1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp chỉ đạo việc chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non điền lư, huyện bá thước tỉnh thanh hóa

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

MỤC LỤCSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN LƯ, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Nguyễn Th

Trang 1

MỤC LỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG

ĐỂ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN LƯ, HUYỆN BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Phó hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Lư SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2021

Trang 3

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

2.3.1 Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an

toàn thực phẩm cho đội ngũ cán bộ giáo viên

Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được hội

đồng SKKN ngành GD huyện, tỉnh đánh giá được loại

C trở lên

20

Trang 4

1 Mở đầu.

1.1 Lý do chọn đề tài.

Dinh dưỡng hợp lý là nền tảng của sức khỏe, tầm vóc và trí tuệ Dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi có ý nghĩa quan trọng tới sức khỏe và cả quá trình phát triển của trẻ Trẻ em, nếu được chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ sẽ phát triển tốt, ít ốm đau bệnh tật Nhiều vấn đề sức khỏe của trẻ có thể phòng và cải thiện được nếu điều chỉnh đúng, kịp thời Một điểm đáng lưu ý là khả năng miễn dịch của trẻ còn hạn chế nên những thiếu sót trong nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh đều có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng[1] . Chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏecho trẻ trong trường mầm non là việc làm hết sức quan trọng mà toàn đảng, toàndân cần phải quan tâm đến Riêng đối với bậc học mầm non việc chăm sóc nuôidưỡng và bảo vệ sức khỏe của trẻ được đặt lên hàng đầu, vì mục tiêu giáo dục mầmnon là hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa giúp cho trẻ khỏemạnh, hồn nhiên, vui tươi, phát triển cơ thể cân đối hài hòa Nếu chăm sóc, nuôidưỡng trẻ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, tỷ lệ suy dinh dưỡng caoảnh hưởng đến trí tuệ của trẻ Do đó việc nuôi dưỡng và giáo dục dinh dưỡng vàphòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là hết sức cần thiết, chính vì vậy việc chămsóc nuôi dưỡng cho trẻ là vô cùng quan trọng

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu là một trong những nội dung trọng tâm trong côngtác của ngành y tế và giáo dục mầm non, nhằm đạt được tình trạng sức khoẻ tốtnhất là phương tiện truyền thông giáo dục sức khoẻ Có nhiều yếu tố tác động đếnsức khoẻ của con người như: Yếu tố xã hội, văn hoá, kinh tế, môi trường và yếu tốsinh học như di truyền, thể chất Muốn có sức khoẻ tốt phải tạo ra môi trường sốnglành mạnh, vì thế đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của mỗi cá nhân, gia đình vàcộng đồng vào các hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khoẻ Việc đẩy mạnh côngtác tuyên truyền là biện pháp quan trọng giúp đỡ mọi người dân nâng cao kiến thức

về chăm sóc sức khoẻ, phòng chống các bệnh tật, tai nạn Từ đó có cách nhìn nhậnvấn đề sức khoẻ, bệnh tật đúng mức và chủ động hành động đúng đắn vì sức khoẻcho chính mình và sức khoẻ của những người khác[2] Tuy nhiên để có cách hiểubiết về chăm sóc sức khỏe cho trẻ theo khoa học thì phần đa các bậc phụ huynh cõncòn hạn chế Quan điểm chăm sóc theo các cũ, muốn ăn gì cho ăn nấy, hoặc khôngquan tâm nhiều đến chất lượng dinh dưỡng có trong thực phẩm Đồng thời quátrình chăm sóc trẻ chưa có sự phối hợp khoa học giữa các loại thực phẩm để tậndụng tối đa lượng chất sẵn có Nhận thức được điều đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài

“Một số giải pháp chỉ đạo việc chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non Điền Lư – huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa” giúp trẻ phát triển cân đối, toàn diện Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc

nuôi dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ của nhà trường ngày đạt hiệu quảhơn

Trang 5

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu về các chế độ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Từ đó đề xuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và phòng chống suydinh dưỡng đối với trẻ

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu là: Một số giải pháp chỉ đạo việc chăm sóc nuôi dưỡng

để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non Điền Lư – huyện BáThước - tỉnh Thanh Hóa

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Đọc, nghiên cứu và sửdụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non có liên quan đến việc chămsóc nuôi dưỡng trẻ mầm non

- Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát các chỉ số về sức khỏe của trẻtrong toàn trường để nhận biết về tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ

- Phương pháp thu thập thông tin: Trao đổi với giáo viên, với phụ huynh của

trẻ để nắm bắt về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và hoàn cảnh gia đình, điều kiệnkhách quan để từ đó có những biện pháp phù hợp và hiệu quả

- Phạm vi thực hành: Tổ chức các buổi chuyên đề chăm sóc nuôi dưỡng trẻbằng nhiều hình thức khác nhau, để giáo viên được tham gia trải nghiệm

2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.

