Lãnh đạo phòng GD&ĐT thành phố ghi nhận và đánh giá cao tinh thần trách nhiệm, sự phấn đấu không mệt mỏi của lãnh đạo, Hội đồng sư phạm và học sinh trường THCS Nguyễn Khuyến; đồng th[r]
(1)
Vài nét về:
Trong văn học Việt Nam, Nguyễn Khuyến tượng đặc biệt Ông vừa nhà thơ trữ tình xuất sắc, vừa thơ trào phúng hàng đầu; vừa đại khoa triều quan vừa thôn dân thực thụ; vừa coi chuyện đời khơng có đáng bận tâm lại vừa mang lịng mối ưu hồi năm canh nhỏ lệ
Có thể nói, Nguyễn Khuyến nhà thơ thành công quê hương làng cảnh Việt Nam
Nguyễn Khuyến tên thật Thắng, sinh ngày 15- 2- 1835, quê làng Yên Đổ huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ông đỗ đầu kỳ thi hương Nam Định năm 1864 ( Giải nguyên) Năm 1871 đỗ đầu thi Hội (Hội nguyên) đỗ đầu thi Đình (Đình nguyên) nên người ta gọi Tam Nguyên Yên Đổ Năm 1865, sau trúng Giair nguyên, ông vào Huế thi Hội không đỗ, đổi tên từ Thắng sang Khuyến để biểu thị ý chí tâm mạnh mẽ Tên Khuyến co từ
Ông bổ làm Toản tu Quốc sử quán Tổng đốc Sơn Tây năm 1883 Nhưng đường nhận chức, ông vịn cớ đau mắt, cáo quan ln từ Vẻn vẹn, ơng làm quan có 12 năm Vì nguời nỗ lực phấn đấu làm quan lại cáo quan sớm, lúc tuổi năm mươi? Đơn giản lý tưởng nhà nho phò vua giúp nước, thời Nguyễn Khuyến, nước khơng cịn mà vua chẳng vua
Từ năm 1883-1885, năm mà triều đình nhà Nguyễn thay đến bốn vua Vị vua yêu nước Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
Năm 1882, Hà Nội thất thủ lần thứ hai, tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết Ngày 25-7-1883, triều đình Huế phải ký Hiệp ước Hác-măng, đặt Việt Nam quyền “bảo hộ” thực dân pháp
Người thống trị thực chất đất nước lúc thực dân Pháp Nguyễn Khuyến sớm nhận điều đó: Vua chèo cịn chẳng gì, Quan chèo vai nhọ khác chi thằng Ơng khơng muốn làm thằng hề, thằng mà tìm đường để giữ lấy cốt cách, lấy đạo
Về nghệ thuật văn chương, nhà nghiên cứu từ trước tới ca ngợi thực tế, tác phẩm ông sống, thành phần tâm thức dân tộc
(2)Từ quan, bất hợp tác với thực dân Pháp, dùng gòi bút để phơi bày tội ác thực dân quan lại xấu xa, giả trá, đen bạc xã hội thời , giữ lòng thẳng cuối đời-đó nhân cách lớn
Bi kịch Mguyễn Khuyến bi kịch cá nhân, ông không thi thố tài kinh bang tế , ơng có lúc đói ăn Khi có người cho miếng thịt, ông viết:
Cho ta thịt khơng phải sợ ta
Mà thương ta riêng đói bụng Bồi hồi khó nói lời
Ta đành cầm lấy thịt ơm mặt khóc (Tặng nhục)
Ông từ quan, nghe bạn bè từ quan, đọc thư Đỗ Huy Liệu, bõ chức Bố chánh Bắc Ninh, Nguyễn Khuyến dã lên: “Đạo ta có lẽ chưa chăng, luân thường có lẽ chưa chăng”? Nếu cá nhân, cá nhan nhà nho, giữ lấy riêng mình, theo lẽ xuất- xử; dùng ta ta làm, không dùng hay đời trọc ta ẩn, tự biết lấy mình:
Ngoại mạo bất cầu mỹ ngọc Tâm trung thường thủ tự kiên kim
(Bên ngồi khơng cần như ngọc đẹp, cốt lòng giữ vàng cứng)
Hay:
Tấm hơng nhan đen bội lấm xịa Làm qua mắt tục
(Mẹ Mốc)
Qua mắt tục khơng qua lịng mình, lịng u nước thương dân Nguyễn Trãi xưa “bui tấc lòng ưu cũ” Cho nên vang lên thơ Nguyễn Khuyến có tiếng khóc xé lịng buốt ruột: - Ba phần tóc bạc thêm tủi
Một lịng son có thừa - Da trời nhộm mà xanh ngắt Mắt lão không gầy đỏ hoe
(3)Nguyễn Khuyến người không cố chấp giàu tình thực tế, giàu tinh thần đổi
Ngày trường phổ thông lên đại học, nghe nhiều giáo cho rằng, Lụt hỏi thăm bạn, “Ai lên nhắn hỏi bác Châu Cầu, Lụt lội năm bác đâu, Mấy ổ lợn lớn bé, Vài gian nép ngập nông sâu” Nguyễn Khuyến chế giễu anh nhà nho mà lo chuyện lợn gà không xứng đáng Nguyễn Khuyến tự hào nếp sông cao “Em chẳng no mà chẳng đói, thung thăng lá, rượu lưng bầu” Sau này, đọc kỹ Nguyễn Khuyến, tơi cho lời hỏi thăm chân tình ân tình Với bạn đồng khoa (Dương Khuê Bùi Văn Quế (tức bác Châu Cầu) Nguyễn Khuyến có tình cảm thắm thiết, thủy chung Ông viết Bùi Văn Quế “Kim Lan từ thưở nhỏ chơi bời, đôi lứa ta người”, khơng phải có chuyện “sau thơ ấy, hai nguời không lại với nữa” Chú ý đến canh nông, đến lao động sản xuất ý thường trực Nguyễn Khuyến, ông coi nghiệp nhà, nghiệp lớn, “chí”:
Các nối chí cha nên biết
Nghiên bút đừng quên lúa, đậu, cà (Ngày xuân dạy con)
Trên đường trở vói nhân dân, Nguyễn Khuyến làm cho văn học Việt Nam mang vẻ đẹp mới, vẻ đẹp chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa thực
Năm 1985, nhân 150 năm Ngày sinh Nguyễn Khuyến, làng Yên Đổ Những ngõ trúc quanh co, ao sâu thuyền cịn bày trước mắt Tơi hiểu mà nhà thơ viết ba thơ thu tiếng Tôi đọc thấy nhà thơ ông có đôi câu đối:
Hồng Sơn chi ngoại uất giai khí Vị thủy chí kim thành đại giang
(Khí tốt núi Hồng sơng Lam (Q gốc Nguyễn Khuyến) cịn bốc lên ngùn ngụt; sông Vị ngày thành sông lớn)
Một đánh giá thật xác đáng Nguyễn Khuyến Hai vùng văn hóa Lớn: Nghệ Tĩnh- Nam Định, Hà Nam hun đúc nên Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến làm rạng rỡ làng n Đổ q hương ơng Ơng dịng sơng lớn chảy van học, lịch sử văn hóa Việt Nam Và khám phá ơng dường vơ tận
Nguyễn Hồng
(4)
SỰ TRƯỞNG THÀNH NHANH VÀ MẠNH CỦA MỘT NGÔI TRƯỜNG
BÙI TẤN NHÃ
(Phó Trưởng phịng GD&ĐT Tam Kỳ)
Năm học 2004-2005 trường THCS Nguyễn Khuyến thành lập dựa chia tách từ trường THCS Tam Phú (Nay trường THCS Lý Thường Kiệt xã Tam Phú) để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao học sinh phường An Phú thành phố Tam Kỳ
Nhớ lại ngày ấy, trường đứng chơ vơ vùng trắng, đầy ắp gió nắng Ngày mưa lầy lội, ngày nắng bụi bặm Nhưng với lòng yêu trường mến trẻ, thầy trò ngày vượt qua khó khăn, thiếu thốn để giảng dạy học tập, sinh hoạt trường diễn tích cực tích cực tiến triển nhịp với đơn vị trường bạn địa ban thành phố
Qua năm năm không ngừng phấn đấu, đến diện mạo trường THCS Nguyễn Khuyến khác hẳn: Những dãy phòng học hai tầng khang trang, bề với đầy đủ phịng chức năng, phịng mơn, phòng làm việc, sân chơi bãi tập; sân trường xanh- sạch- đẹp với xanh bóng mát, bồn hoa cảnh tốt tươi; cảnh quan sư phạm nhà trường khơng ngừng hồn thiện Cơng tác dạy học mơn văn hóa hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ln ln nhiệm vụ trị trọng tâm nhà trường; chất lượng giáo dục đại trà giữ vững, việc phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết khả quan
Với thành công to lớn vậy, đầu năm học 2009-2010 trường THCS Nguyễn Khyến UBDN Tỉnh Sở GD&ĐT Quảng Nam kiểm tra, thẩm định công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia; trở thành đơn vị trường đạt chuẩn thứ tổng số 10 trường THCS thành phố Tam Kỳ
(5)Mặc dù nhà trường cịn có khó khăn, thử thách định với thành tựu đạt năm năm qua cho niềm tự hào niềm tin tưởng vào tương lai tốt đẹp trường THCS Nguyễn Khuyến thành phố Tam Kỳ
Nhân kỉ niệm 27 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-2020/11/2009), Lãnh đạo Phòng GD&ĐT thành phố chúc thầy cô giáo em học sinh trương THCS Nguyễn Khuyến dồi sức khỏe thành đạt