a) Cho HS quan sát SGK và cho HS tự nêu bài toán dựa theo các nhân vật trong tranh biểu thị.. - Làm tương tự với các phần còn lại. - HD HS quan sát từng hình vẽ trong SGK để nêu tình h[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 9: Từ ngày: 2/11/2020 đến /11/2020 Cách ngôn: Máu chảy ruột mền
Thứ Buổi Môn Tên dạy
Hai 2/11
Sáng
HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Tuyên dương tấm gương Nhi đồng chăm ngoan
Tiếng Việt Bài 36: om ôm ơm (T1) Tiếng Việt Bài 36: om ôm ơm (T2) LTV Ôn luyện tuần
Chiều
Toán Luyện tập chung Luyện tốn Ơn luyện tuần (T1)
Âm nhạc Hát: Lớp thân yêu Vận dụng – Sáng tạo: To- nhỏ, cao- thấp
Ba 3/11
Sáng
GDTC Động tác vươn thở, động tác tay (T2) Tiếng Việt Bài 37: em êm im um (T1)
Tiếng Việt Bài 37: em êm im um (T2)
Chiều
HĐTN Thân thiện với bạn be
TNXH Cùng khám phá trường học (T3)
Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần(T1) Mĩ thuật Chủ đề 4: Sáng tạo từ hình Tiết 1:
Quan sát Tư
4/11 Sáng
Toán Phép cộng phạm vi 10 (T1) Tiếng Việt Bài 38: ay ây (T1)
Tiếng Việt Bài 38: ay ây (T2) Luyện Tốn Ơn luyện tuần (T2)
Năm 5/11
Sáng
GDTC Động tác chân, động tác vặn mình, động tác bụng (T1)
Tiếng Việt Bài 39: oi ôi (T1) Tiếng Việt Bài 39: oi ôi (T2) TNXH Cùng vui trường (T1) Chiều
GDKNS Nhận lời khen ngợi
Toán Phép cộng phạm vi 10 (T2)
Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần(T2)
Sáu 6/11
Sáng
Tiếng Việt Bài 40: Ôn tập kể chuyện (T1) Tiếng Việt Bài 40: Ôn tập kể chuyện (T2) HĐTT Sinh hoạt lớp
Chiều
Anh Unit 3: Lesson Anh Unit 3: Lesson
(2)Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 HỌC VẦN: BÀI 36: OM ÔM ƠM
I Mục tiêu: 1 Năng lực:
- Đọc: Nhận biết đọc vần: om, ôm, ơm; đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần om, ơm, ơm;
- Viết: Viết vần om, ôm, ơm; tiếng, từ ngữ chứa vần
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có học
- Nói nghe: Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) suy đốn nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm", “Giỏ cam Hà" tranh minh hoạ "Xin lỗi
2 Phẩm chất: Giáo dục Hs tình yêu đất nước, biết yêu thương gia đình có trách nhiệm với việc làm
II Chuẩn bị: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động: Đọc cũ qua trò chơi:
Hộp quà bí mật HĐ2 Nhận biết:
- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Hương cốm thơm thơn xóm.” - Giới thiệu vần mới om, ôm, ơm viết đề
HĐ3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ: a) Đọc vần om, ôm, ơm : * So sánh vần
* Đánh vần vần - Đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- Giới thiệu mơ hình tiếng “xóm” - Gọi HS đọc
* Đọc tiếng SHS:
+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới
- Thực theo yêu cầu GV
- Quan sát vàTL - Đọc theo 2-3 lần - Theo dõi
- Giống: Đều có âm m
- Khác: Chữ đứng trước o, ô, - Lắng nghe
- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn
- Lắng nghe
- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT
- Phân tích tiếng xóm
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng
(3)- Yêu cầu phân tích đọc nối tiếp tiếng c) Đọc từ ngữ
-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ : đom đóm, chó đốm, mâm cơm
- Giải nghĩa từ - H D đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,
d Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc
HĐ4 Hướng dẫn viết bảng:
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết ơm, ơm , chó đốm, mâm cơm
- Theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2 HĐ5 Viết vở:
- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài, nhận xét sửa số em HĐ6 Đọc đoạn:
- Giới thiệu tranh
- Rút đoạn ứng dụng: Hôm qua, cô Mơ ….lên má Hà
- YC Xác định số câu đoạn văn - Gọi hs đọc câu - Theo dõi, sữa sai - Hỏi HS nội dung đoạn văn HĐ7 Nói theo tranh:
- N2 quan sát tranh SHS/85 + Bức tranh vẽ cảnh đâu ? + Em nhìn thấy tranh ?
+Hãy thử hình dung tâm trạng Nam gây việc?
+ Em đốn xem mẹ Nam nói nhìn thấy việc?
+ Nếu em Nam, em nói với mẹ? + Theo em, Nam nên làm sau xin lỗi mẹ?
- GV liên hệ giáo dục: Không đùa nghịch nhà để phịng tránh tai nạn thương tích xảy ra.Khi vơ tình làm vỡ đờ đạc gia đình đùa nghịch phải biết nhận lỗi xin lỗi bố mẹ lần sau không
- phân tích, đọc
- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ
- Đọc CN, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn
- Đọc viết
- Tô chữ viết om, ơm, ơm , chó đốm, mâm cơm vào Tập viết
- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Đoạn văn có câu Đọc nối tiếp em câu
- Quan sát - Trả lời
+ Bức tranh vẽ cảnh phòng khách
+ Nam chơi đá bóng làm vỡ lọ hoa
+HS trả lời theo hiểu biết
+Xin lỗi mẹ hứa lần sau khơng đá bóng phịng khách
- Giúp mẹ dọn lọ hoa vỡ
- Thực theo GV yêu cầu - Đọc: CN, ĐT
(4)(5)Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 9
I Mục tiêu: Giúp HS 1 Năng lực:
- Nhận biết đọc vần om, ôm, ơm; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ơm, ơm
- Viết vần om, ôm, ơm; viết tiếng, từ ngữ có vần om, ơm, ơm - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có học
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết để nối, điền từ ngữ, vần dấu phù hợp
2 Phẩm chất: u thích mơn học II Chuẩn bị: VBT TV.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: Cho lớp hát: Em u hịa bình.
- Giảng giải, dẫn dắt vào học 2 Luyện tập:
Bài 1/34: Nối - nêu yêu cầu đề
- Chiếu tranh, Y/C HS quan sát tranh thảo luận xem tranh vẽ Sau GV đưa từ ngữ, Y/C HS đọc thầm, thảo luận nối từ ngữ với tranh cho thích hợp
- Y/C HS viết vào VBT
- quan sát, nhận xét, hỗ trợ em
Bài 2/34: Giúp máy bay vượt qua đám mây cách điền om ôm ơm dấu phù hợp
- nêu yêu cầu
- y/c HS thảo luận nhóm ghi kết vào PBT HS làm bảng phụ
- nhận xét làm bảng phụ HS - nhận xét PBT HS dưới lớp Bài 3/34:
- Y/C HS đọc thầm nội dung tập làm vào VBT.HS làm xong chia sẻ cho bạn bên cạnh
- HS lên bảng làm bảng phụ - quan sát, giúp đỡ HS khó khăn - nhận xét bảng phụ
4 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành tập VBT
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- lắng nghe
- thực
- viết vào VBT
- lắng nghe - Làm vào PBT - nhận xét bạn
- lắng nghe
(6)Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: 1 Năng lực:
- Nhận dạng hình học( hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.) thơng qua vật thật
- Làm quen phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo thực xếp, ghép hình, đếm hình Bước đầu phát triển tư lô gic xếp ghép hình theo nhóm có quy luật
2 Phẩm chất: Ham thích học mơn Tốn
II Chuẩn bị: Một số que tính , hình đờ dùng học tốn Bộ đờ dùng học Tốn Sưu tầm vật thật tranh ảnh
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động
- Ổn định tổ chức - Giới thiệu 2 Hoạt động:
Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì - Nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu tên đờ vật hình vẽ có dạng học
- HS vào hình nêu tên đờ vật , tên hình gắn với đờ vât
- Mời HS lên bảng chia sẻ - nhận xét
* Bài 2: Xếp hình - nêu yêu cầu
a) Cho HS quan sát xếp que tính để hình vẽ SGK
b) Yêu cầu học sinh bằn que tính xếp thành hình có hình tam giác
- HS thực hiện, GV theo dõi dẫn - Mời HS lên bảng chia sẻ
- nhận xét
*Bài 3: Nhận dạng đắc điểm hình - nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình vẽ tìm quy luật theo đặc điểm nhóm hình để tìm hình thích hợp a) Xếp nhóm hình theo quy luật màu sắc b) Xếp nhóm hình theo quy luật hình dạng - HS tìm hình thích hợp để xếp
- Mời HS lên bảng chia sẻ - nhận xét
- Hát
- Lắng nghe
- nhắc lại y/c - quan sát
- nêu miệng - nhận xét bạn
- nhắc lại y/c - quan sát
- nêu miệng - nhận xét bạn
- quan sát - theo dõi
(7)3 Củng cố, dặn dò:
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 Luyện tốn: ƠN LUYỆN TUẦN (Tiết 1)
I Mục tiêu: Giúp HS củng cố hình thành: 1 Năng lực:
- Nhận dạng hình học (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật) thơng qua vật thật, đồ dùng học tập
- Làm quen, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo, thực xếp, ghép hình, đếm hình Bước đầu phát triển tư lơgic xếp ghép hình theo nhóm có quy luật Gắn việc nhận dạng hình với đờ vật thực tế xung quanh
2 Phẩm chất: Ren tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học
II Chuẩn bị: BT Toán, thực hành Toán, bút… III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động
- Cho lớp xem video dạng hình học
- Dẫn dắt vào bài, ghi bảng 2 Luyện tập
Bài 1: Vở BT/ 49 - nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu tên đờ vật hình vẽ có dạng học
- HS vào hình nêu tên đờ vật, tên hình gắn với đờ vât
- Hướng dẫn học sinh tô màu - HS lên bảng chia sẻ
- nhận xét
Bài 2:Vở BT/ 49 - nêu yêu cầu
a) Cho HS quan sát xếp que tính để hình vẽ SGK
b) Yêu cầu học sinh đếm số hình tam giác hình vừa xếp
- HS lên bảng chia sẻ
- chấm số bài, nhận xét, tuyên dương Bài 3: Vở BT/ 49
- nêu yêu cầu
a) hướng dẫn HS tô màu theo thứ tự đỏ-vàng -xanh
- nhận xét, tuyên dương
- theo dõi
- HS nhắc lại yêu cầu - quan sát
- nêu miệng
- lắng nghe thực - nghe
- nhận xét bạn
- nhắc lại y/c - quan sát
- nêu miệng - nhận xét bạn - nghe
(8)b) Yêu cầu HS quan sát nhận xét quy luật xếp hình
- Yêu cầu HS quan sát tìm hình cịn thiếu theo quy luật tìm
- HS lên bảng chia sẻ - nhận xét bạn
c) Yêu cầu HS quan sát nhận xét quy luật xếp hình
- Yêu cầu HS quan sát tìm hình cịn thiếu theo quy luật tìm vẽ HS lên bảng chia sẻ
- nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà tập nhận dạng hình với đờ vật thực tế xung quanh
- nêu: thứ tự xếp là: hình trịn- hình tam giác- hình vng
- chọn đáp án C - nghe
- nghe - nêu
- vẽ theo hướng dẫn GV
(9)Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020 HỌC VẦN: BÀI 37: EM, ÊM, IM, UM
I Mục tiêu: 1.Năng lực:
- Đọc: Nhận biết đọc vần: em, êm, im, um; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần em, êm, im, um; hiểu đoạn ứng dụng , trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc
- Viết: Viết vần em, êm, im, um; tiếng, từ ngữ chứa vần - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần em, êm, im, um; có
học
- Nghe nói: Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà qua trang phục đầu tóc) suy đốn nội dung tranh minh họa
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ điểm : Giúp bạn có ứng xử phù hợp 2.Phẩm chất: Giáo dục Hs tính nhân ái: biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn biết
nói lời cảm ơn bạn giúp đỡ
II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát
HĐ2 Nhận biết:
- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Chị em Hà…
- Giới thiệu vần mới em, êm, im, um viết đề
HĐ3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ: a) Đọc vần em, êm, im, um: * So sánh vần
* Đánh vần vần - GV đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- Giới thiệu mơ hình tiếng “đếm” - Gọi HS đọc
* Đọc tiếng SHS:
+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới
- Yêu cầu phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng
- Hát 2em đọc theo yêu cầu GV - Quan sát Hội ý nhóm vàTL - Đọc theo 2-3 lần
- Theo dõi
- Giống: Đều có âm n
- Khác: Chữ đứng trước a, ă, â - Lắng nghe
- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn
- Lắng nghe
- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT
- Phân tích tiếng đếm
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - tự tìm nêu
- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng
(10)c) Đọc từ ngữ
-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: tem thư, thềm nhà, tủm tỉm
- Giải nghĩa từ - H D đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,
d Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc
HĐ4 Hướng dẫn viết bảng:
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết em, êm, im, um, thềm nhà, tủm tỉm
- Theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2 HĐ5 Viết vở:
- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài, nhận xét sửa số em HĐ6 Đọc đoạn:
- Giới thiệu tranh
- Rút đoạn ứng dụng: Chim ri cần cù tìm cỏ khơ tổ…
- YC Xác định số câu đoạn văn - Gọi hs đọc câu - Theo dõi, sữa sai - Hỏi HS nội dung đoạn văn HĐ7 Nói theo tranh:
- N2 quan sát tranh SHS/87 - *Tranh 1:
+ Em nhìn thấy tranh? + Em đốn thử xem, bạn nhỏ nói bạn cho chung ơ?
*Tr 2:+ Em nhìn thấy tranh? + Em đốn thử xem, bạn nhỏ nói bạn cài nơ giúp ?
- GV mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi - Đại diện nhóm đóng vai xử lí t/huống - Nhận xét, tuyên dương
GV liên hệ thực tế:
- Em chia sẻ với bạn việc mà em gìúp bạn, người thân ?
- Nhận xét, tuyên dương
GV liên hệ giáo dục: Khi gặp khó khăn em phải biết nhờ người khác giúp đỡ phải biết nói lời cảm ơn Bên cạnh đó, em phải biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn
- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ
- Đọc CN, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn
- Đọc viết
- Tô chữ viết em, êm, im, um, thềm nhà, tủm tỉm Vở Tập viết - Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Đoạn văn có câu Đọc nối tiếp em câu
- Quan sát - Trả lời
- Thực theo GV yêu cầu - Đọc: CN, ĐT
- Lắng nghe
+ Bạn nữ cho bạn nam chung ô để không bị nắng
+ Cảm ơn bạn
+ Bạn nữ cài nơ giúp bạn + Cảm ơn bạn
-Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình
(11)- Chủ đề luyện nói hơm gì? HĐ8 Củng cố, dặn dị:
- Đọc lại bảng - Nhận xét giờ học
-HS trả lời: Giúp bạn
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ
I Mục tiêu: HS có khả năng: 1 Năng lực:
- Thể lời nói, thái độ, việc làm thể thân thiện với bạn be 2 Phẩm chất: Thể thân thiện với bạn
II Chuẩn bị: Thẻ mặt cười, mếu III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động
- Tổ chức cho HS hát hát tình bạn 2 Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Chỉ biểu thân thiện với bạn
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận cặp đôi để nhận biết hành động thể thân thiện, hành động không thân thiện với bạn
Bước 2: Làm việc chung lớp - Mời HS chia sẻ kết thảo luận - nhận xét, kết luận
Kể hành động thể thân thiện với bạn
- yêu cầu HS thảo luận theo cặp để kể hành động thể thân thiện mà em biết - lấy tinh thần xung phong cặp HS chia sẻ kết thảo luận
- nhận xét, kết luận:
Các hành động tươi cười với bạn, hỏi hank hi thấy bạn buồn, hỏi thăm bạn ốm, tặng quà nói lời chúc mừng sinh nhật bạn, giúp bạn học, cho bạn mượn đồ dùng học tập, đọc sách bạn,… hành động thể thân thiện với bạn
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm chọn tình SGK để sắm vai
- tham gia
(12)-Mời nhóm cử đại diện sắm vai nhân vật tình
Bước 2: Làm việc chung lớp
-Các nhóm lên sắm vai, nhóm khác quan sát, nhận xét cách xử lí nhóm bạn -nhận xét, kết luận cách xử lí
3 Vận dụng
Hoạt động 3: Thể thân thiện với bạn bằng lời nói hành động
- yêu cầu HS nhà chia sẻ với người thân hành vi ứng xử với bạn trường để gia đình góp ý kiến
-Dặn dị HS ln ứng xử thân thiện với bạn trường, lớp, nhà nơi công cộng khác Tổng kết:
- yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động
-Nêu thông điệp: Để thân thiện với bạn, em cần: vui vẻ với bạn, giúp đỡ bạn, rủ bạn chơi cùng, quan tâm, chia sẻ với bạn, không đánh bạn
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
- thực sắm vai - theo dõi, nhận xét - lắng nghe
- lắng nghe
- chia sẻ
- lắng nghe, nhắc lại
- lắng nghe
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020 Tự nhiên xã hội: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC
(13)Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T1) I Mục tiêu:
1 Năng lực:
- Giúp HS củng cố đọc, viết vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um học 2 Phẩm chất:
- Ham thích học mơn Tiếng Việt II Chuẩn bị:
- Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ơn đọc:
- Ghi bảng
om, ôm, ơm, em, êm, im, um - nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:
- Hướng dẫn viết vào ô ly om, ôm, ơm, em, êm, im, um gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum Mỗi chữ dòng
- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:
- Chấm HS
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà
- đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc lại chuẩn bị viết - viết ô ly
(14)Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 38: AI, AY, ÂY
I Mục tiêu: 1.Năng lực:
- Đoc: Nhận biết đọc vần: ai, ay,ây; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ai, ay,ây; hiểu đoạn ứng dụng , trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc
- Viết: Viết vần ai, ay,ây; tiếng, từ ngữ chứa vần
- Nghe nói: Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ai, ay,ây; có học
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân nhận biết chi tiết tranh hoạt động người lồi vật (được nhân cách hố)
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ điểm : Xin lỗi có ứng xử phù hợp 2.Phẩm chất: Giáo dục Hs tính trung thực, trách nhiệm.
II Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát
HĐ2 Nhận biết:
- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Hai bạn thi nhảy dây
- Giới thiệu vần mới ay âyvà viết đề HĐ3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:
a) Đọc vần ay ây: * So sánh vần * Đánh vần vần - GV đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- Giới thiệu mơ hình tiếng “hai” - Gọi HS đọc
* Đọc tiếng SHS:
+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới
- Yêu cầu phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng
- Hát 2em đọc theo yêu cầu GV - Quan sát Hội ý nhóm vàTL - Đọc theo 2-3 lần
- Theo dõi
- Giống: Đều có âm n
- Khác: Chữ đứng trước a, ă, â - Lắng nghe
- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn
- Lắng nghe
- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT
- Phân tích tiếng hai
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - tự tìm nêu
- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng
(15)c) Đọc từ ngữ
-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ: chùm vải, máy cày, đám mây
- Giải nghĩa từ - H D đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,
d Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc
HĐ4 Hướng dẫn viết bảng:
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết ay ây chùm vải, đám mây
- Theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2 HĐ5 Viết vở:
- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài, nhận xét sửa số em HĐ6 Đọc đoạn:
- Giới thiệu tranh
- Rút đoạn ứng dụng: Nai nhìn thấy … - YC Xác định số câu đoạn văn - Gọi hs đọc câu - Theo dõi, sữa sai - Hỏi HS nội dung đoạn văn
HĐ7 Nói theo tranh: - N2 quan sát tranh SHS/89 + Tranh vẽ cảnh đâu?
+ Trong tranh có ai?
+ Hà làm gì? Chuyện xảy ra? + Em thử đoán xem tại Hà lại va phải người khác?
+ Theo em, Hà nói với người đó?
- GV mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi - GV mời đại diện nhóm đóng vai xử lí tình
- Nhận xét, tuyên dương
GV liên hệ giáo dục: Khi vơ tình làm người khác bị ngã , cầntự giác nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin lỗi cố gắng không mắc lỗi - Chủ đề luyện nói hơm gì?
HĐ8 Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng - Nhận xét giờ học
- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ
- Đọc CN, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn
- Đọc viết
- Tô chữ viết ay ây chùm vải, đám mây Vở Tập viết - Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Đoạn văn có câu Đọc nối tiếp em câu
- Quan sát - Trả lời
- Thực theo GV yêu cầu - Đọc: CN, ĐT
+Tranh vẽ cảnh công viên + Hà, mẹ Hà, người dạo công viên
+ Hà thả diều Vì mải nhìn diều mà Hà vơ tình đụng vào bác dạo công viên +Hà xin lỗi bác
-Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình
- HS lắng nghe
(16)(17)Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (6 TIẾT)
I Mục tiêu: 1 Năng lực:
- Nhận biết ý nghĩa Phép cộng “gộp lại”, “thêm vào” Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết đặc điểm phép cộng với 0: số cộng với số đó, cộng với số số Vận dụng đặc điểm thực hành tinh
- Thực phép cộng phạm vi 10
- Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng Theo thứ tự từ trái sang phải)
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép cộng qua cơng thức số (dạng 3+4 = + 3) Vận dụng tính chất thực hành tính
- Viết phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ tình thực tế có vấn đề cần giải phép cộng để HS có hội phát huy lực giải vấn đề
- Nêu tốn phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi tốn để HS có hội phát triển lực tư lập luận toán học 2 Phẩm chất: Ren luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp toán học
II Chuẩn bị: Đờ dùng học tốn 1. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
TIẾT (Dạy ngày / 11/ 2020) 1 Khởi động: Trò chơi – Ai nhanh – đúng.
- Trong lớp có nhiều đờ vật tương ứng với hình dạng hình mà học GV đọc tên hình nhanh chóng nhìn xung quanh lớp xem đờ vật tương ứng với hình mà GV vừa đọc:
+ Hình trịn + Hình chữ nhật + Hình tam giác + Hình vng - nhận xét
2 Hình thành kiến thức mới
1 Giới thiệu bài: Nêu tên học – ghi bảng – cho HS nhắc lại tên
2 Khám phá: Gộp lại ?
a) Cho HS quan sát SGK cho HS tự nêu toán dựa theo nhân vật tranh biểu thị Gợi ý:
- chơi trò chơi - nhận xét
- nhắc lại tên
(18)+ Trong tranh có hai bạn nào? + Trên tay hai bạn cầm ?
+ Bạn Nam có mấy bóng bay? Bạn Mai có mấy bóng bay?
+ Gộp lại hai bạn có bóng bay? - HD HS cách nêu câu trả lời đầy đủ:
+ Cả hai bạn có bóng bay + Gộp lại có bóng bay
- nêu đầy đủ: bóng bóng bóng
- Tương tự YCHS quan sát hình trịn SGK kết hợp thao tác lấy hình trịn màu đỏ hình trịn màu xanh đờ dùng Tốn -> Cho HS thực thao tác gộp lại nêu kết có hình trịn sau gộp lại
- nêu: “3 chấm tròn chấm tròn chấm tròn, 5”
- Gọi vài HS nêu lại: “3 5”
- Vừa nêu vừa HD cách viết viết mẫu lên bảng + 2=
Đọc là: ba cộng hai năm” GV vào dấu + nói dấu dấu cộng, vào dấu = nói dấu dấu
- Gọi HS đọc phép tính 3+2 =
- Gọi HS lên bảng viết + = đọc phép tính - YC HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “ba cộng hai mấy?”
b) Cho HS quan sát hình vẽ SGK để em tự nêu ô tô màu vàng ô tô màu đỏ ô tô (dựa vào cách gộp lại đếm tất cả)
- Cho HS đọc phép + =
- Gọi vài HS lên bảng viết + = đọc phép tính
- YC HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “một cộng ba mấy?”
- Cho HS đọc lại phép tính vừa hình thành + =
1 + =
3 Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập Bài 1:
- đọc đề
- Gọi HS nhắc lại đề
- Giải thích yêu cầu đề rồi cho HS làm
- Bạn Nam Mai - Cầm bóng bay
- Bạn Nam cầm bóng bay, bạn Mai cầm bóng bay
- Gộp lại hai bạn có bóng bay
- nêu - nêu lại
- thao thác sử dụng đồ dùng
- nêu lại: “3 5”
- đọc phép tính 3+2 =
- lên bảng viết + = đọc phép tính
- trả lời
- quan sát SGK nêu
- đọc phép + =
- lên bảng viết + = đọc phép tính
- trả lời - đọc lại
- nhắc lại đề
(19)và chữa theo phần
- hướng dẫn HS quan sát, mơ tả nội dung hình để tìm số thích hợp
a) + Có mấy táo màu đỏ? + Mấy táo màu xanh?
+ Gộp lại đếm tất có táo? + Vậy số thích hợp ô mấy?
+ YC HS đọc phép tính tương ứng - Làm tương tự với phần lại
Bài 2:
- Đọc giải thích u cầu đề rời cho HS làm
- HD HS quan sát hình vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng, từ tìm số thích hợp
a) Có gấu bơng màu vàng gấu bơng màu đỏ Hỏi có tất mấy gấu bơng?
Từ HS viết số gấu bơng đỏ vào ô trống thứ nhất sau YC HS gộp đếm tất để tìm số cần điền vào ô trống lại (2 + = 4)
- Cho HS đọc lại phép tính vừa hồn thiện
Lưu ý: cho HS với phép + thực gộp lại đếm tất để tìm kết
b) Tương tự câu b Bài 3:
- Cho HS quan sát, nhận xét mẫu để nhận trường hợp cộng hai số hai ô dưới kết số ô
- Cho HS làm rồi chữa Sau phần, GV gọi HS đọc phép tính
- Củng cố cho HS biết biểu thị mối quan hệ số qua phép cộng, từ em ghi nhớ bảng cộng phạm vi
4 Củng cố, dặn dò:
- YC HS đọc lại bảng cộng
- Nhận xét chung giờ học, dặn dị nhà ơn lại bảng cộng phạm vi
từng phần
- quan sát, mơ tả
+ Có táo màu đỏ + Có táo màu xanh + tất có táo
+ Số cần điền vào ô trống + + =
- làm tương tự phần lại - đọc lại phép tính vừa hồn thiện kết
- nghe
- quan sát hình vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng, từ tìm số thích hợp ô
- gộp đếm tất để tìm số cần điền
- đọc lại phép tính vừa hoàn thiện
- quan sát, nhận xét
- làm rồi chữa
- đọc lại bảng cộng - nghe
TIẾT (Dạy ngày / 11/ 2020) 1 Khởi động:
- YC HS đọc lại bảng cộng - Nhận xét
2 Luyện tập
(20)2.1 - Giới thiệu bài: Nêu tên học – ghi bảng – cho HS nhắc lại tên
2.2 Thực hành – luyện tập Bài 1:
- đọc đề
- Giải thích yêu cầu đề
- hướng dẫn HS quan sát, tìm kết cách gộp lại đếm tất
+ Có mấy xồi màu vàng? + Mấy xồi màu xanh?
+ Gộp lại đếm tất có xồi? + Vậy số thích hợp ô mấy?
+ YC HS đọc phép tính tương ứng - Làm tương tự với phần cịn lại
- Ghi lại phép tính HS đọc lên bảng Sau chữa bài, GV cho HS đọc phép tính - Nhận xét kết phép tính bảng - Giới thiệu bảng cộng Cho HS luyện đọc thuộc bảng cộng
Bài 2:
- đọc giải thích yêu cầu đề rồi cho HS làm
- GV HD HS quan sát phép tính SGK để tìm kết phép tính
- YC HS làm phép tính vào - Chữa
- Cho HS đọc lại phép cộng phạm vi - YC HS ghi nhớ phép tính cộng phạm vi
Bài 3:
- Đọc giải thích yêu cầu đề rồi cho HS làm
- GV HD HS quan sát hình vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng, từ tìm số thích hợp
a) Có lợn ch̀ng lợn ngồi ch̀ng Hỏi có tất mấy lợn?
Từ HS viết số lợn ngồi ch̀ng vào trống thứ nhất, sau YC HS gộp đếm tất để tìm số cần điền vào trống lại
(3 + = 4)
- nhắc lại tên
- nhắc lại đề
- quan sát, tìm kết cách gộp lại đếm tất + Có xồi màu vàng + xồi màu xanh + Có tất xoài + Số cần điền + + =
- thực
- đọc phép tính
- luyện đọc thuộc bảng cộng
- quan sát phép tính SGK để tìm kết phép tính
- làm phép tính vào - đổi chéo nhận xét - đọc lại phép cộng phạm vi
- ghi nhớ phép tính cộng phạm vi
- quan sát hình vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng, từ tìm số thích hợp
- Có tất lợn
(21)- Cho HS đọc lại phép tính vừa hồn thiện
- Cho HS nhắc lại cách làm để thực phép cộng
- Tiến hành tương tự đối với câu b, c Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Giải thích u cầu: tìm số thích hợp để điền vào ô trống
- HD cách làm: Cho HS tìm số thích hợp dựa vào phép tính cộng học
- Gọi HS TL nêu số cần điền ? cộng mấy
? cộng mấy ? cộng mấy ? cộng mấy
- YC HS đọc lại phép tính hồn thiện 3 Củng cố, dặn dò:
- YC HS đọc lại phép cộng phạm vi
- Nhận xét chung giờ học, dặn dị nhà ơn lại bảng cộng
- + =
- Gộp lại đếm tất
- nhắc lại
- nghe -chú ý
- + = Số cần điền - + = Số cần điền - + = Số cần điền - + = Số cần điền
- đọc lại phép cộng phạm vi
- nghe TIẾT (Dạy ngày / 11/ 2020) 1 Khởi động:
-YC HS đọc lại phép cộng phạm vi - nhận xét
2 Hình thành kiến thức mới 1 Giới thiệu bài
2 Khám phá: thêm vào mấy?
- Cho HS quan sát SGK cho HS tự nêu tốn dựa theo hình ảnh tranh biểu thị GV gợi ý: + Lúc đầu bình có mấy bơng hoa?
+ Bạn Mai cắm thêm mấy hoa ? + Vậy bình có tất mấy bơng hoa? - HD HS cách nêu câu trả lời đầy đủ:
+ hoa thêm hoa mấy hoa ?
+ Vậy tất có mấy bơng hoa?
- nêu đầy đủ: hoa thêm bơng hoa tất có bơng hoa
- Tương tự YCHS quan sát hình trịn SGK
- đọc lại phép cộng phạm vi
- nhắc lại tên - quan sát SGK
- tự nêu tốn dựa theo hình ảnh tranh biểu thị
+ Lúc đầu bình có bơng hoa
+ Bạn Mai cắm thêm hoa
+ hoa thêm hoa hoa
(22)kết hợp thao tác lấy chấm tròn màu đỏ lấy thêm chấm tròn màu xanh đờ dùng Tốn -> Cho HS thực thao tác lấy thêm nêu kết có chấm tròn sau lấy thêm - nêu: “5 chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn, thêm 7”
- Gọi vài HS nêu lại: “5 thêm 7”
- Vừa nêu thêm vừa HD cách viết viết mẫu lên bảng + 2=
Đọc là: năm cộng hai bảy”
KL: Muốn biết tất có mấy chấm trịn ta đếm tất chấm trịn Nhưng có cách khác nhanh “ đếm thêm ” ( chấm tròn màu đỏ) 5, 6, Vậy tất có chấm trịn
- Gọi HS lên bảng viết + = đọc phép tính - YC HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “năm cộng hai mấy?”
* GV nêu thêm tình tương tự cách sử dụng que tính để hình thành phép cộng tìm phép cộng cách đếm thêm
3 Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập Bài 1:
- Gọi HS đọc đề
- Giải thích u cầu đề rời cho HS làm chữa theo phần
- hướng dẫn HS quan sát, mô tả nội dung hình thực đếm thêm để tìm kết phép tính a) + Có mấy cá bình?
+ Bạn Nam đổ thêm vào bình mấy cá nữa? + Thực cách đếm thêm để biết tất có cá?
+ Vậy kết tìm mấy ? + YC HS đọc phép tính tương ứng
- HD HS đếm bắt từ số lớn phép cộng: + số lớn số bắt đầu đếm thêm từ số Ta đếm ,7 kết
- Làm tương tự với phần cịn lại
- Ghi lại phép tính HS đọc lên bảng Sau chữa bài, GV cho HS đọc phép tính - Cho HS thực đếm thêm với vài phép tính như: + = + = + =
Bài 2:
- Đọc giải thích u cầu đề rời cho HS
- thao tác nêu kết
- nêu lại: “5 thêm 7”
- đọc
- ý nghe
- thực - HS trả lời
- đọc đề
- làm chữa theo phần
- quan sát, mơ tả nội dung hình thực đếm thêm để tìm kết phép tính
+ Có cá bình + Thêm cá
+ Có tất cá + Kết tìm + đọc: + =
- thực tương tự với phần lại
- đọc lại phép tính
- thực đếm thêm nêu kết
(23)làm
- HD HS quan sát hình vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng, từ HS làm quen với cách viết phép cộng phù hợp với tình có vấn đề cần giải thực tế
a) Có bạn chơi cầu trượt, có thêm bạn đến chơi Hỏi có tất mấy bạn chơi cầu trượt?
Từ HS viết số bạn mới thêm vào vào ô trống thứ nhất sau YC HS thực đếm thêm để tìm số cần điền vào trống cịn lại (4 + = 6) - Cho HS đọc lại phép tính vừa hồn thiện
b) Có bạn nữ chơi nhảy dây, sau thêm bạn nam đến chơi Hỏi có tất mấy bạn chơi nhảy dây ?
Từ HS viết số bạn nam mới thêm vào vào ô trống thứ nhất sau YC HS đếm thêm để tìm số cần điền vào trống cịn lại
(3 + = 6)
- Cho HS đọc lại phép tính vừa hồn thiện - Gọi HS đọc lại hai phép tính vừa viết Lưu ý cách viết phép tính cộng
Bài 3:
- nêu yêu cầu giải thích cách làm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo cặp tự đánh giá nhanh YC HS sử dụng cách đếm thêm để tìm kết
- YC cặp đại diện nêu kết tìm
- Ghi lại phép tính hồn chỉnh lên bảng giới thiệu với HS phép cộng phạm vi 10 - Cho HS luyện đọc thuộc phép cộng phạm vi 10
4 Củng cố, dặn dò:
- YC HS sử dụng cách đếm thêm để tìm kết phép tính sau:
3 + = + = + = - nhận xét, kết luận
- Nhận xét giờ học, dặn dị nhà ơn lại phép cộng phạm vi 10
- thực quan sát nêu tình
- viết phép tính cộng phù hợp - trả lời
- viết số cần điền vào ô trống
- đọc - trả lời
- viết số cần điền
- đọc
- nghe
- chơi theo HS GV
- nêu kết tìm
- luyện đọc thuộc phép cộng phạm vi 10
- thực
- nghe ghi nhớ
TIẾT (Dạy ngày / 11/ 2020) 1 Khởi động:
- Cho HS hát. - Giới thiệu
1 Khám phá: Số phép cộng
- Hát
(24)a, Cho HS quan sát tranh, nêu toán: Đĩa thứ nhất có cam, đĩa thứ hai có cam Hỏi hai đĩa có mấy cam?
- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Đĩa thứ nhất có mấy cam? + Đĩa thứ hai có mấy cam? + Cả hai đĩa có mấy cam? - HD HS thành lập phép tính - Ghi lên bảng PT: + = b, Hướng dẫn tương tự câu a - Ví dụ thêm PT: + 0; + 1; + 0; +
- Giúp HS nhận quy luật: Một số cộng với số đó; cộng với số số
2 Hoạt động Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” (Chia lớp làm đội tương ứng với cột PT Mỗi đội có phút tìm kết PT cột đội mình, sau cử 3HS đại diện đội lên ghi kết PT bảng Đội thực nhanh KQ giành chiến thắng
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng - Y/C HS đọc lại PT
- Y/C HS quan sát kết bảng Nêu câu hỏi: Kết PT cột nào? - Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS điền số thích hợp thay cho dấu ? dựa vào phép cộng biết đếm thêm
- Nhận xét, tuyên dương
- Y/C HS nêu phép cộng bảng: Bài 3: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh SGK
- Y/C HS trao đổi tình số thích hợp - Gọi HS trình bày
- Ghi PT lên bảng: + = 5; + = - Nhận xét, tun dương
Bài 4: Tìm ch̀ng cho thỏ - Gọi HS nêu yêu cầu
- Quan sát tranh, nghe toán - TL câu hỏi gợi ý:
+ …có cam + …có cam + …có cam - Nêu PT: + = - Đọc PT: CN – ĐT - Tính kết quả: + = 1; + = 1; + = 3; + = - Nhắc lại quy luật: ĐT – CN
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn GV
- Đọc phép tính - KQ PT cột giống
- Nêu yêu cầu
- HS lên bảng điền KQ; HS khác nhận xét, bổ sung
- Nêu phép cộng: + = 7; + = 7; …
- Nêu yêu cầu toán - Quan sát tranh
- Nêu tình huống, tìm số thích hợp
- trình bày
(25)- Chia lớp làm nhóm tương ứng với thỏ, giao nhiệm vụ tìm ch̀ng cho thỏ
- Mời nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:
* Hệ thống Nhận xét, tuyên dương động viên HS
- Thảo luận nhóm tìm ch̀ng cho thỏ nhóm
- nhóm trình bày kết bảng lớp
- Lắng nghe
TIẾT (Dạy ngày / 11/ 2020) 1 Khởi động:
- Cho HS hát - Giới thiệu 2 Luyện tập: Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm
- Yêu cầu HS nhận xét kết phép tính cộng hình
- KL: Khi đổi chỗ số phép cộng, kết không thay đổi
Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS tìm kết phép tính
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” - Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo bảng phụ có ND lên bảng HD HS làm
- Yêu cầu HS lên điền kết - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Số?
- HD HS quan sát tranh, nêu tình tìm số thích hợp
- Gọi HS trình bày
- Hát - lắng nghe
- Nêu yêu cầu
- Làm trình bày bảng
- Nhận xét - Lắng nghe
- Nêu yêu cầu - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Lắng nghe - Nêu yêu cầu - Làm
- HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét
- Quan sát tranh, nêu tình huống, tìm số thích hợp: a, bướm đậu bướm bay tới Hỏi tất có mấy bướm => + = b, …
(26)- Ghi lại phép tính lên bảng - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: “Cặp tấm thẻ anh em”
- Đọc giải thích nội dung trị chơi HD HS cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, đánh giá chung
* Hệ thống bài; nhận xét, tuyên dương động viên HS
tính
- Đọc PT: CN –ĐT
- Chơi trò chơi - Lắng nghe - Lắng nghe
TIẾT (Dạy ngày / 11/ 2020) 1 Khởi động
- Cho HS hát - Giới thiệu 2 Luyện tập Bài 1: Số?
- Y/C HS nêu yêu cầu đề
- HD HS tìm kết phép tính
- Y/C HS nêu PT kết bảng
- Nhận xét, tuyên dương Bài 2:
a, Tính nhẩm: - Y/C HS làm
- Ghi PT lên bảng NX - Y/C HS đọc lại PT b, Số?
- HD HS làm bài, VD: + ? = 7, GV hỏi “4 cộng mấy 7”
- Y/C HS làm
- Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tính
- Nêu Y/C bài, cho HS quan sát tranh - HD HS:
+ hoa hoa mấy hoa? + hoa hoa mấy hoa? + Ta viết: + + = (nhẩm là: + = 4, + = 6)
- Hát
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu đề - Lắng nghe
- TH theo cặp, 1HS nêu PT – 1HS nêu kết
- Nêu nối tiếp kết PT - Đọc PT
- cộng => số cần tìm
- làm theo nhóm trình bày kết quả: + = 7; + = 8; + = 10; + =
- Lắng nghe
- QS tranh, nêu BT theo tình
+ hoa hoa hoa
(27)- Y/C HS làm - Nhận xét, chữa
Bài 4: Tìm bóng ghi PT có kết 10
- Nêu yêu cầu - HD HS làm
- Cho HS làm bài: GV chuẩn bị bóng bay có viết PT bài, giơ bóng HS quan sát phép tính đưa ý kiến tín hiệu “âm thanh”
- Y/C HS đọc lại PT có KQ 10 - Nhận xét, tuyên dương
Bài 5: Số?
- Giải thích yêu cầu đề
- Cho HS quan sát tháp số gợi ý Rô – bốt
- Y/C HS làm
- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:
* Hệ thống bài; nhận xét, tuyên dương động viên HS
- làm theo nhóm 4, viết PT vào phiếu BT
- Nhắc lại yêu cầu - Lắng nghe
- Làm theo HD GV: bóng ghi PT có kết 10 HS ĐT hơ to tiếng “tinh tinh”, bóng ghi PT khơng có KQ 10 HS hơ tiếng “teng teng” - Đọc lại PT: + = 10; + = 10; + = 10
- Lắng nghe
- QS nhận ra: + = (2 ô dưới cộng lại kết phía trên) => tìm số lại theo tứ thự từ dưới lên 1, 3, 10
- Lên bảng điền kết
- Lắng nghe
Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020 Luyện tốn: ƠN LUYỆN TUẦN (TIẾT 2)
I Mục tiêu: Giúp HS 1 Năng lực
- Hiểu ý nghĩa phép cộng gộp lại, thêm vào - Thực phép cộng phạm vi 10
- Biết tính tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải) Vận dụng vào thực tiễn
- Viết phép tính tương ứng với hình vẽ 2 Phẩm chất: Ham thích học tốn
II Chuẩn bị: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đờ dùng toán 1. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:
(28)2 Luyện tập: Bài 1/51:
- nêu yêu cầu đề
* Quan sát số táo xồi hình a,b,c,d
- yêu cầu HS đếm có táo bao nhiêu xồi sau điền kết vào phép tính cho sẵn
- quan sát, nhận xét, hỗ trợ em Bài 2/51: Viết số thích hợp vào trống - nêu u cầu
- hỏi: Trong BT2 có vẽ hình gì? - hỏi nội dung tranh:
+ hình a bên trái có que kem? Bên phải có kem? Hỏi hai bên có tất kem?
+ yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng với hình vẽ
+ Viết kết vào BT
- Tương tự GV cho HS quan sát tranh hình b - Cho HS làm
Bài 3/51: Số? (theo mẫu ) - nêu yêu cầu - Cho HS nhắc lại cấu tạo số
- Cho học sinh quan sát mẫu thứ nhất: gờm mấy mấy?
- Nêu phép tính tương ứng?
- Cho HS làm theo nhóm đơi làm phần cịn lại: + gờm mấy mấy?
+3 gồm mấy mấy? + gồm mấy mấy? -Viết phép tính tương ứng - nhận xét
- Cho HS làm vào 4 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc, viết phép tính cộng học vào bảng
- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành tập VBT
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- lắng nghe
- thực cá nhân - viết vào VBT - lắng nghe
- tranh
-Vẽ que kem hoa - que kem
- que kem - que kem - nêu miệng - nhận xét bạn - làm
- lắng nghe - lắng nghe
- trả lời gồm1
-Ta có phép tính tương ứng 1+1=
(29)Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 39: OI, ÔI, ƠI
I Mục tiêu: 1.Năng lực:
- Đọc: Nhận biết đọc vần: oi, ôi, ơi; đọc tiếng, từ ngữ, câu,đoạn có vần oi, ơi, ơi; hiểu đoạn ứng dụng , trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc
- Viết:Viết vần oi, ôi, ; tiếng, từ ngữ chứa vần
- Nghe nói: Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi; có học
- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân nhận biết chi tiết tranh hoạt động người lồi vật (được nhân cách hố)
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ điểm : Xin lỗi có ứng xử phù hợp 2.Phẩm chất: Giáo dục Hs tính trung thực, trách nhiệm.
II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động: - Hát, đọc cũ hát
HĐ2 Nhận biết:
- Yêu cầu, quan sát tranh, đặt câu hỏi: - Chốt câu: Voi mời bạn xem hội
- Giới thiệu vần mới oi ôi viết đề HĐ3 Đọc âm, tiếng, từ ngữ:
a) Đọc vần oi ôi : * So sánh vần * Đánh vần vần - GV đánh vần mẫu * Đọc trơn vần * Ghép chữ tạo vần b) Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- Giới thiệu mơ hình tiếng “voi” - Gọi HS đọc
* Đọc tiếng SHS:
+ Hướng dẫn đọc tiếng * Ghép chữ tạo thành tiếng mới
- Yêu cầu phân tích đọc đọc nối tiếp tiếng
c) Đọc từ ngữ
-Giới thiệu tranh minh hoạ rút từ ngữ:
- Hát 2em đọc theo yêu cầu GV - Quan sát Hội ý nhóm vàTL - Đọc theo 2-3 lần
- Theo dõi
- Giống: Đều có âm n
- Khác: Chữ đứng trước a, ă, â - Lắng nghe
- Nối tiếp đánh vần CN, ĐT - Nối tiếp đọc trơn CN, ĐT - Đọc theo GV hướng dẫn
- Lắng nghe
- Dùng bảng ghép vần - Đọc trơn vân ĐT
- Phân tích tiếng voi
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn - tự tìm nêu
- Lần lượt đánh vần tiếng - Đọc em tiếng
(30)chim bói cá, thổi cịi, đờ chơi - Giải nghĩa từ - H D đọc từ ngữ - Theo dõi, sửa sai,
d Đọc lại tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc
HĐ4 Hướng dẫn viết bảng:
- HD viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết oi ơi thổi cịi, đờ chơi
- Theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2 HĐ5 Viết vở:
- Hướng dẫn HS tô chữ viết VTV - Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài, nhận xét sửa số em HĐ6 Đọc đoạn:
- Giới thiệu tranh
- Rút đoạn ứng dụng: Hà hỏi mẹ: … - YC Xác định số câu đoạn văn - Gọi hs đọc câu - Theo dõi, sữa sai - Hỏi HS nội dung đoạn văn
HĐ7 Nói theo tranh: - N2 quan sát tranh SHS/91
+ Các em thấy tranh? + Gìữa hai xe này, em thấy có gìống khác nhau?
- YC HS trả lời câu hỏi trao đổi thêm ph/ tiện gìao thơng khác -Nhận xét, tuyên dương
GV liên hệ giáo dục: giao thông cẩn thận tha gia phương tiện
- Chủ đề luyện nói hơm gì? HĐ8 Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị Bài 39
- Quan sát nêu nội dung tranh - Đánh vần từ
- Đọc CN, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT lớp - Lắng nghe theo dõi - Viết vào bảng con, - Nhận xét bạn
- Đọc viết
- Tô chữ viết oi ôi thổi cịi, đờ chơi Vở Tập viết
- Quan sát nêu nội dung tranh - Tìm tiếng có vần đánh vần đọc trơn tiếng - Đọc CN, ĐT - Đoạn văn có câu Đọc nối tiếp em câu
- Quan sát - Trả lời
- Thực theo GV yêu cầu - Đọc: CN, ĐT
- Chiếc xe máy mẹ xe đạp Hà
- Gìống nhau: xe có bánh; bánh xe hai loại xe có lốp làm cao su; có yên xe;
- Khác nhau: xe mẹ xe máy, xe Hà xe đạp, xe máy nhanh xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng xe đạp;
(31)Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020 Tự nhiên xã hội: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (2 tiết)
I Mục tiêu:Sau học, HS sẽ: Năng lực:
- Kể hoạt động vui chơi giờ nghỉ trường, nhận biết trò chơi an tồn, khơng an tồn cho thân người
- Biết lựa chọn trò chơi an tồn vui chơi trường nói cảm nhận thân tham gia trò chơi
- Có kĩ bảo vệ thân nhắc nhở bạn vui chơi an toàn
- Nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp
Phẩm chất: Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp nhắc nhở bạn thực
- GD ĐP: Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê” Biết trị chơi vận động có lợi cho sức khỏe
- GD ĐP: chủ đề 8: Học sinh Quảng Nam với điều Bác Hồ dạy (Tiết 2)
II Chuẩn bị: Một số hình ảnh giữ gìn trường lớp sạch đẹp Đờ trang trí lớp học
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1( Dạy ngày /11/2020)
1 Khỏi động:
- Sử dụng phần mở đầu SGK, đưa câu hỏi để HS trả lời:
- Em thường chơi trị chơi gì? - khuyến khích số HS kể trị chơi em thích trường, sau kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học
- GD ĐP: Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê” Biết trò chơi vận động có lợi cho sức khỏe
2 Hoạt động khám phá
- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+Kể tên hoạt động vui chơi hình
+ Hoạt động vui chơi khơng an tồn? Vì sao?
+ Hoạt động vui chơi an tồn? Vì sao?
- Khuyến khích HS kể tên hoạt động an toàn khác mà em chơi trường như: xếp hình logo, đọc
- lắng nghe - trả lời
- kể trị chơi thích
- quan sát hình SGK, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - kể tên
(32)sách, oẳn tù tì, …
3 Hoạt động thực hành
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Cướp cờ”, “ô ăn quan”
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị số cờ có gắn tên trị chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tư lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…)
- Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành đội
+ Yêu cầu: Chọn cờ để xếp vào nhóm trị chơi an tồn khơng an tồn + Khi GV hô: “Bắt đầu”, thành viên đội lên chọn cờ
+ Kết thúc, đội “cướp” nhiều cờ xếp đúng, đội thắng Tương tự với trị chơi “Ơ ăn quan”, GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đơi, hướng dẫn khuyến khích em
4 Hoạt động vận dụng
- Cho HS quan sát hình SGK, - yêu cầu HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình:
+ Đây trị chơi hay hành động gì? + Nên hay khơng nên chơi trị chơi đó? + Lí tại nên chơi hay khơng nên chơi hay nên khơng nên có hành động đó?
+ Khi thấy bạn chơi hay có hành động đó, em làm gì?
- nhận xét đánh giá 5 Đánh giá
Thực vui chơi an toàn nhắc nhở bạn vui chơi an toàn
6 Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị số vật dụng: cờ, hoa, dây kim tuyến, … để trang trí lớp học tiết sau
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- tham gia trò chơi
- chơi trò chơi theo cặp
- quan sát tranh SGK
- Nhóm thảo luận trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- lắng nghe - lắng nghe
- lắng nghe - nêu
- lắng nghe
Tiết ( Dạy ngày /11/2020) 1 Khởi động:
(33)+ Các em có u q lớp học, trường học khơng?
+ Yêu quý lớp học em phải làm gì?
- khái qt việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp dẫn dắt vào tiết học mới
2 Hoạt động khám phá
- Tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn làm gì? Nên hay khơng nên làm việc đó, sao?
+ Những việc làm mang lại tác dụng gì?
-Từ đó, HS nhận biết việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bờn hoa, cảnh, …)
- Khuyến khích HS kể việc làm khác để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- kết luận: Nhưng việc làm nhỏ thể em có ý thức tốt góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, em cần phát huy
3 Hoạt động thực hành
- Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:
+ Trong hình, bạn làm gì? + Nên hay khơng nên làm việc đó? Vì sao?,…)
-Từ HS nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- GV gọi số HS lên bảng kể việc làm ( làm tham gia bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- GV bạn động viên
- GD ĐP: chủ đề 8: Học sinh Quảng Nam với điều Bác Hồ dạy (HS nhận biết cần phải giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.)
4 Hoạt động vận dụng
Xây dựng kế hoạch thực vệ sinh,
- 2,3 HS trả lời - lắng nghe
- quan sát hình ảnh SGK - thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- nêu
- lắng nghe
- quan sát thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày
- lên bảng chia sẻ
- lắng nghe, góp ý
- thực xây dựng kế hoạch - làm việc theo nhóm
- lắng nghe
- lắng nghe
(34)trang trí lớp học
- Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …) - Phân cơng cơng việc cho nhóm thực
5 Đánh giá
- HS tự giác thực hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình tổng kết cuối bài, đưa số tình khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ phát triển kĩ ứng xử tình khác
6 Hướng dẫn nhà
Kể với bố mẹ, anh chị việc tham gia để lớp học sạch đẹp
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
- lắng nghe thực
- kể với người thân
- nêu
(35)Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN(T2) I Mục tiêu:
1 Năng lực:
- Giúp HS củng cố đọc viết vần ai, ay, ây, oi, ôi, học 2 Phẩm chất: Ham thích học mơn Tiếng Việt
II Chuẩn bị:
- Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn đọc:
- Ghi bảng
ai, ay, ây, oi, ôi, - nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:
- Hướng dẫn viết vào ô ly
ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, hai, hay, hây, hoi, hồi, Mỗi chữ dòng
- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:
- Chấm HS
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà
- đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc lại lần - viết ô ly
(36)Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 40: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I Mục tiêu: 1 Năng lực:
- Đọc: Nắm vững cách đọc vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có văn om, ơm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc
- Viết: Viết câu : Voi có vịi dài
- Nghe nói: Phát triển kỹ nghe nói thơng qua truyện kể Hai người bạn gấu Qua câu chuyện, HS bước đầu ren luyện kĩ đánh gìá tình huống, xử li vần đề tình kỹ hợp tác
2 Phẩm chất: Giáo dục Hs lòng nhân ái, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bạn be trân trọng tình bạn
II Đồ dùng dạy học: SGK, Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học tập học sinh 1.Khởi động:
- Nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Đọc 2.1 Đọc tiếng
- HD HS đọc trơn tiếng -Nhận xét, tuyên dương
2.2.Đọc từ ngữ: Trò chơi hái hoa: - GV phổ biến cách chơi, luật chơi : - Nhận xét, tuyên dương
- GV giải nghĩa từ:
+lom khom: tư còng lưng xuống +êm đềm: yên tĩnh, tạo cảm giác dễ chịu +chói lọi: sáng đẹp rực rỡ
+chúm chím : mơi mấp máy chúm lại, không mở
- Nhận xét, tuyên dương 2.3.Đọc lại tiếng, từ ngữ
- Yêu cầu HS đọc lại tiếng, từ ngữ bảng
- Nhận xét, tuyên dương 2.4.Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn văn
- GV y/c Hs quan sát đoạn đọc thầm tìm số câu
- Đoạn văn có mấy câu? - Giới thiệu lại câu
- Hát
- Đọc 39
- Hs đọc trơn theo cá nhân, nhóm , lớp
- HS tham gia trị chơi học sinh hái hoa đọc yêu cầu hoa
- Đọc nối tiếp tất từ ngữ - HS đọc lại tiếng, từ ngữ bảng theo hình thức đọc cá nhân, tổ, lớp đồng
- HS lắng nghe
(37)- Yc HS tìm tiếng chứa tiếng có chứa vần ân, ay
-Luyện đọc tiếng, từ khó: phấn chấn, quay lại
-Luyện đọc câu - Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc tốt đọc mẫu lại đoạn - Yêu cầu HS đọc lại đoạn, nhóm ,lớp đồng
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đưa câu hỏi để học sinh hiểu nội dung đoạn đọc
+ Nhím bãi cỏ để làm ? + Nhím thấy ngồi bãi cỏ ?
+ Khi nhìn thấy vơ số chín thơm ngon , Nhím ?
Giải nghĩa từ “ phấn chấn”: vui vẻ hứng khởi
+ Nhím làm ? +Nhím chờn làm ?
+ Em chọn từ để khen ngợi nhím: “thơng minh” hay “tốt bụng” ?
Tại em chọn từ ? -Nhận xét, tuyên dương
-GV HS thống nhất câu trả lời
-GV liên hệ giáo dục: Trong sống, phải biết quan tâm, chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn bạn be, người thân người xung quanh Chính điều mang lại niềm vui hạnh phúc , động viên cho vượt qua khó khăn sống
- HS tìm :phấn , chấn, quay
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khó - HS luyện đọc nối tiếp câu( cá nhân, nhóm, đờng thanh)
- HS đọc tốt đọc mẫu
- HS luyện đọc đoạn cá nhân, nhóm , lớp - HS thảo luận nhóm trả lời:
+ Tìm ăn
+ Nhím thấy vơ số chín thơm ngon +Nhím phấn chấn
+Nhím vội chạy gọi bạn chờn +Nhím chờn ăn đến no nê +Hs trả lời: Tốt bụng
-Hs lắng nghe
3.Hoạt động 2: Viết vở -Yêu cầu HS đọc câu viết
- GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết , lưu ý HS cách nối nét chữ
- GV nhắc HS tư viết - Yêu cầu HS viết
- GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét, sửa cho số HS
- HS đọc to nội dung viết - HS lắng nghe
- HS viết
(38)4.Hoạt động 3: Kể chuyện a Văn SGV
b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời
Lần 1: GV kể toàn câu chuyện theo tranh
Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời
Đoạn 1: Từ đầu đến gấu xuất GV hỏi HS:
1 Hai người bạn đâu?
2 Trên đường đi, chuyện xảy với họ? 3.Họ làm nhìn thấy gấu ?
Đoạn 2: Tiếp theo đến giả chết GV hỏi HS:
4 Anh béo làm để đánh lừa gấu? Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng anh chết GV hỏi HS:
5 Con gấu làm chàng béo? Vì gấu bỏ đi?
Đoạn 4: Tiếp theo đến hết GV hỏi HS: Anh gầy hỏi anh béo điều gì?
8 Anh béo trả lời anh ấy nào?
9 Theo em, anh gây có phải người bạn tốt không? Tại sao?
-Nhận xét, tuyên dương
GV liên hệ giáo dục : Giáo dục Hs lòng nhân ái, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bạn be trân trọng tình bạn.Khơng bỏ bạn gặp khó khăn
c HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV
- GV cho HS hoạt động nhóm , đóng vai kể lại tồn câu chuyện thi kế chuyện ( phút )
-Một số HS kể toàn câu chuyện - HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét , khen ngợi HS 5 Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS
- GV khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe nhớ số
-Hs lắng nghe -Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời
- HS lắng nghe
- HS kể theo tranh - HS đóng vai
- HS nhận xét
(39)chi tiết kế lại
(40)Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
1 Năng lực:
- Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua
- GDHS chủ đề “Truyền thống trường em”
- Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập ren luyện
- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản
2 Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường II Chuẩn bị: bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng…
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học 2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học
- Tiến hành tương tự tiết trước b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực
- CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến
- Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban
3 Sinh hoạt theo chủ đề
a) Kể truyên thống trường em
- Mời HS kể truyền thống nhà trường mà em biết qua tiết sinh hoạt dưới cờ
- lắng nghe, nhận xét, bổ sung b) Làm thiệp tặng bạn
- HD HS làm thiệp thiệp theo trình tự:
+Lấy tờ bìa chuẩn bị, gấp đơi tờ bìa theo chiều dài
+Trang trí mặt phía tờ bìa cách xé, dán cắt, dán dùng bút màu vẽ
- hát số hát
- Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới
- Trưởng ban lên báo cáo
- lắng nghe, nhận xét
(41)hình theo ý tưởng em
-Giới thiệu số mẫu thiệp để HS tham khảo 3 Sinh hoạt theo chủ đề
a) Kể truyên thống trường em
-GV mời HS kể truyền thống nhà trường mà em biết qua tiết sinh hoạt dưới cờ
-GV lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung b) Làm thiệp tặng bạn
-GV HD HS làm thiệp thiệp theo trình tự:
+Lấy tờ bìa chuẩn bị, gấp đơi tờ bìa theo chiều dài
+Trang trí mặt phía tờ bìa cách xé, dán cắt, dán dùng bút màu vẽ hình theo ý tưởng em
-Giới thiệu số mẫu thiệp để HS tham khảo ĐÁNH GIÁ
a) Cá nhân tự đánh giá
- hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ dưới dây: tốt, đạt, cần cố gắng
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
- HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau:
+Có sáng tạo thực hành hay không
+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không
c) Đánh giá chung GV
Dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung
4 Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học lớp - Dặn dò nhắc nhở HS
thân
- lắng nghe, nhận xét
- thực hành làm sản phẩm theo ý tưởng, ý thích thân
- tự đánh giá
- đánh giá lẫn
- theo dõi