1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 5: Trong lòng mẹ ( tiếp)

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,38 KB

Nội dung

Thái độ : Giáo dục lòng nhân ái sự đồng cảm với những con người có hoàn cảnh bất hạnh, giáo dục học sinh trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương và hiểu được giá trị của cuộc sống kh[r]

(1)

Ngày soạn:………. Ngày giảng : 8C2………

Tiết Văn bản

TRONG LÒNG MẸ

(Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:HS nắm :

- Tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng

- Cảm nhận dược tình yêu mãnh liệt bé Hồng mẹ Bước đầu hiểu thể loại hồi kí nét đặc sắc thể loại qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm - Ý nghĩa giáo dục: Những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen độc ác làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng

2 Kỹ năng : a Kĩ BH:

- Đọc- hiểu, phân tích đánh giá nhân vật tác phẩm văn học b Kĩ sống:

- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt với người mẹ

- Giao tiếp: Bộc lộ sẻ chia, đồng cảm trước nỗi đau đớn tức tưởi bé Hồng phải sống xa mẹ sống ghẻ lạnh gia đình họ nội, nỗi khát khao tình yêu thương niềm mong nhớ mẹ vô bờ bé Hồng dành cho mẹ - Xác định giá trị thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thơng với nỗi bất hạnh người khác

- KN định: Nhận thức xác định XHPK xưa với cổ tục đẩy người ruột thịt gia đình vào nỗi buồn tê tái (đại diện bà cô); quyền người đặc biệt người phụ nữ chưa coi trọng

+ KN kìm nén cảm xúc: Biết xót thương cho người phụ nữ trẻ em gặp hoàn cảnh đánh thương bé Hồng (Sử dụng PP động não, thảo luận, trình bày phút )

3 Thái độ : Giáo dục lòng nhân đồng cảm với người có hoàn cảnh bất hạnh, giáo dục học sinh trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương hiểu giá trị sống có mẹ bên Biết hạnh phúc niềm hạnh phúc người khác - => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, HẠNH PHÚC

(2)

đã học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ),

năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ

khi nói; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

*Tích hợp:

- GD đạo đức: Giáo dục học sinh trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương hiểu giá trị sống có mẹ bên Biết hạnh phúc niềm hạnh phúc người khác

II Chuẩn bị.

- GV nghiên cứu Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách giáo viên Ngữ văn Soạn giáo án Máy chiếu, tranh ảnh minh họa

- HS: Đọc,tập tóm tắt kể chuyện Tìm hiểu tác giả Soạn theo câu hỏi SGK

III Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, nhóm, động não,trình bày phút

IV Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục 1 Ổn định(1)

2 Kiểm tra: (5’)

? Tóm tắt đoạn trích Trong lịng mẹ trình bày cảm nhận em nhân vật bà cơ.

- HS trình bày – nhận xét, bổ sung Bài mới: (35’)

Hoạt động 1: Khởi động : 1’ - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - PP: Thuyết trình.

GV chuyển tiết 2: Với mục đích gieo rắc hồi nghi, khinh miệt người mẹ, bà cô đã không tự thủ đoạn đối thoại với bé Hồng Vậy bé Hồng có tâm trạng nào? Hình ảnh người mẹ mắt bé Hồng sao?

Hđ 2( 23’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Hình thức: Hoạt động cá nhân/TLN

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát.

(3)

- Kĩ thuật: Động não

HS theo dõi đoạn đầu

? Hãy tìm chi tiết thể cảm xúc, suy nghĩ bé Hồng đối thoại với bà cơ? Tình cảm bé Hồng với mẹ?

Gợi ý:

- Khi người xúc phạm mẹ, bé Hồng có phản ứng ntn? Vì lại có phản ứng vậy?

- Khi bà cô ngân dài hai tiếng“ em bé”, bé Hồng có ý nghĩ gì?

- Hình ảnh so sánh “ giá cổ tục… nát vụn ” có ý nghĩa gì?

* HS thảo luận nhóm -> trình bày -> GV chốt - Nghe bà cô hỏi, ký ức bé Hồng sống dậy vẻ mặt hiền từ mẹ Hồng , cười từ chối dứt khốt: “khơng, cháu không muốn vào…”

->(cúi đầu không đáp  cười đáp lại)

=> Hồng nhận ý nghĩ cay độc, giả dối giọng núi người cô

- Câu hỏi tiếp theo, Hồng thấy:

+ Hai tiếng “em bé” mà tơi ngân dài thật ngọt…

+ Lịng thắt lại, khoộ mắt cay cay

+ Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép tồi…

+ Cười dài tiếng khóc

-> đau đớn, tủi nhục khơng kìm nén nổi.

- Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật… vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn…

-> Căm tức thành kiến cổ tục độc ác xã hội

- Nhận xét diễn biến tâm trạng bé Hồng nghe câu hỏi thái độ, cử bà cô ntn? =>

? Đoạn đối thoại miêu tả theo hình thức

3.2 Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng người mẹ bất hạnh

*Trong đối thoại với bà cô:

(4)

nào?

- Phương thức biểu đạt nào? Tác dụng?

- Hình thức tăng tiến: Đau đớn -> phẫn uất -> phẫn uất đến cực điểm

- Phương thức biểu cảm: Bộc lộ trực tiếp gợi cảm

? Cách xây dựng nhân vật nhà văn có đặc biệt?

Nghệ thuật tương phản: hai tính cách trái ngược nhau: Tính cách hẹp hịi bà cụ >< tình cảm sáng, giàu lịng u thương Hồng

*Tích hợp GD đạo đức (2’)

? Qua đây, em thấy bé Hồng người nào?

*GV: Trong đối thoại này, tác giả thành công sử dụng phép tương phản làm bật nét tính cách trái ngược bà bé Hồng để khẳng định tình mẫu tử sáng, cao bé Hồng Vậy mẹ bé Hồng người mà bé Hồng tin yêu đến

? Thực người mẹ xuất từ đầu tác phẩm Qua lời nói chuyện bà cô, người mẹ bé Hồng lên nào?

- Xấu xa bỏ gia đình, bỏ con, vi phạm lễ giáo phong kiến

- Người mẹ yêu con, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh => Hồng tin yêu mẹ

? Hồng gặp mẹ vào thời điểm nào?

- Vừa trường

+ Giữa lúc trái tim khát khao cháy bỏng gặp mẹ

? Hãy phân tích chi tiết miêu tả suy nghĩ hành động, lời nói bé Hồng gặp mẹ

- Suy nghĩ: “ảo ảnh dòng nước sa mạc” - hành động: Thở hồng hộc, đẫm mồ hôi, rúi chân -> òa khóc -> nước mắt hờn dỗi mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện

- Bất chấp tàn nhẫn vơ tình người cơ, Hồng hướng mẹ với lịng kính u niềm tin trọn vẹn, tình u biến thành nỗi căm hờn xấu xa độc ác

(5)

- Ngôn ngữ: Mẹ ơi! Mẹ ơi! -> gọi thống thiết, tràn đầy tình u thương

? Phân tích giá trị hình ảnh so sánh: “ảo ảnh dòng nước sa mạc”.

- Diễn tả khát khao tình mẹ yêu thương đếncháy bỏng, hi vọng, chờ đợi người hành khát nước đến kiệt sức sa mạc

? Nhận xét cảm xúc bé Hồng gặp mẹ

Vui mừng, hạnh phúc

HS đọc đoạn cuối “Mẹ lấy vạt áo hết” ? Khi nằm lòng mẹ Hồng cảm nhận bằng các giác quan nào?

- THị giác: Nhìn mẹ

- Khứu giác: Ngửi mùi thơm - Thính giác: Nghe mẹ khóc, thở - Xúc giác: Mơn man

? Tâm trạng bé Hồng lúc nào?

- Vui sướng cùng, hạnh phúc lớn lao lòng mẹ

*GV: Đoạn văn tạo khơng gian ánh sang, màu sắc, hương thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi, hình ảnh giới đang bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỉ niệm ăm ắp tình mẫu tử Bé Hồng bồng bềnh trong cảm giác vui sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi… tủi cực vừa qua bị chìm đi dũng cảm xúc miên man

=> Đoạn cuối ca chân thành lòng yêu kính mẹ, niềm sung sướng tự hào gặp lại mẹ và ca cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Hình ảnh người mẹ tâm trạng của bé Hồng gặp mẹ tạo nên giới diệu kỳ, tràn ngập ánh sáng, rực rỡ màu sắc đậm đà mùi hương

– Thế giới tình mẫu tử vừa dịu dàng, vừa mãnh liệt.

Hoạt động 3(5’) : Hướng dẫn HS tổng kết

- Tất giác quan cúa bé Hồng thức dậy mở để tận hưởng êm dịu vô người mẹ, thể niềm sung sướng, hạnh phúc đỉnh

(6)

- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương pháp: Trao đổi nhóm. - Phương tiện: Máy chiếu. - Kĩ thuật: Động não.

? “Trong lòng mẹ” đoạn trích hay làm xúc động lịng người Vì sao?

- HS trình bày -> GV chốt máy chiếu

? Hãy đánh giá thành cơng nghệ thuật đoạn trích?

- Phương thức tự – miêu tả - biểu cảm

- Sử dụng từ trường nghĩa sát hợp với bố cục Bố cục chặt chẽ, rành mạch, hình ảnh so sánh

- Giọng văn trữ tình, thể văn hồi kí * HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4(6’) - Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập

- Hình thức: Hoạt động nhóm. - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện: Bảng, SGK

- Kĩ thuật: Động não, thuyết trình

* HS mô tả miệng tranh SGK GV nhận xét- đánh giá

* Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng, chứng minh nhận định qua đoạn trích Trong lịng mẹ.

4.1 Nghệ thuật

- Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên chân thật

- Kết hợp nhuần nhuyễn lời văn kể chuyện, miêu tả bộc lộ cảm xúc

- Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật

4.2 Nội dung: Đoạn trích ca cảm động, tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt => Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi cạn tâm hồn người

4.3 Ghi nhớ: SGK (21)

III Luyện tập

.BT1 : Hãy mô tả lại tranh (kênh hình trang 17)

BT2 :

 Nguyên Hồng nhà văn

viết nhiều phụ nữ nhi đồng Đây người xuất nhiều giới nhân vật ông

 Nguyên Hồng dành cho

phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ thương yêu, trân trọng

 Nhà văn diễn tả thấm thía

những nỗi cực mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu thời trước

 Nhà văn thấu hiểu , trân

(7)

đức tính cao quý họ

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não. ? Khái quát giá trị đặc sắc truyện

- HS phát biểu – GV chốt kiến thức

5 HDVN (2 phút)

- Học bài: Nhớ nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm giá trị đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn bản, đọc vài đoạn văn ngắn đoạn trích Trong lòng mẹ để hiểu tác dụng chi tiết miêu tả biểu cảm đoạn văn đó Ghi lại kỉ niệm thân người thân

- Chuẩn bị bài: “ Trường từ vựng: Nghiên cứu ngữ liệu – trả lời câu hỏi SGK rút kết luận trường từ vựng

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2021, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w