Ở đây, ý Bác muốn nói gây dựng một sơn hà kiểu mới, không phải độc lập thống nhất kiểu cũ (vì thời phong kiến, nước ta cũng đã từng có độc lập thống nhất) mà là một chế độ mới: chế độ[r]
(1)BÁC HỒ CHỌN TỪ KHI NÓI & VIẾT
1 Cách dùng từ Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ
Do tính chất lịch sử Tuyên ngôn, văn mang tính chất đối nội, đối ngoại vị Chủ tịch đứng đầu phủ, Bác Hồ đứng trước lựa chọn khó khăn: mặt phải đảm bảo tính trang trọng, chuẩn mực văn Tuyên ngôn, mặt phải giản dị, dễ hiểu sâu vào lòng quần chúng cách mạng, lúc 90% mù chữ
Bản Tuyên ngơn có 1020 tiếng, tác giả dùng khoảng 300 từ (có từ xuất hai lần trở lên) Trong đó, Bác dùng khoảng 40 từ Hán Việt, phần lại từ Việt (từ Hán Việt chiếm 13,3%) Dùng nhiều từ Việt mà văn mang tính trang trọng, khơng rơi vào tình trạng nơm na, thơng tục bậc thầy việc sử dụng tiếng mẹ đẻ
Ta xem số từ Việt Bác dùng Khi nêu tội ác thực dân Pháp, Bác viết:
“Mùa thu năm 1945, phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm đánh Đồng minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” Cụm từ “quỳ gối đầu hàng” hình tượng, hiểu bộc lộ thái độ hèn nhát Pháp Bác dùng từ “rước” mà khơng dùng từ “đón” hay Từ “rước” có nghĩa gốc hành động cung kính, trọng vọng văn cảnh lại có ý xun xoe Chỉ với vài từ, Bác vạch trần chất nịnh bợ, tráo trở thực dân Pháp, vốn kẻ thù nhân dân ta lúc (Quả nhiên, 20 ngày sau, Pháp nổ súng tái chiến Nam Bộ) Để vạch trần thái độ tàn ác thực dân Pháp, Tun ngơn cịn viết: “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Từ “tắm” có nghĩa mạnh từ “dìm”, cịn nói lên khát máu thực dân Pháp, rõ tim đen bọn xâm lược
Có lẽ từ Việt, Bác dùng hay từ ngóc câu “Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên” Từ “ngóc”, ngữ thông thường dùng hay, diễn tả Ngóc diễn tả tư người nằm sát đất, nằm sấp, đầu thân hình nằm mặt
(2)Để phát huy hiệu lực nghệ thuật mang tính đại chúng, Tuyên ngơn độc lập có 46 câu, số câu ngắn chiếm đến 38 câu Ví dụ: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị” Số câu dài có từ 30 tiếng trở lên, Bác ngắt đoạn rành mạch Vì vậy, đọc hiểu
(Trịnh Mạnh dựa theo thống kê số ý của Phan Đăng Khải)
2 Bác dùng từ to lớn
Trong Di chúc, Bác viết: “Nước ta có vinh dự lớn nước nhỏ mà anh dũng đánh thắng hai đế quốc to Pháp Mĩ” Nếu ta đổi lại: “ vinh dự to đế quốc lớn ” đọc câu văn thấy ngang, không trôi chảy Tại vậy?
Vì lĩnh vực nói vật cụ thể, người Việt nói ngơi nhà to, nhà lớn, lĩnh vực trừu tượng dùng từ lớn: vinh dự lớn, trách nhiệm lớn, tai hoạ lớn
Khi ta nói: nhà văn lớn, nhà khoa học lớn có ý nói nghiệp, trình độ họ, khơng phải nói hình dáng, thể xác họ
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Thế dù lớn ngồi/ Lớn uy lớn, tơi đành phận tơi” nói lực Hoạn Thư, lĩnh vực trừu tượng
Tuy vậy, có to lớn liền Trong trường hợp này, người nói khơng có ý phân biệt cụ thể trừu tượng “Ăn to lớn đẫy đà làm sao” (Truyện Kiều)
3 Bác dùng từ gây dựng
Xây dựng gây dựng hai động từ khác nghĩa từ xây từ
gây tạo nên
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Xây: dùng vật liệu mà dựng nên Xây dựng: xây đắp, dựng nên
Gây: làm, tạo ra, nhóm lên
(3)Non xa xa, nước xa xa
Nào phải thênh thang gọi là Đây suối Lê-nin, núi Mác Hai tay gây dựng sơn hà.
Ở đây, ý Bác muốn nói gây dựng sơn hà kiểu mới, độc lập thống kiểu cũ (vì thời phong kiến, nước ta có độc lập thống nhất) mà chế độ mới: chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa theo lơgíc câu thơ thứ có suối Lê-nin, núi Mác nên ta hiểu gây dựng sơn hà theo đường lối Mác, Lê-nin
4 Có trường hợp Bác phải dùng lời châm biếm mỉa mai
Năm 1946, bọn Quốc dân đảng núp bóng quân Tưởng hịng lật đổ quyền non trẻ ta Chính phủ ta đành nhân nhượng, đồng ý cho Quốc dân đảng 70 ghế đại biểu Quốc hội cho Nguyễn Hải Thần chức Phó chủ tịch nước Tháng 5-1946, Bác Hồ chuẩn bị Pháp trao cho Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng làm quyền chủ tịch nước Nguyễn Hải Thần căm tức nên làm thơ gửi Bác Hồ Bác Hồ dùng lời lẽ châm biếm đáp lại thơ
Nguyên văn thơ Nguyễn Hải Thần: Gặp gỡ đường đời Bác với tôi
Đường đời gian khổ phải chia đôi Tuy riêng Nam Bắc riêng bờ cõi Cùng ơng cha giống nịi. Lỡ bước đành cam thua nửa ngựa Cịn miệng nói mười voi Mấy lời nhắn nhủ ông ghi nhớ
Nước ngược buông câu khéo mồi. Bài đáp Bác Hồ:
(4)Đường đời gai góc phải chia đơi Đã sinh tai mắt, sinh đầu óc Há bỏ ông cha, bỏ giống nòi. Trách kẻ đem thân vào miệng cọp Tôi đành ghé cười đầu voi.
Tàn cờ biết tay cao thấp Há phải cá thấy mồi.
Câu thứ 4, thứ thứ mỉa mai Nguyễn Hải Thần theo đuôi bọn Quốc dân đảng Trong thời gian Bác Hồ Pháp, bọn Quốc dân đảng sức quấy rối, bắt cóc tống tiền Chính cụ Huỳnh hạ lệnh tiêu diệt bán nước vụ án phố Ôn Như Hầu
(Tư liệu Nguyễn Kim Côn – báo Đại đoàn kết)
5 Những tiếng nước ta có khơng nên dùng tiếng nước ngồi
Đó câu nói Bác nhiều lần nhắc nhở cán “Sửa đổi lề lối làm việc” sống hàng ngày Lúc đầu báo chí ta dùng Hồng
thập tự, Bác sửa lại thành Chữ thập đỏ, từ không phận, hải phận Bác sửa lại
là vùng trời, vùng biển, từ nữ dân quân Bác sửa lại dân quân gái
Noi gương Bác, nhiều từ Việt dùng để thay từ Hán như: không tặc thay giặc lái, phi cơ thay máy bay, phi trường thay sân
bay, cáo phó thay tin buồn, ấu trĩ viên thay nhà trẻ, vườn trẻ; niên
khoá thay năm học
Học tập lối dùng từ Bác Hồ, nhiều từ gốc Hán, báo chí ta thay đổi kết cấu cho hợp với tiếng Việt Ví dụ: chỉ huy sở thành sở huy, cao xạ pháo đổi thành pháo cao xạ
(Trong tiếng Hán, định ngữ bổ nghĩa đứng trước danh từ, ngược lại với tiếng Việt, định ngữ bổ nghĩa đứng sau danh từ)
(5)