1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo máy ép đa năng

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 10,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP THỦY LỰC ĐA NĂNG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TRẦN NGỌC HẢI VĂN XUÂN HƯƠNG NGUYỄN THÀNH ANH VŨ Đà Nẵng, 2018 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian dài ngồi ghế nhà trƣờng, nhằm thu thập kiến thức mặt lý thuyết Đƣợc gợi ý, giúp đỡ thầy Trần Ngọc Hải, nhóm em chọn thực đề tài “Thiết kế chế tạo máy ép đa năng” Trƣớc hết, nhìn vào thực tế nƣớc ta ngành khí nói riêng nhƣ ngành cơng nghiệp nói chung chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ Đối với nƣớc phát triển địi hỏi nên cơng nghiệp phải phát triển mạnh kéo theo phát triển toàn diện Nhƣng nƣớc ta chủ yếu phát triển nông nghiệp công nghiệp cịn lạc hậu Ngày nay, nƣớc ta bƣớc vào cơng đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa C đại hóa, việc thiếu thốn sở vật chất nhƣ kỹ thuật tất yếu C Do vậy, thiết kế sản xuất máy móc thiết bị phục vụ sản xuất việc LR cần thiết Đây lần đầu làm quen với việc thiết kế chế tạo nên trình tính tốn T- thiết kế cịn nhiều sai sót Chúng em mong quý thầy cô giúp đỡ,để chúng em đƣợc hoàn thiện Chúng em chân thành cám ơn nhiệt tình hƣớng dẫn thầy Trần D U Ngọc Hải thầy khoa khí giúp em hoàn thành đề tài Đà nẵng ngày 25 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiên Văn Xuân Hƣơng SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề - Hiện nay, mà phát triển ngƣời ngày đe dọa sống địa cầu nghiêm trọng Bằng chứng khí hậu dần thay đổi, mực nƣớc biển dâng cao, tình trạng chặt phá rừng ngày nhiều, diện tích xanh (lá phổi) đang ngày bị thu hẹp, trái đất ấm dần lên, hiệu ứng nhà kính dần hủy hoại nhà mà - Chính thế, việc nghĩ đến vấn đề, việc làm, hành động việc chung tay xây dựng lại màu xanh nhà C hành tinh cƣ trú cần phải đƣợc lan rộng cần phải tìm nhiều giải pháp hữu ích C - Việc để mảnh phoi rơi vãi môi trƣờng vấn đề cần đƣợc quan tâm LR - Trong trình khai thác, sử dụng thiết bị cƣa cắt ,cƣa Thì làm hao tốn vật liệu gổ chiếm tới 20% tích gổ.tạo lẵng phí T- - Tái chế phoi giảm tính lãng phí tăng thêm phần chi phí Việc vận chuyển U phoi vụn khó khăn khó kiểm sốt việc ép phoi thành khối cần thiết D Với đồng ý khoa khí chế tạo máy Nhóm thực đề tài “Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa “ 1.2 Ép ván 1.2.1 Yêu cầu xã hội Xã hội ngày phát triển nhiều lĩnh vực việc sử dụng nhiều ván ép vào trình sản xuất điều cần thiết, bên cạnh ván ép sản phẩm đƣợc ứng dụng nhiều nhƣ: - Làm bàn - Dụng cụ học tập - Làm cốp pha xây dựng - Trang trí nội thất - Tái chế phoi giảm tính lãng phí tăng thêm phần chi phí Việc vận chuyển phoi vụn khó khăn khó kiểm sốt việc ép phoi thành khối cần thiết SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa 1.2.2 Ưu điểm ván ép - Ván ép ngày đƣợc sử dụng rộng rải tính kinh tế chúng mang lại, trọng lƣợng nhẹ, dễ vận chuyển… - Giá thành rẻ nhiều so với loại ván đƣợc tách từ gỗ lớn - Nguồn nguyên liệu nhiều: mùn cƣa, dăm bào, gỗ vụn, xơ dừa, trấu… - Quy trình sản xuất khơng phức tạp - Giúp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng trình phân hủy ván sau sử dụng dễ dàng, tiết kiệm vật liệu… - Độ cứng tốt… 1.2.3 Nhược điểm ván ép Dễ hút ẩm, ảnh hƣởng đến tuổi thọ ván - Phải qua nhiều khâu xử lý: nghiền nhỏ, trộn phụ gia, ép dính, sấy khơ… - Độ thẫm mỹ thấp ván ép khơng bóng, lồi lõm… C C - - LR 1.2.4 Những lĩnh vực sử dụng ván ép Ngành xây dựng: lĩnh vực sử dụng ván ép làm khuôn đổ bê tông Lĩnh vực trang trí nội thất: làm bàn học sinh, bàn để máy tính, tivi, tủ sách, U - T- nhiều D đựng đồ, dùng làm sàn nhà … Nhu cầu sử dụng ván ép ngày nhiều, địi hỏi phải có nhiều sở chế biến gỗ để cung ứng cho thị trƣờng 1.2.5 Phân tích sản phẩm Ván ép từ mùn cƣa khơng khác so với việc sản xuất loại ván ép khác.Sản phẩm làm đòi hỏi phải đạt độ bền học cao, đạt tính chất cơ, lý, hóa tính đạt đƣợc yêu cầu độ kết dính tốt Do thành phần chủ yếu ván ép mùn cƣa, dăm bào, xơ dừa… việc kết dính chúng lại khó khăn, mức độ liên kết chúng hạn chế dẫn đến tính bị ảnh hƣởng Bên cạnh bề mặt ván phải đảm bảo tính thẵm mỹ, hạn chế lồi lõm, nhấp nhô… SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa Ván ép đƣợc tạo phƣơng pháp ép tạo hình, q trình ép ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng sản phẩm Do nƣớc ta nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, nên ảnh hƣởng lớn đến việc bảo vệ tăng tuổi thọ cho sản phẩm 1.3 Ép phế liệu 1.3.1 Yêu cầu xã hội Việc phế liệu chất thành đống, mảnh phoi rơi vãi môi trƣờng vấn đề cần đƣợc quan tâm Tái chế phoi giảm tính lãng phí tăng thêm phần kinh phí Việc vận chuyển phoi vụn khó khăn khó kiểm sốt việc ép phoi thành khối cần thiết 1.3.2 Những lĩnh vực ép phế liệu C - Ép giấy vụn ngành in bao bì, nhà in - Ép ve chai, ép lon bia C - Ép phoi tiện… LR 1.4 Chẻ củi 1.4.1 Yêu cầu xã hội T- Hạn chế lớn việc nấu nƣớng sửi ấm với củi ta phải bổ nhiều củi từ U trƣớc, việc hao tổn nhiều thời gian, tiền bạc công sức bạn Nhƣng với D máy bổ củi thủy lực giúp việc trở nên vô đơn giản, tiết kiệm khơng phần tiện lợi QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1 Ép mùn cưa 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu làm ván chủ yếu đƣợc thu gom từ trại cƣa, trại mộc, cây, ván vụn… loại phế phẩm khác từ gỗ Những nguyên liệu đƣợc tập trung lại nơi, sau đƣợc phân loại sơ - Dăm bào SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa Hình 1.1: Dăm cưa Mùn cƣa LR C C - U Gỗ vụn D - T- Hình 1.2: Mùn cưa Hình 1.3 : Gỗ mụn SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa 2.1.2 Nghiền nhỏ nguyên liệu Do nguyên liệu ban đầu có nhiều loại, mùn cƣa,ván , gỗ vụn, dăm bào… chúng đƣợc cho qua máy nghiền nhỏ theo kích thƣớc hạt yêu cầu.Yêu cầu máy nghiền phải đủ công suất để nghiền nhỏ Máy nghiền LR C C - 2.1.3 Sàn lọc vật liệu T- Hình 1.4 : Máy nghiền U Đây đƣợc xem khâu quan trọng, muốn có sản phẩm đạt u cầu D ngun liệu phải sạch, đồng nhất, khơng lẫn tạp chất Cho nên dây chuyền đƣợc trang bị máy sàn có độ rung lắc ổn định - Máy sàn Hình 1.5: máy sàn SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa 2.1.4 Sấy khô nguyên liệu Nguyên liệu sàn lộc xong qua khâu sấy khô, mục đích việc sấy khơ nhằm tăng chất lƣợng, bảo quản đƣợc dễ dàng khơng bị ẩm móc Cho nên việc bảo quản nguyên liệu cho sản xuất dễ dàng, lâu hơn, đẩy mạnh việc dự trữ nguyên liệu Máy sấy C C - LR Hình 1.6 : Máy sấy 2.1.5 Phối trộn hổn hợp T- Các thành phần nhƣ mùn cƣa, dăm bào, keo kết dính, nƣớc, chất phụ trợ… U thành phần đƣợc cho vào máy trộn để trộn lẫn lại với nhau.Đối với máy trộn D phải đƣợc thiết kế phù hợp cho việc trộn, trộn khơng đƣợc vồn cụt lại, q trình trộn phải đều, nhanh.Quá trình trộn kết thúc mùn cƣa, dăm bào, keo kết dính, nƣớc… trộn lẫn hồn tồn tạo thành hổn hợp đồng đạt u cầu - Máy trộn 2.1.6 Máy ép - Máy ép có lực ép: 120KN - Khn ép có kích thƣớc: 600x600x50 mm - Máy ép theo phƣơng thẳng đứng, hành trình lên xuống 420mm - Máy trang bị động điện - Trang bị hệ thống điều khiển tự động điều khiển thủ công 2.1.7 Sấy khô ván Ván sau đƣợc ép độ ẩm cao, q trình ép có xử lý nhiệt, nhƣng khơng thể giải phóng hết đƣợc nƣớc ván, có tác dụng SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa giúp việc kết dính diễn dễ dàng Vì cần phải sấy khơ ván cách tuyệt đối, không ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nhƣ độ bền sản phẩm - Máy sấy ván thành phẩm 2.1.8 Làm ván Ván đƣợc ép ra, sấy khô, ván lƣu lại cạnh cịn có bavia… chúng phải đƣợc xử lý sạch, đánh nhám 2.1.9 Kiểm tra sản phẩm Sản phẩm đƣợc kiểm tra độ nhám, hình dạng, phân loại sản phẩm đạt yêu cầu đƣợc đóng gói giao đến nơi tiêu thụ Ở chúng đƣợc dùng vào nhiều mục đích khác nhau: làm dụng cụ học tập, bàn ghế gia đình, sử dụng xây D U T- LR C C dựng… SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa  Quy trình cơng nghệ sản xuất tóm gọm theo sơ đồ sau Chuẩn bị nguyên liệu Nghiền nhỏ nguyên liệu Sàn lộc nguyên liệu Phối trộn hỗn hợp Ép nguyên liệu D U T- LR C C Sấy khô nguyên liệu Sấy khô ván Kiểm tra sản phẩm Làm ván Hình 1.7: Quy trình cơng nghệ sản xuất SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa Hình 3.16b: Đế relay Hình 3.16a: Relay 1.3 Dây dẫn Nên hiểu rõ thông số ghi dây điện nhƣ tiết diện, lõi đồng, sốsợi C đồng, điện áp, dòng điện để tính tốn lựa chọn dịng điện phụ tải C xác để chọn dây dẫn thích hợp Nếu chọn dây dẫn có dịng điện LR nhỏ dòng điện phụ tải gây cháy nổ, chập mạch Ngƣợc lại D U T- gây lãng phí Hình 3.17a:Dây cuộn Hình 3.17b:Dây cáp 1.4 Aptomat Aptomat khí cụ điện đƣợc sử dụng để tự động đóng cắt mạch điện bảo vệ tải, ngắn mạch, thấp áp cho thiết bị điện SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 68 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa Hình 3.18: Aptomat 1.5 Cơng tắc LR C C cơng tắc vị trí đùng để bật mở chuyển vị trí T- Hình 3.19 : cơng tắc U Sơ đồ mạch điện điều khiển D 2.1 Sơ đồ mạch thủy lực a0 A B A- A+ a1 Hình 3.20 :sơ đồ mạch thủy lực SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 69 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa D U T- LR C C 2.2 Sơ đồ mạch điện Hình 3.21: sơ đồ mạch điện SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 70 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa D U T- LR C C 2.3 Một số hình ảnh máy SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 71 D U T- LR C C Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 72 D U T- LR C C Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 73 LR C C Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa D U T- Nguồn thủy lực Tủ điều khiển SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 74 D U T- LR C C Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 75 D U T- LR C C Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa Hình 3.24: sản phẩm SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 76 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa BÔI TRƠN VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 3.1 Nguyên tắc bảo quản sử dụng 3.1.1 Trước làm việc Trƣớc vận hành máy, cần thực kiểm tra điểm sau : Kiểm tra phần tử khuôn kết nối chƣa - Bột ép sẵn sang chƣa - Kiểm tra điện áp thủy lực - Kiểm tra mức dầu chứa thùng - Kiểm tra giá trị áp lực dầu chứa thùng - Kiểm tra giá trị áp lực dầu hệ thống thủy lực - Kiểm tra hoạt động cơng tác hành trình - Kiểm tra bảng điện - Kiểm tra thiết bị an toàn, bảo vệ phải trình trạng tốt C - C 3.1.2 Trong làm việc Kiểm tra thƣờng xun kích thƣớc hình dạng gổ - Không kiểm tra máy bôi dầu mở máy làm việc - Không cho phép ngƣời khơng có trách nhiệm sử dụng máy T- LR - Theo thứ tự ngừng phận làm việc máy theo hƣớng D - U 3.1.3 Sau làm việc dẫn nhà thiết kế - Thu dọn, làm vệ sinh nơi làm việc 3.2 Bảo dưỡng máy 3.2.1 Bảo quản hàng ngày - Trƣơc bảo quản máy, kiểm tra lƣợng dầu thùng chứa phải đảm bảo đầy đủ - Bôi trơn phần trƣợt trƣớc máy hoạt động máy hoạt động - Nếu có tƣợng bất thƣờng máy hoạt động, phải ngừng máy kiểm tra lại để điều chỉnh máy 3.2.2 Bảo quản hàng tháng - Kiểm tra kỹ mối ghép, lau bụi bẩn bám hệ thống máy SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 77 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa - Bôi trơn phận máy - Kiểm tra dầu bể 3.2.3 Bảo quản năm - Hút dầu thùng ra, lau thùng khăn khô - Lau lọc - Rửa bôi trơn phận,các chi tiết trƣợt, có thiết bị hƣ D U T- LR C C hỏng, sửa chữa, thay thiết bị SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 78 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống truyền động thủy lực khí nén: Trần Ngọc Hải Trần Xuân Tùy- ĐHBK Đà Nẵng Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy : Trịnh Chất – Nhà xuất khoa học Chi tiết máy tập 1,2: Nguyễn Trọng Hiệp- Nhà xuất Đại học THCN Hà Nội Sức bền vật liệu tập 1,2 : Lê Viết giảng- Thái Thế Hùng – Nhà xuất Hà Nội Kỹ thuật đo: Châu mạnh Lực Lƣu Đức Bình – DDHBK Đà Nẵng C Vẽ kỹ thuật khí : Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn – Nhà xuất D U T- LR C giáo dục Việt Nam SVTH: Văn Xuân Hương – Lớp: 13C1A Nguyễn Thành Anh Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 79 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .2 1.2 Ép ván 1.2.1 Yêu cầu xã hội 1.2.2 Ưu điểm ván ép 1.2.3 Nhược điểm ván ép 1.2.4 Những lĩnh vực sử dụng ván ép Ép phế liệu .4 C 1.3 C 1.2.5 Phân tích sản phẩm LR 1.3.1 Yêu cầu xã hội 1.3.2 Những lĩnh vực ép phế liệu .4 T- 1.4 Chẻ củi .4 1.4.1 Yêu cầu xã hội Ép mùn cưa D 2.1 U QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 2.1.2 Nghiền nhỏ nguyên liệu 2.1.3 Sàn lọc vật liệu 2.1.4 Sấy khô nguyên liệu 2.1.5 Phối trộn hổn hợp 2.1.6 Máy ép 2.1.7 Sấy khô ván 2.1.8 Làm ván YÊU CẦU CỦA MÁY 10 3.1 Đặc trưng máy 10 3.2 Máy gồm phận quan sau 10 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN ĐỘNG VÀ ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC10 i Cơ sở truyền động thủy lực 10 4.1 4.1.1 Lịch sử phát triển khả ứng dụng hệ thống truyền động thủy lực 10 4.1.2 Những ưu điểm nhược điểm hệ thống truyền động thủy lực 11 4.2 Các phần tử thủy lực điện thủy lực .12 4.3 Các mạch điều khiển .20 4.3.1 Điều khiển gián tiếp 20 4.3.2 Mạch điều khiển điểm tự trì 21 4.3.3 Mạch điều khiển theo thời gian .21 4.3.4 Mạch có tiếp điểm bảo vệ 22 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ nguyên lý VÀ tính tốn động học 23 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN 23 Các phương án động học 23 1.2 Lựa chọn phương án 30 2.1 C TÍNH TỐN SỨC BỀN VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 30 Tính tốn sức bền số chi tiết 30 LR C 1.1 Tính trụ dẫn hướng : 30 2.1.2 Kiểm tra mối ghép ren trục dẫn hướng trục đở đai ốc để giữ thành T- 2.1.1 U xilanh 32 Tính bền dày thành xilanh 34 2.3 Thiết kế khuôn ép 36 D 2.2 CHƢƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 38 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY 38 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC 39 2.1 Sơ đồ động học 39 2.2 Tính tốn hệ thống thủy lực .40 2.3 Tính lực ép, áp suất, đường kính piston 40 2.4 tính lực ma sát piston xilanh 41 2.5 Tính lực quán tính 41 2.6 Lưu lượng cần cung cấp cho xilanh 42 2.7 Tính đường ống thủy lực 43 2.8 Tính bơm nguồn .44 ii 2.9 Tính chọn động điện 48 2.10 Tính chọn van 49 2.11 Chọn điều khiển van 60 2.13 Chọn làm mát 64 2.14 Tính tốn thiết kế bể dầu .64 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CHẾ TẠO MÁY .67 Giới thiệu thiết bị điều khiển 67 1.1 Nút ấn .67 1.2 Relay 67 1.3 Dây dẫn 67 1.4 Aptomat 68 1.5 công tắc 69 C sơ đồ mạch điện điều khiển 69 C 2.1 Sơ đồ mạch thủy lực 69 LR 2.2 Sơ đồ mạch điện 70 BÔI TRƠN VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 77 T- 3.1 Nguyên tắc bảo quản sử dụng 77 U 3.1.1 Trước làm việc 77 D 3.1.2 Trong làm việc 77 3.1.3 Sau làm việc 77 3.2 Bảo dưỡng máy 77 3.2.1 Bảo quản hàng ngày 77 3.2.2 Bảo quản hàng tháng 77 3.2.3 Bảo quản năm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iii ... Vũ GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 37 Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa CHƢƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY Trong q trình thiết kế máy ép gổ phải đảm bảo hoạt động sau... GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa YÊU CẦU CỦA MÁY 3.1 Đặc trưng máy Máy ép ván ngày đƣợc thiết kế với nhiều chủng loại, kích thƣớc khác nhau, có máy đƣợc điều khiển thủ... phoi vụn khó khăn khó kiểm sốt việc ép phoi thành khối cần thiết D Với đồng ý khoa khí chế tạo máy Nhóm thực đề tài ? ?Thiết kế chế tạo máy ép thủy lực đa “ 1.2 Ép ván 1.2.1 Yêu cầu xã hội Xã hội

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hệ thống truyền động thủy lực và khí nén: Trần Ngọc Hải và Trần Xuân Tùy- ĐHBK Đà Nẵng Khác
2. Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy : Trịnh Chất – Nhà xuất bản khoa học Khác
3. Chi tiết máy tập 1,2: Nguyễn Trọng Hiệp- Nhà xuất bản Đại học và THCN Hà Nội Khác
4. Sức bền vật liệu tập 1,2 : Lê Viết giảng- Thái Thế Hùng – Nhà xuất bản Hà Nội Khác
5. Kỹ thuật đo: Châu mạnh Lực và Lưu Đức Bình – DDHBK Đà Nẵng 6. Vẽ kỹ thuật cơ khí : Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn – Nhà xuấtbản giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w