+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào [r]
(1)Tuần : Tiết:
Tiết 43 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu tác dụng nhiệt, quang, từ dịng điện xoay chiều - Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều
- Hiểu kí hiệu ampekế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều
2 Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện thoe sơ đồ hình vẽ 3 Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn - Hợp tác thành viên nhóm
4 Định hướng phát triển lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát
+ Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm
II Chuẩn bị: 1.Giáo viên:
- 1ampe kế chiều, am pe kế xoay chiều, công tắc, sợi dây nối - vôn kế chiều, vôn kế xoay chiều, nguồn điện chiều 3V - 6V - bóng đèn 3V có đui, nguồn điện xoay chiều 3V - 6V
2.Học sinh: Mỗi nhóm:
- thí nghiệm tác dụng từ dòng điện xoay chiều - nguồn điện chiều 3V- 6V
- nguồn điện xoay chiều 3V - 6V III Hoạt động dạy học:
2 Kiểm tra cũ: (5p)
- GV: Dịng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều? Dòng điện chiều có tác dụng gì?
2.Bài mới:
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
(2)Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
=>Đặt vấn đề: Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? đo cường độ dịng điện hiệu điện xoay chiều dụng cụ gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều
- Hiểu kí hiệu ampekế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Tác dụng dòng điện xoay chiều - GV: Làm TN biểu diễn
như hình 35.1
Yêu cầu HS quan sát TN nêu rõ TN dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
- GV: So sánh tác dụng dòng điện xoay chiều với tác dụng dịng điện chiều
- GV thơng báo: Dòng điện xoay chiều lưới điện sinh hoạt có tác dụng sinh lý mạnh =>Chuyển ý: Tác dụng từ dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có giống khơng?
- HS: Quan sát GV làm thí nghiệm, trả lời C1
- HS: Trả lời
I Tác dụng dịng điện xoay chiều
C1: Bóng đèn nóng sáng: Tác dụng nhiệt bút thử điện sáng ( Khi cắm vào lỗ lỗ ổ lấy điện ) tác dụng quang, đinh hút sắt tác dụng từ
2: Tác dụng từ dòng điện xoay chiều - GV: Yêu cầu HS đọc C2
tìm hiểu:
II Tác dụng từ dịng điện xoay chiều
(3)+ Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiệm? + Các bước tiến hành thí nghiệm?
- GV: Hướng dẫn HS bố trí TN hình 35.2 35.3 (SGK) GV hướng dẫn kĩ HS cách bố trí TN cho quan sát Hiểu rõ, trao đổi nhóm trả lời câu C2
- GV: Yêu cầu nhóm quan sát kĩ tượng xảy
- GV: Hết thời gian, GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm - GV: Tổ chức thảo luận lớp rút kết luận
- HS: Tìm hiểu theo yêu cầu GV -> Trả lời
- HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C2
Thời gian: phút
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm
C2: Trường hợp sử dụng dịng điện khơng đổi lúc đầu cực N nam châm bị hút đổi chiều dịng điện đẩy ngược lại
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N nam châm bi hút, đẩy Nguyên nhân dòng điện luân phiên đổi chiều
2 Kết luận: Khi dịng điện đổi chiều lực từ dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều theo
3: Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ hiệu điện xoay chiều - GV: Khi sử dụng ampe
kế chiều để đo dịng điện xoay chiều -> Kim có quay không?
- GV: Mắc vôn kế ampe kế chiều vào mạch điện xoay chiều yêu cầu HS quan sát so sánh với dự đoán
- GV: Tại kim không quay?
- GV kết luận: Kim đứng yên trường hợp lự từ tác dụng lên kim nam châm luân phiên đổi chiều theo đổi chiều dịng điên Nhưng kim có quan tính khơng kịp đổi chiều quay
- HS: Trả lời dự đoán
- HS: Quan sát thấy kim nam châm đứng yên - HS: Trả lời
II Đo cường độ dòng điện và hiệu điện mạch điện xoay chiều
1 Quan sát giáo viên làm TN:
(4)và đứng yên
-> Cần có dụng cụ riêng biệt để đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều
- GV: Mắc dụng cụ vôn kế am pe kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều
- GV: Nêu cách Hiểu dụng cụ xoay chiều
- GV: Cường độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều ln biến đổi, dụng cụ cho ta biết giá trị nào?
- GV: Kết luận
Thông báo thêm: Giá trị hiệu dụng giá trị trung bình mà hiệu tương đương với dịng điện chiều có giá trị
- HS: Quan sát thấy kim quay
- HS: Nhận biết
- HS: Trả lời
- HS: Đọc mục kết luận SGK
2 Kết luận:
Đo hiệu điện cường độ dịng điện xoay chiều vơn kế am pekế có kí hiệu AC ( hay ~)
- Kết đo thay đổi ta đổi chỗ chốt phích cắm vào ổ lấy điện
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1: Các thiết bị sau khơng sử dụng dịng điện xoay chiều?
A Máy thu dùng pin
B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh
D Ấm đun nước
Câu 2: Chọn phát biểu dòng điện xoay chiều:
(5)Câu 3: Điều sau không so sánh tác dụng dòng điện một chiều dòng điện xoay chiều?
A Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả trực tiếp nạp điện cho acquy
B Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều tỏa nhiệt chạy qua dây dẫn
C Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả làm phát quang bóng đèn
D Dịng điện xoay chiều dòng điện chiều gây từ trường
Câu 4: Thiết bị sau hoạt động tốt dịng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh
D Đồng hồ treo tường chạy pin
Câu 5: Nếu hiệu điện mạng điện gia đình sử dụng 220V phát biểu sau khơng đúng?
A Có thời điểm hiệu điện lớn 220V B Có thời điểm hiệu điện nhỏ 220V
C 220V giá trị hiệu dụng Vào thời điểm khác nhau, hiệu điện lớn nhỏ giá trị
D 220V giá trị hiệu điện định không thay đổi
Câu 6: Đặt nam châm điện A có dịng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B Sau cơng tắc K đóng cuộn dây B có xuất dịng điện cảm ứng Người ta sử dụng tác dụng dòng điện xoay chiều? A Tác dụng
B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang D Tác dụng từ
Câu 7: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W mắc vào mạch điện sau để đạt độ sáng định mức?
A Bình acquy có hiệu điện 16V
B Đinamơ có hiệu điện xoay chiều 12V C Hiệu điện chiều 9V
D Hiệu điện chiều 6V
Câu 8: Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều đặt gần thép Khi đóng khóa K, thép dao động tác dụng
(6)Câu 9: Trong thí nghiệm hình sau, tượng xảy với kim nam châm ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm quay góc 900 C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy
Câu 10: Trong thí nghiệm hình sau, tượng xảy với đinh sắt ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A Đinh sắt bị hút trước B Đinh sắt quay góc 900 C Đinh sắt quay ngược lại D Đinh sắt bị đẩy
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C4:
+ Dòng điện chạy qua nam châm điện A dòng điện gi?
+ Từ trường ống dây có đặc điểm gì?
- HS: Thảo luận nhóm trả lời C3
C3: Sáng nhau, hiệu điện hiệu dụng dịng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện chiều có giá trị
(7)+ Từ trường xuyên qua cuộn dây kín B có tác dụng gi?
đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện
- Vơn kế am pekế xoay chiều có kí hiệu nào? Mắc vào mạch điện ntn? - HS: Đọc phần ghi nhớ "có thể em chưa biết"
4 Hướng dẫn nhà: