Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
40,46 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, điều cho thấy Lịch sử mơn học đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách, tư tưởng tinh thần người Lịch sử địa phương phận có mối quan hệ hữu cơ, làm phong phú, sáng tỏ thêm tri thức lịch sử dân tộc Việc giảng dạy lịch sử địa phương không giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử dân tộc, trang bị thêm kiến thức, rèn luyện thêm kĩ mà giáo dục cho em tình cảm u mến, lịng tự hào quê hương, đường tiến tới tình yêu đất nước Chính vậy, “HS khơng biết lịch sử giới lịch sử dân tộc mà phải biết yêu mến tự hào truyền thống lịch sử bảo vệ quê hương”[1; tr3] Bắt nguồn từ vai trò việc giảng dạy lịch sử địa phương, từ năm học 2013-2014 trở đi, Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa đưa Sách giáo khoa Lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy tồn tỉnh, thay cho Tài liệu địa phương cũ Sách giáo khoa Lịch sử địa phương Thanh Hóa biên soạn theo nguyên tắc: Phù hợp với nội dung chương trình dạy học Lịch sử địa phương; Phản ánh thành tựu đại khoa học lịch sử tỉnh, cung cấp kiến thức tương đối ổn định nghiên cứu; Đảm bảo quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước mặt Lịch sử giáo dục; Đảm bảo tính thẩm mĩ Từ đầu năm 2015, Sở phát hành tài liệu Thiết kế giảng Lịch sử Thanh Hóa Đây bước tiến mạnh mẽ, thể quan tâm cấp lãnh đạo, quản lí giáo dục đến vấn đề dạy học lịch sử địa phương Nhiều GV đầu tư thời gian, công sức cho học lịch sử địa phương (sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh, tổ chức thăm di tích lịch sử, ) Tuy nhiên, việc dạy học lịch sử địa phương chưa coi trọng mức Nhiều GV xem tiết lịch sử địa phương tiết “chữa cháy”, giảng dạy qua loa, chí khơng dạy Phương pháp dạy học lịch sử địa phương chưa trọng đổi mới, chưa thúc đẩy tính tích cực, chủ động HS Nhiều học sinh chưa thực hứng thú học, thái độ học tập mang tính đối phó, nặng ghi nhớ máy móc, khơng hiểu chất kiện Thực trạng đặt vấn đề: người dạy cần thay đổi cách tích cực, hướng tới việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp học sinh phát huy lực thân, trang bị cho em kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn sống Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài: “Đa dạng hóa hoạt động dạy học Lịch sử địa phương trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hóa” để tìm hiểu trình bày kinh nghiệm cá nhân thực nhằm tiếp tục phát huy thành đạt đồng thời chia sẻ thêm kinh nghiệm với bạn đồng môn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát phân tích tác động biện pháp GV đến HS khối trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết vấn đề nâng cao tính tịch cực hoạt động dạy học lịch sử địa phương học sinh lớp trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Khảo cứu tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu định tính: thơng qua phương pháp vấn sâu 20 đối tượng HS lớp để xác định hiệu biện pháp đề cập đến đề tài - Nghiên cứu định lượng: Xây dựng phiếu điều tra, bảng hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tượng 1.5 Những điểm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm phát triển thêm từ sáng kiến dạy học lịch sử địa phương trước tơi, có bổ sung thêm cho phù hợp với tình hình với đối tượng HS động, sáng tạo trường THCS Nhữ Bá SỹHoằng Hóa Học sinh lớp 9H trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hoá tham quan học tập Nhà truyền thống huyện NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có xác định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [2; tr 6] Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tích cực có nghĩa tỏ chủ động, có hoạt động tạo biến đổi theo hướng phát triển, tỏ nhiệt tình, đem hết khả tâm trí vào cơng việc [3] Để HS thực tích cực học tập lịch sử, nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” cần trọng phát huy, qua đó, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học nhằm hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin,…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Lịch sử diễn q khứ xã hội lồi người Do đó, việc tiếp cận tái lại lịch sử gần giống tồn việc khó khăn Vì vậy, GV dạy SGK giảng điện tử khó thu hút HS tích cực học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Là GV dạy Lịch sử THCS, GV thấy tình hình dạy học lịch sử địa phương sau: - Nhiều GV không trọng mức công tác thực hành giảng dạy Lịch sử địa phương - Dạy Lịch sử địa phương không yêu cầu, biến học lớp thành tóm tắt Lịch sử địa phương Nhiều nơi chưa thực chương trình quy định: bỏ tiết học Lịch sử địa phương, dạy không đủ số - Phương pháp dạy học cịn đơn giản, chí nghèo nàn HS khơng hứng thú học tập học khơng hấp dẫn, chưa phát huy tính tích cực HS Nếu đa dạng hóa hình thức học tập, HS tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo, đồng thời khắc phục phần lớn hạn chế nêu việc dạy học Lịch sử địa phương 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng đồ tư duy: Ví dụ “Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945” (Lịch sử lớp 9), tơi thực sau: - Giới thiệu hình ảnh sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần Thanh Hóa BĐTD chưa hồn chỉnh BĐTD hình ảnh chuẩn bị sẵn Sau GV cho HS xem BĐTD chưa hoàn chỉnh, yêu cầu HS hoàn thành Cùng lúc, GV cho HS lên vẽ phấn màu, sau trình bày BĐTD vừa vẽ Về thành lập Đảng Thanh Hóa, HS xem số hình ảnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Treo Bản đồ Thanh Hóa, cho HS lên dán chấm tròn đỏ vào đồ tương ứng với nơi thành lập chi cộng sản Thanh Hóa HS xem đoạn băng kiện thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa (tải từ website truyenhinhthanhhoa.vn) Đặt câu hỏi cho HS, trình chiếu sơ đồ tư sau câu trả lời Câu hỏi 1: Trình bày nét Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Thanh Hóa? Câu hỏi 2: Ý nghĩa đời Đảng Đảng Cộng sản Thanh Hóa? Sơ đồ tư sau câu trả lời GV giới thiệu hình ảnh thành lập Đảng CS Hoằng Hóa Trong mục: Phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng (1930 – 1939) GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét phong trào cách mạng tỉnh ta giai đoạn này? (mức độ liệt, ý nghĩa) Phần không sâu thời gian khơng cho phép GV giới thiệu nhanh giai đoạn số hình ảnh, yêu cầu HS nhà vẽ BĐTD theo gợi ý Ở mục II CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ở THANH HÓA HS tự đọc nhanh trả lời câu hỏi: ? Nêu hoàn cảnh nước ta thời kì này? Gợi ý vẽ BĐTD cho HS nhà ? Em có nhận xét phong trào cách mạng tỉnh ta giai đoạn này? (Phong trào phát triển từ thấp – cao) Mục không khai thác sâu (theo hướng dẫn) Tôi tập trung nhấn mạnh kiện giành quyền Hoằng Hóa ngày 24/7/1945 hình ảnh kiện quan trọng cách mạng tỉnh năm 1945, lại giảng cho HS huyện Hoằng Hóa, có hiệu giáo dục truyền thống quê hương nhận định Tổng Bí thư Trường Chinh: Việc giành quyền Hoằng Hóa ngày 24/7/1945 “là cờ đầu cơng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa” Cho HS lập sơ đồ tư niên biểu nhà Củng cố: HS làm tập lập niên biểu kiện bật phong trào cách mạng nhân dân Thanh Hóa lãnh đạo Đảng tỉnh (1930 – 1945) GV hướng dẫn HS lập kiện Kết thúc tiết học, GV BĐTD củng cố hướng dẫn HS làm thu hoạch sau tiết học (vẽ BĐTD tổng kết học sở chỉnh sửa lại BĐTD vẽ nhà) Để chuẩn kiến thức cho HS, GV đưa BĐTD chuẩn bị sẵn, yêu cầu HS đọc kiến thức thể đồ Song song với việc HS đọc kênh chữ BĐTD, GV cho trình chiếu hình ảnh có liên quan đến BĐTD tổng kết 2.3.2 Khai thác tài nguyên Internet vào giảng dạy: Mạng internet hệ thống thơng tin tồn cầu phổ biến, từ điển đa tiện lợi Nếu biết sử dụng cách Internet cơng cụ hữu ích hỗ trợ giới trẻ trau dồi tích lũy kiến thức hiệu Trong học Lịch sử địa phương, tơi thường u cầu học sinh tìm hiểu nhà thuyết trình trước lớp số chủ đề (Bà Triệu khởi nghĩa Bà Triệu, Phạm Bành, Tống Duy Tân, diễn biến số khởi nghĩa, đóng góp nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp chống Mĩ…) Các bước tiến hành gồm - Giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách làm cho HS nhóm HS - Liên hệ với phụ huynh qua vnedu.vn để hỗ trợ quản lí HS sử dụng mạng XH nhà - Thời gian trình bày cho HS không phút Không đánh giá sâu độ nhớ kiến thức, chủ yếu đánh giá trình chuẩn bị, phong cách thể trước lớp, ln trọng động viên khuyến khích lời nói điểm số - GV cần dành kiểm tra nội dung thuyết trình trước HS trình bày học Học sinh lớp 9E trường THCS Nhữ Bá Sỹ sử dụng phần mềm Powerpoint sơ đồ tư để thuyết trình nội dung học lịch sử Sử dụng Internet cho HS có nhìn tồn cảnh kiện lịch sử Ví dụ dạy bài: “Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược chống Pháp xâm lược nhân dân Thanh Hóa từ cuối kỉ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ (1918)” Sau cho HS xem lược đồ PT Cần Vương, xác định vị trí Thanh Hóa phong trào - Ở phần khởi nghĩa Ba Đình, GV cho HS xem sơ đồ cơng phịng thủ Ba Đình - Cho HS xem video giới thiệu toàn cảnh khởi nghĩa Intrenet [4], sau thảo luận, nhận xét kiện Khi dạy học bài: “Thanh Hóa từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975”, thường cho HS xem phim đề tài trước dạy, để HS có nhìn sinh động hồn cảnh kháng chiến nhân dân Thanh Hóa, vai trị đóng góp nhân dân Thanh Hóa hai kháng chiến thần thánh dân tộc [5] Học sinh lớp trường THCS Nhữ Bá Sỹ xem video học Lịch sử Tuy nhiên, phần lớn phim tư liệu lịch sử không thu hút ý tích cực đa số HS thời gian dài nên cho HS xem phim, GV cần: - Dạy cho em cách xử tới rạp chiếu phim (lớp học rạp chiếu phim thu nhỏ) - Tầm quan trọng đoạn video phim - Giới thiệu tóm tắt chủ đề phim để HS tập trung theo dõi - Ln có viết cảm nhận sau xem phim (lấy điểm kiểm tra thường xuyên) 2.3.3 Dạy học qua hoạt động ngoại khóa: Hoạt động ngoại khóa mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường, góp phần to lớn việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện Tham gia hoạt động ngoại khóa khơng giúp em tăng cường sức khỏe, giải tỏa mệt mỏi sau học căng thẳng mà cịn có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh hội để em phát triển kỹ cần thiết sống kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, lãnh đạo, kĩ xử lý tình huống,…vv Để HS nhận thức rõ hy sinh cha anh kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, số buổi lao động Đoàn trường tổ chức Nghĩa trang liệt sĩ huyện Hoằng Hóa, tơi kết hợp cho HS lao động, dọn dẹp vệ sinh nghĩa trang, tổ chức nói chuyện đóng góp nhân dân Hoằng Hóa kháng chiến, tổ chức dâng hương anh hùng liệt sĩ Dâng hương vệ sinh tượng đài Liệt sĩ huyện Hoằng Hóa Được giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường, phối hợp ủng hộ phụ huynh, thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa cho HS nhằm nâng cao hiểu biết em Lịch sử địa phương Để có buổi ngoại khóa thành cơng, theo kinh nghiệm tơi, cần phải: - Có kế hoạch thơng báo trước cho phụ huynh HS chuẩn bị tâm thế, thái độ, trang phục, cách hành xử… tới nơi cơng cộng Ln đặt tiêu chí an tồn lên hàng đầu Nhất thiết phải có tham gia phụ huynh GV khác để đảm bảo chuyến an toàn vui vẻ - Nếu có thể, GV cần tham khảo người trước tự tiền trạm để chuẩn bị tốt cho chuyến - Cử HS chuẩn bị trước trò chơi tập thể phần thưởng, hát tập thể để thực trình di chuyển nơi có khơng gian, thời gian (tạo khơng khí vui tươi, tránh say xe) - Liên hệ trước với Ban quản lí khu di tích để xếp người hướng dẫn, thuyết trình - Tổ chức HS thành nhóm nhỏ, ln tn theo điều hành trưởng nhóm, giữ trật tự, an tồn di chuyển Ln kiểm tra thành viên nhóm trước sau lên xuống xe - Luôn chuẩn bị thu hoạch để HS làm sau buổi ngoại khóa, GV đánh giá khơng, song định phải có nhận xét, tuyên dương rút kinh nghiệm sau học mặt: Kiến thức, thái độ, kĩ Bài học thực địa giúp HS có nhìn“ trực quan sinh động” chứng tích, vật lịch sử Mặt khác, việc quan sát trực tiếp lại dấu vết, tượng di sản tạo cho HS xúc cảm đặc biệt qua tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm hành vi em Đây ưu vượt trội qua học nơi có di sản so với học lớp Tập thể lớp 8D trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hóa di tích tiêu biểu địa bàn huyện 2.3.4 Dạy học nhà truyền thống, bảo tàng Bảo tàng, nhà truyền thống quan sưu tầm, giám định trưng bày tài liệu, vật có tính chất nguyên gốc, tri thức lịch sử phát triển xã hội tự nhiên, lịch sử đấu tranh cách mạng” [6, Tr 8] Trong dạy học lịch sử trường phổ thông nay, việc tăng cường cho học sinh tiếp xúc với tài liệu lịch sử sách giáo khoa, tài liệu bảo tàng (Bảo tàng, nhà truyền thống) có ý nghĩa nhiều mặt Bảo tàng, nhà truyền thống nơi lưu giữ, trưng bày chứng “vật thật” kiện lịch sử Vì vậy, dạy học lịch sử trường PT, tư liệu Bảo tàng, nhà truyền thống vừa nguồn sử liệu quan trọng, vừa phương tiện dạy học có hiệu quả, góp phần tạo cho học sinh biểu tượng lịch sử cụ thể, chân thực, xác kiện lịch sử, bổ sung kiến thức lịch sử mà SGK khơng có điều kiện trình bày Học tập lịch sử Bảo tàng, nhà truyền thống rèn luyện cho HS lực tư lịch sử, quan sát, tưởng tượng, kỹ thực hành mơn, khắc phục tình trạng dạy chay, bệnh đại hố lịch sử Ngồi cịn tạo cho HS hứng thú, say