơng nén lị xo nữa) ? Có nhận xét trường hợp lị xo lấy lại hình dạng ban đầu ?

d Lực xuất hai tay kéo (nén) lò xo, lực làm lò xo trở hình dạng ban đầu xuất nào, tác dụng, đặc điểm ? Tên gọi lực ?

2 Nêu đặc điểm lực đàn hồi xuất lò xo bị kéo dãn; bị nén ? (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) Hãy vẽ vectơ biểu diễn lực tay tác dụng vào lò xo lực đàn hồi lò xo tác dụng vào tay

4 Trong thí nghiệm hình 12.2, treo cân lị xo bị dãn Khi cân đứng yên, có nhận xét độ lớn lực kéo trọng lượng cân tác dụng lên lò xo lực đàn hồi lò xo tác dụng lên cân ? Như làm để biết độ lớn lực đàn hồi lò xo ? Muốn tăng lực lò xo lên lần ta làm cách ? Nếu treo nhiều cân sao? Giải thích tượng xảy ?

5 Cho dụng cụ : lò xo, số cân giống có trọng lượng P = (N), thước thẳng chia đến mm Hãy thực bước thí nghiệm sau :

B1 : Đo chiều dài tự nhiên lò xo : lo = (mm) = (m)

B2 : Lần lượt treo 1, 2, nặng vào lò xo Nêu lực tác dụng lên nặng, đặc điểm lực ? B3 : Đo chiều dài lò xo tính độ dãn lị xo trường hợp rôi ghi vào bảng sau

Số nặng

(22)

Độ dài l (mm) Độ dãn l (mm)

B4 : Dựa vào kết thí nghiệm, nhận xét mối liên hệ Fđh l Phát biểu mối quan hệ

6 Dựa vào bảng 12.1 kết thu từ lần thí nghiệm trả lời câu hỏi C3 ?

7 Nêu nội dung định luật Húc ? Vì điều kiện áp dụng định luật “ Trong giới hạn đàn hồi” ? 8.Hệ số k biểu thức định luật có ý nghĩa ? Thiết kế thí nghiệm để giải thích ý nghĩa hệ số k ? Sử dụng bảng số liệu 12.2 (hoặc thí nghiệm) tính độ cứng k lò xo sử dụng ?Hệ số k lần đo có khác khơng ? Vì (nếu có) ?

10 Lực đàn hồi dây cao su, dây thép… có xuất lực đàn hồi khơng, trường hợp nào, có khác so với lực đàn hồi lò xo ? Biểu diễn lực đàn hồi trường hợp dây cao su bị kéo căng ? Nêu đặc điểm lực đàn hồi trường hợp ? Lực đàn hồi trường hợp thường gọi lực ?

11 Lực đàn hồi có xuất mặt tiếp xúc bị biến dạng bị ép vào không ? Nêu đặc điểm lực đàn hồi trường hợp ?

12 Biểu diễn lực tác dụng lên vật trường hợp sau ?

LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO ĐỊNH LUẬT HÚC II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Phát biểu sau ?

A Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng

B Lực đàn hồi có xu hướng ngược với hướng biến dạng vật đàn hồi C Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng

D Tẩt câu

2 Điều sau sai nói đặc điểm lực đàn hồi ? A Lực đàn hồi ngược hướng với hướng biến dạng

B Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng vật biến dạng

C Độ biến dạng vật lớn lực đàn hồi lớn, giá trị lực đàn hồi khơng có giới hạn D Lực đàn hồi phụ thuộc vào chất lò xo

3 Nội dụng định luật Húc cho biết : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi

A tỉ lệ nghịch với độ biến dạng vật đàn hồi B tỉ lệ thuận với độ biến dạng vật đàn hồi C tỉ lệ với bình phương độ biến dạng vật đàn hồi D tỉ lệ với bậc hai với độ biến dạng Điều sau nói phương độ lớn lực đàn hồi ?

A Với cật lò xo, dây cao su, dài lực đàn hồi hướng dọc theo trục vật B Với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với mặt tiếp xúc C Độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước chất vật đàn hồi D Các phát biểu

5 Treo vật vào đầu lị xo gắn cố định thấy lị xo dãn 5cm Tìm trọng lượng vật Cho biết lị xo có độ cứng 100N/m

A 500N B 0,05N C 20N D 5N

6 Dùng lò xo để treo vật có khối lượng 300g thấy lị xo giãn 2cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 150g lị xo giãn đoạn ?

A 1cm B 1cm C 3cm D 4cm Một lị xo có chiều dài tự nhiên lo treo thẳng đứng Treo vào đầu lị xo cân có

khối lượng m = 100g chiều dài lò xo 24cm Cho k = 100N/m; g = 10m/s2 Tính l o ?

A lo = 23cm B lo = 24cm C lo = 25cm D khơng tính

8 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Tính độ cứng k chiều dài lò xo bị kéo lực 10N ?

(23)

Bài 11 : LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Thả vật từ độ cao h, vật rơi xuống đất, lực làm cho vật rơi ? Trái Đất hút làm cho vật rơi, vật nhỏ có hút lại Trái Đất khơng ? Vì ?

2 Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động ? Chuyển động Trái Đất Mặt Trăng có phải chuyển động theo qn tính khơng ? Vì ?

3 Nếu chuyển động Trái Đất Mặt Trăng chuyển động theo quan tính chuyển động ? Lực gây gia tốc cho chuyển động Trái Đất Mặt Trăng ? Gia tốc chuyển động Trái Đất, Mặt Trăng gọi gia tốc gì, áp dụng định luật II Niuton nêu đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) lực tác dụng lên Trái Đất, Mặt Trăng ?

4 Lực Trái Đất hút vật, vật hút Trái Đất, lực làm cho Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động có chất khơng ? Những lực có khác so với lực biết (như lực ma sát, lực đàn hồi )

5 Từ câu hỏi từ đến 4, rút nhận xét chung quan hệ vật vũ trụ ? Cho hai vật khối lượng m1 , m2 đặt cách khoảng r (hình vẽ)

a Hãy vẽ vectơ thể lực hấp dẫn hai vật

b Nhận xét đặc điểm vectơ lực vừa vẽ ?

c Hãy dự đoán xem độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn ? Biểu thức, tên, đơn vị đại lượng có biểu thức ? Điều kiện áp dụng định luật ?

8 Viết biểu thức tính lực hấp dẫn hai vật hình vẽ sau :

9 Vì đời sống ngày, ta khơng cảm thấy lực hút vật thể thông thường ?

10 Ngoài định nghĩa “ Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật”, trọng lực cịn hiểu lực ?

11 Một vật có khối lượng m, độ cao h so với mặt đất Dựa vào định luật vạn vận hấp dẫn, lập cơng thức tính độ lớn trọng lực ?

12 Viết cơng thức tính độ lớn trọng lực học định luật II Newton ? Từ rút cơng thức tính gia tốc g ? Nhận xét phụ thuộc g vàp độ cao h ? Viết cơng thức tính g gần mặt đất ?

r

m1 m2

m1 m2

 

(24)

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng : Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào :

A thể tích vật B khối lượng khoảng cách vật C môi trường vật D khối lượng riêng vật

2 Khi khối lượng hai vật khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực hấp dẫn chúng có độ lớn

A tăng gấp đôi B giảm nửa C tăng gấp bốn D không đổi Hãy chọn câu Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn A lớn trọng lượng hịn đá B nhỏ trọng lượng đá C trọng lượng đá D

4 Câu sau nói lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?

A Hai lực phương, chiều B Hai lực phương, ngược chiều

C Hai lực chiều, độ lớn D Phương hai lực thay đổi không trùng Điều sau SAI nói trọng lực ?

A Trọng lực xác định biểu thức P = mg

B Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí vật Trái Đất C Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

D Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật gần mặt đất

6 Biểu thức sau cho phép xác định khối lượng Trái Đất ? (R bán kính Trái Đất) A R M g G

B

2 R g M G  C g R M G

D

g R M

G

7 Nếu giảm khối lượng vật lần giữ nguyên khối lượng vật kia, đồng thời giảm khoảng cách chúng lần lực hấp dẫn vật

A giảm lần B giữ nguyên cũ C tăng lên lần D tăng lên lần Lực hấp dẫn hai vật

A lực đẩy B lực hút C lực đẩy lực hút D hai lực trực đối, cân Lực hấp dẫn bỏ qua trường hợp sau :

A Chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời B Va chạm hai viên bi

C Chuyển động hệ vật liên kết lò xo D Những tàu thủy biển 10 Lực hấp dẫn hai vật đáng kể vật có :

A thể tích lớn B khối lượng riêng lớn C khối lượng lớn D dạng hình cầu

(25)

Bài 13: LỰC MA SÁT. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Nhớ lại kiến thức lớp trả lời : Lực ma sát có tác dụng ? Hướng lực ma sát ? Có loại lực ma sát nào, nêu định nghĩa ví dụ minh họa cụ thể ?

2 Lực ma sát có lợi hay có hại Có thể làm tăng giảm lực ma sát cách ?

2 Cho vật (khúc gỗ hình hộp chữ nhật) trượt mặt bàn Nêu lực tác dụng lên vật ? Có thể lực ma sát trượt cách nào, giải thích phương án đưa ?

3 Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau ?

- Diện tích tiếp xúc khúc gỗ với mặt bàn – Tốc độ khúc gỗ – Áp lực khúc gỗ lên mặt tiếp xúc - Bản chất điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô, vật liệu) mặt tiếp xúc

Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng, thay đổi yếu tố cịn yếu tốc khác giữ ngun Thế hệ số ma sát trượt ? Hệ số ma sát trượt phụ thuộc yếu tố ? Đặc điểm hệ số ma sát trượt ?

5 Nêu tổng quát đặc điểm lực ma sát trượt (điều kiện xuất hiện, điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) ? Ma sát trượt có lợi hay có hại, cách làm giảm ma sát trượt ?