2.1 Cơ sở lý luận

Chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ bao trùm củabậc học Mầm non Trong đó, chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu mà cốt lõi là công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em Vì thế,phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã được đưa vào Phê duyệt “Chiến lược quốcgia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” với những nộidung: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng là trách nhiệm của các cấp, các ngành và mọingười dân; Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố quan trọng nhằm hướngtới phát triển toàn diện về tầm vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam và nângcao chất lượng cuộc sống; Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong các hoạt độngdinh dưỡng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, huy động

sự tham gia đầy đủ của các tổ chức xã hội, của mỗi người dân, ưu tiên vùng nghèo,vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻ em; Với mục tiêu đếnnăm 2020, bữa ăn của người dân được cải thiện về số lượng, cân đối hơn về chấtlượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi đượcgiảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của người Việt Nam, kiểm soát

có hiệu quả tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế các bệnh mạn tính không

lây liên quan đến dinh dưỡng [3]

Trang 6

Nhu cầu về dinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ các chất và cân đốiphối hợp, hợp lý đủ 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa 6 nhóm thực phẩm trong mộtngày

- Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi

+ Nhu cầu khuyến nghị năng lượng của 1 trẻ trong một ngày là: 1230 - 1320 Kcal.

+ Nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại trường của 1 trẻ trong một ngày chiếm 50 - 55% nhu cầu cả ngày: 615 - 726 Kcal.

- Số bữa ăn tại cơ sở giáo dục mầm non: Một bữa chính và một bữa phụ + Năng lượng phân phối cho các bữa ăn: Bữa chính buổi trưa cung cấp từ

30% đến 35% năng lượng cả ngày Bữa phụ cung cấp từ 15% đến 25% năng lượng

cả ngày

+ Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng theo cơ cấu:

Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 13% - 20% năng lượng khẩu phần

Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 25% - 35% năng lượng khẩu phần

Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 52% - 60% năng lượng khẩu phần

- Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn)

- Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa [4]

Nhu cầu ngủ, nhu cầu hoạt động của trẻ cũng rất cao, trẻ thường hiếu độngthích chạy nhảy Đặc biệt hoạt động vui chơi đóng vai trò rất cao, nó là hoạt độngchủ đạo của trẻ mầm non Nếu như trẻ được người lớn chăm sóc nuôi dưỡng tốtngay từ đầu, ngay từ khi rất nhỏ thì khi trẻ được vào trường mầm non thì trẻ luônđược khoẻ mạnh thông minh, hồn nhiên, ít ốm đau Tạo điều kiện cho trẻ làm quenvới môi trường xung quanh cũng là tiền đề tốt cho trẻ bước vào lớp 1

Việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non là thường xuyên và liêntục đã chải qua nhiều năm, nhiều người thực hiện Thế nhưng ở mỗi địa phương thìviệc phòng chống suy dinh dưỡng cho các cháu có sự khác nhau Đối với trườngmầm non Điền Lư việc chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ luôn được xácđịnh và xúc tiến ngay từ đầu năm học Vì vậy là Hiệu trưởng trường mầm non thìviệc chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là nhiệm vụ được quan tâm hàngđầu, không chỉ riêng cán bộ quản lý mà còn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng củagiáo viên đang trực tiếp chăm sóc nuôi dưõng và giáo dục trẻ

2.2 Thực trạng của vấn đề:

2.2.1 Thuận lợi:

Trong những năm gần đây Trường Mầm non Điền Lư đã không ngừng phấnđấu để từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Nhàtrường đã tạo được uy tín và niềm tin đối với phụ huynh, lãnh đạo địa phương và

Trang 7

phòng giáo dục Nhà trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, đạt kiểm định chấtlượng giáo dục cấp độ 3 Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng được nhà trường quantâm, thường xuyên thay đổi thực đơn, xây dựng thực đơn các món ăn theo mùa,biết tận dụng thực phẩm sẵn có ở địa phương, giàu chất dinh dưỡng để chế biếnmón ăn cho trẻ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Về đội ngũ giáo viên: Nhiệt tình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, đều có trình độnghiệp vụ đạt chuẩn và trên chuẩn Có kiến thức về giáo dục dinh dưỡng

Cơ sở vật chất đầy đủ, khu sơ chế sạch sẽ, có phòng kho, phòng thay đồ Có

đủ nguồn nước sạch, có đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho bếp ăn một chiều, có tủ

lưu mẫu thức ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhà trường đã hợp đồng với các nhà cung cấp thực phẩm đảm bảo rõ nguồn

gốc, không hóa chất độc hại như: gạo, các loại rau, thịt, trứng, cá, tôm

Xã Điền Lư là một xã đạt chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Các cơ sởchế biến và cung cấp sản phẩm cũng đều có cam kết đảm bảo về an toàn thựcphẩm Chợ Điền Lư cũng là chợ đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Bêncanh đó thôn Điền Lý của xã Điền Lư được đầu tư dự án mô hình hợp tác xã rau antoàn cung cấp cho nhân dân trên địa bàn và các huyện lân cận

Trường mầm non Điền Lư ở ngay trung tâm xã và gần chợ nên dễ ràng choviệc mua bán thực phẩm

Người nấu ăn có sức khỏe tốt và được khám sức khỏe định kỳ Được thamgia các lớp bồi dưỡng kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các đợt hè do

sở y tế triển khai Được trang bị đủ bảo hộ lao động trong quá trình chế biến thựcphẩm

Hàng năm nhà trường đều được sở y tế về kiểm tra công tác bán trú và vệsinh an toàn thực phẩm, bếp ăn của trường được công nhận Bếp ăn Bảo đảm vệsinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh năm 2018

2.2.2 Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi như trên nhà trường còn có một số khó khăn sau:

Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tuyên truyền phụhuynh chăm sóc sức khoẻ cho trẻ

Qua kiểm tra bữa ăn, giấc ngủ của trẻ cho thấy: Một số trẻ ăn không hết suất

ăn, ăn còn rơi vãi nhiều và một số trẻ ngủ không ngon giấc, thao tác vệ sinh cánhân trẻ chưa thuần thục, nhất là các lớp mẫu giáo bé

Vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ đã được phụ huynh quan tâmnhưng vẫn còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đúng mức tới việc chămsóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Một số gia đình chế độ ăn phụ thuộc vào thu nhập củacha mẹ Một số gia đình khá giả hơn lại quá cưng chiều con cho ăn uống tuỳ thíchkhông khoa học, thiếu chất nên trẻ sinh ra biếng ăn, do chế độ ăn chưa hợp lý, chế

độ sinh hoạt thất thường nên trẻ thường mệt mỏi Vì vậy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡngkhi mới vào trường tương đối cao

Trang 8

Đời sống nhân nhân đang còn gặp khó khăn nên việc huy động đóng góp chế

Người chế biến thức ăn, là hợp đồng thời vụ, chế độ thấp

Một số gia đình cách chăm sóc con còn quan niệm cho trẻ ăn nhiều chất đạmmới tốt chứ chưa quan tâm đến việc ăn đủ 4 nhóm chất

Qũy đất nhà trường tại khu trung tâm hẹp nên không có vườn rau sạch chotrẻ

Tổng

số trẻ được khảo sát

BT

Suy DD thể lệ nhẹ cân

BT

Suy DD thể lệ thấp còi

Trang 9

là điều quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ

Để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục chotrẻ thì đội ngũ giáo viên, nhân viên phải nắm vững về các kiến thức chăm sóc, nuôidưỡng, về cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Cho nên, việc đầu tiên làchúng tôi bồi dưỡng kiến thức bằng lý thuyết cho đội ngũ giáo viên, nhân viênnhững nội dung sau:

- Chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Chế độ dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng cho từng độ tuổi

Trang 10

- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

- Cách chọn thực phẩm, thực phẩm thay thế, cách chế biến các món ăn

- Cách theo dõi và chấm biểu đồ phát triển của trẻ theo các độ tuổi

- 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

- Tổ chức cho giáo viên thảo luận về quy chế nuôi dạy trẻ

+ Đảm bảo an toàn thực phẩm

+ Phòng tránh ngộ độc, hóc sặc thức ăn

+ Chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ

+ Phòng tránh một số tai nạn thương tích cho trẻ

+ Thực hiện chế độ chăm sóc trẻ: Chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, học tập, vuichơi cho trẻ theo từng độ tuổi

+ Thực hiện vệ sinh phòng bệnh trong các nhóm lớp ở trường mầm non: Như

vệ sinh môi trường (Vệ sinh không khí, giữ sạch nguồn nước, xử lý chất thải

Vệ sinh nhóm lớp: Phòng học, đồ dùng, đồ chơi, nhà bếp

Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân giáo viên, cán bộ, trong toàn trường Vệsinh trẻ: thao tác rửa tay, lau mặt, đi tiểu tiện

Những nội dung trên chúng tôi tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau như

tổ chức buổi họp chuyên môn, cấp phát tài liệu, toạ đàm, thảo luận

Song song với việc tổ chức bồi dưỡng bằng lý thuyết chúng tôi cũng đã chútrọng bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho đội ngũ giáo viên: Cách thực hành vệ sinh

cá nhân, thực hành chấm biểu đồ, tổ chức bữa ăn, sơ cứu khi trẻ gặp tai nạn, thươngtích Thực đơn được xây dựng theo tuần, phù hợp, ngon, chọn thực phẩm dễ tìm,theo mùa Phối hợp nhiều loại thực phẩm Chú ý bổ sung dầu, mỡ, đường, muối, iốt

để đủ chất cân đối và phù hợp với tiền ăn cha mẹ trẻ đóng góp

( Triển khai chuyên đề về dinh dưỡng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên)

Xây dựng các tiết dạy mẫu có lồng ghép chuyên đề dinh dưỡng thông quacác môn học như tìm hiểu khám phá khoa học, văn học - chữ viết, tạo hình, thể dục,hoạt động vui chơi để giáo viên học tập rút kinh nghiệm, áp dụng trong quá trìnhchăm sóc trẻ

Trang 11

Tổ chức chuyên đề dinh dưỡng ngay từ đầu năm Thường xuyên theo dõi,quản lý tiêm chủng, giám sát dịch bệnh trong nhà trường

Thông qua các hình thức bồi dưỡng đó mà mỗi một giáo viên trong nhàtrường nắm được những nội dung cần thiết trong công tác chăm sóc sức khoẻ, vệsinh môi trường, vệ sinh dinh dưỡng trong trường Mầm non và cộng đồng, gópphần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong năm học

2.3.2 Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ.

* Làm tốt công tác xây dựng thực đơn

Là một Phó hiệu trưởng phụ trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng các cháutrong nhà trường Bản thân tôi luôn tìm tòi nghiên cứu học hỏi để làm sao bảo đảmchế độ ăn cho trẻ đạt yêu cầu về năng lượng và cân đối các chất theo quy địnhchuẩn của từng độ tuổi Xây dựng thực đơn phải phù hợp, linh hoạt căn cứ vào sốtiền đóng góp của phụ huynh Tận dụng những thực phẩm sẵn có ở địa phương vàphải đạt yêu cầu về năng lượng và cân đối giữa các chất theo quy định, phù hợp.Nghĩa là phải đủ chất, đủ lượng, cân đối giữa thức ăn động vật và thực vật, đầy đủ

4 nhóm thực phẩm sau:

Nhóm cung cấp chất đạm (prôtit) như: Thịt, tôm, cua, các loại đậu hạt, đậu tương chúng tạo khoáng thể đặc biệt cho sự phát triển của các tế bào xây dựng cơbắp khoẻ, chắc (13-20% năng lượng khẩu phần)

Nhóm cung cấp chất béo (lipit) như: Dầu, mỡ, lạc, vừng, nhóm vừa cung cấpnăng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu các chấtvitamin và chất béo như A,D, E, K.(25-35% năng lượng khẩu phần)

Nhóm chất bột đường ( gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mì, bún…nhóm cungcấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp (52-60% năng lượng khẩu phần) Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như: Các loại rau quả, đặc biệt là cácloại rau quả có màu xanh thẩm như rau ngót, rau dền, rau cải, mồng tơi, bắp cải

và các loại quả có màu đỏ như: đu đủ, cam, cà chua, gấc…nhóm cung cấp các loạidưỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành phần hoá học trong cơ thể.Thay đổi, chế biến các món ăn theo mùa phù hợp Nước uống khoảng 1,6-2,0lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn)

* Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý của trẻ:

Khi xây dựng khẩu phần ăn, điều quan trọng nhất của khẩu phần ăn là phảicân đối về tỷ lệ các chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu cơ thể

Khẩu phần là suất ăn của trẻ trong một ngày nhằm đáp ứng nhu cầu nănglượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Vì vậy tính khẩu phần là côngviệc hàng ngày và rất cần thiết đối với công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Bởi quatính khẩu phần chúng ta mới biết cách điều chỉnh chọn thực phẩm phù hợp, cân đốicác chất dinh dưỡng nhằm đảm bảo định lượng calo trong mỗi ngày ở trường củatrẻ Xây dựng cho trẻ khẩu phần ăn cân đối hợp lý trẻ mới hấp thu, tiêu hóa tốt vàđáp ứng nhu cầu một cách tối ưu

Trang 12

Không phải thực phẩm đều luôn sẵn có để lựa chọn, chúng phụ thuộc vàonhiều yếu tố như: Điều kiện cung cấp, thời vụ, mặt khác để trẻ ăn ngon miệng món

ăn cần được thay đổi hàng ngày Do đó cần thay thực phẩm này bằng thực phẩmkhác nhưng vẫn đảm bảo lượng chất cung cấp cho cơ thể đồng thời phối hợp cácloại thực phẩm để chúng bổ sung cho nhau

Ví dụ: Có thể thay thế thịt bằng cá hay đậu phụ, lạc Hoặc thay thế gạo bằngbột mì, bột gạo

Chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ là cơ sở quan trọng để làm tốt công tácphòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại trường cho nên tôi luôn chú trọng thựchiện tốt công tác nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ

* Công tác mua, chế biến và chia thực phẩm

Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường cùng với BCH cha mẹ trẻ đi thamkhảo thị trường để tìm hiểu giá cả và chất lượng thực phẩm ở các cơ sở tư nhân đểđặt và làm hợp đồng mua thực phẩm cho toàn trường như hợp đồng: Mua gạo tẻ,nếp; đậu các loại; lạc, vừng; thịt lợn, thịt bò, thịt gà, thịt ngan, tôm, cá, ngao, cua,chuối, sữa, bánh lá, bánh bông lan Ngoài ra chú trọng việc chọn mua thực phẩmphải tươi ngon, biết rõ nguồn gốc từ phụ huynh như tôm, cua, thịt, trứng, các loạirau, củ… nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như giá cả hợp lý

Cùng với công tác chọn mua thực phẩm thì việc chế biến thực phẩm sao chophù hợp, phải đảm bảo từ khâu chuẩn bị, sơ chế đến chế biến theo quy trình 1 chiều

từ sống đến chín Chế biến phải phù hợp với độ tuổi, khẩu vị ăn của trẻ để trẻ ănngon miệng, ăn hết suất và dễ tiêu hoá

Để đảm bảo khẩu phần ăn cho trẻ thì việc chia thực phẩm là việc làm quantrọng đối với nhân viên nấu ăn Vì vậy phải chu đáo và chính xác trong việc chiathực phẩm cho các lớp

* Chỉ đạo tốt công tác chăm sóc giấc ngủ cho trẻ:

Như chúng ta đã biết chăm sóc nuôi dưỡng là rất cần thiết, luôn đi đôi vớinhau Bởi trong nuôi có dạy, trong dạy có nuôi, một cơ thể khoẻ mạnh mới có điềukiện phát triển trí tuệ Như người ta nói: trí tuệ phát triển trong cơ thể khoẻ mạnh.Chính vì thế mà chúng tôi những người làm công tác quản lý phải lên kế hoạch chỉđạo sát, đúng để tất cả trẻ phải được chăm sóc chu đáo từ bữa ăn đến giấc ngủ Chỉ đạo giáo viên phụ trách nhóm, lớp nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý củatừng trẻ để có cách chăm sóc trẻ cho phù hợp

Nếu chỉ có chăm sóc trẻ ăn để trẻ phát triển thì thật sai lầm Để trẻ phát triểntốt thì tinh thần của trẻ là vô cùng quan trọng mà việc quyết định cho tinh thần củatrẻ chính là giấc ngủ Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc sẽ mang lại cho trẻ một tinh thầnthoải mái, một cơ thể khỏe mạnh Chính vì vậy giấc ngủ ở trường của trẻ cũng cầnđược chăm sóc cẩn thận chu đáo Tôi chỉ đạo giáo viên chuẩn bị giường, chiếu,chăn gối cho trẻ sạch sẽ thơm tho, vệ sinh theo lịch cụ thể Phòng ngủ đảm bảo mát

mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông Trước khi trẻ ngủ cô giáo có thể hát cho trẻ ngehoặc kể cho trẻ một vài câu chuyện bài thơ để trẻ thư giãn trước khi ngủ trong quá

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w