Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
196 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta, giáo dục tích cực hướng tới giáo dục kỹ sống (KNS) cho học sinh Và giáo dục KNS xác định nhiệm vụ quan trọng giáo dục trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh THPT Thực tế vấn đề giáo dục KNS yêu cầu thiết tình hình xã hội Sự lệch lạc nhận thức, sai lầm hành động, vi phạm pháp luật lứa tuổi ngày tăng: Học sinh hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng thuốc lắc, nghiện chích; bạo lực học đường - đánh bạn, chửi thầy cơ, hành người dạy dỗ mình; trộm cắp, vơ cảm đến tàn nhẫn, giết người cách bình tĩnh, táo tợn; tình yêu học trị ơng bố, bà mẹ trẻ bất đắc dĩ tình non dại, thiếu hiểu biết Vì thế, từ năm học 2010 - 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương đưa nội dung giáo dục KNS vào chương trình khóa nhà trường phổ thông từ bậc tiểu học đến THPT Đây nguyện vọng đông đảo bậc cha mẹ nói riêng tồn xã hội nói chung Môn Ngữ Văn với đặc trưng môn khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển lực sử dụng Tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, cịn giúp học sinh có hiểu biết xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống nội tâm người… Mặt khác, với tính chất mơn học cơng cụ, mơn Ngữ Văn giúp học sinh có lực ngơn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người Đồng thời, tính chất môn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ Văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Bởi vậy, mơn Ngữ Văn mơn học có mạnh để giáo dục KNS cho học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh bổ túc trung học phổ thông (BTTHPT) Đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn theo hướng tích cực góp phần hiệu cho việc hình thành KNS cho học sinh qua dạy Ngữ Văn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn với nhiều trăn trở, tìm tòi cho việc đổi phương pháp dạy học môn, gần gũi, tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh (HS), lắng nghe thấu hiểu tâm sự, băn khoăn lứa tuổi Chúng nhận thấy cần thiết cấp bách vấn đề hình thành KNS cho học sinh BTTHPT nói chung hình thành KNS cho học sinh thơng qua dạy Ngữ Văn nói riêng Vì vậy, chúng tơi xây dựng cơng trình sáng kiến kinh nghiệm “Hình thành kỹ sống cho học sinh qua truyện ngắn Chí Phèo” Đề tài sáng kiến giúp giáo viên học sinh có dạy - học thực đổi theo hướng tích cực, vừa đạt mục tiêu mơn học, vừa góp phần tích cực việc hoàn thiện nhân cách toàn diện học sinh với KNS lành mạnh, tiến bộ, nhân văn hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu khảo sát thực trạng HS mơn Ngữ Văn mơn học có nhiều khả việc hình thành KNS cho học sinh Để phát huy mạnh môn, đạt mục đích mơn học, địi hỏi nhiều tâm huyết giáo viên đổi phương pháp giảng dạy tiết học Sự đổi phương pháp dạy học - lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tự giác, chủ động, tích cực học sinh để học môn thực hấp dẫn, giá trị, có tính giáo dục cao, hoàn thiện nhân cách, làm tâm hồn HS trở nên giàu có, nhân văn - đích hướng tới người thầy dạy Ngữ Văn Căn vào tình hình thực tế HS Trung tâm GDNN – GDTX em yếu kỹ sống sống Để hình thành kỹ sống cho HS trình, thơng qua đọc văn Chí Phèo nhà văn Nam Cao giúp HS biết bày tỏ quan điểm, thái độ sống, liên hệ thực tế đời sống Đồng thời giúp HS hình thành kỹ sống để đời Em khơng cịn bỡ ngỡ Với đề tài thân mong muốn đóng góp số kinh nghiệm nhỏ để góp phần giúp đồng nghiệp Trung tâm GDNN- GDTX nói chung Trung Tâm GDNN- GDTX huyện Hậu Lộc nói riêng số kinh nghiệm hình thành kỹ sống qua số dạy học văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh tiến hành thực hành sáng kiến kinh nghiệm học sinh thân trực tiếp giảng dạy Bao gồm: 05 lớp – 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A5 sĩ số 228 học sinh Đề tài nghiên cứu, tổng kết kĩ tìm hiểu tác phẩm qua mức độ: - Mức độ nhận biết: Yêu cầu học sinh nắm vững, nhớ lại kiến thức tài liệu tìm hiểu Câu hỏi mức độ thường dùng động từ mô tả như: đánh dấu, liệt kê, chọn ra, hệ thống lại, ra, nhắc lại… -> Với dạng câu hỏi nhận biết học sinh cần phải nắm vững kiến thức tái lại cách xác - Mức độ thông hiểu: Kiểm tra học sinh khả hiểu biết kiện giải thích kiện Ở mức độ câu hỏi hay sử dụng động từ mơ tả như: Giải thích, cho ví dụ, tóm tắt lại, viết đoạn … -> Với câu hỏi thông hiểu yêu cầu học sinh cần suy luận, giải thích vấn đề - Mức độ vận dụng thấp: khả vận dụng kiến thức vào tình Yêu cầu học sinh sở nắm vững hiểu sâu sắc vấn đề, phải khái quát lên vấn đề cao Ở dạng câu hỏi thường hay dùng động từ mô tả: phân tích, chứng minh, khái quát, đánh giá - Mức độ vận dụng cao: Yêu cầu học sinh khả đặt vấn đề với để khái quát lên vấn đề tổng hợp: + Từ vấn đề văn văn học tìm hiểu tìm hiểu văn khác có liên quan dựa vào đặc điểm thể loại khuynh