Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã được học về phần tập làm văn và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt trong các bài làm vừa qua... - Tr[r]
(1)Ngày soạn: 20 /8/2011
Ngày giảng: 22/8/2011 Bài 1: Văn Tôi học (Thanh Tịnh) Tiết 1: Đọc -Hiểu văn bản.
A Mục tiêu học: Qua HS nắm
1 Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật sự kiện đoạn trích Tôi học
-Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường văn tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận cảm xúc của nhân vật chính ngày đầu học
-Xác định giá trị thân:trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với thân
-Giao tiếp : trao đởi ,trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung
3.Thái độ: Đồng tình với cảm xúc - nỗi nhớ b̉i tựu trường, từ có ý thức phấn đấu vươn lên học tập
B Chuẩn bị : 1.GV: Tham khảo tài liệu,
2.H/S: Ơn lại văn " Cởng trường mở ra" - "Tính thống chủ đề văn bản"
C Tiến trình tổ chức hoạt động: *Hoạt động : Kiểm tra cũ 3’
GV hướng dẫn học sinh học tập môn,kiểm tra chuẩn bị học sinh *Hoạt động : Giới thiệu 1’
Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu nỗi nhớ Đặc biệt kỷ niệm buổi đến trường đầu tiên:
Ngày học Mẹ dắt em đến trường
Truyện ngắn Tôi học diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu *
Hoạt động : Bài
Hoạt động GV H.Đ /HS Nội dung cần đạt
GV cho học sinh đọc chú thích dấu * ? Nêu hiểu biết tác giả
? VB Tơi học có tập truyện ngắn ông?Tập
truyện ngắn xuất năm nào? GV khái quát lại.
GV nêu yêu cầu đọc
-Giọng chậm buồn,chú ý lời nói nhân vật
GV đọc đoạn
GV nhận xét phần đọc học sinh - H/S giải nghĩa từ khó
?Em hiểu nh thế từ Tựu trường ông đốc,bất giác,lạm nhận?
? Bài văn kể điều gì?
H/S đọc chú thích dấu * Tự bộc lộ
H/S ghi nét
H/S đọc nối tiếp đến hết
H/S dựa SGK giải thích từ
I Đọc-tiếp xúc văn bản.15’ *Tác giả,tác phẩm
-Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh Trần Văn Ninh
-Q xóm Gia Lạc ven sơng Hương ngoại ô thành phố Huế
-Tôi học in tập Quê mẹ xuất năm 1941
*Đọc.
(2)?Truyện kể ở thứ mấy?Nhân vật nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường đời vào lúc nào?
? Xét thể loại văn xếp vào kiểu văn nào?
?Kỉ niệm buổi tựu trường thời thơ ấu nhân vật nhà văn diễn tả theo trình tự nào?Có thể chia thành phần ntn?
GV tâm trạng nhân vật trong buổi đến trường thể hiện thế ta tìm hiểu GV cho học sinh đọc phần văn từ đầu đến tng bừng rộn rã.
? Phần vừa đọc cho thấy nỗi nhớ buổi đầu tựu trường nhân vật khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì thời điểm lại gợi kỉ niệm?
? Cảm xúc nhân vật cảm nhận thế nào?
? Bộc lộ cảm giác tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Giá trị biểu đạt nghệ thuật đó?
? Vậy tâm trạng nhân vật tơi khó Tự bộc lộ
Xác định
Trả lời độc lập
Ghi nhớ kiến thức
- H/s đọc đoạn văn -Suy nghĩ trả lời độc lập
-Trả lời độc lập -Phát hiện trả lời độc lập
-H/S khái quát
Ghi ý
chính -H/S theo
* Cấu trúc văn
-Truyện kể kỉ niệm sáng b̉i tựu trường đơì chính tác giả -Truyện kể theo thứ nhân vật kể lại kỉ niệm trưởng thành
- Kiểu VB nhật dụng, biểu cảm *Bố cục.
-Phần 1:Từ đầu đến tưng bừng rộn rã:Từ hiện nhớ khứ
-Phần 2: buổi mai hôm đến ngọn núi:Tâm trạng nhân vật đường mẹ tới trường
- Phần 3: trước sân trường đến lớp:Tâm trạng n/v nhìn thấy ngơi trường
-Phần 4: Ơng đốc chút hết:Tâm trạng cảm giác n.v nghe gọi tên rời mẹ vào lớp
-Phần 5: Cịn lại: Tâm trạng tơi ngơì vào chỗ
II Đọc - hiểu văn 18’
1 Cảm xúc-Tâm trạng nhân vật tôi trong ngày đến trường.
* Từ nhớ khứ.
- Thời điểm: cuối thu thời điểm bắt đầu khai trường
+ Cảnh thiên nhiên: Lá rụng,mây bàng bạc + Cảnh sinh hoạt:Mấy em bé rụt rè mẹ đến trường
- Lí do:Thời gian cuối thu bắt đầu năm học
- Cảm giác sáng cánh hoa tươi mỉm cười giưã bầu trời
- Nghệ thuật so sánh Cảm xúc sáng tự nhiên tâm hồn trẻ thơ
(3)nhớ lại buổi tựu trường diễn tả ntn?
GV khái quát.
GV định hướng học sinh vào phần VB
? Phần tập trung vào thể hiện tâm trạng nhân vật ở thời điểm nào? ? Cảnh vật nhân vật mẹ đến trường hiện lên ntn?
?Vì cảnh vật quen thuộc hàng ngày mà hôm nhân vật học lại trở lên lạ lẫm vậy?
? Hành trang ,tâm trạng nhân vật tôi diễn tả thế nào?
? Việc n/v đề nghị mẹ cầm thêm thước,bút có ý nghĩa gì?
? Em lí giải nhân vật tơi lại có tâm trạng nh vậy?
? Qua chi tiết cho biết đường mẹ tới trường nhân vật tơi có tâm trạng nh thế nào?
? Hành động nhân vật tơi khiến em có ấn tượng nhất?
-GV cho hs đọc phần từ trước sân trường đến v́t mái tóc tơi
? Đoạn văn miêu tả tâm trạng nhân vật ở thời điểm nào?
? Cảnh sân trường làng Mĩ Lí nổi bật qua h/ả nào?
? Khung cảnh ngày khai trường ở làng Mĩ Lí thể hiện điều cơng tác giáo dục?
GV:Khi chưa học n.v thấy trường cao nhà làng hôm chú bé lại thấy trường vừa xinh sắn vừa oai nghiêm đình làng Hồ ấp khiến lòng đâm lo sợ vẩn vơ?
? H/ả em nhỏ ngày đầu đến trường tác giả miêu tả qua nghệ thuật nào? ý nghĩa nghệ thuật đó?
? Từ em cảm nhận ntn tâm trạng nhân vật ngày đến trường ?
- GV cho hs đọc phần
?Ơng đớc hiện lên tâm trí nhân vật nh thế nào?Tình cảm nhân vật với ông đốc thể hiện thế nào?
dõi đoạn
- Phát hiện -Trả lời độc lập
- H/s lý giải
trả lời
- Tự bộc lộ
HS trả lời
-H/S đọc phần -Tự bộc lộ -Phát hiện -H/s thảo luận -Trả lời độc lập
- Phát hiện trả lời -Tự bộc lộ
HS đọc phần -Trả lời độc lập
-Trả lời
khoảng cách khứ hiện
-Tâm trạng:Mơn man tưng bừng rộn rã Cảm xúc sáng nảy nở trong lịng.
* Tâm trạng nhân vật tơi mẹ đến trường.
-Buổi mai đầy sương thu gió lạnh,con đường dài hẹp
-Vì:Tơi học chuyển sang mơi trường xa rời trò chơi tuổi thơ quen thuộc
- Bộ quần áo mới, vở ,cảm thấy trang trọng, đứng đắn
- N/v cảm thấy lớn lên tự hào,thử khám phá
- Ḿn khẳng định
- Tâm trạng hồn nhiên ngây thơ phù hợp lứa tuổi vừa rụt rè, bỡ ngỡ lại muốn khẳng định trước mới.
* Tâm trạng cảm giác đến trường - Cảnh sân trường người đông người mặc quần áo đẹp,gương mặt vui tươi sáng sủa
- Không khí đặc biệt ngày khai trường ở nước ta
-Tinh thần hiếu học nhân dân ta.
-T/c sâu nặng n.v với mái trường tuổi thơ - So sánh trường với đình làng thể hiện sự tôn nghiêm
- Cảm xúc trang nghiêm tác giả ngơi trường.Cảm thấy nhỏ bé
- Nghệ thuật so sánh
- Miêu tả sinh động h/ả tâm trạng các em bé lần đầu tới trường.
(4)? Tâm trạng nhân vật nghe gọi tên vào lớp thể hiện thế nào? ? Vì nhân vật tơi lại bật khóc ? Phải n.v tơi tinh thần yếu đuối? -GV cho h/s đọc phần cuối
? Khung cảnh lớp học,bạn bè n/v cảm nhận thế nào?
?Tại n/v lại có tâm trạng vậy? ?H/ả chim liệng cửa sở hót mâý tiếng rụt rè bay có ý nghĩa gì?
? N/v tơi đón nhận giờ học đầu tiện với tâm trạng nh thế nào?
? Dòng chữ Tôi học kết thúc trụn có ý nghĩa gì?
GV khái qt lại tồn tâm trạng của nhân vật tơi
?GVngồi nhân vật tơi câu chụn còn có nhân vật khác? -> Chuyển sang phần
? Phụ huynh học sinh có việc làm với em ngày đến trường?
? Cử việc làm ông đốc thầy giáo trẻ gợi cho em suy nghĩ họ?
? Qua việc làm hành động người lớn ta cảm nhận lòng họ?
? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật VB?
? Văn giúp em hiểu nội dung gì?
Khái quát nd ghi nhớ
? Theo em sức cuốn hút tác phẩm
độc lập
-Trả lời độc lập
- H/s độc lập trả lời
-Nêu ý nghĩa
Tự bộc lộ
-Nêu cảm nhận Nhận xét - Khái quát
-Tự bộc lộ Suy nghĩ ,trả lời
- Nêu suy nghĩ thân - Đọc ghi nhớ
Tôi nghe gọi vào lớp
- Ơng đớc tươi cười động viên Tác giả biết quí trọng tin tưởng biết ơn ông đốc nhà trường
- Tôi hồi hộp lúng túng lúng túng chưa bao giờ bị chú ý thế -Tơi bật khóc
-Vì: lạ lẫm rụt rè không tiếp xúc với đám đông
*Tâm trạng nhân vật ngồi vào chỗ.
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với vật với người.
+ Lạ:vì gặp mọi người lần đầu + Gần gũi:từ gắn bó với bạn học
- H/ả chim liệng qua chứng tỏ thời trẻ thơ chơi bời tự chấm dứt bước vào giai đoạn làm học sinh
- Tự tin nghiêm trang bước vào lớp. - Khép lại văn mở thế giới giai đoạn đời
-Dòng chữ thể hiện chủ đề truyện ngắn
-Phụ huynh, người mẹ, thầy hiệu trưởng, thầy giáo trẻ
2.Thái độ người lớn các em lần đầu học.
- Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo,tham dự b̉i lễ, hồi hộp em
- Thầy đốc từ tốn bao dung.Thầy giáo trẻ vui tính giàu lòng thương người
- Trách nhiệm lịng gia đình,nhà trường hệ tương lai.Môi trường giáo dục ấm áp,là nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành.
III Tổng kết: 5’ * Nghệ thuật :
- Bố cục theo dòng hồi tưởng,cảm nghĩ nhân vật theo dòng thời gian b̉i tựu trường
-Kết hợp hài hồ ́u tớ miêu tả,biểu cảm , hình ảnh so sánh bộc lộ tâm trạng cảm xúc * Nội dung :
- Kỷ niệm sáng
(5)được tạo nên từ đâu?
? Qua học em nêu ý nghĩa văn ?
? Qua VB em khái quát nét đặc sắc truyện ngắn Thanh Tịnh?
? Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân vật " Tôi" truyện ngắn học
Nêu ý
nghĩa vb
* Ghi nhớ(SGK)
*Sức hút tác phẩm.
-Tình h́ng trụn chứa đựng cảm xúc thiết tha
- Kỉ niệm lạ mơn man
*Ý nghĩa : Buổi tựu trường mãi quyên ký ức nhà văn Thanh Tịnh
IV/ Luyên tập: 3’
-Truyện ngắn Thanh Tịnh nhẹ nhàng ấm áp,cái buồn mang âm hưởng chủ đạo, bâng khuâng,man mác t/c quê hương nhà văn D Hoạt động tiếp nối:
HS- Yếu, tb: - Học thuộc ghi nhớ sgk
HS -K,G: - Viết đọan văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng lần - Soạn :Trong lòng mẹ.theo câu hỏi sgk
Soạn : 20/8/2011 Dạy: 22/8/2011
Tiết : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A.Mục tiêu học:
Qua HS nắm 1 Ki ến thức
- Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
2 K ỹ năng : - Thực hành so sánh , phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
-Ra quyết định: nhận biết sử dụng từ đúng nghĩa / trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể 3 Thái độ: - Có thái độ hiểu đúng nghĩa từ sử dụng từ hợp nghĩa hoàn cảnh.
B Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp-Bảng phụ
2- Học sinh : Ôn lại kiến thức " Tôi học" bài"Tính thống chủ đề văn bản"
(6)* Ho ạt động 1 :Kiểm tra cũ 3’
GV khái quát nội dung tiếng việt học chương trình lớp 7,giới thiệu chương trình lớp *Hoạt động 2 : Giới thiệu 1’
Lớp em học từ đồng ngghĩa từ trái nghĩa Em lấy ví dụ loại từ này? ? Các từ có mới quan hệ với ntn?
- Quan hệ bình đẳng ngữ pháp
Trong chương trình ngữ văn chúng ta tìm hiểu mới quan hệ khác nghĩa từ ngữ mới quan hệ bao hàm.Nói đến bao hàm có nghĩa khái quát nét chung vậy nghĩa khái quát từ ngữ hiểu thế chúng ta tìm hiểu
*Hoạt động 3: Bài
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ SGK/10
? Các từ động vật,thú chim, cá có nghĩa thế nào?
GV khái quát ý đúng
? Căn vào nghĩa từ vừa tìm cho biết nghĩa động vật rộng hay hẹp so với nghĩa từ chim thú,cá? Vì sao?
? Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi,hươu? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ tu hú, sáo?
- H/s quan sát sơ đồ sgk/10,đọc -Thảo luận nhóm 2'
- Đại diện nhóm trả lời
-Trả lời độc lập
H/S trả lời độc lập
-Trả lời độc lập
I.Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp: 24’ 1.Bài tập :Sơ đồ sgk/10
- Nghĩa từ: động vật,thú,chim ,cá + Động vật: sinh vật có cảm giác tự vận động
+ Thú:Động vật có xương sớng bậc cao,có lơng mao,tún vú,ni sữa
+chim:động vật có xương sớng,đầu có mỏ,thân phủ lơng vũ,có cánh để bay,đẻ trứng + Cá:động vật có xương, sớng ở nước,thở mang,bơi vây
-> Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ :chim thú,cá
- Vì:Phạm vi từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa từ thú, chim, cá,
- Nghĩa từ: thú, chim , cá rộng nghĩa từ voi,hươu,tu hú,sáo,cá rô, cá thu
-Vì:phạm vi nghĩa từ thú,chim, cá bao hàm nghĩa từ: voi, hươu, tu hú,sáo,các rô, cá thu
(7)Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa từ cá rô,cá thu? Vì sao?
? Nghĩa từ thú,chim,cá rộng nghĩa nào,đồng thời hẹp nghĩa từ nào? ?Qua tìm hiểu VD em hiểu nghĩa từ
?Thế từ ngữ coi có nghĩa rộng? Và thế từ ngữ coi có nghĩa hẹp?
Gọi HS đọc ghi nhớ
GV nêu yêu cầu tập
?Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
GV gọi đại diện nhóm trả lời GV nhận xét
Nêu yêu cầu tập
? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với từ nhóm?
? Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau?
? Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau ?
Trả lời
H/s khái quát
Đọc ghi nhớ Đại diện trả lời ghi ý kiến đúng -Xác định yêu cầu tập
- Làm độc lập Chữa
- Làm chữa
- Bổ sung
- Nghĩa từ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác
- Từ nghĩa rộng:khi phạm vi nghĩa từu ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
- Từ có nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
2 Ghi nhớ:sgk/10 II Luyện tập: 15’ 1 Bài tập 1/10 a Y phục
quần áo quần đùi áo dài quần dài, áo sơ mi
b Vũ khí
Súng Bom
Súng trường Bom ba
Bài tập 2:
a, Chất đốt b, Văn nghệ
c, Thức ăn d, Nhìn đ, Đánh Bài tập 3:
a, Xe cộ: ô tô, xe máy, xe đạp b, Kim loại: vàng, bạc, sắt, thép c, Hoa qủa: xồi, mít, ởi, bưởi
d, ( người ) họ hàng: anh, em, cơ, dì, đ, Mang: vác, gánh, xách, gùi
Bài tập 4:
(8)D Hoạt động tiếp nối : 2’
HS: Yếu,tb: - Học thuộc ghi nhớ sgk
- Thế từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? HS: K,G: - Hoàn thiện tập làm tiếp tập SGK - Chuẩn bị :Trường từ vựng.theo câu hỏi SGK
Soạn: 22/8/2011 Dạy: 24/8/2011
Tiết 3,4 : Tính thống chủ đề văn A Mục tiêu học:
Qua HS nắm
1 .Kiến thức: -Chủ đề VB, - Những thể hiện chủ đề VB
2 Kỹ năng: - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề vb
- Suy nghĩ sáng tạo :Nêu vấn đề, phân tích đối chiếu vb để xác định chủ đề tính thống chủ đề
3.Thái độ: - Có ý thức tớt việc xây dựng văn B Chuẩn bị:
1- GV:Chuẩn bị nội dung lên lớp, sưu tầm thêm sớ tập
2- HS :Ơn lại văn bản" Tôi học ", "Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ" C Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động : Kiểm tra cũ 3’
GV khái quát nội dung TLV chương trình lớp 7,giới thiệu chương trình lớp - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
* Hoạt động 2: Giới thiệu 1’
Tính thống chủ đề VB đặc trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghĩa đặc trưng tạo cho VB có sự liên kết có tính thớng nhất.Vậy chủ đề VB tính thống chủ đề VB thế chúng ta tìm hiểu
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV cho h/s đọc lại VB Tôi học Thanh Tịnh
-H/s đọc lại VB
(9)? Nhân vật chính VB ai? ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lòng tác giả?
GV:Trả lời câu hỏi trên chính chúng ta nắm chủ đề VB Tôi học
? Vậy theo em chủ đề VB Tôi học gì?
? Từ nhận thức em cho biết chủ đề VB gì?
GVKQ ý phần ghi nhớ. GVKQ chuyển ý
GV định hướng cho h/s trở lại VB Tôi đi học.
? Căn vào đâu mà em biết VB Tơi đi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên?
? Vì nhan đề VB lại cho em biết VB nói kỉ niệm b̉i tựu trường tác giả?
? Các phần VB có vai trò thế việc thể hiện kỉ niệm b̉i tựu trường đó?
? Dòng hồi tưởng n/v kể theo trình tự
GV: VB Tôi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường
? Em câu văn nói tâm trạng nhân vật tơi b̉i tựu trường qua chặng thời gian? (Trên đường tới trường,khi tới
H/s phát hiện -Trả lời độc lập
-Nêu nhận xét
- Phát biểu - Bổ sung
-Suy nghĩ trả lời độc lập
-Thảoluận nhóm 2' Ghi ý chính
-H/s theo dõi VB
- H/s giải thích
-H/S trả lời độc lập
- H/s xác định
- Nêu nhận xét
Đọc VB Tôi học Thanh Tịnh -N/v chính Tôi (tác giả)
-Kỉ niệm b̉i tựu trường
- Gợi nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng mà sáng tác giả
- Chủ đề VB "Tôi học": Tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ n/v buổi tựu trường
*Chủ đề VB: đối tượng vấn đề chính (chủ yếu) tác giả nêu lên,đặt VB
II/Tính thống chủ đề văn bản: 30’
- Căn vào nhan đề VB, phần VB, từ ngữ, câu văn
+ Nhan đề VB thông báo khái quát nội dung chính VB kể câu chuyện học
+ Các phần VB kể tỉ mỉ cảm giác lạ xen lẫn với lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ , lúng túng Tôi ở buổi đến trường đời
+ Câu chuyện kể theo trình tự thời gian buổi tựu trường:khi mẹ đường tới trường, đến trước sân trường làng Mĩ Lí, nghe gọi tên rời bàn tay mẹ vào lớp đón nhận giờ học
(10)trường,khi nghe gọi tên vào lớp, )
? Như vậy ta thấy nhan đề phần,câu, từ ngữ VB tập chung làm nổi bật vấn đề theo em vấn đề gì?
?Từ việc phân tích em cho biết thế tính thống chủ đề VB?
?Làm thế để đảm bảo tính thống đó?
GV khái quát ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ
GV nêu yêu cầu tập
? Phân tích tính thống chủ đề
- Kết luận
- Bổ sung
Trả lời
- nhắc lại ý
- Nghe
- Đọc ghi nhớ - Đọc vb - TL nhóm
sơng thả diều mà học
- Trên sân trường:Cảm nhận hôm qua trường xinh xắn nhà làng mà hơm oai nghiêm lòng lo sợ vẩn vơ
- Khi nghe gọi tên có cảm giác bỡ ngỡ lúng túng xếp hàng vào lớp đứng nép vào người thân dám nhìn nửa,dám bước nhẹ -Trong lớp học:cảm thấy xa mẹ, trước chơi ngày khơng có cảm giác mà hôm xa đến trưa thấy nhớ nhà - Các yếu tố VB nhan đề, phần, câu chữ,từ ngữ hướng vào chủ đề:trong đời người, ấn tượng tốt đẹp buổi tựu trường đời không bao giờ phai mờ tong kí ức Nó in sâu tâm trí người, làm cho người ta xúc động hồi tưởng
- Tính thống chủ đề VB: là biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác
- Để đảm bảo tính thống củavề chủ đề VB cần xác định chủ đề qua nhan đề VB ,đề mục, quan hệ giưã phần VB,các từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại
* Ghi nhớ(SGK)
II/ Luyện tập: 30’ 1 Bài tập
(11)của VB"Rừng cọ quê tôi" GV cho h/s đọc VB
? Cho biết VB viết đối tượng vấn đề gì?
? Các đoạn văn trình bàyđới tượng vấn đề theo thứ tự nào?
?Theo em thay đởi trình tự khơng?Vì sao?
? Từ việc tìm hiểu VB em nêu chủ đề VB trên?
? Chủ đề thể hiện toàn VB,từ việc miêu tả rừng cọ đến sớng ngườì dân Hãy chứng minh điều đó? (Nhan đề,câu văn, nghệ thuật miêu tả)
GV gọi đại diện nhóm trả lời
Gv nhận xét
- Đại diện trình bày kết TL
- Khái quát -Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- TL nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết TL
- Trả lời
Lắng nghe
- Đối tượng:Rừng cọ quê
-Vấn đề:Cảm xúc nhớ rừng cọ quê
-Thứ tự trình bày:
+Phần 1: Niềm tự hào người sông Thao rừng cọ trập trùng
+Phần 2: Vẻ đẹp rừng cọ(vẻ đẹp cọ,sự gắn bó tác giả với rừng cọ,sự gắn bó cọ với đời sớng người dân sông Thao)
+Phần 3: T/c người sông Thao với rừng cọ
- Không thể thay đổi cách trình bày trên.Vì ý trình bày hợp lí,cân đối,mạch lạc.Tác giả từ cụ thể,riêng biệt đến sự gắn bó riêng thân đến rộng lớn sự gắn bó rừng cọ đối với quê hương
*Chủ đề:Tình cảm gắn bó người dân sơng Thao với rùng cọ
*Chứng minh cho ý nêu chủ đề VB
- Nhan đề hai từ rùng cọ mà còn có từ quê tôi.Cho nên ta thấy nhan đề thể hiện niềm tự hào người viết
- Câu văn nêu lên tình cảm:"Chẳng có nơi đẹp sông Thao quê tôi,rừng cọ trập trùng."; "Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê mình"
+Khi tả cọ tg gửi gắm t/c vào đó;sự gắn bó cọ với tác gỉa:"Căn nhà ở núp rừng cọ.Ngôi trường học "
- Rừng cọ quê
(12)? Vậy VB thể hiện tính thống chủ đề qua yếu tố nào?
-Nêu yc bt2?
? Hãy trao đổi nhóm xem ý ở làm cho viết lạc đề ?
? Nêu yêu cầu tập
GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm
? Ý kiến lạc chủ đề?ý hợp chủ đề cách diễn đạt thiếu tập chung?
? Đề xuất phương án đúng?
- TL nhóm bàn -Chữa
Làm BT
Nêu y/c BT
thảo luận nhóm
Phát hiện
câu văn 2.Bài tập 2/14
-Những ý làm cho VB lạc đề:
+Văn chương lấy ngôn từ làm biểu hiện +Văn chương giúp ta yêu sông,yêu đẹp
3.Bài tập 3/11
Lựa chọn,điều chỉnh bổ xung từ,ý cho sát với yêu cầu đề
-Lạc chủ đề: c,g
-Hợp chủ đề cách diễn đạt thiếu tập chung vào chủ đề ý:b.,e.
* Phương án chấp nhận:
a.Cứ mùa thu về,mỗi lần thấy em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường,lòng lại nao nức rộn rã , xốn xang b.Cảm thấy đường thường lại lần tự nhiên thấy lạ,nhiều cảnh vật thay đổi
c.Muốn thử sức tự mạng sách vở học trò thực sự
d.Cảm thấy ngơi trường vớn qua lại nhiều lần có biến đổi
e.Cảm thấy gần gũi, thương đối với lớp học, với người bạn
D Hoạt động tiếp nối: 3’
HS: Yếu , Tb : - Học nắm nội dung - Làm tập còn lại
HS: K,G: - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng trường từ vựng - Chuẩn bị "Trong lòng mẹ".Theo SGK
(13)Bài 2: Văn Trong lòng mẹ
(Trích:Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng
Tiết 5,6 : Đọc -Hiểu văn bản. A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi ký
-Cốt truyện ,sự việc đoạn trích
-Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao t/c ruột thịt cháy bỏng nhân vật
-Ý nghĩa g/dục thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen , độc ác làm khô héo t/c ruột thịt sâu nặng thiêng liêng
2 Kỹ : - Biết đọc – hiểu vb hồi ký
-Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng
-Giao tiếp: trao đởi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật vb
-Xác định giá trị thân, trân trọng t/cảm gia đình
3 Thái độ : Đồng tình với tình cảm kính yêu - biết ơn cha mẹ bé Hồng; phê phán thói độc ác, nhẫn tâm bà cô bé Hồng
B Chuẩn bị :
1- GV: Sưu tầm tài liệu, tham khảo sgv, thiết kế soạn.
- HS: Tìm đọc tập trụn Những ngày thơ ấu; ơn trường từ vựng C Tiến trình tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1:Kiểm tra cũ( 5' )
? VB Tôi học viết theo thể loại nào?Vì em biết?
?Trong sử dụng biện pháp so sánh thể hiện cảm xúc nhân vật em số h/ả so sánh phân tích hiệu nó?
- H/s tự lựa chọn h/ả so sánh phân tích
Gợi ý : có hình ảnh so sánh-Những cảm giác bầu trời quang đãng - ý nghĩ qua ngọn núi
- Họ chim
(14)Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào,tuổi thơ dội Tuổi thơ em, t̉i thơ tơi.Ai có kỉ niệm vui buồn t̉i thơ qua không bao giờ trở lại.Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng kể,tả nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thẫm đẫm tình thương yêu mẹ.Vậy t/c chú bé Hồng tập hồi kí thể hiện thế chúng ta tìm hiểu
* Hoạt động : Bài ( 82' )
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt
GV cho học sinh đọc chú thích dấu * ?Nêu vài nét khái quát tác giả Nguyên Hồng?
? Nêu xuất xứ đoạn trích Trong lòng mẹ?
GV khái quát lại.
Đọc cho h/s nghe tiểu sử chi tiết tác giả
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm buồn,tình cảm,chú ý lời nói nhân vật.(Giọng bà cay độc,chua chát Giọng bé Hồng gặp mẹ cần thể hiện sự sung sướng) GV đọc đoạn
Gọi hs đọc nối tiếp
GV nhận xét phần đọc học sinh GV cho h/s giải nghĩa từ khó ? Em hiểu thế từ kịch,tha hương cầu thực,quả
-H/S đọc chú thích dấu * -H/s theo dõi sgk trình bày
- Trả lời H/S ghi nét - Nghe
- H/S đọc nối tiếp đến hết
- H/S dựa SGK giải thích
I Đọc-Tiếp xúc văn bản: (10') *Tác giả,tác phẩm
- Nguyên Hồng (1918-1982) Tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng.,quê ở thành phố Nam Đinh
+ nhà văn người khở ,có nhiều sáng tác ở thể loại :tiểu thuyết ,ký ,thơ
+ TP chính:Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu,Cửa biển
- Đoạn trích Trong lòng mẹ trích tập hồi kí Những ngày thơ ấu tác phẩm gồm chương ,đăng báo năm 1938 in thành sách năm 1940.Đoạn trích năm ở chương IV tập hồi kí
* Đọc.
(15)nhiên,thành kiến?
? Những ngày thơ ấu thuộc thể loại nào? Em hiểu biết thể loại đó?
? Vị trí đoạn trích ?
? Đoạn trích lòng mẹ kể chuyện tác giả?
?Từ nội dung đoạn trích em cho biết đoạn trích chia làm phần? Nội dung chính phần? GV khái quát nội dung toàn đoạn trích hướng dẫn học sinh phân tích GV: phần giới thiệu trò chuyện bà cô bé Hồng đới ta thấy h/ả người hiện lên rõ nét với nét tính cách riêng biệt
GV:Để hiểu tâm địa bà cơ trước tiên chúng ta cần tìm hiểu vài nét cảnh ngộ chú bé Hồng ? Bằng câu văn giản dị, tự nhiên tác giả giúp người đọc phần thấy cảnh ngộ bé Hồng vậy em cho biết cảnh ngộ chú bé Hồng giới thiệu thế nào? ? Từ chi tiết em có suy nghĩ cảnh ngộ bé Hồng? ? Sống cảnh ngộ em hình dung t̉i thơ chú bé Nguyên Hồng thế nào?
GV:Với cảnh sống thế tạo cho
- H/S dựa vào SGK để trả lời
-Trả lời độc lập
-Nghiên cứu VB phát hiện cách tổ chức VB
-H/s đọc phần đoạn trích
- Nghe
- Phát hiện
Suy nghĩ trả lời độc lập
- Trình bày
* Cấu trúc văn bản
-Thể loại hồi kí:là loại hình kí kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến.(Đó chuyện có thật xảy đời tác giả)
- Đoạn trích nằm ở chương tập hồi kí kể trò chuyện người cô bé Hồngvà gặp gỡ đầy cảm động bé Hồng mẹ
- Bố cục:
+ Phần 1:Từ đầu đến người ta hỏi đến đối thoại người cô bé Hồng + Phần 2: lai Cuộc gặp gỡ bất ngờ xúc động bé Hồng với mẹ
II/ Đọc- tìm hiểu văn bản: (60')
1 Nhân vật người cô đối thoại với bé Hồng
* Cảnh ngộ bé Hồng: mồ côi cha gần 1 năm.Mẹ phải xa tha hương cầu thực Chú sống sự ghẻ lạnh,hắt hủi người họ hàng cay nghiệt
(16)chú bé có nhìn nhạy bén khơn sớm.Chú cảm nhận tính cách người cô qua trò chuyện
? Người cô xuất hiện hồn cảnh nào?
?Trong hồn cảnh thương tâm người cô xuất hiện cử bà gì?
? Cử cười hỏi nội dung câu hỏi bà có p/á đúng tâm trạng t/c bà với chú bé Hồng mẹ bé Hồng khơng? Vì em biết?
? Vậy từ ngữ p/á thực chất thái độ bà?
? Em hiểu kịch nghĩa gì?
? Trước câu hỏi bà bé Hồng có cử thái độ thế nào?
? Sau lời từ chối bé Hồng bà tiếp tục nói điều gì?
? Cùng với lời nói ngọt, bình thản là cử bà cơ?
? Qua nhìn em thấy bà người thế nào?
? Mặc dù bé Hồng cúi xuống hai
- Phát hiện
-Phát hiện
- Suy nghĩ trả lời độc lập
-Phát hiện trả lời
- Lí giả - Trả lời - Phát hiện
- Xác định
- Bàn luận phát biểu
- Nhận xét - Trả lời độc lập
- Phát hiện
- Tuổi thơ chú bé Hồng đầy đau đớn tủi hờn
* Tính cách nhân vật người cơ:
- Khi bỏ khăn tang không phảỉ đoạn tang thầy mà mua đươc mũ có quấn băng đen
- Gần đến ngày giỗ đầu thầy
- Người xuất hiện hồn cảnh thương tâm bé Hồng.(Cha mất,mẹ xa)
- Gọi đến cười hỏi.Hồng! Mày có ḿn vào
- Cử ND câu hỏi không p/á đúng t/c bà với hai mẹ bé Hồng
- Vì: Bà cười hỏi,chứ khơng phải hỏi ơn tồn khẽ hỏi
- Cười kịch
- Rất kịch: Giống người nhập vai sân khấu biểu diễn (nghĩa giả dối)
- Bé Hồng sự nhạy cảm thông minh nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cuả bà
-Từ chối câu hỏi: cúi đầu không đáp
- Bà cô tiếp tục hỏi: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài
- Hai mắt long lanh nhìn chằm chặp bé Hồng
(17)khoé mắt cay cay bà tiếp tục công cử tiếp theo bà gì? ? Nhận xét giọng nói người cơ? Qua giọng nói em cảm nhận thêm tính cách bà bé Hồng?
? Vì hai tiếng em bé lại xoáy sâu vào tâm can chú bé vậy:
? Cuộc đối thoại tiếp tục diễn thế nào?
? Việc bà cô mặc kệ cháu cười dài trong tiếng khóc tiếp tục kể về mẹ bé Hồng với giọng thương tiếc.Ta hiểu thêm tính cách bà cơ?
? Qua tìm hiểu đới thoại giưã bé Hồng bà cô em thấy bà cô bé Hồng người thế nào?
? Đặt hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm đời h/ả người phê phán người thuộc hạng xã hội?
? Thái độ em với người cô bé Hồng?
GV khái quát hết tiết 1.(3') Tiết 2:
Hướng dẫn đọc phần còn lại
- Phân tích lí giải
-Trả lời độc lập
- Suy nghĩ trả lời
- H/S đọc phần
- H/S tự bộc lộ
- Trả lời
-T/luận nhóm
- Xác định
- Nhận xét
chơi độc ác dàn tính sẵn.
- Liền vỗ vai tơi mà nói rằng:Mày dại thăm em bé
- Giọng giả dới, châm chọc mỉa mai,nhục mạ bé Hồng xốy vào nỗi đau bé Hồng mẹ bé
-> Bà cô người cay nghiệt cao tay trước chú bé đáng thương tội nghiệp
- Mẹ bé Hồng chưa hết tang cha lấy người khác sinh XHPK điều đáng bị lăng nhục
- Bà tiếp tục kể sự đói rách mẹ bé Hồng
- Sự thay đổi giọng bà cô sự thay đổi đấu pháp bà mà Bà muốn làm cho bé Hồng đau đớn sau bà tỏ xót thương
- Sự giả dối thâm hiểm đến trắng trợn trơ trẽn bà cô.
->Bà cô bé Hồng người đàn bà lạnh lùng,giả dối độc ác thâm hiểm. -Tố cáo hạng người tàn nhẫn đến héo khô t/c ruột thịt XH nửa phong kiến
2.Tình cảm bé Hồng với mẹ
(18)GV:Đối lập với bà cô bé Hồng có tình cảm thế với mẹ chúng ta tìm hiểu P2
? Trước câu hỏi ngọt nhạt mẹ bà cô chú bé Hồng toan trả lời xong lại cúi xuống không đáp vậy?
GV:Trước câu hỏi xát muối vào lòng em cười dài tiếng khóc
? Câu văn "tơi cười dài tiếng khóc" thể hiện ý nghĩa gì?
GV:Câu văn chính phong cách viết tác giả Nguyên Hồng ? Trước lời kể bà cô sống mẹ chú bé Hồng bộc lộ thái độ thế nào? Em tìm câu văn thể hiện thái độ chú ? ? Câu văn có đặc biệt cách dùng từ, h/ả?
? Câu văn bộc lộ thái độ bé Hồng?
GV :Nếu ở đoạn hồi ức của tác giả kỉ niệm cay đắng tủi nhục đến đoạn tiếp theo hồi ức nhà văn kỉ niệm ngọt ngào tình mẫu tử.Vậy cảm nhận bé Hồng lần gặp mẹ thế GV định hướng học sinh theo dõi đoạn văn" đến ngày giỗ đầu đến hết." ? Giữa lúc bé Hồng mong mỏi mẹ mẹ chú lại về.Mẹ chú vào thời gian nào?
? Khi nhận bóng mẹ chú bé Hồng
-H/s tìm câu văn,đọc câu văn
-Phát hiện,trả lời độc lập - Nêu nhận xét - So sánh
-Nghe
- Phát hiện
-Trả lời độc lập
- Vì: em sớm nhận sự giả dối bà cô.Em im lặngđể tìm câu trả lời thích đáng từ chới dứt khoát,nêu rõ lí
- Thể hiện cảm xúc nhân vật nồng nhiệt luôn tin yêu mẹ
"Cơ tơi chưa hết câu cho kì nát vụn thôi"
- > Câu văn dồn dập với h/á so sánh các ĐT mạnh.
- > Bộc lộ lòng căm tức đến hủ tục lạc hậu;.em thương mẹ nhiều hơn.
* Cảm giác bé Hồng gặp mẹ.
- Mẹ ngày giỗ đầu cha
(19)đã có cử chỉ,hành động thế nào?
? Hãy so sánh tiếng khóc chú bé Hồng lúc gặp mẹ với giọt nước mắt lúc chú bé nói chụn với ?
GV:Bao nỗi tủi hờn giờ được giãi bày,khơng nói thành lời,nó bật tiếng khóc Tiếng khóc ḿn an ủi,chia sẻ,vỗ đứa trẻ cô đơn
? Cảm giác ngồi vào lòng mẹ chú bé Hồng miêu tả thế nào?
? Em có nhận xét cảm giác chú bé Hồng?
? Qua tìm hiểu đoạn trích em nhận thấy chú bé Hồng người thế nào?
GV:Trong sống gian truân của chú đền bù niềm vui trở thành lớn lao ghi dấu ấn suốt đời tác giả khiến trở thành trang hồi ức tự truyện ? Học xong đoạn trích em hiểu thế thể hồi kí?
?Tác giả thành công ở nghệ thuật đoạn trích?
- Nêu nhận xét
- Nhận xét -Trả lời độc lập
ghi ý chính
Phát hiện
Nêu nx
Lắng nghe
-Thảo luận
- Tôi thở hồng hộc,trán đẫm mồ Tơi khóc
- Lần gặp mẹ chú bé khóc, giọt nước mắt tình yêu thương bị dồn nén bây giờ có dịp trào khác hẳn với giọt nước mắt cay đắng,tủi nhục chú trước mặt người cô
- Mẹ không còm cõi
- Tôi thấy cảm giác ấm áp bây giờ lại mơn man
- Phải bé lại lăn vào lòng thấy êm dịu vô
-> Một giới dịu dàng kỉ niệm ăm ắp tình mẫu tử.Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vui sướng
- >Chú bé Hồng giàu tình cảm, giàu lịng tự trọng.
III/ Tổng kết: (5') 1.Nghệ thuật:
Hồi kí: loại hình kí kể lại biến cớ xảy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến.(Đó chuyện có thật xảy đời tác giả)
- Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên
(20)? Qua đoạn trích em cảm nhận ý nghĩa văn ?
GVKQ toàn
Cho hs làm tập nhóm ( 5' )
1 Có ý kiến cho đoạn trích TLM ca cảm động tình mẹ dịu êm, tình cháy bỏng,bài ca tình mẫu tử thiêng thiêng bất diệt.ý kiến em vấn đề NTN?
2.Thảo luận nhân vật Hồng đối thoai với người cơ, có hai ý kiến
- Hồng thương mẹ
- Tình thương mẹ khiến Hồng trở nên già dặn.Ý kiến em thế nào?Hãy trình bày để bạn hiểu?
nhóm
-Đại diện trả lời
-Nhận xét, bổ sung
Nêu ý kiến
cảm tạo nên nhữngrung động lòng độc giả
-Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động tâm trạng, sinh động chân thật
-Ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế việc thể hiện tâm trạng nhân vật
2.Ý nghĩa
- Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơitrong tâm hồn con người
IV/ Luyện tập:( 5')
D Hoạt động tiếp nối : (2')
HS: Yếu,Tb: - Khắc sâu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
(21)- Đọc Soạn bài: Tức nước vỡ bờ
Soạn: 26/8/2011 Dạy: 31/8/2011
Tiết :Trường từ vựng A Mục tiêu học;
Qua học hs hiểu 1 Kiến thức:
- Thế trường từ vựng,biết xác lập trường từ vựng đơn giản -Cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu sử dụng
Kỹ : - Ra quyết định: Nhận biết sử dụng đúng nghĩa / trường từ vựng theo mục đích giao tiếp cụ thể
- Biết dùng trường từ vựng để học –hiểu tạo lập văn
Thái độ : Có ý thức việc rèn kỹ lập trường từ vựng sử dụng đúng trường từ vựng - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường
B Chuẩn bị:
Giáo viên:Tham khảo tài liệu,bảng phụ
Học sinh :Ôn văn lòng mẹ, đọc chuẩn bị theo câu hỏi sgk
(22)? Hãy xếp từ sau thành nhóm từ ngữ thuộc phạm vi Sau từ có nghĩa rộng bao hàm nghĩa từ khác văn học, số học, đại sớ, vui , hí hửng, tốn học, trụn, mừng, thơ, kịch, phấn khởi
* Hoạt động : Giới thiệu ( 1' )
Tìm hiểu từ ngữ chúng ta không nắm nghĩa từ mà thực tế ta thấy nhiều từ ngữ có nét nghĩa chung đấy.Trường hợp vậy người ta xếp chúng vào trường gọi trường từ vựng Vậy trường từ vựng hiểu thế chúng ta tìm hiểu
* Hoạt động : Bài ( 39 ' )
Hoạt động thầy Hd trò Nội dung cần đạt
GV yêu cầu h/s đọc đoạn trích Trong lòng mẹ -Nguyên Hồng.
? Thống kê từ in đậm?
? Các từ in đậm đoạn văn dùng để đối tượng nào?
? Chúng có nét chung nghĩa? ? Hãy tìm đoạn mở đầu VB Trong lòng mẹ-Nguyên Hồng những từ người ruột thịt nhân vật tơi? ? Những từ có nét chung nghĩa?
? Thế trường từ vựng? GV:khái quát ghi nhớ
?Tìm trường từ vựng hình dáng người?
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu lưu ý
? Quan sát trường từ vựng"mắt" cho biết có trường nhỏ nào?
? Qua trường từ vựng "mắt"em có nhận xét trường từ vựng?
? Các trường từ vựng nhỏ trường từ vựng về"mắt" thuộc từ loại nào?
? Nhận xét quan hệ từ loại trường từ vựng?
-H/s đọc lại VB -H/s thống kê
-Trả lời độc lập -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời
Đọc ghi nhớ
-H/s tìm
-H/S trả lời độc lập
- H/s nhận xét
I.Thế trường từ vựng:( 20') 1.Bài tập
-mặt, da, gò má, đùi, đầu, tay , miệng - Các từ in đậm người
- Cùng phận thể người. -Tôi, thầy tôi, mẹ tôi, em tôi, cô
- Cùng người ruột thịt bé Hồng
2.Ghi nhớ: SGK/21.
-Hình dáng người: Cao, thấp, lòng khòng, ngêu ,gầy, béo, xác ve
*.Lưu ý:
- Có trường nhỏ:Trường phận mắt; trường đặc điểm mắt; Cảm giác mắt; bệnh mắt ; hoạt động mắt -Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
-Trường phận mắt:là DT -Trường đặc điểm mắt:TT - Hoạt động mắt:ĐT
(23)?Từ chua thuộc trường từ vựng nào?
? Từ việc tìm hiểu em có suy nghĩ trường từ vựng từ nhiều nghĩa?
? Các từ: tưởng, mừng, cậu hường thuộc trường người hay vật? ? Vậy đoạn văn từ thuộc trường từ vựng đối tượng nào?
? Chuyển trường từ vựng vậy có ý nghĩa gì?
?Trong thơ văn sống người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để nhằm mục đích gì?
? Cho HS lấy ví dụ trường từ vựng liên quan đến mơi trường? ? Mơi trường có ảnh hưởng tác động thế đối với đời sống người?
GV nêu yêu cầu tập
?Đặt tên cho trường từ vựng ? GVKQ ý đúng
? Nêu yêu cầu tập
?Các từ thuộc trường từ vựng nào?
? Bài tập yêu cầu diều
-H/s khái quát
- H/s nhận xét
-Trả lời độc lập Bộc lộ
-Trả lời độc lập
- Trả lời
- Lấy ví dụ
- Lý giải
- Xác định yêu cầu
Nêu ý kiến
- Xác định yêu cầu BT
vựng lớn thuộc nhiều từ loại khác nhau
Chua: +Trường mùi vị:Chua , cay, đắng, ngọt
+ Trường âm thanh:chua(chua tai), êm dịu, ngọt, chới tai
-Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
-Trường người
-Trường người chuyển sang trường vật
-T/c lão Hạc gần gũi với chó
->Để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ và khả diễn đạt.
VD: khơng khí, nước Rừng: Cây, chim, thú Cây: Thân gỗ, thân leo,thân bẹ
Chim: Chào mào, tu hú, cu gáy, công, phượng trĩ
Thú: hươu, nai, voi, khỉ, VD: Không khí, nước, cối II/ Luyện tập: ( 19')
Bài tập 2/23
Đặt tên cho trường từ vựng a:Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b.Đồ dùng gia đình cá nhân c.Hoạt động chân
d.Trạng thái tâm lí người đ.Tính cách người
(24)? Đọc yêu cầu tập
?Tìm trường từ vựng từ sau? GV :Nhận xét
+Trường đồ dùng cho chiến sĩ:lưới chắn đạn,võng tăng ,bạt
+Trường hoạt động săn bắt người :lưới ,bẫy, bắn, đâm
- Suy nghĩ - trả lời
-Đọc -Nêu ý kiến
-hoài nghi,khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu,kính mến,rắp tâm.:thuộc trường từ vựng thái độ.
Bài tập 4/23
-Khứu giác:mũi,thơm,điếc,thính -thính giác:tai,nghe,điếc,rõ,thính Bài tập 5/23
- lưới: +Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản:lưới,nơm,câu,vó
- Lạnh: +Trường thời tiết nhiệt độ:lạnh,nóng,ấm
+Trường t/c thực phẩm:l ạnh(đồ lạnh),nóng(thực phẩm nóng)
+Trường t/c tâm lí tình cảm người:lạnh(anh lạnh,ấm(hơi ấm)
Bài 6/24
Tác gỉa chuyển trường từ vựng quân sang trường nông nghiệp
D.Hoạt động tiếp nối :( 2' ) : HS: Yếu,Tb: - Về nhà học theo nội dung ghi nhớ sgk - Làm tập còn lại
HS :K,G: -So sánh với trường từ vựng
- Đọc chuẩn bị : Bố cục văn
Soạn: 27 /8/2011
Dạy: 01/9 /2011
Tiết : Bố cục văn A Mục tiêu học:
Kiến thức: Qua học hs
-Nắm yêu cầu văn bố cục , đặc biệt cách xếp phần thân Kỹ : Biết xếp bố cục văn mạch lạc phù hợp với đối tượng
(25)B.Chuẩn bị :
1- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgk, sgv, bảng phụ
- Học sinh : Đọc chuẩn bị theo câu hỏi sgk, ôn tập VB Trong lòng mẹ C Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động : Kiểm tra cũ(3')
? Những câu văn thể hiện sự thớng chủ đề chưa? Vì
Sáng mẹ công tác Hoa quỳnh nở đêm qua Lớp tố chức tham quan Cô giáo trả tập làm văn.Con mèo vằn lại nhà sau ngày lạc
( Đáp án: Chưa thể hiện sự thớng chủ đề, câu nói đối tượng, sự việc khác )
*Hoạt động : Giới thiệu bài(1')
Giờ trước em nắm tính thống chủ đề văn Vậy để hiểu cách xếp bố cục ,biết xây dựng bố cục mach lạc phù hợp với đới tượng ta tìm hiểu hôm nay: * Hoạt động : Bài mới(38')
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV yêu cầu h/s đọc Vb: Người thầy đạo cao đức trọng
? Văn chia phần? Gianh giới phần?
? Cho biết nhiệm vụ phần văn bản?
? Phân tích mối quan hệ phần văn bản?
? Từ sự phân tích em cho biết: Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần gì? Các phần văn có mới quan hệ với thế nào?
-H/s đọc lại VB
-H/s phát hiện
-Trả lời độc lập
- H/s phân tích
- H/s khái quát
I/Bố cục văn bản.(12')
*Bài tập:Văn người thầy đạo cao đức trọng:
P1: Ông danh lợi P2: Tiếp vào thăm P3: Còn lại
*Nhiệm vụ phần: P1: giới thiệu ông Chu Văn An
P2: Công lao, tính cách, uy tín ông P3: Tình cảm mọi người đới với ơng * Mối quan hệ phần:
- Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, còn phần sau nối tiếp phần trước
(26)Gọi hs đọc ghi nhớ
? Phần thân văn “Tôi học” kể sự kiện nào? thứ tự sự kiện ấy?
? Diến biến tâm trạng bé Hồng văn “Trong lòng mẹ”?
? Khi tả người, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào? kể sớ trình tự thường gặp mà em biết?
? Phần thân văn người thầy đạo cao đức trọng nêu sự việc để thể hiện chủ đề “ NTĐCĐT” xếp sự việc ấy?
? Từ tập trên, em cho biết việc xếp nội dung phần thân phụ thuộc vào yếu tố nào? Các ý phần thân thường
- Đọc ghi nhớ1,2
- H/s phát hiện, nhận xét
H/s thảo luận nhóm 2'
- H/s độc lập trả lời
-H/s xếp
* Ghi nhớ: ý 1, /SGK
II/ Cách xếp bố trí nội dung phần thân bài:( 16')
* Văn học:
- Sắp xếp theo hồi tưởng kỷ niệm buổi tựu trường tác giả cảm xúc xếp theo trình tự thời gian: Những cảm xúc đường tới trường, ở sân trường, lớp học
- Sắp xếp theo hướng liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng trước buổi tựu trường * Văn lòng mẹ: Diễn biến tâm trạng chú bé Hồng
- Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đầy đoạ mẹ cậu bé Hồng nghe bà cớ tình bịa chụn nói xấu mẹ em
- Niềm vui sướng cực độ bé Hồng nằm lòng mẹ
- Tả người: từ ngoại hình - nội tâm - tính cách phẩm chất; từ lai lịch đến tuổi tác -nghề nghiệp - địa vị xã hội
- Tả cảnh: Theo không gian, ngoại cảnh đến cảm xúc ngược lại
- Tả người, vật, vật: chỉnh thể phận; tình cảm, cảm xúc
* Văn Người thầy đạo cao đức trọng có hai nhóm sự việc thầy Chu Văn An:
- Các sự việc nói Chu Văn An người tài cao
(27)được xếp theo trình tự nào? ? Từ em có kết ḷn cách xếp nội dung phần thân ? GV : Khái quát phần ghi nhớ
GV nêu yêu cầu tập
?Đọc đoạn văn? phân tích cách trình bày ý đoạn văn( Bám vào từ ngữ câu văn thể hiện chủ đề phân tích cách triển khai chủ đề đoạn trích)
GV : Khái quát ý đúng
Trả lời
- Nêu kết luận
Đọc ghi nhớ
-Thảo luận nhóm
- Đại diên nhóm trả lời
được học trò kính trọng
sắp xếp nội dung phần thân phụ thuộc - Trình tự xếp việc phần thân bài: theo thời gian- từ còn dạy học, làm quan - cáo quan nghỉ
* Ghi nhớ : ý /SGK III/ Luyên tập: ( 10') Bài tập 1
Cách trình bày ý đoạn văn:
a Trình bày theo thứ tự khơng gian: Nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - xa dần b Trình bày theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc hồng
c Hai ḷn xếp theo tầm quan trọng chúng đối với
luận điểm cần chứng minh D Ho ạt động tiếp nối: ( 2')
HS :Yếu,Tb: - Cần vận dụng kiến thức học bố cục văn để xếp nội dung văn cho mạch lạc, phù hợp với sự triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc
- Học nắm nội dung phần ghi nhớ sgk HS: K,G: - Làm tập còn lại vào vở
- Đọc chuẩn bị : Xây dựng đvăn văn
Soạn : 28 /8/2011 Dạy: /9 / 2011
Bài 3: Văn Tức nước vỡ bờ
(Trích:Tắt Đèn- Ngơ Tất Tố) Tiết : Đọc -Hiểu văn bản
A Mục tiêu học:
Qua học HS cần nắm
(28)- Giá trị hiện thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm tắt đèn
-Thành cơng nhà văn việc tạo tình huống truyện , miêu tả kể truyện xây dựng nhân vật Kỹ :
- Tóm tắt vb kể truyện
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ trao đổi số phận người nông Việt nam trước Cm tháng tám - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận diễn biến tâm trang nhân vật vb
- Tự nhận thức : - Xác định lới sớng có nhân cách , tôn trọng người thân, thân
3.Thái độ : Đồng tình với thái độ thơng cảm tác giả với người nông dân đặc biệt người phụ nữ xh phong kiến
B Chuẩn bị :
- GV: Tham khảo tài liệu, sgk, sgv
-HS : Đọc, tóm tắt đoạn trích, soạn theo câu hỏi sgk. C.Hoạt động dạy- học
* Hoạt động 1: Kiểm tra ( 4' )
?Qua đoạn trích Trong lòng mẹ em chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ? -Nội dung : Câu chuyện kể lại cảm xúc căm giận , xót xa yêu thương mẹ chú bé Hồng. -Nghệ thuật: +Tình h́ng trụn.
+Cảm xúc phong phú chú bé Hồng
+Cách thể hiện cảm xúc phong phú qua phương thức biểu đạt + Các so sánh gây ấn tượng, lời văn say mê khác thường viết mơn man * Hoạt động 2: Giới thiệu (1")
Trong tự nhiên có quy luật khái quát thành câu tục ngữ"Tức nước vỡ bờ" xã hội có quy luật "có áp có đấu tranh" Quy luật chứng minh hùng hồn chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố
* Hoạt động 3: Bài (38')
HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.Đ CỦA
HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV cho học sinh đọc chú thích dấu * ?Nêu vài nét khái quát tác giả Ngô Tất Tố?Các tác phẩm tiêu biểu?
?Vị trí đoạn trích? GV khái quát lại.
GV nêu yêu cầu đọc - Chú ý giọng đối thoại, ngôn ngữ miêu tả tác giả GV đọc đoạn
GV nhận xét phần đọc học sinh GV cho h/s giải nghĩa từ khó ?Giải nghĩa từ thuế thân,đinhlính - Thuế thân(Sưu):là thuế đánh vào người dân,đàn ông 16 t̉i trở lên phải đóng
H/S đọc chú thích dấu *
H/s theo dõi sgk trình bày
Ghi ý - H/S đọc nối tiếp đến hết
I/ Đọc-Tìếp xúc văn bản:(10') *Tác giả,tác phẩm
SGK/31-32
-Vị trí đoạn trích.
(29)khoản tiền thuế
-Đinh:Là người đàn ông thuộc lứa tuổi phải đóng thuế thân lính thời phong kiến
-Lính:Những người quân đội thời đế quốc phong kiến(lính lệ,lính dõng,cai lệ,lính )
? Văn thuộc thể loại văn
? Đoạn trích chia làm phần? Sự việc chính phần?
?Đoạn trích tập chung vào miêu tả nhân vật nào?
GV khái quát nội dung toàn đoạn trích hướng dẫn học sinh phân tích GV tóm lược phần thuyết minh(chữ in nhỏ)
Gọi hs đọc phần
? Khi bọn tay sai xơng vào nhà chị Dậu tình thế chị thế nào?
Tất cảnh diễn trong khơng khí căng thẳng tiếng tù inh ỏi
? Qua chi tiết em nhận thấy tình cảnh chị Dậu thế nào? Mục đích chị giờ gì?
? Có thể gọi đoạn cách h/a thế tức nước khơng?Vì sao?
- H/S dựa SGK giải thích từ khó
- Xác định - Trả lời
Xđ nhân vật
-Đọc phần -Phát hiện
-Nêu nhận xét
- Suy nghĩ trả lời độc lập.
*Từ khó:SGK
* Cấu trúc văn bản - Thể loại:Vb tự sự - Bố cục:2 phần
+ Phần 1:Từ đầu đến ăn có ngon miệng khơng - miêu tả tình thế chị Dậu
+ Phần 2: còn lai Hành động Cai Lệ diễn biến tâm lí chị Dậu
- Nhân vật:Chị Dậu Cai Lệ
II/ Đọc - hiểu văn bản( 20') 1 Tình gia đình chị Dậu.
- Món nợ sưu nhà nước chưa có cách để giải qút
- Anh Dậu ớm rề rề bị đánh đập bị bắt lúc
- Chị Dậu người đàn bà nghèo xơ xác với đứa làm để bảo vệ gia đình
->Tình chị Dậu thật đáng thương,thê thảm nguy cấp.
(30)Chuyển ý hướng dẫn h/s tìm hiểu nhân vật Cai lệ Chị Dậu song song
GV định hưỡng h/s chú ý vào đoạn văn còn lại
? Cai lệ chức danh ?
? Cai lệ có vai trò vụ th́ ở làng Đông Xá?
? Trong đoạn trích Cai lệ hiện lên thế nào? (Lời nói,cử chỉ,hành động)?
?Trước lời van xin chị Dậu có thái độ gì?
? Em có nhận xét hành động,suy nghĩ, lời nói ?
? Em có cảm nhận thế nhân vật này?
Khái quát:Hắn công cụ bằng sắt vơ tri vơ giác có mục đích duy bắt anh Dậu giải đình theo lệnh quan.
?Trước cử hành động Cai lệ chị Dậu tìm mọi cách để đới phó với bọn tay sai bảo vệ chồng thế nào?
? Vì chị Dậu lại có cách xưng hơ thế?
- Quan sát vb
- Giải thích
-Phát hiện
-Trả lời độc lập
-Phân tích thảo luận
-Nêu nhận xét
-Trình bày cảm nhận - Nghe
-Phát hiện
mau khỏi bệnh,và giải thoát cho chồng
- Có thể coi thế tức nước
2.Nhân vật Cai lệ-người nhà lí trưởng và Chị Dậu.
* Cai lệ:
- Là viên huy tốp lính lệ ở phủ huyện,cấp huy thấp đứng đầu 10 tên lính ở phủ,huyện
- Là tên tay sai đắc lực quan phủ,giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo chưa kịp nộp thuế
- Ngôn ngữ cửa miệng quát,thét,chửi
- Cử hành động: sầm sập bước vào,trợn ngược hai mắt tát đánh bốp,sấn đến nhảy vào
- Hắn bỏ tai lời van xin chị Dậu tiếng khóc thảm thương đứa trẻ.,hắn không mảy may động lòng
- Ngôn ngữ người,dường khơng biết nói tiếng người khơng có khả nghe tiếng người
- Tính cách Cai lệ: tên tay sai chuyên nghiệp, mạt hạng XHPK Hắn hung dữ, độc ác, tàn nhẫn, táng tận lương tâm
*Chị Dậu.
(31)? Nhưng đến cai lệ chạy sầm sập vào định hành anh Dậu chị Dậu có cử chỉ, thái độ gì?
? Vì chị Dậu lại có cử hành động vậy?
? Đến Cai Lệ bịch vào ngực cớ xơng vào anh Dậu chị Dậu có hành động gì?
? Sự chớng cự lại chị Dậu thể hiện qua giai đoạn thế nào? ? Cách chị Dậu xưng hô ông- khẳng định vị trí chị thế nào?
? Đến tên cai lệ không thèm trả lời còn tát vào mặt chị lúc bây giờ chị Dậu có hành động gì? Cách xưng hô bà-mày cho người đọc thấy thái độ của chị Dậu sao?
? Đọc đoạn văn miêu tả chị Dậu chống lại hai tên người nhà lí trưởng cai lệ người đọc có cảm giác thế nào? Vì sao?
? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh quật ngã hai tên tay sai vậy?
? Em có suy nghĩ thế với hành động chi Dậu.?
?Tác giả sử dụng nghệ thuật để
-Giải thích
- Xác định Giải thích
-Phát hiện
- Xác định
-Nhận xét
-Phát hiện
-Bộc lộ suy nghĩ
- Tự bộc lộ
-Nêu nhận xét
- Xác định
xin thiết tha giọng run run Gọi cai lệ ông xưng cháu
- Cách ứng xử tất nhiên người đinh xã hội coi sâu kiến để mong đợi chút từ tâm ông cai
- Chị giọng mềm mỏng thiết tha hành động chị trở nên nhanh nhẹn
- Chị lo cho sự an toàn anh Dậu mặt mong chờ lòng thương hại Cai Lệ qua lời nói mềm mỏng
- Chị Dậu khơng thể chịu cự lại
+Mới đầu: chị cự lại lí lẽ"chồng đau ốm
+ xưng hô - ông
- Chị đứng thẳng lên có vị thế kẻ ngang hàng, nhìn vào mặt đới thủ
- Chị đứng lên nghiến hai hàm mày trói chồng bà, bà cho mày xem ấn dúi hai tên cửa
- Cách xưng hô hành động chị Dậu chứng tỏ sự căm tức, khinh bỉ đến cao độ chị khẳng định tư thế đứng đầu thù
- Chị Dậu đấu lực với Cai lệ người nhà lí trưởng
- Người đọc vui sướng sau nỗi buồn thảm chị Dởu
- Cái ác bị chặn đứng, kẻ ác bị trừng trị
->Chị Dậu có lịng u thương chồng quyết bảo vệ chồng sức mạnh lịng căm hờn.
(32)khắc hoạ nhân vật chị Dậu?
? Qua đoạn trích em thấy nét tính cách chị Dậu?
Nhà văn nhập hồncùng nhân vật để đồng cảm, đồng tình,người đọc đồng cảm với nhân vật, yêu mến nhân vật Chi Dậu lúc thay đổi từ van xin , lễ phép nhẫn nhục chịu đựng, chị trở thành người liệt, liều lĩnh muỗn chống lại tất cả, muốn quật ngã tất cả.
? Hành động chiến thắng chị Dậu có ý nghĩa gì?
? Theo dõi lời ngăn vợ anh Dậu câu trả lời chị Dậu em có ý kiến gì? GV: Hành động chị Dậu là bột phát chưa giải quyết tức chị bế tắc tin có ánh sáng cách mạng soi rọi chị người hàng đầu đấu tranh
? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc đoạn trích ?
? Đọc "tức nước vỡ bờ "em hiểu sớ phận phẩm chất người nông dân xã hội cũ
Cho hs thảo luận nhóm ( 5'), nhóm
-Nêu nhận xét
-Nghe
-Trình bày
-Khái quát
-Nêu nội dung
-Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Bở sung -Nêu nhận xét
->Kết hợp chi tiết điển hình cử chỉ, lời nói, hành động
-> Chị Dậu người mộc mạc, hiền dịu, đầy lòng vị tha,sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng không yếu đuối sợ hãi mà chị có sức sống mạnh mẽ tinh thần phản kháng tiềm tàng.
- Chứng tỏ sức mạnh tiềm tàngcủa người nông dân, người phụ nữ VN, chứng minh quy luật xã hội " Có áp có đấu tranh" 'tức nước vỡ bờ"
- Lời anh Dậu nói đúng lý, sự thật phổ biến trật tự tàn bạo khơng có cơng lý ấy, chị Dậu không chấp nhận chân lý ấy" Thà ngồi tù "
III/ Tổng kết(3') 1 Nghệ thuật :
-Tạo tình h́ng trụn có tính kịch Tức nước vỡ bờ
-Kể truyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lý .)
2 Ý nghĩa
-Với cảm quan nhạy bén nhà văn NTT phản ánh hiện thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành chất phác
(33)thực hiện yêu cầu
? Em hiểu thế nhan đề " tức nước vỡ bờ"? Cách đặt tên vậy thoả đáng chưa?
? NV Nguyễn Tuân cho : với tác phẩm Tắt đèn Ngô tất Tố xui người nông đân nổi loạn Nên hiểu NTN nhận định này?
? Từ nhận thái độ nhà văn với thực trạng Xh đối với phẩm chất người nông dân xh cũ?
Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bở sung ý kiến
-Thực hiện theo yêu cầu
- Tự bộc lộ
- Nêu ý kiến
- Bộc lộ
- Chế độ phong kiến áp bóc lột tàn bạo không còn chỗ cho người lương thiện chị Dậu sống
- Những người chị Dậu muốn sống không còn đường khác phải vùng lên đấu tranh chớng áp bóc lột - Đó nhận xét hồn tồn đúng
- Lên án xh thống trị
- Cổ vũ tinh thần phản kháng họ - Lòng tin vào phẩm chất tốt đẹp họ
D.Hoạt động nối tiếp ( 2' )
HS: Yếu,Tb : - Khắc sâu nội dung ý nghĩa đoạn trích - Nắm nội dung theo phần II, III HS:K,G: - Làm tập trang 33
- Đọc chuẩn bị : Lão Hạc
Soạn: 29 /9 /2011
Dạy: /9/ 2011
Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn A Mục tiêu học:
Qua học hs cần nắm
Kiến thức: - khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn
2 Kỹ : - Giao tiếp : Phản hồi/ lắng nghe tích cự trình bày suy nghĩ /ý tưởng đoạn văn , từ ngữ chủ đề quan hệ câu , cách trình bày nội dung đoạn văn
-Ra quyết định : lưạ chọn cách trình bày đoạn văn đoạn văn diễn dịch/ qui nap/song hành phù hợp với mục đích giao tiếp
Thái độ: Có ý thức việc rèn kỹ viết đoạn văn B.Chuẩn bị
1- Giáo viên:Chuẩn bị nội dung lên lớp
(34)C Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(3')
? Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? Các phần văn quan hệ với thế nào?
* Hoạt động 2: Giới thiệu (1')
Giờ trước em nắm bố cục văn vậy để hiểu khái niệm đoạn văn,câu chủ đề,biết cách viết đoạn văn theo yêu cầu
* Hoạt động : Bài ( 39' )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV H Đ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV yêu cầu h/s đọc Vb: Ngô Tất Tố tác phẩm TĐèn ? Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn?
? Căn vào em tìm dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn?
? Hãy khái quát đặc điểm đv?
? Theo em đoạn văn gì? Đoạn văn đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. ? Văn chia làm ý? ý diễn đạt thành đoạn văn?
Y/c h/s xác định đúng số ý số đoạn văn, vào dấu hiệu hình thức để xác định
? Tìm từ ngữ chủ đề cho
-H/s đọc lại VB
- H/s phát hiện
- H/s phát hiện - Khái quát - Trả lời
- Nghe
- Đọc - Phân tích
I/Thế đoạn văn
*Bài tập: Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn. -Gồm hai ý: Mỗi ý viết thành đoạn văn
- Đoạn đầu nói tác giả NTT - Đoạn hai: Nói tác phẩm tắt đèn -> Dấu hiệu n.dung.
- Dấu hiệu hình thức: Viết hoa , lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng
- Các đặc điểm :
+ Về n.dung : đv diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh.
+ Về hình thức : Đv phần vb nằm giữa hai chỗ xuống dòng, chữ mở đoạn viết hoa và lùi đầu dòng.
* Bài tập 1: Văn “ Ai nhầm”
Văn gồm hai đoạn, đoạn biểu đạt ý tương đới hồn chỉnh
Văn gồm ý: Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn
ý1: đoạn văn 1: thầy đồ chép văn tế ơng thân sinh để tế bà chủ nhà chết
(35)mỗi đoạn văn?
? Ý khái quát bao trùm đoạn văn gì?
? Câu đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy?
( Câu then chớt)
? Nhận xét câu chủ đề?
? Từ nhận thức em hiểu từ ngữ chủ đề, câu chủ đề gì? Chúng đóng vai trò văn bản?
GV khái quát
GV yêu cầu H/s tìm hiểu văn
? So sánh cách trình bày ý hai đoạn văn văn trên?
? Đoạn có đới tượng khơng ? ́u tớ trì đối tượng
-Xác định
-H/s phát hiện
- Xác định
- Nhận xét
- Khái quát
- Đọc ghi nhớ
- Quan sát vbản
- So sánh
II/ Từ ngữ câu đoạn văn:
1 Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn.
* Từ ngữ chủ đề:
- Đoạn văn1: Nói tác giả NTT (Ông, nhà văn)
- Đoạn 2: Tác phẩm tắt đèn
Các câu đoạn văn thuyết minh cho đối tượng
* Ý khái quát đoạn văn2:
Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc NTT việc tái hiện thực trạng nông thôn Việt Nam trước CM tháng Tám.Khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động chân chính
* Câu chứa đựng ý khái quát: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu NTT- Câu chủ đề * Nhận xét:
- Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ý khái quát đoạn văn.
- Về hình thức: Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ thành phần chính( CN – VN).
- Về vị trí: Có thể đứng đầu cuối đoạn. * Ghi nhớ: SGK
2 Cách trình bày nội dung đoạn văn: a Đoạn1: Khơng có câu chủ đề
(36)trong đoạn văn
? Quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn thế ? Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự
? Cho biết cách trình bày ý? ? Tìm hai câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề?
? QH ý nghĩa câu chủ đề với câu khai triển câu khai triển với có khác biệt?
? Tìm câu khai triển cho câu” qua vụ thuế VN đương thời”
? Nêu kết luận mối quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn?
Một đoạn văn thường gồm nhiều câu có Qh chặt chẽ với nhau ý nghĩa.
- Nhận xét
- Tìm câu
-Thảo ḷn nhóm
-Tìm câu
- Quan hệ ý nghĩa đoạn văn quan hệ độc lập với
- Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự: Giới thiệu tác giả: quê hương, gia đình, người, nghề nghiệp, thành phần - Được trình bày theo cách song hành b Đoạn 2:
Câu chủ đề đặt ở vị trí mở đầu đoạn văn” Tắt đèn TP tiêu biểu NTT” Ý đoạn văn triển khai theo trình tự phân tích giá trị nội dung- giá trị nghệ thuật tác phẩm
Trình bày theo cách diễn dịch
* Hai câu triển khai:
- Qua vụ thuế Việt nam đương thời - Tắt đèn làm nổi bật xã hội
* Sự khác biệt:
Câu chủ đề – câu khai triển: Quan hệ chính – phụ
Câu khai triển – câu khai triển: Quan hệ bình đẳng
* Các câu khai triển:
- Trong tác phẩm đểu cáng
- Chúng tên vẻ khơng có tính người - Đặc biệt qua nhân vật chị Dậu cao đẹp - Tài tiểu thuyết NTT Sinh động
* Kết luận: câu đoạn văn phải có mới quan hệ chặt chẽ ý nghĩa đó:
+ Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đoạn văn
(37)? Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có đặt ở vị trí nào?
? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào?
GV: Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép diễn dịch, quy nạp, song hành GV Khái quát ghi nhớ
GV nêu yêu cầu tập Cho hs làm tập nhóm5' ? Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn?
? Từ câu chủ đề cho biết đoạn văn theo cách theo cách diễn dịch, biến đổi từ quy nạp thành diễn dịch
Lưu ý: Trước câu chủ đề thường có từ ngữ dùng để nối câu chủ đề, nối câu triển khai ở phía trước như: Vì vậy, cho nên, đó, tóm lại
- Kết luận
- Nghe
-Phát hiện
-H/s nhận xét
Nghe , nhớ
-Đọc ghi nhớ
-Nghe
-TL nhóm Đại diện trình bày, nhận xét, bở sung
- Làm cá nhân
- Chữa - Nhận xét
câu chủ đề
+ Câu chủ đề câu khai triển có quan hệ chính phụ
+ Các câu khai triển có quan hệ bình đẳng với
c Đoạn văn:
-Đoạn văn có câu chủ đề
-Đặt ở vị trí kết thúc đoạn văn” Như vậy, có màu xanh chất diệp lục chứa thành phần tế bào”
->Nội đung đoạn văn trình bày theo trình tự ( từ ý cụ thể đến ý kết luận). Gọi cách trình bày ý theo kiểu quy nạp (Gọi tắt đoạn văn quy nạp)
* Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập Bài tập
Đoạn a: Trình bày theo cách diễn dịch, có câu chủ đề” Trần Đăng Khoa biết yêu thương”, đứng ở đầu đoạn văn
Đoạn b: Song hành( Không có câu chủ đề) Đoạn c:Song hành( Khơng có câu chủ đề) Bài3:Câu chủ đề cho trước
Các câu triển khai:
Câu1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
(38)D Hoạt động tiếp nối : ( 2')
HS:Yếu,TB: - Khi xây dựng đvăn cần xác định câu chủ đề cách trình bày nội dung cụ thể - Học nắm nội dung theo ghi nhớ sgk
HS :K,G: - Làm tập còn lại
- Ôn tập kiểu văn tự sự, dàn ý văn tự sự tuần sau viết văn tiết
Soạn : 8/9 /2011 Viết : 12/9/2011
Tiết 11,12:Bài viết tập làm văn số 1 ( Văn tự sự)
A Mc tiờu cn t
- Qua tiÕt viÕt bµi gióp häc sinh
1.Kiến thc Ôn lại cách viết văn tự sự; chó ý t¶ ngêi, kĨ viƯc, kĨ c¶m xóc tâm hồn K nng Luyện tập viết văn đoạn văn
3 Thỏi B Chuẩn bị
1 - HS ôn lại văn tự - GV đề
C Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bi c
- GV kiểm tra chuẩn bị cña HS
* Hoạt động 2: GV nêu đề – HS chép đề vào I Đề bài:
? Kể lại kỷ niệm sõu sắc ngày học em * Hoạt động 3: HS viết - thời gian
* Hoạt động 4: GV thu nhận xét ý thức làm HS
* Hoạt động 5: GV hớng dẫn HS tiếp tục ôn tập kiểu tự kết hợp miêu tả, biểu cảm. Làm đề lại sgk
II Hớng dẫn chấm. * Yêu cầu chung
- HS biết làm văn tự học lớp có kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp - Biết trình bày cảm xúc theo hồi tởng nhớ lại khứ
- Biết trình bày theo bố cục mét VB
- Xây dựng đoạn văn theo trình tự viết để làm bật chủ đề - Văn viết mạch lạc, rõ ràng không sai lỗi diễn đạt
(39)A Më bµi:
- Giới thiệu kỉ niệm ngày học - Cảm xúc bao trùm nhớ lại kỉ niệm B Thân bài:
- Lần lợt trình bày cảm xúc theo trình tự thời gian buổi học + Chuẩn bị gia đình cho ngày khai trờng em
+ Cha, mẹ đa em đến trờng
+ Cảm xúc đến trờng gặp bạn, gặp thầy + Khi bớc chân vào lớp
+ Kỉ niệm đáng nhớ ngày học( bạn, thầy cơ, ngơi trờng )
C KÕt bµi:
- Khái quát lại cảm xúc
- ấn tợng ngày khai trờng * Cách cho điểm:
- Mở bài: điểm ( Mỗi ý điểm ) - Thân bài: điểm ( Mỗi ý 1điểm ) - Kết bài: điểm ( Mỗi ý ®iĨm )
- Văn phong sáng sủa , diễn đạt tốt không mắc lỗi diễn đạt: điểm (GV linh hoạt chấm bài, vận dụng đáp án, phát huy tính sáng tạo học sinh)
D.Ho ạ t độ ng : Hướng dẫn hoạt động tiếp nối a ôn tập văn tự sự ,biểu cảm
b Xem văn giải thích
(40)Soạn : 10 /9/2011 Giảng : 14 /9/2011
Bài : Văn Lão Hạc
(Nam Cao) Tiết 13,14: Đọc –Hiểu văn A Mục tiêu học:
Qua học, học sinh nắm Kiến thức :
-Nhân vật, sự kiện,cốt truyện tác phẩm , Truyện viết theo khuynh hướng hiện thực -Sự thể hiện tinh thần nhân đạo nhà văn
Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình h́ng trụn miêu tả kể trụn khắc họa hình tượng nhân vật
2 Kỹ : Biết đọc diễn cảm , hiểu , tóm tắt tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ , trao đổi số phận người nông dân
- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật vb -Tự nhận thức :Xác định lới sớng có nhân cách , tơn trọng người thân, thân Thái độ : biết thông cảm với số phận đáng thương, phê phán xh pk B Chuẩn bị :
GV: Sưu tầm ảnh Nam Cao; NC tài liệu soạn HS: Đọc , tóm tắt TP, soạn
C Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1:Kiểm tra (3')
1 Từ nv chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm em khái qt điều số phận phẩm chất ngời ND trớc CM tháng Tám ?
2 Từ nv cai lệ, tên ngời nhà lí trưởng khái qt điều chất chế độ thực dân nửa pk?
3 Qluật có áp có đấu tranh, tức nước vỡ bờ đoạn trích đợc thể hiện nh tn? * Hoạt động 2: Giới thiệu (1')
Có người ni chó, quý chó người, Nhng quý đến nh lão Hạc thật hiếm Và quý đến thế, lão Hạc lại bán chó để lại tự dằn vặt, hành hạ ći tìm đến chết dội , thảm khớc; Nam Cao ḿn gửi gắm điều qua thiên truyện đau thương vô xúc động ?
* Hoạt động 3: Bài (80')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gọi hs đọc chú thích dấu *
? Nêu hiểu biết em tg?
? Cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm ?
Lưu ý nhấn mạnh
YC: Thể hiện tâm trạng nv Đọc mẫu 1đoạn , gọi hs đọc kế tiếp đến hết
Gọi hs nhận xét bạn đọc ?
? Hãy tóm tắt sự việc chính đợc kể VB ?
Đọc chú thích dấu * -Trả lời độc lập
- Bổ sung -Nghe -3hs đọc - Nhận xét - Tóm tắt
I/ Đọc- tiếp xúc văn bản: * Tác giả, tác phẩm (SGK)
* Đọc Tóm tắt :
(41)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó theo SGK
? Nếu tách đoạn văn thành phần theo dấu cách đoạn sgk kq nd chính phần ntn?
? Trong chuỗi sviệc ln có mặt nv ? Ai nv chính ? Vì ?
? Câu chuyện kể từ nv ? Thuộc kể ?
? VB sử dụng phương thức biểu đạt ?
YC hs theo dõi phần đầu văn ? Xác định việc làm lão Hạc tr-ớc chết ?
? Tại chó lại lão Hạc gọi cậu Vàng?
? Vậy lí khiến lão Hạc phải bán chó?
? Việc bán cậu Vàng lưu lại tâm trí lão Hạc điều ?
? Bộ dạng lão Hạc nhớ lại s việc ntn?
?Em có nx cách sử dụng từ ngữ tg?Td?
? ĐT "ép" câu văn có sức gợi tả ntn?
? Từ hình dung ntn lão Hạc?
Y/C hs theo dõi đoạn truyện kể sự việc lão Hạc nhờ cậy ông Giáo ? Mảnh vườn tiền gửi ơng Giáo có ý nghĩa ntn với lão Hạc?
Chú ý trả lời -Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Trình bày ý kiến
- Xác định -Theo dõi phần đầu vb -Xác định - Tự bộc lộ - Bổ sung - Lý giải - Xác định - Nêu biểu hiện
- Phân tích
- Bày tỏ ý kiến
-Đánh giá cá nhân
-Thực hiện yc
với 30 đồng bạc dành dụm để chét có tiền lo ma chay
- Sau k còn để ăn, lão Hạc xin bả chó đểtự vẫn, chết vật vã thê thảm ông Giáo chứng kiến kể lại sự việc với niềm thơng cảm sâu sắc
* Chú thích:
* Cấu trúc văn : - Bố cục: phần
1 Những việc làm lão Hạc trớc chết Cái chết lão Hạc
- Ln có mặt ơng Giáo lão Hạc NV chính lão Hạc
- NV ông Giáo - người kể chuyện - thứ
- Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm II/ Đọc - hiểu văn :(60')
1 Nhân vật lão Hạc
a, Những việc làm lão Hạc tr ớc chết :
* Bán chó :
- Lão sớng đơn có chó làm bạn - Lão ớm, khơng có tiền , khơng có ăn - Dằn vặt, nghĩ ngợi
- Tâm trạng , dạng : - Sử dụng động từ , từ láy
- Ép : gợi gương mặt cũ kĩ, già nua, khô héo, 1tâm hồn đau khở đến cạn kiệt nước mắt hình hài thật đáng thương
- Lão Hạc người ốm yếu, nghèo khổ, vơ cùng u thương lồi vật
* Gửi ông Giáo mảnh v ườn tiền
- Mảnh vườn tài sản lão Hạc dành cho trai Gắn với danh dự kẻ làm cha
- Món tiền đời dành dụm đợc phòng lão chết có tiền ma chay mang ý nghĩa danh dự kẻ làm người
(42)? Em nghĩ việc lão Hạc từ chối mọi sự giúp đỡ cảnh ngộ gần nh k kiếm để ăn ngồi rau má, sung luộc ?
? Từ phẩm chất lão Hạc bộc lộ từ hiện lên số phận ngời ntn?
Tiết 2: CC lại T1
? Tìm chi tiết miêu tả chết lão Hạc?
? Em có nx nt tả tg? Td diễn đạt ntn?
? Từ chết lão Hạc , em thấy lão Hạc còn bộc lộ thêm p/c ? ? Nếu gọi tên bi kịch lão Hạc em chọn cách gọi dới đây? Tại sao?
- Đó bi kịch sự đói nghèo - Đó bi kịch tình phụ tử - Đó bi kịch phẩm giá làm ng-ười
? Theo em bi kịch lão Hạc tác động ntn đến người đọc?
Khái quát chuyển ý
? Khi nghe lão Hạc báo tin bán chó, nhìn vẻ mặt lão, ơng giáo có cảm xúc bộc lộ t/ cảm với lão Hạc?
? Tình cảm ơng Giáo dành cho lão Hạc l ntn?
? Lời ông Giáo " Ông sướng " gợi cho ta cảm nghĩ tình người c.đời đầy khớn khó ?
? Từ p/c ông Giáo bộc lộ?
? Em hiểu thêm nv ông Giáo
-Nêu nx
-Bộc lộ ý kiến
- Bổ sung - Kết luận Ghi chốt - Phát hiện chi tiết
- Nêu nx
Nêu nhận định
- Thảo luận nhóm bàn - Đại diện trả lời
- Bổ sung
-Bộc lộ ý kiến cá nhân
Phát hiện nêu nx -Tự bộc lộ
-Nêu suy nghĩ
-Trả lời
- Bộc lộ phẩm chất : coi trọng bổn phận làm cha , coi trọng danh giá làm người ; số phận người: nghèo khổ, cô độc mà trong
b,Cái chết lão Hạc:
- Chi tiết : LHạc vật vã giường, đầu tóc rũ rợi khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh , nảy lên
- Đặc tả bàng từ tượng hình , tượng liên tiếp
=>Tạo hình ảnh cụ thể , sinh động chết dội ,thê thảm Láo Hạc
- Làm cho người đọc chứng kiến chết lão Hạc
=> Ý thức cao lẽ sống, trọng danh dự làm ngời sống.
- Có thể chọn cách gọi - Có thể chọn cách
- Lí giải hợp lí
-T.cảm xót thương, lòng tin vào tốt đẹp phẩm chất ngời lao động
2 Nhân vật ơng Giáo
- Đó sự xót thương, đồng cảm - An ủi, sẻ chia nỗi buồn
- CSớng khớn khó tình người sáng, ấm áp; tình cảm chân thật người nghèo khở niềm vui có thật để người ta sớng cđời khớn khó
- Lịng nhân dựa chân tình đồng cảm
- Là ngời hiểu đời, hiểu ngời có lòng vị tha cao cả.
(43)từ ý nghĩ sau: " chao ôi! Đối với ta thương "
Khi nghe Binh T nói lão Hạc , ông Giáo cảm thấy c.đời thật đáng buồn Nhng chứng kiến chết lão Hạc ông giáo lại nghĩ " K ! CĐ nghĩa khác "
? Em hiểu ý nghĩ ơng Giáo ntn?
? Từ ta hiểu thêm tâm hồn ơng Giáo ?
? Em học tập từ nghệ thuật kể chuyện nhà văn Nam Cao?
? Học xong vb, em nhận thức đươc ý nghĩa ?
? Em hiểu nvăn Nam Cao qua nvật ông Giáo ?
-Tự bộc lộ
-Thảo luận nhóm bàn2' - Đại diện trả lời
-Bổ sung ý kiến
-Bày tỏ ý kiến
Trả lời
-Trình bày
-Trả lời cá nhân
tìm đâu miếng ăn tới thiểu hàng ngày - CĐ hẳn đáng buồn khơng huỷ hoại nhân phẩm người lương thiện lão Hạc để ta có quyền hy vọng, tin tưởng ở người
- Là người trọng nhân cách , khơng lịng tin vào điều tốt đẹp người.
III/ Tổng kết : (5') Nghệ thuật :
- Sử dụng kể thứ nhất, người kể nhân vật hiểu, chứng kiến tồn câu chụn cảm thơng với Lão hạc
- kết hợp phương thức biểu đạt tự sự trữ tình , lập luận thể hiện chiều sâu tâm lý nhân vật, diễn biến tâm trngj phức tạp, sinh động - Sử dụng ngôn ngữ hiệu , tạo đc lối kể khách quan , xậy dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao
2 Ý Nghĩa :
-Văn thể hiện phẩm giá người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn
IV/ Luyện tập: (5')
- Nam Cao nvăn người lao động nghèo khổ, lương thiện
- Giàu lòng thương ngời lòng tin mãnh liệt vào p/c tốt đẹp người lao động
D Hướng dẫn Hoạt động tiếp nối: (1')
HS:Yếu,Tb: -Học thuộc ghi nhớ sgk - Học theo nd phần II , III HS:K,G: - Tập phân tích nhân vật lão Hạc - Chuẩn bị : Cô bé bán diêm
(44)Tiết 15: Từ tượng hình , từ tượng A Mục tiêu học;
Qua học học sinh nắm : 1.Kiến thức:
- Hiểu thế từ tượng hình ,từ tượng
- Hiểu từ tượng hình, tượng giá trị chúng văn miêu tả
Kỹ năng: - Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, từ tượng để giao tiếp có hiệu
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích so sánh từ tường hình , tượng thanh, đặc điểm cách dùng từ tượng hình, tượng nói viết
Thái độ : Có sự đồng tình việc vận dụng kiến thức học vào thực hành B Chuẩn bị:
1- GV: NC tài liệu, bảng phụ
- HS : Đọc chuẩn bị theo yc C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học : * Hoạt động 1: Kiểm tra( 3' )
?Thế trường từ vựng ? Khi xác định trường từ vựng cần lưu ý điều ? * Hoạt động 2: Giới thiệu (1')
* Hoạt động 3: Bài ( 39' )
Hoạt động GV HĐ củaHS Nội dung cần đạt
YC hs chú ý từ ngữ in đậm ? Trong từ ngữ in đậm từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái sự vật? Những từ ngữ mô phỏng âm tự nhiên, người ?
?Những từ ngữ có tác dụng văn miêu tả văn tự sự ?
Gọi từ in đậm từ tượng hình, từ tượng
? Từ em rút kết ḷn đặc điểm, cơng dụng từ tượng hình, tượng thanh?
GV khái qt nd phần ghi nhớ ? Hãy tìm văn thơ em học có từ tượng hình , tượng ?
Gọi hs đọc xác định yc tập ? Tìm từ tượng hình, tượng câu văn ?
? Xác định yc tập 2?
? Tìm ít từ tượng hình gợi tả
- Đọc vd Chú ý từ in đậm - Xác định - Bổ sung ý kiến
- Nhận xét
- Kết luận
Đọc to ghi nhớ
- Tìm Đọc nêu yc
- Làm - Chữa
I/ Đặc điểm, công dụng : (24') Bài tập :
- Từ ngữ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc->Từ tượng hình
- Từ ngữ mơ phỏng âm tự nhiên, người: hu hu,
-> Từ tượng hình
- Tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao. + Đặc điểm : từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật; từ tượng từ mô phỏng âm tự nhiên, người
+ Cơng dụng : gợi hình ảnh âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự sự
Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập: (15')
Bài 1: Xác địng từ tượng hình, từ tượng
(45)dáng người ?
? Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười ?
Cho hs thảo ḷn nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét bở sung
? Đặt câu với từ tượng hình , tượng cho sẵn ?
-Xác định - hs lên bảng - TLN lớn - Đại diện TB KQ - Bổ sung
- 4hs lên bảng -Nhận xét
-Thực hiện theo yêu cầu
Bài 2: từ tượng hình gợi tả dáng của người
VD: khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu
Bài 3: Phân biệt
- Cười hả: cười to, sảng khoái, đắc ý - Cười hì hì: cười vừa phải, thích thú, hồn nhiên
- Cười hô hố: cười to, vô ý, thô - Cười hơ hớ : cười to, vô duyên Bài 4: Đặt câu
VD: - Gió thổi ào, nghe rõ tiếng cành khô gãy lắc rắc
- Cơ bé khóc, nước mắt rơi lã chã
- Trên cành đào lấm nụ hoa
- Đường núi thật quanh co, khúc khuỷu - Đàn vịt lạch bạch chuồng
D Hoạt động tiếp nối ( 2' )
HS:Yếu,Tb: - Khắc sâu cơng dụng từ tượng hình, tượng văn Miêu tả biểu cảm
- Học theo ghi nhớ HS: K,G: - Làm tập còn lại vào vở
- Đọc chuẩn bị :Từ ngữ địa phươngvà biệt ngữ xã hội
Soạn : 12/9/2011 Giảng: 19/9/2011
Tiết 16:Liên kết đoạn văn văn A
Mục tiêu học:
-Qua học học sinh nắm Kiến thức :
- Hiểu vai trò tầm quan trọng việc sd phương tiện liên kết để tạo sự liên kết đoạn văn văn
- Hiểu cách sd phương tiện để liên kết đoạn văn khiến chúng liền mạch, liền ý 2.Kĩ : Biết dùng phương tiện liên kết để tạo sự liên kết hình thức liên
kết nội dung đoạn văn văn
Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức bớ cục, sự liên kết để viết đoạn văn. B Chuẩn bị :
- GV:NC tài liệu,chuẩn bị bảng phụ 2- HS: Đọc chuẩn bị theo yc gv C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị hs.(1') * Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1' )
* Hoạt động 3: Bài ( 42')
(46)HS YC hs đọc thầm vb 1,2 ( mục I)
và trả lời câu hỏi
? Hai văn có mới liên hệ khơng ? ( đọc kĩ nd) Tại ?
? Cụm từ " Trước hơm " viết thêm vào đầu đv có tdụng ?
? Sau thêm cụm từ vào đv liên hệ với ntn?
GV : vậy cụm từ phương tiện lkết đv
? Hãy cho biết tác dụng phương tiện lk vb ?
Kquát chuyển ý
? Qua việc tìm hiểu P I em nhắc lại dùng ptiện để lkết đv? ? Hai đv liệt kê hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ TP VH Đó khâu ?
? Tìm từ ngữ để liên kết hai đv ?
? Hãy kể tiếp ptiện lkết có quan hện liệt kê ?
? Từ " " thuộc loại từ ? "Trước "là ?
GV : từ đại từ dùng làm ptiện lkết
? Hãy kể tiếp từ có tác dụng ?
? Phân tích mqh ý nghĩa đv? Tìm từ ngữ l.kết ?
Đọc thầm -Xác định - Bổ sung
- Lí giải
-Nhận xét
- Kquát
- Nhắc lại -Đọc đv -Xác định
-Phát hiện - kể
Đọc thầm - Trả lời - Nghe - Kể - Đọc đv -Phân tích
I/ Tác dụng việc liên kết đoạn văn trong văn bản.(12')
ĐV:
ĐV 1: Tả trường Mỹ Lý
ĐV 2: Phát biểu cảm nghĩ trường * Mối liên kết 2đv: viết trường( tả phát biểu cảm nghĩ ) thời điểm tả phát biểu cảm nghĩ k hợp lí ( đánh đồng tgian hiện khứ ) => sự liên kết đv còn lỏng lẻo khiến người đọc thấy hụt hẫng
- Cụm từ " Trước hơm " bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn
-> cụm từ tạo sự liên kết hình thức nội dung với đoạn văn -> đv trở nên gắn bó chặt chẽ
* Tác dụng:
- Có dấu hiệu ý nghĩa xác định thời quá khứ sviệc cảm nghĩ nhờ đv trở nên liền mạch.
