1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục mầm non - Ngân hàng nội dung và kế hoạch năm học (khối Nhà trẻ)

15 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục mầm non - Ngân hàng nội dung và kế hoạch năm học (khối Nhà trẻ)
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Kế hoạch năm học
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Cô đón trẻ, ân cần, quan tâm đến sức khỏe của trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cô quan sát , nhắc nhở trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp, thực hiện đúng các nề nếp cất đồ dùng đúng nơi quy định. Tuần 1:Trò chuyện giới thiệu về ngày Tết cổ truyền Con được làm gì trong ngày Tết? Con được bố mẹ cho đi đâu? Tuần 1:Trò chuyện giới thiệu về những món ăn ngày Tết Con được làm gì trong ngày Tết? Con được bố mẹ cho đi đâu? Hãy kể tên cho cô những loại hoa mà các con biết? Trong những loại hoa đấy thì con thích loại hoa nào nhất? Cô trò chuyện để trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm Tuần 3:Trò chuyện giới thiệu về một số loại hoa Hãy kể tên cho cô những loại hoa mà các con biết? Trong những loại hoa đấy thì con thích loại hoa nào nhất? Tuần 4: Trò chuyện về thời tiết mùa xuân Hãy kể tên cho cô những loại quả mà các con biết? Khi ăn trưa ở lớp xong thì các con hay được ăn quả gì để tráng miệng? Con thích ăn nhất quả gì? Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày Hoạt động Đón trẻ, trị chuyện KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG Tên giáo viên:…………………………… Thời gian Tuần Tuần Tuần Tuần (Từ 0103 – 06032021) (Từ 0803 – 13032021) (Từ 1503 – 20032021) (Từ 2203 – 27032021) Cơ đón trẻ, quan tâm đến sức khỏe trẻ; Nhắc nhở trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ đến lớp; Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Tuần : Trò chuyện ngày phụ nữ 83 Tuần : Trò chuyện số loại rau Tuần 3: Trò chuyện cần để lớn: đát, nước, khơng khí, ánh sáng… Qua trị chuyện, trẻ biết số đặc điểm xanh: + Cây xanh có ích, cho bóng mát, hoa quả… + Cây xanh cần có nước để sống + Cây có phận: Rễ, thân, lá, cành… Trò chuyện lớn lên + Các hiểu xanh? + Cây xanh lớn lên Tuần : Trò chuyện với trẻ mùa năm Một năm có mùa? Gồm mùa nào? Đặc trưng thời tiết, cối mùa nào? Những hoạt động người vào mùa? Thể dục sáng Tập thể dục theo nhạc + Khởi động: Xoay cổ, tay, chân, vai, hông + Trọng động: Tay: đưa tay trước Chân: đưa chân khuỵu gối Lườn: chống hông xoay hai bên Hoạt động học Bụng: Cúi gập người phía trước Bật : chụm tách chân Tạo hình Tạo hình Làm quà tặng bà, tặng Vẽ vườn ăn mẹ Khám phá Trò chuyện ngày 8 Khám phá Một số loại rau LQVT Dạy trẻ lập số nhận biết số LQVT Dạy trẻ xem đồng hồ LQVT Dạy trẻ tách, gộp phạm vi PTVĐ Chuyền bóng bên phải, trái – Chạy chậm 150m TC: Cáo thỏ Âm nhạc Dạy hát: Bầu bí Nghe: Lý đa TC: Đi theo tiếng nhạc PTVĐ Hoạt động ngồi trời Tạo hình Nặn loại Văn học Truyện: Quả bầu tiên Giáo viên tự chọn nội dung ôn tập HĐCCĐ QS: Bầu trời QS : Cây hoa giấy Cắm hoa tặng cô LQCV LQCC: h, k Giáo viên tự chọn nội dung ôn tập HĐCMĐ: + Thực hành trồng + Quan sát Khám phá Cây xanh môi trường sống Nhảy tách khép chân (7ô) TC: Ném bóng Văn học Thơ: Họ nhà cam quýt Giáo viên tự chọn nội dung ơn tập HĐCMĐ: + Thí nghiệm gieo hạt (MT 22) + Quan sát thời tiết Tạo hình Vẽ tranh bốn mùa Khám phá Các mùa năm LQVT Dạy trẻ lập số 10, nhận biết chữ số 10 Âm nhạc VĐ: Nắng sớm Nghe hát: Những khúc nhạc hồng TCVĐ: Đi theo tiếng nhạc LQCV P, q Giáo viên tự chọn nội dung ôn tập HĐCMĐ: Hướng dẫn trị chơi: Chuyền bóng qua chân + Quan sát thời tiết Làm thí nghiệm vật chìm, vật + Lao động vệ sinh TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Tung bóng bắt bóng Lộn cầu vồng Chuyền bóng qua đầu, chân Chuyển trứng CTD: Bóng,lá cây,ném vịng cổ chai, Chơi theo ý thích Hoạt động góc lăng + Lao động nhặt + Quan sát thời tiết + VĐ: Gieo hạt TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Mèo đuổi chuột Kéo co Rồng rắn lên mây Chuyển trứng CTD Đồ chơi sân trường ,vòng, cát, phấn, bống rổ + Dạy đồng dao: Đi cầu quán Hướng dẫn trẻ cách gấp quần áo QS : Cây chanh TCVĐ: Lộn cầu vồng ( CS 46) Chuyền bóng qua đầu, chân Chuyển trứng CTD: bóng, phấn,lá cây, ném vịng cổ chai,ném vòng cổ chai Chơi theo ý thích Thí nghiệm vật chìm vật Tập tơ p, q QS:vườn rau HĐ giao lưu: Nhảy sạp TCVĐ: Mèo đuổi chuột Bịt mắt bắt dê Kéo co Rồng rắn lên mây Chuyển trứng Thi xem nhanh CTD Vịng bóng,sỏi Chơi theo ý thích Góc trọng tâm Làm q tặng bà, mẹ,cô giáo(T1); : Xây dựng vườn rau (T2)Xây công viên xanh.; (T3).Góc học tập :Thêm bớt dồ dùng phạm vi Góc thực hành sống:xâu dây giày,tết tóc,luồn dây vào váy áo Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ Góc thiên nhiên: Chăm sóc Góc nấu ăn: Nấu ăn gia đình Góc khám phá: Sử dụng số đồ dùng gia đình để thử nghiệm đong đo, nước, so sánh kết dựa kích thước đồ dùng Góc học tập: Lập bảng tạo nhóm số vật sưu tầm nguyên vật liệu để làm bưu thiếp để tặng mẹ, bà ,cô giáo; làm sách ý tưởng sáng tạo tơi tương lai; Làm tập tốn số lượng phạm vi 10; trị chơi ghép đơi phù hợp; Đo độ dài bàn, băng giấy Góc sách, chữ cái: Xem sách, truyện có nội dung vật, nước; kể chuyện theo tranh “gà trống kiêu căng” ,“Viết”, tô, đồ tên vật , tô đồ chữ bdđ, gạch chân chữ học từ Góc nghệ thuật: Nặn,xé dán vật, làm quà tặng cô giáo, tặng mẹ, bà, sáng tạo đồ vật nguyên vật liệu khác Hoạt đồng ăn ngủ, vệ sinh Hoạt động chiều Giờ ăn: Cô trẻ chuẩn bị bàn ăn Cô rèn trẻ kĩ ăn uống văn minh Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn Rèn cho trẻ thói quen ăn uống văn minh Giờ ngủ: Cô trẻ chuẩn bị chăn, gối, giường ngủ

Trang 1

NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI NHÀ TRẺ 18-24 tháng và 24- 36 tháng

NĂM HỌC 2020 - 2021 Lĩnh

vực

thực hiện

Nội dung – Hoạt động

Phát

triển

thể

chất

Phát triển vận động

Thực hiện động tác phát triển các

nhóm cơ và hô hấp.

Thực hiện được các động tác trong bài

tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và

chân

Cả năm -Hô hấp: Hít vào thở ra (Thổi nơ, thổi bóng)

- Tay- vai:

+ 2 tay đưa lên cao- hạ xuống

+ 2 tay đưa sang ngang- hạ xuống + 2 tay đưa về phía trước- đưa ra sau

+ 1 tay đưa về phía trước- 1 tay đưa ra sau

- Bụng/lườn:

+ Nghiêng người sang bên phải, bên trái + Quay người sang 2 bên phải, trái + Cúi người xuống, thẳng người lên

- Chân:

+ Khuỵu gối/ ngồi xuống- đứng lên

- Bật: chụm, tách chân/ bật tại chỗ

.Thực hiện vận động cơ bản và phát

triển tố chất vận động ban đầu.

1 Giữ được thăng bằng trong vận

động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh –

Cả năm -Đi và chạy

+Đi theo hiệu lệnh +Đi trong đường hẹp +Đi có bê vật trên tay

Trang 2

chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp

có bê vật trên tay

2 Thực hiện phối hợp vận động tay –

mắt: tung – bắt với cô ở khoảng cách

1m; ném vào đích xa 1-1,2m

(CS3,CS4)

3 Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi

bò để giữ được vật đặt trên lưng

4 Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong

vận động ném, đá bóng: ném xa lên

phía trước bằng một tay (tối thiểu

1,5m)

+Đi theo đường ngoằn ngoèo +Đi bước vào các ô

+Chạy theo hướng thẳng +Đứng co 1 chân

-Bò, trườn, trèo

+Bò trong đường hẹp +Bò chui qua cổng +Bò có mang vật trên lưng +Bò theo đường dích dắc +Trườn dưới vật

-Tung, ném, bắt

+Tung bóng bằng 2 tay +Tung bóng qua dây +Tung –bắt bóng cùng cô +Ném xa bằng 1 tay +Ném bóng trúng đích xa

-Bật – nhảy

+Nhún bật tại chỗ +Bật qua vạch kẻ +Bật xa bằng 2 chân +Nhảy lò cò

* Trò chơi vận động:

- Đá bóng

- Ốc sên

- Nhện chăng tơ

- Đuổi theo bắt lấy thỏ

Trang 3

- Qua suối hái hoa (sách TC và HĐ theo CĐề)

- Vào rừng chơi

- Qua đường

- Chuồn chuồn bay

- Ai bắt chước giỏi nhất

- Bóng tròn to

- Cáo và đàn gà

- Ô tô về bến

- Đua xe đạp

- Thỏ nhảy

- Gà vào vườn rau

- Chim bay về tổ

* Trò chơi dân gian:

- Bịt mắt bắt Dê

- Lộn cầu vồng

- Dung dăng dung dẻ

- Kéo cưa lừa xẻ

- Chi chi chành chành

Thực hiện vận động cử động của

bàn tay, ngón tay.

1 Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay

– thực hiện “múa khéo”

Cả năm *Vận động tinh:

+ Xếp chồng 6 - 8 khối + Đóng cọc bàn gỗ

Trang 4

2 Phối hợp được cử động bàn tay,

ngón tay và phối hợp tay – mắt trong

các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ

chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ

+ Chơi các trò chơi ngón tay

- Cắp hạt bỏ giỏ + Rót, nhào, khuấy, đảo + Vò xé

+ Lật mở sách + Chắp ghép hình + Cài cúc, cởi cúc + Xâu luồn dây, + Tập cầm bút tô, vẽ

Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

Có một số nề nếp, thói quen tốt

trong sinh hoạt

1Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn

được các loại thức ăn khác nhau

2 Ngủ 1 giấc buổi trưa

3.Đi vệ sinh đúng nơi quy định

Tháng 9,10,11

-Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm, với các loại thức ăn khác nhau của trường

- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống

- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa

- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn;đi vệ sinh đúng nơi quy định; vứt rác đúng nơi quy định

-Tự tập phục vụ:

+ Xúc cơm, uống nước +Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt,

+ Chuẩn bị chỗ ngủ

-Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ,

Thực hiện một số việc tự phục vụ,

giữ gìn sức khỏe

.1 Làm được một số việc với sự giúp

đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi

vệ sinh…)

2 Chấp nhận: đội mũ khi đi ra nắng;

đi giày dép; mặc quần áo

ấm khi trời lạnh

Cả năm

Trang 5

vệ sinh.

- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt

- Trẻ biết tên một số món ăn trong trường mầm non

- Trẻ ăn hết xuất của mình

- Không nghịch các vật sắc nhọn như dao, kéo

- Không đi ra đường 1 mình

- Không chơi gần ao, hồ, song, xuối

* Thực hiện một số kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt:

+ Đội mũ + Xúc đồ ăn + Cầm cốc uống nước +Rửa mặt, rửa tay, lau miệng + Đi vệ sinh

+ Xỉ mũi, lau mũi + Bỏ tăm vào lọ + Chuyển hạt + Rót khô + Gấp khăn + Cởi quần áo, mặc quần áo, gấp quần áo, cất quần áo

+ Cởi giày dép, đi giày dép và cất giày dép

Nhận biết và tránh nguy cơ không

an toàn.

1 Biết tránh một số vật dụng, nơi

nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước

nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc

nhở

2 Biết và tránh một số hành động

nguy hiểm (trèo lên lan can, chơi

nghịch các vật sắc nhọn…) khi được

nhắc nhở

Tháng 9,11, 1,2,4

-Cân nặng bình thường của trẻ trai:

11,3 – 18,3 kg; trẻ gái: 10,8 – 18,1 kg

-Chiều cao bình thường của trẻ trai:

88,7 – 103,5 cm; trẻ gái: 87,4 –

102,7cm

Tháng 4

- Bước đầu thực hiện tốt một số kỹ

năng tự phục vụ theo đúng hướng dẫn

của cô.

- Giảm tỉ lệ SDD xuống còn…so với

năm học trước.

Cả năm

Trang 6

+ Đi bít tất, cởi bít tất

Phát

triển

nhận

thức

.Khám phá thế giới xung quanh

bằng các giác quan

Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận

biết đặc điểm nổi bật của đối tượng

Cả năm * Hoạt động nhận biết:

- Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi: + Quả bóng

+ Đu quay + Búp bê

- Một số đồ dùng của bé:

+ Ba lô + Yếm ăn + Ca, cốc + Bát, thìa + Cái khăn + Chiếc quần + Đôi giày + Bít tất + Áo khoác + Đôi dép + Áo cộc tay

- Một số bộ phận của cơ thể con người: + Đôi mắt

+ Miệng xinh + Những ngón tay ngộ nghĩnh

- Nhận biết một số loại quả quen thuộc: + Hoa cúc

+ Chiếc lá

Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật,

hiện tượng gần gũi bằng cử chỉ, lời

nói.

1 Chơi bắt trước một số hành động

quen thuộc của những người gần gũi

Sử dụng được một số đồ dùng, đồ

chơi quen thuộc

2 Nói được tên của bản thân và những

người gần gũi khi được hỏi

3 Nói được tên và chức năng của một

số bộ phận cơ thể khi được hỏi

4 Nói được tên và một vài đặc điểm

nổi bật của các đồ vật, hoa quả, con

vật quen thuộc

5 Chỉ/nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ

chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu

6 Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi

có kích thước to/ nhỏ

theo yêu cầu

Trang 7

+ Quả chuối

+ Củ su hào

- Một số con vật gần gũi, quen thuộc:

+ Con cá

+ Con mèo

+ Gà con

- Nhận biết ngày lễ trong năm:

+ Trung thu: Đèn trung thu

+ Noel: Mũ Noel

+ Tết Nguyên Đán: Hoa đào

- Phương tiện giao thông quen thuộc:

+ Xe đạp con

+ Ô tô con

- Bé và những người thân yêu:

+ Mẹ yêu

+ Cô giáo

- Một số đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi với sinhh hoạt hàng ngày của trẻ: + Nước quả ngon

+ Những sợi dây ngộ nghĩnh

+ Mưa

- Một số màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng

- Kích thước to- nhỏ

- Hình tròn, hình vuông

- Vị trí trên- dưới, trước- sau so với bản thân trẻ

Trang 8

- Số lượng 1 và nhiều.

* Hoạt động khác:

- Giải câu đố về các loại: Hoa, quả, con vật.

- Các trò chơi:

+ Mẹ và con

+ Đoán đúng tên bạn

+ Hãy đoán xem

+ Thêm bớt đồ dùng

+ Cái gì biến mất? (Con gì đi mất?)

+ Nhẵn và sần sùi

+ Lấy đồ chơi theo yêu cầu

+ Cất đồ chơi đúng nơi quy định

+ Xâu vòng

+ Luồn dây

+ Lồng hộp

+ Lắp tháp chóp

+ Chơi với hình

- Quan sát, trò chuyện với trẻ về những người thân, con vật, PTGT, đồ chơi trong sân trường

và các đồ dùng, đồ chơi lớp bé, cỏ cây, hoa lá trong vườn trường

- Cho trẻ chơi với cát và nước

- Xem video về gia đình, những con vật gần gũi với trẻ, những PTGT

Trang 9

Phát

triển

ngôn

ngữ

Nghe hiểu lời nói

1 Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3

hành động Ví dụ: “Cháu cất đồ chơi

lên giá rồi rửa tay!”

2 Trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”; “Cái

gì đây?”; “…làm gì?”; “…thế nào?”

(ví dụ: “Con gà gáy thế nào? ”

3 Hiểu nội dung truyện ngắn đơn

giản: trả lời được các câu hỏi về tên

truyện, tên và hành động của các nhân

vật

Cả năm  Hoạt động có chủ đích

*Thơ:

- Giúp mẹ -Yêu mẹ

- Đi dép -Cháu chào ông ạ -Bạn mới

- Ấm và chảo

- Chổi ngoan

- Cây bắp cải

- Quả thị

- Gà gáy

- Con tàu

- Đi xe đạp

- Đi chơi phố

- Bóng mây

- Cây đào

- Mưa xuân

*Truyện

- Chú mèo tinh nghich

- Sẻ con

- Con cáo -Thỏ con không vâng lời -Tàu thủy tí hon

Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và

các câu

1 Phát âm rõ tiếng

2 Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao

với sự giúp đỡ của cô giáo

Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.

1 Nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng,

có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt

động, đặc điểm quen thuộc

2 Sử dụng lời nói với các mục đích

khác nhau:

- Chào hỏi, trò chuyện

- Bày tỏ nhu cầu của bản thân

- Hỏi về các vấn đề quan tâm như:

Trang 10

“Con gì đây?”; “Cái gì đây?”

3 Nói to, đủ nghe, lễ phép

- Cây táo

- Khỉ con ăn chuối

- Cái chuông nhỏ

- Vì sao thỏ cụt đuôi

- Đôi bạn tốt

- Chiếc đu màu đỏ

- Mùa xuân đã về -Trò chuyện về các loại rau, hoa, quả -Xem tranh về các loại rau hoa quả -Cô cùng trẻ trò chuyện và xem tranh về các phong tục tập quán, các món ăn và các hoạt động dặc trưng có trong ngày Tết và mùa xuân -Trò chuyện về một số loài động vật

-Xem tranh ảnh về các loài động vật

*Các bài đồng dao, ca dao

- Gánh gánh gồng gồng

- Đi cầu đi quán

- Chi chi chành chành

- Kéo cưa lừa xẻ

- Con voi

- Con gà cục tác lá chanh

- Con mèo mà trèo cây cau

-Diễn đạt được bằng lời nói các yêu

cầu đơn giản

-Đọc được bài thơ ngắn Hát được bài

hát ngắn đơn giản

Phát

triển

tình

Biểu lộ sự nhận thức về bản thân

1 Nói được một vài thông tin về mình

(tên, tuổi)

Cả năm *Dạy hát+ vận động

- Rước đèn

- Quả bóng

Trang 11

cảm,

năng

xã hội

thẩm

2 Thể hiện điều mình thích và không

thích

- Bé và hoa

- Chiếc khăn tay

- Con gà trống

- Con cò cánh trắng

- Em búp bê

- Em tập lái ô tô

- Đi một hai

- Gà trống, mèo con và cún con

- Mẹ yêu không nào

- Mùa hè đến

- Sắp đến tết rồi

- Cùng múa vui

- Đôi dép

- Lời chào buổi sáng

- Rửa mặt như mèo

- Cả nhà thương nhau

- Mùa hè đến

- Mời bạn ăn

- Đi học về

- Đu quay

- Lý cây xanh

*Nghe hát

- Đêm trung thu

- Biết vâng lời mẹ

- Bé và trăng

Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với

con người và sự vật gần gũi

1 Biểu lộ sự thích giao tiếp với người

khác bằng cử chỉ, lời nói

2 Nhận biết được trạng thái cảm xúc

vui, buồn, sợ hãi

3 Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi

qua nét mặt, cử chỉ

4 Biểu lộ sự thân thiết với một số con

vật quen thuộc/gần gũi: bắt trước

tiếng kêu, gọi

Thực hiện hành vi xã hội đơn giản

1 Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng

2 Biết thể hiện một số hành vi xã hội

đơn giản qua trò chơi giả bộ (trò chơi

bế em, khuấy bột cho em, nghe điện

thoại…)

3 Chơi thân thiện cạnh trẻ khác

4 Thực hiện một số yêu cầu của người

lớn

Thể hiện cảm xúc qua hát, vận

động theo nhạc / tô màu, vẽ, nặn,

xếp hình, xem tranh.

1 Biết hát và vận động đơn giản theo

một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc

Trang 12

2 Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình,

xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch

ngoạc)

- Cả nhà đều yêu

- Cây trúc xinh

- Chim bay

- Chim chích bông

- Chim mẹ chim con

- Cò lả

- Đoàn tàu nhỏ xíu

- Em yêu cô giáo

- Vì sao chim hay hót

- Trời nắng, trời mưa

- Đường và chân

- Trống cơm

- Hoa thơm bướm lượn

*Trò chơi âm nhạc

- Tai ai tinh

- Ai nhanh hơn

- Hát theo hình vẽ

*Tạo hình

-Dán dính bóng màu đỏ -Làm quen với đất nặn -Dán dính cây xanh -Xếp ngôi nhà cho búp bê -Xếp hình ô tô

-Nặn đôi đũa -Xếp bàn ghế

Trang 13

-Nặn cái bánh

-Nặn cái vòng

-Di màu tự do

-Tô màu cái bát

-Tô màu con cá to, cá nhỏ

-Trang trí dèm cửa

- Dán quả bóng và bông hoa màu vàng

- Trang trí váy hoa

- Dán hình con gà

- Dán bông hoa to – nhỏ

- Dán lá và quả theo màu

- Dán nhụy hoa

- Dán hình ô tô

- Dán cành lá

- Dán dây hình tròn

- Tô màu quả bóng to- nhỏ

- Tô màu con lật đật

Hoạt động góc

- Thực hiện một số quy định tại góc chơi:

+ Chơi vui vẻ với bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn

+ Sử dụng đồ chơi đúng cách

+ Tự chọn góc chơi theo ý thích, lấy đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định

- Thực hiện các kỹ năng chơi tại góc:

Trang 14

+ Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em

ăn, tắm cho em, nấu bột

+ Góc NB – PB : Biết tên gọi tiếng kêu của các con vật; biết đặc điểm, tên gọi 1 số đồ dùng, nhận biết sự vật bằng các giác quan

+ Góc tạo hình: Trẻ xem tranh và thể hiện cảm xúc trước cái đẹp, di màu tranh; xé và dán hình; nặn; in hình, cài xúc xích màu, xếp hình + Góc vận động: Chờ đến lượt để tham gia vận động, chơi đoàn kết, không chen lấn xô đẩy + Góc âm nhạc: Lắc lư, vỗ tay theo nhịp bài hát, nghe và cảm nhận giai điệu vui, buồn của bài hát, bản nhạc

+ Góc sách truyện: Biết cầm sách đúng chiều, giở sách, giữ gìn sách

+ Góc thực hành cuộc sống: Thực hiện được 1

số thao tác đơn giản (vắt cam, cài/cởi cúc áo, gấp khăn, bỏ tăm vào lọ, rót khô )

Hoạt động mọi lúc, mọi nơi:

- Trò chuyện với trẻ để trẻ nói được một số thông tin về bản thân, người thân gia đình, các

bộ phận cơ thể, điều bé thích và không thích

- Tổ chức cho trẻ tham dự buổi lễ: “ Mừng sinh bé”; “ Tết trung thu”; “Vui đón Noel”; “ Tết thiếu nhi”

Trang 15

+ TC: Đổi chỗ (Tổ chức HĐ tích hợp)

+ TC: Alô! Chào bạn!

+TC: Cất đồ chơi đúng chỗ

+ TC: Làm như cô nói

+ TC: Làm đúng trình tự

+ TC: Khuôn mặt vui

+ TC: Chọn đồ vật theo tranh

+ TC: Hộp lắc “1 hay nhiều”

+ TC: Đếm với nhịp điệu

+ TC: Làm theo chỉ dẫn

Hoạt động khác:

- In hình trên cát

- Vẽ phấn trên sân trường

- Xé lá cây theo đường gân lá

- Nghe các âm thanh khác nhau của đồ vật, con vật, HTTN và bắt chước các âm thanh đó để phát triển thính giác và luyện phát âm cho trẻ

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w