hướng sáng tác + Vận dụng ý nghĩa học rút từ văn để giải vấn đề thực tiễn (học tập đời sống), thể trải nghiệm thân + Để trả lời cho câu hỏi mức độ yêu cầu học sinh cần có khả tổng hợp vấn đề, có tư sâu sắc, chặt chẽ có đầu óc sáng tạo Ở dạng câu hỏi thường hay dùng động từ mô tả: Đánh giá, khái quát, liên hệ…… 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp xây dựng sở lí thuyết: Tìm hiểu, tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài qua mạng internet, sách giáo khoa, tạp chí văn học… - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Trực tiếp trao đổi với đồng nghiệp buổi họp tổ chuyên môn Đồng thời lắng nghe ý kiến học sinh phản ánh thực tế học xong học - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Cho học sinh làm kiểm tra tra trắc nghiệm, từ thống kê để nắm kết thực tế trước sau thực nghiệm 1.4.4 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: Sau kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh qua kiểm tra, thi kháo sát so sánh, đối chiếu kết trước dạy, để thấy kết đạt Từ phát huy kĩ năng, đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế mà rút trình giảng dạy NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sử lí luận sáng kiến knh nghiệm: 2.1.1 Quan niệm kỹ sống Hiện có nhiều quan niệm khác kỹ sống: + Theo tổ chức Y tế giới (WHO): KNS khả có hành vi thích ứng tích cực giúp cá nhân giải có hiệu đòi hỏi thách thức sống hàng ngày + Theo tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO): KNS lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Vậy hiểu KNS tập hợp nhiều kỹ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng xử tích cực trước tình sống 2.1.2 Những kỹ sống cần giáo dục cho Học sinh BTTHPT Một số kỹ sống cần hình thành cho Học sinh BTTHPT: Kỹ tự nhận thức, Kỹ xác định giá trị thân, Kỹ kiểm soát cảm xúc, Kỹ ứng phó với căng thẳng, Kỹ giải mâu thuẫn, Kỹ thể tự tin, Kỹ giao tiếp, Kỹ lắng nghe tích cực, Kỹ thể cảm thông, Kỹ thương lượng, Kỹ hợp tác, Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, Kỹ tư phê phán, Kỹ tư sáng tạo, Kỹ định, 2.1.3 Nguyên tắc hình thành KNS trường BTTHPT qua Ngữ Văn - Việc giáo dục KNS môn Ngữ Văn cần tiếp cận hai phương diện: nội dung học phương pháp triển khai học (gồm PPDH tích cực 19 kỹ thuật dạy học - Trang 27 - 35 tài liệu “Giáo dục kỹ sống môn Ngữ Văn”), cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Bám sát mục tiêu giáo dục KNS, đảm bảo mạch kiến thức - kỹ dạy học Ngữ Văn + Đưa nội dung giảng dạy tiêu biểu vào học Tạo điều kiện cho GV phát huy tính linh hoạt việc vận dụng tình giảng dạy +Tiếp cận hai phương diện: nội dung học phương pháp triển khai học + Mục tiêu nội dung dạy học Ngữ văn phù hợp với nội dung giáo dục KNS + Hình thành KNS mơn Ngữ văn theo đặc trưng môn học giáo dục kiểu “mưa dầm thấm lâu”, nhẹ nhàng, tự nhiên, không lên gân, gượng ép… 2.1.4 Mục tiêu hình thành KNS trường BTTHPT qua Ngữ Văn * Về kiến thức: Giúp học sinh: + Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng, bổ sung, khắc sâu kiến thức học quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội; định hướng nghề nghiệp + Nhận thức cần thiết KNS, giúp thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần thân người khác + Nhận thức giá trị cốt lõi làm cho KNS * Về kỹ : + Có kỹ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu quả, tự tin tình giao tiếp hàng ngày + Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống + Có kỹ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống Giúp HS phịng ngừa hành vi, nguy có hại cho phát triển cá nhân * Về thái độ: + Học sinh có hứng thú có nhu cầu thể KNS mà thân rèn luyện, đồng thời biết động viên người khác thực + Hình thành thay đổi hành vi theo hướng tích cực, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình, nhà trường cộng đồng + Có ý thức quyền trách nhiệm với giá trị truyền thống, với gia đình, quê hương dân tộc mình, có ý thức định hướng tương lai, định hướng nghề nghiệp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Sự cần thiết phải hình thành kỹ sống cho học sinh thời đại Giáo dục KNS vấn đề quan tâm nhiều quốc gia Ở Việt Nam năm học 2010 - 2011 Bộ GD & ĐT chủ trương đưa nội dung giáo dục KNS vào chương trình khóa nhà trường từ bậc tiểu học đến THPT Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo, đầu năm 2010 nước có 1.600 vụ học sinh đánh nhau, làm chết em, nhiều học sinh phải mang thương tật suốt đời (Vì nhiều lý khác nhau, kể lý đơn giản ) Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 em, cảnh cáo 1.558 em, đuổi học 735 em Trung bình nước ngày xảy vụ bạo lực học đường Theo báo Nhân Dân, số thống kê Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bộ Lao động, Thương binh Xã hội số vụ bạo hành trường học năm 2012 tăng 13 lần so với 10 năm trước ( So với lần cộng đồng ) Tính bình qn 5.200 học sinh có 01 vụ đánh nhau, 11.000 học sinh có 01 học sinh buộc phải thơi học đánh Năm 2018 nước có 2.000 vụ đánh (trong thực tế số cịn lớn nhiều) Vì thế, hình thành KNS việc làm cấp thiết thời đại Mục tiêu hình thành KNS xác định sau : - Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp - Hình thành cho học sinh thói quen, hành vi lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày - Đồng thời tạo hội thuận lợi để học sinh thực quyền nghĩa vụ mình, phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức 2.2.2 Hình thành kỹ sống cho Học sinh thông qua dạy - học Truyện ngắn “Chí Phèo” - Ngun tắc hình thành KNS qua dạy học “Chí Phèo” + Tuân thủ nghiêm nguyên tắc giáo dục KNS môn Ngữ Văn + Mục tiêu hình thành KNS cần bám sát thống mục tiêu học + Hình thành KNS cần bám sát chuẩn kiến thức kỹ + Hình thành KNS sống qua “Chí Phèo” địi hỏi chuẩn bị đầu tư công phu người thầy, vận dụng tích hợp phương pháp dạy học tích cực + Dạy học theo đặc trưng truyện ngắn điều cần tuân thủ dạy học “Chí Phèo” + Lượng thời gian mở rộng theo tinh thần linh hoạt giáo viên (02 tiết) + Hình thành KNS cách nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi Hãy để học sinh tự giác nhận thức, tiếp thu, lĩnh hội kỹ sống qua học - Khả hình thành KNS qua dạy - học “Chí Phèo” Đến nay, khơng phủ nhận giá trị sức sống nghiệp văn chương Nam Cao nói chung tác phẩm Chí Phèo nói riêng Đã 70 năm trơi qua, “Chí Phèo” Nam Cao xương thịt khật khưỡng vào đời văn học, vào trí nhớ bao hệ độc giả Cái nhìn thực sắc sảo, chiều sâu tư tưởng nhân văn, cách tân nghệ thuật truyện ngắn… tất làm nên tầm vóc Nam Cao, “Chí Phèo” văn học Việt Nam đại Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy tác phẩm trường phổ thông cho thấy: phần lớn dạy trọng vào giá trị nội dung thực tác phẩm Làm rõ giá trị thực lại dành việc khám phá hình tượng nhân vật Chí Phèo Nhân vật Bá Kiến Thị Nở lướt qua, hai nhân vật đóng góp phần quan trọng làm nên chiều sâu tư tưởng tác phẩm Vì thiên khai thác nội dung mà đặc sắc nghệ thuật bị xem nhẹ Thông thường phần Tổng kết bài, giáo viên chủ yếu học sinh ghi nhớ Với cách dạy thế, tác phẩm văn học lớn “Chí Phèo” đưa vào giảng dạy trường phổ thông thiết nghĩ chưa đạt hiệu mong muốn, không mục tiêu kiến thức, kỹ môn mà KNS Học “Chí Phèo” tạo nên hành trang cho em sống?… Với trăn trở đó, q trình giảng dạy trường phổ thông, đồng nghiệp cố gắng tìm tịi hướng đi, hướng tiếp cận tác phẩm tối ưu để đạt mục tiêu dạy, để tri thức tiếp thu hình thành nên KNS cần thiết cho em Năm học 2019 – 2020, nhóm Văn 11 đổi cách dạy “Chí Phèo”, việc sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực, tích hợp với số phương pháp truyền thống, đặc thù mơn Tích hợp hình thành KNS cho học sinh qua nội dung dạy cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sát với mục tiêu học, vốn sống, vốn hiểu biết em Kết thu sau dạy cho thấy dấu hiệu khả quan: HS hứng thú, tích cực, sơi học Đặc biệt điều tra sau cho thấy, em khơng nắm vững kiến thức học mà khả nhận thức vấn đề sống, người; đạo đức, nhân cách; lĩnh sống em trưởng thành rõ Để đạt mục tiêu này, chúng tơi hình thành kỹ sống cho HS thông qua nội dung dạy sau: + Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác: Học sinh rèn tư sáng tạo, biết liên hệ từ kiến thức giảng tác giả, từ truyện ngắn “Lão Hạc” để nắm bắt vấn đề Đồng thời nhận thức chất xã hội phản ánh tác phẩm + Xác định đặc trưng thể loại tạo nên kỹ tư sáng tạo phân tích, đọc hiểu tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại + Cho học sinh xem trích đoạn phim tạo hứng thú, kích thích óc tư em Kỹ so sánh, phân tích , nhận thức đánh giá vấn đề, vừa giúp em thấy chỗ không đạt kịch phim so với nguyên tác, đồng thời nhận thức sâu sắc tầm vóc, tư tưởng nhà văn trước vấn đề đời sống + GV gợi dẫn để HS mạnh dạn trình bày ý kiến chi tiết đặc sắc Một mặt rèn luyện kỹ giao tiếp HS, mặt khác hình thành hiệu kỹ tự tin em nêu bảo vệ quan điểm nhìn nhận thân vấn đề + Tổ chức HS thảo luận nhóm, HS có kỹ hợp tác làm việc tập thể - kỹ thiếu thời đại hội nhập + Điểm nhấn cho dạy “Chí Phèo” nói chung việc hình thành KNS cho học sinh thơng qua học, tập trung đơn vị kiến thức sau: Tiếng chửi Chí Phèo: học sinh thấu hiểu bi kịch đời người méo mó, thảm hại, xệch xạc tâm hồn, nhân cách Ẩn sau dáng vẻ kẻ say, thằng liều lĩnh, hành động bi hài, niềm đau, khát vọng xã hội loài người cảm thơng Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau đêm ăn nằm với Thị Nở: GV gợi dẫn để học sinh yêu thương, trân trọng bước chân chập chững, non yếu người lạc lối trở sống lương thiện, chân Thấu hiểu, cảm thơng nỗi đau khổ kiếp người xã hội cũ Nước mắt, tiếng cười, lời nói Chí… tất có khả giáo dục sâu sắc học sinh học làm người Nhân vật Thị Nở: Người đóng vai trị quan trọng đời Chí Phèo Ai ví, Thị lề đóng mở đời Chí Đóng khép vĩnh viễn kiếp quỷ, mở sống hy vọng đời lương thiện, phẳng Thị đưa Chí vào đoạn đời ngắn ngủi, hạnh phúc ý nghĩa kiếp người Chí HS nhận thức thấu hiểu giá trị cao quý, sức mạnh, quyền lực tình u thương, lịng tốt người thời đại Học sinh liên hệ với sống tại, từ tự nhận thức giá trị thân, lẽ sống thân Với nhân vật Thị Nở, giáo viên gợi dẫn để học sinh có nhìn u thương cảm thơng với người vẻ ngồi xấu xí, dị dạng; có nhìn trân trọng, ngưỡng mộ trước tâm hồn đáng trọng; nhìn đồng cảm với khát vọng sống đỗi bình thường lương thiện người Thị Nở Đâu Chí bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện, mà Thi Nở nạn nhân đau khổ xã hội tàn bạo, phi nhân tính Thi Nở kiêu hãnh Thị cứu sống Chí, thẳm sâu tâm hồn người đàn bà phải hàm ơn, chịu ơn Chí Bởi khơng có vĩnh viễn đến chết Thị đâu biết đến giá trị thân mình, đến chết Thị chẳng hưởng hương vị ngào, hạnh phúc giản dị đời người Chi tiết kết thúc truyện, nghe bà nói, Chí chết, thị cười, nói lảng, “nghĩ dại ” đâu phải người dở Học sinh có nhìn, suy nghĩ thấu đáo Thị Nở - người đàn bà đáng trọng làng Vũ Đại ngày Tiếng thét đau đớn tuyệt vọng Chí kết thúc tác phẩm: Bi kịch đau đớn Chí - sinh kiếp người mà khơng quyền làm người Cái chết nghiệt ngã, quằn quại, đau đớn Ở chi tiết này, học sinh nhận thức chất xấu xa, tàn bạo, vô nhân đạo chế độ cũ; thức dậy ý thức đấu tranh chống lại xấu, lực thù địch, xấu xa đe dọa, cướp đoạt giá trị sống người Bá Kiến - thân cho lực bào tàn Cái chết tất yếu kẻ ác, theo quy luật nhân “ác giả ác báo” “hại người, người hại”… - Những kỹ sống hình thành qua dạy học “Chí Phèo” + Kỹ giao tiếp: Trình bày, trao đổi cách thề chân thực tranh xã hội xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Cái nhìn nỗi thống khổ người nông dân nước thuộc địa + Kỹ tư sáng tạo: Phân tích, bình luận ý nghĩa tư tưởng tác phẩm, cách thể tư tưởng thông qua cốt truyên, qua hệ thống nhân vật (Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến), giọng điệu, ngôn ngữ, chi tiết nghệ thuật đặc sắc… + Kỹ tự nhận thức: Nhận thức chất xấu xa xã hội cũ; chi phối hồn cảnh với tính cách người; chất lương thiện người bền vững; giá trị - sức mạnh lịng tốt, tình u thương người với người + Kỹ xác định giá trị thân: Học sinh xác định giá trị sống người theo nghĩa Vai trị lịng tốt, lẽ sống yêu thương thời đại Mỗi người vượt lên hoàn cảnh, làm chủ chiến thắng hoàn cảnh; phải biết đấu tranh để cải tạo hoàn cảnh sống, làm cho hoản cảnh nhân văn, “mang tính người” (C Mác) + Kỹ thể tự tin: Khi giao tiếp, trình bày vấn đề theo quan điểm mình, học sinh chuẩn bị tự tin vào cách đánh giá, cảm thụ + Kỹ thể cảm thông: Biết cảm thơng, xẻ chia với người thiệt thịi, bất hạnh; Biết trân trọng nâng niu tình người giản di, cao đẹp, nhân văn Biết đối xử chân thành + Kỹ hợp tác: làm việc theo nhóm, rèn luyện học sinh khả hợp tác để hồn thành nhiệm vụ chung Biết dung hịa ý kiến thân với tập thể Trên KNS vận dụng để giáo dục học sinh thơng qua dạy tác phẩm “Chí Phèo” Dĩ nhiên KNS khơng tồn độc lập với Vì vậy, hoạt động dạy học tác phẩm đồng thời tạo nên học sinh nhiều KNS khác 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Những phương pháp/kỹ thuật dạy học vận dụng vào dạy học “Chí Phèo” Động não, lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm), sử dụng công nghệ thông tin.(cho HS xem vài trích đoạn phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”), đọc diễn cảm, hệ thống câu hỏi đa dạng, so sánh gợi mở vấn đề, bình giảng, thảo luận nhóm, trình bày, phát biểu ý kiến… 2.3.2 Giáo án thực nghiệm TIẾT 37 – 38 Đọc văn: CHÍ PHÈO - NAM CAO – I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Nhận biết: Nắm nét tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Nam Cao - Thông hiểu: Ảnh hưởng q hương, gia đình, hồn cảnh xã hội làm nên tài Nam Cao - Vận dụng thấp: Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ qua điểm nghệ thuật Nam Cao qua truyện ngắn ông - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết tác giả, nghiệp sáng tác để lí giải quan điểm sáng tác mẻ, sáng tạo nhà văn; - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết hồn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Kĩ : - Biết làm đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao - Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 3.Thái độ : - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn văn xi - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức truyện ngắn Nam Cao - Hình thành nhân cách: có tinh thần nhân ái, cảm thơng với đời người nông dân, trân trọng với khát vọng người II TRỌNG TÂM: Kiến thức - Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi nhân hình, nhân tính sau tù; tâm trạng hành động Chí sau gặp thị Nở lúc tự sát); - Giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm Kĩ – Tóm lược hệ thống luận điểm tác giả văn học – Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Thái độ: Trân trọng tài Nam Cao, hiểu nét đẹp tình người tác phẩm Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: – Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Nam Cao; – Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo; – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác giả, tác phẩm; – Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành công, hạn chế, đóng góp bật nhà văn; – Năng lực phân tích, so sánh đề tài sáng tác Nam Cao; – Năng lực tạo lập văn nghị luận III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo – Sưu tầm tranh, ảnh Nam Cao, phim Làng Vũ Đại ngày Học sinh: Chuẩn bị soạn Tổ chức dạy học - Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp - Kiểm tra cũ: Trình bày quan điểm nghệ thuật nhà văn Nam Cao ? - Tổ chức dạy học mới: KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần Hoạt động GV HS đạt, lực cần phát triển – GV giao nhiệm vụ: + Trình chiếu đoạn phim Làng Vũ đại ngày ấy, tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Nam Cao + Lắp ghép tác phẩm với tác giả – HS thực nhiệm vụ: – HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: – GV nhận xét dẫn vào mới: Mặc dù có sáng tác đăng báo từ 1936 phải đến Chí Phèo Nam Cao thực – Nhận thức nhiệm vụ cần giải học – Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ – Có thái độ tích cực, hứng thú 10 tiếng văn đàn Trước Nam Cao có nhà văn thành công viết đề tài nông dân Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng có tác phẩm hấp dẫn viết đề tài lưu manh hóa Bỉ vỏ Nguyên Hồng, thực thử thách lớn với bút đến sau, có Nam Cao Bằng ý thức “khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” tài nghệ thật độc đáo mình, Nam Cao vượt qua thử thách khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác văn xuôi việt Nam đại HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút) Hoạt động GV& HS Kiến thức cần đạt Tiết 1: I Đọc - tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu Hoàn cảnh sáng tác: chung - Hoàn cảnh xã hội: Xã hội Việt Nam nửa GV: Từ việc chuẩn bị nhà, thực dân nửa phong kiến, đời sống nhân em cho biết hoàn cảnh sáng dân khổ cực, xã hội đầy rẫy bất tác “Chí Phèo”? cơng - Hồn cảnh cảm hứng: Dựa vào việc thật, người thật làng quê Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám GV: Hãy cho biết xuất xứ, đề tài Xuất xứ đề tài: tác phẩm? - Xuất xứ: Chí Phèo Nam Cao viết năm 1941 - Đề tài: Người nông dân nghèo trước Cách mạng GV: Em biết nhan đề tác Nhan đề: phẩm? Sự thay đổi có ý nghĩa - Ban đầu truyện có tên Cái lị gạch cũ gì? - Nhà xuất Đời Mới đổi lại thành Đôi lứa xứng đôi (1941) - Tác giả sửa lại Chí Phèo, in tập Luống cày (1946) GV: Gọi em HS tóm tắt truyện Đọc, tóm tắt cốt truyện: (GV treo bảng phụ- định hướng Cốt truyện nghệ thuật độc đáo, kịch tính cho việc tìm hiểu cốt truyện ) Tình truyện: GV: Từ việc tóm tắt văn - Tình tù (Chí Phèo - người việc chuẩn bị nhà, em nông dân bị tha hóa) có nhận xét cốt truyện - Tình gặp Thị Nở (Chí Phèo 11 “Chí Phèo”? GV: Các em biết xây dựng tình truyện vấn đề then chốt truyện ngắn Vậy tình truyện tác phẩm Chí Phèo gì? Vai trị nó? Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn GV: Hình ảnh làng Vũ Đại tác giả miêu tả nào? Em có nhận xét gì? Ý nghĩa? GV dẫn: Nạn nhân đau khổ làng Vũ Đại, nhân vật kết tinh giá trị đặc sắc truyện ngắn ai? GV: Cuộc đời Chí Phèo có thểchia làm giai đoạn? GV: Anh/chị hiểu khái niệm tha hóa? GV: Biểu cụ thể tha hóa nhân vật? GV gợi dẫn: Phân tích hình ảnh Chí Phèo trước tù GV gợi dẫn: Sau tù ChíPhèo có thay đổi nào? (ngoại hình, hành động, tính cách ) người nơng dân với khát vọng hồn lương - Tình bị cự tuyệt quyền làm người (Chí Phèo - người nơng dân bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện) => Làm rõ chân dung Chí Phèo, thể tư tưởng nhà văn gửi gắm tác phẩm II Đọc - hiểu chi tiết Bối cảnh xã hội: - Không gian: Làng Vũ Đại - Thời gian: trước cách mạng tháng Tám - Đặc điểm: + Nhiều phe cánh kình địch + Người nơng dân bị cường hào bóc lột, đẩy vào đường tha hóa + Làng quê với định kiến xã hội (suy nghĩ, thái độ bà Thị Nở với Chí…) => Hình ảnh làng quê ngột ngạt đen tối, tàn nhẫn, bất công, với mối xung đột âm thầm liệt Nhân vật Chí Phèo a, Chí Phèo- người nơng dân bị tha hóa - Biểu tha hóa: + Từ người nông dân lương thiện, hiền đất: Là đứa trẻ bị bỏ rơi, người sinh ý muốn Tuổi thơ bơ vơ, ở, lớn lên: Làm canh điền cho nhà Bá Kiến Bản tính: hiền lành, lương thiện, có ước mơ giản dị, có lịng tự trọng Khi bị bà Ba quỷ qi gọi lên bóp chân, Chí Phèo “chỉ thấy nhục u đương gì”… -> Chí Phèo - người nơng dân lương thiện + Trở thành kẻ lưu manh côn đồ, quỷ làng Vũ Đại: Ngoại hình: (Cái đầu… …mặt …hai mắt; quần nái đen, áo Tây vàng; ngực, tay chạm trổ đầy rồng phượng…) 12 GV gợi dẫn: Ngay sau tù, Chí Phèo tới nhà bá Kiến nhằm mục đích gì? Để thực mục đích có hành động gì? GV: Mở đầu truyện, Chí Phèo có xuất độc đáo nào? GV cho xem video trích đoạn phim Chí uống rượu chửi GV: Em có nhận xét q trình tha hóa nhân vật? GV: Vậy ngun nhân tha hóa Chí Phèo gì? GV: Nhận xét ngơn ngữ độc đáo thể phần đầu truyện? Tiết 2: GV: Điều tạo nên bước ngoặt đời Chí? GV: Em phân tích vai trị nhân vật Thị Nở hồi sinh khát vọng hồn lương Chí? GV: Em nhận thơng điệp nhà văn gửi gắm qua hình tượng Thị Nở ? GV: Những biểu cụ thể cho thấy khát vọng hồn lương trỗi dậy Chí? -> Chí Phèo bị tha hóa nhân hình Hành động: Rạch mặt ăn vạ, la làng: côn đồ lưu manh, liều lĩnh phá phách Hành động chửi: Thời điểm chửi (Say) Đối tượng chửi (Trời - đời - làng Vũ Đại - đứa không chửi với - đứa chết mẹ đẻ hắn)-> Là khát vọng giao tiếp, xã hội lồi người cảm thơng => Q trình tha hóa diễn ra: Tồn diện, triệt để Nhanh chóng, khốc liệt (từ người lương thiện thành kẻ lưu manh; từ tên lưu manh thành quỷ dữ.) - Nguyên nhân tha hóa: + Cơn ghen tng vơ cớ bá Kiến đẩy Chí vào tù + Chế độ nhà nhà tù thực dân + Sự thích ứng, đầu hàng, thỏa hiệp với hồn cảnh Chí Phèo - Ngơn ngữ nghệ thuật: + Đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có đan xen lời kể + Ngôn ngữ với vẻ lạnh lùng, tàn nhẫn nhà văn b, Chí Phèo - người nơng dân với khát vọng hồn lương - Ngun nhân: Vai trị Thị Nở: + Hình dáng: dị dạng - kiểu người ngợm + Tâm hồn đẹp – thân cho lịng tốt, tình u thương, mộc mạc, giản dị người + Chi tiết bát cháo hành: Bát cháo hành giản dị đơn sơ, đầy ắp lịng thương, cảm thơng chân thành người đàn bà khốn khổ, lương thiện dành cho Chí -> Thị Nở thân cho tình người giản dị, mộc mạc, chân thành - liều thuốc hữu hiệu đưa Chí khỏi kiếp quỷ, đau đáu khao khát trở lại kiếp người 13 GV: Em phân tích diễn biến tâm trạng Chí sau đêm ăn nằm vời Thị Nở? Những chi tiết nào, theo em thể rõ dấu hiệu người- linh hồn người thức dậy trở Chí? GV: Hình ảnh Chí Phèo thức tỉnh với khát vọng hồn lương để lại suy nghĩ cho em học làm người? GV: Để Chí Phèo trỗi dậy khát vọng hoàn lương - khát vọng lương thiện nhà văn muốn gửi gắm điều gì? GV: Nhận xét ngơn ngữ Nam Cao giai đoạn thứ hai đời Chí Phèo ? GV: Chí Phèo thiết tha với tình u, khát khao sống lương thiện ý định có đạt khơng? Ngun nhân? GV: Theo em nguyên sâu xa bi kịch đời Chí đâu ? GV: Cho học sinh làm rõ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện Chí GV: Chia nhóm cho HS thảo luận: GV: Lần thứ hai khóc, giọt - Biểu khát vọng hồn lương: + Cơ thể có thay đổi: Miệng đắng, người bủn rủn, thấy sợ rượu Tâm lí có thay đổi: bâng khuâng, mơ hồ buồn + Lần nhận hữu mình, nhận tình trạng bế tắc thân phận + Nhớ lại giấc mơ lương thiện thời trai trẻ + Bâng khng, nghẹn ngào, xúc động Chí khóc: mắt ươn ướt - biểu mang tính người -> nước mắt đa nghĩa: day dứt, hối hận; yếu đuối; cảm động, biết ơn; yêu thương (phần người đích thực sống dậy) + Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hoà với người Hắn đặt hết niềm tin, hy vọng vào Thị Nở -> Sự chăm sóc ân cần thị Nở thức tỉnh linh hồn, thức tỉnh tính lương thiện hàng ngày bị che lấp Chí => Linh hồn Chí Phèo trở - phần người Chí hồi sinh Chí Phèo người khát vọng hồn lương - khát vọng lương thiện - Ý nghĩa: + Niềm tin nhà văn vào chất lương thiện, khả hướng thiện người + Tình yêu thương, trân trọng, lòng nhà văn với người nông dân khốn khổ xã hội Việt Nam trước 1945 - Ngôn ngữ nghệ thuật: + Đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có đan xen lời kể + Ngơn ngữ đầy ắp tình u thương nhà văn (câu từ cảm thán dày đặc) c Chí Phèo - người nơng dân bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện - Nguyên nhân: + Bị bà cô thị Nở phản đối, tượng trưng cho định kiến xã hội 14 nước mắt lần nói lên điều đời nhân vật? Thể tư tưởng nhà văn? GV: Em có suy nghĩ tiếng thét "Ai cho tao lương thiện?" Chí Phèo? GV: Vì Chí Phèo đến giết Bá Kiến mà không đến nhà thị Nở ý định ban đầu? Có phải Chí say? GV: Ý nghĩa chết nhân vật Chí Phèo? GV: Có người cho để Chí Phèo chết cách nhà văn thể tình u thương, cảm thơng với nhân vật Em nghĩ nào? GV: Nhân vật Chí Phèo để lại cho em suy nghĩ sống người xã hội cũ? Liên tưởng đến sống người nay? GV: Bá Kiến đến với người đọc hoàn cảnh nào? Dụng ý nghệ thuật nhà văn để nhân vật xuất hồn cảnh ấy? GV Ngơn ngữ đối thoại Nam Cao khắc họa nhân vật Bá Kiến? Từ đối thoại em thấy BK người ?? GV: Theo em điểm bật xây dựng nên nhân vật Bá Kiến gì? + Căn nguyên: xã hội độc ác, vơ nhân đạo Chí khơng cịn đường trở - Biểu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện + Trạng thái, hành động: Ngẩn người, kêu la, uống rượu tính giết cô cháu thị Nở Trong phẫn uất, tuyệt vọng, Chí giết chết bá Kiến tự sát + Chí khóc: Nỗi đau khổ người ý thức bi kịch đời Nước mắt oán hận, nước mắt đau khổ, đường + Cuộc đối thoại với Bá Kiến: “Tao đến để đòi lương thiện Ai cho tao lương thiện? cách ” ->Thể khát vọng lương thiện mạnh mẽ Chí vừa tiếng nói tuyệt vọng kết tội xã hội vô nhận đạo chối bỏ quyền làm người lương thiện Chí Phèo - Ý nghĩa: + Ý thức giá trị làm người, khát khao lương thiện + Cái chết Chí lời kết tội đanh thép xã hội vô nhận đạo thù địch với quyền sống người + Cái chết vừa hạn chế nhà văn, vừa thể tình u thương, lịng nhân đạo Nam Cao với số phận người => Hình tượng Chí Phèo đạt tới nghệ thuật điển hình xuất sắc số phận người nơng dân bị tha hố, người bị lưu manh hoá Thể chiều sâu tư tưởng nhân đạo Nam Cao Nhân vật Bá Kiến - Cách giới thiệu nhân vật: + Khi Chí Phèo đến nhà rạch mặt ăn vạ + Nhân vật tự bộc lộ qua ngơn ngữ, hành động, cử + Đặt Bá Kiến so sánh: với Lí Cường; phe cánh làng Vũ Đại 15 GV: Em khái quát đặc điểm tính cách Bá Kiến? GV Nghệ thuật độc thoại nội tâm Nam Cao khai thác nhân vật Bá Kiến? Những đoạn thoại thể điều gì? GV: Tính điển hình hình tượng nhân vật Bá Kiến? GV: Em có suy nghĩ số phận Bá Kiến? GV: Nêu nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc thể tác phẩm? Hoạt động 3: Tổng kết giá trị văn GV cho HS tự tổng kết học - Ngơn ngữ nhân vật: + Đối thoại với Chí Phèo, với vợ con, với dân làng Vũ Đại; Độc thoại nội tâm gần cuối tác phẩm + Điểm bật: tiếng quát sang, tiếng cười Tào Tháo người, đời sức mạnh, uy quyền khiến kẻ khác phải khiếp sợ - Tính cách nhân vật: + Cách xử khéo léo trước hành động ăn vạ, la làng Chí Phèo + Cách cai trị: Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, lại dắt lên để đền ơn Nắm thằng có tóc thằng trọc đầu Dùng thằng đầu bị trị thàng đầu bị -> tính cách xảo quyệt, độc ác, khôn ngoan, lọc lõi - Đoạn độc thoại Bá Kiến cuối truyện: + Người có bệnh đau lưng hay sợ vợ mà chúa đời khỏe ghen + Đã có bốn vợ mà cịn ăn nằm với mụ Binh Chức -> Tính cách dâm ô, bỉ ổi, háo sắc - Số phận: + Bị Chí Phèo đâm chết + Cái chết Bá Kiến thể quy luật, triết lí nhân “gieo gió gặt bão”, “ác giả ác báo”, quy luật đấu tranh xã hội “Tức nước vỡ bờ” => Hình tượng Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm Nhân vật điển hình việc bóc lột vấn đề vật chất lẫn tinh thần người nông dân xã hội cũ Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật: - Cách xây dựng điển hình như: hồn cảnh, nhân vật tính cách điển hình - Miêu tả phân tích diễn biến tâm lí nhân vật - Ngơn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng 16 - ngữ quần chúng Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ tác giả vừa ngôn ngữ nhân vật - Giọng điệu thay đổi cách linh hoạt - Kết cấu tự nhiên khơng gị bó cơng thức, lối kết cấu vòng tròn III Đọc - tổng kết văn bản: Nội dung tư tưởng - Giá trị thực sâu sắc - Giá trị nhân đạo mẻ Nghệ thuật - Điển hình nghệ thuật sống động - Biệt tài phân tích tâm lí nhân vật - Kết tinh nghệ thuật truyện ngắn đại: ngôn ngữ, kết cấu… LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều lần thừa nhận người có tính hiền lành, lương thiện riêng câu “lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? a Lời Lí Kiến b Lời bà Ba c Lời người kể chuyện d Lời thị Nở Câu hỏi 2: Dòng điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: a Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thịi, khốn khổ b Chí Phèo người tự ý thức tình cảnh, số phận bi đát c Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm người phũ phàng d Chí Phèo người có số phận kết bi thảm Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]= c [2]= b [3]= a 17 Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo mặt tự đắc xem “anh hùng” làng Vũ Đại, mặt khác lại thấy “chỉ mạnh liều” Đó hai mặt q trình phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Dịng sau khơng chất q trình đó? a Từ tự tôn đến tự ti b Từ ảo tưởng, hão huyền đến tự ý thức c Từ mê muội đến tỉnh táo d Từ tha hóa lại với – HS thực nhiệm vụ: – HS báo cáo kết thực nhiệm vụ VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn sau: Hắn vừa vừa chửi……… Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… 1.Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính? 2.Tác giả sử dụng kiểu câu nào? 3.Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? 4.Nêu thành phần nghĩa câu sau:…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Phương thức tự Tác giả sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán 3.Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi người tha hóa đến độ lại vừa lộ bi kịch lớn đời nhân vật Chí dường bị đẩy khỏi xã hội lồi người Khơng thèm quan tâm, khơng thèm điều Chí khao khát giao hịa với đồng loại, dù cách tồi tệ – HS thực nhiệm vụ: mong chửi vào mặt mình, – HS báo cáo kết thực không nhiệm vụ: Nghĩa việc: nói hành động Chí :hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nghĩa tình thái: thể thái độ Nam Cao miêu tả nhân vật: bề ngồi 18 dửng dưng lạnh lùng sâu thẳm cảm thông thương xót TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: – Tìm đọc tồn truyện Chí Phèo – Tìm đọc số thơ viết nhân vật Chí Phèo; – Dựng kịch đoạn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối - HS thực nhiệm vụ: – HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Đọc so sánh với văn SGK – Truy cập mạng để ghi lại thơ (như Trăng nở nụ cười) – Lên kế hoạch thực sân khấu hoá GIAO BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ (5 PHÚT) - Hướng dẫn tự học – dặn dò: + HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật + Gv chốt lại: nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến - Chuẩn bị bài: Thực hành lựa chọn phận câu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Sau dạy, trực tiếp khảo sát khảo sát việc vận dụng tác phẩm làm đối tượng thi học kỳ Kết cho thấy, việc tích hợp hình thành KNS qua dạy “Chí Phèo” giúp em hứng thú, tự giác, tích cực học; lực cảm thụ tác phẩm văn học có chiều sâu; lực hiểu biết xã hội ứng xử xã hội nâng cao rõ rệt Nói cách khác dạy đạt tốt mục tiêu giáo dục học sinh cách tồn diện Đề tài có khả thi việc vận dụng vào dạy học chương trình Ngữ Văn Chúng lập bảng thực nghiệm khoa học sau để thấy rõ mạnh việc vận dụng hình thành KNS dạy học văn qua “Chí Phèo” - Kết chưa áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm vào dạy thực nghiệm lớp Kết kiểm tra đợt tính trung bình sau: Lớp 11A1 39 11A2 46 11A3 51 Sỹ số Dạy học theo hướng tích hợp hình thành KNS Số HS tích cực học tập Số HS khơng tích cực 9/39 30/39 8/46 38/46 10/51 41/51 Ghi 19 11A4 47 11A5 45 9/47 9/45 38/47 36/45 - Kết sau áp dụng đề tài sang kiến kinh nghiệm vào dạy thực nghiệm lớp Kết kiểm tra đợt tính trung bình sau: Sỹ Dạy học theo hướng tích hợp hình thành KNS Lớp Ghi số Số HS tích cực học tập Số HS khơng tích cực 11A1 39 29/39 10/39 11A2 46 40/46 6/46 11A3 51 44/51 7/51 11A4 47 39/47 8/47 11A5 45 35/45 10/45 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Dạy học Văn, không đơn truyền thu cho em tri thức môn, tri thức sống mà cịn hình thành KNS cần thiết cho em, để em khả làm chủ thân mình, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng xử tích cực trước tình sống Có môn Văn thực môn học nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn hoàn thiện nhân cách người Để đạt hiệu giáo dục đặt ra, người thầy cần linh hoạt, mềm dẻo dạy, với đối tượng học sinh Bất kì mục tiêu muốn đạt đòi hỏi vận dụng sáng tạo hiệu phương pháp dạy học tích cực, gắn liền với phương pháp dạy học đặc thù môn Với đề tài chúng tơi hy vọng góp phần tạo nên dạy học văn thực hấp dẫn, ý nghĩa thiết thực trường phổ thông 3.2 Kiến nghị: * Về phía giáo viên: - Trong dạy học đề hình thành KNS cho học sinh, giáo viên cần phải giúp học sinh thấy rõ tầm quan trọng việc hình thành kỹ sống cho thân - Giáo viên nên để học sinh dần làm quen với việc hình thành KNS thơng qua tác phẩm học tự đưa câu hỏi, tự trả lời Như vậy, em không nắm học cách sâu sắc mà cịn tự hình thành kỹ cho - Để vận dụng tốt hình thành KNS dạy Ngữ văn địi hỏi chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh Nhất người thầy với am hiểu KNS * Về phía nhà trường: - Nhà trường cần đầu tư, hỗ trợ thiết bị dạy học hệ thống bảng phụ, tranh ảnh, phim tư liệu, * Về phía sở Giáo dục: - Sở giáo dục nên tổ chức hội nghị chuyên đề vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để giáo viên học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn chất lượng giáo dục Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm người viết đưa số định hướng hình thành KNS tích cực,chủ động cho HS Đây điều mà suy tư trải nghiệm qua thực tế giảng dạy Hy vọng nội dung sáng kiến kinh nghiệm: “Hình thành kỹ sống cho học sinh qua truyện ngắn Chí Phèo” thông tin để đồng nghiệp trao đổi, thảo luận để rút kinh nghiệm thực quý báu công tác giảng dạy mơn Ngữ văn Do thời gian có hạn mà kiến thức cảm nhận văn học vơ nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Người viết mong 21 nhận đóng góp q thầy cơ, thầy cô môn, đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, Ngày 10 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Tuyết 22 ... Trong dạy học đề hình thành KNS cho học sinh, giáo viên cần phải giúp học sinh thấy rõ tầm quan trọng việc hình thành kỹ sống cho thân - Giáo viên nên để học sinh dần làm quen với việc hình thành. .. trước tình sống 2.1.2 Những kỹ sống cần giáo dục cho Học sinh BTTHPT Một số kỹ sống cần hình thành cho Học sinh BTTHPT: Kỹ tự nhận thức, Kỹ xác định giá trị thân, Kỹ kiểm sốt cảm xúc, Kỹ ứng phó... hội kỹ sống qua học - Khả hình thành KNS qua dạy - học ? ?Chí Phèo? ?? Đến nay, khơng phủ nhận giá trị sức sống nghiệp văn chương Nam Cao nói chung tác phẩm Chí Phèo nói riêng Đã 70 năm trơi qua, “Chí