- Là phương tiện ngôn ngữ tường minh liên kết đv mặt hình thức, góp phần làm nên tính hồn chỉnh cho văn bản.
II/ Cách liên kết đoạn văn văn bản.(20')
Dùng từ ngữ để liên kết đọan văn. * ĐV a:
- Khâu tìm hiểu cảm thụ - Từ liên kết: sau khâu tìm hiểu
- Từ liệt kê: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, là, hai là, thêm vào đó, ngồi
* ĐVb:
- Từ " " : từ
- Từ " trước " : thời khứ , còn trước sân trường làng Mỹ Lý thời hiện
- Các từ: này, kia, ấy, nọ-> đại từ * ĐVd:
- Mqh ý nghĩa đv: tổng kết , kquát. - Từ ngữ lkết: tóm lại
(47)? Theo em còn có p tiện liên kết khác mang ý nghĩa tổng kết, khái quát ?
? Tìm câu lkết hai đv? Tại câu có tdụng lkết ?
GV khái quát nd ghi nhớ Gọi hs đọc ghi nhớ
Gọi hs đọc xác định yc b.tập? GV chia nhóm làm tập 1, nhóm làm phần ( nhóm ) Gọi đại diện nhóm tbkq GV nhận xét
Gọi hs xác định yc bt
? Chép lại đoạn văn vào vở chọn từ ngữ thích hợp cho ngoặc đơn điền vào chỗ trống để làm ptiện lkết đv?
Gọi hs nhóm chữa btập, nhận xét, bở sung
GV cc: vai trò, tầm quan trọng việc dùng từ ngữ , câu để lkết đv vb để tạo tính mạch lạc hoàn chỉnh cho vb
-Xác định - Lí giải
- Đọc to ghi nhớ
- Đọc nêu yc bt - TLN5 ' - Đại diện TB Kquả - Nx, bổ sung
- Xác định yc bt - Làm tập nhóm (2' )
- Đại diện Chữa - Nghe
2 Dùng câu nối để liên kết đoạn văn - Câu liên kết: dà, lại còn chuyện học đấy!
- Vì : nới tiếp ptriển ý ở cụm từ " bớ đóng sách cho mà học " đv
=> Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập : (10') Bài 1:
a - Từ lkết: nói vậy - Ý nghĩa : tổng kết b - Từ lkết : thế mà - Ý nghĩa: tương phản c - Từ lkết: cũng, nhiên,
- Ý nghĩa: nối tiếp, liệt kê, tương phản Bài 2: Chọn từ ngữ , câu thích hợp để điền. a Từ
b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời
D Hoạt động tiếp nối (2' )
HS:Yếu,Tb: - Khắc sâu kiến thức cách sử dụng phương tiện liên kết để ĐV liền mạch - Học theo ghi nhớ
HS: K,G: - Làm bt còn lại vào vở
- Đọc chuẩn bị : Tóm tắt văn tự sự
Soạn : 15/9/2011 Giảng: 21/9/2011
Tiết 17:Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội A Mục tiêu học:
(48)1.*Kiến thức :
-Hiểu rõ thế từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
- Hiểu giá trị từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn
Kĩ : Biết s dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình h́ng giao tiếp
3.Thái độ : Đồng tình việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội hợp lí nói viết B Chuẩn bị : - GV: NC tài liệu, bảng phụ
- HS: Đọc chuẩn bị theo yc gv C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra ( 15' )
Câu 1: Nêu đặc điểm , cơng dụng từ tượng hình tượng thanh?
Câu : Viết đoạn văn ngắn có dùng từ tượng hình, tượng hợp lí ? Gạch chân từ Đáp án :
Câu 1(4 điểm ) : Học sinh trả lời đúng đủ ý sau, ý đúng cho điểm
- Đặc điểm :Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật Từ tượng từ mô phỏng âm tự nhiên, người
- Cơng dụng : Từ tượng hình, tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động , có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự sự
Câu ( điểm ): Hs viết đoạn văn ngắn gọn, rõ ý, có sử dụng hợp lí từ tượng hình, tượng thanh( điểm ) gạch chân đúng từ đoạn văn viết ( điểm )
Hình thức trình bày sạch, sai lỗi tả, diễn đạt : điểm * Hoạt động 2: Khởi động (1' )
* Hoạt động 3: Bài ( 27 ' )
Hoạt động GV HĐ của
HS
Nội dung cần đạt Gọi hs đọc vd sgk trả lời câu hỏi
? Hai từ " bắp, bẹ " có nghĩa " ngô " từ dùng phổ biến hơn? Tại ?
? Trong ba từ trên, từ gọi từ địa phương ? Tại sao?
? Vậy em hiểu thế từ địa phương ?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
? Hãy tìm vb em học có dùng từ ngữ địa phương ? Đó từ ngữ địa phương
? Gọi hs đọc vd
? Các từ " mẹ , mợ " vdụ a có ý nghĩa ?
? Vậy tgiả lại dùng hai từ để đối tượng ?
? Trước CM/ Tám tầng lớp XH hay dùng từ "mợ, cậu " ?
YC hs qsát vdụ b
- Đọc vd -Suy nghĩ -Trình bày -Xác định giải thích
-Đọc theo yêu cầu - Tìm xác định - Đọc vd - Trả lời Giải thích
- Trả lời
-Qsát vdụ b
I/ Từ ngữ địa phương: (5') 1 Bài tập :
- Từ " ngơ " dùng phở biến từ nằm vớn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao
- Từ " bắp " , " bẹ " từ dùng phạm vi hẹp -> thuộc từ địa phương. 2 Ghi nhớ : SGK
II/ Biệt ngữ xã hội :( 7') 1 Bài tập :
VD a:
- Từ " mẹ " " mợ " đối tượng: người phụ nữ sinh bé Hồng
- Tgiả dùng từ " mẹ " để miêu tả suy nghĩ nhân vật, dùng từ " mợ " để nvật xưng hô đúng với đới tượng hồn cảnh giao tiếp
- Trước cmạng / Tám tầng lớp XH trung lưu thường dùng từ -> Biệt ngữ xh.
(49)? Các từ " ngỗng, trúng tủ " có nghĩa ? Tầng lớp xh thường dùng từ ngữ ?
Gọi từ ngữ biệt ngữ xh ? Vậy em hiểu thế biệt ngữ xhội ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
? Ngoài từ ngữ em còn biết thêm từ ngữ biệt ngữ xh ? kể thêm ?
Chia nhóm TL : nhóm, nhóm câu hỏi
? Khi sử dụng lớp từ ngữ cần lưu ý điều ? Vì ?
? Trong thơ văn tgiả sdụng lớp từ ngữ vậy chúng có tác dụng ?
? Có nên sử dụng lớp từ ngữ cách tuỳ tiện không ? Tại ?
Gọi đại diện nhóm trình bày kquả Tl , nhóm khác bở sung ý kiến GV kq nội dung ghi nhớ
Gọi hs đọc xác định yc bt1?
? Tìm sớ từ ngữ địa phương nơi em ở ở vùng khác mà em biết? Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng ?
Gọi hs đọc xđịnh yc bt2 Chia nhóm TL : N
? Tìm số từ ngữ tầng lớp hs tầng lớp xh khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ đó? Gọi nhóm tb kq TL
GV nhxét
? Trong trường hợp gtiếp sau, trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp không nên dùng ?
Giải thích Khái quát
- Đọc to ghi nhớ
- Kể thêm - TLNlớn 2' - Bổ sung ý kiến
- Trả lời -Phát hiện
- Đọc to ghi nhớ
- Đọc nêu yc btập - Làm bt -Chữa
- TLN2' - Các nhóm tb kq thảo luận - Làm
-Chữa - Bổ sung
- Từ " ngỗng " : điểm
- Từ " trúng tủ " : đúng phần học thuộc lòng
- Tầng lớp hs, sviên thường dùng -> Biệt ngữ xã hội.
2 Ghi nhớ : SGK
III/ Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội.:(7')
1 Khi sử dụng cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp, t/huống gtiếp, hcảnh gtiếp để đạt hiệu gtiếp cao
2 Các thơ văn sử dụng lớp từ ngữ để tô đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân , tính cách nvật Không nên lạm dụng lớp từ ngữ cách tuỳ tiện dễ gây sự tới nghĩa , khó hiểu
=> Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập : (8') Bài 1:
- má, u, bầm: mẹ - cha, thầy, ba, tía: bố - heo: lợn
- ngái : xa - chộ : thấy Bài 2:
- học gạo : học thuộc cách máy móc VD : Sao cậu hay học gạo thế ?
- học tủ : đốn mò sớ để học thuộc lòng, không để ý đến khác Bài 3:
- Trường hợp gtiếp nên dùng từ ngữ địa phương là: a,d
- Trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương : b, c, e g
(50)D Hoạt động tiếp nối ( 2' ):
HS: Yếu,Tb: - Lưu ý hs cách dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Học theo ghi nhớ HS: K, G: - Làm tiếp tập 4,5
- Đọc chuẩn bị : Trợ từ , thán từ Soạn: 15/9/2011
Giảng: 22/9/2011
Tiết 18: Tóm tắt văn tự A M ục tiêu học:
Qua học học sinh nắm : 1 Kiến thức :
- Hiểu thế tóm tắt vb tự sự nắm thao tác tóm tắt vb tự sự Kĩ năng: Biết tóm tắt vb tự sự nói riêng, vb giao tiếp xh nói chung Thái độ :
- Có ý thức vận dụng kiến thức học để tóm tắt văn tự sự theo yêu cầu B Chuẩn bị :
- GV: NC tài liệu, bảng phụ
- HS: Đọc chuẩn bị theo yc gv C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học :
* Hoạt động 1: kiểm tra ( 4' )
?Tác dụng phép lkết đv vb? Có thể sdụng phép lkết để lkết đv? * Hoạt động 2: Khởi động ( 1' )
* Hoạt động 3: Bài ( 39' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV nêu tình h́ng sgk (1 )
? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng câu sau? ( phần 2- I )Tại em lựa chọn vậy ?
? Vậy từ em hiểu thế tóm tắt văn tự sự?
Gọi hs đọc ví dụ sgk
? Nội dung đv nói vb ? Tại em hiểu điều ?
? Văn tóm tắt có nêu nội dung chính văn khơng ?
? Văn tóm tắt có điểm khác so với văn gớc ?
- Nghe
- Thảo ḷn nhóm nhỏ 2hs ( 1' )
- Đại diện trình bày - Trả lời theo ý ghi nhớ
- Đọc vb tóm tătSGk
- Xác định lí giải
- So sánh rút kết luận
I/ Thế tóm tắt văn tự sự: (5') - Lựa chọn câu đúng : b- > Có vậy người nghe nắm nội dung, tư tưởng, hành động chính câu chuyện
Ghi nhớ : ý SGK/61
II/ Các bước tóm tắt văn tự sự: ( 20')
Những yêu cầu văn tóm tắt :
- VB " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh "
- Nhờ vào nhân vật chính sự việc chính
- VB tóm tắt khác VB gốc: + Độ dài: Ngắn hơn.
(51)( độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc )
? Từ em cho biết yêu cầu đối với văn tóm tắt ?
? Ḿn viết vb tóm tắt theo em phải làm việc ? Những việc phải thực hiện theo trình tự nào?
GV kq: ndung cần ghi nhớ
? Hãy tóm tắt vb " Tức nước vỡ bờ " NTT?
- Khái quát
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc to ghi nhớ
- Làm bt cá nhân
- Trình bày
+ Khơng trích ngun văn mà phải lời người viết tóm tắt.
* Yêu cầu VB tóm tắt :
- Đáp ứng mục đích, u cầu cần tóm tắt.
- Bảo đảm tính khách quan: Trung thành với vb TT, không thêm bớt sự việc nhân vật, không chêm xen lời bình luận, khen chê nhân người viết
- Bảo đảm tính hồn chỉnh : mở đầu, phát triển, kết thúc)
- Bảo đảm tính cân đối : sớ dòng tóm tắt dành cho sự việc chính, nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu phù hợp
2 Các bước tóm tắt văn tự sự
- Đọc kỹ tồn vb cần tóm tắt để nắm chắc ndung vb, hiểu chủ đề vb. - Xác định nội dung cần tóm tắt : Lựa chọn sviệc nvật - Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lí
- Viết vb tóm tắt lời văn => Ghi nhớ : SGK
III/ Luyện tập :( 14')
Tóm tắt vb " Tức nước vỡ bờ "
D Hoạt động tiếp nối ( 2' ):
HS:Yếu,Tb - Quy trình tóm tắt văn tự sự ? - Học theo ndung phần ghi nhớ HS: K,G: - Tập tóm tắt vb Lão Hạc
(52)Soạn : 18 /9/2011 Giảng 26 / 9/2011
Tiết 19: Luyện tập tóm tắt văn tự A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm Kiến thức :
- Hiểu vận dụng kiến thức họcvào việc luyện tập tóm tắt vb tự sự Kĩ : Biết rèn luyện thao tác tóm tắt vb tự sự
Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc B Chuẩn bị :
- GV: Tham khảo tài liệu, bảng phụ - HS : Chuẩn bị bt sgk
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Kiểm tra ( kết hợp giờ luyện tập ) * Hoạt động 2: Khởi động ( 1' ) - Nêu yc nhiệm vụ tiết học * Hoạt động 3: Bài ( 42' )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐCÚA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Nhắc lại thế tóm tắt vb tự sự ?
Yêu cầu học sinh đọc BT SGK ? Hãy nhận xét việc, nhân vật nêu văn tóm tắt trên? ( Đã đầy đủ cha?) ? Cách xếp việc có c im gỡ?
? HÃy xếp ý theo trình tự hợp lý?
HS c - HS nhận xét
-HS nhận xét -thảo luận nhóm trình bày kết qủa - HS độc lập trả lời
I Lí thuyết:(5')
Thế tóm tắt văn tự ? 2.Các bước tóm tắt văn tự II/ Luyện tập : ( 37')
Bài tập :
* Bản tóm tắt nêu tương đới đầy đủ sự việc, nvật chính trình tự còn lộn xộn
* Sắp xếp lại :
a Lão Hạc có người trai, mảnh vườn, chó
b Con trai lão Hạc bỏ phu đồn điền, lão còn lại cậu Vàng
c Vì ḿn giữ lại mảnh vườn cho con, lão Hạc bán chó việc bán chó khiến lão buồn đau khở
(53)? Tại em lại xếp nh vậy?
?Em hÃy tóm tắt văn khoảng 10 dòng
GV cho HS viết - trình bày trớc líp - GV nhËn xÐt bỉ xung ? Bµi tËp nêu yêu cầu yêu cầu nào?
GV híng dÉn HS th¶o ln nhãm Y/c HS tóm tắt văn theo nhu cầu
? Có ý kiến cho văn Tôi học Thanh Tịnh văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng khó tóm tắt ? ý kiÕn cđa em thÕ nµo?
GV: Hớng dẫn học sinh đọc thêm “ Tóm tắt truyện Dế mèn phu lu kớ
- HS tóm tắt trình bày trớc líp
- Nhắc lại yêu cầu đề - HS tho lun
- HS tóm tắt trình bày kết qu¶
- HS Th¶o ln nhãm
e.CSớng ngày khó khăn, lão kiếm ăn từ chối mọi sự giúp đỡ ông Giáo
g Một hôm lão Hạc xin Binh Tư bả chó nói đánh bả chó ngỏ ý mời Binh Tư ́ng rượu
f Ơng Giáo ngạc nhiên buồn nghe Binh Tư kể lại chuyện
p Lão Hạc chết cách dội k Cả làng không hiểu lão chết, có Binh Tư ông Giáo biết
- >Dựa vào diễn biến truyện ngắn Lão Hạc tóm tắt nh đảm bảo đợc tính hồn chỉnh văn (Mở đầu, phát triển, kiến thúc)
Bài tập 2:
a Nêu việc tiêu biểu nvật quan trọng :
- Sự việc tiêu biểu : chị Dậu chăm sóc chồng bị ớm đánh lại cai lệ, tên người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu
- Nhân vật chính : chị Dậu b Viết vb tóm tắt đtrích : Bài tập 3:
- Hai văn khó tóm tắt vb trữ tình, chủ yếu mtả diễn biến đsống nội tâm nvật, ít sviệc kể lại - Nếu ḿn tóm tắt hai văn thực tế chúng ta phải viết lại trụn Đây cơng việc khó khăn , cần phải có thời gian vớn sớng cần thiết
D Hoạt đông tiếp nối ( 2' ):
HS: Yếu, Tb: - Làm tiếp btập 1( viết vb tóm tắt truyện lão Hạc ) HS :K,G : - Đọc thêm tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- Ôn lại kiểu văn tự sự kết hợp văn biểu cảm miêu tả
Ngày soạn: 20/9/2011
Ngày giảng :26/9/2011
(54)A Mục tiêu học: 1,Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức kiểu văn tự sự
-Nắm ưu, nhược điểm việc xây dựng đoạn văn tở chức văn 2, Kĩ năng:Rèn kĩ viết văn tự sự
3,Thái độ : Có ý thức khắc phục hạn chế viết minh từ có hướng phấn đấu thời gian tới
B Chuẩn bị:
1.Thầy: chấm bài,chữa lỗi sai đánh giá làm 2.Trò : tìm hiểu lại bớ cục văn tự sự C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hoạt động Giới thiệu bài: Hoạt đông Bài mới: ( 39 phút)
* Đề : Kể kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên. I yêu cầu xác định đề bài
- Kiểu văn ;tự sự
- Nội dung :Kỷ niệm buổi tựu trường II Dàn ý:
-Dàn ý tiết 11,12 III Nhận xét- Trả : 1 Nhận xét :
a Ưu điểm :
- Xác định đúng yêu cầu đề
- Sử dụng đúng phương thức biểu đạt ,có vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả ,biểu cảm hợp lý - Đa sớ viết sâu hồi tưởng khứ kỳ nghỉ hè ấn tượng
- Bộc lộ cảm xúc ấn tượng nhớ lại ,sớng lại kỷ niệm - Một sớ văn miêu tả sinh động theo trình tự hợp lý
- Bố cục văn rõ ràng hợp lý
- Biết sử dụng dấu câu, ớt sai chính tả, trình bày b.Nhược điểm:
- Nhiều văn nội dung sơ sài, khô khan Khi kể còn lan man chưa làm rừ ấn tượng kỷ niệm ngày tựu trường
- Xác định ngơi kể chưa rõ rệt, trình tự kể chưa rõ ràng, sự việc kể chưa đồng - Các sự việc xếp lộn xộn chưa kể song sự việc sang sự việc khác
Yếu tố miêu tả mờ nhạt
-Xây dựng đoạn văn chưa rõ ràng chủ đề Các đoạn văn rời rạc cộc lốc không ngắt đoạn -Diễn đạt câu văn lủng củng khơng có dấu hiệu ngắt câu
-Dựng từ chưa đúng ý sai chính tả
(gv nêu dẫn chứng cụ thể viết học sinh ) Trả bài:
Gv trả cho học sinh : IV Chữa lỗi :
1 Chính tả
Sao suyến -> xao xuyến xợ xệt ->sợ sệt
(55)Em ngủ dậy mẹ ăn sáng mẹ đưa em đến trường em nhìn thấy bạn t̉i em
-> B̉i sáng em thức dậy mẹ chuẩn bị đầy đủ cho em Mẹ đưa em tới trường Trên đường tới trường em thấy bạn trạc tuổi em cúng nắm tay mẹ tới trường
3 Dùng từ
+ Em đau khổ -.> em buồn
+ Em ngủ ngon -> em thức trắng đêm
Gv đưa đoạn văn mẫu phần mở kết đoạn + đoạn phần thân Đặt câu
Sân trường đông đàn kiến-> Sân trường đông vui nhộn nhịp Thầy cười toe toét ->thầy tươi cười đón chúng em
Cảm giác đau khổ ->Cảm giác hồi hộp V Đọc mẫu -Tổng hợp điểm :
Gv đọc mẫu Tổng hợp điểm
Lớp điểm
Giỏi % Khá % Tb % yếu %
8ª1 % % % %
8ª2 % % % %
8ª3 % % % %
D, Hướng dẫn hoạt động tiếp nối :( phút)
HS: Yếu,Tb: - Về nhà xem lại tìm lỗi rút kinh nghiệm sau HS: K,G : -Tự viết văn theo đề sgk
(56)So¹n: 22/09/2011 D¹y: 28/9/2011
B i 6: Và n bn Cô bé bán diêm (Trích)An - Đéc Xen. Tiết 21- 22: Đọc Hiểu văn bản.
A Mục tiêu cần đạt.
Qua b i hà ọc học sinh nắm KiÕn thøc:
- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tởng với tình tiết hấp dẫn hợp lí truyện Cơ bé bán diêm, qua An- đéc- xen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm ông em bé bất hạnh
2 Kü năng: - Giao tiờp: trỡnh by suy ngh, phn hi, lắng nghe tích cực tình cảnh đáng thương cô bé bất hạnh
- Sự suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tình tiết câu chuyện
- Tự nhọ̃n thức: xỏc định lụ́i sụ́ng nhõn ỏi, yờu thương chia sẻ với mọi người xung quanh 3 T tởng: Giúp em có lịng bao dung ngời nghèo.
B ChuÈn bÞ ph ươ ng ph á p ,ph ươ ng ti ệ n GV: Chuẩn bị nội dung lên lớp
2 HS: Đọc tóm tắt tác phẩm nhà, trả lời câu hỏi C Tiến trình tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ? Qua đoạn trích Lão Hạc em thấy ngời nơng dân có phẩm chất cao quí
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Đan mạch nớc nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích khoảng 1/8 diện tích nớc ta, thủ Co- pen- ha- ghen An - đéc – xen nhà văn tiếng Đan Mạch với nhiều câu chuyện đặc sắc nh cô gái hạt đậu, nàng tiên cá Truyện An- đéc- xen không trẻ em Đan Mạch thích thú mà hầu nh tất trẻ em giới biết đến truyện ông Truyện An- đéc- xen thờng nhẹ nhàng tơi mát, toát lên lòng thơng yêu ngời ngời nghèo khổ, niềm tin vào sự thắng lợi cuối tốt đẹp gian Trong số có truyện Cơ bé bán diêm tiêu biểu và hấp dẫn Vậy biễn biến câu truyện đợc diễn nh tìm hiểu.
* Hoạt động 3: Bài míi
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV cho hs đọc thích dấu *
? Nêu vài nét khái quát tác giả ? Các tác phẩm tiêu biểu?
GV khái quát lại S GV
GV nêu yêu cầu đọc.- Chú ý giọng chậm cảm thông, chia sẻ Phân biệt giọng đoạn văn nói tới ảo tởng cảnh thực
GV đọc đoạn.
GV nhận xét phần đọc hs.
? Các em đợc học phơng pháp tóm tắt VB tự vận dụng kiến thức em tóm tắt đoạn trích ?
GV cho hs giải nghĩa từ khó. ? Giải nghĩa từ Phuốc sét, thông Nô- en
- HS đọc thích dấu * - HS theo dõi SGK trình bày Ghi ý - HS nghe
- HS đọc nối tiếp đến hết - HS tóm tắt
- HS dùa sgk gi¶i nghÜa từ khó
I Đọc tiếp xúc văn * Tác giả, tác phẩm SGK/ 31- 32
* §äc – tãm t¾t. * Tõ khã: SGK
(57)? Đoạn trích học chia làm phần? Sự việc phần gì?
? Theo em phần truyện phần hấp dẫn ? Vì ? Phần đợc chia thành đoạn nhỏ nh ?
? Qua viƯc t×m hiĨu cÊu tróc cđa trun em cã nhËn xÐt g× vỊ viƯc tỉ chøc t¸c phÈm?
GV kh¸i qu¸t chun ý
GV định hớng hs hớng phân tích VB. GV định hớng hs theo dõi phần VB
? Theo dõi đoạn vb em thấy gia cảnh cô bé bán diêm đợc giới thiệu nh nào?
? Trớc gia cảnh em phải làm để sống?
? Qua chi tiết miêu tả giúp em cảm nhận đợc gia cảnh cô bé bán diêm?
? Trong VB bé bao diêm xuất thời điểm ? thời điểm gợi cho ngời đọc suy nghĩ gì?
GV: Giao thừa thời gian giao thời năm cũ sang năm Giao thừa đất nớc đan mạch vùng Bắc Âu thời tiết thờng lạnh nhiệt độ xuống tới vài chục độ dới khơng, tuyết dày đặc GV: Khung cảnh đêm giao thừa đợc lên từ nhà phố ? Trong ngơi nhà khơng khí đêm giao thừa đợc miêu tả nh nào? ? Em cảm nhận đợc điều qua hình ảnh trên?
? Và đờng phố h/a em bé đợc miêu tả nh nào?
- Nghiªn cøu VB ph¸t hiƯn c¸ch tỉ chøc VB
- HS tự bộc lộ - Trả lời độc lập
- Trả lời độc lập
- HS theo dâi phÇn VB
- Ph¸t hiƯn
- Ph¸t hiƯn
- Thảo luận
- Phát thảo luận
- Phát
- Nêu cảm nhận - Phát
- Thảo luận trình bày ý
- Cây thông Nô- en: Cây thông nhỏ đợc kết đèn, hoa dùng để trang trí dịp lễ nơ - en tết dơng lịch nhiều nớc gii
* Cấu trúc văn + Phân đoạn: phần
- Phn 1: T u n bàn tay em cứng ra: Hoàn cảnh sống cô bé bán diêm - Phần 2: Tiếp đến họ chầu thợng đế: Các lần quẹt diêm mộng tởng - Phần lại: Cái chết thơng tâm em bé
- Phần phần hấp dẫn phần nói lần quẹt diêm mộng tởng em bé
- Chia thành đoạn nhỏ tơng ứng với lần quẹt diêm
- Truyện diễn biến theo trình tự ba phần hoàn toàn hợp lí, mạch lạc
II Đọc hiểu văn bản.
1 Hình ảnh em bé bán diêm đêm giao thừa
* Gia cảnh cuả cô bé
- Mi côi mẹ, em sống với bố, bà nội ng-ời thơng yêu em qua đng-ời - Em bố sống chui rúc só tối tăm, gác sát mái nhà.- Bố em khó tính, ln mắng em
-> Em phải bán diêm để kiếm sống mang tiền cho bố
- Gia cảnh cô bé bán diêm nghèo khó, khổ cùc
- Cô bé bao diêm xuất vào đêm giao thừa
- Đây thời điểm ngời cần đợc sum họp đầm ấm bên gia ỡnh
* Cảnh nhà:
(58)? Qua h/a miêu tả em cảm nhận hai cảnh
? Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng hai cảnh trên?
GV: Trong phn ca truyn tác giả còn sử dụng nhiều h/a tơng phản đối lập em liệt kê h/a đó?
? Theo em nhà văn lại xử dụng nhiều h/a tơng phản đối lập đoạn văn ngắn nh vậy?
GV: em bé rét khổ có lẽ rét khổ thấy nhà rực ánh đèn Em đói, có lẽ đói ngửi thấy mùi ngỗng quay sực nức Hết tiết 1:
GV KQ chuyÓn ý.
GV định hớng cho hs ý phần VB
? Theo dõi phần truyện kể cô bé quẹt em diêm, cho biết cô bé quẹt diêm lần? Có đặc biệt lần quẹt diêm?
? Trong lần quẹt diêm h/a kì diệu xuất ?
? Lần quẹt diêm cuối có đáng ý?
? lần quẹt diêm thứ que diêm bật sáng em bé tởng nh có lị sởi hình ảnh có ý nghĩa gì? gợi khơng khí nh nào?
? Qua cảnh tợng ta thấy đợc ớc mong em bé?
? Vì em bé lại mong ớc điều đó?
kiÕn
- Th¶o ln nhãm
- HS làm việc độc lập
- HS theo dõi phần VB - Phát
- Phát
- Phát
- Phân tÝch kÕt luËn
- Trả lời độc lập
- NhËn xÐt
- NhËn xÐt
- Ph¸t hiƯn
- Ph¸t hiƯn
- NhËn xÐt
->Cảnh ấp áp, hạnh phúc , no đủ * Cảnh phố
- Trêi rÐt buèt
- Em ngồi nép góc tờng, hai nhà
- Em thu đôi chân vào ngời, nhng lúc em thấy rét buốt
- Em khơng thể trở nhà đợc sợ bố đánh đôi bàn tay cứng đờ
Cảnh đơn lạnh lẽo, đói rét bất hạnh - Nghệ thuật đối lập tơng phản.
* Hình ảnh tơng phản đối lập
- Trời giá rét, tuyết rơi – bé đầu trần chân đất
- Ngồi đờng lạnh buốt, tối đen – nhà đèn sáng rực
- Em bé bụng đói – phố sc nc mựi ngng quay
- Xó tối tăm nhà xinh xắn có dây trờng xuân bao quanh
- Các h/a tơng phản nhằm làm bật tình cảnh tội nghiệp rét, đói, khổ em bé bán diêm Và khơng nỗi khổ vật chất mà mỏt v tinh thn
2 Cô bé bán diêm với thực tế và mộng tởng.
- Cô bé quẹt diêm lần, lần que diêm sáng lần em lại trông thấy o nh kỡ diu
- Bốn lần đầu cô quẹt lần que, lần thứ cô quẹt hết que diêm lại + Lần 1: Em tởng chừng ngồi trớc lò sởi
+ Lần 2: Em thấy bàn ăn dọn có ngỗng quay
+ LÇn 3: Em thấy thông Nô- en + Lần 4: Em thấy bà
+ Lần 5: Em thấy bà bay lên - Không khí sáng sủa ấm ¸p, th©n mËt
(59)? Bàn ăn bày sẵn thứ quí giá lần quẹt diêm thứ hai cho ngời đọc thấy đợc cảnh tợng nh nào? ? Mong ớc cô bé đợc lên qua cảnh tợng này? Vì em lại có mong -ớc đó?
GV: Ngỗng quay ăn ngon phổ biến nớc châu Âu Đan mạch ? Khi diêm tắt thực tế thay cho mộng tởng thực tế Cách đặt có ý nghĩa gì?
? Ta thấy tác giả đặt song song cảnh mộng tởng thực tế Cách đặt có ý nghĩa gì?
? Trong lần quẹt diêm thứ em bé thấy gì?
? Mong ớc đợc thể lần quẹt diêm thứ
? Trong lần quẹt diêm thứ t có hai điều khác theo em gì?
? Vì lần quẹt diêm thứ t em bé lại bắt gặp đợc h/a bà?
? Qua lần quẹt diêm em bé gửi gắm mong ớc mong ớc gì?
? Em có suy nghĩ mong ớc đó?
? LÇn thø em bé quẹt diêm có khác có lần trớc?
? Vì em bé lại quẹt tất que diêm lại?
? Khi que diêm cháy hết lúc em thấy bay lên bà chẳng cịn đói rét, đau buồn cả, điều có ý nghĩa gì?
GV: Mỗi lần quẹt diêm lần em bé thấy méng tëng
? Theo em mộng tởng diễn có hợp lí khơng? Trong số mộng tởng đâu mộng tởng gắn với thực tế ? Điều tuý mộng tởng?
? Tất ảo ảnh thể điều bé bán diêm?
- Ph¸t hiƯn
- NhËn xÐt
- HS kh¸i qu¸t lại
- Nhận xét
- Phát
- Th¶o luËn
- NhËn xÐt
- Nhận xét
- Thảo luận
- Phát
- Phân tích
- Nhận xét - Phát hiƯn
- Ph©n tÝch
thc
- Vì em chịu rét băng tuyết - Cảnh sang trọng đầy đủ
- Mong ớc đợc ăn ngon - Vì lúc em đói
- Em bần thần ngời chẳng có bàn ăn thịnh soạn mà có phố xá vắng - Cảnh mộng tởng thực tế đặt song song.
- Làm bật mong ớc hạnh phúc đáng em bé bán diêm số phận bất hạnh ca em
- Em thấy thông Nô- en
- Em mong đợc vui đón Nơ- en ngơi nhà
- Em thấy h/ả bà xuất hiện; em đợc nói chuyện với bà
- Em lu«n mong íc cã ngêi che chë cho mình, sống bà ngời yêu th-¬ng em nhÊt
- Mong ớc đáng, giản dị em bé nói riêng gnời nói chung
- Em qt tất que diêm lại - H/ả bà lên cha em thấy bà to lớn
- Em muốn níu giữ bà lại với em, em muốn theo bà.
- Cuc sống giới buồn đau, đói rét Chỉ có chết giải đợc bất hạnh em bé
- C¸c méng tëng diƠn hỵp lÝ
(60)GVKQ chun ý
? Cái chết cô bé bán diêm đợc miêu tả nh ?
? Miêu tả chết em bé tác giả muốn gửi gắm điều ?
GV: Chính tình u thơng khiến nhà văn tả em bé chết với đôi má hồng, đôi môi mỉm cời Đây chết đẹp, thể xác chết mà linh hồn, khát vọng em sống, sống đôi má hồng, đôi môi mỉm c-ời, sống cảnh huy hồng bà bay lên đón năm
? Trớc chết em bé thái độ ngời nh ?
? Qua ý kiÕn nhËn xÐt cña mäi ngêi em cã suy nghĩ xà hội Đan Mạch năm gi÷a thÕ kØ XIX ?
->GVKQ xã hội vơ tình lạnh lùng trớc chết đứa bé nghèo mồ cơi có nhà văn có nhìn đầy nhân đạo nh Cái chết em bé thật thơng tâm cảm động em chết không giá rét mà em chế lành lùng ngời đời “ Nơi lạnh bắc cực đầy băng tuyết hay nam cực lạnh nơi lạnh nơi thiếu tình thơng ngi
? Cái chết em bé gợi cho em suy nghÜ g×?
? Nghệ thuật kể chuyện tác giả có đặc sắc?
? Qua câu truyện em hiểu ngời xà hội mà tác giả nói tới tác phẩm?
GVKQ to n b ià
- Kh¸i qu¸t
- Trả lời độc lập
- Trả lời độc lập
- Méng tëng chØ lµ méng tởng tuý: ảo ảnh ngời bà
- Tất ảo ảnh thực những khao khát mơ ớc em bé bơ vơ thiếu mái ấm gia đình, thiếu tình thơng ngời.
3 C¸i chÕt cđa em bé bán diêm. - Em chết giá rét xó tờng - Đôi má hồng
- Nhà văn gửi gắm tình yêu thơng sâu sắc với em bé bất hạnh - Mọi ngời bảo nhau: Ch¾c nã muèn sëi cho Êm
- Mäi ngời không hiểu em bé họ cố tình không hiĨu em
(61)III Tỉng kÕt 1 Nghệ thuật.
- Đan xen yếu tố thật huyền ảo - Kết hợp tự miêu tả biểu cảm
- Kt cu truyn theo lối tơng phản đối lập -Sỏng tạo cỏch kể chuyợ̀n
2 ngh ĩ a
- Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc nh ăn đối với số phận bất hạnh
D Híng dÉn ho ạ t độ ng ti ế p n ố i
- Đọc thêm truyện An- đéc - xen Tóm tắt đoạn trích
(62)Soạn: 25 /9/2011 Dạy: 31/9/2011
Tiết 23: Trợ từ, thán từ A Mục tiêu học
Qua b i hà ọc , học sinh nắm
1 Kiến thức: - Hiểu đợc tr t, thỏn t
2 Kỹ :- Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình h́ng giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ tiếng việt
3.Thái độ :- ý Thức đọc ,làm B Chuẩn bị ph ơng pháp ,ph ơng tiện
1 GV: Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ, phiếu học tập HS: Chuẩn bị bµi theo híng dÉn
C Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
? Hãy phân biệt từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội? Trình bày tập sgk/ 59 Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Ngời Việt Nam lời nói ngày thờng dùng số từ ngữ để nhấn mạnh biểu thị sắc thái ý nghĩa lớp từ có cấu tạo chức tìm hiểu học hôm nay.
Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
GV yêu cầu h/s đọc sgk- 69
? Nghĩa câu có khác nhau?
? T nhng, cú cõu b, c kèm với từ ngữ câu biểu thị thái độ ngời nói việc?
GV cho HS quan s¸t VD:
? Từ đợc thêm vào câu nhằm mục đích gì?
GV Khái qt từ nh: Những , có , đợc gọi trợ từ
HS đọc VD
- Trả lời độc lập
- Trả lời độc lập
- HS quan sát vd bảng phụ
- Suy nghĩ trả lời
I Trợ từ
1.Bài tập:
a Nó ăn hai bát cơm b Nó ăn hai bát cơm c Nó ăn có hai bát cơm * Nghĩa câu: - Câu a: Nghĩa bình thờng
- Câu b: Nhấn mạnh ý: ăn nhiều so với b×nh thêng
- Câu c: Nhấn mạnh ý ăn so với bình thờng - Từ những, có kèm với từ hai bát cơm đằng sau Biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá ngời nói việc nói câu ăn hai bát cơm
* VÝ dơ:
- Thầy hiệu trởng tặng sách -Chính thầy hiệu trởng tặng sách
(63)? Thế trợ từ?
GV cho hs làm tập vận dụng: ? Xác định trợ từ câu sau ? Nêu ý nghĩa nó?
GV nhận xét ý GVKQ chuyển ý
GV cho hs đọc VD sgk – 69 ? Các từ này, ạ, vd biểu thị điều gì?
? Nhận xét cách dùng từ này, ạ, qua cách lựa chọn câu trả lời đúng?
? Qua t×m hiĨu VD h·y cho biÕt thán từ?
? Chỉ thán từ ví dụ sau? - , đau
- ! đau
? Thán từ ví dụ có khác víi vÝ dơ 1?
? Th¸n tõ cã thĨ chia làm loại? GVKQ toàn cho hs luyện tập GV nêu yêu cầu tập
? Đánh dấu (+) vào trờng hợp câu có sử dụng trợ từ ( từ in đậm ) GV khái quát ý ỳng
? Tại trờng hợp lại không sử dụng trợ từ?
GV nêu yêu cầu tập
? Giải thích ý nghĩa trợ từ in đậm câu?
HS khái quát HS đọc ghi nhớ
-Lµm tập
- HS c vớ d
Phân tÝch tr¶ lêi
- Hoc sinh lùa chän
- Khái quát trả lời
So sánh nhận xét
- HS đọc ghi nhớ
- Lµm theo nhãm
- Khái quát - Trả lời độc lập
- HS làm độc lập
-HS th¶o luận - HS ghi vào
tặng sách
* Ghi nhí: SGK – 69. * Bµi tËp vËn dông:
- Tôi đến việc
- Ngay đến việc - Trợ từ nhấn mạnh ý gần gũi, ngời đáng phải biết, biểu thị thái độ oán trách khơng cho biết việc
II Thán từ
1.Bài tập: SGK 69
- Này: Tiếng để gây ý ngời đối thoại
- A: Tiếng để biểu thị tức giận nhận điều khơng tốt
- Vâng: Tiếng dùng để đáp lại lời ngời khác cách lễ phộp
- Đáp án a, d
- Thỏn từ từ dùng để bộc lộ cảm xúc dùng để gọi đáp
- > Thán từ câu đặc biệt 2 Ghi nhớ: sgk - 70
III Lun tËp
1.Bµi tËp /70
a: (+); c: (+); g(+); i: (+)
- Các trờng hợp cịn lại khơng phải trợ từ khơng nhằm nhấn mạnh biểu thị thái độ ngời nói
2 Bµi tËp / 70
Giải thích nghĩa trợ từ
- Lấy: lặp lại lần câu văn để nhấn mạnh ý: Mặc dù mẹ không gửi th, không gửi quà nhắn ngời thăm hỏi nhng bé Hồng thơng yêu kính trọng mẹ
- Nguyên, đến trợ từ nhấn mạnh ý nhà gái thách cới nặng Lão Hạc biểu thị thái độ oán trách
- Cả: Nhấn mạnh ý chó ăn khoẻ cả ngời tình Lão Hạc phải bán
(64)GVKQ ý ỳng
GV nêu yêu cầu tËp
? Xác định thán từ đoạn trích TP Lão Hạc - Nam Cao?
GV nêu yêu cầu tập
? Các thán từ in đậm câu sau bộc lộ cảm xóc g×?
- HS đọc câu văn
trong tập
-Làm theo nhóm
- Đại diện trả lời
HS nghe
- Độc lập suy nghĩ
3.Bài tập 71 - Các thán từ: a Này !; !
b Chứ !; !; Đấy ! c Vâng !
d Chao ôi! e Hỡi ơi!
4 Bài tập – 71
a Ha !: BiĨu thÞ cảm xúc hoan hỉ; khoái chí
ái !: Biểu thị cảm xúc đau xót, van xin b Than ôi! : Biểu thị cảm xúc luyến tiếc
D Ho t độ ng ti ế p n ố i ( 2' ) :
(65)Soạn ngày: 25/9/2011 Dạy ngày:30/9/2011
Tiết 24: Miêu tả biểu cảm văn tự sự
A Mục tiêu bài học
Qua b i hà ọc ,học sinh nắm
1 Kiến thức : - Nhận biết đợc kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm ngời viết mt bn t s
2 Kỹ năng: - Giao tiếp: trình bày ý tưởng; trao đổi để xác định yếu tố miêu tả biểu cảm; kết hợp, mục đích, ý nghĩa việc kết hợp yếu tố văn tự sự.
- Ra định: sử dụng yếu tố miờu tả biểu cảm để nõng cao hiệu văn tự sự. Thái độ: - ý thức việc biểu lộ tình cảm văn tự
B Chn bÞ
1- GV: Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ 2- HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn
C Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1:
? Tóm tắt văn gì? Nêu bớc tóm tắt VB? * Hoạt động 2: Giới thiệu mới
Trong trình tạo lập VB tự tuỳ thuộc vào nội dung, mục đích tính chất VB mà ngời viết sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt khác Để giúp em biết cách sử dụng các phơng thức biểu cảm VB tự tìm hiểu học.
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung
GV đọc
? Nhắc lại biểu miêu t¶, biĨu c¶m, tù sù?
GV: Từ tiêu chí em xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể đoạn trích qua t ng, hỡnh nh
? Trong đoạn trích tác giả kể việc gì?
? S vic đợc thể qua chi tiết nào?
HS đọc lại VB
Trả lời độc lập
Thảo luận
Phát
I Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự. 1.Bài tập : sgk 72 –73.
- Kể: thờng tập trung vào nêu việc, hành động, nhân vật
- Tả: Tập chung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động - Biểu cảm: thờng thể chi tiết bày tỏ camr xúc, thái độ ngời viết - Kể: Đoạn trích kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật với ngời mẹ xa cách lâu ngày
* Chi tiết:
+ Mẹ vẫy lên xe
+ Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo lên xe
+ Tôi oà khóc
+ MĐ cịng sơt sïi khãc theo
(66)GV: Bên cạnh chi tiết tác giả sử dụng yếu tố miêu tả
? HÃy tìm yếu tố miêu tả đoạn văn trên?
? Ngoài yếu tố miêu tả có yếu tố biểu cảm nào?
? Cỏc yu t miêu tả biểu cảm đợc thể đoạn trích nh nào?
? Xác định yếu tố đoạn trích?
? Bá hÕt c¸c u tố miêu tả biểu cảm đoạn văn, chép lại câu văn kể ngời việc thành đoạn văn?
? HÃy so sánh ý nghĩa đoạn văn với đoạn văn cuả Nguyên Hồng ? Vậy yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò g× VB tù sù?
? NÕu bá hÕt yếu tố tự đoạn văn bị ảnh hởng nào?
? Khi tạo lập VB cần sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự nào? ? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự có vai trò tạo lập VB?
-Thảo luận
Phát
- NhËn xÐt
- HS tự xác định
-Lm c lp
HS so sánh
Thảo luận
Phân tích
Khát quát
Khái quát
HS đọc nghi nhớ HS làm VB
s¸t khuôn mặt mẹ *Các yếu tố miêu tả:
+ Tôi thở hồng hộc, chán đẫm mồ hôi, ríu chân lại
+ Mẹ không còm cõi
+ Gơng mặt tơi sáng với đôi mắt hai gũ mỏ
*Các yếu tố biểu cảm:
+ Hay sung sớng nh thở sung túc ( suy nghĩ )
+ Tôi thấy cảm giác ấm áp ( cảm nhận )
+ Phải bé lại mà lăn vào lòng ( phát biểu c¶m tëng )
=> Các yếu tố khơng tách rời mà đan xen: Vừa kể, tả, biểu cảm * Đoạn văn: “ Tôi ngồi đệm xe thơm tho lạ thờng ”
- Kể việc: Tôi ngồi đệm xe
- Tả: Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay nhai trầu
- Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp - Đoạn văn: “ Mẹ tơi vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo tơi lên xe Tơi khóc Mẹ tơi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ.”
- Đoạn văn đơn kể lại việc, thiếu tình cảm ngời viết - Vai trò miêu tả, biểu cảm:
+ Các yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp cho ngời đọc hình dung đợc gặp gỡ hai mẹ thật cảm động
+ Lµm cho ý nghĩa câu chuyện thêm sâu sắc
- Bỏ yếu tố tự sự: Chuyện không thành chuyện Vì tình tiết nhân vật tạo nên
- Khi kể cần đan xen yếu tố: miêu tả, biểu cảm, tự
- Cỏc yu tố làm cho kể chuyên sinh động sâu sắc
2 Ghi nhí sgk- 74 II Lun tËp 1 Bµi 1- 74
(67)GV KQ ghi nhớ
GV hớng dẫn hs làm tập ? Tìm số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm VB LÃo Hạc, Tôi học, tức nớc vỡ bờ?
GV: Cho hs vỊ nhµ lµm tiÕp
GV cho hs làm tập
? Viết đoạn văn kể giây phút gặp ngời thân?
GV hớng dẫn hs cách viết, yêu cầu viết
HS làm phút
HS trình bày
các lớp
Miêu tả: Sau hồi trống ban t-ởng tợng.
+ Biểu cảm: Vang dội lòng rộn ràng lớp
2 Bài tập 2- 74
- Yêu cầu: Đoạn văn dài khoảng 6-8 câu - Nên chỗ nµo?
- Tõ xa ngêi Êy sao? ( hình dáng, mái tóc, ăn mặc )
- L gần ngời nào? Hành động ngời thân
- Biểu tình cảm ngời sau gặp
D Hoạt động tiếp nối ( 2' ):
HS: Yếu,Tb: - Học theo ghi nhớ
HS:K,G:,K - Làm tiếp btập 2, đọc thêm sgk - Đọc chuẩn bị : Luyện tập viết đv tự sự k/ hợp mtả ,biểu cảm
(68)Bài 7- Văn bản : Đánh với cối xay gió
( Trích Đôn Ki- hô- tê ) Tiết 25,26 : Đọc - Hiểu văn bản A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm 1.Kiến thức:
- Hiểu rõ tài Xéc- van- tét việc xây dựng cặp nvật bất hủ Đôn Ki- hô- tê Xan-chô Pan - xa tương phản mọi mặt, đánh giá đúng đắn mặt tớt, xấu hai nvật , từ rút học thực tiễn
2.kĩ năng:
- Biết đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh đánh giá nvật TP VH 3.Thái độ:
- Đồng tình với thái độ trọng nhân nghĩa , biết phân biệt tốt , xấu B Chuẩn bị :
1 GV: Tham khảo tài liệu
2 HS: Đọc , tóm tắt đtrích , soạn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học : * Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5' )
? Trình bày suy nghĩ em cách kết thúc truyện Cô bé bán diêm ? * Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1' )
Tây Ban Nha đất nước phía tây Châu Âu , thời đại Phục hưng( TK 14, 16 ) đất nước sản sinh nvăn vĩ đại Xéc - van - tét với Tp bất hủ - tiểu thuyết Đôn Ki - hô- tê Hơm trò ta tìm hiểu đtrích từ
* Hoạt động3: Bài ( 82' )
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của trò Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc chú thích dấu *
? Nêu hiểu biết em tgiả hoàn cảnh đời ?
GV nhấn mạnh
YCđọc : chú ý câu đối thoại hai nvật chính , câu nói với cới xay gió - bọn khởng lồ Đơn cần đọc với giọng vừa ngây thơ, tự tin, xen lẫn hài hước
GV đọc mẫu từ đầu -> không cân sức Gọi hs đọc kế tiếp -> hết
Gọi hs nxét bạn đọc ?
Gọi hs đọc giải nghĩa số từ : 1, 2, 6,
GV : TT Đôn Ki- hô- tê câu chuyện chàng hiệp sĩ Đôn Ki- hô- tê giám mã Xan- trô Pan- xa phiêu lưu thiên hạ để tìm kiếm chiến
- Đọc chú thích - Trình bày -Bở sung - Nghe
- Đọc theo yc
- Nhận xét
- Nghe
I/ Đọc- tiếp xúc văn bản: ( 15') * Tác giả, tác phẩm :
(69)công VBản trích Đánh kể chiến đấu kì lạ Đơn
? Hãy kể tóm tắt đoạn truyện theo chuỗi sự việc chính ?
Gọi hs đọc giải nghĩa số từ : 1, 2, 6,
? Xác định bố cục đtrích ? Nêu ndung chính đoạn?
? Nhân vật đoạn trích xd ntn ? Đó phép tương phản ? ? Ấn tượng ban đầu cuả em hai nvật tn ?
Chuyển ý
Theo dõi phần vbản kể Đơn ? Vì Đơn Ki- hơ-tê đánh với cới xay gió ?
? Trận đánh Đôn Ki- hô- tê diễn với hậu ntn ?
? Sau đánh với cối xay gió, Đơn có hành động ý nghĩ ? ? Em có nxét biểu hiện Đơn Ki- hơ- tê ?
? Điều cho thấy Đơn Ki- hơ- tê người ntn ?
? Em có cảm xúc trước biểu hiện Đơn ?
GV : Đơn Ki- hơ-tê kẻ cực kì hoang tưởng ở chàng còn có biểu hiện bình thường người
- Kể tóm tắt
- Đọc - Xác định
- Phát hiện - Tự bộc lộ
- Quan sát vb
-Xác định -Phát hiện
Nhận xét Khái quát - Tự bộc lộ - Nghe
- Xác định
TT: - Lần Đơn gặp chiếc cới xay gió đồng chàng liền nghĩ tên khởng lồ xấu xa
- Mặc cho Xan can ngăn, Đôn đơn thương đọc mã xông tới, cánh quạt khiến người lẫn ngựa bị trọng thương
- Trên đường tiếp Đơn danh dự hiệp sĩ nhớ Đuyn- xi- nê - a-tình nương chàng nên không rên rỉ , không ăn, không ngủ Xan việc ăn no ngủ kĩ
* Từ khó :
* Cấu trúc văn : -Bố cục : phần
+ Từ đầu -> không cân sức : giới thiệu thầy trò Đôn trước trận đấu
+ Tiếp -> văng xa : hiệp sĩ công bọn khổng lồ thảm bại
+ Còn lại : Hai thầy trò tiếp tục lên đường
- Tương phản hai người, hai tính cách trái ngược Đơn Xan - Ấn tượng khơng bình thường-> có nhiều biểu hiện đáng buồn cười
II/ Đọc - hiểu văn :( 57') 1 Nhân vật Đôn Ki- hô -tê - Tưởng tên khởng lồ
- Thấy vận may: chiến đấu chính đáng , quét giống xấu xa khỏi mặt đất
-> Ngọn giáo gẫy tan tành toạc nửa vai - Bẻ cành khô, rút mũi sắt ở chiếc cán gẫy lắp vào làm thành ngọn giáo, thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn- xi- nê- a; không muốn ăn sáng
(70)? Theo em phẩm chất ? Hãy phân tích để làm rõ ?
? Từ tính cách Đôn Ki-hô- tê bộc lộ ?
? Đến khái quát ntn đặc điểm nhân vật Đôn Ki- hô- tê ?
? Bộc lộ cảm nghĩ em nvật ?
Tiết : CC lại tiết 1
? Về việc Đơn đánh với cới xay gió , Xan -chơ có lời can ngăn ?
? Vì Xan - chơ có lời can ngăn ?
? Tại chủ bị đau khơng kêu rên Xan- chơ lại nói : còn tơi xin thưa với ngài cần đau chút rên rỉ ? Hãy quan sát đoạn văn : phép , Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái lưng lừa mà lại thoải mái khác
? Em có nhận xét nvật từ chi tiết ?
Quan sát tiếp đvăn : Đôn Ki- hô- tê suốt đêm không ngủ còn Xan- chơ khơng thế bác ngủ mạch, nếu chủ khơng gọi dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt vô số tiếng
và phân tích
- Nêu nhận xét
- Khái quát - Tự bộc lộ - Nghe - Xác định - Bổ sung
- Lý giải
- Lý giải
- Nghe
- Lòng dũng cảm: một ngựa xơng vào đánh với cới xay gió lý tưởng : quét khỏi mặt đất
+ Vẫn chọn đường người qua lại để mong gặp chuyện phiêu lưu khác
+ Vẫn bẻ cành sửa lại giáo cho chiến đấu tới
- Coi khinh tầm thường , thực dụng + Dù bị đau không rên la + Không lấy việc ăn uống làm thích thú - Coi trọng tình yêu :
+ Nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuyn-xi- nê-a cứu giúp lúc nguy nan
+ Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn- xi- nê - a
+ Nghĩ tới người yêu đủ no => Con người dũng cảm , cao thượng.
- Đó người hoang tưởng , điên rồ dũng cảm, cao thượng
- Vừa đáng khâm phục vừa đáng chê cười 2 Nhân vật Xan-chô Pan- xa
- Thưa ngài , xuất hiện ở tên khổng lồ đâu mà chiếc cới xay gió
- Tôi chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận trừ kẻ đầu óc quay cuồng cới xay!
- Vì :Xan -chơ biết rõ sự thật cới xay gió khơng phải bọn khởng lồ Đơn nghĩ
- Vì Xan - chơ tự biết không chịu nổi nỗi đau đớn
- Chỉ tin đau phải kêu rên
- Thích ăn uống biết cách ăn uống - Thích ngủ ham ngủ
(71)chim hót líu lo đón mừng ngày có lẽ khơng đủ để đánh thức bác
? Những chi tiết giúp em hiểu nvật ?
? Từ tính cách nvật bộc lộ ?
GV: Trong chiến đấu với cới xay gió chủ Xan - chơ ln đứng ngồi
? Điều cho ta thấy thêm đặc điểm khác tính cách nvật Xan - chô ?
? Đến em hiểu chất người Xan - chô ?
? Nếu cần bình luận viên giám mã lí lẽ em ?
? Nêu đặc sắc nghệ thuật vbản ?
? Qua phân tích vbản em thấy có ý nghĩa ?
Khái quát toàn
? Từ hai nhân vật Đôn Xan Em rút học cho thân?
- Nêu nhận xét
- Phát biểu - Trả lời - Bổ sung - Nêu lí lẽ
- Khái quát
- Khái quát
- Trả lời
- Tự bộc lộ
=> Ích kỷ , hèn nhát
- Tỉnh táo thực dụng , tầm thường - Con người cần tỉnh táo khơng thế mà thực dụng, tầm thường
III/ Tổng kết
1 Nghệ thuật : Kể truyện tô đậm tương phản hai hình tượng nvật
- Có giọng điệu phê phán, hài hước
2 Ý nghĩa : kể câu truyện sự thất bại Đôn-ki-hô-tê đánh với cới xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội IV/ Luyện tập :(5')
- Học Đôn: tinh thần dũng cảm, giúp đỡ người khác
- Học ở Xan : Tỉnh táo
- Không nên học ở hai nhân vật : Hoang tưởng, thực dụng, thờ
D Hoạt động tiếp nối ( 2' :
HS:Yếu,Tb: - Học theo nội dung phần II, III -Học thuộc ghi nhớ sgk
HS: K,G: -Nêu cảm nhận em học xong tác phẩm
(72)Soạn : 01/10/2011 Giảng:05/10/ 2011 Tiết 27 : Tình thái từ A Mục tiêu học;
Qua học ,học sinh nắm 1.Kiến thức :
- Hiểu thế tình thái từ tác dụng văn Kĩ :
- Biết dùng tình thái từ phù hợp với tình h́ng giao tiếp tạo lập vb
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ ý tưởng ,thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cách sử dụng thán từ tiếng việt
3.Thái độ :
(73)1- GV : Tham khảo tài liệu, bảng phụ 2- HS: Đọc bài, chuẩn bị theo yc gv C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học :
* Hoạt động 1: kiểm tra ( 5' )
?Thế trợ từ? Kể tên trợ từ ? Đặt câu có dùng trượ từ :
? Thế thán từ ? Có loại thán từ ? Đặt câu có dùng hai loại thán từ đó? * Hoạt động 2: Giới thiệu (1' )
* Hoạt động 3: Bài ( 38' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc vdụ sgk/80
? Các câu có chứa từ in đậm ví dụ thuộc kiểu câu ?
? Nếu bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đởi ?
? Vậy từ in đậm có tác dụng câu ?
Đọc câu d sgk
? Từ câu thể hiện sắc thái tình cảm người nói ?
Khái quát : Các từ in đậm câu gọi tình thái từ ? Vậy em hiểu thế tình thái từ ? Chức nó?
? Để tạo dạng câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ta thường dùng tình thái từ ?
Tình thái từ biểu cảm thường thể hiện qua từ ngữ ?
? Có loại tình thái từ thường dùng ?
GV khái quát rút nội dung ghi nhớ
Gọi hs đọc ví dụ sgk
? Các tình thái từ câu dùng hoàn cảnh giao tiếp ntn?
? Khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều ?
- Đọc vdụ - Xác định - Nhận xét
- Trình bày - Bở sung
- Xác định
- Trình bày theo ghi nhớ sgk
- Xác định - Bổ sung
- Trả lời
- Trình bày - Đọc ghi nhớ - Đọc vd
I/ Chức của tình thái từ: ( 15') 1 Bài tập :
a Câu hỏi b Câu cầu khiến c Câu cảm thán
- Bỏ từ in đậm câu không còn mang ý nghĩa nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
- Các từ in đậm thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ( Câu chia theo mục đích nói )
d Từ biểu thị thái độ tình cảm tơn trọng của người nói với người nghe.
-> Tình thái từ
Chức :
- Từ thêm vào câu để cấu tạo câu chia theo mục đích nói : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Biểu thị sắc thái tình cảm người nói. + Tạo câu nghi vấn thường dùng tình thái từ: à, ư, chứ, hả, phỏng
+ Tạo câu nghi vấn thường dùng TTT: đi, nào, thôi,với
+ Tạo câu cảm thán thường dùng: thay , thật
* Có loại TTT: - TTT cầu khiến -TTT nghi vấn - TTT cảm thán
(74)Gọi hs đọc ghi nhớ
Chia nhóm cho hs làm tập 3: Đặt câu có tình thái từ : mà, đấy, mà ?
Gọi hs đọc nêu yc bt1? Phát phiếu học tập cho hs làm tập nhóm 3'
? Xác định từ tình thái từ từ khơng phải tình thái từ? Giải thích Sao ( Đánh dấu + vào tình thái từ, đánh dấu - vào từ khơng phải tình thái từ ) Gọi hs đọc xác định yc btập 2?
? Giải thích nghĩa tình thái từ in đậm câu ?
- Xác định
- Khái quát
- Đọc ghi nhớ - Mỗi nhóm đặt câu - Chữa - Đọc xác định yêu cầu - Làm tập nhóm
- Đại diện chữa - Nhận xét - Đọc xđ yc - Làm cá nhân chữa
- Nghe
II/ Sử dụng tình thái từ : (10') Bài tập :
a Hỏi thân mật, vai
b.Hỏi tôn trọng lễ phép- vai với vai
c Cầu khiến- thân mật vai d.Cầu khiến- lễ phép- vai
- >Khi sử dụng tình thái từ cần ý đến hồn cảnh giao tiếp.
2 Ghi nhớ : sgk/81 III/ Luyện tập ( 13') Bài 1:
- Hs đánh dấu (+) vào tình thái từ : b, c, e, i - Đánh dấu(-)vào từ khơng phải làtình thái từ: a, d, g, h
- Lí giải : Các câu khơng có tình thái từ khơng tạo câu theo mục đích nói khơng biểu thị sắc thái ý nghĩa
Bài 2 :
- : nghi vấn
- chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho khác
- ư: hỏi với thái độ phân vân - nhỉ: thân mật
D Hoạt động tiếp nối ( 2' ):
HS:Yếu,TB: - Học theo ghi nhớ ; làm tiếp btập 4, HS: K,G : -Viết đoạn văn có sử dụng tình thái từ
(75)Soạn: 01/10/2011
Giảng: 08/10/2011 Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp
với miêu tả biểu cảm
A Mục tiêu cần đạt
Học xong học sinh nắm đợc 1 Kiến thức
- TiÕp tục củng cố kiến thức văn tự kết hợp với phơng thức miêu tả biểu cảm - Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự
2 Kĩ
- Rèn luyện cho học sinh có kĩ viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm -Giao tiếp : Trình bày ý tưởng ,trao đởi xác định yếu tố miêu tả ,biểu cảm
-Sử dụng yờ́u tụ́ miờu tả biểu cảm nõng cao hiợ̀u văn tự sự 3 Thái độ
- Giáo dục cho học sinh có ý thức vận dụng kiến thức học trình viết đoạn văn B Chuẩn bị
1 Giáo viên : - Soạn theo yêu cầu Học sinh : - Soạn theo hớng dẫn sgk C Tiến trình tổ chức hoật động:
*Hoạt động 1: Kiểm tra c ( 4')
? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự ? Trình bầy đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Nh biêt yêu tố miêu tả biểu cảm văn tự có tác dụng làm cho việc kể chuyện thêm sinh động sâu sắc Vậy để viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố nh tiết học hơm em tìm hiểu
* Hoạt động 3: Bài míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung cần đạt
- Theo dõi liệu sgk cho biÕt:
Thùc hiÖn
I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm
- YÕu tè cÇn thiÕt:
(76)? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gỡ?
? Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự
? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bớc, nhiệm vụ bớc gì?
- GV: Vận dụng quy trình xây dựng đoạn văn:
? Hãy xây dựng đoạn văn từ việc nhân vật : Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp?
- GV lu ý viÕt đoạn văn
+) Trin khai on theo cu trúc chọn: Diễn dich, quy nạp, song hành
+) Kiểm tra tính liên kết mạch lạc on ó vit xong
Trình bầy
Khái quát
Trình bầy
Thảo luận nhóm
Nghe
Thực
Trình bầy
vi, hnh ng xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết
+) Nhân vật chính: Là chủ thể hành động ngời chứng kiến việc xảy
- Các yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị làm cho việc trở lên dễ hiểu hấp dẫn nhân vật trở nên gần gũi sinh động Các yếu tố nhiều hay ít, đậm hay nhạt nhng có vai trị hỗ trợ cho việc, nhân vật
- Quy trình xây dựng đoạn văn: +) Lựa chän viƯc chÝnh
+) Lựa chọn ngơi kể +) Xác định thứ tự kể
+) Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng đoạn văn viết +)Viết thành đoạn văn
+) Sù viÖc chÝnh
+) Ng«i kĨ: ng«i thø nhÊt sè Ýt: T«i, em
+) Thứ tự kể: Mở đầu nêu cảm tởng, hành động, nhận xét ( VD: Em thẫn thờ ngồi nhìn lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan phút vội vàng mà em phải trả giá việc nối tiếc, ân hận )
- Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen miêu tả biểu cảm ( VD vỡ thành mảng lớn gắn lại keo, ngắm nghía mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp, việc có liên quan )
- Kết thúc: suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ tình cảm cuả thân ( ngời ) chứng kiến học kinh nghiệm tính cẩn thận II Luyện tập
* Bài tập
- Nêu cụ thể yếu tố miêu tả biểu cảm
* Bài tËp 2
(77)- GV nêu yêu cầu: Cho việc nhân vật sau đây: Hãy đóng vai ơng giáo kể lại giây phút Lão Hạc sang bán cho với vẻ mặt tâm trạng đau kh
? Tìm chuyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao đoạn văn miêu tả giây phút trên?
giây ân hận, xót xa, già tuổi cịn đánh lừa chó
D Hớng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2') - Luyện viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cm
- Ôn tập chuẩn bị viết tiết văn tự kết hợp với miêu tả biĨu c¶m
Soan: 04/10/2011 Dạy : 10 /10/2011
Bài Văn
Chiếc cuối (O Hen-ri). Tiết 29,30: Đọc- Hiểuvăn A Mục tiêu học:
Qua học, học sinh nắm 1.Kiến thức:
- Hiểu tình yêu thương cao người lao động nghèo khở - Nghệ tḥt chân chính sự sớng người
- Cách kết thúc truyện theo kiểu đảo ngược tình h́ng hai lần gây bất ngờ hứng thú cho người đọc
- Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm tự sự đặc điểm phương thức biểu đạt vbản
2.Kĩ năng:
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng tình huống truyện cách ứng sử nhân vật truyện
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, ý nghĩa hình tượng chiếc ći
- Xác định giá trị thân: sớng có tình yêu thương trách nhiệm với mọi người xung quanh 3.Thái độ : Đồng tình với tình cảm yêu thương, quý trọng người nhà văn.
B Chuẩn bị :
(78)HS: Đọc , tóm tắt vb, soạn theo hd gv C Tiến trình tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5' )
? Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích " Đánh với cối xay gió "? Em rút học từ hai nhân vật Đôn Xan- chô ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1' )
Văn học Mỹ VH trẻ xuất hiện nvăn kiệt xuất : Hê- min- gy, Giắc-lơn- đơn sớ tên tuổi O.Hen- ri nổi bật lên tgiả truyện ngắn tài danh Chiếc cuối truyện ngắn hướng vào csống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, vào sức mạnh nghệ thuật chân chính đem lại niềm tin cho người-> Đó nội dung học hơm
* Hoạt động 3: Bài ( 82' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc chú thích dấu * sgk
? Nêu hiểu biết em tgiả xuất xứ đoạn trích ?
Nêu yc đọc : chú ý lời kể Xiu chết cụ Bơ- men đọc với giọng rưng rưng, nghẹn ngào
GV đọc mẫu đoạn , gọi hs đọc kế tiếp đến hết
Gọi hs nhận xét bạn đọc ? Gọi hs kể tóm tắt đt ?
Gọi hs giải thích sớ từ khó SGK ? Xác định bớ cục vbản ? Nội dung chính đoạn ?
? Văn sử dụng phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt ?
- Miêu tả biểu cảm
- Tự sự kết hợp mtả bcảm
- Đọc ct dấu *
- Trình bày - Đọc kế tiếp
- Kể tóm tắt - Nhận xét
-Giải thích - Xác định
-Lựa chọn
- Xác định
- Xác định
I/ Đọc - tiếp xúc văn bản(10') * Tác giả, tác phẩm:
( SGK ) * Đọc, tóm tắt :
Tóm tắt:
- Giơn- xi ớm nặng nằm đợi chiếc cuối thường xuân bên cửa sở rụng chết
- Nhưng sau chiếc ći khơng rụng, khiến Giơn khỏi ý nghĩ chết
- Người bạn gái Xiu- cho Giôn biết chiếc chính tranh hoạ sĩ già Bơ- men bí mật vẽ đêm mưa gió để cứu sớng Giơn chính cụ chết sưng phởi
* Từ khó :SGK * Cấu trúc văn : - Bố cục : phần
+ Từ đầu -> Hà lan: Giôn- xi đợi chết + Tiếp ->Vịnh Na- plơ: Giôn - xi vượt qua chết
+ Còn lại : Bí mật chiếc cuối - Tự sự kết hợp với mtả bcảm - Phương thức tự sự
(79)? Phương thức chủ đạo làm nên sức hấp dẫn vb ?
? Theo em nvật chính đt ? Tại em xác định vậy ?
? Đoạn trích cho thấy Giơn- xi ở hồn cảnh nào? Nhận xét tình trạng ?
? Tình trạng khiến cho hoạ sĩ trẻ có tâm trạng thế ?
? Suy nghĩ Giôn- xi : Khi chiếc cô chết nói lên điều ?
? Tại tgiả viết : Khi trời vừa hửng sáng Giơn- xi, người tàn nhẫn lại lệnh kéo mành lên
Hành động thể hiện tâm trạng Giơn -xi ? Cơ có phải người tàn nhẫn không ?
? Sau chiếc mành kéo lên Giơn-xi phát hiện điều ?
? Tại sau nằm nhìn chiếc hồi lâu, Giơn- xi tự thấy bé hư? ? Theo em, Giôn- xi cảm nhận điều từ "chiếc ći còn " ?
? Chi tiết Giơn- xi xin cháo sữa, đòi soi gương, muốn ngồi dậy cho thấy điều thay đổi ở cô ?
? Câu nói Giơn-xi : Chị Xiu thân u ơi, ngày em hi vọng vẽ vịnh Na- plơ báo hiệu thay đổi ở cô ? ? Theo em người vượt lên chết chiếc mỏng manh còn sống ở cây?
Tiết :
Gọi hs đọc đv " Khi hai người lên gác thế thơi "
? Trước tình trạng Giơn- xi, Xiu có biểu hiện đáng chú ý ?
? Những biểu hiện cho thấy tâm trạng Xiu?
- Phát hịên - Bở sung -Nêu nhận xét
-Trình bày - Trả lời -Khái quát
- Phát hiện - Lí giải
- Xác định - Lí giải - Trả lời - Nhận xét - Bổ sung
-Đọc đvăn - Phát hiện -Nêu nhận xét
- Phát hiện
1 Nhân vật Giôn- xi
- Là cô hoạ sĩ trẻ bị sưng phổi, sống nghèo khở
-> Tình trạng hiểm nghèo , đáng thương
- Tâm trạng: chán nản , thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mành xanh kéo x́ng, gắn sự sớng với chiếc rụng dây thường xuân, chiếc cuối rụng- lúc lìa đời
- Sự yếu đuối, bệnh tật ít nghị lực, ngớ ngẩn đáng thương
-> Chán nản, tuyệt vọng.
- Cơ ḿn nhìn xem chiếc ći rụng chưa
- Tàn nhẫn, thờ chán chườngkhông phải tính cô mà cô bị bệnh nặng, thiếu nghị lực gây nên
- Chiếc còn
- Cảm nhận có làm cho chiếc không rụng
-Trong chiếc mỏng manh, nhỏ nhoi chứa đựng sức sống mãnh liệt, bền bỉ -> Nhu cầu sống trở lại với cô
- Tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật trở lại với Giôn- xi
- Giôn- xi vượt qua chết
- Chiếc dù mỏng manh, nhỏ nhoi sự sống
- Sự sớng dẻo dai, bền bỉ kích thích tyêu, sự sống người
2 Nhân vật Xiu- :
- Sợ sệt ngó ngồi cửa sở, khơng nói
-> Tâm trạng lo lắng, sợ sệt bệnh tình của Giôn- xi
- Em thân yêu, em nghĩ đến chị - Quấy cháo gà, nói chuyện chết cụ Bơ- men
(80)? Ngồi sự lo lắng Xiu còn có lời nói , việc làm với bạn ?
? Qua em hiểu Xiu người ntn? Khái quát : Đọc TP ta thấy nguyên nhân sâu xa Giôn -xi khỏi bệnh nhờ vào chiếc cuối
? Vậy sự thật chiếc có liên quan đến nvật nào?
? Cụ Bơ- men tgiả giới thiệu người thế ?
? Cũng Xiu , cụ Bơ- men có tâm trạng ? Đó tình cảm gì?
? Tình cảm yêu thương khiến cụ Bơ -men có hành động ?
Gọi hs đọc " Ngày hơm tường " ? Cụ Bơ- men vẽ chiếc hoàn cảnh ? Mục đích để làm ?
? Người hoạ sĩ già phải trả giá cho vẽ chiếc ći tnào ? ? Qua em đánh giá ntn cụ Bơ- men ?
? Xiu nói tranh chiếc cuối kiệt tác Em hiểu ntn từ kiệt tác ? ? Em có cho tranh kiệt tác không ? Tại ?
? Nét độc đáo nghệ thuật truyện hiện tượng đảo ngược tình h́ng lần, gây bất ngờ hấp dẫn người đọc Em làm rõ điều qua cách kết thúc bất ngờ câu chuyện ?
? Bức tranh cụ Bơ-men khơng phải thần dược, tác phẩm nghệ thuật tạo nên bởi tình yêu thương người từ em hiểu thêm ý nghĩa truyện Chiếc cuối ?
Khái qt nd tồn
? Em hiểu tư tưởng, tài cuả nvăn Mĩ O Hen-ri?
- Nêu nhận xét
- Nghe - Khái quát - Xác định - Trả lời - Phát hiện
- Đọc - Phát hịên
- Xác định - Nêu ý kiến đánh giá - Lí giải suy nghĩ
- Phát biểu
-Khái quát
-Khái quát
hậu.
3 Nhân vật Bơ- men tranh lá cuối
* Cụ Bơ- men:
- Hoạ sĩ nghèo, mạnh mẽ , có nghị lực -> Tâm trạng : sợ sệt, lo lắng cho Giôn-xi
- Nảy ý định vẽ chiếc
- Vẽ đêm mưa gió lạnh b́t , âm thầm hồn cảnh thật khó khăn để cứu sớng Giơn-xi
- Bị viêm phởi nặng chết viêm phởi -> Là người có lịng u thương con người, đức hi sinh cao
- Tác phẩm có giá trị nghệ thuật, tư tưởng cao
=> Bức tranh coi kiệt tác bởi tạo ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính từ tình u thương người, sự sớng người
III/Tổng kết : (5') a Nghệ thuật
- Dàn dựng cớt trụn chu đáo, tình tiết xếp tạo hứng thú đối với độc giả
- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình h́ng hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện
b Ý nghĩa văn
(81)? Em còn đọc truyện O Hen- ri nhà văn khác viết
về lòng nhân cao người ? - Trả lời
-Trình bày
IV/ Luyện tập : (5')
- Yêu thương quý trọng người nghèo khổ
- Tài viết truyện với kết thúc độc đáo bất ngờ
- Con chó Bấc Giắc- lơn-đơn: Lòng nhân cao Giơn-thóc-tơn cảm hố chó Bấc
D Hoạt động tiếp nối ( 2' ):
HS: Yếu,TB: - Học theo nội dung phần II, III
HS: K, G: - Tập viết đvăn nêu cảm nghĩ em tranh chiếc cuối - Đọc chuẩn bị : Hai phong
Soạn : 08/10/2011
Dạy: 12/10/2011
Tiết 31: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
A Mục tiêu học: Học sinh cần nắm được 1.Kiến thức:
-Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt,thân thích dùng ở địa phương em sinh sống
-Bước đầu so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân,những từ ngữ khơng trùng với từ ngữ tồn dân
Kĩ năng: -Biết dùng từ ngữ địa phương phù hợp với tình h́ng giao tiếp để đạt hiệu cao. Thái độ : - Có thái độ học tập vận dụng kiến thức học vào thực tế
B.Chuẩn bị:
(82)2 Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn,sưu tầm từ địa phương C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra( 4' )
?Trình bày chức tình thái từ? Có loại TTT ? Làm tập 3/sgk * Hoạt động 2: khởi động ( 1' )
Ngoài từ quan hệ ruột thịt thường dùng toàn dân ,ở sớ địa phương ta thấy còn có từ địa phương dùng ở vùng,miền Để giúp em biết thêm vốn từ địa phương chủ đề chúng ta tìm hiểu hơm
* Hoạt động 3: Bài mới( 39' )
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động tiếp nối ( 1' ) :
HS: Yếu,Tb, - Học làm tập cũn lại phần
(83)Ngày soạn: 09 / 10 /2011
Ngày giảng: 14 / 10/2011
Tiết 32 Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm A Mục tiêu học:
Qua học,học sinh nắm
1.*Kiến thức:-Cách lập dàn ý cho văn tự sự có sử dụng ́u tớ miêu tả biểu cảm
2.*Kỹ năng:- Biết dùng từ ngữ địa phương phù hợp với tình h́ng giao tiếp để đạt hiệu cao 3.*Thái độ :- Tán thành rèn kỹ làm văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm
B Chuẩn bị :
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ
2 Học sinh: Đọc chuẩn bị theo câu hỏi sgk C.Tổ chức hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ ( 3' )
? Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? * Hoạt động 2:Giới thiệu bài( 1' )
Tiết trước em rèn luỵên kỹ viết đoạn văn tự sự xen lẫn miêu tả biểu cảm Để có văn hoàn chỉnh, việc lập dàn ý cho viết khâu cần thiết thiếu *Hoạt động 3: Bài ( 39' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc vb sgk
? Hãy xác định bố cục văn? Nêu nội dung phần?
- Đọc vb
- H/s xác định
I/ Dàn ý văn tự sự: (25') 1.Bài tập:
a, Tìm hiểu dàn ý văn tự sự Văn bản” Món quà sinh nhật: * Bố cục:
- Mở bài: từ đầu bàn: Kể tả quang cảnh bổi sinh nhật
- Thân bài: Vui không nói: Món quà sinh nhật độc đáo người bạn
(84)? Lần lượt tìm yếu tố sau:
? Truyện kể việc gì? ? Ai người kể chuyện?
? Câu chuyện xảy ở đâu vào lúc nào, hoàn cảnh nào?
? Câu chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? tính cách nhân vật sao?
? Nêu diễn biến câu chuyện ( Mở đầu thế nào, đỉnh điểm câu chuyện ở đâu, câu chuyện kết thúc đâu, điều tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện)
? Điểm khác biệt văn tự sự nói chung văn tự sự này?
? Các yếu tố miêu tả biểu cảm thể hiện chỗ văn?
?Nêu tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm?
-H/s phát hiện
- Bổ sung - Xác định
- Phát hiện nhận xét
Phát hiện nhận xét
-H/s so sánh
- H/s phát hiện, nhận xét
-H/s nhận xét
món quà sinh nhật người bạn + Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật + Ngôi kể: Thứ Trang +Thời gian: Buổi sáng
+ Khơng gian: Trong nhà Trang
+Hồn cảnh: Ngày sinh nhật Trang có bạn đến chúc mừng
- Sự việc xảy xoay quanh nhân vật Trang( Nhân vật chính) ngồi còn có Trinh, Thanh bạn khác
- Trang: Hồn nhiên vui mừng sốt ruột - Trinh đằm thắm kín đáo chân thành - Thanh hồn nhiên nhanh nhẹn tinh ý * Diễn biến việc
+ Mở đầu buổi sinh nhật vui vẻ đến hồi kết thúc, Trang sớt ruột bạn thân chưa đến
+ Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn Trang
Đỉnh điểm: quà độc đáo chùm ởi chinh chăm sóc từ còn nụ + Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo
Điều tạo nên bất ngờ tình h́ng trụn
- Bài văn tự nói chung làm nhiệm vụ kể chuyện, văn tự có thêm yếu tố miêu tả biểu cảm.
- Các yếu tố miêu tả biểu cảm:
+ Miêu tả: Suốt buổi sáng nhà tấp nập kẻ ra, người vào bạn ngồi chật nhà nhìn thấy Trinh cười trinh lom khom Trinh lặng lẽ cười
+ Biểu cảm: Tôi bồn chồn không yên bắt đầu lo tủi thân
*Vai trò Tác dụng :
+ Miêu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật giúp cho người đọc hình dung ra khơng khí cảm nhận tình bạn thắm thiết Trinh Trang.
+ Biểu cảm: Bộc lộ tình bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu tặng cái khơng quan trọng tặng thế nào.
(85)? Nhận xét trình tự kể truyện?
? Qua phân tích em cho biết dàn ý văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm
gồm phần nêu nhiệm vụ phần?
Gọi hs đọc to ghi nhớ
GV: Dàn ý văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm chủ yếu dàn ý văn tự sự có bc ba phần Tuy vậy phần cần đưa vào nội dung miêu tả, biểu cảm để dàn ý
hoàn chỉnh
Gv hướng dẫn h/s làm theo yêu cầu,
? Lập dàn ý cho vb ‘ Cô bé bán diêm”?
? Các yếu tố miêu tả biểu cảm thể hiện thế truyện?
?Tác dụng ́u tớ này?
- Trình bày
- Trình bày - Bổ sung
-H/s đọc SGK - Nghe
- H/s thảo luận nhóm 5'
-Đại diện trình bày
- Bở sung
việc diễn ra” lâu tháng trước ” b, Dàn ý văn tự sự:
Gồm phần:
+ Mở bài: GT sự việc, nhiệm vụ, tình h́ng xảy câu chuyện
+ Thân bài: Kể lại diễn biến
+ Kết bài: Cảm nghĩ người 2 Ghi nhớ: SGK
II/Luyện tập:( 14')
Bài tập1: Lập dàn ý cho vb ‘ Cô bé bán diêm”
* Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh cô bé bán diêm, nhân vật chính
* Thân bài:
- Lúc đầu không bán diêm, nên em khơng dám nhà, em tìm góc tường để tránh rét em bị gió rét hành hạ - Sau em đánh liều quẹt que diêm để sưởi ấm cho Sau lần quẹt diêm mộng tưởng diễn
* Kết bài: Em bé bán diêm chết đêm giao thừa
->Các yếu tố miêu tả biểu cảm có tác dụng làm cho việc miêu tả thêm sinh động và bộc lộ suy nghĩ tâm trạng nhân vật.
2 Bài 2 :
* Mở bài : - GT bạn thân ai.
(86)GV nêu yêu cầu, gợi ý cho H/s lập dàn ý
-H/s độc lập làm
- Thời gian khơng gian, hồn cảnh, kỉ niêm
- Nhân vật chính nhân vật khác - Sự việc chính chi tiết( Mở đầu, diễn biến, kết quả)
- điều khiến em xúc động nhất, xúc động ntn
* Kết bài : Nêu cảm nghĩ kỉ niệm đó.
D Ho ạ t độ ng ti ế p n ố i ( 2') :
- HS: Yếu ,Tb: - Học nắm nội dung b i- HS: K, G: -Vận dụng l m nà ốt b i tà ập
- Đọc v tham khà ảo đề b i sgk b i vià ết số để tuần sau viết b i sà ố
_
Ng y soà ạn: 10/10/2011 Ng y già ảng: 19 /10/2011
Bài Văn Hai phong
(Trích:Người thầy đầu tiên) - Ai-ma-tốp Tiết 33-34 : Đọc -Hiểu văn bản.
A Mục tiêu học:
Qua học,học sinh nắm Kiến thức:
-Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phongtrong đoạn trích
-Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương,với thiên nhieenvaf lòng biết ơn đối với thầy Đuy-sen
-Cách xây dựng mạch keermieeu tả giàu hình ảnh lời văn giàu cảm xúc
(87)- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, ý nghĩa hình tượng hai phong
- Xác định giá trị thân biết ơn người dưỡng dục mình, có trạc nhiệm với quê hương
B Chuẩn bị :
1 Học sinh: Đọc chuẩn bị theo hd sgk
2.Giáo viên: Đọc tham khảo tài liệu sách thiết kế , sgv C Tổ chức hoạt động dạy dạy- học:
* Hoat động 1: Kiểm tra (15' )
( Đề + Đáp án lưu chuyên môn nhà trường kiểm tra HS.) * Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1')
Có sự việc mà śt đời ta khơng thể qn Đó kí ức tuổi
thơ, quê hương, mái trường người thấy Đấy cảm xúc Ai-ma- tốp nhà văn xứ Cư - rơ- gư - xtan năm 20 thế kỉ XX Cảm xúc thể hiện truyện ngắn Người thầy
*Hoạt động 3: Bài mới( 73' )
Hoạt động GV H.Đ HS Nội dung cần đạt
GV cho học sinh oc chỳ thớch du *
? Nêu vài nét khái quát tác giả?
GV giới thiệu tác giả theo SGV 39
GV giới thiệu truyện ngắn Ngời thầy đoạn trích Sách tham khảo thiết kế theo hớng thích hợp
GV nêu yêu cầu đọc.
- Đoạn đầu truyện đọc với giọng thong thả, diễn tả tâm trạng ngời kể chuyện xen lẫn miêu tả. - Tiếp theo giọng xúc động, đoạn cuối đọc với giọng vui, nhộn nhịp.
GV đọc đoạn.
GV nhận xét phần đọc hs. ? Các em đợc học phơng pháp tóm tắt văn tự vận dụng kiến thức em tóm tt on trớch?
GV nhận xét phần tóm tắt cđa hs, GV tãm t¾t TP
GV cho hs giải nghĩa từ khó ? Giải nghĩa gi¶i
3,5,6,7,11,14,15?
GV cho h/s giải nghĩa từ khó
-H/S đọc thích dấu * - Trả lời - Nghe
- H/S đọc nối tiếp đến hết
I/ Đọc-Tiếp xúc văn bản: (15') *Tác gi, tỏc phm
SGK/89
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần đầu truyện Ngời thầy phần đầu lời kể hoạ sĩ ngời bạn quê viện sĩ An- T- Nai
*Đọc
* Tãm t¾t:
(88)? Đoạn trích chia làm phần? Sự việc chính phần gì?
? Đoạn trích sử dụng kể thế nào?
? Vì đoạn trích lại có sự thay đởi ngơi kể vậy?
? Nhận xét sự kết hợp phương thức biểu đạt văn ?
? Tương ứng với phần văn hình ảnh tiêu biểu ? ( hai phong hình ảnh người )
? Hình ảnh hai phong giới thiệu qua chi tiết ?
? nghệ thuật xây dựng đoạn văn ? Tác dụng? ? Qua cách kể tả người kể chuyện kí ức tuổi thơ ta thấy
Tóm tắt
- Giải thích -Nghiên cứu VB phát hiện
- Phát hiện -Thảo luận
-H/s nêu nhận xét
- Tái hiện
*Từ khó:SGK * Cấu trúc văn bản Bớ cục :4 phần
-Phần 1:Từ đầu đến phia tây vị trí làng quê nhân vật
-Phần 2tiếp đến gương thần xanh Nhớ h/ả hai phong cảm xúc lần thăm làng
-Phần 3-> tiếp đến biêng biếc xanh
Nhớ c/x tâm trạng nhân vật hồi trẻ thơ với lũ bạn
-Phần 4- >còn lại: Nhân vật nhớ đến người trồng hai phong
*Ngôi kể thứ nhất: xưng tôi, -Người kể hoạ sĩ ở hiện nhớ về khứ
- Người kể chuyện bạn thời khứ
- Cách đan xen lồng ghép hai thời điểm hiện tại-quá khứ, trưởng thành- thiếu niên, người nhiều người trang lứa -> làm cho câu chuyện sống động, thân mật, ấm áp chân thật
-> Tự sự kết hợp miêu tả , biêủ cảm kết hợp khéo léo
II / Đọc- hiểu văn bản:( 50') 1.Hình ảnh hai phong
- Giữa ngọn núi đồi, có hai phong hệt ngọn hải đăng Vào năm học cuối chúng lên phá tổ chim - Đi chân đất, công kênh bám vào Chúng trèo lên cao,cao -> Hai phong khởng lồ, cao vút, bóng râm mát rượi, có nhiều tở chim lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời
(89)những kí ức có vai trò thế với nhân vật?
? Có thể nói đoạn văn vừa tìm hiểu kết hợp yêu tố miêu tả biểu cảm,tự sự chuẩn mực? Em ́u tớ biểu cảm, tự sự, miêu tả đó? GV:Chúng ta học tập phương pháp kết hợp yếu tố đó q trình tạo lập VB. GV cho h/s ý đoạn của phần 3.
? Khi trèo lên cao ngọn cao ngất trước mắt bọn trẻ hiện cảnh tượng gì?
? Thế giới đẹp đẽ bao gồm gì?
? Em cảm nhận thế tranh đó?
? Trứơc tranh thiên nhiên bọn trẻ có cảm xúc suy nghĩ gì?
? Vì bọn trẻ lại có cảm xúc thế?
? Như vậy đến chúng ta nói: thầy Đuy sen người trồng hai phong một phần thắp sáng mơ ước cho lũ trẻ điều có đúng khơng? Vì sao?
GVKQ: tranh thiên nhiên đẹp đẽ
? Có ý kiến cho rằng: miêu tả hai phong quang cảnh
-Phát hiện,
- Phát hiện
- Đọc đoạn - H/s xác định
- Phát hiện
- Phát hiện - Xác định
về hai phong có thêm hồn -> Kí ức khó qn thời thơ ấu.
- Cả thế giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la v ánh sáng.à
+ Dải thảo nguyên ho ng vu, mà ất hút l n sà ương mờ đục
+ Những dịng sơng lấp lánhtận chân trời + Những đám mây,những đồng cỏ v sơngà ngịi
+ Những miền đất bí ẩn
-> Bức tranh thiên nhiên đẹp quyến rũ,mênh mơng v àđầy bí ẩn.
-Sửng sớt, nín thở, ngồi lặng c nh câyà quên tở lẫn chim, nép v o su nghĩ
- Cảm xúc bọn trẻ ngây ngất
-Vì : đến bây giờ chúng biết đến sự kì diệu quê hương chúng m ngà ồi gốc phong không cảm nhận v haià phong nâng đỡ thắp sáng mơ ước mở rộng tầm mắt lũ trẻ
-Ý kiến có phần đúng:Thầy trồng hai phong v gà ửi gắm ước mong An-tư-nai phát triển, thế hai phong giúp cho lũ trẻ nhìn thế giới rộng lớn
(90)trong phần người kể chuyện dùng ngòi bút đậm chất hội hoạ theo em điều có đúng khơng? Lí giải sao? ?Qua tìm hiểu phần cho biết kí ức tuổi thơ gắn với hai phong người kể chuyện gì?
GVKQ chuyển ý. Ti ế t
GV định hớng hs đọc đoạn văn 1,2 thể mạch ngời kể chuyện xng
? Trong mạch kể chuyện, xng tơi chủ yếu đề cập đến điều gì? ? Làng Ku- ku- Rêu đợc giới thiệu nh nào?
? Qua lêi kĨ cđa ngêi ho¹ sÜ em hình dung làng Ku- ru- rêu nh thÕ nµo
? Hai phong nằm vị trí làng? Và chúng đợc lên nh qua lời kể nhân vật
? Qua lời kể ta thấy tình cảm ngời kể chuỵện với hai phong sao? Vì lại có tình cảm nh
? Tình cảm nhân vật quê hơng đợc thể nào? ? Hai phong hồi ức nhân vật Tôi hồi nhỏ cụ thể nh nào?
? Miêu tả hai phong kí ức tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Giá trị biểu đạt nghệ thuật
GV: Đó bí ẩn hai phong cảm nhận của nhân vật håi nhá
? Sau lớn lên hoạ sĩ hiểu đợc điều bí ẩn hai phong gì?
-Nhận xét
-H/s phát hiện
- Nghe
-H/s theo dõi đoạn nhỏ
-Phát hiện
-H/s liệt kê
-H/s trình bày cảm nhận
+Bức tranh hiện với chân trời xa thẳm,thảo ngun hoang vu,dịng sơng lấp lánh,l n sà ương mờ đục Bức tranh cịn tơ m u nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên,chân trời xa thẳm biêng biếc,l n sà ương mờ đục, sợi bạc -> Kí ức tuổi thơ đậm đà khó quên,cảm giác ngây ngất khám phá những vùng đất mới, mở rộng tầm mắt.
2.Hai phong nhìn v cà ả m nh
ậ n c ủ a nhân v ậ t tôi
- Làng nằm ven chân núi cao nguyên rộng
- Phía dới làng thung lũng đất vàng, thảo ngun mênh mơng
- Lµng Ku- ku- rêu nằm vùng hẻo lánh xứ C- r¬- g- xtan
- Hai phong vị trí cao, làng, đỉnh đồi
- Nh hải đăng đặt núi, nh cột tiêu dẫn lối làng
- Mỗi lần q nhân vật tơi ln mong nhanh chóng đến với hai phong để đợc say sa ngắm nhìn chúng ngây ngất - Hai phong nh ngời ruột thịt mà tác giả ngày đêm mong ngóng đợc gặp lại. * Vì : Hai phong gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu mà ngời kể chuyện trân trọng nâng niu
- Hai phong liên quan đến nghề hoạ sĩ nhõn vt tụi
- Tình yêu nỗi nhớ làng quê ngời con sống nơi xa.
- Hai phong khác hẳn có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng
- Nghiờng ng thõn cõy, lay động cành lá, không ngớt nh tiếng thở dài
(91)? Vì lớn lên hiểu đợc điều đơn giản nh mà nhân vật Tơi cảm thấy lí thú.?
? Suy nghĩ em cách miêu tả hai phong
? Cảm nhận nhân vật hai phong nào?
GV: cho hs c on cuối ? Hai phong có ý nghĩa với An- T – Nai bọn trẻ làng?
GV KQ toàn
? Nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích
? Qua đoạn trích em thy truyện có ý nghĩa ?
GVKQ gh nhí
? Tìm đoạn văn thể các yếu tố miêu tả, biểu cảm rõ nhất? Chỉ yếu tố đó? ? Chọn đoạn văn khoảng 10 dòng để học thuộc lòng
(GV định hớng: Đoạn văn hay thể đợc tình cảm ngời kể chuyện)
- H/s phát hiện
- Lí giải
- Trình bày
-Thảo ḷn nhóm bàn ( hs - 1' )
- Trình bày ý kiến
- Suy nghĩ trình bày
-H/s đọc đoạn văn 1,2
- Nhân vật hình dung hai phong nh hai anh em sinh đơi, hai ngời có sức mạnh dẻo dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong phú có sống riêng
- Hai phong có reo đơn gió ngày thy sinh ng
- Nhân vật hoạ sĩ có tâm hồn phong phú, giàu cảm xúc
- Kỉ niệm thời thơ ấu luôn ám ảnh tâm trí nhân vật
- Hai phong đợc miêu tả tâm hồn và tởng tợng ngời nghệ sĩ.- Hai cây phong ngời thân thiết ngời kể chuyện
- Hai phong nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuy- Sen học trị An- t- nai
- Hai phong thể niềm tin, mơ ớc của thầy Đuy- sen vào đứa trẻ nghèo thất học nh An- t – nai sau đợc mở mang kiến thức.
III T ổ ng k ế t : ( 3') 1 Nghệ thuật:
-Lựa chọn kể ,người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo
-Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa ,truyền sự rung cảm tới người đọc
- Liên tưởng tưởng tượng phong phú 3.Ý nghĩa văn
Hai phong biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ đẹp người họa sĩ làng ku-ku-rêu IV/ Luy ệ n t ậ p : ( 4')
- Ví dụ :
(92)- Xác định -Khái quát
- Thảo luận nhóm 4'
- Đại diờn nhúm trỡnh by - HS khái quát lại
Trinh b y
Trả lời
- Đọc ghi nhớ - Trả lời độc lập
- Học sinh đọc thuộc lòng lớp
D.Ho t độ ng ti ế p n ố i ( 1' ):
HS: Yếu ,Tb: - Về nhà học bài, nắm nội dung theo phàn II, III HS : K, G : -Học thuộc ghi nhớ sgk
-So sánh với loại truyện kể khác
- Đọc chuẩn bị : Ôn tập truyện kí VN
Soạn: 10/10/2011 Giảng: /10/2011
Tit 35,36: Viết tập làm văn số 2
( Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm) A Mục tiêu cần đạt
(93)1.KiÕn thøc
Nắm đợc yêu cầu văn tự sự, biết vận dụng kĩ văn tự sự, sáng tạo cốt truyện với tình tiết hấp dẫn Đặc biệt biết vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn kể chuyện làm cho cõu chuyn tr lờn sinh ng
2 Kĩ năng
Học sinh có kĩ làm văn tự có kết hợp vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
3 Thỏi
Học sinh có thái độ nghiêm túc lm bi B Chun b
1 Giáo viên
Nghiên cứu đề đối tợng Ra đáp án đầy đủ xác 2 Học sinh
Ôn tập văn tự sự, rèn kĩ vận dụng yếu tố miêu tra biểu cảm văn tù sù
Chuẩn bị kĩ đề sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1')
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Viết
Giáo viên nêu đề bài- HS chép đề vào I Đề
Kể lại lần em mắc khuyệt điểm khiến thầy cô giáo buồn * Hoạt động 3: Thu bài
Giáo viên thu nêu nhận xét viết D Các hoạt động tiếp nối ( 2')
Về nhà ôn tập tiếp văn tự Chuẩn bị bài:" Ôn tập truyện kí"
II Hớng dẫn chấm 1 Yêu cầu chung
(94)Bài viết yêu cầu học sinh biết vận dụng kĩ làm văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm để viết văn tự hoàn chỉnh
Yêu cầu viết phải xây dựng đợc cốt truyện hấp dẫn, có nhiều tình tiết, biết lựa chọn ngơi kể thứ tự kể hợp lí
BiÕt vËn dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cách linh hoạt tự nhiên không gò bó b Hình thøc
Bài viết có bố cục rõ ràng theo yêu cầu bố cục văn tự Diễn đạt sáng, không mắc nhiều li chớnh t
2 Yêu cầu cụ thể * Më bµi
- Giới thiệu nhân vật, việc, tình sẩy việc ( Lỗi lầm gì? Sẩy đâu? Vào thời điểm no? )
* Thân
Nêu diễn biÕn c©u chun
Sự việc diễn nh ? Trình tự việc sao? ( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả v biu cm)
Kết việc * KÕt bµi
Bài học sau việc làm suy nghĩ thân ( Chú ý sử dụng yếu tố biểu cảm ) 3 Cách cho điểm
* Néi dung
- Mở bài: Học sinh nêu đầy đủ ( điểm)
- Thân : Học sinh kể đợc diễn biến việc có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ( điểm)
- Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện ( điểm) * H×nh thøc
Văn phong sáng sủa, diễn đạt tốt mắc lỗi tả ( điểm)
(95)Ng y soà ạn: 15/ 10 / 2011 Ng y già ảng: 24/ 10/ 2011
Tiết 37: Nói A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm Kiến thức :
-Hiểu thế nói quá, tác dụng biện pháp tu từ nói văn chương sống hàng ngày
2.Kỹ :
-Ra quyết định sử dụng biện pháp tu từ nói qúa viết giao tiếp
-Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý tưởng ,thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cách sử dụng phép tu từ nói
3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng biện pháp tu từ nói phù hợp nói, viết B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, bảng phụ 2.Học sinh : Đọc chuẩn bị theo câu hỏi sgk C Tổ chức hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( kết hợp giờ học mới) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 2' )
? Kể tên biện pháp tu từ học? *Hoạt động 3: Bài mới( 42' )
Hoạt động GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
Gv đọc cho H/s đọc câu tục ngữ ca dao bảng phụ
- Đêm tháng năm ch a nằm sáng Ngày tháng mời ch a c ời tối.
- Cày đồng buổi ban tra Mồ thánh thót nh m a ruộng
cµy.
Ai bng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay mn
phÇn
- Chí ta lớn nh biển đông tr ớc mặt. ? Chú ý cỏc cụm từ gạch chõn cho biờ́t : Em hiểu nghĩa cỏc cụm từ trờn gỡ?
? Cách nói ca dao tục ngữ có đúng với sự thật khơng?
? Thực chất cách nói nhằm mục đích gì?
-Đọc ví dụ
-Giải thích
- Nêu nhận xét
- Trình bày
I/ Nói tác dụng nói : (30') 1.
Bài tập :
- Chưa nằm sáng: đêm tháng ngắn
-Chưa cười tối: Ngày tháng mười ngắn
- Thánh thót mưa ruộng cày: Mồ hôi nhiều
(96)? Những cách nói nói quá, em hiểu nói gì?
? Hãy so sánh câu dùng biện pháp nói với câu đồng nghĩa tương ứng?
Cho biết cách nói hay hơn? ? Từ em cho biết tác dụng phép nói quá?
Đọc ghi nhớ SGK
Gọi hs đọc xác định ycầu tập
Gv tổ chức cho H/s làm tập theo nhóm lớn
gV nhận xét bổ sung
Gọi hs đọc xác định ycầu tập?
? Điền thành ngữ vào chỗ trống cho thích hợp?
Cho hs làm tập nhóm: nhóm ? Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói sau ?
- Phát biểu
- Bổ sung
- So sánh đới chiếu
- Trình bày
- Đọc ghi nhớ
- Xác định
- Đọc nêu ycầu tập - Nhận xét
- Làm tập nhóm
- Các
- >Cách nói nhằm mục đích phóng đại sự thật với mục đích làm cho người ta hiểu rõ sự thật
->Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng.
- Cách nói hay sinh động hơn, gây ấn tượng hơn, mang giá trị biểu cảm cao
->Tác dụng: Nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
2 Ghi nhớ: SGK II/Luyện tập: (12') Bài 1:
a Sỏi đá thành cơm: Sức lao động người thật kỳ diệu
b Đi lên đến tận trời: Còn khoẻ tới nơi
c Thét lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát tay (Nhấn mạnh uy quyền Cụ Bá)
Bài 2:
a Chó ăn đá gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột c Ruột để da d Nở khúc ruột e Vắt chân lên cổ Bài 3:
-Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết sức mạnh dời non lấp biển
- Công việc lấp biển, vá trời công việc nhiều đời, nhiều thế hệ làm xong -Những chiến sĩ đồng da sắt chiến thắng
- Mình nghĩ nát óc mà chưa giải toán
Bài 6: Đêm tháng năm
Ngày tháng mười Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Đêm tháng năm ngắn.
Ngày tháng mười ngắn.
(97)Yêu cầu hs làm cá nhân, chữa ? Phân biệt biện pháp tu từ nói q với nói khốc ?
nhóm chữa
- Làm cá nh
- Chữa Bổ sung
* Giống: Đều phóng đại mức tính chất sự việc
* Khác: ở mục đích.
+ Nói biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
+ Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực, nói khốc hành động có tác động tiêu cực
D Hoạt động tiếp nối ( 1' ) :
HS: Yếu, Tb: -Học nắm nội dung - làm tập còn lại -Học thuộc ghi nhớ sgk
HS: K,G: -Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói -Đọc chuẩn bị : Nói giảm nói tránh
Soạn:18//10/2011 Giảng: /10/2011
Tiết 38: Ơn tập truyện ký Việt Nam A Mơc tiêu b i hc
Học xong nµy häc sinh nắm * KiÕn thøc.
-Sự giống nhác truyện ký học phương diện thể loại ,phương thức biểu đạt nội dung nghệ thuật
-Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật vb -Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyờn
* Kĩ năng
(98)* Thái độ
Häc sinh cã ý thøc «n tập kiểm tra B Chuẩn bị
1 Giáo viên
Chuẩn bị nội dung ôn tập, tham khảo tài liệu 2 Học sinh
c trả lời câu hỏi sgk- 104 C Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 1') - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1')
Chúng ta tìm hiểu số văn truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 để giúp em có nhìn hệ thống văn học giai đoạn hệ thống lại văn học *Hoạt động 3: Bài mới( 42')
I. Néi dung «n tËp
Câu 1: Lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam học theo hớng dẫn. - HS làm theo nhóm đại diện trỡnh by
- GV Khái quát bảng phô
T
T Tên văn bản Thể loại PT B.đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc N thuật
1
Tôi học Thanh Tịnh (1911- 1988)
Truyện ngắn
- Tự xen miêu tả biểu cảm
- Nhng k nim sáng ngày đợc đến trờng học
- Những h/ả so sánh mẻ gợi cảm
2
Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu-Nguyên Hồng( 1918- 1982)
Hồi kí tù truyÖn
- Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm đánh giá
- Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thơng mẹ cháy bỏng bé Hồng với ngời mẹ bất hạnh
- H/ả so sánh liên tởng độc đáo
3
Tøc níc bê
( Tắt đèn – 1939 – Ngơ Tất Tố)
TiĨu thut
- Tự kết hợp miêu tả
- on trích vạch trần mặt tàn ác, bất nhân XH thực dân PK đ-ơng thời Tố cáo sách thuế khố vơ nhân đạo
- Ngßi bót hiƯn thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan
(99)- Vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình thơng u vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ chị Dậu ngời phụ nữ Việt Nam trớc CM
lÝ
- Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua hai ngôn ngữ, hành động tơng phản với nhân vật khác
4 L·o Hạc (trích truyện
ngắn LÃo
Hạc) - Nam Cao (1915-1951)
Truyện ngắn
Tự kết hợp miêu tả biểu cảm
- S phn au thng phẩm chất cao q ngời nơng dân khổ xã hội Việt Nam trớc CM tháng - Thái độ trân trọng tác giả h
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm diễn biến tâm lí nhân vật
- Ngôn ngữ miêu tả chân thật đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên nhng mang màu sắc triết lí
Câu 2: So sánh, phân tích để thấy điểm giống khác nội dung nghệ thuật của 3 văn 2,3,4.
- GV gợi ý cho hs làm - HS trình bày bµi lµm ë nhµ * Gièng
- Đều văn tự sự, truyện kí đại đợc sáng tác vào thời kì 1930-1945
- Đều lấy đề tài ngời sống xã hội đơng thời tác giả Các tác phẩm sâu miêu tả số phận cực khổ ngời bị vùi dập
- Các tác phẩm chan chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thơng, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ ngời; tố cáo tàn ác xấu xa )
- Các tác phẩm có lối viết chân thật, gần gũi đời sống, chân thực ( bút pháp thc )
GV KQ: Đó điểm chung dòng văn xuôi thực nớc ta trớc cách mạng
* Khác nhau.
- HS lập bảng đối chiếu để so sánh
- GV khái quát nội dung hs so sánh
TT Tên
VB Thể loại
Phơng thức
biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1 Trong
lßng mĐ
Hồi kí - Tự kết hợp miêu tả biểu cảm đánh
- Nội cay đắng tủi cực tình yêu thơng mẹ cháy bỏng bé Hồng với ngi
(100)giá mẹ bất hạnh
2
Tøc n-íc vì bê
TiĨu
thuyết - Tự kết hợpmiêu tả
- on trích vạch trần mặt tàn ác, bất nhân XH thực dân PK đơng thời Tố cáo sách thuế khố vơ nhân đạo
- Vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình thơng yêu vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ chị Dậu ngời phụ nữ Việt Nam trớc CM
- Ngßi bót hiƯn thùc khoẻ khoắn, giàu tinh thân lạc quan
- Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào giải hợp lí
- Xõy dng, miờu t nhân vật chủ yếu qua hai ngôn ngữ, hành động t-ơng phản với nhân vật khác
3 LÃoHạc Truyệnngắn - Tự kết hợpmiêu tả biểu cảm
- Số phận đau thơng phẩm chất cao quí ngời nông dân khổ x· héi ViƯt Nam tríc CM th¸ng
- Thái độ trân trọng tác giả họ
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm diễn biến tâm lí nhân vật
- Ngụn ngữ miêu tả chân thật đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên nhng mang màu sắc triết lí
Câu 3: Chọn đoạn văn văn 2,3 nêu rõ lí chọn.
- HS tự trình bày theo ý kiến cảm nhận thân, giáo viên định hớng +) Đó đoạn văn ? Trong văn ? Của tác giả ? +) Lí yêu thích: Về nội dung, hình thức nghệ thuật, lí khác D H ớng dẫn hoạt động tiếp nối ( 1')
(101)Soạn : 22/10/2011
Giảng: 26 /10/2011
Bài 10 : Văn bản:Thông tin Ngày Trái Đất Năm 2000
(Theo tài liệu Sở Khoa học-Công nghệ Hà Nội)
Tiết 39: Đọc -Hiểu văn bản. A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Mối nguy hại đế môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày
(102)Kỹ
- Tích hợp với tập làm văn để tập viết văn thuyết minh - Đọc – hiểu vb nhật dụng dề cập đến vấn đề xh
- Kĩ giao tiếp trình bày suy nghĩ, phản hồi
- Tự quản thân: Kiên định hạn chế sử dụng bao ni lông vận động mọi người thực hiện
3 Thái độ
- Đồng tình với việc bảo vệ môi trường xử lý rác thải nêu văn B.Chuẩn bị :
1- Học sinh :Đọc chuẩn bị theo câu hỏi sgk; tìm hiểu nguồn gớc thơng tin, tình hình dùng bao bì ni lơng ở địa phương
2- Giáo viên: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu sgv, sách thiết kế C Tổ chức hoạt động dạy - học :
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 5' )
Câu 1: Thế văn nhật dụng ?
Vn bn nht dụng viết có nội dung gần gũi, thiết đời sống trước mắt ngời cộng đồng xã hội đại, tài nguyờn thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, …
Câu 2: Kể tên VB nhật dụng học lớp - lớp ? * Lớp 6: - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
- Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Động Phong Nha
* Líp 7: - Cuéc chia tay búp bê - Một thứ quà lúa non: Cốm - Sài Gòn yêu
* Hot ng 2: Gii thiờu ( 1' )
Trái Đất " Ngôi nhà chung" nhân loại ngày nhiều hiểm họa khôn lường chính người gây Bài học hơm chúng ta tìm hiểu Thông tin Trái Đất năm 2000 Tác giả thông điệp muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Tìm hiểu văn ta thấy rõ *Hoạt động 3: Bài mới.( 40' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt GV nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng,
mạch lạc; chú ý thuật ngữ chuyên môn, phát âm chính xác
Gọi đọc đoạn, gọi hs đọc nối tiếp Nhận xét phần đọc học sinh GV cho h/s giải nghĩa từ khó: 1, ?
GV giảng giải lại số từ khó ? PlaxtÝc: ChÊt dỴo (nhùa)
- Nghe
- H/S đọc nối tiếp đến hết
(103)(vật liệu tổng hợp gồm phân tử pôlime Túi ni lông sản xuất từ hạt pôliêtilen nhựa tái chế Các loại ni lông, có đặc tính chung khơng thể tự phân hủy, khơng thể tự biến hóa thời gian, khơng giống rau., túi ni lơng tồn t 20 nm n 5000 nm )
? Ô nhiễm: gây bẩn, tác hại
? i - ụ - xin: chất rắn, không màu, độc, cần nhiễm lợng nhỏ đủ nguy hiểm
?Thông tin: truyền tin cho để biết
? Em cho biết hoàn cảnh đời văn bản?
? Thông tin ngày trái đất năm 2000 thuộc kiểu văn nào?
? Xác định bớ cục văn bản? nội dung?
? Em có nhận xét bớ cục văn bản?
GVKQ chuyển ý.
GV yêu cầu học sinh đọc phần ? Ngày trái đất ngày hàng năm? Do khởi xướng.?
-H/S dựa SGK giải thích từ khó
- p hiện
- Xác định
- NX
*Từ khó:SGK
- Ngày 22 tháng 4- 2000 nhân lần Việt nam tham gia Ngày Trái Đât
- Văn nhật dụng * Cấu trúc văn bản Bố cục:3 phần
- Phần 1:Từ đầu-> không sử dụng bao bì ni lơng: Giới thiệu Ngày Trái Đất và chủ đề Ngày Trái Đất năm 2000
- Phần 2:tiếp -> ô nhiễm nghiêm trọng với môi trường: Phân tích tác hại bao bì ni lơng từ nêu sớ giải pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lơng
-Phần còn lại: Lời kêu gọi quan tâm đếnTrái Đất thể hiện hành động cụ thể , thiết thực
(104)? Theo em ngày trái đất khởi xướng nhằm mụcđích gì? Vì có nhiều nước tham gia?
?Chủ đề Ngày Trái Đất năm 2000 gì?
? Ở Việt Nam bao bì ni lơng sử dụng với số lượng thế nào? ? Có điều đáng báo động việc sử dụng thu gom bao bì ni lơng ở Việt Nam?
? Em liên hệ việc vứt bao bì ni lơng ở nơi em sinh sớng có điều giớng khác với sự phản ánh văn bản?
Chú ý p2? Nội dung?
? Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng gây nguy hại cho mơi trường?
GV Tùy loại bao ni lơng, nhưng chúng tồn từ 20 năm đến 5000 năm
? Văn thống kê mức độ gây hại bao bì ni lơng thế nào? Việc thớng kê ở có điều đặc biệt gây ấn tượng cho người đọc?
? ba hiện tượng ảnh hưởng đến vấn đề nào?
? bao ni lông dùng đựng thực phẩm thì trực tiếp nhiễm thực phẩm, vậy
-TL
-Phát biểu
- TL
- PB
-TL
- Liên hệ thực tế
- Lí giải
- p hiện
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1 Giới thiệu ngày trái đất chủ đề ngày trái đất
- Ngày 22 tháng hàng năm gọi là ngày Trái đất.
- Do tổ chức bảo vệ môi trường Mĩ khởi xướng năm 1970
- Mục đích: Nhằm bảo vệ mơi trường
Vì môi trường sống nhân loại ngày bị đe dọa nhiều nước tham gia vào hoạt động tổ chức nhằm cứu lấy ngôi nhà chung tất chúng ta.
=> Chủ đề ngày trái đất:“ ngày khơng sử dụng bao bì ni lông”
- VN sử dụng bao ni lông với số lượng lớn: Mỗi ngày thải hàng triệu bao
- Điều đáng lo ngại chúng ta thu gom phần nhỏ bao bì ni lơng phần lớn bao bì ni lơng bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sông ngòi
2 Tác hại việc sử dụng bao ni lông và
những giải pháp a) Tác hại
=>Đặc tính ko phân hủy pla-xtic chính nguyên nhân khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người
- Lẫn vào đất cản trở trình sinh trưởng loài thực vật , cản trở sự phát triển cỏ dẫn đến xói mòn
- Vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, gây lụt lội, gây muỗi nhiều, lây truyền dịch bệnh
(105)nó gây cho ai?
? Nhấn mạnh điều từ ngữ đoạn?
GV: Để gây ấn tượng mạnh hơn, văn bản sử dụng cụm từ Nguy hiểm nhất để nói khí độc thải đốt bao ni lông tác hại bao ni lông ko phải gây bệnh mà một loạt ngộ độc, gây ngất ,khó thở nơn múa ảnh hưởng đên nội tiêt, giảm khả miễn dịch gây rối loạn chức nguy hiểm khi gây ung thư dị tật bảm sinh cho trẻ sơ sinh Điều ghánh nặng đau khổ cho GĐ XH ? Hiện ở Việt Nam thế giới có biện pháp để xử lí rác thải bao bì ni lơng? Hãy phân tích biện pháp xử lí đó?(TLNN-TG2')
? nhận xét em biện pháp xử lí trên?
? Trước tác hại việc sử dụng bao ni lông vậy phải đưa giải pháp nào?
? Đọc đoạn kết? nội dung
? Trước hiểm họa việc sử dụng bừa bãi bao ni lông người ta kêu gọi điều gì?
Đây cách làm hay thế giới( tương tự ngày ko hút thuôc để nhắc nhở giáo dục
GVKQ toàn bài.
? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc văn
-Nêu nhận xét
- TL
- PB
-TL
Nghe
- TLN2'
-NX
-Động não
-> môi trường
- Con người: tác hại cho não ung thư phổi
- Đặc biệt
* Biện pháp: - Chôn lấp - Đốt
- Tái chế
- Các biện pháp xử lí chưa hiệu còn vấn đề nan giải
b)Giải pháp
- Hạn chế dùng bao ni lông để giảm bớt chất thải ni nông giả pháp hợp lí có tính khả thi nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe người
3, Lời kêu gọi
- quan tâm tới trái đất nữa
(106)bản?
? nêu ý nghĩa văn
Trả lời
- Nghe
- Làm việc thiết thực, cụ thê, đơn giản: MỘT NGÀY KO DÙNG BAO NI LÔNG
III/Tổng kết: 1.Nghệ thuật:
- Giải thích đơn giản, ngắn gọn - Ngơn ngữ xác
2 Ý nghĩa :
Nhận thức tác hại hành động nhốc tính khả thi việc môi trường trái đất IV/ Luyện tập:
1 Viết đoạn văn ngắn nói việc sử dụng bao bì ni lông
a phng em?
D Các Hoạt động tiếp nối: (1' )
HS:Yếu ,TB: - Học nắm nội dung theo phần II,III
HS: K,G : - Viết văn thuyết minh tác hại bao bì ni lơng
- Ơn tập tớt văn trụn kí hiện đại VN, phần tiếng Việt, Tập làm văn có liên quan để giờ sau kiểm tra tiết
Soạn: 23 / 10 / 2011 Giảng: 28 /10/2011
(107)1 Kiến thức
- Khái niệm nói tránh, nói tránh
- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh 2 Kĩ năng
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật
- Sử dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự - Rèn kĩ ứng xử giao tiếp sống
- Vận dụng hiểu biết biện pháp nói giảm nói tránh đọc hiểu văn - Ra quyết định sử dụng phép tu từ: nói giảm nói tránh
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh
3 Thái độ.- Có ý thức biết cách sử dụng nói giảm, nói tránh. B Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ
2-Học sinh : Đọc chuẩn bị theo câu hỏi sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học: * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 4' )
? Thế nói quá, nói có tác dụng ? ? Đặt câu có sử dụng phép tu từ nói quá? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1' )
Trong hoàn cảnh giao tiếp làm để lựa chọn từ ngữ thích hợp để giao tiếp mà khơng gây khó chịu, hay làm lòng người khác vấn đề cần phải quan tâm Tiết học hơm tìm hiểu cách giải đó.
*Hoạt động 3: Bài ( 39' )
Hoạt động GV HĐ củaHS Nội dung cần đạt
GV: Bảng phụ ngữ liệu SGK ? Gọi HS đọc ví dụ a,b,c ? từ in đậm
?Cho biết cụm từ in đậm có ý nghĩa gì?
? Em có nhận xét việc sử dụng từ ở đây?
? Cách sử dụng từ đồng nghĩa vậy có tác dụng gì?
? Nhận xét cách diễn đạt câu văn này?
? Tìm từ khác chết? ? Những từ thuộc từ nào? ? Đặt câu có sử dụng từ trên?
? Em rút điều giao tiếp ? Đọc doạn văn
? Đoạn văn tác giả nói nội dung
- Đọc ví dụ HS đọc - P hiện - NX
- TL - NX - SNTL - p hiện - SN TL - TL
I Nói giảm, nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh
1 Bài tập a) tập 1
- Đi gặp cụ Các Mác - Đi
- Chẳng còn
->Đều nói chết - Sử dụng từ đồng nghĩa
-> Giảm bớt phần đau buồn - Qui tiên, khuất núi, từ trần, qua đời , - Từ hán việt
(108)nào?
? bầu sữa có nghĩa gì?
? Tại câu văn lại dùng bầu sữa mà ko dùng bầu vú? ? Nhận xét lới nói tác giả? GV: Anh bị thở hút
? Thổ huyết có nghĩa ntn?
? Tại người ta ko dùng từ nôn máu?
? Em lấy ví dụ tương tư? ? Chớ có nghĩa gì?
? Đọc 3?
? So sánh hai cách nói? ? Nhận xét cách dùng từ?
? Lấy ví dụ tương tự ví dụ trên?( c cho HS lấy em lấy cho c thôi)
- Câu chuyện anh dở - Câu chuyện anh ko hay
?Qua ba tập em rút điều giao tiếp?
? Thế nói giảm nói tránh?
? Nói giảm nói tránh đúng lúc,đúng chỗ có tác dụng gì?có tác dụng gì?
? Nói giảm, nói tránh còn có cách nói nào?
? Trong chương trình ngữ văn em học có văn nói theo cách nói này?(Lão Hạc) ? Đặt câu theo cách nói đó? Nói giảm nói tránh nghệ thuật giao tiếp ứng xử Phải có vốn từ ngữ phong phú có
- 1HS đọc - p hiện
- Động não
-SNTL
- Giải thích - TL - Giải thích - 1HS đọc - HS
- p hiện - HS lấy VD-NX
- P b
-TL - p hiện
- bầu sữa
- Tránh thô tục, gây cười, thiếu lịch sự
- Lới nói hốn dụ
- Tránh sự ghê sợ
VD: (Em bé vừa ăn xong hết.) c) Bài tập 3
- cách 1: nặng nề
- cách 2: tránh sự nặng nề - Dùng từ phủ định trái nghĩ
=> Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển, nhằm gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, hoặc thô tục, thiếu lịch sự
(109)cách ăn nói trang nhã, lịch mới biết cách nói giảm nói tránh đúng lúc , chỗ Trong sống ko phải lúc ta nói giảm, nói tránh: Người ta thường nói: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lới lòng nhau
? Am phân biệt nói giảm nói tránh, với nói ko đúng sự thật? (TLN bàn- TG2')
Chốt chuyên luyện tập
? Xác định câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Cho hs làm tập nhóm 4'
? Đặt câu đánh giá trường hợp khác có dùnh nói giảm nói tránh?
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.Nhận xét, kết luận
GV: Nhận xét, sửa bài.
- HS đặt câu
Nghe
TLN 2' nghĩ, trả lời
- Trả lời
Dựa vào ghi nhớ trả lời
- Nghe
- Đọc to ghi nhớ
- Nghe
II/Luyện tập. Bài tập1: Điền từ
a Đi nghỉ b Chia tay c Khiếm thị d Có t̉i e Đi bước
Bài 2 : Câu sử dụng cách nói giảm, nói tránh: a2- Anh nên hồ nhã với bạn bè!
b2 - Anh không nên ở ! c1- Xin đừng hút thuốc phòng ! d1- Nó nói thế thiếu thiện chí
c2 - Hơm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi
Bài 3: Đặt câu
Mẫu:Bài thơ anh dở – Bài thơ anh chưa hay
- Anh không nên ở ! - Xin đừng hút th́c phòng ! - Nó nói thế thiếu thiện chí
- Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi
Bài : Làm theo mẫu
- Bài thơ anh dở thơ anh chưa haylắm!
- Cái áo bạn may xấu –> áo bạn may chưa đẹp
(110)- H/s nêu y/c độc lập làm
-đọc tập -Thảo luận nhóm 4' -Đại diện trả lời
Đặt câu D Hoạt động tiếp nối ( 1' ) :
HS: Yếu,Tb: - Học nắm nội dung theo ghi nhớ - Làm tập còn lại
HS: k, G: - Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu có sử dụng phép nói giảm nói tránh
Ngày kiểm tra: 31 /10/2011
Tiết 41: Kiểm tra Văn
(Đề đáp án chung phòng giáo dục ) Lớp 8a2: Đề số 14/14
Đề số 14/14 Lớp 8a3: Đề số 14/14 Đề số 14/14
Soạn : 28/10/2011 Giảng 31/10/2011
(111)A.Mục tiêu học:
Qua học học sinh nắm *Kiến thức:
-Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự sự - kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện
2.* Kỹ :
- Kể nhiều câu chuyện theo nhiều kể khác nhau: chon kể phù hợp với câu chuyện -Lập dàn ý văn tự sự có sử dụng ́u tớ miêu tả biểu cảm
- Diễn đạt trôi chảy ,gãy gọn,biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
* Thái độ :
Có ý thức chuẩn bị tự giác luyện nói B Chuẩn bị :
- GV: Ra đề hdẫn hs chuẩn bị dàn ý chi tiết - HS: Ôn tập lại kể, lập dàn ý theo ycầu Gv C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học :
* Hoạt động 1: kiểm tra sự chuẩn bị tập luyện nói hs ( 2' ) * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung ycầu tiết luyện nói ( 1' ) * Hoạt động 3: Bài ( 41' )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV $ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Có thể kể trụn theo ngơi kể
? Kể theo thứ kể ntn?Thế kể theo thứ ba ? Mỗi kể có tác dụng tn?
? Lấy vd cách kể theo thứ thứ ba?
? Tại người ta phải thay đổi kể ?
? Xác định sự việc, nhân vật chính
I/ Ơn tập ngơi kể :( 10')
- Kể theo thứ nhất- người kể xưng câu chuyện Tác dụng : người kể trực tiếp kể nghe , thấy , trải qua, trực tiếp nói tình cảm , cảm xúc mình-> Câu chụn có độ tin cậy
- Kể theo thứ ba- người kể giấu đi, gọi tên nvật tên gọi chúng-> Giúp người kể kể linh hoạt, tự
VD: + Kể theo 1: Lão Hạc, Tôi học
+ Kể theo ba: Cô bé bán diêm, Tức nước vỡ bờ
-Thay đởi điểm nhìn với sự việc nvật:
+ Người kể khác người ngồi + Sự việc có liên quan đến người
kể khác sự việc không liên quan đến người kể - Thay đổi thái độ miêu tả biểu cảm
+ Người buồn, vui theo cảm tính chủ quan
+ Người ngồi dùng miêtu tả, biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nvật
II/ Lập dàn ý: (10')
(112)ngôi kể đvăn?
? Xác định ytố bcảm nổi bật ?
? Xác định ytớ mtả đoạn trích ?
? Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện theo thứ nhất?
? Muốn kể lại đtrích theo kể thứ ta phải làm ?
Ycầu: Tập nói có kết hợp ytớ điệu bộ, cử
? Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện trên?
Gọi vài hs kể, gọi hs nhận xét? Chốt : Chú ý tư thế, tác phong, cử điệu ngôn ngữ diễn đạt, nội dung
- Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, tên người nhà lí trưởng
- Các ytố biểu cảm nổi bật: Cách xưng hô + Van xin, nín nhịn: Cháu van ông + Bị ức hiếp , phẫn nộ: Chồng + Căm thù, vùng lên: Mày trói
- Các ytớ mtả :Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khẻo chàng nghiện người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét, anh chàng hầu cận ông lí, chị chàng mọn ngã nhào thềm
- Thay đổi : từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết mtả biểu cảm cho sát hợp với thứ
III/ Luyện nói: (21') VD: Đoạn văn
" Tơi xám mặt lại, vội vàng đặt bé xuống đất chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng van xin hắn: : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lại lúc, ông tha cho !" " Tha này! Tha này!" Vừa nói vừa bịch ln vào ngực
mấy bịch lại sấn đến trói chồng tơi
Lúc tức chịu được, liền liều mạng cự lại:
- Chồng đau ốm , ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt đánh bốp, nhảy vào cạnh chồng tơi.Tơi nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày biết tay! Rồi túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện không cịu sức xô đẩy tôi, nên ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng tơi
D Hoạt động tiếp nối ( 1' ): HS: Yếu, Tb: - Ôn tập lại kiểu tự sự
(113)Ngày soạn: 28/ 10 / 2011
Ngày dạy: 02 / 11 / 2011
Tiết 43: Câu ghép A Mục tiêu học:
Qua bai học, học sinh nắm
Kiến thức: - Hiểu đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép
Kỹ năng:
- phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần loại câu khác - Ra quyết định:nhận biết sử dụng câu ghép theo mục đíchgiao tiếp cụ thể -Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý tưởng, trao đởi đặc điểm ,cách sử dụng câu ghép 3.Thái độ :- Có ý thức học tập sử dụng câu ghép viết văn có hiệu
B.Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ
Học sinh: Ôn lại câu ghép học; chuẩn bị theo ycầu C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- hoc :
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 1' )
- Nói giảm, nói tránh có vai trò nói viết? Tại phải nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh họa
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1' )
(114)Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc vdụ
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ?
? Em có nhận xét sớ lượng cụm chủ vị câu vừa phân tích?
? Trình bày phân tích kết vào bảng theo mẫu?
? Dựa vào kiến thức ở lớp em phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp?
? Thế câu ghép?
? Hãy tìm thêm câu ghép đoạn văn ở mục 1?
? Tất vế câu ghép đoạn nối với cách nào?
? Có cách nới vế câu
-H/s đọc
-Phân tích
- Nêu nhận xét
-H/s lên điền bảng
- Khái quát
- Đọc ghi nhớ
-H/s tìm câu ghép
-H/s thảo luận nhóm
- Khái quát I/
Đặc điểm câu ghép: (20') 1.Bài tập:
* Tôi quên sáng BN
nảy nở tươi mỉn cười v
* mẹ tôi/ nắm tay c v * Cảnh vật / thay đổi lòng tôi/ có sự thay đởi lớn c v
hôm / học c v
Kiểu cấu tạo câu câu cụ thể câu có cụm chủ vị B̉i mai câu có
hoặc nhiều cụm cv
Cụm cv nhỏ nằm cụm cv lớn
Tôi quên thế
Các cụm cv không bao chứa
Cảnh vật
chung quanh
2 Ghi nhớ:(SGK)
II/ Cách nối vế câu ghép: ( 10') 1 Bài tập:
* Các câu ghép : - Hàng năm trường
-Những ý tưởng không nhớ hết - Con đường thấy lạ * Cách nối vế câu ghép:
- Nối quan hệ từ: Câu 6, vế vế câu
(115)ghép?
? Dựa vào kiến thức học ở tiểu học tìm thêm cách nới vế câu ghép?
Gv hướng dẫn học sinh làm tập nhóm 4'
Đặt câu với cặp quan hệ từ Gọi đại diện nhóm trình bày kết Nhận xét, chốt ý đúng
Gọi hs đọc nêu yêu cầu tập ?
Lưu ý:
- Có trường hợp bớt quan hệ từ thứ
- Có trường hợp bớt quan hệ từ thứ hai
- Khi đảo trật tự vế câu phải kết hợp thao tác lược bớt qht có phải hốn đởi vị trí vài từ
- H/s thảo luận nhóm
- H/s đọc - Thảo ḷn nhóm 4' - Đại diện trình bày -Thực hiện - Làm độc lập - Chữa - Bổ sung
2 Ghi nhớ: (SGK ) III/ Luyện tập: (12') Bài tập 1
a Vì trời mưa nên tơi khơng đá bóng b Nếu chăm học điểm c Tuy gia đình khó khăn Lan học giỏi
d Khơng Bình chăm học mà Bình còn chăm làm
Bài 3 :
a Trời mưa nên tơi khơng đá bóng b Nếu chăm học, điểm c Tuy gia đình khó khăn Lan học giỏi
D Hoạt động tiếp nối: ( 1')
HS: Yếu ,Tb: - Học nắm nội dung - làm tập còn lại HS: K ,G : -Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép
(116)Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày giảng: 04/11/2011
Tiết 44:Tìm hiểu chung văn thuyết minh A Mục tiêu học:
Qua học học sinh nắm Kiến thức:
- Hiểu vai trò, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người - Phân biệt thuyết minh với tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận
2 Kỹ năng: Giúp hs
- Rèn kỹ viết phân tích văn thuyết minh
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
- Suy nghĩ sáng tạo: thu thập sử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng cảnh
3 Thái độ : Giáo dục hs
Có ý thức việc rèn kỹ phân tích văn thuyết minh B.Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ
Học sinh :Ôn kiến thức văn tiếng Việt học C Tiến trình tổ chức hoạt độngdạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tr a cũ
?Thế văn tự sự có kết hợp với miêu tả biểu cảm? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Các em học số kiểu văn tự sự, tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm hơm chúng ta tìm hiểu loại văn xem có giớng khác với văn học *Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV cho h/s đọc VB (Cây dừa Bình Định, Tại có màu xanh lục, Huế, )
? Các văn trình bày vấn đề gì?
? Em thường gặp văn ở
-H/s đọc VB -Phận tích nêu ý kiến nhận xét
- H/s nêu
I Vai trò đặc điểm chung văn bản thuyết minh.
1.Văn thuyết minh đời sống của người.
* Bài tập:
- Cây dừa bình định: Trình bày lợi ích dừa bình định.
- Tại có màu xanh lục: Giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho màu xanh
- Huế: GT Huế trung tâm văn hoá nghệ thuật Việt Nam với tiêu biểu riêng Huế
(117)đâu?
? Hãy kể thêm vài văn loại mà em biết?
GV khái quát
? Các văn có phải văn tự sự, miêu tả, biểu cảm? Có khác với loại văn học?
GV: Các văn không nhằm mục đích kể, tả, biểu cảm, nghị luận: Là văn thuyết minh ? Các văn có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng?
GV: VB thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thưc khách quan sự vật giúp
cho người có hiểu biết sự vật cách đầy đủ, đúng đắn nhất, đặc điểm quan trọng giúp cho sự phân biệt với kiểu văn khác
? Đặc điểm tiêu biểu đối tượng thuyết minh văn gì?
? Các văn thuyết minh đối tượng phương thức nào?
? Ngôn ngữ văn có đặc điểm gì?
? Thế văn thuyết minh? GV: Loại văn không đòi hỏi người viết phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan mình, phải biết tơn trọng sự thật
GV nêu yêu cầu tập
-H/s lấy ví dụ
- Thảo ḷn nhóm trình bày ý kiến
- Nghe
-H/s suy luận
- Nghe
- H/s phân tích
- H/s nhận xét
- H/s nhận xét -H/s khái quát
-H/s đọc ghi nhớ - Nghe
học) sách báo cần giới thiệu, thuyết minh sự vật, hiện tượng sớng
VB: Động Phong Nha, Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000
2
Đặc điểm chung văn thuyết minh.
So sánh với văn học:
- Văn tự sự phải có nhân vật, sự việc - Văn miêu tả phải có cảnh sắc, người cảm xúc
- Văn nghị luận phải có luận điểm, luận chứng, luận
->Đặc điểm: Nhằm cung cấp tri thức các tượng vật tự nhiên, xã hội mang tính khách quan, xác thực thực dụng.
+ Cây dừa từ thân, lá, nước có ích cho người nên gắn bó với sớng người dân
+ Lá có chất diệp lục nên có màu xanh lục
+ Huế tác phẩm có cảnh sắc hài hồ, có nhiều cơng trình kiến trúc nởi tiếng, có nhiều vườn hoa cảnh trở thành trung tâm Vh lớn nước ta
->Dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích để thuyết minh đặc điểm tiêu biểu đối tượng.
->Ngôn ngữ xác, rõ ràng, cơ đọng, chặt chẽ hấp dẫn.
*Ghi nhớ: sgk
II/ Luyện tập 1
Bài tập 1
(118)Gọi hs đọc nêu yêu cầu tập?
-H/s đọc xác định yc tập -H/s độc lập làm
- Xác định ycầu tập
-Thảo luận đại diện trình bày ý kiến -Ghi ý đúng
sử)
* Văn thuyết minh giun đất ( cung cấp kiến thức sinh vật)
2
Bài tập 2
Văn Thông tin Ngày Trái Đất năm2000 văn nghị luận đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường, sử dụng
́u tớ thút minh để nói rõ tác dụng bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có sức thút phục cao- ́u tớ thút minh văn nghị luận
D, Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: (1')
HS: Yếu ,Tb: - Học nắm nội dung bài- làm tập còn lại HS : K,G : -Vận dụng l m mà ột đề cụ thể
- Đọc chuẩn bị : Phương pháp thuyết minh
(119)Ngày soạn: 02/11/2011 Ngày giảng:01/11/2011
Bài 12: Văn Ôn dịch thuốc
(Nguyễn Khắc Viện ) Tiết 45: Đọc –Hiểu văn
A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm Kiến thức:
- Mới nguy hại ghê gớm tồn diện tệ nạn hút thuốc đối với sức khỏe người đạo đức xã hội
- Tác dụng việc kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết minh văn
Kĩ năng:
-Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ phản hồi / lắng nghe tích cực tác hại tổn thất to lớn nạn dịch thuốc gây cho người
- Suy nghĩ sáng tạo :Phân tích bình luận tính thuyết phục, tính hợp lý lập luận vb
-Ra qđ quyết tâm phòng chống tệ nạn thuốc , động viên mọi người xung quanh thực hiện
Thái độ:
- Đồng tình em nên tránh xa chất có hại cho sức khoẻ B Chuẩn bị:
1 GV: Chuẩn bị nội dung lên lớp, tham khảo tài liệu HS : Đọc trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( phút )
? Trong văn thông tin trái đất năm 2000 chúng ta kêu gọi vấn đề gì? Vấn đề có tầm quan trọng thế nào?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.( phút )
Hút thuốc từ xưa tới trở thành thói quen nhiều q́c gia, dân tộc, thế giới có Việt Nam Hút thành quen, hút nhiều thành nghiện khó cai hút th́c trở thành bệnh Hút thuốc không tốn tiền mà còn có nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ người Chống hút thuốc từ lâu trở thành vấn đề khoa học Ơn dịch th́c chính hồi còi báo động gióng lên kịp thời
* Hoạt động 3: Bài mới.( 38 phút )
Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt
Cung cấp số nét tg
- GV nêu yêu cầu đọc
(120)- Đoạn từ đầu đến nặng AIDS đọc với giọng chậm nhấn mạnh
- Đoạn tiếp theo đến đẩy người vào đường phạm pháp đọc với giọng nhấn mạnh
- Đoạn còn lại đọc với giọng lo âu - GV đọc đoạn
- GV nhận xét phần đọc học sinh
- GV kiểm tra việc nắm chú giải học sinh chú ý chú thích 1, GV giới thiệu VB: Đây một VB dài đề cập đến nhiều phạm vi nên người viết sách lược bớt số phần Tuy nhiên giữ lại phần để tạo thành VB hoàn chỉnh
? Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà em cho biết VB gồm phần? Nội dung phần?
? VB viết theo phương thức biểu đạt nào?
- GV định hướng h/s phân tích VB - GV cho h/s đọc phần
? Phần chủ yếu trình bày vấn đề gì?
? Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? So sánh thế có tác dụng gì?
? Từ cách so sánh tác giả nêu lên vấn đề gì?
? Nhận xét vấn đề nêu?
? Dựa vào sở mà tác giả lại nêu lên nhận định đó? GV: Nhận định định
- HS đọc nối tiếp đến hết
- HS dựa SGK giải thích từ
khó
- Nghiên cứu VB phát hiện
- HS phát hiện nêu ý kiến - HS đọc phần
Phát hiện - HS so sánh
nhận xét - Nhận xét
* Từ khó: SGK
* Cấu trúc văn bản. - Phân đoạn: phần
+ Phần 1: Từ đầu đến nặng AIDS nêu vấn đề tầm quan trọng tính chất nghiêm trọng vấn đề
+ Phần 2: Tiếp đến sức khỏe cộng đồng Phân tích tác hại thuốc đối với người hút thuốc
+ Phần 3: tiếp đến nêu gương xấu tác hại thuốc với cộng đồng
+ Phân 4: Còn lại thông tin chiến dịch phòng chống thuốc lời kêu gọi mọi người Việt Nam đứng lên ngăn ngừa ôn dịch thuốc
- Kiểu VB nhật dụng, thuyết minh vấn đề khoa học xã hội
II Đọc – Hiểu văn bản.
1 Nêu vấn đề đánh giá vấn đề.
- Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch khác như: Tả, dịch, hạch
- Cách so sánh thế gây sự chú ý cho người đọc
(121)đề không cần chứng minh, không cần bàn luận
GV đọc nhan đề VB
? Tại nhan đề VB tác giả lại viết Ơn dịch, th́c lá?
Dấu phẩy đặt nhan đề có ý nghĩa gì?
- GV KQ phần chuyển ý GV cho h/s đọc phần thứ 2, 3 ? Phần hai, ba tập chung nêu lên vấn đề gì?
GV đọc lời dẫn Trần Hưng Đạo
? Tại tác giả lại dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại th́c lá?
? Em có suy nghĩ cách so sánh này?
GV: Tằm ví khói th́c lá.Dâu sức khỏe người Tằm ăn dâu đến đâu biết đến Con tằm gặm nhấm dần khói th́c giết dần, giết mòn thể người
? Từ cách so sánh tác giả đã nêu tác hại thuốc Cụ thể thuốc có tác hại thế nào?
? Vì tác giả lại lấy bệnh viêm phế quản bệnh nhẹ thuốc gây lên làm dẫn chứng ? Vậy đối với cá nhân trực tiếp hút th́c em thấy có tác hại nào.?
- GV bên cạnh tác hại th́c với cá nhân hút th́c còn ảnh hưởng đến cộng đồng thế
GV cho h/s theo dõi phần
- Phát hiện, phân tích - Thảo luận
- HS đọc phần 2, - Phát hiện
- Phân tích
- Nhận xét - HS phát hiện
- Phân tích - HS khái quát
- HS theo dõi phần
- HS trình bày suy nghĩ
- Thảo luận
- Nhận xét
- HS nhận xét
- Vấn đề nghiêm trọng có tính chất tồn cầu - Tác giả dựa vào kết ḷn năm vạn cơng trình nghiên cứu để đưa nhận đinh
- Nhan đề đặt dấu phẩy ở có ý nghĩa nhấn mạnh mở rộng nghĩa: hút thuốc không ôn dịch nguy hiểm mà còn bày tỏ thái độ lên án nguyền rủa việc hút thuốc thuốc mày đồ ôn dịch, đồ chết toi - Dấy phẩy có sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm
2 Tác hại thuốc lá.
a Tác hại thuốc cá nhân hút thuốc lá.
- Việc tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo trước phân tích tác hại thuốc nhằm gây ấn tượng mạnh So sánh thuốc cơng lồi người giặc ngoại xâm
- Mượn h/ả so sánh tằm ăn dâu để làm nổi bật vấn đề cần thuyết minh
* Tác hại: - Về sức khoẻ:
+ Làm tê liệt niêm mạc ở phế quản gây viêm phế quản
+ ảnh hưởng máu chất ô xit bon + Gây ung thư vòm họng ung thư phổi ảnh hưởng đến bệnh tim mạch
(122)GV đọc câu Có người bảo ? Câu nói tiếng nói phở biến người hút th́c Theo em câu nói thể hiện suy nghĩ người nghiện th́c lá?
? Tác giả phản bác lại ý kiến thế nào?
? Em có nhận xét lời cảnh báo tác hại thuốc đối với người xung quanh
? Việc tác giả so sánh tỷ lệ thiếu niên Việt Nam hút thuốc với thiếu niên Âu – Mĩ thể hiện điều gì?
? Như vậy ta thấy đối với thanh thiếu niên Việt Nam hút thuốc đưa họ vào đường phạm pháp vì vậy?
? Qua tìm hiểu em thấy hút th́c có tác hại nào?
? Tác giả sử dụng phương pháp để thuyết minh tác hại th́c lá?
GV phương pháp cần thiết để làm chúng ta cần học tập GV KQ chuyển ý
? Từ tác hại nhiều mặt việc hút thuốc người viết nêu lên kiến nghị
? Tác giải đưa người đọc qua thông tin để đến với lời kiến nghị?
? Em có nhận xét cách lập ḷn tác giả?
? Để thực hiện kiến nghị
- Thảo luận
- HS tự bộc lộ - Phát hiện
- Phát hiện
- HS liệt kê
- Nhận xét
- Trảo đởi nhóm - Trình bày ý
kiến độc lập
- HS tự bộc lộ
b Tác hại thuốc với cộng đồng và những tệ nạn khác.
- Câu nói thể hiện thái độ vơ trách nhiệm trước gia đình, cộng đồng người hút thuốc
- Thể hiện họ chưa nhận tác hại thứ hai việc hut thuốc
- Tác giả nêu lên tác hại khói th́c gây nên:
+ Người gần khói th́c làm ảnh hưởng đến thai nhi người mang thai hít phải + Hút thuốc đầu độc cho em gương xấu cho em
- Lời cảnh báo xuất phát từ thực tiễn, có Nó bác bỏ ý kiến nơng cạn vơ trách nhiệm
- Khẳng định tỷ lệ thiếu niên VN hút th́c khơng nước âu mĩ
- Nền kinh tế nước ta còn nghèo
- Vì để có tiền mua th́c khơng còn cách khác ăn trộm, ăn cắp chưa có việc làm Từ điếu th́c dẫn đến tệ nạn xã hội khác
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế, nhân cách
- Tác giả dùng phương pháp thuyết minh như:
+ Thông báo tình hình thực trạng + Nêu ví dụ số liệu cụ thể + Phân loại, phân tích
+ Dùng phương pháp so sánh 3 Những kiến nghị:
- Mọi người phải đứng lên chống lại ngăn ngừa ôn dịch
- Cấm hút thuốc
- Phạt nặng người vi phạm - Khẩu hiệu tuyên truyền
- Triển vọng châu âu khơng th́c - Tình trạng bệnh tật ở Việt Nam - Lập luận chặt chẽ
(123)theo em chúng ta phải làm gì? ? Trong biện pháp biện pháp quan trọng?
? Qua học em rút điều cho thân?
? Nêu phương pháp thuyết minh tiêu biểu văn thuyết minh trên?
? Qua VB em thấy tác hại th́c lá?
GV khái quát ghi nhớ
? Dùng năm dòng để ghi lại cảm nghĩ thân sau đọc tin báo Sài gòn tiếp thị
? Chọn đoạn văn khoảng 10 dòng để học thuộc lòng
GV định hướng phải đoạn văn hay thể hiện tình cảm người kể chuyện
- HS khái quát lại - Trả lời độc
lập
- HS đọc ghi nhớ
- HS độc lập phát hiện - HS tự lựa
chọn
Có quyết tâm để bỏ hút thuốc
- Tuyên truyền sâu rộng cho mọi người tiêu biết tác hạic thuốc
- ý thức người III Tổng kết:
- Lập luận, phân tích so sánh thông tin số liệu chính xác
- Nạn dịch thuốc gây nhiều tác hại cho người cộng đồng
* Ghi nhớ: sgk- 122. IV Luyện tập:
- Đoạn vào năm học cuối bao la ánh sáng
D, Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: (1phút) HS: Yếu ,Tb: - Làm tập SBT ghi nhớ HS : K, G: - Học thuộc lòng đoạn văn
(124)Ngày soạn: 24/10/2011 Ngày dạy: 01/11/2011
Tiết :46 Câu ghép ( tiếp)
A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắn Kiến thức:
- Hiểu mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa vế câu ghép 2.Kỹ năng:
- Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép.dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp
- Tạo lập tương đối thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3.Thái độ : Có ý thức học tập sử dụng câu ghép viết văn
B.Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ
2- Học sinh: Ôn lại câu ghép học; chuẩn bị theo ycầu C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy hoc :
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(15p )
? Câu ghép có đặc điểm ? Đặt câu ghép, xác định kết cấu chủ vị ? * Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1' )
Tiết trước em tìm hiểu thế câu ghép cách nối vế câu ghép, để giúp em tìm hiểu ý nghĩa vế câu ghép thế em tìm hiểu hơm * Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động GV HĐcủa HS Nội dung cần đạt Bảng phụ
- Gọi học sinh đọc
? Hãy xác định vế câu ghép?
-H/s đọc
- Xác định - Trình bày
I/Quan hệ ý nghĩa vế câu: 1 Bài tập:
- V1: ( Có lẽ ) Tiếng Việt chúng ta đẹp - V2: ( Bởi ) Tâm hồn người Việt Nam ta đẹp
(125)? Nhận xét mối quan hệ vế câu?
? Tìm hiểu ý nghĩa mà vế câu biểu hiện.?
? Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép quan hệ gì?
? Dựa vào kiến thức học ở lớp nêu thêm quan hệ ý nghĩa có vế câu? Cho ví dụ minh hoạ?
? Qua tìm hiểu cho biết câu có quan hệ ý nghĩa vế câu
? Hãy đặt câu ghép có kiểu quan hệ ý nghĩa trên?
? Các kiểu quan hệ thường đánh dấu cặp quan hệ từ nào?
GV: Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa vế câu nhiều trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp
VD: Trời mưa, đường lầy lội Đọc ghi nhớ
GV hướng dẫn hs làm theo yêu cầu đề
? Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mới quan hệ ấy?
- Nêu nhận xét
Xác định
- Trình bày
- Khái quát theo ghi nhớ
-Đọc ghi nhớ - Nghe
- Thực hiện theo yêu cầu - Làm cá nhân, chữa
- Theo dõi
- > Ba vế câu quan hệ với chặt chẽ
- V1: Nêu nhận định, V2, nêu nguyên nhân để giải thích cho vế
- Quan hệ nguyên nhân – hệ
- Các em phải cố gắng để thầy mẹ được vui lòng để thầy dậy em sung sướng.
- > Các vế có quan hệ mục đích
- Nếu buồn phiền cau có gương cũng buồn phiền cau có theo.
- > Quan hệ điều kiện – kết
- Mặc dù vẽ nét to tướng nhưng bát múc cám lợn sứt một miếng trở nên ngộ nghĩnh. - > Các vế có quan hệ tương phản - > Quan hệ từ: Nếu – thì,
mặc dù – ; Tuy Ghi nhớ: ( SGK )
II Luyện tập: 1 Bài tập 1:
a V1: Cảnh vật thay đởi. V2: Vì chính lòng đổi lớn V3: Hôm học
-> Quan hệ V1- V2: Nguyên nhân – hệ V2- V3: Quan hệ giải thích
(126)? Nêu yêu cầu tập
? Tìm câu ghép đoạn trích trên, xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép? tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao?
- Gọi Học sinh đọc tập
GV nêu yêu cầu, hướng dẫn hs thảo luận
GV khái quát
- Xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm 3' - Đại diện trình bày - Thực hiện theo yêu cầu - Chữa
- Làm độc lập
V2: Thì cảnh bực -> Quan hệ điều kiện kết c Quan hệ tăng tiến.
d Quan hệ tương phản. 2 Bài tập 2:
- Đoạn 1: câu ghép
-> Quan hệ vế: Quan hệ nguyên nhân - kết
- Đoạn 2: câu ghép
- QH nguyên nhân - kết
- Không nên tách vế câu thành câu riêng chúng có quan hệ chặt chẽ
3 Bài tập 3:
* Về nội dung: câu trình bày sự việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo
* Về lập luận: Thể hiện cách diễn giải Lão Hạc
* Về quan hệ ý nghĩa: Chỉ rõ
quan hệ tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật Lão Hạc với sự việc mà nhân vật có ngụn vọng nhờ ơng giáo giúp đỡ
* Không thể tách thành câu đơn nếu tách quan hệ bị phá vỡ
D, Hoạt động tiếp nối
HS: Yếu ,Tb: - Học nắm nội dung - lam tập còn lại HS : K, G : -Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép
- Đọc chuẩn bị : Dấu ngoặc đơn, Ngoặc kep
Ngày soạn: / 11 / 2009 Ngàygiảng : / 11/ 2009
(127)A Mục tiêu học: Kiến thức:
- Hiểu rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh, phương pháp thuyết minh 2.Kỹ năng:
- Biết xây dựng kiểu văn thuyết minh theo phương pháp thuyết minh học Thái độ :
- Tỏn thành việc xõy dựng ý thức việc việc xây dựng kiểu văn thuyết minh B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Chuẩn bị nội dung lên lớp,bảng phụ -Học sinh :ôn câu ghép
C Tổ chức hoạt động dạy- học: * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(3' )
? Thế văn thuyết minh Làm tập GV kiểm tra phần chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1' )
Phương pháp thuyết minh vấn đề then chốt văn thuyết minh Để
giúp em có phương pháp thuyết minh vận dụng làm văn thuyết minh Chúng ta tìm hiểu
* Hoạt động 3: Bài mới( 40' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV cho h/s đọc lại VB (Cây dừa Bình Định, Tại có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất)
? Cho biết VB sử dụng loại tri thức nào?
? Làm thế mà ngươì viết có tri thức đó?
? Quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa thế nào?
( Quan sát , tìm hiểu sự vật mhiện tượng
H/s đọc lại VB
- Nêu ý kiến -Tự bộc lộ
- Giải thích
I/Tìm hiểu phương pháp thuyết minh.( 30')
1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh.(10') - Các VB sử dụng tri thức khoa học, lịch sử, văn hoá
- Phải biết quan sát, học tập, tích luỹ, kiến thức.
(128)cần thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, tránh sa vào biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.)
? Vai trò yếu tố quan sát, học tập, tích luỹ ở thế nào?
? Bằng phương pháp tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh không?
? Muốn làm văn thút minh cần có điều kiện gì?
GVKQ ý phần ghi nhớ Chuyển ý sang phần
GV cho học sinh đọc BT sgk/126
? Trong câu văn ta thường gặp từ nào? Sau từ người ta thường cung cấp kiến thức thế nào? ? Các câu văn diễn đạt thế nào? ? Các câu văn kiểu thế thường nằm ở vị trí văn thuyết minh?
? Hãy nêu vai trò đặc điểm loại câu văn định nghĩa, giải thích văn
-Thảo ḷn nhóm2', trình bày ý kiến
-H/s suy luận
- H/s khái quát
- Đọc ý phần ghi nhớ/128
-H/s đoc BT
-H/s phát hiện, nhận xét
-Quan sát nhận xét
- Xác định
vật hiện trượn cần thuyết minh Tìm hiểu sự vạt hiện tượng
- Đọc sách, học tập, tra cứu (VD: Vì cso màu xanh lục? Khởi nghĩa Nông Văn Vân )
- Tham quan, quan sát ( VD Cây dừa Bình Định, Huế ) để có tri thức Có tri thức thút minh hay, sinh động
- Các yếu tố có tầm quan trọng bởi để làm văn thuyết minh cần phải có tri thức Có tri thức văn thuyết minh sinh động, hay
- Khơng thể có văn thút minh nhờ suy luận tượng tượng bởi đặc trưng văn thuyết minh cung cấp tri thức cho người đọc
- Cần có tri thức, muốn có tri thức cần phải biết phải biết quan sát, học tập, tích luỹ, kiến thức để nắm bắt chất của đối tượng thuyết minh.
* Ghi nhớ : ý
2.Phương pháp thuyết minh.(20') a.Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
-Thường sử dụng từ là, sau từ thường cung cấp tri thức đối tượng ở mặt đặc điểm công dụng riêng
-Diễn đạt ngắn gọn,dễ hiểu
(129)bản thuyết minh?
GVKQ câu văn nêu định nghĩa giải thích phương pháp thuyết minh thứ
GV cho h/s đọc đoạn văn ở mục b ? Các đoạn văn chủ yếu sử dụng phương thức liệt kê.b Hãy cho biết phương thức liệt kê có tác dụng thế với việc trình bày tính chất sự vật?
GVKQ phương pháp liệt kê.GV đọc đoạn văn phần c/2/sgk
? Chỉ ví dụ đoạn văn nêu tác dụng đới với việc trình bày cách xử phạt người hút th́c ở nơi cơng cộng?
(Chính nên cần lưu ý ví dụ phải có sở thực tế, đáng tin cậy, nếu không sức thuyết phục nữa)
GV đọc đoạn văn phần d
? Đoạn văn cung cấp số liệu nào? Nếu khơng có sớ liệu có làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố không? Các số liệu đưa cần đẩm bảo yêu cầu nào?
GVKQ phương pháp nêu số liệu
GV cho h/s đọc câu văn phần e sgk/128 ? Phương pháp so sánh câu văn có tác dụng gì?
GV giới thiệu phương pháp phân loại
?Phương pháp phân tích, phân loại
- Khái quát
- Nghe
-H/s đọc BT
-Phân tích nhận xét
-H/s ghi ý khái quát
-H/s nghe
-Phát hiện
-H/s lắng
nghe
- Đọc tập d
=> Quy vật định nghĩa vào loại đặc điểm, cơng dụng riêng.
b.Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp liệt kê giúp cho người đọc thấy rõ tác dụng dừa đối với người đặc biệt đối với người dân Bình Định
+Thơng tin trái đất năm 2000 thấy tác hại bao bì ni lông người đọc dễ cảm nhận thực hiện.Từ vấn đề trìu tượng trở nên cụ thể, dẽ nắm bắt dễ thuyết phục
c Phương pháp nêu ví dụ.
- Các VD: Ngày nước
- Có tác dụng làm cho người hút thuốc nhận thức sâu sắc tác hại ghê gớm thuốc lá.Ví dụ làm cho người đọc đẽ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu sắc
d.Phương pháp dùng số liệu (con số). - Dưỡng khí thán khí
(130)thường thuyết minh đối tượng thế nào?
? Nhớ lại Huế cho biết người viết trình bày Huế qua đặc điểm nào?
? Có phương pháp để thuyết minh ?
GVKQ ghi nhớ, cho h/s đọc ghi nhớ GV nêu yêu cầu tập
?Trong viết Ơn dich th́c tác giả nghiên cứu tìm tòi nhiều Em phạm vi tìm hiểu vấn đề để thể hiện viết?
GVKQ ý đúng
GV cho h/s nêu yêu cầu tập
?Bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh để nêu bật tác dụng tác hại thuốc lá?
GVKQ cho h/s ghi ý đúng
GV cho học sinh làm BT theo nhóm 3' GV cho h/s đọc VB
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc BT e -Nhận xét -Khái quát
-H/s đọc ghi nhớ
-Phát
hiện,nhận xét - Thảo luận nhóm bàn 2' - đại diện trình bày ý kiến -Ghi ý đúng
- Trình bày
-Làm độc lập
- Đọc
-H/s đọc VB
trong thành phố
e.Phương pháp so sánh.
- Giúp cho người ta thấy biển Thái Bình Dương lớn
g.Phương pháp phân tích, phân loại - Phân tích: Thường chia nhỏ đối tượng để xem xét
- Phân loại: chia đới tượng vớn ccó nhiều cá thể thành loại theo số tiêu chí
- Huế đẹp thiên nhiên,
- Huế đẹp di sản văn hoá - Huế đẹp ăn
- H́ đẹp cơng trình kiến trúc - Các đới tượng có cấu tạo phức tạp đa dạng
- Phương pháp nêu định nghĩa,giải thích
-Phương pháp liệt kê -Phương pháp nêu số liệu -Phương pháp so sánh -Phương pháp nêu ví dụ -Phương pháp phân tích -Phương pháp phân loại 3.Ghi nhớ: sgk/128 II/Luyện tập.(10') 1.Bài tập 1.
(131)?Người ta sử dụng tri thức để thuyết minh VB trên?
GV nhận xét khái quát
sgk/129 - Thảo luận nhóm 3'
-Đại diện nhóm lên trình bày
- Đọc tập
2.Bài tập 2.
-Phương pháp so sánh:so sánh với AIDS,với đại dịch khác
-Phương pháp phân tích:tác hại ni-cô-tin khí bon- níc
-Phương pháp nêu số liệu:số tiền mua bao thuốc
Bài tập 3.
-Tri thức:Về lịch sử kháng chiến chống đế quốc mĩ nhân dân ta -Về quân sự
Về sống nữ chiến sĩ niên xung phong kháng chiến
-Phương pháp:nêu sớ liệu sự kiện
D.Hoạt động tiếp nối ( 1' ):
HS: Yếu, Tb: - Học nắm phương pháp thuyết minh - Học thuộc ghi nhớ
HS : K, G: - Hoàn thành tập còn lại
-Đọc Soạn : Đề văn thuyết minh
Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày giảng: /11/2011
Tiết 48 :Trả kiểm tra văn ,tập làm văn số 2 A Mục tiêu học:
1,Kiến thức: - Nắm ưu, nhược điểm làm
- thấy rõ lượng kiến thức tiếp thu được, từ có biện pháp học tập đúng đắn 2,Kĩ năng:- Tự đánh giá làm để rèn luyện thân
3,Thái độ :-Có ý thức việc làm kiểm tra tiếp theo B Chuẩn bị :
Thầy: chấm bài,chữa lỗi sai đánh giá làm Trò: tìm hiểu lại nội dung học
(132)* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:( phút). ? Nêu phương pháp thuyết minh thường gặp * Hoạt động Giới thiệu bài:( phút)
Tiết trước em viết văn tự sự, kiểm tra tiết phân môn văn học tiết hôm cô trả để em thấy làm hạn chế
* Hoạt đơng Bài : 39 phút)
ĐỀ BÀI. Đề kiểm tra tập làm văn
Đề : Kể lần em mắc lỗi khiến thầy cô giáo buồn I Yêu cầu :
?Đề đặt u cầu đới với người viết? ?học sinh xác định đề bài?
- Kiểu văn ; tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm
- Nội dung + đề số Kỷ niệm lần em mắc lỗi khiến thầy cô giáo buồn II Đáp án - Dàn ý:
1 Phần văn :
- Gv đưa tập trắc nghiệm tổ chức cho học sinh làm Giáo viên chữa Đáp án đáp án tiết 41
2 Phần Tập làm văn
(Gv tổ chức học sinh xây dựng dàn ý )
( Giáo viên đưa dàn ý chuẩn học sinh viết dàn ý vào vở) -Dàn ý tiết (35-36)
III Nhận xét- Trả : Phần Văn :
a Ưu điểm
- Đa số em hiểu rõ yêu cầu b Hạn chế
- Chung quy lại kỹ viết Các văn hiểu chưa sâu sắc dẫn đến làm cách hời hợt , điểm thấp Nội dung lan man không trọng tâm
2 Bài tập làm văn : a Ưu điểm :
- Xác định đúng yêu cầu đề
- Sử dụng đúng phương thức biểu đạt ,có vận dụng kết hợp ́u tớ miêu tả biểu cảm hợp lý - Bộc lộ cảm xúc ấn tượng
- Một số văn miêu tả sinh động theo trình tự hợp lý
- Bố cục văn rõ ràng hợp lý - Biết sử dụng dấu câu, ít sai chính tả, trình bày b.Nhược điểm :
- Nhiều văn nội dung sơ sài, khô khan Khi kể còn lan man chưa làm rõ lần em mắc lỗi khiến thầy cô giáo buồn
- Các sự việc xếp lộn xộn chưa kể song sự việc sang sự việc khác
-Xây dựng đoạn văn chưa rõ ràng chủ đề Các đoạn văn rời rạc cộc lốc không ngắt đoạn -Diễn đạt câu văn lủng củng khơng có dấu hiệu ngắt câu
-Dùng từ chưa đúng ý sai chính tả : Vừ 8a2, Thái 8a2 , Huệ 8a3, Hải 8a3 Trả : Gv trả cho học sinh
IV Chữa lỗi :
Chính tả : mắc nỗi -> mắc lỗi ; xợ xệt ->sợ sệt.; kỷ liệm ->kỷ niệm Diễn đạt
(133)Cảm giác đau khổ ->Cảm giác hối hận V Đọc mẫu -Tổng hợp điểm:
Gv đọc mẫu Tổng hợp điểm
Lớp điểm
Giỏi % Khỏ % Tb % yếu %
8ª2 8ª3
D,Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: ( phút)
HS: Yếu, Tb: - Về nhà xem lại tỡm lỗi rút kinh nghiệm sau HS: K, G: - Là lại phần tự luận
-Chuẩn bị “ Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh
Ngày soạn 08/ 11/ 2011 Dạy: 14/ 11/ 2011
Bài 13: Văn Bài toán dân số
( Theo Thái An,Báo GD& thời đai ) Tiết 49: Đọc -Hiểu văn bản.
A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm Kiến thức:
(134)- Sự chặt chẽ khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn
2.Kĩ :
- Giao tiếp:Trình bày ,suy nghĩ phản hồi / lắng nghe tích cực vấn đề dân số
- Suy nghĩ sáng tạo:phân tích bình luận tính thuyết phục , tích hợp lý lập luận vb -Ra qđ: động viên mọi người thực hiện hạn chế gia tăng dân số nâng cao chất lượng dân số - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức học ở Phương pháp thuyết minh để đọc – Hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời sự văn
3 Thái độ :
- Đồng tình với việc thực hiện kế hoạch hố gia đình yêu cầu cấp thiết xhội B.Chuẩn bị :.
1 Học sinh đọc trả lời câu hỏi
2 Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp, tham khảo tài liệu, tìm hiểu sớ tranh ảnh sự gia tăng dân số
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. * Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3')
?Trong văn Ôn dịch thuốc chúng ta nhận thức vấn đề gì? Vấn đề có ý nghĩa thế đới với chúng ta?
*Hoạt động 2: Giới thiệu (1' )
a) Từ thực tế đáng báo động: Về vấn đề tăng dân số trái đất ở Việt Nam: - Trái đất: - Việt Nam:
+ 1987: tỷ người + 1945: 25 triệu người + 2000: 70 triệu + 1995: 5,663 tỷ + 1965: 30 triệu + 2007: 80 triệu + 2003: 6,32 tỷ + 1975: 40 triệu
+ 2007: tỷ + 1992: 60 triệu b) Từ so sánh :
- Theo thời gian, đất đai không sinh thêm
- Của cải vật chất người làm tăng theo cấp số cộng - Dân sớ tăng theo cấp sớ nhân
Từ đặt vấn đề khẩn thiết toán dân số *Hoạt động 3: Bài mới.( 40' )
Hoạt động GV H.Đ HS Nội dung cần đạt
GV nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng diễn cảm đoạn đầu vb đọc với giọng rõ ràng,đoạn sau đọc với giọng tâm tình đọan cuối đọc với giọng kêu gọi thống thiết, chú ý câu có dấu chấm(!), sớ từ phiên âm
GV đọc đoạn
GV nhận xét phần đọc học sinh
GV kiểm tra việc nắm chú giải học sinh chú ý chú thích 3,4
GV giải thích số từ :
- Nghe
-H/S đọc nối tiếp đến hết
-H/S dựa SGK
I/ Đọc- tiếp xúc văn bản:
*Đọc
(135)-Chàng A đam nàng Êva:Theo kinh thánh đạo thiên chúa Ki tơ,Gia tơ cặp vợ chồng Trái đất Chúa tạo sai xuống trần gian để hình thành phát triển lồi người -Tồn hay khơng tồn tại:câu nói nởi tiếng nhân vật Hăm-lét vở kịch Hăm -lét U.séc-xpia(Anh)
GV giới thiệu VB:Đây VB trích báo
GD&TĐ số 28 với tên đầy đủ Bài toán dân số đặt từ thời cổ đại tuyển chọn có rút bớt nhan đề, sửa số chi tiết từ ngữ diễn đạt cho phù hợp với yêu cầu sgk
? Bài tốn dân sớ VB nhật dung theo em sao?
?Trong phương thức sau phương thức phương thúc biểu đạt VB?Vì sao?
-Lập luận -Thuyết minh -Biểu cảm
-Lập luận kết hợp thuyết minh,biểu cảm
? Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà em cho biết VB gồm phần?Nội dung
phần? Riêng phần TB em nêu rõ luận điểm?
giải thích từ khó
-H/s lắng nghe
-Suy nghĩ phân tích nêu ý kiến -Phân tích kết luận ý kiến
- Xác định
-H/s phân tích kết luận - Xác định
* Cấu trúc văn bản:
-VB đề cập đến vấn đề có t/c cấp thiết lâu dài đời sớng nhân loại,đó vấn đề gia tăng dân số
-Lập luận kết hợp thút minh,biểu cảm -Vì:Trong nói tới vấn đề d/s tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh.nêu số liệu lập luận
Bố cục:3 phần
-Phần 1:Từ đầu đến sáng mắt nêu vấn đề tốn dân sớ đặt từ thời cở đại -Phần 2: tiếp đến Ơ chữ thứ 31 bàn cờ tập chung làm sáng tỏ vấn đề:Tốc độ tăng dân sớ tồn thế giới
+LĐiểm 1: Nêu tốn cở dẫn đến kết ḷn
+Lđiểm 2: So sánh sự gia tăng dân số +L điểm 3:Thực tế phụ nữ lại sinh nhiều nên thựuc hiện vấn đề dân số có khó khăn
- Phần 3: cịn lại kêu gọi mọi người cần hạn chế sự bùng nổ dân sớ
(136)?Em có nhận xét bố cục VB?
? Vấn đề chủ yếu mà tác giả nêu VB gì?
GV định hướng h/s phân tích VB GV cho h/s đọc phần
? Phần chủ yếu trình bày vấn đề gì?
? Bài tốn dân sớ theo tác giả thực chất vấn đề gì?
? Em hiểu vấn đề dân sớ kế hoạch hố gia đình?
? Bái tốn dân số đặt từ thời cổ đại, điều tin khơng?
? Em có nhận xét cách diễn đạt phần nêu vấn đề?
? Cách nêu vấn đề thế có tác dụng gì?
GV Từ ý nêu ta thấy
?Người đọc tác giả sáng mắt vấn đề gì?
GVKQ chuyển ý.
GV cho h/s đọc phần chú ý luận điểm
? Phần tập chung giải quyết vấn đề gì?
GV để làm rõ vấn đề dân số tác giả xây dựng luận điểm theo em luận điểm nào?
GV định hướng cho h/s theo dõi vào đoạn phần
? Em tóm tắt câu chuyện kén rể nhà thông thái?
? Bản chất tốn hạt thóc gì?
- Đọc đv1 - Trả lời - Xác định - Nêu nhận xét
-Xác định
- Nhận xét
-Nhận xét
- Kết luận
-H/s nhắc lại
- Xác định
-H/s dựa vào sgk để tóm tắt -Phân tích lí giải
-Phân tích suy luận
-H/s thảo luận
nguy tăng dân sớ nhanh.Đó hiểm hoạ, hạn chế gia tăng dân số yêu cầu cấp bách
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1 Đặt vấn đề: Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Bài tốn dân sớ thực chất vấn đề dân sớ kế hoạch hố gia đình
- Dân sớ người dân sớng q́c gia, châu lục, tồn câu
- Kế hoạch hố gia đình: vấn đề sinh sản gia đình
-Vấn đề dân sớ có từ thời cở đại
-> Đây điều khó tin Vì thế vấn đề dân sớ thế giới đặt từ vài chục năm Nhưng từ đầu thế kỷ XX Tế Xương viết:
Nó lại mừng con Sinh năm đẻ bảy vng trịn Phố phường chật hẹp người đơng đúc Bồng bế lên chúng non.
->Cách nêu vấn đề ngắn gọn nhẹ nhàng dễ hiểu.
- Cách nêu vấn đề tạo sự bất ngờ hấp dẫn,lôi cuốn sự chú ý người nghe - > Cùng sáng mắt vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình.
2.Tập chung chứng minh,giải thích vấn đề dân số xung quanh tốn cổ.
+ Nêu tốn cở dẫn đến kết luận +So sánh sự gia tăng dân số
+Thực tế khả sinh sản PN cao
* Nội dung câu chuyện kén rể - Đó tốn nởi tiếng
-Bài tốn hạt thóc tthực chất đề cập đến vấn đề tăng theo cấp số nhân với công bội 2.Nghĩa ô đặt hạt thì ô ô 16 thứ 32 thế số tăng lên khủng khiếp
(137)? Liệu có có đủ sớ thóc để xếp đầy 64 bàn cờ khơng ?Vì sao? ? Vậy nhà thơng thái cở đặt tốn cực khó để làm gì?
?Mục đích nhà thông thái vậy còn mục đích tác giả đưa câu chuyện qua viết ?
?Bàn dân sớ từ tốn điều có tác dụng gì?
-GV cho h/s theo dõi đoạn 2,3 phần
? Theo dõi đoạn văn cho biết cách chứng minh người viết có thay đởi?
? Em trình bày sớ so sánh tỉ lệ sinh khả sinh sản phụ nữ thế giới? Đặc biệt chú ý đến nước Châu Á Châu Phi?
? Qua sớ liệu thớng kê em có nhận xét sớ?
? Việc đưa nhiều số tỉ lệ sinh khả sinh phụ nữ nhằm mục đich gì?
? Từ rút mới quan hệ dân số sự phát triển xã hội?
? Việc tác giả nêu thêm vài số dự báo tình hình gia tăng dân sớ hiện đến năm 2010 dân sớ nói lên điều gì?
? Để thể hiện luận điểm phần thân người viết vận dụng phương pháp thế nào?
? Cách viết có tác dụng gì? GVKQ chuyển ý.
GV cho h/s đọc phần
? Phần kết thúc nêu lên vấn đề gì? ? Qua đọc phần kết tác giả em có nhận xét nội dung phần kết bài? Mối quan hệ giưã phần VB?
GV đọc lời dẫn vở kịch Hăm lét
trình bày ý kiến
- Lí giải
- Xác định -H/s theo dõi đoạn 2,3 phần
-Phát hiện - Bày tỏ ý kiến
-H/s dựa vào sgk để trình bày
-H/s nhận xét - Kết luận
-H/s phân tích suy luận
-H/s xác định
-Nêu nhận xét - Đọc v -Khái quát
-Nhận xét khái quát
- Nêu nhận xét
-Thử thách trí thông minh chàng trai
-Câu chuyện đưa có ngụ ý thơng minh dựa vào sự tăng
nhanh sớ hạt thóc theo cấp sớ nhân công bội để so sánh với sự tăng nhanh dân sớ lồi người
- Gây hứng thú cho người đọc dễ hiểu
- Đưa số liệu so sánh số liệu thực tế sinh sản phụ nữ
- Chứng minh cho người đọc thấy tỉ lệ sinh cao,châu Á châu Phi châu lục có nhịp độ tăng dân số cao thế giới
->Các số liệu cụ thể, số xác thuyết phục.
->Dân số tăng tỉ lệ thuận với đói nghèo bệnh tật,lạc hậu phát triển.
->Cảnh báo nguy bùng nổ dân số ln có thể xảy lịch sử nhân loại. -Làm cho người đọc phải sửng sớt giật trước tỉ lệ tăng dân sớ tồn cầu Việt Nam nói riêng
-Chứng minh số chính xác, ngắn gọn, đáng tin cậy Lập luận chặt chẽ -Thấy thực trạng đáng lo ngại có ý thức vấn đề dân số
3.Con đường tồn t ại phát triển
- Kết hướng vào nội dung chủ đề VB, nâng cao tầm quan trọng vấn đề, nêu lên lời kêu gọi nhân loại trước vấn đề dân số.
(138)? Tại tác giả lại dẫn lời độc thoại nổi tiếng nhân vật Hăm -let?
GVKQ toàn bài?
? Nêu phương pháp thuyết minh tiêu biểu VB trên?
? Bài toán dân sớ đề cập giúp em hiểu thêm ý nghĩa ?
? Liên hệ phần đọc thêm để tìm câu trả lời : Con đường đường tốt để hạn chế gia tăng dân số ?
- Lí giải - Khái quát
- Trình bày - Nghe
- Làm tập nhóm 3'
- Đại diện trình bày
hưng Đó chính suy tư dằn vặt người hiện trước vấn đề dân số
III/ Tổng kết: 1.Nghệ thuật :
- Lập luận, phân tích, so sánh, thông tin số liệu chính xác
2.Ý nghĩa :
-Văn nêu lên vấn đề thời sự đời sống hiện đại: dân số tương lai dân tộc,nhân loại
IV/ Luyện tập : Bài 1:
- Đẩy mạnh giáo dục đường tốt để hạn chế sự gia tăng dân sớ Bởi sinh đẻ quyền phụ nữ, khơng thể cấm đốn mệnh lệnh biện pháp thô bạo giáo dục mọi người hiểu nguy sự bùng nổ gia tăng dân số
D.Hoạt động tiếp nối ( 1' ):
HS: Yếu,Tb: - Học theo nội dung phần II, III HS: K,G: - Làm tập luyện tập
- Đọc chuẩn bị : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Soạn: 8/11/ 2011
Dạy: 14 /11/ 2011
Tiết 50: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm A Mục tiêu học;
Qua học ,học sinh nắm 1 Kiến thức :
+Công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Kĩ :
+Sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm +Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Thái độ :
+ Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế viết văn B.Chuẩn bị :
1.Giáo viên:Chuẩn bị nội dung lên lớp,bảng phụ 2.Học sinh :Chuẩn bị theo hướng dẫn
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động : Kiểm tra cũ (3')
(139)Chúng ta tìm hiểu cơng dụng nhiều loại dấu câu chương trình ngữ văn lớp 6,7 để giúp em có hiểu biết phong phú loại dấu câu biết sử dụng đúng chức dấu câu ,chúng ta tìm hiểu loại dấu câu là:dấu ngoặc đơn,dấu hai chấm
*Hoạt động 3: Bài mới( 40' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV đọc ví dụ sgk/80 Bảng phụ
Chú ý từ ngữ đặt dấu ngoặc đơn
GV giới thiệu đoạn trích ? Các phần đặt dấu ngoặc đơn có nội dung gì?
GV: bỏ phần dấu ngoặc đơn đọc lại đoạn văn ?Nhận xét ý nghĩa đoạn văn lược bỏ so với đoạn văn ban đầu?vì sao?
?Như vậy ta thấy dấu ngoặc đơn đoạn trích có tác dụng gì?
GVKQ tồn phần rút ghi nhớ. GV lưu ý: có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai
VD:Trong tất cố gắng của nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt nam dìu dắt họ lên đường tiến bộ(?) thì phải kể đến việc bán rượu ti cưỡng bức !.
GV cho h/s làm tập vận dụng.GV nêu yêu cầu BT
?Phần câu sau để dấu ngoặc đơn được?Tại sao?
(Phiếu học tập)
GV cho h/s đại diện trình bày khái quát ý đúng
-H/s đọc VD
- Xác định
-Nhận xét
- Khái quát
- Đọc ghi nhớ - Khái quát
-H/s so sánh nhận xét
-H/s khái quát
I/Dấu ngoặc đơn: ( 15') 1.Bài tập sgk/134
a.Giải thích rõ họ ngụ ý : người xứ.
b.Thuyết minh loại động vật mà tên ba khía
c.Bở sung thơng tin năm sinh, năm tác giả Lí Bạch giải thích rõ Miên Châu thuộc tỉnh
-Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn văn khơng thay đởi +Vì phần dấu ngoặc đơn bổ xung thông tin kèm thêm không thuộc phần nghĩa VB
->Dùng để đánh dấu phần thích(giải thích,thuyết minh,bổ xung thêm)
2 Ghi nhớ :SGK/134.
*Bài tập
-Nam (Lớp trưởng lớp 8b)có giọng hát hay
-Mùa xuân ( mùa năm) cối xanh tươi mát mắt
(140)GVKQ chuyển ý GV cho h/s đọc tập
Quan sát câu sau dấu hai chấm
?Quan sát cho biết nội dung câu sau dấu hai chấm ?
?Vậy dấu hai chấm đoạn trích có tác dụng gì?
? Quan sát câu ta thấy viết câu sau dấu hai chấm cần lưu ý điều gì?
GVKQ ghi nhớ
? Dấu hai chấm có tác dụng gì? GV cho h/s đọc ghi nhớ
GV nêu yêu cầu tập phát phiếu cho h/s làm theo nhóm ?Cho biết nội dung từ ngữ dấu ngoặc đơn?
?Từ xác định công dụng dấu ngoặc đơn
GV khái quát ý đúng
GV nêu yêu cầu tập
?Nội dung sau phần dấu hai chấm gì?
?Nêu công dụng dấu hai chấm trường hợp cụ thể? GV cho h/s trình bày ý kiến khái quát ý đúng
GV nêu yêu cầu BT GV đọc đoạn văn
?Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích không?Trong đoạn
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Xác định
-Trình bày - Khái quát - Đọc ghi nhớ -Thảo luận nhóm 3' hai câu hỏi
- Trình bày ý kiến
-H/s theo dõi tập
-H/s đọc tập
-Làm độc lập -H/s ghi ý đúng
thêm
II/ Dấu hai chấm.( 10') 1.Bài tập.
a.Là lời thoại dế Mèn với Dế Choắt Dế Choắt nói với mèn
b.Là lời dẫn trực tiếp tác giả Thép Mới dẫn lại người xưa
c.Giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học
Dấu hai chấm
-Báo trước lời thoại,một lời dẫn,hay một lời thơng báo.
-Đánh dấu phần giải thích,thuyết minh. -Viết hoa báo trước lời thoại, có thể khơng viết hoa giải thích nội dung.
2.Ghi nhớ sgk/135 III/ Luyện tập.( 15') Bài tập 1/135
- Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích
a.Các cụm từ dấu ngoặc đơn giải thích ý nghĩa cho từ:tiệt nhiên,định phận thiên thư,hành khan thủ bại hư.
-Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích
b.Phần đặt dấu ngoặc đơn thuyết minh cụ thể cho chiều dài cầu
-Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thuyết minh
c.Phần đặt dấu bổ xung ý cho phần trước
-Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần bổ xung
Bài tập 2/136
- Giải thích công dụng dấu hai chấm a.Giải thích rõ cho ý:họ thách cưới nặng -Dấu hai chấm báo trước phần giải thích b.Báo trước lời thoại
c.Thuyết minh đủ màu màu -Dấu hai chấm báo trước phần thuyết minh Bài tập 3/136
-Có thể bỏ dấu hai chấm
(141)trích tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?
GV cho h/s trình bày ý kiến GV khái quát ý đúng
GV nêu yêu cầu tập
?Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn hay khơng? ?Nếu thay ý nghĩa câu có thay đởi khơng?
?Nếu viết lại Phong Nha gồm:Động khơ Động nước thì thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn khơng?Vì sao?
GV hướng dẫn h/s làm tập Cách viết đoạn văn đúng hay sai?Vì sao?
-H/s theo dõi yêu cầu
-Làm độc lập
- Chữa
- Nghe - Làm
- Trình bày
- Làm
Bài tập 4/137
- Có thể thay hai chấm dấu ngoặc đơn
- Ý nghĩa câu văn không thay đổi người viết coi phần dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu phần đặt dấu hai chấm
- Nếu viết lại Phong Nha gồm:Động khô và Động nước thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn được.vì câu vế Động khơ Động nước coi là phần thuộc phần chú thích
Bài tập 5/137
-Cách viết thế sai dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép bao giờ dùng thành cặp
-Đặt thêm dấu ngoặc đơn
D.Hoạt động tiếp nối ( 1' ):
HS: Yếu TB: - Học theo nội dung ghi nhớ - Làm tập còn lại
HS: K ,G: -Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép - Đọc chuẩn bị : Dấu ngoặc kép
Soạn:10 /11/2011 Dạy : /11/2011
Tiết 51: Đề văn thuyết minh cách làm Bài văn thuyết minh A Mục tiêu học;
Qua học, học sinh nắm
(142)- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh
- Biết quan sát,tích luỹ tri thức trình bày theo phương pháp thuyết
2 Kĩ : Biết quan sát,tích luỹ tri thức vận dụng phương pháp làm văn thuyết minh Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành viết văn
B.Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ; tham khảo tài liệu sgv, stk Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Hoạt động :Kiểm tra cũ (3')
?Trình bày phương pháp thuyết minh? *Hoạt động 2: Khởi động (1')
Bài văn thuyết minh thể loại đưa vào chương trình vậy em chưa làm quen nhận diện đề đó.Để giúp cho em nhận diện đề văn thuyết biết cách làm văn thuyết minh chúng ta tìm hiểu hơm
*Hoạt động 3: Bài (40'')
Hoạt động GV HĐ trò Nội dung cần đạt
GV ghi đề văn bảng phụ GV đọc đề văn thuyết minh, gọi hs đọc lại
?Xác định yêu cầu đề?
GV cho h/s trình bày
?Các đề có điểm chung gì? ?Theo em đối tượng thuyết minh gồm loại nào?
GV: Đối tượng đề văn thuyết minh phong phú.
?Vì em cho đề thuộc đề văn thuyết minh?
?Dựa vào đề em đề văn thuyết minh?
?Đề văn thút minh có đặc điểm ?
GV khái quát đề văn thuyết minh chuyển ý
GV đọc văn Xe đạp
?Đối tượng thuyết minh văn ?
?Để thuyết minh chiếc xe đạp
-H/s đọc lại đề -Trả lời độc lập
- Xác định -Thảo luận nhóm bàn 2hs
-Phát hiện
- Trình bày
- Khái quát
- Nghe
I/ Đề văn thuyết minh cách làm bài văn thuyết minh.( 25')
1.Đề văn thuyết minh.
a.Giới thiệu gương mặt trẻ Việt Nam.(yêu cầu chọn gương mặt thể thao mà tuổi trẻ mến mộ.Sau tìm hiểu kĩ tên t̉i )
b.Yêu cầu giới thiệu tập truyện ưa thích(Phải tìm hiểu kĩ tên truyện,tác giả,nhà xuất bản)
c.u cầu giới thiệu chiếc nón Việt Nam(Hình dáng,ngun liệu )
- Các đề nêu lên đối tượng cần thuyết minh
-Đối tượng thuyết minh gồm: người,đồ vật, di tích, vật, ăn, đồ chơi
- Các đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu thuyết minh, giới thiệu
- Giới thiệu di tích lịch sử ở quê hương em
-Đề văn thuyết minh nêu lên đối tượng để người làm trình bày tri thức đối tượng đó.
(143)người viết cần có tri thức nào?
? Xác định phần Mở bài, Thân bài, Kết bài? Cho biết nội dung phần?
? Theo em để trình bày cấu tạo chiếc xe đạp cụ thể rõ ràng người viết phải làm thế ? ? Hãy phân biệt văn với văn miêu tả chiếc xe đạp ? ? Văn thuyết minh sử dụng PP thuyết minh ?
? Để viết văn thuyết minh người viết phải thưc hiện yêu cầu ?
? Cho biết văn thuyết minh có bớ cục thế ?
GV: Khái quát ghi nhớ
GV hướng dẫn học sinh làm tập
? Lập dàn ý cho đề :" Giới thiệu chiếc nón Việt Nam"?
-Thảo luận 2' - Đại diện trình bày
- Xác định
- Trình bày
- Phân biệt
- Xác định - Trả lời theo ý ghi nhớ - Trả lời ý ghi nhớ
-H/S đọc ghi nhớ
- Làm cá nhân - Chữa tập
Đề : Thuyết minh xe đạp * Tìm hiểu đề :
- Đối tượng: chiếc xe đạp
- Nắm cấu tạo tác dụng xe đạp * Bố cục : phần
+Mở bài:Từ đầu đến chuyển động nhờ sưc người Giới thiệu khái quát chiếc xe đạp. +Thân bài: tiếp đến có chng lắp chỗ gắn tay cầm giới thiệu cấu tạo xe đạp,nguyên tắc hoạt động
+Kết : cịn lại nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam tương lai
- Cần tìm hiểu kĩ đối tượng. - Ngơn ngữ :chính xác, dễ hiểu.
- Nếu miêu tả phải chú trọng đến kiểu dáng, màu sắc xe
- Thuyết minh chú trọng trình bày cấu tạo, nguyên lí vận hành, tác dụng xe
- Sử dụng PP thuyết minh: giải thích, liệt kê
3 Ghi nhớ:sgk/74. II/ Luyện tập :(15') Bài tập 1:
1 Mở :
Giới thiệu vẻ đẹp đặc trưng chiếc nón VN
2 Thân :
- Giới thiệu nghề làm nón, lợi ích kinh tế nón
- Giới thiệu giá trị chiếc nón VN 3 Kết bài :
- Triển vọng tớt đẹp chiếc nón hiện tương lai
- Cảm nghĩ chiếc nón VNam D.Hoạt động tiếp nối (1'):
HS: Yếu ,Tb: - Học nắm nội dung theo ghi nhớ sgk HS: K, G : - Làm tập còn lại
(144)Ngày soạn : 12/11/2011 Ngày giảng: /11/2011
Tiết 52 : Chương trình địa phương phần văn A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm
1,Kiến thức:- Tìm hiểu nhà văn nhà thơ ở địa phương
-Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương địa phương 2,Kĩ năng:- Siu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương -Đọc –hiểu thầm bình thơ viết địa phương
-Biết cách thống kể tài liệu thơ văn viết địa phương
3,Thái độ: -Có ý thức với tình yêu quê hương đặc biệt văn học truyền thống B Chuẩn bị :
1 Thầy sưu tầm nhà văn nhà thơ
2 Trò ; chia nhóm : sưu tầm nhà văn nhà thơ theo u cầu
STT Hä tªn Bót danh Nơi sinh Năm sinh, năm TP
C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Hoạt động 2; Giới thiệu :(2')
Ở địa phương chúng ta có nhiều nhà văn nhà thơ nởi tiếng , để giúp em hiểu rừ họ thêm tự hào mảnh đất anh hùng giàu truyền thống học hôm
1. Hoạt động : Bài :(41') thành tựu địa phơng thời gian vừa qua Tuần 11 gv thu theo tụ̉ kiểm tra sự chuẩn bị học
sinh
-Gv yêu cầu học sinh lập bảng danh sách theo yêu cầu sgk( tổ danh sỏch )
Gv định học sinh trình bày danh sách tác giả ở địa phương
học sinh khỏc bổ sung gv tổng hợp bổ sung
1 Lập bảng danh sách nhà văn , nhà thơ quê( thành phố, tỉnh, huyện) nơi em sinh sống
BẢNG DANH SÁCH CÁC NHÀ VĂN NHÀ THƠ Ở ĐỊA PHƯƠNG
TT Họ tên
( bút danh) Dân tộc Năm sinh,năm mất. Quê quán Tác phẩm chính
1 Lò Văn chiến Thái 1940 Phong Thổ
Lai Châu * Thơ:- Xuân biên cơng - Đờng - Xuân quê
2 Lò Pánh Cơng Thái 1955 Noong
Hẹt-Điện Biên
* Thơ:
- Mơng Nặm Rốm Vi văn Chựa Thái 1930 sam Mứn - ĐiệnBiên * Thơ song ngữ:
(145)đen mớng
4 Lò Pánh Cơng Thái 1955 - Bản Bông, xà Noọng Hẹt, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên
* Thơ song ngữ:
- Nhớ ơn mẹ Việt Nam anh hùng
5 Lò Văn Dơng Thái 1959 Noong Luống
H Điện Biên T Điện Biên
*Ném ngày xuân
- Nhám chiêng phá s đam chụ - Cốn chọn
- Báo chớng caqn dợn
6
Lò Thị Dơng Thái 1952 Noong Hẹt
H.Điện Biên T Điện Biên
* Thơ:
- Chợ Phñ - Hå U Va - Noong U Va
7 TÈn Quý Giao ( Quý Giao)
Dao 1946 Sìn Hồ Lai Châu
- Nghiên cứu:
- Một số vấn đề su tầm khai thác- ứng dụng múa dân gian truyền thống Nhạc- Tủa Chùa vo xuõn
8 Nguyễn Thị Lâm Hảo
Kinh 1949 Văn Đức Chí
Linh Hải D-ơng
*Hoi cm n ụ
-Huyền thoại Điện Biên Phủ - Đêm xoè Điện Biên
- Vang vọng triều Trần - Em gái rừng ban - Lam Sơn tơ nghÜa
Hoµng triỊu Ngun – H - Vµi nét khởi nghĩa Hoàng Công Chất
9 Lò Duy Hiếm Thái 1943 Phong Thổ Lai
Châu Thơ: - Mêng Thanh mïa thu Êy b©y giê
10 Vương Khon Thái 1948 Mêng So- Phong
Thæ ( Nhạc sĩ)
*Thơ:
- Đảng đa ta mùa xuân
11 Cà Văn Khụt Thái 1930 Sam Mứn- Điện
Biên -Thơ song ngữ:- Bâng khuâng kØ niƯm ti xu©n
12
13
Chu Thuỳ Liên Bút danh: Ha Ni Thanh Thuỳ
Hà Nhì 1966 Chung Chải Mờng Nhé - Điệ Biên
* Tập thơ:
Xa nhà ca: Trờng ca dân tộc Hà Nhì
- Lửa sàn hoa
+Truyện: Truyện cổ Hà Nhì + Tìm hiểu văn hoá
- Hà Nhì Việt Nam
Mùa A Sấu H Mông 1937 Tủa Chùa Lai
Châu
*Th¬:
(146)- Ruéng chä trêi - Núi mọc gơng - Đất thép
15 Mào Văn ết( Lò
Văn Kháo) Thái 1944 Phong Thổ Lai Châu *Thơ song ngữ:- Đời mắn - Đời thùc
- Tính tẩu tình đàn II Su tầm số sáng tác cuả tác giả địa phơng.
Cánh đồng Điện Biên ( Lơng Quy nhân) Đi dỉnh núi nh bay
Đi cánh đồng đẹp mắt đẹp lòng
Nh vui mở hội ngời lao động làm chủ Vùng cịn xanh mơn mởn nh gái đơi mơi Vùng lúa chín óng vàng
Vùng dới nhổ mạ vào cấy Vùng cày ải kịp vụ Vùng nh bớm đua đàn Vùng ngồi nh bạn tình thăm Trên bờ cịn cõy u tng
Bờ to kĩu kịt gánh kho
Khoang ngng vó chài bắt cá chia phần Tìm dâu thấy có hố bom
Khúc than hoá nụ cời trăm năm Điều mong rằng:
Mong g¬m dao h·y n»m im vá Mong trẻ em giấc nhủ yên lành
Gi mói tinh thần Điên Biên Phủ toả ngát hơng đồng D,Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: ( 2phút)
HS: Yếu ,Tb: - Học theo nội dung phần
- Rút kinh nghiệm việc sưu tầm tuyển chọn HS: K, G: - Nêu cảm nhận tác phẩm cụ thể
-Chuẩn bị cho tiết chương trình địa phương kỳ II
Soạn: 12 /11/ 2011 Dạy: /11/2011
Tiết 53: Dấu ngoặc kép A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm Kiến thức :
- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép
Kĩ : - Biết dùng dấu ngoặc kép viết - Phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác
-Sửa lỗi dấu ngoặc kép
Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành viết văn B/ Chuẩn bị cỏc ph ương tiện dạy học :
(147)C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động : Kiểm tra cũ ( 3' )
?Trình bày công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm?Đặt câu có dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm?
*Hoạt động 2: Giới thiệu (1')
Các em nắm công dụng dấu ngoặc đơn,dấu hai chấm,dấu gạch ngang để giúp em hiểu trọn vẹn công dụng loại dấu câu chúng ta tìm hiểu gìơ học hơm *Hoạt động 3: Bài (37')
Hoạt động GV HĐcủa HS Nội dung cần đạt
GV đọc ví dụ sgk/141 Bảng phụ
?Các phần đặt dấu ngoặc kép có nội dung gì?
Gợi ý :
- VD a : dấu ngoặc kép dùng sau dáu hai chấm có tác dụng ? - VD b: từ dải lụa nhắc nhắc lại dấu ngoặc kép có tác dụng ? - VDc cụm từ “khai hoá văn minh” bộc lộ thái độ ntn người nói ? ? Từ kết tìm hiểu ví dụ trên, em khái quát công dụng dấu ngoặc kép?
GVKQ toàn phần rút ghi nhớ. GV cho h/s đọc ghi nhớ
GV cho h/s làm tập vận dụng: ?Thêm dấu ngoặc kép vào chỗ cần thiết?
GV viết bảng phụ cho h/s làm tập
?Giải thích công dụng dấu hai chấm đoạn văn sau?
Gọi học sinh nêu yêu cầu tập 2? ? Đặt dấu ngoặc kép ?
-H/s đọc VD
-Nhận xét
- Khái quát
- Đọc ghi nhớ
- Làm tập
-H/s theo dõi làm BT
I Công dụng: (20') 1.Bài tập:
a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
c Đánh dấu từ ngữ hiểu theo ý mỉa mai, châm biếm
d Đánh dấu tên tác phẩm ->Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
-Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
-Đánh dấu lời nói có ý mỉa mai -Đánh dấu tên tác phẩm 2.Ghi nhớ :SGK/142.
-Bài tập vận dụng:
Truyện ngắn "Chí Phèo" nhà văn Nam Cao tác phẩm đặc sắc viết người nông dân bị tha hoá
II/Luyện tập.(17') Bài tập 1.
a.Câu nói dẫn trực tiếp Đây câu nói mà lão Hạc tưởng chó Vàng ḿn nói với lão
b.Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai:Một anh chàng coi hầu cận ông lí mà bị người đàn bà nuôi mọn túm tóc lẳng ngã nhào thềm
c.Từ ngữ dẫn trực tiếp,dẫn lại lời người khác
d.Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai
(148)? Vì câu sau có ý nghĩa giớng mà dùng dấu câu khác ?
? Yêu cầu học sinh tìm văn học có dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ? Giải thích dông dụng chúng ?
- Nêu yc - Độc lập làm BT
- Chữa
- Thảo luận nhóm 3' - Đại diện chữa
- Độc lập làm tập
hai câu thơ Nguyễn Du.Hai câu thơ dẫn trực tiếp
Bài tập 2
a " cười bảo"- báo trước lời thoại - " cá tươi, tươi " - đánh dấu lời dẫn lại
b Chú Tiến Lê: " Cháu với cháu " c bảo : " Đây sào " - báo trước lời dẫn trực tiếp
Bài :
a Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dãn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Hồ Chủ tịch
b Không dùng dấu câu nói khơng dược trích ngun văn( Lời dãn gián tiếp )
Bài 5:
Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua : " Nếu giặc đến "
( Ôn dịch, thuốc )
- Dấu hai chấm : dùng đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp
- Dấu ngoặc kép : dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp
- Dấu ngoặc đơn : dùng đánh dấu tên tác phẩm )
D.Hoạt động tiếp nối (1'):
HS:Yếu ,Tb: - Học theo ghi nhớ - Làm tiếp tập 4,
HS: K,G : -Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép - Chuẩn bị : Ôn luyện dấu câu
Ngày soạn :15 /11/2011
Ngày giảng: /11/2011
Tiết 54:Luyện nói:Thuyết minh thứ đồ dùng A, Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm
Kiến thức : Cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo , công dụng vật dụng gần gũi với thân
-Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp Kĩ : - Tạo lập văn thuyết minh
(149)Thái độ :- Tạo điều kiện cho h/s mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu B, Chuẩn bị:
GV: Giao tập cụ thể cho hs chuẩn bị trước : Lập dàn ý chi tiết cho đề " Thuyết minh phích nước "
HS: Tìm hiểu quan sát, ghi chép xây dựng đề cương chi tiết ở nhà C,Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ( 3' )
? Nêu đặc điểm đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1' )
Để giúp em có kỹ xây dựng kiểu thuyết minh rèn kỹ nói khơng phụ thuộc vào văn bản, tiết hơm em tìm hiểu
* Hoạt động 3: Bài mới( 40' )
HOẠT ĐỘNG CỦA HS $ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv đọc chép đề lên bảng
? Đề u cầu trình bày loại văn nào? ? Đới tượng cần thuyết minh ở gì? ? Mục đích để làm gì?
? Dàn ý cần trình bày thế nào? ?Mở nêu vấn đề gì?
HS bộc lộ
?Thân phải làm gì? Chia nhóm thảo ḷn:
? Kết em làm gì?
- GV nêu cho hs luyện nói theo nhóm để em nói với cho tự nhiên
GV nêu yêu cầu: Nói tự nhiên, ly văn bản, có thưa gửi
* GV tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm ? Nói trước lớp
Bài thuyết minh tham khảo:
Kính thưa cô giáo! Các bạn thân mến!
Hiện có nhiều gia đình giả có bình nóng lạnh loại phích hiện đại,
I/ Đề bài:(15') Thuyết minh phích nước. Tìm hiểu đề :
- Kiểu bài: Thuyết minh - Đối tượng: Cái phích nước
- Mục đích: Giúp người nghe có hiểu biết tương đới đầy đủ phích nước
2 Lập dàn ý: phần
a Mở bài: Giới thiệu đối tượng: Cái phích vật dụng quen thuộc gia đình
b.Thân bài: Thuyết minh cụ thể * Cấu tạo:
- Chất liệu vỏ: sắt, nhựa - Màu sắc: trắng, xanh, đỏ
- Ruột: hai lớp thuỷ tinh có lớp chân khơng ở giữa, phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc * Cơng dụng: Giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt và đời sống
* Cách bảo quản: Để xa tầm tay trẻ em, nơi khuất
c Kết bài: Vị trí , vai trò phích nước đời sớng
II/Luyện nói : (25') Tập nói theo nhóm
(150)nhưng đa sớ gia đình có thu nhập thấp coi phích nước đồ dùng tiện dụng hữu ích Cái phích nước dùng để chứa nước sôi pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em phích có cấu tạo thật đơn giản giá phù hợp với túi tiền đại đa số người lao động, bà nơng dân: Vì vậy từ lâu phích trở thành vật dụng quen thuộc gia đình người Việt Nam
D Hoạt động tiếp nối ( 1' ) :
HS: Yếu ,Tb : - Ôn tập phương pháp làm văn thuyết minh -Học thuộc ghi nhớ sgk
HS: K, G: -Làm tập còn lại
- Xem đề văn TM đề viết văn sớ sgk chuẩn bị viết bà So¹n: 20/11/2011
Gi¶ng: /12/2011
Tiết 55, 56: Bài viết tập làm văn số 3 Văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt
- Qua viết học sinh có đợc:
1 Kiờ́n thức : - Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn thuyết minh Kỹ : Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày VB theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp
3 Thái độ : Ý thức viết B ChuÈn bÞ
1 Giáo viên : - Ra đề phù hợp với đối tợng h/s.
2 Học sinh: - Ôn lại phơng pháp làm văn thuyết minh, tham khảo thuyết minh mẫu. C Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 1') GV kiểm tra chuẩn bị hs * Hoạt động 2: Đề
- GV nêu đề – hs chép đề vào I Đề bài: Thuyết minh kính đeo mắt * Hoạt động 3: Viết
HS viết - thời gian 80’ * Hoạt động 4: Thu
- GV thu bµi nhËn xÐt ý thøc lµ, bµi cđa hs.
- GV hớng dẫn hs tiếp tục ôn tập kiểu thuyết minh Làm đề lại SGK
II Hớng dẫn chấm 1 Yêu cầu chung
- HS biết làm làm văn thuyết minh
- Học sinh cần có phải có sáng tạo viết - Biết trình bày theo bè cơc cđa mét VB thut minh
- Xây dựng đoạn văn theo trình tự viết để làm bật đặc điểm công dụng kính đeo mắt
- Lun tËp c¸ch viÕt văn đoạn văn thuyết minh 2 Yêu cầu thĨ
* Néi dung
a Më bµi: Giới thiệu kính đeo mắt
b Thân bài: Thuyết minh chi tiết kính đeo mắt
+) Có nhiều loại, loại có công dụng khác VÝ dơ +) CÊu t¹o chung
+) Cách bảo quản
(151)* Hình thøc - Bè cơc râ rµng
- Câu văn xác, sinh động, hấp dẫn
- Diễn đạt rõ ràng, sử dụng biện pháp thuyết minh phù hợp - Chữ viết sạch, đẹp, quy định tả, dấu câu phù hợp *Cách cho điểm
- Mở bài: 1, điểm
- Thân bài: điểm ( ý điểm ) - Kết bài: 1, ®iĨm
( điểm cho trình bày đẹp, khoa học ) * GV cần lu ý
Điểm phần cho tối đa phần có liên kết chặt chẽ mặt nội dung, hình thức chỉnh thể viết
D,
Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:(1') HS :Yếu ,Tb: - Ôn tập.
HS : Yếu, Tb: - Ôn tập chuẩn bị "Vào nhà ngục quảng đông cảm tác " "Đập đá ở côn lôn"
- Soạn theo câu hỏi sgk So¹n: 20/11/2011
Gi¶ng: 28/12/2011
Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
( Phan Bội Châu) A Mục tiêu học:
Qua học, học sinh nắm 1.Kiến thức:
- khí phách kiên cường, phong thái ung dungcủa nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt thể hiện thơ 2.Kỹ năng:
- Đọc – Hiểu văn thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX - Cảm nhận giọng thơ,hình ảnh thơ ở văn
3 Thái độ:
-Đồng tình với tinh thần yêu nước PBC B Chuẩn bị:
GV: Tham khảo tài liệu, chân dung Phan Bội Châu HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
C Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ ( 2' ) GV kiểm tra sự chuẩn bị hs * Hoạt động 2 : Giới thiệu ( 1' ).
Cách mạng Việt Nam năm đầu Thế kỷ XX chứng kiến nhiều phong trào yêu nước với vai trò lãnh đạo nhiều nhà cách mạng u nước Trong sớ phải kể đến nhà cách mạng yêu nước Phan Bội Châu nhà cách mạng tiếp thu tư tưởng mới, đem hết sức thực hiện kháy vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước làm dấy lên phong trào cách mạng sôi nổi ở Việt Nam chục năm đầu thế kỷ Để hiểu thêm tác giả hôm chúng ta tìm hiểu
* Hoạt động 3: Bài ( 41' ).
(152)Gv cho hs đọc chú thích dấu *
? Nêu hiểu biết em tác giả Phan Bội Châu
GV: PBC tôn vinh nhà yêu nước CM ngọn cờ đầu phong trào CM VN 25 năm đầu TK XX Đồng thời nhà văn nhà thơ CM lớn nước ta giai đoạn Thơ văn ông chủ yếu viết chữ Hán số tác phẩm viết chữ Nôm, đề tài phong phú, giọng điệu sôi sục,hào hùng mạnh mẽ lôi cuốn Đó “ câu thơ dậy sóng ” giục dã đồng bào đánh Pháp
? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?
? Hoàn cảnh sáng tác thơ có đặc biệt?
GVnêu yêu cầu đọc: Đọc diễn cảm phù hợp với khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng nhà thơ Riêng cặp 3- đọc với giọng thống thiết
Gv đọc mẫu
GV nhận xét phần đọc hs GV cho hs giải nghĩa từ khó ? Em hiểu thế cảm tác? “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng ” có nghĩa thế nào?
GV khái quát lại.
? Bài thơ làm theo thể thơ nào? ? Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm thể thơ này?
? Văn tạo phương thức nào? Thuộc thể loại gì?
? Nếu biểu cảm tính chất biểu cảm ở trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?
? Trong thơ biểu cảm – trữ tình tác giả thường nhân danh thân để tự bộc lộ Vậy nhân vật trữ tình thơ ai?
? Đọc hai câu đề?
* Tác giả - tác phẩm( SGK)
- Sáng tác 1914 Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông
( Trung Quốc ) bắt giam - Được viết tù
* Đọc:
* Từ khó.
- Có nghĩa là: Cảm xúc viết thành sáng tác Tên bài: Cảm xúc viết bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông
* Cấu trúc văn bản:
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Đặc điểm: Bài thơ có câu câu chữ, hiệp vần ở tiếng cuối câu: 1,2, 3,5, ( lưu, tù, chân ) - Đối ở cặp câu: 3- 5-
- Bố cục: Đề, thực, luận, kết - >Biểu cảm - trữ tình.
- Biểu cảm trực tiếp: Vì tâm tư người trực tiếp bộc lộ, không cần dựa vào sự việc hình ảnh tác giả hành động khủng bớ người yêu nước TDP
(153)? Em hiểu thế hào kiệt, phong lưu?
? Em có nhận xét việc sử dụng từ ngữ lời thơ mở đầu?
? Địêp từ “ Vẫn ” đem lại ý nghĩa cho câu thơ đầu?
GV câu thơ đầu khẳng định tinh thần ý chí người tù: Vừa ngang tàng, bất khuất vừa ung dung, đường hồng.Đó cách sớng đàng hồng , sang trọng bậc anh hùng khơng bao giờ thay đởi , dù hồn cảnh
? Quan niệm “ Chạy mỏi chân ở tù ” giúp em hiểu quan niệm sống đấu tranh PBC?
? Nhận xét giọng điệu hai câu thơ?
? Giọng thơ có tác dụng gì?
? Hai câu đề giúp em hiểu nhân vật trữ tình
GV: Trong thực tế cụ PBC kể bị giải “ Nào xiềng tay, trói chặt ”, vào ngục lại còn bị giam “ Chung chỗ với bọn tù sử tử ” Nhưng người anh hùng không bao giờ chịu khuất phục hồn cảnh nên PBC khơng cảnh ngộ đè bẹp mình, biến thế bị động thành chủ động, biến thân xác tự thành sự tự tinh thần Đây giọng điệu quen thuộc lối thơ khí phổ biến ở văn thơ truyền thống
-Gọi hs đọc ? theo dõi cặp câu thực thơ cho biết:
? Giọng thơ có khác trước ?
? Các cụm từ: Khách khơng nhà bớn bể có nghĩa thế nào? ? Em hiểu thế lời thơ: Đã khách không nhà
? ở nhà ngục, tự nhận khách, điều cho thấy nét đẹp
II Hướng dẫn đọc –Hiểu văn 1
Hai câu đề:
- Hào kiệt: Người có tài, có chí bậc anh hùng
- Phong lưu: phong thái ung dung, đàng hoàng, sang trọng
->Điệp từ
->Phủ nhận hoàn toàn cảnh ngộ đắng cay
- Người yêu nước quan niệm đường cứu nước đường dài với nhiều chông gai, đòi hỏi nhiều quyết tâm, không ngừng nghỉ Do khó khăn khách quan, nhà tù chẳng qua nơi tạm nghỉ, giống trạm nghỉ kẻ chạy mỏi chân
-> Giọng thơ vừa cứng cỏi vừa mềm mại.
- Diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản khơng căng thẳng u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục bất bình thường
->Bình tĩnh chủ động nguy nan.
2 Hai câu thực:
->Giọng trầm bổng, diễn tả nỗi đau cố nén
(154)trong tính cách tác giả?
? Dựa vào chú thích, em hiểu người có tội lời thơ: “ Lại người có tội năm châu” có nghĩa gì?
GV cung cấp thêm chi tiết tiểu sử tác giả
( SGV – 56 )
? Điều cho ta hiểu thêm tính cách nhà yêu nước?
? Nhận xét phép tu từ mà tác giả sử dụng cặp câu này? Phân tích ? ? Vẻ đẹp người yêu nước bộc lộ ở đây?
? Đọc cặp câu luận cho biết ý nghĩa từ “ Bủa tay, kinh tế ”? Nghĩa từ gì?
? Theo em câu thơ “ Mở miệng cười tan oán thù ” hiểu theo nghĩa sớ cách hiểu sau đây:
a, Tiếng cười làm tan mọi hận thù b, Tiếng cười người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu kẻ thù
C, Tiếng cười người yêu nước cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh
? Nét đặc sắc nghệ thuật hai câu thơ này? Giọng thơ có thay đởi so với hai câu thực?
? Hình ảnh người hiện lên thế hai câu thơ này?
GV khái quát chuyển ý -Gọi hs đọc hai câu kết
? Các từ thân ấy, nghiệp cần hiểu thế gắn với PBC? ? Lời thơ: thân còn, còn sự nghiệp tốt lên ý nghĩa gì?
KQ: Con người ở thừa nhận con
-Tác giả tự nhận người tự do, đi thế gian rộng lớn
->Ung dung lạc quan hồn cảnh hiểm nghèo.
- Vì hoạt động CM PBC bị trục xuất khỏi Nhật Bản sống bất hợp pháp ở Trung Quốc lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, dường đến đâu ông bị xua đ̉i tội phạm
- “ Người có tội ” cách nói mỉa mai tác giả hành động khủng bố người yêu nước thực dân Pháp PBC coi có tội với dân với nước năm bơn tẩu, mưu tính trăm việc mà khơng nên việc nghĩ có tội nặng lỗi nhiều
-> Không khuất phục, tin người u nước chân chính.
->Phép đối
Đối ý đối ( - lại, khách khơng nhà - người có tội, bớn biển – năm châu)
->Lạc quan, kiên cường chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.
3.Hai câu luận:
- Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy. - Kinh tế: kinh bang tế thế trị nước cứu đời
Công việc người quân tử người anh hùng theo quan niệm đạo nho người ơm ấp hồi bão trị nước cứu đời
- Câu b
(155)đường yêu nước đầy nguy hiểm, có việc tù đày
Nhưng khơng có hồn cảnh khắc nghiệt làm nhụt ý chí đấu tranh người yêu nước
? Khi đọc câu kết cần chú ý dấu hiệu gì? Đọc với giọng điệu thế nào? ? Hai câu kết lộ phẩm chất người yêu nước
? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật VB?
? Em hiểu Ý nghĩa thơ?
4 Hai câu kết:
- Thân ấy: Chỉ người PBC
- Sự nghiệp: Chỉ sự nghiệp cứu nước mà PBC theo đuổi
-> Quan niệm sống nhà yêu nước Cịn sống cịn đấu tranh giải phóng DT
->Ngắt nhịp, giọng thơ khẳng định dứt khoát, lời thơ dõng dạc, tràn đầy niềm tin.
-> Chấp nhận nguy nan, vượt gian khổ tin tưởng mãnh liệt vào nghiệp yêu nước mình.
III/ Tổng kết:
1 Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ truyền thớng
-Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất
-Lưạ chọn sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khí rắn rỏi, hào hùng có sức lơi ćn mạnh mẽ
2 Ý nghĩa :
- Vẻ đẹp tư thế người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù
D Hoạt động tiếp nối( 1' ):
HS: Yếu ,Tb: - Học thuộc lòng thơ
- Nắm nội dung nghệ thuật thơ HS: K, G: -Tập phân tích thơ
(156)Soạn: 20/11/2011
Giảng: 28/11/2011
p đá Cơn Lơn
Phan Ch©u Trinh TiÕt 58 : Đọc - Hiểu văn bản.
A Mc tiờu cần đạt.
Học xong học sinh có đợc: 1.Kiến thức
- Cảm nhận đợc hình ảnh cao đẹp ngời chiến sĩ yêu nớc: Trong gian nguy bền gan vững chí
- Nhân cách cứng cỏi nhà yêu nớc Phan Châu Trinh
- Giọng điệu hùng tráng thể thất ngôn biểu cảm lối thơ tỏ chí nhà thơ yêu nớc Việt Nam
- ý nghĩa biểu cảm yếu tố tự thơ trữ tình 2 Kỹ năng
- Rốn luyn kỹ cảm thụ vẻ đẹp thể thơ thất ngôn bát cú 3 Thái độ
(157)B.ChuÈn bÞ
1 Giáo viên: Soạn theo yêu cầu 2 Học sinh: Chuẩn bị theo hớng dẫn C.Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 3')
? Đọc thuộc lòng thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác nêu cảm nhận em hình ảnh ngời chiến sĩ yêu nớc thơ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1')
Trong tiết học trớc tìm hiểu khí phách hiên ngang, phong thái ung dung đờng hoàng vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu Hôm cô em tìm hiểu chân dung nhà Cách mạng yêu nớc qua thơ “Đập đá Côn Lôn”
* Hoạt động 3: Bài míi( 40') Hoạt động giáo viên Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh đọc thích dấu * ? Nêu hiểu biết em tg Phan Châu Trinh?
- GV: PCT nh PBC nhà nho yêu nớc nhà cách mạng lớn n-ớc ta đầu Thế kỷ XX Nhng chủ trơng đờng lối cứu nớc ông trớc hết dựa vào nớc Pháp để lật đổ quân chủ PKVN, đem lại dân chủ cho đồng bào, từ xây dựng đất nớc tự do, phát triển
( Cịn PBC chủ trơng Đơng du, dựa vào Nhật Bản để đánh pháp dành độc lập DT nhiệm vụ quan trọng trớc mắt) Tuy chủ trơng khác nhng hai ông bạn thân, đồng chí nhau, khâm phục tài chí khí
Sau vụ chống thuế trung kỳ 4/1908 PCT với nhiều nhân sĩ yêu nớc khắp Bắc Trung kỳ bị TDP đánh bắt đày Cơn Lơn ( Cơn Đảo) hịn đảo nhỏ miền ĐN nớc ta, nơi TDP chuyên làm chỗ đày ải tù nhân yêu nớc CM Việt Nam
Bài thơ Đập đá Côn Lôn chữ nôm đợc viết thời gian
- GV nêu y/c đọc: - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp
- GV nhận xét phần đọc học sinh - GV cho h/s giải nghĩa từ khó.4, 5,
? Hiểu nh hình thức lao động đập đá đợc nói đến bài?
? Bài đợc viết theo thể thơ no? c im ca th th?
Đọc Khái quát
Nghe
Nghe Đọc
Thực
Giải thích
I Đọc-Tiếp xúc văn bản. *Tác giả, tác phẩm
*Đọc.
Đọc phấn chấn tự tin, câu1, 2, 3, nhÞp / 2/
*Chó thích.
* Tìm hiểu cấu trúc văn bản
(158)? Nhân vật trữ tình th¬ ?
? Căn vào thích SGK, ngời đập đá liên quan nh đến tác giả thơ?
? Nhân vật trữ tình đợc biểu nội dung thơ?
? Trong hai ph¬ng thøc TS BC VB này, phơng thức phơng thức yếu tố tham gia?
? Hãy xác định phơng thức biểu đạt phần ni dung VB?
- GV: Đọc bốn câu thơ ®Çu
? Em hình dung cơng việc đập đá ngời tù Côn Đảo công việc nh nào?
? Lời thơ mở đầu nhắc đến cụm từ “ Làm trai” em biết câu thơ nào có hai từ trên?
- GV: Làm trai quan niệm nhân sinh truyền thống, lòng kiêu hãnh, ý chí tự khẳng định ngời đàn ơng, ng-ời trai thng-ời loạn, khát vọng cao cả, phi thờng
? Có ý kiến cho câu đầu có hai lớp nghĩa Hãy tìm hai hình ảnh có hai lớp nghĩa phân tích giá trị nghệ thuật chúng?
? Nét đặc sắc nghệ thuật lời thơ gì?
? Theo em điều mà tác giả muốn gửi gắm thông qua biện pháp nghệ thuật gì?
? Nêu cảm nhận em hình ảnh ngời tù qua bốn câu thơ đầu?
GV: Bốn câu thơ đầu khắc
NhËn xÐt Ph¸t Phát Trình bầy Nhận xét Thực Bộc lé LÊy VD Nghe
Th¶o luËn nhãm
NhËn xÐt
-Thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật - Đặc điểm: câu 7chữ, phần
- Nhân vật trữ tình: Ngời đập đá xng kẻ làm trai, kẻ vá trời
- Ngời đập đá PCT, thơ đợc làm lúc ông tù nhân khác bị TDP bắt tù khổ sai
- Công việc đập đá( câu đầu )
- Cảm nghĩ từ việc đập đá( phn cũn li)
- Phơng thức biểu cảm có tham gia tự miêu tả
Phần1: tự Phần2: Biểu cảm
II Đọc Hiểu văn bản 1 Bốn câu thơ đầu
- Côn đảo địa ngục trần gian, nơi TDP giam cầm, tra hành hạ dã man chiến sĩ cách mạng
- Điều kiện làm việc đảo trơ trọi, nắng gió biển khơi, chế độ lao tù khắc nghiệt ngời đày buộc phải làm công việc khổ sai kiệt sức khơng ngời gục ngã Họ phải làm việc dới súng đạn roi vọt kẻ thù
- TÝnh chất công việc khổ sai nặng nhọc
- Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đơng đơng tĩnh lên đồi đồi tan
( Ca dao) Làm trai trời đất Phải có danh với núi sơng
( NguyÔn Tr·i)
Đã sinh làm trai phải khỏc đời
( Phan Béi Ch©u)
- Hình ảnh:Xách búa đánh tan
-Lớp nghĩa1: nghĩa đen hình ảnh ngời tù đập đá
- Lớp nghĩa 2: Nghĩa biểu trng ngời có chí lớn làm cơng việc lớn lao để cứu nớc
(159)hoạ hình ảnh ngời tù cách mạng thật ấn tợng, t ngạo nghễ vơn cao tầm vũ trụ, biến công việc lao động c-ỡng nặng nhọc,vất vả thành công việc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh ngời có sức mạnh thần kỳ nh dũng sĩ thần thoại Câu thơ dựng tợng đài uy nghi ngời anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững đất trời
- GV cho h/s đọc câu thơ cuối ? Từ thích 4,5 Em hiểu cảm nghĩ ngời đợc biểu hai câu luận?
? Phân tích nghệ thuật đối hai câu thơ?
? Tác dụng phép đối? Phẩm chất cao quý ngời tù đợc khắc hoạ đây?
? Hình ảnh kẻ vá trời gợi cho em nhớ tới huyền thoại dân gian nào?
? Tự thấy kẻ vá trời lỡ bớc đây, điều cho thấy ngời nghĩ thân ?
? Nét đặc sắc nghệ thuật hai câu kết gì?
? Cấu trúc đối lập lời thơ kẻ vá trời ( việc lớn) việc con( việc nhỏ mọn ) có ý nghĩa gì?
? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật VB?
? Bài thơ làm lên phẩm chất ngời tù yêu nớc ?
? Từ em hiểu thêm điều cao quý ngời PCT nh nhà yêu nớc VN năm đầu kỷ XX?
- GV kh¸i qu¸t
? Rút nét chung hai thơ t tởng nghệ thuật?
Khái quát Bộc lộ Nghe Đọc Trình bầy Phân tích Khái quát Liên hệ Nhận xét
4 Bốn câu thơ cuối.
-Tự thấy có thân dày dạn, phong trần qua nhiều thử thách -Tự thấy có tinh thần cứng cỏi kiên trung, khơng sờn lịng, đổi chí trớc gian lao thử thách
- Nghệ thuật đối
Tháng ngày- ma nắng: Chỉ gian khổ phải chịu đựng không phaỉ sớm chiều mà dài dằng dặc qua nhiều năm tháng
Thân sành sỏi – sắt son; bao quản - bền: thân dày dạn phong trần cứng cỏi trung kiên nhiêu, có nghĩa gian nan tơi luyện nên chí khí anh hùng ngời chiến sĩ yêu nớc
Sức chịu đựng mãnh liệt thể xác lẫn tinh thần ngời trớc thử thách, nguy nan
- >BÊt kht tríc gian nguy, trung thµnh víi lý tëng yªu níc
- Nữ oa đội đá vá trời
- Tự hào kiêu hÃnh công việc mà theo đuổi
- Xem thng vic tự đày
- Cách nói khoa trơng, đối.
-Tin tởng mãnh liệt vào nghiệp yêu nớc Coi khinh gian lao, tù đày.
III.Tæng kÕt 1 NghÖ thuËt
- Giọng điệu hào hùng sảng khối, lối nói khoa trơng ớc lệ, vận dụng thành thạo nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật
2 ý nghĩa
- Hiªn ngang trung thµnh víi lý tëng. - Ngêi anh hïng chÊp nhËn mäi nguy nan, bỊn gan v÷ng chÝ víi lý tëng cøu níc cđa m×nh
IV Lun TËp
(160)Ph¸t hiƯn
Kh¸i qu¸t
Kh¸i qu¸t
Khái quát
Phát
Thảo luận nhóm
những bậc anh hùng hào kiệt sa cơ, lỡ bớc rơi vào vòng tù đày
-Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn họ biểu trớc hết khí phách ngang tàng lẫm liệt thử thách, gian lao đe doạ tính mạng Vẻ đẹp đợc biểu ý chí chiến đấu nièm tin khơng dời đổi vào nghiệp cách mạng
D Hớng dẫn hoạt động tiếp nối ( 1') HS: Yờ́u ,Tb: - Học thuộc lòng thơ -Học thuộc ghi nhớ sgk HS: K, G: -Phõn tích thơ
-Làm tập SGK chuẩn bị
So¹n: 29/11/2011
Giảng: 02/12/2011
Tiết 59: Ôn luyện dấu câu A Mục tiêu học
Hc xong học sinh có đợc:
1 Kiến thức - Nắm đợc kiến thức dấu câu học cách có hệ thống.
2.Kĩ - Học sinh có kĩ sử dụng câu dấu câu học cách xác 3 Thái độ - Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh đợc lỗi thờng gặp dấu câu. B Chuẩn bị
(161)2 Häc sinh: Chuẩn bị bảng ôn tập theo mẫu.
Dấu câu Công dụng Ví dụ
C Tin trỡnh t chức hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 1')
? GV kiểm tra kết chuẩn bị học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1')
Trong trình viết văn sử dụng dấu câu yếu tố quan trọng Chính mà chơng trình ngữ văn 6, 7, cung cấp cho em công dụng cách sử dụng dấu câu Để giúp em nắm đợc dấu câu cách có hệ thống khắc phục số lỗi sử dụng sia dấu câu Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm
* Hoạt động 3: Bài míi ( 42')
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
- GV cho häc sinh thùc hiƯn theo nhãm
- GV híng dÉn nhận xét bổ sung
Thảo luận trình bầy theo nhãm
I Tỉng kÕt vỊ dÊu c©u
DÊu câu Công dụng
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
DÊu chÊm than
DÊu phÈy
DÊu chÊm lửng
Dấu chấm phẩy
-Kết thúc câu trần thuật VD: Hôm trời lạnh
-Kết thúc c©u nghi vÊn
-Kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán -Dùng để phân cách phận câu
(162)- Chốt lại kiến thức dấu câu Đa bảng tổng kết chuẩn bị
GV chuÈn bÞ vÝ dụ SGK vào bảng phụ
? Ch lỗi sai việc sử dụng dấu câu VD trên? Em sửa lại cho
? Từ việc phân tích em hÃy cho biết trình viết văn ngời ta thờng mắc lỗi dấu câu nào?
- GV khái quát ghi nhớ
- GV chuẩn bị bảng phụ nêu yêu cầu tỉ chøc nhËn xÐt
Thùc hiƯn
Kh¸i qu¸t
Đọc ghi nhớ
Thùc hiƯn
DÊu g¹ch ngang
DÊu g¹ch nèi
Dấu ngoặc đơn
Dấu ngoặc kép
Dấu hai chấm
- Đánh dÊu phÇn chó thÝch
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, từ đợc hiểu theo nghĩa mỉa mai, đặc biệt - Báo trớc lời dẫn trực tiếp, bổ sung, gii thớch, i thoi
II Các lỗi thờng gặp dấu câu 1 Bài tập
- Thiu du ngắt câu sau từ “ xúc động ” Nên dùng dấu chấm
- Sau từ nên dùng dấu phẩy Vì câu cha kết thúc - Thiếu dấu để tách phận liên kết
- DÊu ? dïng câu đầu sai Dấu chấm dùng cuối câu thứ hai sai Cuối câu dùng dấu chÊm, cuèi c©u dïng dÊu
1 Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc Dùng dấu ngắt câu câu cha kết thúc
3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết
4 LÉn c«ng dơng cđa dÊu c©u 2 Ghi nhí( sgk)
III Lun tËp
* Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống Con chó nằm rối rít, tỏ dáng vui mừng Anh Dậu bị tù tội
Cái Tí, thằng dần vỗ tay reo: - A! Thầy về! A! Thầy về!
Mặc kệ chúng nó, anh chàng ơm yếu lặng thinh phên cửa, nặng nhọc bớc lên thềm Rồi lảo đảo phản, chiếu rách
(163)GV nêu yêu cầu tập - Học sinh thực hiƯn
GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc vỊ dÊu câu
Thực
Chị Dậu bên phản, sờ tay hỏi:
- Thế nào? Thầy em có mệt không? Sao chậm thế? Trán nóng lên mà!
* Bài 2
a về? Mẹ dặn
b sản xuất lành c năm tháng, nhng
D,Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: ( 1phút)
HS : Yếu ,Tb : - Nắm vững công dụng dấu câu - Tránh lỗi dấu câu sử dụng
HS : K, G: - Tập viết đoạn văn có sử dụng loại dấu câu - Chuẩn bị “ Kiểm tra tiếng Việt”
Ngày kiểm tra: /12/2011
Tiết 60: Kiểm tra Tiếng Việt (đề , đáp án theo đề chung cụm) Lớp 8a2: 28 HS Đề 1: /28
(164)Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày giảng: 05/12/2011
Tiết 61: Thuyết minh thể loại văn học A Mục tiêu học:
Qua học ,học sinh nắm
1.Kiến thức: -Sự đa dạng đối tượng giới thiệu vb thuyết minh
-Việc vận dụng kết quan sát tìm hiểu sớ tác phẩm thể loại để làm văn thuyết minh thể loại vh
2.Kĩ năng: -quan sát, đặc điểm hình thức nhận thức, thể loại vh -Tìm ý lập ý cho văn thuyết minh thể loại vh
-Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại vh
-Tạo lập vb thuyết minh thể loại vh có độ dài 300 chữ
3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu quan sát đới tượng để làm tốt văn thuyết minh. B Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu; bảng phụ
- HS: Học ôn lại thể thơ Đập đá ở Côn Lôn Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(165)GV khái quát lại văn thuyết minh đồ dùng chuyển vào * Hoạt động 3: Bài
Hoạt động GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
GV: Bảng phụ hai thơ
Cho HS Quan sát thể thơ TNBC Đường luật.(Hai thơ bảng phụ )
? Hãy xác định số tiếng dòng thơ số dòng thơ? Có thể thay đởi thêm bớt sớ dòng, sớ tiếng thơ hay không?
? Hãy ghi kí hiệu trắc cho thơ?
? Nhận xét quan hệ B, T dòng với ?
( tìm đới niêm )
Lưu ý: Nếu dòng đối với dòng thường gọi đối nhau, nếu hoặc trắc gọi niêm
? Quan sát thơ cho biết tiếng hiệp vần với nhau?( Nằm ở cuối câu vần )
? Nhận xét cách ngắt nhịp ?
HS đọc
HS quan sát
HS xác định
HS lên bảng điền
- HS nhận xét
- HS phát hiện
I/ Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học:
*Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú
1 Quan sát:
* Mỗi thơ có : -8 dòng
-mỗi dòng chữ ( tiếng ) không thêm bớt
C1
1 T B B T T B B
2 T T B B T T B
3 T T B B B T T
4 T B T T T B B
5 T B B T B B T
6 T T B B T T B
7 B T T B B T T
8 B b B T T B B
* Quan hệ trắc:
+ Cặp câu: 1-2, 3- 4; 5-6, 7-8 + Cặp câu: 2-3, 4-5, 6-7 “ niêm ” ( dính ) với
- Quy luật đúng với chữ thứ 2,4,6 câu thơ
* Vần: Lôn , Non , hòn ,son ,con
(166)? Bài thơ có bố cục thế nào?
? Nghệ thuật đối thể hiện thế thơ?
GV: TNBC chỉnh thể nghệ thuật hoàn mỹ Số lượng thể thơ văn học nhiều hẳn thể thơ khác Trong văn học nôm số thơ ở thể thơ cải biên thành thể thất ngôn pha lục ngôn Bắt đầu thơ Nôm Nguyễn Trãi ( Thuật Hứng )
? Hãy nêu y/c chung dàn ý văn thuyết minh? Có phần? ND phần?
GV gọi hs thuyết minh phần ? Mở giới thiệu vấn đề gì?
? Thân trình bày ý chính nào?
? Nhận xét ưu điểm nhược điểm thể thơ này?
- HS nhận xét
- HS nêu bố cục
-HS phát hiện
- HS nhắc lại dàn ý
- HS độc lập trả lời
- HS thảo luận
* Bố cục phần:
+ Đề: Mở đề bắt đầu mở ý + Thực: miêu tả cụ thể sự việc + Luận: Bàn luận nhận xét đề tài
+ Kết: khép laịi thơ kết luận * Nghệ thuật đối: Hai câu thực hai câu luận phải đối
2 Lập dàn ý:
a Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh:
- Nêu định nghĩa chung thể thơ TNBC VD: Thất ngôn bát cú thể thơ thông dụng thể thơ Đường luật, thể thơ viết theo luật đặt từ thời nhà Đường ( 618 – 907 ) nhà thơ yêu thích Các nhà thơ cổ điển VN làm thơ theo thể thơ chữ Hán chữ Nơm b Thân bài:
Trình bày cụ thể đặc điểm thể thơ: - Số câu số chữ
- Quy định trắc - Cách gieo vần thể thơ - Cách ngắt nhịp thể thơ - Bố cục
- Nghệ thuật đới
*Ưu điểm: Bài thơ có vẻ đẹp hài hồ cân đới ( sớ câu chữ bớ cục ) âm nhạc điệu trầm bổng ( vần luật trắc )
(167)? Kết trình bày ý ?
? Qua tìm hiểu cho biết muốn thuyết minh thể loại văn học chúng ta cần lưu ý điều gì?
GV hướng dẫn hs thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc
? Hãy thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn sở truyện ngắn học: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối cùng?
Yêu cầu học sinh lập dàn ý ?
? Kết nêu nội dung ?
- HS nhận xét
HS nêu nội dung ghi nhớ
- HS đọc sgk
- HS đọc tài liệu tham khảo
- HS thảo luận 2' - Đại diện trình bày
do thơ tự
c Kết bài: Vai trò thể thơ TNBC từ xưa tới
- Đây thể thơ quan trọng có nhiều tác phẩm có giá trị làm theo thể thơ Và cho đến ưa chuộng
3 Ghi nhớ: Sgk/ Trang154.
- Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học (thể thơ hay văn cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau khái quát thành đặc điểm
-Khi nêu đặc điểm, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm II/ Luyện tập:
1 Bài tập 1: Thuyết minh thể loại văn học
*Mở : Định nghĩa truyện ngắn
*Thân : Giới thiệu yếu tố truyện ngắn
+ Tự sự: Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn truyện ngắn
+Sự việc chính, nhân vật chính:
- VD: Sự việc chính:Lão Hạc giữ tài sản cho trai mọi giá
- Nhân vật chính: Lão Hạc
- Ngoài còn có sự việc phụ, nhân vật phụ: VD: Con trai Lão bỏ đi, lão làm bạn với vàng, bán vàng, đối thoại với ông Giáo, xin Binh Tư bả chó
Nhân vật phụ: Ơng Giáo, vàng, Binh Tư, vợ Ông Giáo
+ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn Thường đan xen vào yếu tố tự sự
(168)* Kết bài: Thành cơng đóng góp tác giả, cảm nhận chung.về vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ thất ngôn bát cú
D Hoạt động tiếp nối :
HS: Yếu,Tb : - Ôn phương pháp làm văn thuyết minh HS: K,G : - vận dụng làm tập còn lại
- Về nhà : - Viết văn thuyết minh thể loại Truyện ngắn - Ơn tập tồn phần tập làm văn để kiểm tra học kì.I
(169)
Bài 15 Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm Văn Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) A Mục tiêu học
Qua học, học sinh nắm 1 Kiến thức:
- Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn ly ngơng lòng u nước tản Đà - Sự đổi ngôn ngữ, giọng điệu ý tứ, cảm xúc thơ
- Hiểu nội dung nghệ thuật văn 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ đọc, phân tích Thấy tâm sự nhà thơ - So sánh thấy sự đổi hình thức thể loại vh truyền thớng 3 Thái độ:
-Hiểu tâm tư tình cảm tác giả thể hiện qua thơ B Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện
1.GV: Soạn
2.HS: Đọc trước tác phẩm C Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:
? Đọc thuộc lòng văn Đập Đá ở Côn Lôn? Nêu nội dung nghệ thuật chính * Hoạt động 2: Giới thiệu mới.
* Hoạt động 3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV Nêu vài nét khái quát tác giả Tản Đà? GV nêu yêu cầu đọc
- Yêu cầu: Giọng nhẹ nhàng, buồn nhịp 4/3/2/2/3 GV đọc mẫu; HS đọc nối tiếp
GV nhận xét, sửa phần đọc HS ? Nhận xét thể thơ?
? Tác giả dùng thể thơ nhằm mục đích gì?
? Cách xưng hơ thế nào?
Nhận xét cách xưng hô nhà thơ với mặt trăng?
I Hướng dẫn đọc * Tác giả
* Đọc
*Cấu trúc văn bản: - Thể thơ thất ngôn bát cú - Bộc lộ tâm trạng
II Hướng dẫn Đọc – Hiểu văn bản: * Hai câu đề:
Cách xưng hô: Gọi trăng chị Hằng - Xưng em
(170)? Lời thơ mở đầu giúp em hiều nỗi niềm thi nhân?
? Em lí giải thế nỗi niềm đó?
GV: Tâm sự chán đời nói tới nhiều thơ Tản Đà:
- Đời đáng chán biết đủ. Sự chán đời xin nhủ lại tri âm. - Gió gió mưa mưa chán phèo. Sự đời nghĩ đến lại buồn teo.
Chính vậy Tản Đà cảm thấy bất hồ với thực tại, ḿn ly khỏi sớng trần thế
? Nhưng nhà thơ “ chán nửa”
? Nhận xét cách bộc lộ cảm xúc tác giả ngôn ngữ ở hai câu thơ này?
? Từ em hiểu nhu cầu nội tâm người lộ?
? Em hiểu thế nào: “ cung quế ”, “ cành đa ” “ Thằng cuội ”?
? Nhiều người nhận xét xác đáng Tản Đà hồn thơ “ngơng” có nghĩa gì?
GV: Ngông văn chương thường biểu hiện lĩnh người có cá tính mạnh mẽ, có mới bất hồ sâu sắc với XH, Khơng chịu ép khn khở chật hẹp lễ nghi, lề thói thơng thường “ Ngông ” sản phẩm XH PK chuyên chế, không tôn trọng cá tính người
? Cái ngông Tản Đà biểu hiên ở chỗ nào? GV: Bám sát chi tiết truyền thuyết trước hết tác giả đặt câu hỏi thăm dò (cung quế … Chưa ? ) tiếp lời cầu xin chị Hằng
mới mẻ với thơ văn đương thời
Vầng trăng trở thành người bạn, người chị hiền, tri âm, tri kỷ
- Buồn trước đêm thu chán trần thế
-Buồn đêm thu tâm trạng quen thuộc văn nhân, nghệ sĩ xưa
- Căn vào đời tính cách nhà thơ, vào tình hình đất nước XHVN lúc giờ, Tản Đà chán đời vì:
+ Tài cao, phận thấp, trí khí uất – giang hồ mê chơi quên quê hương
+ Xuất hiện nhiều ngang trái, bất công
+ Là nhà thơ lãng mạn tài hoa, Tản Đà tìm cách trớn đời, lánh đời, ly vào thơ, vào rượu Ông thích lãng du mộng, thiên nhiên
- Xét sâu thẳm ông yêu tha thiết sống đời thường, muốn giúp ích cho đời Vừa chán đời vừa yêu đời chính tâm sự đầy mâu thuẫn lại thống người Tản Đà
- Bộc lộ trực tiếp, ngôn ngữ thân mật, đời thường.
- Khao khát thoát ly sống trần thế. * Bốn câu thực, luận:
- Ngơng: Có nghĩa làm việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường
(171)thả cành đa x́ng để nhắc lên cung trăng chơi với chị , thật mơ mộng tình tứ, tâm hồn mơ mộng tác giả tìm địa ly lí tưởng tụt đới
? Em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ này?
? Lên cung trăng ngồi gốc đa tâm trạng tác giả chuyển biến sao?
? Nét đặc sắc nghệ thuật câu thực, luận gì? ? Em hiểu khát vọng nhà thơ câu thực luận?
? Hình ảnh lời thơ biểu hiện cao độ hồn thơ “ ngông ” Tản Đà?
? Theo em tác giả cười ai? Vì cười?
? Qua em thấy thái độ tác giả biểu hiện thế tiếng cười đó? Hai câu kết giúp em hiểu tâm sự nhà thơ?
? Những yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn thơ?
? Bài thơ giúp em hiểu nhà thơ Tản Đà thời đại ông?
? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì?
? Ý nghĩa thơ ?
ḿn làm thằng cuội
-Giọng điệu nũng nịu hồn nhiên
- Trên có bầu bạn nên khơng buồn tủi mà dâng lên niềm vui Đó niềm vui tri âm mây gió, chị Hằng, xa lánh cõi đời trần tục bon chen
*-Giọng điệu nhẹ nhàng hóm hỉnh cách tân thơ đường luật.
-Khát vọng từ chối sống thực tại, được sống vui tươi tự cho mình.
* Hai câu kết:
- Đêm rằm trung thu tháng tám, làm chú cuội để tựa vai chị Hằng nhìn x́ng thế gian mà cười
- Cười thế gian thế gian đầy dẫy điều xấu xa đáng để cười
Buồn chán xã hội mà đang sống.Khát khao đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp thoả mãn nhu cầu sống cá nhân.
- Cách tìm tòi đổi thơ thất ngôn biểu cảm ĐL ( cách ngắt nhịp, ngơn ngữ bình dị dân dã, sáng tạo hình ảnh mẻ ) Giọng thơ ngơng nghênh hóm hỉnh đáng yêu
- Là nhà thơ dám nói thẳng nhu cầu sớng cách tự nhiên, tiếp thu thơ thất ngôn biểu cảm cở điển có cơng làm thể thơ
(172)III Tổng kết
* Nghệ thuật : Ngôn ngữ giản dị tự nhiên - Kết hợp tự sự trữ tình
* Ý nghĩa : Chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới đẹp toàn mỹ thiên nhiên
D
Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Học thuộc lòng thơ, phân tích thơ
(173)Soạn : 04/12/2011 Dạy: /12/2011
Tiết 63: Ôn tập tiếng việt A.Mục tiêu học
Qua học ,học sinh nắm
1 Kiến thức - Hệ thống kiến thức từ vựng ngữ pháp học ở kỳ I 2 Kỹ -Vận dụng thục kiến thức tiếng Việt học ở kỳ I
-Hiểu nội dung ý nghĩa vb tạo lập vb 3 Thái độ : - sử dụng tiếng việt giao tiếp. B Chuẩn bị
1- GV: Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ 2- HS: Chuẩn bị bảng ôn tập theo mẫu C.Tiến trình tổ chức hoạt động
*HOẠT ĐỘNG Kiểm: tra cũ: ? GV kiểm tra kết chuẩn bị hs
(174)Các em học phần từ vựng, ngữ pháp Tiếng việt để củng cớ học cách có hệ thớng Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm
* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Thế từ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ?
? Tính chất rộng hẹp từ ngữ tuyệt đối hay tương đối?
Bảng phụ sơ đồ văn học dân gian
? Dựa vào kiến thức học văn học dân gian cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau?
?Giải thích từ ngữ có nghĩa hẹp sơ đồ Cho biết câu giải thích có từ ngữ chung.?
? Thế trường từ vựng? Cho ví dụ?
- HS nêu khái niệm, lấy ví dụ
- HS giải thích
- HS thảo luận trình bày kết
HS độc lập trả lời
I Từ vựng 1 Lý thuyết.
a Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. * Một số từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi từ bao hàm nghĩa sớ từ khác
VD: Thú :có nghĩa rộng voi, hươu Cây: có nghĩa rộng cam, bưởi
* Một số từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm nghĩa từ khác
VD: Cá thu: có nghĩa hẹp cá Bút máy :có nghĩa hẹp bút
- Chỉ tương đới phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ
* Bài Tập : a
Truyện dân gian
Truyền thuyết cổ tích ngụ ngôn truyện cười
-Truyện dân gian: Từ ngữ có nghĩa rộng -Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười: từ ngữ có nghĩa hẹp.
b Trường từ vựng:
- Trường từ vựng tập hợp từ có 1 nét chung nghĩa.
(175)? Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng? Cho ví dụ?
? Từ tượng hình, tượng gì?
?Tìm từ tượng hình tượng cho biết tác dụng diễn tả từ đoạn văn bản?
- HS phân biệt
Trả lời
HS Tim từ phát hiện
thông: Tàu, xe, thuyền, máy bay
- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng:
- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nói mới quan hệ bao hàm từ ngữ có thể loại
VD: Thực vật ( d.từ ) bao hàm , cỏ, hoa ( d.từ ); cỏ, hoa bao hàm dừa, cỏ gà, hoa cúc ( d.từ)
- Trường từ vựng tập hợp từ có ít nét chung nghĩa, khác từ loại
VD: Trường từ vựng tập hợp từ có ít nét chung nghĩa, khác thể loại
VD: Trường từ vựng người:
+ Chức vụ người: Giám đốc, trưởng ( d.từ )
+ Phẩm chất: trí tuệ người: Thông minh, sáng suốt ( tt )
c Từ tượng hình, tượng thanh.
- Từ tượng hình -là từ gợi tả dáng vẻ, hoạt động, trạng thái sự vật
-Từ tượng -là từ mô phỏng âm
Đoạn văn :
(176)? Thế từ địa phương? Cho ví dụ?
? Thế biệt ngữ xã hội ? Ví dụ?
? Nói q gì? cho ví dụ?
? Nói giảm gì? Nói tránh gì? cho ví dụ?
? Đặt hai ví dụ biện pháp tu từ nói nói giảm nói tránh?
?Khi nói viết sử dụng từ vựng, biện pháp tu từ có tác dụng ? ? Về Ngữ pháp em học từ loại ?
1.Trợ từ 2.Thán từ 3.tình thái từ
?Chọn khái niệm đúng cho từ loại ?
GV: có k/n hồn chỉnh
- HS nêu khái niệm
- HS nêu khái niệm, lấy VD
- HS nêu khái niệm, lấy ví dụ
- HS giải thích
- HS đặt câu
Nêu từ loại
- HS chọn k/n đúng
rừng rực ”
(Hai phong – Ai-Ma-Tốp
d Từ địa phương biệt ngữ xã hội - Từ địa phương: từ ngữ sử dụng địa phương định
- Biệt ngữ xã hội: Là từ dùng tầng lớp xã hội định ( tầng lớp vua chúa ngày xưa: Trẫm, khanh, long sàng, tầng lớp HS, sinh viên: Tủ, ngỗng, gậy )
c.Các biện pháp tu từ từ vựng (Nói quá, nói giảm nói tránh.)
- Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô, tính chất sự vật miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
- Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn nặng nề tránh thô tục, thiếu lịch sự VD: Chị không còn trẻ
=>Tăng giá trị biểu cảm nói viết II Ngữ pháp
1 Lý thuyết a Trợ từ, thán từ:
- Trợ từ: Là từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc nói đến câu - Thán từ: Là từ dùng để làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc tình cảm thái độ người nói dùng để gọi đáp b Tình thái từ:
1 Tình thái từ: Những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến … Biểu hiện sắc thái …
(177)?Đặt câu dùng trợ từ tình thái từ , câu dùng trợ từ thán từ ?
?Nêu tác dụng trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ?
?Nhắc lại thế câu ghép ?
Đoạn trích : Pháp chạy nhât hàng ,vua Bảo Đại thoái vị dân ta đánh đổ các xiềng xích
(Hồ Chí Minh – Tun ngơn độc lập ) ? xác định câu ghép đoạn trích trên.?
?Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn có khơng? Nếu việc tách có làm thay đởi ý cần diễn đạt hay không?
? Xác định câu ghép đoạn trich ? ?Cách nối vế câu ghép?
? Các kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu? Các cặp quan hệ biểu thị ý nghĩa ấy?
HS viết câu
Trả lời
- HS nêu đặc điểm câu ghép
Xác định
HS trả lời
Xác định
- HS nêu cách nối
- HS độc lập trả lời
1.Cuốn sách mà 20.000 đồng à?
Trợ từ Tình thái từ 2 Vâng, tơi nghĩ đến điều đó
Thán từ Trợ từ
=> Tạo sắc thái ý nghĩa cho câu c Câu ghép:
- Câu ghép: câu có từ hai cụm từ chủ vị trở lên chúng không bao chứa *Bài tập b Đoạn trích (sgk)
Pháp / chạy, Nhật / hàng, vua Bảo Đại / thoái vị
C V C V C V Vế Vế Vế
*Bài tâp c Đoạn văn (Phạm văn Đồng ) sgk …
-Cách nối hai vế câu ghép: Có hai cách nối:
- Nối trực tiếp: ( Qua dấu câu ) - Nới từ ngữ có tác dụng liên kết ( QHT, cặp QHT )
- Các kiểu quan hệ ý nghĩa vế trong câu ghép.
- Quan hệ nhân quả: Vì … nên, cho … nên, … nên, … nên
- Quan hệ giả thiết – kết quả: Nếu … thì, giá … thì, …
- Quan hệ tương phản: Tuy … nhưng, … nhưng, dù …
- Quan hệ mục đích: để, cho … Quan hệ bổ sung đồng thời: Và - Quan hệ nối tiếp: Rồi
(178)? Viết đoạn văn ngắn thuyết minh chủ đề môi trường có sử dụng vài đơn vị kiến thức vừa học ?
HS viết đv
III Luyện tập Viết đoạn văn
*D Hướng dân hoạt động tiếp nối - Về nhà học thuộc cũ
- Làm tập (c) Sgk/158
- Tìm câu văn, câu thơ câu ca dao… có sử dụng Từ ngữ địa phương; Từ tượng hình, từ tượng
(179)Soạn: 06/12/2011 Dạy: 12/12/2011
Tiết 64 Trả viết văn số 3 A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức.+ Ơn tập củng cớ kiến thức văn thút minh Kỹ + Rèn hs có khả tự kiểm tra viết
3 Thái độ + Học sinh biết sửa lỗi mà thường gặp phải: Như tạo lập đoạn văn, diễn đạt dùng từ …
B CHUẨN BỊ:
1.GV.Chấm ,chữa lỗi
2.HS.- Học sinh ôn lại tất kiến thức thuộc phần C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. * HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài
Để giúp em có nhìn chính xác nội dung sớ kiến thức học phần tập làm văn biết sửa lỗi nội dung diễn đạt làm vừa qua Trong giờ trả cô giáo em phát hiện sửa lỗi kiến thức nêu
* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới:
*Đề : Thuyết minh kính đeo mắt I Yêu cầu đề:
- Thể loại : Văn thuyết minh - Đối tượng : Kính đeo mắt II Dàn ý.
A Mở bài:
- Giới thiệu kính đeo mắt - ý nghĩa khái quát B Thân
- Giới thiệu loại kính - Cấu tạo kính - Công dụng
- Cách sử dụng bảo quản C Kết
- Khái quát vai trò kính đeo mắt đời sống người
(180)1 Nhận xét *Ưu điểm:
- Bước đầu biết cách làm văn theo thể loại ( chứng minh) - Nhiều nội dung tương đối cụ thể, chi tiết
- Văn viết tương đối mạch lạc, bố cục rõ ràng - Trình bày đẹp
* Nhược điểm:
- Một số nội dung sơ sài, chung chung
- Một số ít chưa thuyết minh làm nổi bật đối tượng, sa vào kể lể lan man, dài dòng, khơng có kiến thức đới tượng cần thút minh
-Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả: Bái, Quí,Vỗ,lớp a2; Hưng,Hải,Thắng a3
2.Trả bài: GV trả cho học sinh, yêu cầu đổi cho nhau, xem lại bạn đối chiếu với dàn ý nhận xét
IV Chữa lỗi: Lỗi chính tả:
Lỗi sai Sửa - xuy giảm thị lực - xuy giảm thị lực - tre nắng - che nắng
- va trạm - va chạm - kính dâm - kính râm - chánh bụi - tránh bụi 2.Lỗi diễn đạt: Một bạn học sinh mở sau:
“ Kính đeo mắt dùng để bảo vệ mắt”
? So với yêu cầu dàn ý, em thấy mở bạn đạt yêu cầu chưa? sao?
- > Chưa đạt yêu cầu vì: chưa nêu ý nghĩa khái quát kính, văn viết cộc lớc - Em sửa lại để có mở hồn chỉnh
? Em có nhận xét cách viết câu văn sau:
1 “ Trong đời sống hàng ngày kính đeo mắt phần.”-> Câu văn không rõ nghĩa, cộc lớc
2.“ Ta giữ gìn để đẹp lòng nhân hậu”.- > So sánh khập khiễng, không sát thực
Lỗi dùng từ:
- chiếc kính tái tạo thành nhiều phận Lỗi chính tả:
(181)- va trạm - va chạm - kính dâm - kính râm - chánh bụi - tránh bụi
GV: số lỗi mà em mắc phải Vậy nguyên nhân dẫn đến lỗi trên? để khắc phục lỗi đó, em cần làm gì?
V Đọc mẫu: GV chọn đọc viết hay ( Hạnh Vân 8A2; Nga 8A3) Tổng hợp điểm
Lớp điểm
Giỏi % Khá % Tb % yếu %
8ª2 8ª3
D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối
HS :Yếu, Tb : - Về nhà xem lại tìm lỗi rút kinh nghiệm sau HS : K,G : - Viết lại đề số
(182)Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng:12/12/2011
Văn Ông Đồ (Vũ Đình Liên)
Tiết 65: Đọc - hiểu văn bản A Mục tiêu học:
1.Kiến thức:
- Hiểu tình cảnh đáng buồn nhân vật” Ơng Đồ”, qua thấy rõ sự kết hợp hai nguồn cảm hứng : niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả trước lớp người tài hoa, nét văn hóa cở truyền trở nên tàn tạ vắng bóng
(183)2.Kĩ năng:Biết đọc diển cảm thơ ngũ ngơn, tìm hiểu, phân tích hiệu biện pháp đối lập, t-ương phản, câu hỏi tu từ thơ
3.Thái độ: Đồng tình với thái độ cảm thông , nuối tiếc lớp người tài hoa ông đồ tác giả
B Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài liệu sgv, stk
- HS: : Đọc thuộc lòng thơ; trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 3' )
Đọc thuộc lòng thơ Đập đá ở Côn Lôn? Nêu nét nổi bật nội dung nghệ thuật thơ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1' ):
- Các em có biết ơng đồ ai? Ơng làm gì?
- Các em nhìn thấy cảnh thế gần thế ở đâu bao giờ? * Hoạt đông 3: Bài mới( 40' )
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
GV cho học sinh đọc chú thích dấu sao*
? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm?
GV: Vũ Đình Liên(1913- 1996) nhà thơ lãng mạn ở nớc ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu dịch thuật văn học
GV nêu yêu cầu đọc : Hai khổ thơ đầu đọc với giọng sôi nổi thắm thiết, tạo giọng điệu say đắm làm rõ hình ảnh ông đồ giai đoạn thịnh hành Khổ 3, giọng thơng cảm xót xa trớc cảnh thực ơng đồ
Khổ cuối đọc với giọng buồn nuối tiếc
GV đọc mẫu; gọi hs đọc
GV nhận xét phần đọc học sinh ? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
H/s dựa vào chú thích khái quát
- H/s đọc
I
Đọc - tiếp xúc văn bản * Tác giả tác phẩm
(184)Đặc điểm thể thơ?
GV giới thiệu thể thơ năm chữ
? Từ lớp đến em học thơ ngũ ngôn( tiếng) tác giả nào? Thử đối chiếu với hôn thể thơ xem có giớng khác?
( Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ: Ngũ ngơn dài, có ́u tớ trụn, Tĩnh tứ- Lí Bạch: Ngũ ngôn bốn câu( cổ phong)
? Bài thơ có cấu trúc thế nào?
GV hướng dẫn hs tìm hiểu thơ
GV hướng dẫn hs đọc khổ thơ đầu ? Phân tích hình ảnh ơng đồ ngồi viết chữ nho ngày tết hai khổ thơ đầu?
? Thời diểm xuất hiện ơng đồ? Nhận xét thời diểm ? Tìm hiểu từ mỗi, từ lại cho biết ý nghĩa? ? Khi ông đồ xuất hiện thái độ mọi ngời sao? Tại lại có thái độ đó?
? Tài hoa ơng miêu tả qua từ ngữ nào? Nét đặc sắc nghệ thuật qua câu thơ miêu tả đó? Hình dung em nét chữ ông đồ ? Mối liên hệ không khí ngày xuân tinh thần ông đồ?
Trong khổ thơ 3,4:
- H/s bộc lộ
H/s bộc lộ
- Hs giải thích
- Xác định
- Phân tích
-Hs phát hiện
- Xác định
- H/s nhận xét
* Từ khó: SGK * Cấu trúc văn bản
- Thể thơ ngũ ngôn, thể thơ có nguồn gớc từ dân ca Việt Nam (5 tiếng/ câu câu/ khổ, vần chân: reo ở tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, xen kẽ nối tiếp
Bố cục :3 phần
Phần 1: Hai khổ thơ đầu
- Kể tả ông đồ ngồi viết chữ nho vào phiên chợ tết hng thịnh
Phần 2: Hai khổ thơ tiếp - Hình ảnh ơng đồ thời tàn Phần 3: khổ thơ cuối - Tâm trạng tác giả
II/ Đọc – hiểu văn bản 1 Hình ảnh ơng đồ * Xưa:
Mùa xuân: vui tươi hạnh phúc Ông đồ xuất hiên đặn
Sự hòa hợp thiên nhiên người
- Mọi người kính trọng khâm phục Ông đồ viết chữ tài
“ Hoa tay thảo nét Như rồng múa phượng bay”
(185)? Biện pháp nghệ thuật sử dụng nếu so sánh với hai khổ thơ đầu?
? Hai câu “Giấy đỏ buồn không thắm…nghiên sầu” theo em hay sâu sắc thế nào? Biện pháp nghệ thuật sử dụng?
? Hai câu thơ “lá vàng…bay” câu thơ tả cảnh hay tả tình? Tại sao?
? Hình ảnh “ơng đồ ngồi đấy” gợi cho em cảm nghĩ gì?
? Có giớng khác hai chi tiết hoa đào ông đồ ở khổ thơ so với hai khổ thơ đầu?
? Sự khác có ý nghĩa gì? Theo em cảm xúc ẩn sau nhìn tác giả?
? Tâm trạng nhà thơ thể hiện thế hai câu cuối? Em hiểu tâm trạng đó?
? Bằng câu thơ cuối tác giả gieo vào lòng người đọc tình cảm gì? ? Bài thơ hay ở điểm nào?
? Em cảm nhận nội dung thơ?
? Đọc diễn cảm thơ?
- Xác định
- H/s đọc
- H/s phát hiện phân tích
- H/s giải thích
- H/s phân tích
- H/s nhận xét
- H/s so sánh
- H/s phân tích
- Trình bày
- Phát biểu
đẹp phóng khống, bay bổng, sinh động và cao q
- Cuộc sống có niềm vui hạnh phúc *Nay:
->Tương phản - Sự vắng vẻ “Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiêm sầu - >Nhân hóa
Sự rơi rụng chiếc vàng tất dần thấm lạnh bởi hạt mưa bụi ngồi trời hắt vào Đó cảnh tượng thê lương tiều tụy
Sự lạc lõng bơ vơ; Diễn tả nỗi cô đơn hiu hắt ông đồ.
Âm thầm lặng lẽ sự thờ mọi ng-ười
-> Hình ảnh người già nua, cô đơn lạc lõng phố phường.
2 Nỗi lịng tác giả.
- Giớng: Đều xuất hiện hoa đào nở
- Khác: Khổ đầu ông đồ xuất hiện nh lệ th-ờng ở khở ći khơng còn hình ảnh ơng đồ
- Thiên nhiên vẵn tồn đẹp đẽ bất biến - Con người trở thành xưa cũ
- Tình cảm xót thương
-> Lịng thương cảm cho nhà nho danh giá thời bị lãng quên do cuộc đời đổi thay.
-> Sự thương tiếc giá trị tư tưởng tốt đẹp bị tàn tã, lãng quên.
(186)?Em thích đọan thơ nào? Tại sao?
- Trình bày
- Khái quát
H/s đọc, -Giải thích
- Thể thơ ngũ ngơn đợc sử dụng khai thác có hiệu nghệ thuật cao
- Kết cấu thơ giản dị mà chặt chẽ Ngôn ngữ sáng giản dị hàm súc
* Nội dung:
Tình cảnh đáng thương ông đồ, niềm cảm thương chân thành sâu sắc nhà thơ…
IV/ Luyện tập:
D Hoạt động tiếp nối ( 1' ) :
HS: Yếu,Tb: - Học thuộc lòng thơ
HS: K,G: - Phân tích câu thơ mà em cho hay
- Ơn tập tồn chương trình để kiểm tra học kì I
Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng: 12/12/2011
Tiết 66: Hướng dẫn đọc thêm Văn Hai chữ nước nhà
( Trần Tuấn Khải ) A Mục tiêu học:
1.Kiến thức :
-Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể hiện đoạn thơ
-Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết
2. Kỹ năng:
(187)-Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể hiện thể thơ song thất lục bát Thái độ: Đồng tình với tinh thần yêu nước nhà thơ.
B Chuẩn bị:
1 GV: Tham khảo tài liệu sgv, stk
2 HS: Đọc trước tác phẩm, soạn theo câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 3' ): Kiểm tra soạn Hs
* Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1' ). *Hoạt động 3: Bài ( 40' ):
Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt
GV cho hs đọc chú thích dấu *
? Nêu vài nét khái quát tác giả xác định đề tài thơ
GV khái quát lại qua phần (GV nêu yêu cầu đọc GV đọc đoạn
GV nhận xét phần đọc hs GV cho hs giải nghĩa từ khó Chú ý chú thích từ Hán Việt ? Giọng điệu chung thơ gì?
? Hãy nhận diện thể thơ thơ này? ? Thể thơ góp phần thể hiện giọng điệu thơ thế nào?
? Hãy xác định bố cục đoạn thơ? Nêu ý chính đoạn văn bản?
I/ Hướng dẫn đọc:
* Tác giả tác phẩm: SGK.
* Đọc:
* Từ khó: SGK. * Cấu trúc văn bản:
- Giọng thơ: Trữ tình thớng thiết phù hợp với bộc lộ tâm sự yêu nước tác giả khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào
- Thể thơ song thất lục bát
- Tác dụng thể thơ song thất lục bát truyền thớng với âm điệu đều, dìu dặt, réo rắt thích hợp để diễn tả lòng sâu thẳm hay nỗi giận dữ, oán thán, đồng thời góp phần đắc lực tạo nên giọng điệu trữ tình lộ chủ đề thơ
- Bố cục:
+ Câu đầu: Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn
(188)Đọc tám câu đầu
? Cảnh vật thiên nhiên tác giả miêu tả tám câu đầu qua hình ảnh nào? ? Em có nhận xét từ ngữ đoạn? Nhận xét bới cảnh này? ? Em hiểu hồn cảnh nhân vật lúc này? Hồn cảnh gợi cho em suy nghĩ thế nào?
? Trong bối cảnh đau thương vậy hiện lên người cha thế nào?
?Em có nhận xét hình ảnh này? ? Nước mắt tầm tã châu rơi người cha nước mắt xót thương con, cho mình, cho đất nước hay xót thương cho điều khác, theo em?
? Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa gì?
? Từ cảm nhận em nhận xét tâm trạng người cha nét phẩm chất lộ ở gì?
? Trong bới cảnh khơng gian thời gian ấy, lời khuyên cha có ý nghĩa thế nào?
GV: Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật nói máu nước mắt hoà quyện
? Hoạ nước gieo đau thương cho dân tộc nỗi đau cho lòng người dân yêu nước, lời thơ diễn tả nỗi đau này? Những từ ngữ, hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh, sâu?
? Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ
+ Còn lại: Thế lực người cha lời trao gửi cho
II/ Hướng dẫn : Đọc – hiểu văn bản: 1 Tám câu đầu:
* Bối cảnh khơng gian:
Hình ảnh: ải bắc, mây sầu, gió thảm, hở thét chim kêu …
->Từ ngữ ước lệ.
->Nơi biên giới ảm đạm heo hút. * Hoàn cảnh:
- Cha bị bắt giải sang Trung Q́c khơng mong có ngày trở lại Con ḿn theo cha để săn sóc cha già cho tròn đạo hiếu cha phải dằn lòng khuyên ở lại để lo tính việc nước trả thù nhà.Đau đớn éo le
* Tâm trạng:
“ Hạt máu nóng … hạt nước; thân tàn lần bước dặm khơi; giọt chân lã chã ”
->Hình ảnh ước lệ, ẩn dụ
- Phù hợp với văn cảnh nói khoảnh khắc lịch sử cách chúng ta gần 600 năm, gợi không khí thiêng liêng
Nhiệt huyết yêu nước người cha cảnh ngộ bất lực ơng
- >Đau xót nặng lịng với đất nước quê hương
- Như lời dặn thiêng liêng, lời trăng trối
-Thảm vong quốc … vật sầu
(189)này ở chỗ nào?
? Tác dụng biện pháp trên? ? Hãy nêu cảm nhận em nỗi đau này? ( Chú ý từ: Vong quốc, đồ, đất khóc, giời than, nòi giớng )
? Những lời nói thảm vong q́c giúp em hiểu lòng người cha
? Đọc bốn câu đầu đoạn hai, truyền thống lịch sử dân tộc tóm tắt qua hình ảnh nào?
? Qua hình ảnh ấy, đặc điểm dân tộc nói tới?
? Tại khuyên trở tìm cách cứu nước, cứu nhà, người cha trước hết lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc? ? Điều cho thấy tình cảm sâu đậm lòng người cha?
? Đọc tám câu thơ tiếp, hiện tình đất nước miêu tả qua dòng thơ nào?
? Các hình ảnh đặc tả bốn phương khói lửa bừng bừng, thành tung quách vỡ, kết hợp với hình ảnh ẩn dụ xương rừng, máu sông chi tiết khái qt bỏ vợ lìa con, xiêu tán hao mịn … có ý nghĩa gì?
Qua lời dặn dò cuối ta thấy NPK người anh hùng hào kiệt, hồn tồn khơng nghĩ đến riêng mình, lòng dân nước
? Bài thơ giúp em hiểu nỗi lòng người cha hoàn cảnh nước nhà tan?
Đọc câu cuối
->Đan xen tự sự, biểu cảm, nhân hoá, so sánh. ->Cực tả nỗi đau nước.
- Một nỗi đau thiêng liêng cao cả, vượt lên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động đất trời
-> Niềm xót thương vơ hạn trước cảnh nước mất nhà tan.
2 20 Câu tiếp:
- Giống Hồng lạc, giời Nam riêng cõi, anh hùng hiệp nữ
- Truyền thống dân tộc: nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt
- Vì dân tộc ta vớn có truyền thớng lịch sử hào hùng - Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người
->Niềm tự hào dân tộc biểu lòng yêu nước.
* Hiện tình đất nước Bớn phương … Bỏ vợ lìa
Cảnh nước nhà tan kể tội ác kẻ thù
(190)? Những lời thơ diễn tả tình cảm chân thực người cha?
? Các chi tiết: Tuổi già sức yếu đành chịu bó tay, thân lươn bao quản cho thấy người cha cảnh ngộ thế nào? ? Tại khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói tới cảnh ngộ bất hạnh mình?
? Tiếp đến người cha nói đến tở tơng trước, tổ tông thế nào? ? Mục đích lời khuyên đó?
? Từ lời khuyên em cảm nhận nỗi lòng người cha?
? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc thơ?
? Em cảm nhận đợc qua lòng nhà thơ TTK?
? Tại nhà thơ TTK lại đặt tên thơ hai chữ nớc nhà?
-Tình u hồ hợp tình yêu nước thiết tha sâu nặng.
- Lòng căm thù cao độ trước tội ác kẻ thù. - Tình cảm yêu nước sáng nhà thơ 3 Câu cuối:
Cha xót phận … sức yếu …lỡ sa … bó tay, thân lươn … lầy.
Già yếu bị bắt không còn địa vị
- Ơng tự cho đồ bỏ đi, sớng chết nơi quê người
- Cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực
-Để khích lệ làm điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà
Tở tơng nước gian lao Vì ngọn cờ độc lập
- Nhắc nhớ đến tổ tông
->Khích lệ nối nghiệp tổ tơng. - u con, yêu nước
- Đặt niềm tin tưởng vào vào đất nước
- Tình u hồ tình u đất nước, dân tộc III Tỉng kÕt
1 NghÖ thuËt
- Sử dụng thể thơ song thất lục bát phù hợp để diễn tả bộc lộ cảm xúc
2 Ý nghĩa :
- Tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước - Thái độ khích lệ lòng yêu nước mọi người - Tôn trọng tự hào anh hùng cứu nước lịch sử dân tộc
IV LuyÖn tËp:
(191)HS :yếu,Tb: - Học thuộc lòng thơ, phân tích thơ
HS :K,G: - Học thuộc lòng thơ, tìm hiểu giá trị thơ theo hệ thớng câu hỏi - Ơn tập tồn phần văn học kì I để thi học kì
(192)Ngày giảng: 17 /12/2011
Tiết 67: Trả kiểm tra Tiếng Việt A Mục tiêu học:
1,Kiến thức: Nắm ưu, nhược điểm làm
- Thấy rõ lượng kiến thức tiếp thu , từ có biện pháp học tập đúng đắn 2,Kĩ : Rèn kĩ dùng biện pháp nghệ thuật
3,Thái độ :Tự đánh giá làm để rèn luyện thân B Chuẩn bị :
Thầy: chấm bài,chữa lỗi sai đánh giá làm
2.Trò : tìm hiểu lại nội dung học + yêu cầu đề kiểm tra C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( Không) Hoạt động 2: Giới thiệu ( phút)
Tiết trước em làm kiểm tra tiết phân môn Tiếng Việt tiết hôm cô trả để em thấy làm hạn chế
Hoạt đông 3: Bài
ĐỀ BÀI.:Theo đề tiết 63 I Yêu cầu ;
(Đề đặt u cầu đới với người viết)( học sinh xác định )
Gồm phần : *Trắc nghiệm- tự luận :Phần trắc nghiệm gồm dạng đề : Xác định thành phần câu, nắm khái niệm
*Phần Tự luận : Viết đoạn văn chủ đề tự chọn theo yêu cầu đặt đơn vị kiến thức có đoạn văn
II Đáp án:
(Gv tổ chức học sinh làm tập trắc nghiệm theo đáp án kiểm tra tiết 60) ĐÁP ÁN ĐỀ 1.
Câu :
Phân tích cấu tạo xác định quan hệ vế câu câu sau: a, Trời //rải mây trắng nhạt, biển //mơ màng dịu sương
cn cn
=> Quan hệ hai vế câu quan hệ điều kiện - kết
b, Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” //yếu chị chàng mọn, c n
hắn //bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm cn
=> Quan hệ hai vế câu quan hệ nguyên nhân - kết
Câu 4: (3 điểm) - Nội dung: Đảm bảo, chọn vẹn theo đúng chủ đề tự chọn (1 điểm)
- Hình thức: viết đúng yêu cầu, diễn đạt sáng, hợp lý, lô gíc; sử dụng tốt dấu câu: Dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm than, phù hợp với nội dung (1,5 điểm)
- Giải thích công dụng dấu câu ĐÁP ÁN ĐỀ 3.
Câu 1: ( điểm ).
(193)Câu 2: ( điểm ).
a) Khái niệm: Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói (1 điểm )
b) Đặt câu đúng ( điểm ) c) Nêu tác dụng ( điểm ) Câu 3: (3 điểm).
a Cây non /vừa trồi, /đã xoà sát mặt đất (1điểm) cn cn
=> Câu ghép (0,5điểm) b Lan / người bạn tốt (1điểm) cn
=> Câu đơn (0,5điểm) III Nhận xét- Trả :
1 Nhận xét : a Ưu điểm
- Bài làm nắm trắc từ vựng ngữ pháp - Phần trắc nghiệm đa sớ em làm đúng
- Nhiều em có ý thức chuẩn bị , nắm kiến thức , vận dụng vào làm , thế đạt kết cao Vân, Thư, Lan - Nhiều em điểm tối đa phần trắc nghiệm
- Phần tự luận nhiều em biết viết đoạn văn có sử dụng câu ghép theo yêu cầu Đủ số câu, nội dung mạch lạc lưu lốt
b.Nhược điểm
- Một sớ em không đọc kỹ câu hỏi làm tuỳ tiện dẫn đến xác định câu sai Cá biệt có số em chưa nắm quy tắc làm
- Phần viết đoạn văn hình thức chưa đảm bảo nội dung lan man chưa có chủ đề rõ ràng số em viết đoạn văn nội dung
- Một sớ em có đoạn văn không cố yêu câu câu ghép đặt dẫn đến không đạt điểm cao
- Cách trình bày đoạn văn còn chưa khoa học Chưa nắm đặc điểm nội dung hình thức văn , đoạn văn
-Diễn đạt câu văn lủng củng khơng có dấu hiệu ngắt câu -Dùng từ chưa đúng ý sai chính tả : Bái, Hải, Dịnh (gv nêu dẫn chứng cụ thể viết học sinh ) Trả ; Gv trả cho học sinh
IV -Tổng hợp điểm
Lớp điểm
Giỏi % Khá % Tb % yếu %
8ª2 8ª3
D,Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: ( phỳt)
HS : Yếu , Tb: - Về nhà xem lại tÌm lỗi rút kinh nghiệm sau HS :K, G: - Tự làm lại phần trắc nghiệm
(194)Ngày kiểm tra :
(195)Ngày soạn: / 12/2011 Ngày giảng: /12/2011
Tiết 70,71: Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
A Mục tiêu hoc: 1.Kiến thức :
- Hiểu cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết cách ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần
- Tạo không khí mạnh dạn sáng tạo, vui vẻ 2.Kĩ : Biết làm thơ bảy chữ thành thạo, hay
3. Thái độ : Tự giác vận dụng kiến thức học vào thực hành làm thơ. B Chuẩn bị:
1.GV: Tham khảo, tìm sớ thơ mẫu HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK GV: * Ghi nhớ khái nịêm thơ bảy chữ:
+ Thơ bốn câu bảy chữ ( Tứ tuyệt hay khổ bốn câu làm theo đúng luật thơ đường thể thơ khác )
+ Giới hạn ở cách ngắt nhịp, gieo đúng vần, đúng luật trắc câu * Xem lại thuyết minh thể loại văn học học
* Đọc kỹ các thể, khổ thơ sgk, tự rút nhận xét số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần luật câu Xem kỹ phần bố cục SGK
* Sưu tầm số thơ bảy chữ *Tập làm thơ bảy chữ
C Tiến trình tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 3' ):
? Căn vào thuyết minh thể loại văn học em cho biết: Muốn làm thơ bảy chữ ( câu ) chúng ta phải xác định yếu tố nào? - Phải xác định số tiếng số dòng thơ
(196)GV: Luật “ tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ” ( nghĩa câu thơ thất ngơn tiếng 1,3,5 sử dụng B, T tuỳ ý; còn tiếng 2, 4, phải phân minh, phân biệt rõ ràng, chính xác Ví dụ T – B B – T – B ….)
* Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1' ): Nêu nội dung yêu cầu tiết học. * Hoạt động 3: Bài ( 40' ):
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
Gv chuẩn bị ngữ liệu vào bảng phụ Đọc gạch nhịp thơ
? Phân tích luật trắc thơ
? Nhận xét nhịp thơ thơ?
? Từ việc tìm hiểu luật thơ bài, em rút đặc điểm luật thơ bảy chữ
GV: cung cấp kiến thức thơ bảy chữ
HS đọc
HS phân tích
-HS nhận xét
- HS nêu đặc điểm
1 Nhận diện luật thơ:
a Nhịp vần, quan hệ trắc: Chiều
Chiều hôm thằng bé/ cưỡi trâu b b b t t b b Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe t t b b t t b Tiếng sáo diều cao / vòi voi rót t t b b b t t Vòm trời vắt / ánh pha lê b b b t t b b * Nhịp: 4/3
* Vần : chân, * Quan hệ: B , T
* Đối:B đối với T(câu 1- 2,câu - 4) * Niêm: Các cặp niêm: Ngẩng
( T ) – sáo ( T ), lên ( B) – cao(B) , hở ( T) – vọi ( T ) ( Câu )
* Kết luận: Luật thơ bảy chữ:
- Câu thơ bảy chữ ( thực tế xen câu chữ ở quan tâm đến câu thơ bảy chữ )
(197)Bảng phụ hs quan sát mơ hình
Bảng phụ
? Bài thơ nhà thơ Đoàn văn cừ bị chép sai em chỗ sai sửa lại cho đúng
? Hãy làm tiếp hai câu ći theo ý thơ Tú Xương mà người biên soạn dấu đi? Gợi ý: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng Như thế đề tài thơ xoay quanh thằng Cuội ở cung trăng Hai câu tiếp phải phát triển đối tượng theo hướng
Luật hai câu sau: BB TT BB T
TT BB TT B
Gv chuẩn bị hai câu đầu Gợi ý luật trắc: TT BB TT
BB TTT BB
GV tổ chức nhận xét
HS phát hiện sửa chữa
- HS làm theo hướng dẫ
- HS thảo luận trình bày
HS đọc trước lớp
- Thực hiện theo yêu cầu
nhiều 3/4
- Vần T, B phần nhiều B, vị trí gieo vần tiếng ći câu , có tiếng cuối câu
- Luật trắc theo hai mơ hình đây: a B B T T T B B
T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b T T B B T T B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B b.Chỗ sai luật thơ:
Tối
Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh Tiếng chày nhịp đêm vắng Như bước thời gian đếm quãng khuya
*Nhận xét: Câu thứ hai sai nhịp ( có dấu phẩy )
Sai vần: Câu vần “ e ”, câu vần “ anh ”
Sửa lại: Bỏ dấu phẩy để câu thơ trở lại ngắt nhịp ắ, tiếng cuối câu chuyển thành vần “e” ( ánh xanh lè, ánh vàng khè, bóng đêm nhoè, ánh trăng loe )
2 Tập làm thơ bẩy chữ: a Làm tiếp hai câu thơ cuối:
Nhấn mạnh tới việc nói dới khiến thằng cuội lên cung trăng, bị người chê cười viết:
(198)Gọi học sinh đọc thơ tự làm ở nhà cho lớp nghe; gọi học sinh nhận xét; Gv nhận xét
- Nhận xét
đọc thơ
Già khấc nhân gian gọi thằng
- Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng có đá với bụi:
Cung trăng tồn đất đá Hít bụi śt ngày sướng - Hoặc lo cho chị Hằng:
Cõi trần chường mặt Nay đến cung bỡn chị Hằng Nguyên câu thơ Tú Xương: Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng
b Làm tiếp hai câu thơ cuối: Vui ngày chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Có thể:
Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê c HS đọc thơ sáng tác nhà D.Hoạt động tiếp nối ( 1' :
HS:Yếu,Tb : - Ơn tập tồn nội dung học để thi học kì I HS: K ,G: - Tiếp tục tập làm thơ bảy chữ
Soạn : / 12/ 2011
Giảng : / 12/ 2011
Tiết 72: Trả kiểm tra học kì I A Mục tiêu học:
Kiến thức:
- Ôn tập củng cố kiến thức phần Văn, Tiếng Việt; Tập làm văn học ở học kì I 2.Kĩ năng:
- Thấy ưu nhược điểm viết để phắc phục phát huy, có kĩ làm kiểm tra tổng hợp, khái quát kiến thức
- Biết chữa lỗi diễn đạt dùng từ, đặt câu; lỗi chính tả; trình bày
3.Thái độ : Giúp hs có ý thức học tập vận dụng kiến thức vào viết bài; có ý thức tích hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt Tập làm văn
B Chuẩn bị :
- GV: Chấm bài, trả chữa - HS: Tự chữa lỗi viết C Tiến tình tổ chức hoạt động dạy học:
(199)* Hoạt động 2: Nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học(1' ) * Hoạt động 3: Bài ( 43' )
I/ Trả- chữa kiểm tra học kì I: Trả :
- GV : Trả cho hs.
- HS: Nhận bài, đối chiếu với đáp án GV Chữa :
- GV: Đọc đề - Nêu đáp án, biểu điểm
- HS: Nghe, đối chiếu làm với đáp án GV. II/ Nhận xét, đánh giá:
1. Ưu điểm :
- Nhìn chung em học
- Nhiều em nắm nội dung câu hỏi , kiến thức, cách làm Nhược điểm:
- Câu : Một số em còn lười học bài; chưa đọc kĩ nội dung câu hỏi nên trả lời câu hỏi chưa chính xác , đầy đủ.Một sớ em trình bày cẩu thả, bẩn
- Câu :Một số em chưa học bài, chưa nắm đặc điểm thể loại truyện ngắn nên thuyết minh còn chung chung, lẩn quẩn ( Ngoc, Lo Anh, Sinh , Hanh.)
- Nhiều em trình bày còn cẩu thả, diễn đạt câu văn yếu ( Vỗ, Vừ, Cú, Mạnh,Lì Minh III/ Chữa lỗi :
- GV : Yêu cầu học sinh tự chữa lỗi làm - HS : Chữa lỗi theo yêu cầu
IV.Tổng hợp điểm cụ thể - thu :
1, Tổng hợp điểm : tởng sớ 56 , :
-Lớp Tổng số G K TB Y K
8a2 28 10
8a3 28 13
Tổng 56 12 23 12
Thu : Hs nộp - GV thu D Hoạt động tiếp nối ( 1' ):
HS: Yếu,Tb : - Tiếp tục học ôn lại kiến thức Ngữ văn học kì I HS: K,G : Làm lại phần tự luận