sưa tìm hiểu lịch sử, bồi dưỡng cho em lòng tự hào truyền thống quê hương, đất nước… Đưa HS đến Bảo tàng, nhà truyền thống giáo dục cho em ý thức tơn trọng, gìn giữ di sản văn hố quý báu dân tộc Tài liệu, vật Bảo tàng, nhà truyền thống địa phương nhà khoa học thẩm định, nghiên cứu, xếp, trưng bày theo chủ đề, gần sát với nội dung trình lịch sử Việt Nam, thuận lợi cho việc tổ chức học lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc Các Bảo tàng, nhà truyền thống địa phương lại thường vị trí trung tâm tỉnh thành, có vị trí, cảnh quan đẹp, dễ tổ chức hoạt động dạy học lịch sử, nội khoá ngoại khoá Như vậy, tổ chức tốt học lịch sử Bảo tàng, nhà truyền thống giải pháp hữu hiệu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường PT Tập thể lớp 8D trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hóa tham quan, học tập nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa Trên tinh thần ấy, thường xuyên xếp để đưa học sinh tới tham quan, học tập, nghe thuyết trình lịch sử địa phương nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa Để có buổi học thành cơng nhà truyền thống, theo kinh nghiệm tơi, cần phải: - Có kế hoạch thông báo trước cho HS chuẩn bị tâm thế, thái độ, trang phục, cách hành xử… tới nơi công cộng nhà truyền thống - Liên hệ trước với Ban quản lí Nhà truyền thống để xếp người hướng dẫn, thuyết trình - Tổ chức HS thành nhóm nhỏ, tuân theo điều hành trưởng nhóm (có thể thu hoạch theo nhóm), ln giữ trật tự, an tồn di chuyển - Luôn chuẩn bị thu hoạch để HS làm sau học tập nhà truyền thống, GV đánh giá khơng, song định phải có nhận xét, tuyên dương rút kinh nghiệm sau học mặt: Kiến thức, thái độ, kĩ Học sinh khối trường THCS Nhữ Bá Sỹ-Hoằng Hóa tham quan, học tập nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm giảng dạy lịch sử THCS, nhận thấy việc sử dụng đa dạng phương pháp có ý nghĩa việc thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh đồng thời đem lại hiệu rõ rệt công tác giảng dạy đồng nghiệp Ln thay đổi phương pháp giảng dạy góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Một số số liệu cụ thể kết học tập học sinh: Mức Giỏi Khá 6B (44HS) S % L 54.55 24 % 45.45 20 % Trung bình Yếu Kém Mức 0% 0% 0% 7B (45HS) SL % Giỏi 39 Khá 86.67 % 13.33 % 6C (41HS) S % L 21.95 % 53.66 22 % 24.39 10 % 0 0% 0% 7C (41HS) S % L 63.41 26 % 31.71 13 % NĂM HỌC 2018-2019 6D (44 HS) 6E (39 HS) 7A (37HS) S S S % % % L L L 56.82 15.15 29.63 25 % % % 38.64 36.36 29.63 17 12 % % % 36.36 40.74 12 11 4.55% % % 12.12 0% % 0% 0% 0% 0% NĂM HỌC 2019-2020 7D (44HS) 7E (35 HS) 8A (37HS) S S S % % % L L L 93.18 37.14 37.04 41 13 10 % % % 31.43 55.56 11 15 6.82% % % 7C (44HS) S % L 40.91 18 % 22 0 50% 9.09% 0% 0% 8C (45HS) S % L 7E (41HS) S % L 34.15 14 % 58.54 24 % 0 7.32% 0% 0% 8E (42HS) S % L 73.81 32 31 71.11% % 26.67 23.81 12 10 % % 7H (45HS) S % L 32 13 0 71.11% 28.89 % 0% 0% 0% 8H (45HS) S % L 95.56 43 % 4.44% Trung bình Yếu Kém 0 0% 0% 0% 0 4.88% 0% 0% 0 0% 0% 0% 11 0 31.43 1 % 7.41% 2.22% 2.38% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% (Nguồn: https://sveueosgdthanhhoa.vnedu.vn/v3/?year=2020-) 10 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thời gian áp dụng sáng kiến này, thấy: - Chất lượng giảng dạy lịch sử nói chung lịch