6 Thế lực ma sát lăn ? (điều kiện xuất hiện, điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) ?

7.Có nhận xét độ lớn lực ma sát trượt lực ma sát lăn Có cách để làm giảm ma sát trượt có hại mà khơng thể thay đổi tính chất bề mặt tiếp xúc ?

(26)

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Một người đạp xe lên dốc, lực ma sát nơi tiếp xúc bánh xe mặt đường

A lực ma sát trượt B lực ma sát lăn C lực ma sát nghỉ D lực ma sát trượt lăn Người ta sử dụng vịng bi bánh xe đạp với dụng ý ?

A Để chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Để chuyển ma sát lăn ma sát trượt C Để chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Để chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Khi nói hệ số ma sát trượt, kết luận sau SAI ? Hệ số ma sát trượt

A nhỏ B phụ thuộc vào áp lự vật lên mặt phẳng giá đỡ C phụ thuộc vịa tính chất mặt tiếp xúc D khơng có đơn vị

4 Khi vật chuyển động có ma sát lực ma sát

A lực ma sát trượt B lực ma sát nghỉ C lực ma sát lăn D lực ma sát lăn trượt Khi nói ma sát nghỉ, phát biểu sau đâu SAI ?

A Lực ma sát nghỉ khơng có hướng định khơng có độ lớn định B Lực ma sát nghỉ ngược chiều chuyển động

C Có thể dùng cơng thức tính lực ma sát trược để tính ma sát nghỉ cực đại D Độ lớn lực ma sát nghỉ thay đổi tùy thuộc vào ngoại lực tác dụng Lực ma sát nghỉ xuất ôtô

A phanh đột ngột B đứng yên đường dốc C chuyển động đường dốc D Tất

7 Phát biểu sau ? Lực ma sát nghỉ

A xuất mặt tiếp xúc cân với ngoại lực vật đứng yên B xuất bề mặt tiếp xúc đặt vật đứng yên mặt phẳng nghiêng C có vật đứng yên

D Tất

8 Phát biểu sau SAI ?

A Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc

B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc

C Độ lớn lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực vật tác dụng lên mặt tiếp xúc với D Lực ma sát trượt ln có hướng ngược hướng chuyển động vật

9 Phát biểu sau ĐÚNG ?

A Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt vật

B Lực ma sát trượt xuất bề mặt tiếp xúc hai vật rắn chúng chuyển động trượt lên C Lực ma sát trượt có hướng ngược hướng với hướng chuyển động

D Các phát biểu

10.Tại thực tế, có trường hợp ta kéo vật nặng mặt phẳng ngang với lực F tương đối nhỏ theo phương ngang vật đứng yên ? Lý giải sau ?

A Vì lực F nhỏ so với trọng lượng p vật B Vì lực F nhỏ lực ma sát nghỉ cực đại C Vì lực F có phương vng góc với trọng lực D Vì lực F cân với trọng lực

11 Phát biểu náo SAI ?

A Lực ma sát lăn xuất có vật lăn mặt vật khác

B Trong điều kiện khối lượng vật, tính chất mặt tiếp xúc, lực ma sát lăn lớn hoen lực ma sát trượt C Lực ma sát lăn phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc

D Lực ma sát lăn tỉ lệ với áp lực

12 Việc thay ổ trục trượt ổ đỡ trục có bi máy cơng nghiệp nhằm mục đích

A giảm ma sát B giảm trọng lượng máy C giảm kích thước máy D giảm độ rung máy

13 Phát biểu sau SAI ?

(27)

C Lực ma sát trượt ngược chiều với vận tốc tương đối vật D Diện tích tiếp cúc lớn ma sát lớn

14 Kết luận sau ?

A Khi xe chạy, ma sát lốp xe mặt đường ma sát nghỉ B Khi bộ, lực ma sát chân người mặt đất ma sát nghỉ C Lực ma sát xích đĩa xe đạp xe chạy ma sát lăn D Lực ma sát trục bi bánh xe chạy ma sát trượt

Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Thế chuyển động tròn ? Gia tốc chuyển động trịn có đặc điểm ? Áp dụng định luật II Newton nêu đặc điểm lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ? Tên gọi lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ?

2 Một nặng buộc vào đầu dây, câm đầu dây quay nhanh mặt phẳng nằm ngang - Cái giữ cho nặng chuyển động tròn? - Nếu coi nặng chuyển động trịn gia tốc có chiều độ lớn nào? Nêu đặc điểm lực làm nặng chuyển động tròn ?

3 Lực đóng vai trị lực hướng tâm chuyển động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất ?

4 Xét vật đặc bàn quay quanh trục : Nếu lực tác dụng lên vật bàn chưa quay ? Nêu tượng xảy cho bàn quay từ từ; đột ngột cho bàn quay thật nhanh ?

5 Trong trường hợp cho bàn quay từ từ, ta thấy quay theo bàn Trạng thái vật bàn; người quan sát ? Đối với người quan sát, vật chuyển động tròn đều, lực tác dụng làm vật chuyển động tròn lực gì; lực đóng vai trị lực làm vật chuyển động tròn ? Bàn quay từ từ, theo tính qn tính vật vật nào, bàn vật có xu hướng xảy tượng gì, lực xuất trường hợp ? Tại bàn quay nhanh đến mức đoa vật văng khỏi bàn ? Tại chỗ cong (cua), đường ôtô hay đường sắt thường phải nghiêng phía tâm cong ? Xét xe ôtô chuyển động đường : Nêu lực tác dụng lên xe xe chạy đường thẳng (a = 0) Khi xe qua chỗ cong, quỹ đạo chuyển động xe cung tròn, tức lúc xe chuyển động với gia tốc hướng tâm, nêu đường làm phẳng điều xảy ? Biểu diễn lực tác dụng lên xe mặt đường làm nghiêng ? Tìm hợp lực lực ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng : Lực sau lực hướng tâm ?

A Lực ma sát B Lực đàn hồi C Lực hấp dẫn D Cả ba lực Biểu thức sau cho phép tính độ lớn lực hướng tâm ?

A Fht = m2r B Fht = mg C Fht = k.|l| D Fht = mg

3 Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A lực tác dụng lên vật

B hợp lực tất lực tác dụng lên vật

C thành phần trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo D nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc

4 Một chất điểm chuyển động trịn lực hướng tâm có

A độ lớn khơng thay đổi B hướng không thay đổi C độ lớn D độ lớn thay đổi

5 Một vật có khối lượng 2kg chuyển động trịn theo quỹ đạo có bán kính 10m với tốc độ dài 36km/h Lực hướng tâm tác dụng vào vật

(28)

Bài 15: BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Để xác định xác vị trí vật chuyển động khơng gian theo thời gian ta cần yếu tố ? Hệ quy chiếu bao gồm yếu tố ? Khi vật chuyển động cong, ta nên chọn hệ trục tọa độ ?

2 Viết phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng :

vật chuyển động biến đổi : vật rơi tự không vận tốc đầu :

Bài toán : Một vật bị ném theo phương ngang từ điểm O độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu vo

Bỏ qua sức cản khơng khí (Hình vẽ) Giả sử thời điểm t vật vị trí M

1 Chọn hệ quy chiếu trục Oxy hình vẽ

a Tìm hình chiếu M trục Ox,Oy : Mx ; My? (vẽ hình)

b Khi vật M chuyển động hình chiếu Mx, My trục

c Chuyển động hình chiếu Mx My gọi

2 Các hình chiếu Mx My chuyển động ?

+ Theo phương Ox : có lực tác dụng Mx không ? Vậy Mx huyển động ?

Lực tác dụng :

Chuyển động Mx :

+ Xác định yếu tố chuyển động Mx ?

xo = (1x)

ax = (2x)

vox = (3x)

vx = (4x)

x = (5x)

+ Theo phương Oy : có lực tác dụng My không ? Vậy My chuyển động ?

O 

h

x

y

M

o

(29)

Lực tác dụng :

Chuyển động My :

+ Xác định yếu tố chuyển động My ?

yo = (1y)

ay = (2y)

voy = (3y)

vy = (4y)

y = (5y) a Lập phương trình quỹ đạo chuyển động vật ?

+ Rút t từ (5x) : t = + Thay t vào (5y) ta : y =

b Nhận xét : Phương trình chuyển động vật bị ném ngang có dạng là

Quỹ đạo chuyển động ném ngang có dạng c Hãy vẽ dạng quỹ đạo chuyển động ném ngang ? (vẽ hình)

d Thời gian chuyển động vật bị ném ngang xác định ?

+ Thời gian chuyển động : t =

Trong chuyển động ném ngang, thời gian rơi vật có phụ thuộc vào vận tốc ném ngang ban đầu khơng ?

e Tầm ném xa ? Biểu thức xác định tầm ném xa ? + Tầm ném xa : L =

Vận tốc ném ban đầu có tác dụng chuyển động vật ? f Vận tốc vật chạm đất ?

Vận tốc vật thời điểm tổng vectơ vận tốc chuyển động thành phần v vxvy

⃗ ⃗ ⃗

vxvy

⃗ ⃗

nên vvx2v2y Khi chạm đất : vvx2v2y =

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

Bài tập : Một vật ném ngang với vận tốc vo = 30m/s, độ cao h = 80m Bỏ qua sức cản khơng khí

Lấy g = 10m/s2.

a Phương trình quỹ đạo vật :

b Thời gian vật chuyển động khơng khí : c Tầm ném xa vật :

(30)

Thực hành : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT.

Họ tên : Lớp : Nhóm :

I Mục đích : Nêu mục đích thực hành?

II Cơ sở lý thuyết:

1 Thế lực ma sát ? Biểu thức lực ma sát ? Từ biểu thức lực ma sát, viết cơng thức tính hệ số ma sát ?Phân biệt ma sát nghỉ, ma sát trượt ma sát lăn ?

2 Một vật có khối lượng m đặt đỉnh mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  Hệ số ma sát trượt vật

mặt phẳng , gia tốc trọng trường g (vận dụng phương pháp động lực học giải tốn)

a Xác định góc nghiêng  để vật không trượt xuống mặt phẳng nghiêng ?

b Xác định gia tốc a vật vật trượt ?

c Trình bày phương án để xác định hệ số ma sát vật mặt tiếp xúc ?

III Phương án thí nghiệm:

(31)

IV Kết quả: (phương án 1)

Thao tác thí nghiệm, xác định góc nghiêng o mặt phẳng nghiêng để vật không trượt, ghi vào bảng số liệu

Cố định quãng đường s

Thay đổi góc nghiêng  = 1 để vật bắt đầu trượt Thao tác thực hành, đọc số đo thời gian t ứng với lần đo

Tính gia tốc a, hệ số ma sát trượt μt=tanα − a

g cosα ứng với lần đo Tính giá trị trung bình sai số tuyệt đối t ghi vào bảng số liệu.

o =

so =

1 =

s =

n t a=2s

t2 t t

1 2 3

Giá trị trung bình

Viết kết xác định hệ số ma sát

Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VAØ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG.

I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Chất điểm ? Lấy ví dụ trường hợp vật coi chất điểm, không xem chất điểm ? Khi biểu diễn lực tác dụng lên vật coi chất điểm, có nhận xét điểm đặt lực ? Thế vật rắn ? Lấy ví dụ ? Hãy lấy vật rắn, tác dụng vào vật lực có điểm đặt khác nhau; điểm đặt phương khác ? Nhận xét ? Biểu diễn lực tác dụng lên vật rắn đó? Có khác so với việc biểu diễn lực tác dụng lên chất điểm ? Tác dụng lực có thay đổi không ta di chuyển điểm đặt vectơ lực giá ?

3 Nhắc lại điều kiện cân chất điểm ? Đặc điểm hệ hai lực cân ?

4 Nghiên cứu thí nghiệm hình 17.1 trả lời câu hỏi: Nêu lực tác dụng lên vật ? Đặc điểm lực? Khi vật đứng yên cân ? Nhận xét đặc điểm hai lực tác dụng trường hợp vật đứng yên cân ?

5 Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực không song song ? Nêu vị trí điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật ?

7 Tìm phương án xác định trọng tâm vật ? Giải thích phương án đưa ra?

(32)

9 Cho vật mỏng, phẳng, có trọng tâm G biết có trọng lượng P Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song ?

10 Khi vật rắn chịu tác dụng nhiều lực mà đứng yên cân giá lực đồng quy điểm Cho vật rắn chịu tác dụng lực sau, tìm điểm đồng quy ba lực ?

Làm để tìm hợp lực lực P F F, ,1

⃗ ⃗ ⃗

hình ? Tác dụng lực vật rắn có thay đổi khơng ta di chuyển vectơ lực giá ?

Tìm hợp lực lực P F F, ,1

⃗ ⃗ ⃗

hình ?

11 Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy ?

12 Nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Một vật cân chịu tác dụng hai lực hai lực

A giá, chiều, độ lớn B giá, ngược chiều, độ lớn

C có giá vng góc độ lớn D biểu diễn hai vectơ giống hệt Hai lực cân hai lực

A tác dụng lên vật B trực đối

C có tổng độ lớn D tác dụng lên vật trực đối Tác dụng lực lên vật rắn không đổi

A lực trượt giá B giá lực quay góc 90o.

C lực dịch chuyển cho phương lực không đổi D Độ lớn lực thay đổi Trọng tâm vật rắn

A tâm hình học vật B điểm vật C điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật D điểm vật Khi vật rắn treo dây trạng thái cân

A dây treo trùng với đường thẳng đứng qua trọng tâm vật B lực căng dây lớn trọng lượng vật

C lực tác dụng lên vật D lực tác dụng lên vật chiều

6 Chỉ tổng hợp hai lực khơng song song hai lực

(33)

7 Một vật chịu tác dụng ba lực F F F1, ,2

⃗ ⃗ ⃗

Vật cân

A ba lực đồng phẳng B ba lực đồng quy C F1F2F3 0

⃗ ⃗ ⃗

D ba lực đồng phẳng đồng quy

8 Chọn câu Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song A hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba B ba lực có độ lớn

C ba lực phải đồng phẳng đồng quy D ba lực có gia vng góc đơi Một vành xe đạp phân bố khối lượng, có dạng hình tròn tâm C Trọng tâm vành nằm A điểm vành xe B điểm ngồi vành xe

C điểm C D điểm vành xe 10 Đặt AB có khối lượng khơng đáng kể

nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ lề, đầu B nối với tường dây BC Treo vào B vật có khối lượng 5kg, cho AB = 40cm, AC = 60cm (H.1) Lấy g = 10m/s2

Tính lực căng T dây BC phản lực N tường lên AB ?

11 Một giá treo bố trí sau : Thanh nhẹ AB =2m tựa vào tường A, dây BC khơng dãn có chiều dài 1,2m nằm ngang, B treo vật có khối lượng m = 2kg (H.2) Lấy g = 10m/s2.

Tính độ lớn lực đàn hồi N sức căng T dây ?

Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Lấy ví dụ vật có trục quay cố định Cửa lớn lớp học có phải vật có trục quay cố định không ? Tác dụng vào cửa lớn lớp học lực cho : giá lực không qua trục quay; giá lực qua trục quay Nhận xét tác dụng lực hai trường hợp ?

2 Khi vật có trục quay cố định tác dụng lực trạng thái cân ?

3 Momen lực trục quay ? Cánh tay địn ? Khi lực tác dụng vào vật có trục quay cố định khơng làm cho vật quay ?

4 Phát biểu điều kiện cân vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực) ? II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Ở trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay B Lực có giá song song với trục quay

C Lực có giá cắt trục quay

D Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay không cắt trục quay Momen lực tác dụng lên vật đại lượng

A vectơ B đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực C để xác định độ lớn lực tác dụng D ln có giá trị dương

3 Khi vật rắn qiau quanh trục tổng momen lực tác dụng lên vật có giá trị

A B dương C âm D khác

(34)

B tổng mômen lực phải số C tổng mômen lực phải khác

D tổng mômen lực phải vectơ có giá đí qua trục quay Cho hệ hình vẽ Thanh AC đồng chất có trọng lượng 3N P = 8N OA = OI = IB = BC

Tìm trọng lượng vật phải treo B để hệ cân

6 Thanh đồng chất AB = 1,2m, trọng lượng P = 10N Người ta treo trọng vật P1 = 20N, P2 = 30N A B đặt giá đỡ

tại O để cân Tính OA ?

7 Thanh OA có chiều dài 60cm, trọng lượng 40N đặt ngang nhờ lề O dây nhẹ AD Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng P1 = 60N TÌm lực căng dây AD Biết  = 45o

8 Cho hệ hình vẽ :

Thanh đồng chất AB = 80cm, bỏ qua trọng lượng Người ta treo trọng vật P1 = 30N A (OA = 20cm)

Hỏi phải treo B vật có trọng lượng để hệ cân

Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU. I Phiếu học tập tìm hiểu :

1 Nêu đặc điểm Hợp lực ⃗F hai lực ⃗F

1,F2 song song chiều ?

2 Một số ý :

a Hiểu thêm trọng tâm vật :

b Phân tích lực ⃗F thành hai lực thành phần ⃗F

1;F2 song song, chiều

c Đặc điểm hệ ba lực ⃗F

1;F2;F3 song song cân :

P1

A O G B C

d1

d2 O1

1

F

O2

2

F

O

F⃗ D

B

(35)

3 Bài tập áp dụng :

a Xác định hợp lực ⃗F hai lưc song song, chiều ⃗F

1;F2 đặt A, B biết F1 = 2N; F2 = 6N, AB = 4cm

b Hai lực ⃗F1;F2 song song, chiều đặt hai đầu AB có hợp lực ⃗F đặt O cách A 12cm; cách B 8cm Tìm F1 F2 ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

1 Điều sau ĐÚNG nói đặc điểm hợp lực hai lực song song, chiều ?

A phương song song với hai lực thành phần B chiều với hai lực thành phần C độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần D ba đặc điểm

2 Một vật chịu tác dụng ba lực ⃗F

1,F2 ⃗F3 song song, vật cân

A ba lực chiều B lực ngược chiều với hai lực lại C ⃗F1+ ⃗F2+ ⃗F3=⃗0 D ba lực có độ lớn nhau.

3 Điều sau nói cách phân tích lực thành hai lực song song A Có vơ số cách phân tích lực thành hai lực song song

B Chỉ có cách phân tích lực thành hai lực song song

C Việc phân tích lực thành hia lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành

D Chỉ phân tích lực thành hai lực song song lực có điểm đặt trọng tâm vật mà tác dụng

4 Hợp lực hai lực song song, trái chiều có đặc điểm sau ?

A Có phương song song với hai lực thành phần B Cùng chiều với chiều lực lớn C Có độ lớn hiệu độ lớn hai lực thành phần D Các đặc điểm

5 Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1m Vai người đặt điểm O cách hai đầu treo thúng gạo thúng ngô khoảng d1 d2 để đòn gánh cân

bằng nằm ngang Chọn kết ĐÚNG

A d1 = 0,5m ; d2 = 0,5m B d1 = 0,6m ; d2 = 0,4m

B d1 = 0,4m ; d2 = 0,6m D d1 = 0,25m ; d2 = 0,75m

6 Hai người dùng gậy để khiêng vật nằng 1000N Điểm treo vật cách vai người thứ 60cm cách vai người thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lượng gây Hỏi người thứ người thứ hai chịu lực F1 F2 ? Chọn kết ĐÚNG

A F1 = 500N ; F2 = 500N B F1 = 600N ; F2 = 500N

B F1 = 450N ; F2 = 550N D F1 = 400N ; F2 = 600N

(36)

A OB = 0,4m ; P = 500N B OB = 0,6m ; P = 500N C OB = 0,6m ; P = 100N C OB = 0,57m ; P = 500N

8 Một vành xe đạp phân phối khối lượng, có dạng hình trịn tâm C Trọng tâm vành nằm A điểm vành xe B điểm nằm vành xe

C điểm C D điểm vành xe

9 Một ván nặng 240N bắc qua mương Trọng tâm cảu ván cách điểm tựa A 2,4m cách điểm tựaB 1,2m Xác định lực F1 F2 mà ván tác dụng lên điểm tựa A B ?

A F1 = 80N ; F2 = 160N B F1 = 160N ; F2 = 80N

C F1 = 120N ; F2 = 120N D F1 = 100N ; F2 = 140N

10 Hai người khiêng dầm gỗ nặng, có chiều dài L Người thứ hai khỏe người thứ Nếu tay người thứ nâng đầu tau người thứ hai phải đặt cách đầu đoạn để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ ?

A L

3 B 2L

5 C L

4 D 11 Xác định áp lực trục lên hai ổ trục A B (hvẽ) Cho biết trục có

khối lượng m = 10kg, bánh đà đặt C có khối lượng 20kg, khoảng cách AB = 1m; BC = 0,4m lấy g = 10m/s2

Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ. I Phiếu học tập tìm hiểu :

I Các dạng cân :

1 Giải thích thước lại đứng n ? Chạm nhẹ cho thước lệch khỏi vị trí cân chút, nêu tượng xảy ? Giải thích ?

3 Nêu định nghĩa dạng cân ?

(37)

tâm thước vị trí : cho thước lệch thước trạng thái cân bằng)

II Cân vật có mặt chân đế ? 1 Mặt chân đế ? Lấy ví dụ ?

2 Điều kiện cân vật có mặt chân đế ?

a Xác định mặt chân đế trường hợp?

b Xác định dạng cân hình hộp chữ nhật trường hợp ? c Biểu diễn trọng lực tác dụng lên khối hình hộp ? Nhận xét giá trọng lực (có khơng có qua mặt chân đế) ?

(38)

3 Mức vững vàng cân ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng:

1 Xét yếu tố kể sau :

(1) trọng lực lớn hay nhỏ (2) vị trí trọng tâm cao hay thấp (3) mặt chân đế lớn hay nhỏ Hãy trả lời câu hỏi bên liên quan đến cân vật

a Vật quay quanh trục nằm ngang tác dụng trọng lực có mức vũng vàng cân phụ thuộc yếu tố ?

A (1) B (2) C (1) (2) D yếu tố khác A, B, C

b Vật đặt mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng trọng lực có mức vững vàng cân phụ thuộc yếu tố ?

A (1) B (2) C (3) D (2) (3) c Một cầu đồng chất đặt mặt cầu hình vẽ có mức vũng vàng cân phụ thuộc yếu tố ?

A (1) B (2)

C (1) (2) D yếu tố khác A, B, C Xét trường hợp kể sau :

(1) Trọng tâm có vị trí thấp (2) Trọng tâm có vị trí cao (3) Trọng tâm có vị trí khơng đổi hay độ cao định

Hãy trả lời câu hỏi bên liên quan đến dạng cân vật quay quanh trục nằm ngang hay tựa lên mặt phẳng điểm

a Trường hợp ứng với cân bền vật ?

A (1) B (2) C (3) D trường hợp khác không liên quan đến trọng tâm b Trường hợp ứng với cân không bền vật ?

A (1) B (2) C (3) D trường hợp khác không liên quan đến trọng tâm c Trường hợp ứng với cân phiếm định vật ?

A (1) B (2) C (3) D trường hợp khác không liên quan đến trọng tâm Những người làm xiếc dây giăng ngang hai tòa nhà cao ốc Trạng thái người làm xiếc trạng thái ?

A cân bền B cân không bền

C cân phiếm định D không cân người chuyển động

4 Những người làm xiếc đỡ nằm ngang hai tay dài nặng Việc làm có mục đích kể sau ?

A giữ cho cân có dạng cân bền B làm tăng mặt chân đế C giữ cho trọng tân (người + thanh) có vị trí thay đổi

(39)

Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I Phiếu học tập tìm hiểu bài :

1 Thế I CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN.

là ch/động tịnh tiến ? Lấy ví dụ? Phân biệt hai loại cđ tịnh tiến Hoàn thàh yêu cầu C1 Nhận xét tính chất cđ điểm vật cđtt ? Gia tốc vật thu tác dụng

F

hl xác

địh

(40)

II CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH. Khi

vật thực cđ quay điểm vật có đại lượg ?

2 Tác dụng momen lực vật quay quanh trục? Lấy ví dụ ? Giải thích ?

(41)

Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

Bài 22: NGẪU LỰC. I Phiếu học tập tìm hiểu bài :

I NGẪU LỰC Ngẫu lực

là ? Nêu số ví dụ ngẫu lực thườg gặp tong đời sống ?

II TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI VẬT RẮN : Tác dụng

(42)

3 Momen ngẫu lực ? Đặc điểm ?

II Phiếu học tập củng cố, vận dụng :

Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG. I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Xét ví dụ cho biết : Thời gian tác dụng lực; Độ lớn lực tác dụng (tương đối: lớn hay nhỏ); Kết việc tác dụng lực vật : bóng bàn, bi ve, súng ví dụ sau :

 Quả bóng bàn rơi xuống nhà xi măng nảy lên  Hai viên bi ve chuyển động nhanh va vào  Khẩu súng giật lùi lại sau bằn

Có nhận xét lực ví dụ ?

2 Nêu định nghĩa xung lượng lực F⃗trong khoảng thời gian t ?

3 Bài tốn : Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v1

Tác dụng lên vật lực F⃗ không đổi khoảng thời gian t vận tốc vật đạt v2

a Viết biểu thức định luật II Niu tơn cho vật (1); Viết biểu thức tính gia tốc vật thu (2)? b Dựa vào (1) (2), xác định xung lượng lực F⃗ khoảng thời gian t theo m, v1

v2

?

4 Nêu định nghĩa, biểu thức, đặc điểm, đơn vị đại lượng động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v⃗?

5 Hoàn thành yêu cầu C1; C2 ?

6 Nêu cách diễn đạt khác định luật II Newton ?

7 Hai vật có khối lượng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s; v2 = 1m/s Tìm động

lượng vật tổng động lượng hai vật trường hợp sau : (vẽ hình minh họa) a v1

hướng với v2

b v1

phương, ngược chiều với v2

c v1

vng góc với v2

Thế hệ vật ? Thế Hệ kín (hệ lập) ? Lấy ví dụ hệ kín ?

9 Bài tốn : Trên mặt phẳng nằm ngang hồn tồn nhẵn có hai viên bi chuyển động đến va chạm với a Hệ có phải hệ kín không ? Tại ?

b Nêu lực tác dụng lên hai viên bi, đặc điểm lực ? (I) c Viết biểu thức định luật II Newton dạng cho vật ? (II)

d Từ (I) (II) rút mối quan hệ độ biến thiên động lượng bi bi (III)

e Từ (III) cách viết “độ biến thiên = giá trị sau – giá trị trước” so sánh tổng động lượng hệ trước sau va chạm ?

10 Phát biểu định luật bảo tồn động lượng hệ lập ? Viết biểu thức định luật cho hệ hai vật m1, m2;

vận tốc vật trước tương tác v1

v2

; sau tương tác v1'

v2'

Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng ?

11 Thế va chạm mềm ?

12 Bài toán : Một vật có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 ⃗

mặt phẳng nằm ngang hồn tồn nhẵn va vào vật có khối lượng m2 chuyển động chiều với vận tốc v2

Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc v

a Hệ hai vật có phải hệ lập khơng ? Vì ? Có thể áp dụng định luật bảo tồn động lượng không ? b Viết biểu thức động lượng hệ trước sau va chạm ?

c Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, xác định biểu thức vận tốc v⃗của hệ sau va chạm ? d Muốn thay số để tính tốn, ta cần ý điều ?

13 Thổi bong bóng, tay giữ miệng bóng Nếu thả tay ra, bóng chuyển động ? Giải thích ?

14 Bài tốn : Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) nằm yên giá Một lượng khí m (ở lịng tên lửa) phía sau với vận tốc v

a Hệ tên lửa + khí có phải hệ lập khơng ? Vì ? b Giả sử sau khí, tên lửa chuyển động với vận tốcV

(43)

II PHIẾU GHI BÀI:

ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG. I Động lượng:

1 Xung lượng lực:

Nhận xét :

 Xung lượng lực F

Đơn vị :

2 Động lượng : p

Định nghĩa : Động lượng p

vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v

Đặc điểm :

Điểm đặt :  Phương :  Chiều :  Độ lớn :  Đơn vị :

Cách diễn đạt khác định luật II Newton :

Động lượng p

của hệ nhiều vật

Ví dụ : m1 = 1kg ; v1 = 4m/s; m2 = 3kg ; v2 = 1m/s

Động lượng vật :

1

p⃗ : điểm đặt : ; hướng : ; độ lớn : p

1 = m1.v1 =

2

p⃗ : điểm đặt : ; hướng : ; độ lớn : p

2 = m3.v3 =

Tổng động lượng hai vật : phep1 p2

⃗ ⃗ ⃗

a v1

  v2

b v1

  v2

c v1

⃗  v2

. H.vẽ

Hướng : Độ lớn :

II Định luật bảo tồn động lượng: Hệ lập :

Ví dụ hệ lập :

2 Định luật bảo toàn động lượng :

 Hệ cô lập gồm hai vật m1, m2; trước tương tác vận tốc hai vật v1 ⃗

v2

; Sau tương tác hai vật có vận tốc v1'

v2'

(44)

3 Va chạm mềm:

 Va chạm mềm

Bài toán : Hệ hai vật mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn : m1,v1 ⃗

; m2,v2 ⃗

chuyến động chiều Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc v

Giải :

Hệ hai vật hệ Vì

.Động lượng hệ trước va chạm : .Động lượng hệ sau va chạm :

.Theo định luật bảo tồn động lượng, ta có : Chuyển động phản lực:

Bài tốn: Một tên lửa có khối lượng M (chưa tính khối lượng khí) nằm n giá Một lượng khí m (ở lịng tên lửa) phía sau với vận tốc v

Hệ tên lửa + khí hệ Vì

.Động lượng hệ trước va chạm : .Động lượng hệ sau va chạm :

.Theo định luật bảo tồn động lượng, ta có :

Chuyển động phản lực là

Ứng dụng chuyển động phản lực :

5 Vận dụng : Giải tập SGK

III PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:(Bài 23) Một hệ vật gọi hệ kín (hệ lập) :

(45)

14 Khi lực F⃗ (không đổi) tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn t biểu thức sau xung

lực F⃗trong khoảng thời gian t ?

A F t⃗. . B F

t

 ⃗

C

t F

 ⃗

D F.t

(46)

Baøi 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT.

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Khi có cơng học ? Lấy ví dụ cơng học ? Trong trường hợp sau đây, trường hợp có cơng học : + Có cơng mài sắt, có ngày nên kim + Ngày công lái xe 50.000đ

+ Khi ôtô chạym động ôtô sinh công + Công thành danh toại + Người lực sĩ nâng ta tư đứng thẳng

Khi lực sinh công ?

(47)

s

F

)

F

)

II PHIẾU GHI BÀI:

CÔNG VÀ CƠNG SUẤT. I Cơng.

1 Khái niệm cơng :

Một lực sinh công

Đơn vị công :

(48)

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Đơn vị sau KHÔNG PHẢI đơn vị công suất ?

A PH B MW C kWh D N.m/s

2 Trong yếu tố sau đây, Công lực phụ thuộc vào yếu tố ?

I Huớng độ lớn lực tác dụng II Quãng đường III Hệ quy chiếu

A I, II B I, III C II, III D I, II, III

3 Trong lực sau đây, lực có lúc thực cơng dương (A>0); có lúc thực cơng âm (A<0), có lục khơng thực công (A=0) ?

A Lực kéo động B Lực ma sát trượt

C Trọng lực D Lực hãm phanh

4 Công lực tác dụng lên vật góc hợp lực tác dụng hướng chuyển động :

A 0o. B 60o. C 180o. D 90o.

5 Xét lực tác dụng lên vật trường hợp sau đây, Trường hợp vật thực công dương ? I Trọng lực trường hợp vật rơi II Lực ma sát mặt phẳng nghiêng

(49)

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Nêu hiểu biết em lượng ? Hoàn thành yêu cầu C1 ? Ở lớp em học dạng lượng ? Em hiểu động ?

3 Trong trường hợp : Viên đạn bay; Búa chuyển động; Dịng nước lũ chảy mạnh Viên đạn; búa; dịng nước lũ có động khơng ? Các vật sinh cơng ?

4 Em có nhận xét khả thực cơng vật có động ?

5 Động vật phụ thuộc vào yếu tố (kiến thức lớp 8), phụ thuộc ?

6 Bài toán : Tác dụng lực F⃗ không đổi lên vật có khối lượng m làm vật chuyển động theo hướng lực; vận tốc thay đổi từ v1

đến v2

(hình vẽ) a Tính cơng lực F⃗?

b Viết biểu thức công lực F⃗khi v1 = ? Từ có nhận xét

trạng thái vật có lực tác dụng lên vật (lực sinh công)? Nêu định nghĩa đầy đủ động vật ? Biểu thức, đơn vị ? C3: Chứng minh đơn vị jun kg.m2/s2 ?

9 Từ toán (câu 6) cho biết : Khi động vật biến thiên ? Độ biến thiên động vật xác định ?

(50)

Bài 26: THẾ NĂNG.

 A  B  C

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Trong yếu tố sau, động vật phụ thuộc vào yếu tố ?

I Khối lượng II Độ lớn vận tốc III Hệ quy chiếu IV Hình dạng vật A I, II, III B II, III, IV C I, II, IV D I, III, IV Khi nói động năng, phát biểu sau SAI ? Động vật không đổi

A vật chuyển động thẳng B vật chuyển động thẳng với gia tốc khơng đổi C vật chuyển động trịn D vật chuyển động với gia tốc

3 Độ biến thiện động vật công

A trọng lực tác dụng lên vật B lực phát động tác dụng lên vật C ngoại lực tác dụng lên vật D lực ma sát tác dụng lên vật

4 Khi nói động vật, phát biểu sau ĐÚNG ? Động vật tăng A gia tốc vật lớn B vận tốc vật lớn

C lực tác dụng lên vật sinh công dương D gia tốc vật tăng Động đại lượng xác định :

A nửa tích khối lượng vận tốc B tích khối lượng bình phương nửa vận tốc C tich khối lượng bình phương vận tốc D tích khối lượng nửa bình phương vận tốc Khi nói động động lượng, phát biểu sau ĐÚNG ?

A Động động lượng có chất tương phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật B Động động lượng dạng lượng

(51)

B h

 (

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Hãy chứng tỏ xung quanh Trái Đất có tồn mơi trường vật chất (ta khơng nhìn thấy ta thấy tác dụng nó) ? Trọng trường ? Dấu hiệu cho thấy có trọng trường ? Viết biểu thức trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng m ? Tại điểm trọng trường, đặt vật khác trọng trường gây cho chúng gia tốc hay khác ? Tại ? Thế trọng trường ?

2 Ví dụ : Búa máy từ độ cao z rơi xuống, đập vào cọc, làm cho cọc sâu vào đất đoạn s Búa máy có sinh cơng khơng ? Tại ? Nếu z lớn, nhận xét quãng đường s công thực ?

3 Tại búa máy sinh cơng ? Nếu khơng có tương tác vật Trái Đất (khơng có trường hấp dẫn) búa máy sinh cơng khơng ? Vì ? Nêu nhận xét khả sinh công (năng lượng) vật độ cao z so với mặt đất ?

4 C2 : Tìm hai ví dụ chứng tỏ vật có khối lượng m đưa lên vị trí cách mặt đất độ co z lúc rơi xuống sinh công ?

5 Nêu định nghĩa trọng trường ? Biểu thức tính trọng trường ?

6 C3: Nếu chọn mốc vị trí O (độ cao 0, hình 26.2 SGK) điểm 0, lớn 0, bé ? Cuĩng câu hỏi chọn mốc tính B, A ?

7 Bài tốn : Một vật có khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao zM đến điểm N có độ cao zN so với mặt đất

a Tính cơng trọng lực tác dụng lên vật ?

b Nhận xét mối quan hệ gữa công trọng lực hiệu trọng trường hai điểm M, N ? C4 : Một vật có khối lượng m rơi từ A xuống mặt đất (hình vẽ)

a Tính vật B C chọn gốc tính Mặt đất; C ? b Xác định hiệu vật hai điểm B C hai trường hợp ? c Nhận xét hiệu vật chuyển động việc chọn gốc ?

(52)

2 Thế trọng trường: a Định nghĩa:

Thế trọng trường vật

b Biểu thức trọng trường vật :

trong :

(53)

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Thế trọng trường không phụ thuộc vào

A khối lượng vật B vị trí đặt vật

C vận tốc vật D gia tốc trọng trường

2 Công trọng lực (lực thế) không phụ thuộc vào :

A dạng đường chuyển dời vật B gia tốc trọng trường

C vị trí điểm đầu điểm cuối D trọng lượng vật

3 Một thùng hàng có khối lượng 400kg nâng từ mặt đất lên độ cao 2,2m, sau lại hạ xuống độ cao 1,4m so với mặt đất Coi thùng nâng hạ

a Thế thùng hàng độ cao 2,2 1,4m :

A 8800J 5600J B 5600J 8800J C 560J 880J D 880J 560J

b Khi thùng nâng lên, công trọng lực :

A 3200J B – 3200J C – 8800J D 8800J

c Khi hạ thùng, công trọng lực :

A 5600J B – 5600J D 3200J D -3200J

4 Tác dụng lực F = 5,6N vào lò xo theo phương trục lị xo lị xo dãn 2,8cm a Độ cứng lị xo có giá trị :

A 200N/m B 2N/m C 200N/m2. D 2N/m2.

b Thế đàn hồi có giá trị :

A 0,1568J B 0,0784J C 2,8J D 5,6J

5 Khi vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trọng trường cơng trọng lực chuyển động có giá trị

A tích vật A B B thương vật A B C tổng nằng vật A B D hiệu vật A B Phát biểu sau ?

A Công trọng lực vật chuyển động từ A đến B trọng trường phụ thuộc vào vị trí điểm đầu A điểm cuối B mà không phụ thuộc vào đường dịch chuyển

B Khi vật chuyển động từ A đến B trọng trường theo đường khác cơng trọng lực theo đường

(54)

Bài 27: CƠ NĂNG. I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Nhắc lại khái niệm vật học lớp ?

2 Khi vật chịu tác dụng trọng lực vật chịu tác dụng lực đàn hồi thig vật có tính cơng thức không ? Tại ?

3 Một người tung đá lên cao Hỏi đá chuyển động ? Nhận xét động năng, vật trình chuyển động ?

4 Nêu định nghĩa biểu thức vật chuyển động trọng trường ?

5 Bài toán : Một vật khối lượng m chuyển động khơng ma sát trọng trường từ vị trí M đến vị trí N (Hình 27.1/142)

a Vật chịu tác dụng lực ? Hãy tính cơng lực cách ? b So sánh vật M N ? (So sánh hai biểu thức tính cơng ? Cơ ?) c Nhận xét vật chuyển động trọng trường tác dụng trọng lực ?

6 Bài toán : Một vật có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất Sức cản khơng khí khơng đáng kể lấy g = 01m/s2.

a Tính vật vị trí : A, cách mặt đất 10m; B cách mặt đất 6m; D, vật chạm đất b Nhận xét biến đổi động vật ?

c Nếu sức cản mơi trường đáng kể kết cịn không ?

7 Tương tự, định nghĩa vật chịu tác dụng lực đàn hồi ? Viết biểu thức tính trường hợp ?

8 Nếu xét hệ gồm : Trái Đất + vật rơi (bỏ qua sức cản khơng khí); Lị xo + vật nặng (bỏ qua ma sát) hệ có đặc điểm ? Định luật bảo toàn nghiệm trường hợp ?

9 C1 : Con lắc đơn tạo vật nặng nhỏ gắn vào đầu sợi dây mảnh không dãn, đầu dây gắn cố định điểm C (hình 27.2/143 SGK) Đưa vật lên vị trí A thả nhẹ nhàng, vật xuống đến O (vị trí thấp lên đến B, sau quay lại dao động tiếp diễn Nếu khơng có tác dụng lực cản, lực ma sát :

a Chứng minh A B đối xứng qua CO ? b Vị trí động cực đại ? Cực tiểu ?

c Trong q trình động chuyển hóa thành ngược lại ?

10 C2 ; Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc cao h = 5m; xuống tới chân dốc B, vận tốc vật v = 6m/s Cơ vật có bảo tồn khơng ? Tại ?

(55)

-II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi :

Chú ý :

(56)

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG: Khi vật rơi tự do, :

A giảm lần động tăng lên lần B giảm lần vận tốc tăng lên 2lần

C giảm bao nhiều lần động tăng lên nhiêu lần D Tất

2 Ở độ cao z, viên bi ném lên thẳng đứng với vận tốc vo Bỏ qua sức cản khơng khí Kết luận

sau SAI ?

A Cơ vật vị trí vật độ cao z B Tại vị trí cao viên bi

C Trong q trình chuyển động viên bi, động ln tăng, giảm, tổng động đại lượng bảo toàn

D Khi viên bi chạm đất, toàn viên bi chuyển thành động Trong đại lượng sau :

I Động lượng II Động III Công IV Thế trọng trường

a Đại lượng đại lượng vô hướng ?

A I, II, III B I, III, IV C II, III, IV D I, II, IV

b Đại lượng luôn dương (hoặc 0) ?

A I, II, III B I, III, IV C II, III, IV D II

c Đại lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu ?

A I, II, III B I, III, IV C II, III, IV D I, II, III, IV

4 Khi nói định luật bảo toàn năng, phát biếu SAI ?

A Định luật bảo toàn áp dụng cho hệ kín khơng có ma sát

B Định luật bảo toàn áp dụng cho chuyển động vật coi chất điểm

C Nếu trình chuyển động mà vật khơng đổi định luật bảo tồn nằng đưa định luật bảo tồn động

D Phương pháp bảo toàn phương pháp động lực học tương đương

5 Lực loại lực có tính chất sau ? Lực loại lực mà cơng làm vật chuyển dời tự vị trí sang vị trí khác

A khơng phụ thuộc vào dạng đường chuyển dời mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối B không đổi

C khơng phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối D không phụ thuộc vào khối lượng vật

6 Phát biểu sau ĐÚNG với định luật bảo toàn ? A Trong hệ kín thí nằng mối vật hệ bảo toàn

B Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật bảo tồn

(57)

Bài 28: CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỪ CHẤT KHÍ.

10 Một vật khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng dài 10m nghiêng góc  = 30o so

với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát  = 0,1 g = 10m/s2 Vận tốc vật cuối mặt phẳng nghiêng :

A 10m/s B 8m/s C 9,1m/s D khơng tính

11 Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s Lấy g = 10m/s2.

a Độ cao cực đại vật nhận giá trị sau :

A 2,4m B 2m C 1,8m D 0,3m

b Ở độ cao động ?

A 0,45m B 0,9m C 1,15m D 1,5m

c Ở độ cao nửa động ?

A 0,6m B 0,75m C 1m D 1,25m

12 Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s lấy g =10m/s2, bỏ qua sực cản khơng khí.

a Độ cao cực đại vật tính từ điểm ném :

A 0,2m B 0,4m C 2m D 20m

b Khi chuyển động ngược lại từ xuống dưới, độ lớn vật tốc vật đến vị trí bắt đầu ném là:

A v < 2m/s B v = 2m/s C v = 2m/s D v ≤ 2m/s

13 Một vật khối lượng m = 2kg trượt không vận tốc đầu mặt phẳng nghiêng dài 2m, góc nghiêng so với mặt phẳng ngang 60o, lực ma sát trượt 1N vận tốc cuối mặt phẳng nghiêng :

A 15 / m s B 32 / m s C 2 / m s D 20 / m s

14 Từ đỉnh tháp có chiều cao h = 20m, người ta ném lên cao đá khối lượng 50g với vận tốc đầu vo = 18m/s Khi rơi tới mặt đất, vận tốc đá 20m/s Tính cơng lực cản khơng khí g =10m/s2

A – 8,1J B 8,1J C 0J D 90J

15 Một lắc đơn có chiều dài l = 50cm Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng góc 60o thả

nhẹ.Bỏ qua sức cản, lấy g = 10m/s2 Vận tốc lắc qua vị trí cân :

(58)

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Đá (uống), nước nước cấu tạo ? Nêu đặc điểm ba loại (thể tồn tại, hình dạng, thể tích) ?

2 Nêu hiểu biết em cấu tạo chất ?

3 Tại vật cấu tạo từ phân tử chuyển động không ngừng lại không bị rã thành phân tử riêng biệt ? Nếu phân tử có lực hút nén khí, nén chất lỏng dát mỏng vật rắn lại khó khăn ? Độ lớn lực tương tác phân tử phụ thuộc vào yếu tố ?

4 Hoàn thành yêu cầu C1; C2 ?

5 Đọc sách ghi vào bảng sau đặc tính ba thể rắn lỏng, khí vật chất ? (soạn theo bảng Phiếu ghi bài) Nêu nội dung thuyết động học phân tử ?

7 Tại chất khí gây áp suất lên thành bình ?

8 Thế chất khí lí tưởng ? Vì xem chất khí lí tưởng ?

- -II PHIẾU GHI BÀI:

CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỪ CHẤT KHÍ. I Cấu tạo chất.

1 Những điều học cấu tạo chất:

2 Lực tương tác phân tử:

3 Các thể rắn, lỏng, khí :

KHÍ LỎNG RẮN

.K/cách phân tử

(59)

II Thuyết động học phân tử chất khí.

1 Nội dung thuyết động học phân tử chất khí:

2 Khí lí tưởng :

(60)

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẰNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ – MARIOÁT

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Điều sau ĐÚNG nói cấu tạo chất ? A Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử

B Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

C Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút đẩy D Tất

2 Phát biểu sau SAI nói chất khí ? A Lực tương tác nguyên tử, phân tử yếu B Các phân tử nguyên tử khí gần C Chất khí khơng có hình dạng thể tích riêng

D Chấ khí ln chiếm tồn thể tích bình chứa nén dễ dàng Ngun nhân sau gây áp suất chất khí ? A Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ

B Do chất khí thường tích lớn

C Do chuyển động, phân tử khí va chạm với va chạm vào thành bình D Do chất khí thường đựng bình kín

4 Khi nói vị trí nguyên tử, phân tử chất rắn, phát biểu sau ĐÚNG ?

A Các nguyên tử, phân tử nằm vị trí xác định dao động xung quanh vị trí cân xác định

B Các nguyên tử, phân tử nằm vị trí xác định khơng dao động C Các ngun tử, phân tử khơng có vị trí cố định mà ln thay đổi

D Các nguyên tử, phân tử nằm vị trí cố định, sau thời gian đó, chúng lại chuyển sang vị trí cố định khác

5 Khi nói chất lỏng, điều sau SAI ? A Chất lỏng không tích xác định

B Các ngun tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng, vị trí khơng cố định mà di chuyển

C Lực tương tác phân tử chất lỏng lớn lực tương tác nguyên tử, phân tử chất khí nhỏ lực tương tác nguyên tử, phân tử chất rắn

D Chất lỏng khơng có hình dạng riêng, mà có hình dạng phần bình chứa Câu sau nói chuyển động phân tử KHÔNG ?

A Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây B Các phân tử chuyển động không ngừng

C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao D Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng hai lần va chạm Câu sau nói lực tương tác phân tử KHÔNG ? A Lực phân tử đáng kể phân tử gần

B Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử C Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử lực đẩy phân tử

8 Nhận xét sau phân tử khí lí tưởng KHƠNG ? A Có thể tích riêng không đáng kể

(61)

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Trạng thái lượng khí xác định yếu tố ?

2 Xét tượng sau : Một chai chốt nhẹ nút gỗ; đun nóng chai Nêu tượng xảy ? Có nhận xét thông số trạng thái trạng thái lượng khí chai ?

3 Cũng tượng chai chốt chặt đun nóng cho khơng bị bật Có nhận xét thơng số trạng thái khối khí bên ? Thế đẳng trình ?

4 Thế trình đẳng nhiệt ?

5 Khi chơi ống bơm xe đạp (ống tiêm), ấn tay vào vòi bơm ta thấy : cần bơm hạ xuống thấp khó bơm ? Tại ? Khi khí bị nén, nhận xét thể tích, áp suất khí bơm ? Giả sử ta bơm chậm cho nhiệt độ khối khí bơm khơng đổi Qua thí nghiệm cho thấy áp suất thể tích khối khí có mối liên hệ nhiệt độ không đổi ?

6 Làm để biệt xác mối quan hệ thể tích áp suất khối khí nhiệt độ khơng đổi ? Nêu phương án thí nghiệm cho phép ta kiểm tra điều ? Nêu dụng cụ, thao tác thí nghiệm so đồ thí nghiệm hình 29.2 trang 157 SGK ?

7 Trong lần làm thí nghiệm với khối khí Ta có kết thí ngiệm Bảng 29.1 rút kết luận mối quan hệ áp suất thể tích khí; Tích áp suất thể tích (pV) ?

8 Phát biểu nội dung định luật Bôilơ - Mariốt ? Viết biểu thức định luật ? Nếu gọi p1, V1; p2, V2 áp suất

và thể tích khối lượng khí trạng thái 1; 2, viết biểu thức thể định luật Bôilơ - Mariốt ?

9 C2: Hãy dùng số liệu bảng 29.1 để vẽ đường biểu diễn biến thiên p theo V hệ tọa độ (p,V) ? (Trên trục hoành OV : 1cm ứng với 10cm3 Trên trục tung Op : 1cm ứng với 0,2.105Pa.

10 Làm lại thí nghiệm với khối khí câu 7, trước làm người ta nung nóng khối khí đến nhiệt độ T2 >

T1 (nhiệt độ khối khí thí nghiệm trước), ta thu kết thí nghiệm bảng

sau :

Thể tích V (cm3) Áp suất p ( 105Pa) p.V

Ban đầu 20 2,0

Lần 10

Lần 0,8

Lần 40

a Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt điền số liệu bị bảng ?

b Vẽ đường biểu diễn biến thiên p theo V hệ trục tọa độ pV câu ?

c Đường biểu diễn biến thiên p theo V hệ trục tọa độ pV có dạng ?

11 Thế đường đẳng nhiệt ? Từ biểu thức định luật cho biết xác dạng đường đẳng nhiệt hệ tọa độ pV ?

12 Dựa vào thuyết động học phân tử, giải thích mối quan hệ thể tích áp suất lượng khí xác định nhiệt độ khơng đổi ?

13 Giải thích hình 29.3 đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ cao đường đẳng nhiệt dưới? 14 Vẽ đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (p, T) (V, T) ?

II PHIẾU GHI BÀI:

(62)

II Quá trình đẳng nhiệt:

III Định luật Bôilơ - Mariốt

IV Đường đẳng nhiệt:

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Tập hợp ba thông số sau xác định trạng thái lượng khí ?

(63)

Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẰNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI: Q TRÌNH ĐẢNG TÍCH

1 Thế q trình đẳng tích ? Lấy ví dụ q trình đẳng tích ?

2 Dựa vịa thuyết động học phân tử chất khí cho biết mối liên hệ p T q trình đẳng tích ? Có thể kết luật áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ không ?

3 Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng lại nhận định câu Nêu dụng cụ cần thiết cho phướng án làm thí nghiệm ? Nêu bước tiến hành thí nghiệm ?

(64)

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Phát biểu sau ĐÚNG nói mối liên hệ áp suất nhiệt độ trình đẳng tích ? A Trong q trình đẳng tích, áp suất chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

B Trong trình đẳng tích, áp suất khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C Trong q trình đẳng tích, áp suất khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối D Trong q trình đẳng tích, áp suất khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối Trong hệ tọa độ (p, T) thông tin sau phù hợp với đường đẳng tích ? Đường đẳng tích

A đường thẳng qua gốc tọa độ B đường hypebol C nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ D đường parabol

(65)

Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG O

p

V O

p

T O

p

t(oC)

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

1 Bài tốn : Xét lượng khí xác định Gọi p1, V1, T1 áp suất, thể tích, nhiệt độ khí trạng thái Thực

hiện trình chuyển khí sang trạng thái có áp suất, thể tích, nhiệt độ p2, V2, T2 Tìm mối quan hệ

các thông số ?

a Có cách chuyển lượng khí từ trạng thái sang trạng thái trung gian 1’(p1’, V1’, T1’)

chuyển tiếp sang trạng thái 2; từ trạng thái sang 1’, từ 1’ sang ta áp dụng định luật học ? Biểu diễn trình biến đổi đồ thị ?

b Giả sử ta có phương án sau :

Phương án : Chuyển từ trạng thái sang 1’ trình đẳng nhiệt; sau từ 1’ sang q trình

đẳng tích

Phương án : Chuyển từ trạng thái sang 1’ trình đẳng tích; sau từ 1’ sang q trình

đẳng nhiệt

(66)

3 Đường đẳng áp :

(67)

O V( l) p(at

m)

A

B C

D 1

5

2 8

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Sự biến đổi trạng thái A sang trạng thái B trình

A Đẳng áp B Đẳng nhiệt

C Đẳng tích D Vừa đẳng áp vừa đẳng tích

2 Sự biến đổi trạng thái B sang trạng thái C trình

A Đẳng áp B Đẳng nhiệt

C Đẳng tích D Không xác định

3 Sự biến đổi trạng thái C sang trạng thái D trình

A Đẳng áp B Đẳng nhiệt

C Đẳng tích D Không xác định

4 Sự biến đổi trạng thái D sang trạng thái A trình

A Đẳng áp B Đẳng nhiệt

C Đẳng tích D Không xác định

5 Hãy điền giá trị thông số trạng thái

VA = ; pA = ; TA = 300K

(68)

Bài 32: NỘI NĂNG VAØ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Nêu định nghĩa động ? Nêu định nghĩa trọng trường; đàn hồi ? Tại phân tử có động ? Động nàu phụ thuộc vào yếu tố ?

3 Tại phân tử ? (giữa phân tử có lực tương tác không; lực phụ thuộc vào yếu tố nào)? Thế phụ thuộc vào yếu tố ?

4 Nội vật ? Nội vật phụ thuộc vào yếu tố ? Hãy chứng tỏ nội lượng khí lí tưởng phụ thuộc nhiệt độ ? Thế độ biến thiên nội vật U ?

7 Nêu cách làm thay đổi nội vật ? Lấy ví dụ ? Làm để biệt nội vật thay đổi ? So sánh hai cách làm thay đổi vật thực công truyền nhiệt ? (Biểu thức tính phần nội biến đổi U; chuyển hóa lượng)

9 Nhiệt lượng ? Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa nhiệt độ vật thay đổi ? Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

-

-II PHIẾU GHI BÀI: NỘI NĂNG VAØ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG I Nội :

(69)

III PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Khi nói nội năng, điều sau SAI ?

A Nội vật dạng lượng bao gồm động chuyển động hỗn độn phân tử cấu tạo nên vật tượng tác chúng

B Đơn vị nội Jun (J) C Có thể đo nội nhiệt kế

D Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật

2 Khi nói cách làm thay đổi nội vật, phát biểu sau ? A Nội vật biến đổi hai cách : thực công truyền nhiệt

B Quá trình làm thay đổi nội có liên quan đến chuyển dời vật khác tác dụng lên vật xét gọi thực cơng

C Q trình làm thay đổi nội không cách thực công gọi truyền nhiệt D Các phát biểu

3 Điều sau SAI nói nhiệt lượng ?

A Số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng B Nhiệt lượng đo nhiệt kế

C Đơn vị nhiệt lượng Jun (J)

D Phần lượng mà vật nhận hay truyền nhiệt gọi nhiệt lượng Nhiệt lượng mà vật nhận hay tính biểu thức sau ?

A Q = m.c.t B Q = m.c2.t C

m

Q t

c

 

(70)

Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Người ta vận dụng định luật để nêu lên Nguyên lí I NĐLH ? Phát biểu nội dung định luật bảo tồn chuyển hóa lượng ?

2 Nội vật thể thay đổi cách ? Nếu vật đồng thời nhận cơng nhiệt theo định luật bảo tồn chuyển hóa lượng độ biến thiên nội vật xác định ? Biểu thức nguyên lí I NĐLH ? Tìm ví dụ q trình mà vật đồng thời nhận công nhiệt lượng ? Nêu quy ước dấu đại lượng biểu thức nguyên lí I ?

4 Hồn thành u cầu C1; C2 ?

5 Viết biểu thức nguyên lí trường hợp sau : a Vật nhận công tỏa nhiệt ?; b Vật nhận nhiệt thực công ? c Vật đồng thời thực công truyền nhiệt ?

6 Người ta truyền cho chất khí xilanh nhiệt lượng 100J Chất khí nở thực cơng 70J đẩy pittong lên Tính độ biến thiên nội chất khí ?

7 Bài tốn : Giả sử khơng gian xilanh pittong diện tích S có chứa lượng khí khơng đổi có áp suất p Người ta nung nóng cho lượng khí giãn nở đẩy pitong lên đoạn h đủ nhỏ (thể tích thay đổi từ V1 đén

V2) để coi thay đổi áp suất chất khí q trình giãn nở khơng đáng kể Khi lực F chất khí

sinh tác dụng lên pitong thực công A

a Viết biểu thức tính cơng A theo p V1, V2 ? (viết biểu thức tính cơng A theo định nghĩa; tính lực F theo áp

suất diện tích tiếp xúc, biến đổi)

b Nhận xét cơng A mà chất khí lí tưởng thực trình ?

8 Bài toán : Trong hệ tọa độ (p, V) biểu diễn q trình biến đổi đẳng tích lượng khí xác định chuyển từ trạng thái đến trạng thái ? a Xác định cơng chất khí thực q trình đẳng tích ?

b Viết biểu thức ngun lí I NĐLH q trình đẳng tích ?

c Nhận xét nhiệt độ T1, T2 q trình ? Chất khí nhận hay truyền nhiệt ? Chất khí nhận nhiệt lượng, nội

của chất khí tăng hay giảm ?

9 Bài toán : Trong hệ tọa độ (p, V) biểu diễn trình biến đổi đẳng áp lượng khí xác định chuyển từ trạng thái đến trạng thái ? a Xác định cơng chất khí thực trình đẳng áp ?

b Nhận xét độ lớn công ? Viết biểu thức nguyên lí I NĐLH ? Nhận xét ?

(71)

Quy ước dấu :

2 Vận dụng :

a Q trình đẳng tích :

b Quá trình đẳng áp :

c Quá trình đẳng nhiệt :

II NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.

1 Q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch:

(72)

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Công thức sau diễn tả phát biểu nguyên I NĐLH ?

A U = A – Q B U = Q – A C A = U + Q D U = A + Q

2 Trường hợp sau phụ hợp với quy ước dấu đại lượng A, Q, U công thức

nguyên lí I NĐLH ?

A Vật nhận cơng : A < 0; vật nhận nhiệt Q<0

B Vật nhận công : A> 0; vật nhận nhiệt lượng : Q > C vật thực công A < 0; vật truyền nhiệt lượng : Q < D Vật thực công A > 0; vật truyền nhiệt lượng : Q <

3 Biểu thức sau diễn tả KHƠNG ĐÚNG với ngun lí I NĐLH áp dụng cho trình biến đổi trạng thái chất khí lí tưởng ?

A Quá trình nung nóng đẳng tích : U = A > B Quá trình dãn nở đẳng nhiệt: U = A + Q =

C Quá trình giãn nở đẳng áp : U = p.V + Q > D Q trình nung nóng đẳng tích : U = Q >

4 Nguyên lí I NĐLH vận dụng định luật bảo toàn sau vào tượng nhiệt ?

A Định luật bảo toàn khối lượng B Định luật bảo toàn động lượng

C Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng D Định luật bảo tồn

5 Phát biểu sau ĐÚNG với nguyên lí I NĐLH ? Độ biến thiên nội vật A tổng công mà vật nhận từ vật khác

B tổng nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác

C công nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác D tổng công nhiệt lượng mà vật nhận từ vật khác

6 Nhiệt lượng mà khí nhận dùng làm tăng nội q trình

A đẳng tích B đẳng nhiệt C đẳng áp D chu trình

7 Khi áp dụng nguyên lí I cho q trình đẳng áp, kết luận sau ĐÚNG ? A Toàn nhiệt lượng mà khí nhận dùng để làm tăng nội

B Một phần nhiệt lượng mà khí nhận dùng để làm tăng nội khí, phần cịn lại biến thành cơng C Tồn nhiệt lượng mà khí nhận dùng để biến thành cơng

D Một phần nhiệt lượng mà khí nhận làm biến đổi nội khí, phần cịn lại biến thành công Phát biểu sau áp dụng ngun lí I cho q trình đẳng nhiệt ?

A Toàn nhiệt lượng mà khí nhận chuyển thành cơng mà khí sinh B Tồn nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết thành nội khí

(73)

Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Đọc sách phần 1 Cấu trúc tinh thể cho biết cấu trúc tinh thể, lấy ví dụ ? Thế tính dị hướng, tính đẳng hướng ?

3 Đọc sách so sánh tính chất chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình, chất đơn tinh thể đa tinh thể? (làm theo bảng phiếu ghi bài)

- -II PHIẾU GHI BÀI:

CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

1 Cấu trúc tinh thể :

2 Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình:

(74)

Bài 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RAÉN.

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

1 Vặt rắn tinh thể có đặc tính : A Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định

C Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định D Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định Vật sau KHƠNG có cấu trúc tinh thể ?

A Chiếc cốc thủy tinh B Hạt muối ăn C Viên kim cương D Miếng thạch anh

3 Khi so sánh đặc tính vật rắn đơn tinh thể vật rắn vơ định hình, kết luận sau ĐÚNG ?

A Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định

B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình có tính dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định

C Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định

D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định

4 Khi nói mạng tinh thể, điều sau SAI ?

A Tính tuần hồn không gian tinh thể biểu diễn mạng tinh thể

B Trong mạng tinh thể, hạt iơn dương, iơn âm, nguyên tử hay phân tử C Mạng tinh thể tất cá chất có hình dạng giống

D Trong mạng tinh thể, hạt nút mạng ln có lực tương tác, có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể Cho ba vật rắn sau : I Vật rắn đơn tinh thể II Vật rắn đa tinh thể III Vật rắn vô định hình

Vật rắn có tính đẳng hướng A II Và III B I III C I II D I Phát biểu sau SAI nói vật rắn vơ định hình ?

A Vật rắn vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể

B Vật rắn vô định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) xác định C Vật rắn vơ định hình có tính dị hướng

D Vật rắn vơ định hình bị nung nóng chúng mềm dần chuyển sang lỏng Vật rắn phân thành loại sau ?

A Vật rắn tinh thể vật rắn vơ định hình B Vật rắn dị hướng vật rắn đẳng hướng C Vật rắn tinh thể vật rắn đa tinh thể D Vật rắn vô định hình vật rắn đa tinh thể

Chọn cụm từ thích hợp cụm từ sau :

A Tinh thể. B Đơn tinh thể. C Đa tinh thể. D Mạng tinh thể.

Điền vào chỗ trống câu 8, 9, 10, 11, 12 cho ý nghĩa vật lí Vật rắn ………… có tính đẳng hướng

9 Viên kim cương vật rắn có cấu trúc ………

10 Mỗi vật rắn ……… có nhiệt độ nóng chảy xác định

(75)

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Làm thí nghiệm sau : Dùng dây cao su lực kéo tay cách tăng dần lực kéo tay rút nhận xét dự biến dạng dây cao su ?

2 Nghiên cứu thí nghiệm hình 35.1 trang 188 SGK trả lời câu hỏi C1 ? Nêu điểm giống khác biến dạng dây cao su câu biến dạng thí nghiệm hình 35.1 ?

3 Thế biến dạng vật rắn ? Thế biến dạng đàn hồi; biến dạng không đàn hồi (biến dạng dẻo) ? Thế giới hạn đàn hồi ?

4 Mức độ biến dạng rắn (bị kéo bị nén) xác định yếu tố ? Nếu vật rắn thứ có độ biến dạng tỉ đối lớn độ biến dạng tỉ đổi vật rắn thí hai điều có ý nghĩa ?

5 Làm lại thí nghiệm hình 35.1

a Thí nghiệm 1 : Hai rắn có chiều dài lo, tiết diện ngang S1, S2 khác (S1 < S2) Tác dụng vào hai

thanh rắn lực kéo F⃗ nhau, nhận xét mức độ biến dạng hai ?

b Thí nghiệm 2 : hai rắn có chiều dài lo, tiết diện ngang S Tác dụng vào hai rắn lần lực lực

kéo F F1,

⃗ ⃗

(với F1 > F2), nhận xét mức độ biến dạng hai ? Rút nhận xét chung mối quan hệ

độ biến dạng tỉ tiết diện ngang rắn lực tác dụng ?

6 Độ biến dạng tỉ đối  rắn phụ thuộc vào lực tác dụng F tiết diện ngang S ?

7 Ứng suất ? Đơn vị ứng suất ?

8 Nêu nôi dung định luật Húc biến dạng vật rắn ? Suất đàn hồi (suất Y-âng) ? Biểu thức, đơn vị ?

10 Khi lực kéo F⃗làm vật biến dạng tượng xảy ? Theo định luật III Niuton lực Fdh

xuất vật rắn phải có phương, chiều độ lớn so với lực F⃗ gây biến dạng vật ?

11 Viết biểu thức độ lớn lực đàn hồi ? Nêu tên, ý nghĩa, đơn vị đại lượng có biểu thức ?

12 Tại nói độ cứng k vật rắn, suất đàn hồi chất liệu làm vật rắn ? Nhơm có E = 0,69.1011Pa; théo

có E = 196.1011Pa có nghĩa ? (Hai nhơm thép có tiết diện ngang 1m3 chiều dài ban đầu

1m Hỏi muốn kéo dài thêm 0,001m phải dùng lực ?) -

-II PHIẾU GHI BÀI: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI

Biến dạng vật rắn

Biến dạng đàn hồi :

Biến dạng dẻo :

(76)

Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

Định luật Húc biến dạng vật rắn :

Lực đàn hồi :

II PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

(77)

I PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU BÀI:

1 Tại hai đầu ray đường sắt lại phải có khe hở ?

2 Nghiên cứu thí nghiệm hình 36.2 : mơ tả trình bày cách tiến hành thí nghiệm; Kết thí nghiệm; Nhận xét độ nở dài (độ tăng thêm chiều dài) phụ thuộc vào chiều dài ban đầu độ tăng nhiệt độ ?

3 Nghiên cứu kết thí nghiệm bàng 36.1 C1 : Tính hệ số o

l

l t

  

 của lần đo ghi Bảng 36.1 Xác

định giá trị trung bình hệ số  Với sai số 5%, nhận xét xem hệ số  có giá trị khơng đổi hay thay đổi?

4 Thế nở nhiệt vật rắn? Thế nở dài ? Độ nở dài vật rắn xác định nào? Nêu công thức xác định độ nở dài tỉ đổi ?

6 Dựa vào công thức o

l

l t

  

 , có biết ý nghĩa hệ số nở dài ?

7 Thế nở khối ?

8 Công thức xác định độ nở khối

9 Nêu ứng dụng nở nhiệt vật rắn ?

- -II PHIẾU GHI BÀI: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1 SỰ NỞ DÀI.

Sự nở nhiệt vật rắn

Sự nở dài :

Độ nở dài l vật rắn (hình trụ đồng chất) :

Độ nở dài tỉ đối : 2 SỰ NỞ KHỐI.

Sự nở khối :

(78)

3 ỨNG DỤNG>

III PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG:

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w