1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYEN DE

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,9 KB

Nội dung

Ngày nay với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì các phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngày[r]

(1)

Chuyên đề Lịch sử Địa lí CHUYÊN ĐỀ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - LỚP 5 I/ ĐẰT VẤN ĐỀ :

- Môn Lịch sử - Địa lý có vị trí ý nghĩa sâu sắc, mơn có tác dụng giáo dục giáo dưỡng lớn - yêu cầu để xây dựng tình yêu Tổ quốc, yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam

-Để phát huy tính tư duy, chủ động sáng tạo dạy học mơn Lịch sử - Địa lí mà học sinh lĩnh hội cách học thuộc mà bồi dưỡng kĩ tự giác học tập tích cực mơn Lịch sử Địa lý

- Đa dạng hoá hoạt động dạy học, vận dụng tốt phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh Chú trọng dạy học cá thể, sát với đối tượng, tổ chức hoạt động phù hợp với trình độ học sinh II/ THỰC TRẠNG :

Việc giảng dạy giáo viên thông qua dự đồng nghiệp đánh giá kiểm tra học sinh thời gian qua, cho thấy việc dạy học mơn có nhiều cố gắng đổi đảm bảo mục tiêu giáo dục Đặc biệt việc khai thác tri thức Địa lí - Lịch sử từ đồ, biểu đồ, tranh ảnh … bảng số liệu học sinh nhiều hạn chế sau:

1.Chưa quan tâm mức việc xác định Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt sau học

Khi dạy học, giáo viên thường trọng chuyển tải nội dung mà chưa quan tâm mức đến phần thực hành, liên hệ thực tế

Phần lớn giáo viên đảm bảo thực quy chế chun mơn, có soạn lên lớp Tuy nhiên, việc soạn giảng cịn nặng hình thức, chưa thể đồ mục tiêu dạy, chưa có đủ thơng tin tích cực đến học sinh

Việc sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học có nhiều cố gắng, chưa đạt hiệu cao Số giáo viên quan tâm đến việc sưu tầm tư liệu, tải tranh, ảnh mạng để cung cấp kiến thức cho học sinh chưa nhiều; việc khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ … chưa giúp học sinh đạt kỹ sử dụng Quá trình thực cho thấy dừng lại việc tổ chức học sinh quan sát rút kết luận cho học dẫn đến việc học sinh có thói quen học thuộc

Các tiết Lịch sử- Địa lí địa phương đa số GV khó soạn để dạy tài liệu tham khảo hạn chế

Nội dung học thi học kì nhiều em Ví dụ kì thi Học kì I vừa qua em phải học tất 30 mơn Lịch sử Địa lí ( chưa kể 30 môn Khoa học ) nên thi đạt điểm giỏi khó

(2)

giúp em có ý thức tự học nắm kiến thức học cách chắn

III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1/ Về phía giáo viên :

- Ngồi việc phải có kế hoạch dạy lớp việc tổ chức hình thức dạy học vô quan trọng, làm để tạo hứng thú khắc sâu nội dung kiến thức sau tiết học.Chẳng hạn “ Quyết chí tìm đường cứu nước” ( tuần - Lịch sử Lớp ) phần vào GV cần cho HS chơi trò chơi “ Xì điện” có nội dung nói Bác Hồ ( tiểu sử Bác Hồ tất em nắm thông qua hiểu biết Đội lớp ) chưa vào thức nội dung tin HS nắm 40% nội dung học

- Các tư liệu phục vụ cho tiết học cần thiết Ví dụ “ Dân số nước ta” ( tuần - Địa lí lớp ): Trong SGK SGK đưa bảng số liệu dân số nước ta năm 2004 82 triệu người ta dạy em năm 2010 phải cung cấp số liệu dân số nước ta đến thời điểm để phù hợp với thực tế Dân số nước giới phần địa lí giới Hoặc “ Thương mại du lịch” ( Tuần 15 - Địa lí lớp ): Ngoài việc cung cấp cho em biết di sản văn hoá giới vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Khu di tích Mĩ Sơn…thì Hồng Thành Thăng Long ( Hà Nội ) có giá trị vô to lớn đất nước ta cộng nhận nhân kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội

- Việc liên hệ thực tế địa phương giúp em có hiểu biết thêm nơi sống, làm cho em thấy tự hào quê hương đất nước Như “ Cơng nghiệp” ( tuần 12 - Địa lí lớp ) GV cần liên hệ cho em biết ngành Dệt, may mặc Trường Xuân, Trường Giang ( Tam Kỳ ); ngành cơng nghiệp khí ơtơ Trường Hải ( Núi Thành ); nhà máy thuỷ điện A Vương…

2/ Về phía học sinh :

- Học sinh cần có kĩ sử dụng đồ, bảng số liệu : + Biết tên phương hướng, tỉ lệ kí hiệu đồ + Nêu trình tự bước sử dụng đồ

+ Đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng địa lí đồ + Nhận biết vị trí, số đặc điểm đối tượng địa lý đồ +Thuật lại trận đánh dựa vào lược đồ

+ Dựa vào màu sắc, kí hiệu phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển

(3)

mong muốn góp phần bảo vệ xây dựng quê hương ngày giàu đẹp hơn; có hiểu biết với lòng tự hào truyền thống, văn hố nơi sinh sống

- Các em biết tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành kiến thức VI/ KẾT THÚC VẤN ĐÊ:

Dạy học Địa lí, Lịch sử có khó khăn riêng, giáo viên có đầu tư, chủ động sáng tạo nắm phương pháp dạy học theo đặc trưng môn, biết cách tổ chức hoạt động học tập lớp dễ dàng Giáo dục em lòng say mê, u thích học tập mơn Lịch sử - Địa lý cách tự nhiên, chủ động tích cực Ngày với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngày trở nên quan trọng trình lĩnh hội tri thức mới, với đồ, biểu đồ, bảng số liệu tranh ảnh thiết thực quan trọng tiết học Tranh ảnh không hình ảnh minh họa cho giảng giáo viên mà cịn chứa ẩn kiến thức bên Qua việc khai thác tranh ảnh HS lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng hứng thú Có vậy, có đủ sở để tự tin, vững vàng tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hiệu Vì học Địa lí - Lịch sử, tiết học tốt để lại cho tâm hồn trẻ dấu ấn tốt dẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương người đất nước Việt Nam, yêu sống trái đất

này

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:56

w