sử địa phương cho học sinh có hiệu rõ rệt Giờ học Lịch sử địa phương thật nhẹ nhàng hơn, thoải mái hơn, khơng cịn khơ khan cứng nhắc - Qua tiết dạy thực tế hình ảnh sinh động, mắt thấy tai nghe, cung cấp kiến thức lịch sử mà củng cố niềm tự hào truyền thống quê hương, đất nước cho em Từ phát triển tồn diện nhân cách học sinh thời đại Từ đó, có số học kinh nghiệm rút Đó là: a Đối với giáo viên : - Giáo viên thường xuyên nghiên cứu trau dồi vốn kiến thức Lịch sử khối lớp, nghiên cứu sách giáo khoa, sách hướng dẫn Tìm hiểu đọc thêm sách tham khảo phục vụ môn Lịch sử Lịch sử địa phương - Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy tiết Lịch sử địa phương, để chuyển tải giá trị lịch sử, nội dung, kiến thức lịch sử cho học sinh Gây hứng thú, tích cực, chủ động trình dạy học Tạo hội cho học sinh tự học, tự tìm hiểu Lịch sử địa phương b Đối với học sinh : - Học sinh cần phát huy khả tư duy, quan sát, phán đoán đoạn video, tranh ảnh hình Biết bày tỏ ý kiến nhân vật, kiện lịch sử… xem, quan sát - Khơi dậy niềm tự hào di tích lịch sử địa phương Biết giới thiệu, quảng bá di tích lịch sử địa phương với bạn bè - Học sinh cần đọc thêm sách báo, truyện kể có nội dung lịch sử quê hương, đất nước Từ trang bị vốn kiến thức lịch sử cho thân em - Qua học Lịch sử địa phương, em biết giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hóa địa phương, nơi em học tập sinh sống 3.2 Kiến nghị Ðể tạo tích cực, hứng thú cho học sinh học môn Lịch sử, đề nghị cấp có thẩm quyền cần thực tốt hai nội dung sau: Thứ nhất, đổi kiểm tra, cách đề thi Ðây khâu đột phá khâu đổi môn Lịch sử phổ thông Ðây vấn đề khơng mới, yếu tố định làm cho học sinh thích thú học Lịch sử tương lai Việc kiểm tra đánh giá, cách đề thi cần phong phú, đa dạng, phát huy lực người học, khả sáng tạo, vận dụng kiến thức, phát huy tính tự học, đánh giá trình người học, đánh giá có tham gia nhiều người bảo đảm cơng bằng, xác Thứ hai, cần trao quyền cho trường giáo viên có quyền tự chủ "dạy gì, dạy nào?" Mỗi giáo viên "thực tiễn giáo dục" phong phú mà đó, học mơn Lịch sử trình khám phá, giải mã, suy ngẫm q khứ thơng qua nguồn sử liệu, từ hình thành nên nhân cách, phẩm chất, 11 lực người học Còn học sinh trở thành "nhà sử học nhỏ" thay "cỗ máy" ghi nhớ kiện, đánh giá Bộ Giáo dục Ðào tạo nên thực " chương trình khung - nhiều sách giáo khoa" để trao quyền tự chủ, sáng tạo cho trường học giáo viên Một giáo viên trao quyền tự chủ, sáng tạo, chất lượng giáo dục mơn Lịch sử có chuyển biến Bút Sơn, ngày 05 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Đoàn Đăng Khoa Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Luyến 12 ... kiến dạy học lịch sử địa phương trước tơi, có bổ sung thêm cho phù hợp với tình hình với đối tượng HS động, sáng tạo trường THCS Nhữ Bá S? ?Hoằng Hóa Học sinh lớp 9H trường THCS Nhữ Bá Sỹ- Hoằng. .. hình dạy học lịch sử địa phương sau: - Nhiều GV không trọng mức công tác thực hành giảng dạy Lịch sử địa phương - Dạy Lịch sử địa phương không yêu cầu, biến học lớp thành tóm tắt Lịch sử địa phương. .. cao tính tịch cực hoạt động dạy học lịch sử địa phương học sinh lớp trường THCS Nhữ Bá Sỹ- Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Khảo cứu tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài