GV yêu cầu học sinh dựa vào những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau:.. Nhiệt độ không khí là gì.[r]
(1)Ngày soạn: TIẾT 25
Ngày dạy:
ÔN TẬP I- Mục tiêu học
1-Kiến thức :
-Hệ thống hoá lại kiến thức từ 15 đến 22 Biết mối quan hệ nhân qủa tượng địa lí
2-Kỹ :
Biết đọc đồ , biểu đồ khí hậu , phân tích tranh vẽ 3- Thái độ :
- Có thái độ học địa lí Những lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ
II-Đồ dùng dạy học : 1, Giáo viên :
-Bản đồ khí hậu giới -Biểu đồ khí hậu
- Bảng thống kê số liệu khí hậu TP Hồ Chí Minh 2, Học sinh : Sách giáo khoa, ghi
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, động não, đàm thoại, giải vấn đề
IV- Hoạt động lớp : 1, Ổn định (1p)
2-Kiểm tra cũ (5p)
-Các chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt ? - Nêu vị trí đặc điểm đới khí hậu ?
3 Bài :
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1
1 Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến thức khống sản lớp vỏ khí
2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề
3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 17p
6 Cách thức tiến hành
(2)GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi sau:
Khống sản gì?có loại khống sản chính? Khi gọi mỏ khoáng sản? Thế mỏ nội sinh mỏ ngoại sinh?
Khi khối khí bị biến tính? Lớp vỏ khí chia làm tầng? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu?
-Khống sản: khống vật đá có ích người khai thác sử dụng gọi khoáng sản
- Những nơi tập trung khoáng sản gọi mỏ khoáng sản
- Mỏ nội sinh mỏ hình thành nội lực (Các trình dịch chuyển mắc ma lên gần bề mặt đất)
-Mỏ ngoại sinh :được hình thành trình ngoại lực ( q trình phong hố , tích tụ .)
-Dựa theo tính chất cơng dụng , khống sản chia thành nhóm :
+ Khoáng sản lượng
( nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt + Khống sản kim loại : sắt, man gan, đồng, chì, kẽm
+ khống sản phi kim loại: muối mỏ, apa tít, đá vơi…
-Lớp vỏ khí chia thành tầng: tần đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí
+ Tầng đối lưu:
.Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng tậo trung tới 90% khơng khí
Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
nhiệt độ giảm dần lên cao ( trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ c)
(3)Hoạt động 2
1 Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến thức thời tiết, khí hậu, đai khí áp Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề
3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 17p
6 Cách thức tiến hành
GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi sau:
Nhiệt độ khơng khí gì? Tại khơng khí khơng nóng vào lúc 12 trưa (lúc mặt trời xạ mạnh nhất) mà lại nóng vào lúc 13 giờ?
Vẽ vòng tròn tượng trưng cho trái đất, điền đai khí áp cao, khí áp thấp loại gió thổi thường xuyên bề mặt trái đất
GV hướng dẫn học sinh cách vẽ Khí gì? Ngun nhân sinh gió?
Vì khơng khí có độ ẩm? Yếu tố định khả chứa nước khơng khí?
chúng qua
2 Khí áp , gió nhiệt độ khơng khí
- Độ nóng lạnh khơng khí gọi nhiệt độ khơng khí
- khơng khí khơng nóng vào lúc 12 trưa (lúc mặt trời xạ mạnh nhất) mà lại nóng vào lúc 13 Khi xạ mặt trời xuyên qua kí , chúng chưa trực tiếp làm cho khơng khí nóng lên Mà mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời , xạ lại vào khơng khí lúc khơng khí nóng lên Do lúc12 h trưa mặt trời xạ mạnh khơng khí khơng nóng mà đến 13h
-Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất
-Gió chuyển động khơng khí từ khu vực áp cao khu vực áp thấp
-Lượng nước có khơng khí gọi độ ẩm khơng khí - yếu tố nhiệt độ yếu tố định đến khả chửa nước không khí
4 Kiểm tra đánh giá (4p)
(4)Ơn tập theo đề cương ơn tập tiết sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm