1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUAN 2

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 72,8 KB

Nội dung

- Keát luaän: Thôøi gian bieåu neân phuø hôïp vôùi ñieàu kieän cuûa töøng em. Vieäc thöïc hieän ñuùng thôøi gian bieåu seõ giuùp caùc em laøm vieäc, hoïc taäp coù keát quaû vaø ñaûm baûo[r]

(1)

Thứ hai ngày…… th¸ng………năm 20…… Đạo đức

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiÕt )

A/ MỤC TIÊU:

- Hs nêu số biểu học tập, sinh họat - Nêu lợi ích việc sinh họat, học tập

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày thân - Thực theo thời gian biểu

B/ CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc - Vở Bài tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I KTBC: GV nêu tình cụ thể và yêu cầu HS nhận định: tình nêu “Học tập, sinh hoạt giờ” chưa? (Nếu chưa GV u cầu HS nêu cách xử lí cho phù hợp)

- GV nhận xét đánh giá kết II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hôm em tiếp tục thực hành kĩ “Học tập, sinh hoạt giờ”

- GV ghi tựa

2 Luyện tập thực hành

a Hoạt động 1: Thảo luận lớp

- Mục tiêu: Tạo hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ lợi ích việc học tập sinh hoạt

- Cách tiến hành: GV phát bìa màu cho HS nói qui định chọn màụ: Đỏ tán thành, xanh không tán thành, trắng (hay phân vân, lưỡng lự)

+ GV đọc ý kiến

a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt

b Học tập giúp em học mau tiến c Cùng lúc em vừa học, vừa chơi d Sinh hoạt có lợi cho sức khỏe + Kết luận: Học tập sinh hoạt có lợi cho sức khỏe việc học tập thân b Hoạt động 2: Hành động cần làm.

- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm ích lợi học tập sinh hoạt giờ, cách thức để

- HS suy nghĩ trả lời

- Lớp theo dõi nêu nhận xét

- HS nhắc lại

- HS chọn giơ màu để biểu thị thái độ

- Một số HS giải thích lí - Sai, ảnh hưởng sức khỏe - Đúng

(2)

thực học tập sinh hoạt giơ

- Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm giao việc cho nhóm

- Nhóm 1: Tự ghi lợi ích học tập - Nhóm 2: Tự ghi lợi ích sinh hoạt

- Nhóm 3: Tự ghi việc cần làm để học tập

- Nhóm 4: Tự ghi việc cần làm để sinh hoạt

- GV HS nhận xét, đánh giá bổ sung - Kết luận: Học tập, sinh hoạt giúp đạt kết tốt hơn, thoải mái Vì học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết

c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Giúp HS xếp lại thời gian biểu cho hợp lí tự theo dõi việc thực thời gian biểu

- Cách tiến hành: GV chia HS thành nhóm đơi giao nhiệm vụ: Hai bạn trao đổi với thời gian biểu hợp lí chưa? - GV giao nhiệm vụ cho HS theo dõi việc thực thời gian biểu tuần

- Kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp em làm việc, học tập có kết đảm bảo sức khỏe

- HS nhóm tự so sánh để loại trừ kết ghi giống - HS nhóm ghép nhóm 3, nhóm ghép nhóm để tìm cặp tương ứng

- Muốn đạt kết phải làm

- Từng nhóm 1+3, 2+4 lên trình bày

- HS trao dổi tự theo dõi việc thực thời gian biểu nhà: Những việc làm thực theo thời gian biểu vẽ mặt trời đỏ

- HS tự giác học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe việc học tập thân em

Điều chỉnh, bổ sung:

(3)

Thứ hai ngày…… th¸ng………năm 20…… TỐN

LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU :

- Biết quan hệ dm cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản

- Nhận biết độ dài đề- xi- mét thước thẳng - Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài dm

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Thước thẳng, có chia rõ vạch theo dm, cm

- Nội dung tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3( cột 1, 2), Bài SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc số đo bảng : 4dm, 5dm, 50cm

- Gọi HS viết số đo theo lời đọc GV - Hỏi : 60 xăngtimet đêximet?

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi đầu lên bảng

2 Luyện tập :

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở tập - Yêu cầu HS lấy thước kẻ dùng phấn vạch vào điểm có độ dài dm thước

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài dm vào bảng

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài dm

Bài 2:

- Yêu cầu HS tìm thước vạch dm dùng phấn đánh dấu

- Hỏi : đêximet xăngtimet? (Yêu cầu HS nhìn thước trả lời )

- Yêu cầu HS viết kết vào tập Bài 3: (cột 1, 2)

- Bài tập yêu cầu làm ? - Muốn điền phải làm ?

- Hát

- HS đọc số đo : đêximet, đêximet, 50 xăngtimet

- HS viết : 5dm , 7dm , 1dm - 60 xăngtimet đêximet

- HS viết : 10 cm = 1dm, dm = 10cm

- Thao tác theo yêu cầu

- Cả lớp vào vạch vừa vạch đọc to : đêximet

- HS vẽ sau đổi bảng để kiểm tra

- Chấm điểm A bảng, đặt thước cho vạch trùng với điểm A Tìm độ dài dm thươc sau chấm điểm B trùng với điểm thước độ dài 1dm Nối AB

- HS thao tác, HS ngồi cạnh kiểm tra cho

- dm 20 cm

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm

(4)

- Lưu ý cho HS nhìn vạch thước kẻ để đổi cho xác Có thể nói cho HS “mẹo” đổi : Khi muốn đổi đêximet xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm chữ số đổi từ xăngtimet đêximet ta bớt sau số đo xăngtimet chữ số kết

- Gọi HS đọc chữa cột cột sau nhận xét cho điểm

Bài 4

- Yêu cầu HS đọc đề

- Hướng dẫn : Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo vật, người đưa Chẳng hạn, bút chì dài 16 , muốn điền so sánh độ dài bút chì với dm thấy bút chì dài 16 cm, 16 dm

- Yêu cầu HS chữa

IV Củng cố , dặn dò :

- Nếu thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài cạnh bàn, cạnh ghế, - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS ơn lại chuẩn bị sau

đêximet thành xăngtimet, từ xăngtimet thành đêximet

- HS làm vào Vở tập

- Đọc làm, chẳng hạn : đêximet 20 xăngtimet, 30 xăngtimet đêximet - Hãy điền xăngtimet ( cm ), đêximet ( dm ) vào chỗ chấm thích hợp

- Quan sát, cầm bút chì tập ước lượng Sau làm vào Vở tập

- HS đọc : Độ dài bút chì 16 cm; độ dài gang tay mẹ dm; độ dài bươc chân Khoa 30cm; bé Phương cao 12 dm

-Điều chỉnh, boå sung:

(5)

Thứ … ngày …… thỏng nm 2009 TP C

PHầN THƯởNG I Mục tiêu

- Đọc đỳng, rừ ràng tồn bài; biết ngắt sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm việc tốt (Trả lời đợc CH1, 2, 4)

- HS khá, giỏi trả lời đợc CH II Chuaồn bũ

- Tranh minh hoạ tập đọc sách giáo khoa - Bảng phụ có ghi sẵn câu văn, từ cần luyện đọc III Caực hoaùt ủoọng

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động

2 KTBC

- HS đọc bài: “Tự thuật” – TLCH tiểu sử thân

- Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm 3 Bài

a/ Giới thiệu bài: Trong hôm nay, em làm quen với bạn gái tên Na Na học chưa giỏi cuối năm lại phần thưởng đặc biệt Đó phần thưởng gì? Truyện đọc muốn nói với em điều gì? Chúng ta đọc truyện

b/ Luyện đọc

b1) Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn

b2) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

Đọc câu:

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc câu

- Rèn cho hs luyện đọc từ khó: lớp, lịng, b-ớc lên, lặng lẽ, trao, bất ngờ, phần thởng, Nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, tẩy, trực nhật, bàn tán GV giới thiệu từ cần luyện phát âm ghi lên bảng gọi hs đọc , sau nghe chỉnh sửa lỗi cho em

Đọc đoạn trước lớp:

- Dùng bảng phụ để giới thiệu câu dài, khó cần luyện ngắt giọng tổ chức cho Hs luyện ngắt ging

Một buổi sáng, / vào chơi, / bạn trong lớp túm tụm bàn điều / bí mật //

Đây phần thởng, / lớp đề nghị tặng bạn Na.//

Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy/ bớc lên bục // - Yêu cầu hs đọc tiếp nối theo đoạn trớc lớp, giáo viên lớp theo dõi để nhận xét

Đọc đoạn nhóm:

- Chia nhóm học sinh theo dõi học sinh đọc theo

- Hát - HS đọc

- Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đọc giải

- Hs nối tiếp đọc câu - Một vài em đọc từ khó cá nhân đồng

- đến học sinh đọc cá nhân, lớp đọc đồng

(6)

nhãm

Thi đọc nhóm:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân - Nhận xét , cho điểm

TIEÁT 2 c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- C©u chun kĨ vỊ bạn ? Bạn Na ngời nh nào?

- Hãy kể việc tốt mà Na làm?

- Các bạn Na nh nào? Tại Na đ-ợc bạn quý mến mà Na lại buồn?

- Chuyện xảy vào cuối năm?

- Các bạn Na làm vào chơi? - Theo em, bạn Na bàn bạc điều gì?

- Gọi học sinh đọc đoạn - Gọi học sinh đọc câu hỏi

- Hỏi: Em có nghĩ Na xứng đáng đợc thởng khơng? Vì sao?

- Khi Na đợc thởng vui mừng? Vui mừng nh nào?

- Qua câu chuyện em học đợc điều từ bạn Na?

- Kết luận: Câu chuyện khuyên phải có lòng tốt giúp đỡ ngời

Luyện đọc lại:

- Cho HS đọc lại câu chuyện - Thi đọc cá nhân + GV ghi điểm - Cho HS chọn người đọc hay 4 Củng cố - Dặn dị

- Em học điều bạn Na? Em thấy việc bạn đề nghị giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Về đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên truyện chuẩn bị sau

- Lần lợt em đọc trớc nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối đoạn

- em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Nói bạn HS tên Na Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - Mét sè em tr¶ lêi

- Đề nghị giáo thưởng cho Na lịng tốt Na người

- em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo

- em đọc

- Mét sè em tr¶ lêi

-Na xứng đáng nhận phần thưởng

Na vui mừng đỏ bừng mặt tưởng nghe nhầm Cô giáo bạn vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khúc hoe c mt - Một vài em nhắc lại

- Một số em trả lời theo suy nghĩ riêng

Th ba ngy thỏng.nm 20 TOÁN

(7)

Số trừ Số bị

trừ

Hiệu - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các thẻ

- Nội dung tập Bài 1, Bài 2( a, b, c), Bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ: - Ghi : 34 + = 56 + 22 = 34 + 24 = - Nhận xét III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trong học trước, biết tên gọi thành phần kết phép cộng Trong học hôm nay, biết tên gọi thành phần kết phép trừ

2 Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu:

- Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 yêu cầu HS đọc phép tính

- Nêu : phép trừ 59 – 35 = 24 59 gọi Số bị trừ, 35 gọi Số trừ, 24 gọi Hiệu ( vừa nêu vừa ghi lên bảng giống phần học sách giáo khoa)

- Hỏi : 59 phép trừ 59–35=24 ? - 35 gọi phép trừ 59 – 35 = 24 ?

- Kết phép trừ gọi ?

- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc Trình bày bảng phần học sách giáo khoa - Hỏi : 59 trừ 35 ?

- 24 gọi ?

- Vậy 59 – 35 gọi hiệu Hãy nêu hiệu phép trừ 59 – 35 = 24

3 Luyện tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS quan sát mẫu đọc phép trừ mẫu

- Số bị trừ số trừ phép tính số ?

- Muốn tính hiệu biết số bị trừ số trừ ta làm ?

- Yêu cầu HS tự làm vào Vở tập - Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: (a, b, c)

- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn u cầu ?

- Hát

- Bảng con, nêu tên gọi 34 + = 39 56 + 22 = 78 34 + 24 = 58 - Hs lắng nghe

- 59 trừ 35 24

- Quan sát nghe GV giới thiệu

- Là số bị trừ ( HS trả lời ) - Là số trừ ( HS trả lời ) - Hiệu ( HS trả lời )

- 59 trừ 35 24 - Là hiệu

- Hiệu 24; 59 – 35

- 19 trừ 13

- Số bị trừ 9, số trừ - Lấy số bị trừ trừ số trừ - HS làm sau đổi để kiểm tra lẫn

- Cho biết số bị trừ số trừ phép tính

(8)

- Bài tốn cịn u cầu cách tìm?

- Yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính

- Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng từ “ số bị trừ, số trừ, hiệu ”

- Yêu cầu HS làm Vở tập

- Gọi HS nhận xét bạn sau nhận xét, cho điểm

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Hỏi : Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết độ dài đoạn dây lại ta làm ?

- Yêu cầu HS tự làm Tóm tắt Có : 8dm

Cắt : 3dm Còn lại : dm ?

- Có thể hỏi HS cách trả lời khác, chẳng hạn : số dm lại là; Đoạn dây lại …… - Yêu cầu HS nêu tên gọi số phép trừ dm – dm = dm

IV Củng cố , dặn dò :

- Nếu thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu phép trừ

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS tự luyện tập phép trừ khơng nhớ số có chữ số

- Đặt tính theo cột dọc - Viết 79 viết 25 79 cho thẳng cột với 9, thẳng cột với Viết dấu – kẻ vạch ngang trừ 4, viết thẳng 5, trừ 5, viết thẳng Vậy 79 trừ 25 54

- Viết số bị trừ viết số trừ số bị trừ cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột chục Viết dấu -, kẻ vạch ngang Thực tính trừ tìm hiệu từ phải sang trái - HS tự làm bài, sau HS lên bảng chữa

- HS nhận xét bạn cách viết phép tính (thẳng cột hay chưa ?), kết phép tính

- HS đọc đề

- Sợi dây dài dm, cắt dm

- Hỏi độ dài đoạn dây lại - Lấy dm trừ dm

- HS làm Bài giải

Độ dài đoạn dây lại : – = ( dm ) Đáp số : dm

Th ngy thángnm 20 Chính tả

PHầN THƯởNG

A Mục tiêu:

- Chộp li xác, trình bày đoạn tóm tắt nội dung Phần thởng(SGK) - Làm đợc BT3, BT4, BT(2) a/ b

(9)

- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt Phần thởng nội dung tập tả

C Cỏc hot ng dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra c:

- Gọi hs lên bảng: Đọc từ khó cho hs viết, yêu cầu lớp viết vào giÊy nh¸p:

- Đọc thuộc lịng chữ học - Nhận xét cho điểm hs

III Bµi míi : 1/ Giíi thiƯu bµi 2/ H íng dÉn tËp chÐp

- Treo bảng phụ yêu cầu hs đọc đoạn cần chép

- Đoạn văn kể ?

- Bạn Na lµ ngêi nh thÕ nµo?

- Gv đọc cho hs viết từ khó Viết từ: năm, lớp, luôn, phần thởng, lớp, đặc biệt, ngời, nghị Chnh sa li cho hs.

- Đoạn văn có mÊy c©u?

- Hãy đọc chữ viết hoa bài? - Những chữ vị trí câu? - Vậy cịn Na gì?

- Cuối câu có dấu gì?

- Chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm.

- Yêu cầu hs tự nhìn chép bảng chép vào

- Đọc lại thong thả đoạn cần chép, phân tích tiếng viết khó, dễ lẫn cho học sinh kiĨm tra - Thu vµ chÊm mét sè bµi lớp

- Nhận xét viết học sinh 3/

H íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập, HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn - Cho ủieồm HS

Bài 3: Học bảng chữ cái.

- Yêu cầu lớp làm vào Gọi học sinh lên bảng làm

- Làm bài: điền chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, , v, x, y.

- Gọi học sinh nhận xét bạn - Kết luận lời giải bạn

- Xoá dần bảng chữ cho học sinh học thuộc IV Củng cố, dặn dò:

- Nhn xột tit hc, tuyờn dng em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên em

- H¸t - em

- Hs viết theo lời đọc giáo viên

- Hs lắng nghe - đến em đọc - Một số em trả lời

- hs viết bảng, hs dới lớp viết vào bảng

- Hs tr li - Hs đọc

- Đoạn văn có câu - Cuối; Na ; Đây

- Cuối Đây chữ đầu câu văn

- Là tên bạn gái kể đến - Có dấu chấm

- Nhìn bảng chép

- i chộo vở, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc gv

- Làm bài: (a Xoa đầu, sân, chim câu, câu cá.) (b Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.)

- Nhận xét bạn làm ỳng/sai

- em lên bảng, dới lớp làm vào tập

- Nhận xét bạn

(10)

còn mắc lỗi cố gắng

- Dặn học sinh học thuộc 29 chữ ẹieu chỉnh, bổ sung:

Thứ … ngày …… tháng … năm 2009 Kể chuyện

PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh họa gợi ý(SGK), kể lại đoạn câu chuyện ( BT 1, 2, )

II/ ĐDDH :

- Tranh minh hoïa

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động:

2 KTBC:

- Gọi HS kể lại chuyện - Nhìn tranh kể đoạn

- Kể tồn câu chuyện Nhận xét 3.Bµi míi

a/ Giíi thiƯu bµi :

- u cầu hs nêu lại tên câu chuyện vừa học tập đọc

- Hỏi : Câu chuyện kể ai? HÃy nêu ý nghĩa câu chuyện

2/ H ớng dẫn kể chuyện

a)Kể lại đoạn c©u chun B

íc 1: KĨ tr íc líp

- Gäi hs tiÕp nèi lªn kĨ tríc líp theo néi dung bøc tranh

- Yêu cầu hs lớp nhận xét sau lÇn cã häc sinh kĨ B

íc : KÓ theo nhãm

- Cho häc sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa gợi ý kể cho bạn nhóm nghe

- Khi học sinh thực hành kể Giáo viên đa câu hỏi gợi ý cho học sinh yếu theo bøc tranh

Gợi ý: Na cô bé nào? - Trong tranh Na làm gì? - Các việc làm tốt Na nào? - Na cịn băn khoăn điều gì?

- Cuối năm bạn bàn tán việc gì? Na làm gì? - Các bạn Na thầm bàn chuyện gì? - Cô khen bạn naøo?

- Buổi lễ phát thưởng diễn nào? - Có điều bất ngờ buổi lễ này?

- Khi Na phần thưởng Na, bạn mẹ vui mừng sao?

B

ớc 3: Kể đoạn tr ớc lớp b/ Kể lại toàn câu chuyện: Cách 1: Kể độc thoại

- Gäi häc sinh nèi tiÕp kể đoạn câu chuyện - Gọi học sinh khác nhận xét

- Gọi học sinh lên kể lại toàn câu chuyệ Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện

- Chn HS úng vai: Ngời dẫn chuyện, Cô giáo, mẹ Na, Na bạn

- Híng dÉn hs nhËn vai (Chó ý giọng): - Dựng lại câu chuyện ( lần ):

+ Lần 1: Giáo viên ngời dẫn chuyện Học sinh nhìn vào sách

+ Lần 2: Hs đóng vai khơng nhìn vào sách

- Hớng dẫn bình chọn ngời đóng hay, nhóm đóng hay

- Trò chơi

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- em kể - HS giỏi

- Phần thưởng - Mét sè em tr¶ lêi

- học sinh lần lợt kể đoạn truyện

- Mét sè em nhËn xÐt b¹n kĨ

- Chia nhóm em lần lợt em kể ®o¹n cđa trun theo tranh - Tốt bụng

- Đưa Minh nửa cục tẩy - Giúp bạn trực nhật - Chưa giỏi

- Điểm thi, phần thưởng Na lắng nghe

- Đề nghị cô thưởng Na - Ý kiến hay

- Từng học sinh thưởng

- Cô mời Na lên

- Tưởng nhầm, mừng, khóc

- học sinh nối tiếp kể từ đầu đến cuối câu chuyện

- NhËn xÐt b¹n kĨ

- đến em khá, giỏi kể toàn câu chuyện

(12)

4 Củng cố , dặn dò:

- Na cô bé nào?

- Giáo dc t tng Nhận xét tiết học, tuyên dơng em thùc hiƯn tèt, nh¾c nhë sè em thùc hiƯn cha tèt

- Dặn dò: Về nhà tập kể lại

- B×nh chän

- Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người

Điều chỉnh, bổ sung:

Thứ tư ngày……… tháng……….năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU :

- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Viết sẵn nội dung tập: Bài 1, Bài (cột 1, 2), Bài 3, Bài SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng thực phép trừ sau: + HS : 78 – 51, 39 – 15

- Hát

(13)

+ HS : 87 – 43 , 99 – 72

- Sau HS thực xong, GV yêu cầu HS gọi tên thành phần kết phép tính - Nhận xét cho điểm

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi tên lên bảng lớp

2.Lluyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS lên bảng làm bài, đồng thời yêu cầu HS lớp làm vào Vở tập

- Gọi HS nhận xét bạn bảng

- Yêu cầu HS cách đặt tính, cách thực tính phép tính :

- 88 – 36, 64 – 44

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2: ( cột 1, 2)

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS làm mẫu phép trừ 60 – 10 - 30 - Yêu cầu lớp làm vào Vở tập

- Gọi HS chữa miệng, yêu cầu HS khác đổi để kiểm tra

- Nhận xét kêt phép tính 60 – 10 – 30 60 – 40

- Tổng 10 30

- Kết luận : Vậy biết 60 – 10 – 20 = 20 ta điền ln kết phép trừ 60 – 40 = 20 Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Phép tính thứ có số bị trừ số trừ số ? - Muốn tính hiệu ta làm ?

- Gọi HS làm bảng, HS lớp làm vào Vở tập

- Nhận xét cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề - Bài toán yêu cầu tìm ?

- Bài tốn cho biết mảnh vải ? - Yêu cầu HS tự tóm tắt làm

phần kết phép tính

- Hs lắng nghe

- HS tự làm

- Bài bạn làm đúng/sai, viết số thẳng cột/chưa thẳng cột - HS nêu ( cách nêu tương tự nêu cách viết, cách thực phép trừ 79 – 25 = 54 giới thiệu tiết )

- Tính nhẩm

- 60 trừ 10 50, 50 trừ 30 20

- Làm cột cột

- HS nêu cách nhẩm phép tính ( tương tự )

- Kết phép tính

- Là 40

- Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ

- Số bị trừ 84, số trừ 31 - Lấy số bị trừ trừ số trừ - HS làm bài, nhận xét bạn bảng, tự kiểm tra

- HS đọc đề

- Tìm độ dài lại mảnh vải

- Dài dm, cắt dm - Làm

Tóm tắt Dài : dm Cắt : dm Còn lại : dm

Bài giải

(14)

IV Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt, nhắc nhở em học chưa tốt, chưa ý

- Dặn dò HS luyện tập thêm phép trừ khơng nhớ số có chữ số

9 – = ( dm )

Đáp số : dm

Điều chỉnh, bổ sung:

Thứ … ngày …… tháng … năm 2009 TẬP ĐỌC

LµM VIƯC THËT Lµ VUI I Mục tiêu

- Đọc đúng, rừ rng ton bi; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi ngời, vật làm việc; làm việc mang lại nhiều niềm vui (trả lời đ-ợc CH SGK)

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ tập đọc sách giáo khoa - Bảng phụ có ghi sẵn câu văn, từ cần luyện đọc III Caực hoaùt ủoọng

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động

2 KTBC

(15)

- KiÓm tra bài: Phần thởng

- Gi HS c bi trả lời câu hỏi - Neõu nhửừng vieọc laứm toỏt cuỷa bán Na?

- Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Khi Na phần thưởng vui mừng, vui mng ntn?

- Giáo viên nhận xét cho đim 3 Bài

a/ Giới thiệu bài: Hằng ngày em học, cha mẹ làm Ra đường em thấy công an đứng giữ trật tự, bác thợ đến nhà máy, lái xe chở hàng đến trường em thấy Thầy cô bận rộn bận rộn, vất vả mà vui, ngày học, làm? Bài tập đọc hôm giúp em hiểu điều

b/ Luyện đọc

b1) Đọc mẫu:

- Gv đọc mẫu toaứn baứi, gioùng vui, haứo hửựng, nhũp hụi nhanh

b2) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

Đọc câu:

- Giới thiệu từ cần luyện phát âm yêu cầu học sinh đọc : sắc xuân, rực rỡ, tng bừng, bận rộn, Treo bảng phụ, hớng dẫn học sinh cách đọc - Yêu cầu hs luyện đọc câu dài

- Quanh ta/ vật, / người/ điều làm việc/ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng

Đọc đoạn trước lớp:Đọc đoạn nhóm:

- Chia nhóm học sinh theo dõi học sinh đọc theo nhóm

Thi đọc nhóm:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân TIEÁT 2

c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại tập đọc gạch chân từ đồ vật, vật, cối, ngời đ-ợc nói đến

- Yêu cầu nêu công việc mà đồ vật, vật, cối làm

- – em

- Hs lắng nghe nhắc lại tựa

- Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đọc giải

- Hs nối tiếp đọc câu

- Một vài em đọc từ khó cá nhân đồng

- đến em đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng

- Tiếp nối đọc đoạn Đọc vịng

- Lần lợt hs đọc trớc nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối đoạn

- Đọc gạch chân từ: đồng hồ, tu hú, chim sâu, cành đào, Bé

- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân Các vật: Gà trống đánh thức người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu/

(16)

- Hái : VËy cßn em BÐ, Bé làm việc gì? - Khi làm việc Bé cảm thấy nh nào?

- Em cú ng ý với ý kiến Bé khơng? Vì sao? - Hãy kể đồ vật, ngời công việc vật đó, ngời làm mà em biết

- Theo em ngời, vật quanh ta làm việc ? Nếu khơng làm việc có ích cho xã hội khơng?

- u cầu học sinh đọc câu Cành đào tng bừng - Rực rỡ có nghĩa gì?

- Hãy đặt câu có từ rực rỡ - Tng bừng có nghĩa gì? - Hãy đặt câu có từ tng bừng - Baứi vaờn giuựp em hieồu ủieàu gỡ ?

d/ Luyện đọc lại bài.

- Nhận xét, chọn em đọc hay 4 Củng cố - Dặn dị

- Bài văn muốn nói với chng ta điu g×? - Giáo dục tư tưởng Nhận xét tiết hc - Giáo viên nhận xét tiết học

- Về nhà luyện đọc chuẩn bị sau

rau, troâng em

- Mét sè em tr¶ lêi

- em đọc

- Một em giải nghĩa - Một số em đặt - Một em giải nghĩa - Một số em đặt

- Có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội

- Thi ủóc lái baứi / nhieàu em - Mọi ngời, vật làm việc làm việc mang lại niềm vui Làm việc giúp ngời, vật có ích sống

Điều chỉnh, bổ sung:

Luyện từ câu

Từ NG÷ VỊ HäC TËP DÊU CHÊM HáI A/ MỤC TIÊU:

- Tìm đợc từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1)

- Đặt câu đợc với từ tìm đợc (BT 2); biết xếp lại trật tự từ câu để tạo câu (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hi (BT4)

B/ Đồ dùng dạy học:

- GiÊy, bót cho häc sinh t×m tõ nhãm

C/ Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ:

- Gv kiểm tra số hs làm lại 2,4 - Tìm từ :

Hoạt động học sinh Chỉ đồ dùng học sinh Chỉ tính nết học sinh

(17)

- Gv nhận xét III Bài mới:

1

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong tieỏt hoõm caực em seừ : Cuỷng coỏ nhửừng ủiều ủaừ hóc tửứ vaứ cãu Hóc cãu hoỷi vaứ traỷ lụứi cãu hoỷứi

- Giáo viên ghi tựa gọi HS đọc 2 Hoạt động : Hớng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc mẫu

- Chia nhóm yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm từ ghi vào giấy dán lên bảng

- Gọi học sinh thông báo kết nhóm - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng

- Yờu cầu lớp đọc từ tìm đợc Bài :

- Bài tập yêu cầu làm g×?

- Hớng dẫn hs: Hãy tự chọn từ từ vừa tìm đợc đặt câu với từ

- Gọi học sinh đọc câu

- Sau câu học sinh đọc, giáo viên yêu cầu lớp nhận xét

Bµi :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc câu mẫu

- Để chuyển câu Con yêu mẹ thành câu mới, mẫu làm nh nào?

- Tơng tự nh vậy, hÃy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ yêu thiếu nhi thành câu míi

- Nhận xét đa kết luận (3 cách)

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để làm tiếp với câu: Thu bạn thân em.

- Yêu cầu hs viết câu tìm đợc Bài 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu hs đọc câu - Đây câu gì?

- Khi viÕt c©u hái, ci câu ta phải làm gì?

- Yờu cu hc sinh viết lại câu đặt dấu chấm hỏi vo cui mi cõu

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi IV Củng cố, dặn dò :

- Caõu hoỷi duứng laứm gỡ ? - Cuối câu hỏi đăït dấu ?

- Có thể đảo vị trí từ câu khơng? - NhËn xÐt tiÕt häc

- VỊ nhà xem lại chuẩn bị sau

- L¾ng nghe

- hs đọc đề - hs đọc mẫu

- em mét nhãm thảo luận tìm từ ghi giấy

- Nhóm trởng nêu kết nhóm

- c ng từ, sau làm vào

- Một em trả lời - Thực hành đặt câu - Đọc câu tự đặt đợc - Hs đọc yêu cầu - em đọc mẫu - Phát biểu ý kiến

- Tr¶ lêi

- em đọc yêu cầu - Học sinh đọc

- Mét sè em tr¶ lêi - Häc sinh viết - Học sinh trả lời - Cõu hi dùng để hỏi - Đặt dấu hỏi

- Được, tạo thành câu

Điều chỉnh, boå sung:

(18)

Thứ năm ngày……… tháng……….năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU :

- Biết đếm, đọc, viết số phạm vi 100

- Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Viết sẵn nội dung tập Bài 1, Bài (a, b, c, d), Bài 3(cột 1, 2), Bài SGK - Đồ dùng phục vụ trò chơi

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi tên lên bảng lớp 2 Luyện tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS lên bảng làm

- Hát

- Lắng nghe GV giới thiệu

- HS đọc đề - HS làm

- 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 - 68,69,70,71,72,73,74

(19)

- Yêu cầu HS đọc số Bài (a, b, c, d):

- Yêu cầu HS đọc tự làm vào Vở tập

- Gọi HS đọc chữa

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số

- Số có số liền trước không ?

- Số số bé số học, số số khơng có số liền trước

Bài (cột 1, 2):

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS khác tự làm vào Vở tập

- Yêu cầu HS nhận xét bạn

- Có thể hỏi thêm cách đặt tính, cách tính phép tính cụ thể

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Yêu cầu HS tự làm

IV Củng cố , dặn dị :

Trị chơi: Cơng chúa quái vật.

Chuẩn bị: hình vẻ sau giấy Rô – Ky to

- Một số câu hỏi liên quan đến kiến thức cần củng cố, chẳng hạn :

1 Nêu số từ 20 đến 30 Số liền sau 89 số nào?

3 Tìm kết phép cộng có số hạng 42

4 Tìm kết phép trừ có số bị trừ số trừ 78 56

Cách chơi: GV chia lớp thành đội thi đua nhau.

- Đọc số theo yêu cầu - HS làm a, b, c, d

- Đọc : Số liền sau 59 60; số liền trước 89 88; ;

- Trả lời

- Số khơng có số liền trước

- HS làm

- HS nhận xét bạn cách tính kết phép tính

- Đọc đề SGK

- Lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21 học sinh

- Số HS hai lớp - Làm

Tóm tắt 2A : 18 học sinh 2B : 21 học sinh Cả hai lớp : học sinh

Bài giải

(20)

GV đọc câu hỏi, đội giơ tay xin trả lời Đội giơ tay trước trả lời Nếu Cơng chúa đội bạn phải bước xuống bậc thang Nếu sai cô công chúa đội trả lời phải bước xuống bậc thang Đội quyền trả lời, sai công chúa phải bước xuống bậc thang Cứ chơi trả lời đến câu hỏi Kết thúc trị chơi, cơng chúa bậc thang cao đội thắng

- Nhận xét tiết học Điều chỉnh, boå sung:

Thứ……….ngày……… tháng……….năm 20… TËp viÕt

Ch÷ hoa a

I Mục đích yêu cầu

- Viết viết đẹp chữ hoa A, Ă (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ- A Ă), chữ câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, tơng đối nét, thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thơng chữ ghi tiếng

II §å dùng dạy học

- Mu ch cỏi Ă , Â hoa đặt khung chữ ( bảng phụ), có đủ đờng kẻ đánh số đờng kẻ

- Vë tËp viÕt tËp mét

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: 2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra sách đồ dùng học tập

- Yªu cầu viết chữ hoa A vào bảng Yêu cầu viết chữ Anh

- Gv nhận xét 3.Bài

a/ Giới thiệu : Gv nêu MĐ, YC tiết dạy b/ Hoạt động : Hớng dẫn viết chữ hoa

- Yêu cầu hs lần lợt so sánh chữ Ă, Â hoa với chữ A hoa học tuần trớc

- Ch÷ A hoa gồm nét, nét nào? Nêu

- Hát

- Hs kt ĐDHT

- hs viết bảng lớp, lớp viết vào bảng

- Hs l¾ng nghe

(21)

quy trình viết chữ hoa

- Dấu phụ chữ Ă giống hình gì?

- Quan sỏt mu cho biết vị trí đặt dấu phụ ( Dấu phụ đặt đờng ngang nào? Khi viết đặt bút vào điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, cong đến đâu? Dừng bút đâu?)

- DÊu phụ chữ Â giống hình gì?

- t câu hỏi để học sinh rút cách viết (giống nh với chữ Ă)

- Gv yêu cầu hs viết chữ Ă, Â hoa vào không trung, sau cho em viết vào bảng

c/ Hoạt động : Hớng dẫn viết câu ứng dụng

- Yêu cầu HS mở Tập viết, đọc cụm từ ứng dụng

- Ăn chậm nhai kó mang lại tác dụng gì? - Cơm tõ gåm tiếng ? Là tiếng nào? - So sánh chiều cao chữ Ă chữ n?

- Những chữ có chiều cao chữ A?

- Khi viết Ăn ta viết nét nối Ă n nh nào?

- Khoảng cách giửa chữ chừng nào?

- Yêu cầu hs viết chữ Ăn vào bảng Gv chỉnh sửa cho em cßn sai

d/Hoạt động : Hớng dẫn viết vào tập viết - Yêu cầu hs viết vào tập

e/Hoạt động 4: Chấm, chữa - Thu chấm đến

- Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 4 Củng cố, dặn dò :

- NhËn xÐt tiÕt học

- Dặn học sinh nhà hoàn thàmh viết

- Chữ A hoa gồm nét Đó nét lợn từ trái sáng phải, nét móc dới nét lợn ngang

- Hình bán nguyệt

- Du ph đặt thẳng đầu chữ A hoa, đặt đường kẻ ngang Cách viết: Điểm đặt bút nằm đường ngang dường dọc Từ điểm viết nét cong xuống 1/3 ô li đưa tiếp nét cong lên đường ngang lệch phía đường dọc - Giống hình nón úp - Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang chút lệch phía bên phải đường dọc chút Tù điểm đưa nét xiên trái, đến chạm vào đường kẻ ngang kéo xuống tạo thành nét xiên phải cân nét xiên trái

- Viết vào bảng - Đọc: Ăn chậm nhai kĩ - Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn - Gồm tiếng Ăn, chậm, nhai, kĩ.

- Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao li

- Chữ h, k

- Từ điểm cuối chữ A rê bút lên điểm đầu chữ n viết chữ n

- Khoảng cách đủ để viết chữ o

- Viết bảng - HS viết

(22)

Điều chỉnh, bổ sung:

Thứ………….ngày…………tháng………năm 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 2: Bộ XƯƠNG A Mục tiêu:

- Bit đợc tên đợc vị trí vùng xơng xơng; xơng đầu, xơng mặt, x-ơng sờn, xx-ơng sống, xx-ơng tay, xx-ơng chân

B §å dïng dạy học

- Mô hình xơng ngời (hoặc tranh vÏ bé x¬ng) - PhiÕu häc tËp

- Hai tranh xơng thể đợc cắt rời

C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ:

- Gäi hs lên trả lời câu hỏi:

+ C quan vận động gồm phận nào? + Nhờ đâu mà phận thể cử động đợc? - Gv nhận xét

III Bài mới:

1 Giới thiệu : Giới thiệu viết tựa 2 Hoạt động 1: Giới thiệu số xơng khớp xơng của thể

Bớc 1: Hot ng cp ụi

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ xơng vị trí, nói tên số xơng

- Gv kim tra v giúp đỡ nhóm Bớc 2: Hoạt động lớp

- Gv đa mô hình xơng

- Yêu cầu hs lên bảng vị trí xơng gv nói tên xơng: xơng đầu, xơng sống,

- Gv số xơng mô hình

- H¸t

- 2em

- Hs đọc tựa

- Hs thùc hiƯn nhiƯm vơ cïng víi b¹n

(23)

Bíc :

- Yêu cầu hs quan sát nhận xét xơng mơ hình so sánh với xơng thể mình, chỗ vị trí xơng gập, duỗi quay đợc

- Kết luận: Các vị trí nh bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân gập, duỗi quay đợc, ngời ta gọi khớp xơng

- Gv chØ vÞ trÝ mét sè khíp x¬ng 3/

Hoạt động : Đặc điểm vai trò xơng Bớc 1:

- Gv yêu cầu hs thảo luận theo cặp đôi câu hỏi : - Hình dạng kích thớc khớp xơng có giống khơng?

- Gv nãi: Các khớp xơng có hình dạng kích thớc khác loại xơng giữ vai trò riêng

- Gv hái gỵi ý : Hép sä cã hình dạng kích thớc nh nào? Nó bảo vệ quan nào?

- Xơng sờn nh nµo?

- Xơng sờn xơng sống xơng ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ quan no?

- Yêu cầu hs nêu vai trò xơng chân

- Nêu vai trò xơng bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối

- Bớc 2: Kết luận: Bộ xơng thể gồm có nhiều x-ơng, khoảng 200 với hình dạng kích thớc khác nhau, làm thành khung nâng đỡ bảo vệ quan quan trọng Nhờ có xơng, phối hợp dới điều khiển hệ thần kinh mà cử động đợc

- Câu hỏi dành cho HS giỏi: Nêu tên khớp

xương thể Việc xảy xương bị gãy?

IV Củng cố , dặn dị :

- Hôm em học gì?

- Nêu tên vai trò số xương

- Về thực vận động nhẹ nhàng cho thể khỏe mạnh

- Hs đứng chỗ nói tên xơng

- Hs vị trí mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân Tự kiểm tra lại cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,

- Hs lng nghe ghi nhớ - Hs đứng chỗ nói tên khớp xơng

- Thùc hiƯn theo yªu cÇu

- Không giống

- Hộp sọ to trịn để

bảo vệ não

- Tr¶ lêi

- Xương chân giúp ta ,

đứng chạy , nhảy

- Mét sè hs trả lời

- Một số HS nêu

- Mét sè HS nªu

Điều chỉnh, bổ sung:

(24)(25)

Thứ……….ngày……… tháng……….năm 20… THỦ CÔNG

GẤP TÊN LỬA ( tiết 1)

I Mục tiêu:

- Biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Mẫu tên lửa giấy - Học sinh: Giấy màu, kéo, …

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: 2 Kiểm tra cũ:

- 1-2 HS nêu quy trình gấp tên lửa gấp trớc líp - Gv nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Hoạt động 2: Hs thực hành gấp tên lửa

- GV cho hs nêu lại thao tác gấp tên lửa học tiết

B

ớc :Gấp tạo mũi thân tên lửa B

ớc : Tạo tên lửa sửa dụng - GV nhận xét bổ xung thao t¸c gÊp - GV tỉ chøc cho hs thực hành gấp tên lửa - GV quan sát bổ xung tõng em

- GV tæ chøc thi trng bày sản phẩm nhóm - GV chấm sản phÈm cđa tõng nhãm

- Hs thi phãng tªn löa

* Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

- Học sinh tập gấp lại - Chuẩn bị tiết sau

- Hỏt

- HS nêu quy trình gấp tên lửa gấp trớc lớp

Hs kt ĐDHT

- Học sinh nhắc lại bước gấp tên lửa

- Học sinh thực hành gấp

- Trưng bày sản phẩm

- Thi phóng tên lửa

Điều chỉnh, bổ sung:

(26)(27)

Thứ sáu ngày……… tháng……….năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU :

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị - Biết số hạng, tổng

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Nội dung tập: Bài ( viết số đầu), Bài 2, Bài ( làm phép tính đầu), Bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên sau ghi lên bảng

2 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc mẫu - 20 gọi chục ?

- 25 gồm chục đơn vị ?

- Hãy viết số thành tổng giá trị hàng chục hàng đơn vị

- Gv nhận xét chốt lại Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc chữ ghi cột bảng a ( bảng )

- Số cần điền vào ô trống số ? - Muốn tính tổng ta làm ?

- Yêu cầu HS làm Sau HS làm xong GV cho HS khác nhận xét

- GV đưa kết luận cho điểm Tiến hành tương tự phần b

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm Sau HS đọc chữa

- Yêu cầu HS nêu cách tính 65 – 11 ( hỏi với phép tính khác )

- Hát

- 25 20 cộng - 20 gọi chục - 25 gồm chục đơn vị - HS làm bài, sau HS đọc chữa số đầu, lớp theo dõi, tự kiểm tra

- Số hạng, Số hạng, Tổng - Là tổng hai số hạng cột

- Ta lấy số hạng cộng với

- HS lên bảng làm bài, HS khác làm sau nhận xét bạn bảng, tự kiểm tra

- HS làm bài, HS đọc chữa đầu

(28)

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết ?

- Bài tốn u cầu tìm ?

- Muốn biết chị hái cam, ta làm phép tính ? Tại sao?

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập

IV Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt, nhắc nhở em chưa tốt, chưa ý

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

bằng 54

- Đọc đề SGK - Bài toán cho biêt chị mẹ hái 85 cam, mẹ hái 44

- Bài tốn u cầu tìm số cam chị hái

- Làm phép tính trừ Vì tổng số cam chị mẹ 85, mẹ hái 44 - Làm

Tóm tắt

Chị mẹ : 85 cam Mẹ hái : 44 cam Chị hái : cam ?

Bài giải

Số cam chị hái : 85 – 44 = 41 ( cam ) Đáp số : 41 cam

Điều chỉnh, bổ sung:

(29)

Thứ…….ngày………tháng…… năm…… Chính tả

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI A MỤC TIÊU:

- Nghe – viết đọan tả, trình bày hình thức đọan văn xuôi - Biết thực yêu cầu BT2

- Bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ BT3 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi g/gh, bảng chữ - Vở tả, bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Khởi động: II Kiểm tra cũ:

- Tiết trước em viết ?

- Gọi HS lên bảng, đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết, yêu cầu lớp viết vào tờ giấy nhỏ

- Gọi HS đọc thuộc lòng 10 chữ cuối bảng chữ

- Nhận xét cho điểm HS III Bài mới:

1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn nghe- viết:

- GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật vui - Đoạn trích tập đọc nào?

- Đoạn trích nói ai? - Em Bé làm việc gì? - Bé làm việc nào? - Đoạn trích có câu?

- Câu có nhiều dấu phẩy nhất?

- Hãy mở sách đọc to câu văn đoạn trích - Yêu cầu HS đọc từ dễ lẫn từ khó viết - Yêu cầu HS viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết Chú ý câu cụm từ đọc lần

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích cac chữ viết khó, dễ lẫn

- H¸t

- Phần thưởng

- Viết theo lời đọc GV - Đọc chữ: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.

- Hs lắng nghe

- Bài Làm việc thật vui - Về em Bé

- Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em - Bé làm việc bận rộn vui

- Đoạn trích có câu - Câu

- HS mở sách đọc bài, đọc dấu phẩy

- Đọc: vật, việc, học, nhặt,

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(30)

- Thu chấm từ -– - Nhận xét viết

3

Hướng dẫn làm tập tả - Trị chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/ gh.

- GV chia lớp thành đội, phát cho đội bảng phụ Trong phút đội phải tìm cắc chữ bắt đầu g/ gh ghi vào giấy

- Tổng kết, GV HS lớp đếm số từ tìm đội Đội tìm nhiều chữ đội thắng

- Hỏi: Khi viết gh? - Khi viét g? Bài 3

- u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS xếp lại chữ H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ

- Nêu: Tên bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng xếp

IV Củng cố , dặn dị : - Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS họ ghi nhớ quy tắc tả với g/ gh Viết lại cho lỗi sai Học thuộc bảng chữ

lỗi lề sai

- Hs chơi trò chơi

- Viết gh sau âm e, ê, i

- Khi sau e, ê, i.

- Đọc đề

- Sắp xếp lại để có: H, A, L, B, D

- Viết vào vở: An, Huệ, Lan, Bắc, Dũng.

Điều chỉnh, bổ sung:

TẬP LÀM VAÊN

(31)

- Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân ( BT1, BT2)

- Viết dược tự thuật ngắn ( BT3) II ĐDDH:

 Tranh minh họa taäp – SGK III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS trả lời: Tên em gì? Quê em đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích mơn học nhất? Em thích làm việc gì?

- Gọi HS lên bảng nói lại thơng tin mà bạn vừa giới thiệu

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Khi gặp mặt chẳng hạn gặp bố mẹ học về, gặp thầy cô đến trường,… phải làm gì?

- Lần gặp đó, muốn họ biết phải làm gì?

- Trong tập làm văn hôm học cách chào hỏi người gặp mặt, từ giới thiệu để làm quen với

b/ Hướng dẫn làm tập: Bài (Làm miệng)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS thực yêu cầu Sau lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho em

+ Chào thầy, cô đến trường + Chào bạn gặp trường

- Nêu: Khi chào người lớn tuổi em nên ý chào cho lễ phép, lịch Chào bạn thân mật, cởi mở

-Baøi (Laøm mieäng)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Haùt

- HS trả lời

- Lần lượt HS nói Mỗi HS nói bạn Chẳng hạn: Bạn tên là…Quê bạn ở…Bạn học lớp…Trường…Bạn thích học… - Em cần chào hỏi

- Em phải tự giới thiệu

- Đọc yêu cầu - Nối tiếp nói lời chào - Con chào mẹ, học ạ!/ Xin phép bố mẹ, học ạ!/ Mẹ ơi, học ạ!/ Thưa bố mẹ, học ạ!/

- Em chào thầy (cô) ạ!

- Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/

- Nhắc lại lời chào bạn tranh

- Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép Mít

(32)

- Treo tranh lên bảng hỏi: Tranh vẽ ? - Mít chào tự giới thiệu nào?

- Bóng Nhựa Bút Thép chào Mít tự giới thiệu nào?

- Ba bạn chào tự giới thiêu chào nào? Có thân mật khơng? Có lịch khơng? - Ngồi lời chào hỏi tự giới thiệu, ba bạn cịn làm gì?

- Yêu cầu HS tạo thành nhóm đóng lại lời chào giới thiệu bạn

Bài (viết)

- Cho HS đọc u cầu sau tự vào Vở tập

- Gọi HS đọc làm, lắng nghe nhận xét Củng cố - Dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị HS ý thực hành điều học

thaønh phố Tí Hon

- Chào cậu, chúng tớ Bóng Nhựa Bút Thép Chúng tớ HS lớp

- Ba bạn chào hỏi thân mật lịch

- Bắt tay rât thân mật - Thực hành

- Laøm baøi

- Nhiều HS tư đọc Tự thuật

Điều chỉnh, bổ sung:

Ngày đăng: 20/05/2021, 10:31

w