- Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, khối lượng chất ta, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từ [r]
(1)Tuần 20: Ngày soạn 28 tháng 12 năm 2011
Tiết 20: Ngày dạy tháng năm 2012
TÍNH CHẤT CỦA OXI
I Mục tiêu
- Học sinh nắm tính chất vật lí oxi Học sinh nắm oxi tác dụng với phi kim, kim loại, hợp chất Từ khái quát chung oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, tham gia phản ứng với nhiều KL, phi kim, hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II
- Rèn kỹ quan sát, phân tích, viết phương trình phản ứng - Rèn kĩ tính theo PTHH
II Chuẩn bị
- Gv: Các dạng tập
- Học sinh : Chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ (5 phút) ? Nêu tính chất oxi 3.Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết ? Nêu tính chất vật lý oxi
? Nêu tính chất hố học oxi Viết phương trình phản ứng minh hoạ
HS: Thảo luận nhóm,trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận
I Tính chất vật lý
Khí oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Oxi hố lỏng - 1830C có màu xanh nhạt)
II- Tính chất hố học
1/ Tác dụng với Phi Kim a Lưu huỳnh tác dụng với oxi S(r) + O2 (k) t0 SO2(k)
b Phôt tác dụng với oxi 4P(r) + 5O2(k) t0 2P2O5 (r) Hoạt động 2: Bài tập
GV yêu cầu HS làm tập SGK/ 84 HS làm tập
GV hướng dẫn tập 4:
? Tính số mol P , O2 trước khí phản ứng
? So sánh số mol P , O2 theo tỉ lệ mol phương trình chất dư
? Số dư
? Vậy số mol P2O5 tính theo số mol chất
HS tập theo hướng dẫn GV GV: Hướng dẫn Hs làm tập Đổi khối lượng tập chất gam
Bài tập SGK/84.
a
4P + O2 t0 2P2O5 Số mol P là:
nP = 31 , 12 M
m
= 0,4 (mol) Số mol oxi là:
nO2 = 32 17 M
m
= 0,53 ( mol ) Theo phương trình phản ứng: nO2 =
5
nP =
0,4 = 0,5 ( mol ) Mà nO2 = 0,53 ( mol )
Vậy oxi dư, P phản ứng hết
nO2 dư = 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol) b Theo phương trình phản ứng: nP2O5 =
2
nP =2
(2)? Viết phương trình phản ứng
? Tính khối lượng cacbon ngun chất từ tính số mol cacbon
? Tính số mol CO2 ? Tính thể tích CO2
? Tính khối lượng S có tập chất ? Tính số mol S
? Tính số mol SO2 theo phương trình ? Tính thể tích SO2
HS làm tập theo hướng dẫn HS lên bảng làm tập
HS nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
Khối lượng P2O5 thu là: mP2O5 = 0,2 x 142 = 28,4 gam
Bài tập SGK/84.
24 kg = 24 000 g Phương trình phản ứng:
C + O2 t0 CO2 ( ) S + O2 t0 SO2 ( ) Khối lượng cacbon nguyên chất là: mC = 24000 ( 100% – ( 0,5 %+ 1,5 %)) = 23520 g
Số mol cacbon nguyên chất là:
nC = 12
23520 M
m
= 1960 ( mol ) Theo phương trình phản ứng ta có: nCO2 = nC = 1960 ( mol )
Thể tích khí CO2 thu là:
VCO2 = n 22,4 = 1960 22,4 = 43904 (l) Khối lượng lưu huỳnh là:
mS = 24000 0,5 % = 120 ( g ) Số mol lưu huỳnh là:
nS = 32
120 M
m
= 3,75 ( mol ) Theo phương trình phản ứng ta có: nSO2 = nS = 3,75 ( mol )
Thể tích khí SO2 thu là:
VSO2 = n 22,4 = 3,75 22,4 = 8,4 ( l ) Củng cố
GV : khái quát lại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà
(3)Tuần 21: Ngày soạn 04 tháng 01 năm 2012
Tiết 21: Ngày dạy tháng năm 2012
SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
I Mục tiêu
- Học sinh hiểu được: Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng oxi - Rèn kỹ quan sát, phân tích, viết phương trình phản ứng
- Giáo dục lịng u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Gv: Các dạng tập
- Học sinh : Kiến thức cũ, xem
III Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
Sự oxi hoá, phản ứng hố hợp ? oxi có ứng dụng 3.Bài mới
Họat động 1: Lý thuyết ? Sự oxi hố
? Lấy vd oxi hoá số chất đời sống thực tế
? Thế phản ứng hoá hợp
? Nêu ứng dụng oxi
I Sự oxi hoá
Sự tác dụng oxi với chất oxi hoá ( chất đơn chất hay hợp chất)
II Phản ứng hoá hợp.
Phản ứng hoá hợp phản ứng hố học có chất ( sản phẩm ) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
VD: Đâu phản ứng hố hợp, giải thích a 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 2Fe(OH)3 b CaO + CO2 CaCO3
c CaCO3 t0 CaO + CO2 d Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 III ứng dụng oxi
Oxi dùng vào lĩnh vực chủ yếu là: - Sự đốt nhiên liệu
- Sự hô hấp… Hoạt động 2: Bài tập -Làm tập sgk/87
Bài tập SGK/ 87
Viết phương trình phản ứng HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận Viết phương trình hố học
Tính thể tích tạp chất có khí mêtan Tính thể tích khí mêtan nguyên chất
Tính thể tích khí oxi cần dùng dựa vài phương trình hố học
HS thảo luận, làm theo hướng dẫn HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận
Bài tập SGK/ 87.
S + Mg MgS S + Zn ZnS S + Fe FeS 3S + Al Al2S3
Bài tập SGK / 87.
m3 = 1000 dm3
CH4 + O2 t0 H2O + CO2 Thể tích tạp chất có khí mêtan là: Vtạp chất = 100%
% 1000
= 20 dm3 Thể tích CH4 nguyên chất là: 1000 dm3 – 20 dm3 = 980 dm3
(4)VO2 = VH2 = 980 = 1960 ( dm3 ) 4 Củng cố
-Học sinh đọc phần ghi nhớ
- GV khái quát lại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà :
(5)Tiết 42 : Ngày soạn 08 tháng 01 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 OXIT
I Mục tiêu
- Học sinh hiểu định nghĩa oxít hợp chất tạo nguyên tố, có nguyên tố O; Biết hiểu cơng thức hố học ơxít, cách gọi tên ơxít Bíêt oxít có loại, dẫn ví dụ minh hoạ Biết vận dụng thành thạo cách lập CTHH
- Rèn kỹ lập CTHH, kĩ đọc tên oxit
II Chuẩn bị
- GV: Các tập
- HS: Ôn lại dạng tập
III Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
- Thế oxit? Có lạo oxit? loại nào? Lấy ví dụ 3.Bài mới
Vậy oxit ?
? Nêu công thức tổng quát
? Oxit chia làm loại, loại
? Nêu cách gọi tên oxit
I/ Định nghĩa
Oxit hợp chất hai nguyên tố hố học có ngun tố oxi
II/ Công thức
Kết luận : Mxn OyII x n = y II
III Phân loại (2 loại chính)
1 Oxit axit
- Thường oxit phi kim tương ứng với axít
Ví dụ: SO3 axit tương ứng H2SO4 Ơxít bazơ
- Thường ôxít kim loại tương ứng với bazơ
Ví dụ:
Na2O tương ứng với bazơ NaOH
IV/ Cách gọi tên
Tên oxit = tên nguyên tố (kim loại, phi kim) + oxit - Với kim loại có nhiều hố trị:
Tên oxit bazo= Tên kim loại + hoá trị + oxit - Với phi kim nhiều hoá trị :
Tên oxit axit = Tên phi kim + oxit tiền tố nguyên tử phi kim, oxi
môno - 1; - 2; tri – … Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu HS làm tập 2,4,5 SGK/91 GV đưa tập:
Bài tập 1:
Cho oxit sau: CO2 ; SO2 ; P2O5 ; Al2O3 ; Fe2O3 ; Fe3O4
a, Chúng tạo thành từ đơn chất nào?
Bài tập 1:
Các oxit: CO2 ; SO2 ; P2O5 ; Al2O3; Fe2O3; Fe3O4 a, Chúng tạo thành từ đơn chất:
(6)b, Viết PT phản ứng nêu điều kiện phản ứng ( có ) điều chế oxit
Bài tập 2:
Hãy viết tên CTHH oxit axit oxit bazơ Hãy oxit tác dụng với nước ( có ) cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS làm theo hướng dẫn Gv HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận
C + O2 t0 CO2 S + O2 t0 SO2 4P + 5O2 t0 2P2O5 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 4Fe + 3O2 t0 2Fe2O3 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4
Bài tập 2:
- oxit axit: SO2( khí anhiđric sunfurơ); SO3 (khí anhiđric sunfuric); P2O5 ( phơtpho pentaoxit); CO2 ( cacbon đioxit)
SO2 + H2O H2SO3 : phản ứng hoá hợp SO3 + H2O H2SO4 : phản ứng hoá hợp P2O5 +3H2O 2H3PO4:phản ứng hoá hợp CO2 + H2O H2CO3 : phản ứng hoá hợp
- oxit bazơ: Na2O (natri oxit); CaO (canxi oxit); Al2O3 ( nhôm oxit ); Fe2O3 ( sắt III oxit )
Na2O + H2O 2NaOH : p/ư hoá hợp CaO + H2O Ca(OH)2 : p/ư hố hợp Al2O3 Fe2O3 khơng tác dụng với nước 4 Củng cố
- Học sinh đọc kết luận chung SGK 5 Hướng dẫn nhà :
(7)Tiết 44: Ngày soạn 15 tháng 01 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I Mục tiêu
- Học sinh biết phương pháp điều chế, thu khí O2 PTN, biết cách sản xuất O2 công nghiệp
- Hiểu phản ứng phân huỷ, lấy ví dụ - Củng cố khái niệm chất xúc tác
II Chuẩn bị
III Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
- Làm tập 2,3 SGK 3.Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết
Những chất chứa oxi em biết ? Những chất dùng để điều chế O2 ?
Để sản xuất lượng lớn O2 người ta lấy nguyên liệu từ đâu ?
Cách sản xuất ?
Em hiểu phản ứng phân huỷ ? So sánh phản ứng phân huỷ phản ứng hoá hợp ?
I/ Điều chế O2 PTN
KClO3 t0 2KCl + 3O2
II Sản xuất O2 Cơng nghiệp 1/ Sản xuất O2 từ khơng khí
- Hố lỏng khơng khí, cho khơng khí lỏng bay Ban đầu thu N2 (- 1960C); sau thu O2 (- 1830C) 2/ Sản xuất O2 từ H2O
H2O dp 2H2 + O2
III Phản ứng phân huỷ
KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 t0 CaO + CO2
Phản ứng phân huỷ phản ứng hố học có chất sinh từ hai hay nhiều chất
Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu HS làm tập 4, SGK
HS: Làm tập thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
GV: Hướng dẫn câu hỏi mở
Bài tập 4.
? Tính số mol oxi thu ? Theo PT tính số mol KClO3
? Từ số mol KClO3 tính khối lượng KClO3 ? Từ thể tích oxi tính số mol oxi dựa vào công thức
? Theo phương trình tính số mol KClO3 ? Từ số mol KClO3 tính khối lượng KClO3 cần dùng
Bài tập 6:
? Từ khối lượng oxit sắt từ tính số mol ? Từ số mol oxit sắt từ theo phương trình tính số mol sắt oxi
? Từ số mol sắt oxi tính khối lượng
Bài tập SGK.
KClO3 t0 2KCl + 3O2 a, Số mol oxi thu là:
nO2 = 32 1,5 48
M
m
( mol ) Theo phương trình phản ứng, ta có: nKClO3 =
2
nO2 =
1,5 = ( mol ) Khối lượng KClO3 cần để điều chế oxi là: mKClO3 = n M = 122,5 = 122,5 ( g ) b, Số mol oxi thu là:
nO2 =
2 , 22
8 , 44 ,
22
V
( mol ) Theo phương trình phản ứng, ta có: nKClO3 =
2
nO2 =
=
(8)sắt oxi cần dùng
? Từ số mol oxi theo phương trình tính số mol KMnO4
? Từ số mol KMnO4 tính khối lượng KMnO4 cần dùng
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS : tập theo hướng dẫn GV HS: Lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Khối lượng KClO3 cần để điều chế oxi là: mKClO3 = n M =
4
122,5 = 163,3 ( g )
Bài tập SGK.
3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 a, Số mol oxit sắt từ tạo thành là: nFe3O4 = 232 0,01
32 ,
M m
( mol ) Theo phương trình phản ứng ta có: nFe = 3nFe3O4 = 3.0,01 = 0,03 ( mol ) Khối lượng sắt cần dùng là:
mFe = n M = 0,03 56 = 1,68 ( g ) Theo phương trình phản ứng ta có: nO2 = 2nFe3O4 = 2.0,01 = 0,02 ( mol ) Khối lượng oxi thu là:
mO2 = n M = 0,02 32 = 0,64 ( g ) b, KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phương trình phản ứng ta có:
nKMnO4 = 2nO2 = 2.0,02 = 0,04 ( mol ) Khối lượng KMnO4 cần dùng là:
mKMnO4 = n M = 0,04 158 = 6,32 ( g ) 4 Củng cố
- Học sinh đọc kết luận chung SGK GV khái quát lại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà :
- Làm tập lại SGK, SBT - Đọc trước sau
(9)Tuần 23 Ngày soạn 18 tháng 01 năm 2011
Tiết 45: Ngày dạy tháng năm 2011
BÀI LUYỆN TẬP 5 I Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học chương IV ơxi, khơng khí; tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng, điều chế ơxi PTN công nghiệp, thành phần oxit, cháy, ơxi hố chậm, phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ - Rèn kĩ tính tốn hoá học, viết PTPƯ
II Chuẩn bị
- Học sinh ôn tập theo nội dung 29/Tr100
III Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ
- học sinh trả lời câu hỏi 3,4 SGK/99, 1học sinh trả lời câu 5, SGK ? 3.Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 2: Bài tập
GV : Yêu cầu HS làm tập SGK HS tập
? Thế oxit axit Vậy đâu oxit axit ? Thế oxit bazơ
Vậy oxit oxit bazơ
? Hãy câu phát biểu sai tập ? Các câu có xảy phản ứng oxi hoá câu
Bài tập 3 SGK
-Các oxit axit: CO2 ; SO2 ; P2O5 - Các oxit bazơ: Na2O ; MgO ; Fe2O3
Bài tập SGK
Câu phát biểu đúng: D
Bài tập 5 SGK
Câu phát biểu sai: B , C , E
Bài tập 7SGK
Các câu có xảy oxi hố: a,b Bài tập 8:
? Tính thể tích oxi đktc
Từ thể tích oxi tính số mol oxi
? Viết phương trình phản ứng phân huỷ KMnO4 ? Tính số mol KMnO4 theo phương trình ? Từ số mol ta tính
? Tính khối lượng KMnO4 cần dùng HS: Làm tập theo hướng dẫn Gv ? Viết phương trình phân huỷ KClO3 Theo phương trình tính số mol KClO3 Từ tính khối lượng KClO3 cần dùng HS làm tập theo hướng dẫn
HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận , cho diểm
Bài tập 8 SGK
a, Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là: (0,1 20) 90
100
= 2,222 lit Số mol oxi là:
nO2=
, 22 222 , , 22 V 0,099 mol Phương trình phản ứng:
KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 Theo phương trình ta có:
nKMnO4= nO2= 22,4
222 , mol Khối lượng KMnO4 cần dùng là: mKMnO4= 22,4
222 ,
.158 = 31,346 gam b, Phương trình phản ứng:
KClO3 t0 2KCl + 3O2 Theo phương trình phản ứng ta có: nKClO3= 3
2
nO2= 22,4
222 , mol Khối lượng KClO3 cần dùng là: mKClO3= 22,4
222 ,
(10)4 Củng cố
- GV khái quát loại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà:
- Học bài, xem lại dạng tập
Ngày soạn 25 tháng 01 năm 2012
TiẾT 46: KIỂM TRA TIẾT
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT A) LÝ THUYẾT:
1 Sự oxi hố gì? Lấy vd oxi hoá số chất đời sống thực tế Thế phản ứng hố hợp? Cho ví dụ?
3 Nêu tính chất hố học oxi Viết phương trình phản ứng minh hoạ Nêu ứng dụng oxi
5 Oxit gì? Nêu cơng thức tổng quát oxit
6 Oxit chia làm loại, loại nào? Cho ví dụ? Nêu cách gọi tên oxit Cho ví dụ?
8 Thế phản ứng phân huỷ ? Cho ví dụ?
9 So sánh phản ứng phân huỷ phản ứng hố hợp có khác nhau? Lấy ví dụ minh họa 10 Nêu thành phần khơng khí?
11 Làm dập tắt cháy? Tại thực biện pháp dập tắt cháy?
12 Sự oxi hóa chậm gì? Cho ví dụ
B)
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài Hãy viết tên CTHH oxit axit oxit bazơ
Bài 2: Cho oxit sau: CO2 ; SO2 ; P2O5 ; Al2O3 ; Fe2O3 ; Fe3O4 a, Chúng tạo thành từ đơn chất nào?
b, Viết PT phản ứng nêu điều kiện phản ứng ( có ) điều chế oxit
Bài 3: Viết phương trình hố học biểu diễn cháy oxi đơn chất: cacbon, nhôm, photpho, sắt Biết sản phẩm hợp chất có cơng thức hố học: CO2, Al2O3, P2O5, Fe3O4 Hãy gọi tên sản phẩm
Bài 4: Hồn thành phương trình phản ứng sau Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
a) S + O2 → ? b) ? + O2 → P2O5 c) ? + ? → Fe3O4 d) KClO3 → ? + ? e) ? → H2 + O2 f) Na + ? → Na2O g) ? + ? → Al2O3 h) KMnO4 → ? + ? + ?
Bài 5: Lập CTHH oxit tạo nguyên tố sau: Mg, Na, Al, S (VI ) , P (V) , C(II) Gọi tên oxit
C) BÀI TỐN:
Bài tập 1: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết: a, 46,5 gam phôtpho
b, 30 gam cacbon c, 67,5 gam nhôm d, 33,6 lit hiđro ( đktc)
(11)Bài tập 3: Tính thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp gồm 18 gam cacbon gam lưu huỳnh
Bài tập 4: Người ta điều chế kẽm oxit ZnO cách đốt bột kẽm oxi
a, Viết PT phản ứng hoá học xảy Phản ứng điều chế kẽm oxit thuộc loại phản ứng nào? b, Tính khối lượng oxi cần thiết để điều chế 40,5 g kẽm oxit
c, Muốn có lượng oxi nói trên, phải phân huỷ g kali clorat KClO3 ?
Bài tập 5: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với oxi thu sắt (III) oxit a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thể tích oxi cần dùng
c, Tính khối lượng sắt (III) oxit thu
Bài tập 6: Đốt cháy hoàn tồn 18,6 gam phốt bình chứa khí oxi , ta thu chất bột màu trắng photpho penta oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích oxi (đktc) tham gia phản ứng c) Gọi tên tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Bài tập 7:
Lấy khối lượng KClO3 KMnO4 để điều chế khí oxi O2 Chất cho nhiều khí oxi Viết phương trình phản ứng giải thích
Bài tập 8:
Đốt cháy 12,4 gam photpho bình chứa 17,6 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 a Viết PTHH xảy
(12)Ngày soạn 29 tháng 01 năm 2012
Ngày dạy tháng năm 2012
TIẾT 47: CHỦ ĐỀ V: HIĐRƠ - NƯỚC
TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠ
I Mục tiêu
- Học sinh nắm tính chất vật lí H2, biết H2 chất khí, nhẹ khí
- Học sinh biết H2 tác dụng với ôxi, phản ứng toả nhiều nhiệt, biết hỗn hợp H2, O2 hỗn hợp nổ
- Giáo dục đức tính cẩn thận, làm việc khoa học
II Chuẩn bị
III Tiến trình giảng
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
- Giáo viên giới thiệu chương V Nghiên cứu cụ thể H2 có tính chất ứng dụng ?
? Nêu tính chất vật lý
? Nêu tính chất hố học hiđro ? Hỗn hợp H2 O2 có đặc biệt
I/ Tính chất vật lí
Khí H2 chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ khí tan nước
II/ Tính chất hoá học 1/ Tác dụng với O2 2H2 + O2 t0 H2O Chú ý
Hỗn hợp H2 O2 hỗn hợp nổ mạnh tỉ lệ
: :
2 O
H V
V
thể tích Hoạt động 2: Bài tập
GV : yêu cầu HS làm tập SGK Hs tập
Hs lên bảng trình bày GV nhận xét
GV đưa thêm số tập
Bài tập 1: Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric
a, Tính thể tích H2 đktc
b, Sau phản ứng chất dư? Khối lượng gam
Bài tập 2:
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam axit clohiđic HCl nguyên chất
a, Viết phương trình phản ứng xảy
b, Chất dư sau phản ứng dư gam
c, Tính thể tích khí hiđro thu
Bài tập 6SGK/109
2H2 + O2 t0 H2O
Theo ptpư: VH2O = 2.VO2 = 2,8 = 5,6 (l) Vậy th tích khí H2 dư
Số mol oxi là: nO2 = 22,4 , , 22
V
= 0,125 mol Theo ptpư, ta có:
nH2O = 2.nO2 = 0,125 = 0,25 mol Khối lượng nước thu sau phản ứng là: mH2O = n M = 0,25 18 = 4,5 g
Bài tập 1:
a, Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Số mol kẽm là: nZn = 65
5 , M
m
= 0,1 mol Theo ptpư, ta có: nHCl = nZn = 0,1 = 0,2 mol Vậy chất dư sau phản ứng HCl
(13)(đktc)
d, Nếu muốn cho phản ứng xảy hồn tồn phải dùng thêm chất lượng
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS : tập theo hướng dẫn GV
3 HS: Lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Vậy thể tích khí H2 thu là:
VH2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 lit
b, Khối lượng chất dư là:
mHCl = n M = 0,05 36,5 = 1,825 gam
Bài tập 2:
a, Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b, Số mol sắt là: nFe = 56
8 , M
m
= 0,05 mol Số mol axit là: nHCl = 36,5
6 , 14 M
m
= 0,4 mol Theo ptpư, ta có:
nHCl = nFe = 0,05 = 0,1 mol Vậy chất dư sau phản ứng HCl nHCl dư = nHCl - nHCl t/g = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol Khối lượng chất dư là:
mHCl = n M = 0,3 36,5 = 10,95 gam c, Theo ptpư, ta có: nH2 = nZn = 0,05 mol
Vậy thể tích khí H2 thu là: VH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 lit
d, Muốn cho phản ứng xảy hồn tồn : nFe =
1
nHCl =
0,4 = 0,2 mol Vậy số mol Fe thiếu : nFe = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Vậy khối lượng sắt cần thêm là: mFe = n M = 0,15 56 = 8,4 gam 4, Củng cố
- Gv khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Về nhà em học sinh đọc phần đọc thêm
(14)Ngày soạn 01 tháng 02 năm 2012
Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 48 :
TÍNH CHẤT CỦA HIDRO( tiết )
I Mục tiêu
- Học sinh biết khí hiđro có tính khử Nó khử ngun tố oxi dạng đơn chất hợp chất, phản ứng toả nhiệt
- Hs biết hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu tính nhẹ, tính khử phản ứng toả nhiều nhiệt cháy
II Chuẩn bị
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
Hoạt động 1: Lý thuyết ? Ngồi tác dụng với oxi , hiđro cịn tác
dụng với chất
? Nêu ứng dụng hiđro
2/ Tác dụng với CuO
H2 + CuO t0 Cu + H2O Vậy ngun tố hiđro có tính khử ( khí hiđrơ) III ứng dụng
- Dùng làm nhiên liệu - SX amoniăc, phân bón - Khử số oxit kim loại - Bơm vào khí cầu Hoạt động 2: Bài tập GV đưa số tập
Bài tập 1:
Dùng hiđro để khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao
a, Viết phương trình phản ứng
b, Sau phản ứng thu 19,2 gam đồng Hãy tính khối lượng đồng (II) oxit thể tích khí hiđro (đktc) dùng
Bài tập 2:
Dẫn dịng khí H2 qua hỗn hợp gồm 3,2 gam CuO 2,33 gam PbO nhiệt độ cao
a, Viết phương trình phản ứng hố học xảy
b, Cho biết vai trò chất tham gia phản ứng
c, Tính khối lượng hợp kim thu sau phản ứng
d, Tính thể tích H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS : tập theo hướng dẫn GV
Bài tập 1:
a, H2 + CuO t0 Cu + H2O b, Số mol Cu thu sau phản ứng là: nCu = 64
2 , 19 M
m
= 0,3 mol Theo phương trình phản ứng, ta có: nCuO = nH2 = nCu = 0,3 mol
Khối lượng CuO tham gia phản ứng là: mCuO = n M = 0,3 80 = 24 gam Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là: VH2 = n 22,4 = 0,3 22,4 = 6,72 lit
Bài tập 2:
a, H2 + CuO t0 Cu + H2O (1) H2 + PbO t0 Pb + H2O (2) b, CuO PbO chất oxi hoá
H2 chất khử
c, - Số mol CuO tham gia phản ứng là: nCuO = 80
2 , M
m
(15)3 HS: Lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Khối lượng Cu thu sau phản ứng là: mCu = n M = 0,04 64 = 2,56 gam - Số mol PbO tham gia phản ứng là: nPbO = 223
23 , M
m
= 0,01 mol Theo phương trình phản ứng 2, ta có: nPb = nH2 = nPbO = 0,01 mol
Khối lượng Pb thu sau phản ứng là: mCu = n M = 0,01 207 = 2,07 gam - Vậy khối lượng hợp kim thu là: mhợp kim = mCu + mPb
= 2,56 + 2,07 = 4,63 gam d, Số mol H2 tham gia phản ứng là: nH2 = 0,04 + 0,01 = 0,05 mol
Vậy thể tích khí H2 (đktc) cần là: VH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 lit
Củng cố
Gv khái quát lại nội dung cách làm tập Hướng dẫn nhà
- GV hướng dẫn SBT
(16)Tiết 49: Ngày soạn 05 tháng 02 năm 2012
Ngày dạy tháng năm 2012
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- Học sinh nắm vững tính chất hóa học H2 - Ren luyện kĩ giải tập
II Chuẩn bị
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
Bài tập 1:
Cân phương trình hố học sau: Fe2O3 + CO t0 Fe + CO2
Fe3O4 + H2 t0 Fe + H2O H2 + CuO t0 Cu + H2O
Bài tập 1:
Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 Fe3O4 + 4H2 t0 3Fe + 4H2O H2 + CuO t0 Cu + H2O
Bài tập 2: Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng khối lượng kim loại thu cho khí H2 qua hỗn hợp gồm 10 gam CuO 55,75 gam PbO nhiệt độ cao
Bài tập 3:
Khử hỗn hợp gồm có 0,1 mol Fe2O3 0,05 mol Fe3O4 nhiệt độ cao khí H2 Tính khối lượng kim loại thu thể tích khí H2 (đktc) cần dùng
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS : tập theo hướng dẫn GV HS: Lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
Bài tập 2:
H2 + CuO t0 Cu + H2O (1) H2 + PbO t0 Pb + H2O (2) - Số mol CuO tham gia phản ứng là: nCuO = 80
10 M
m
= 0,125 mol
Theo pt 1, ta có: nCu = nH2 = nCuO = 0,125 mol
Khối lượng Cu thu sau phản ứng là: mCu = n M = 0,125 64 = gam - Số mol PbO tham gia phản ứng là: nPbO = 223
75 , 55 M
m
= 0,25 mol
Theo pt 2, ta có: nPb = nH2 = nPbO = 0,25 mol
Khối lượng Pb thu sau phản ứng là: mCu = n M = 0,25 207 = 51,75 gam - Số mol H2 tham gia phản ứng là: nH2 = 0,125 + 0,25 = 0,375 mol
Vậy thể tích khí H2 (đktc) cần là: VH2 = n 22,4 = 0,375 22,4 = 8,4 lit
Bài tập 3:
Phương trình phản ứng
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1) 0.1 mol 0.3 mol 0.2 mol
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (2) 0.05 mol 0.2 mol 0.15 mol
Theo pt (1)
(17)GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm nFe= 3.nFe3O4 = 0,01= 0.03 mol Khối lượng Fe thu được:
mFe = (0.15 +0.2).56 = 19.6 g Theo pt(1)
nH2 = nFe2O3 = 0,1 = 0,3 mol Theo pt (2)
nH2 = nFe3O4 = 0,05 = 0,2 mol Thể tích H2 cần dùng:
VH2 = (0.3 + 0.2).22,4 = 11.2 (lít)
4, Củng cố
- Gv khái quát lại dạng tập làm 5, Hướng dẫn nhà:
(18)Tiết 50: Ngày soạn 08 tháng 02 năm 2012
Ngày dạy tháng năm 2012
PHẢN ỨNG THẾ( tiết 1)
I Mục tiêu
- Học sinh hiểu phương pháp cụ thể nguyên liệu, phương pháp điều chế H2 phịng thí nghiệm, biết phương pháp điều chế H2 công nghiệp
II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Bài tập sgk tr.113 3.Bài
Hoạt động 1: Lý thuyết
- Nguyên liệu để điều chế H2 PTN - Cách tiến hành
- Cách thu H2
- Cách thử tính chất H2
? Nguồn nguyên liệu giàu H2 sẵn có TN
? Cách sx H2 CN ? Phản ứng
I Điều chế H2.
1 Điều chế H2 phịng thí nghiệm - Ngun liệu:
Zn ( Al; Fe) đ HCl ( dd H2SO4) - Cách tiến hành: sgk
- Cách thu H2 :Đẩy nước đẩy kk
- Cách thử tính chất H2, dùng que đóm cịn tàn đỏ, que đóm khơngg bùng cháy
Đốt H2 khơng khí H2 cháy với lửa màu xanh nhạt
2 Nhận xét: sgk
Zn + HCl ZnCl2 + H2
II Điều chế H2 công nghiệp - Dùng C để khử nước nhiệt độ cao - Điện phân nước
2H2O dp 2H2 + O2
III Phản ứng thế.
Ví dụ:
Zn + HCl ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Kết luận: SGK
Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động 2: Bài tập
GV yêu cầu HS làm tập SGK HS nhóm thảo luận tập SGK
Bài tập 1:
Phản ứng dùng để điều chế hiđro PTN?
Bài tập 2:
Phản ứng phản ứng hoá hợp ? ? Phản ứng phản ứng
Bài tập 3:
Bài tập SGK
Phản ứng để điều chế H2 PTN là: a, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 b, Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Bài tập SGK.
a, 2Mg + O2 2MgO
b, 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 c, Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
(19)Khí oxi nặng hay nhẹ khơng khí? Vậy khí hiđro nặng hay nhẹ hơn? Nêu cách thu khí hiđro?
Bài tập 4:
2 HS lên bảng viết phương trình HS lên làm tập 4b
HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
c phản ứng
Bài tập SGK.
Thu khí oxi cách đẩy khơng khí để ống nghiệm đứng khí oxi nặng khơng khí Cịn hiđro để úp ống nghiệm khí hiđro nhẹ khơng khí
Bài tập SGK.
a, Các phương trình hố học: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + 2H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b, Số mol H2 thu là: nH2 = 22,4
24 , , 22
V
= 0,1 mol Theo phương trình phản ứng , ta có: nZn = nFe = nH2= 0,1 mol
Khối lượng Fe cần là:
mFe = n M = 0,1 56 = 5,6 gam Khối lượng Zn cần là:
mZn = n M = 0,1 65 = 6,5 gam 4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập làm 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(20)Tiết 51: Ngày soạn 08 tháng 02 năm 2012
Ngày dạy tháng năm 2012
PHẢN ỨNG THẾ( tiết )
I Mục tiêu
- Học sinh hiểu phản ứng - Rèn kĩ làm tập
II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
GV yêu cầu HS làm tập SGK/117 ? Viết phương trình phản ứng
? Tính số mol sắt só mol axit
? Từ phương trình phản ứng , xem tỉ lệ số mol chất dư
? Tính số mol chất cịn dư khối lượng chất cịn dư
? Tính số mol hiđro theo chất phản ứng hết ? Từ tính thể tích hiđro (đktc)
HS: Làm tập theo hướng dẫn GV HS: lên bảng trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét , cho điểm GV: đưa thêm tập:
Bài tập 1:
Hoà tan hoàn toàn 18,6 gam hỗn hợp kim loại Zn Fe dung dịch H2SO4 lỗng, thu 6,72 lít H2 (đktc)
a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại ban đầu
HS lên bảng viết phương trình
1 HS lên làm tập
Bài tập SHK/117.
Phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 a, Số mol Fe là:
nFe = 56 , 22 M
m
= 0,4 mol Số mol axit là:
nH2SO4 = 98 , 24 M
n
= 0,25 mol Theo phương trình phản ứng nFe = nH2SO4 = 0,25 mol Vậy sắt dư:
nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol Khối lượng sắt dư là:
mFe = n M = 0,15 56 = 8,4 gam b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol
Thể tích khí hiđro (đktc) thu là: VH2 = n 22,4 = 0,25 22,4 = 5,6 lit
Bài tập 1:
a, Các phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) b, Số mol H2 thu là:
nH2 = 22,4
72 , , 22
V
= 0,3 mol Gọi số mol Zn tham gia phản ứng x Gọi số mol Fe tham gia phản ứng y Theo phương trình phản ứng, ta có (1) nH2 = nZn = x mol
(2) nH2 = nFe = y mol
Theo ta có: x + y = 0,3 mol (3)
(21)HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = M n = 56 y gam
Theo ta có: mZn + mFe = 18,6
65x +56 y = 18,6 (4) Từ ta có hệ phương trình:
6 , 18 56 65
3 ,
y x
y x
1 ,
2 , , y x
Vậy khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = n M = 0,2 65 = 13 gam
Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = n M = 0,1 56 = 5,6 gam
Phần trăm khối lượng kim loại hồn hợp là:
%mZn =
% 100 x m m
hh Zn
=
% 100 , 18
13 x
= 69,9% %mFe = 100% - 69,9% = 30,1 %
4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(22)Tiết 52: Ngày soạn 15 tháng 02 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
BÀI LUYỆN TẬP 6( tiết )
I Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học tính chất vật lí ( tính nhẹ) , tính chất hố học ( chủ yếu tính khử) hiđro, ứng dụng tính chất HS biết cách so sánh tính chất cách điều chế hiđro oxi
- Biết hiểu khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, củng cố khái niệm liên quan.Hs nhận biết loại phản ứng
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh
II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Nêu tính chất lí – hố hiđro ? Hiđro có ứng dụng ? nêu cách điều chế thu khí hiđro ? Phản ứng
? Thế phản ứng oxihố- khử
I Kiến thức cần nhớ.
Khí H2: - Khả hoạt động hoá học (I) - ứng dụng
- Điều chế PTN -Cách thu H2
* Phản ứng thế: Lập PTHH
(II) * Phản ứng oxi hoá khử
(Sự khử, oxi hoá; chất khử, chất oxi hoá)
Hoạt động 2: Bài tập
GV yêu cầu HS làm tập SGK HS làm theo hướng dẫn GV HS lên bảng viết phương trình HS lên làm tập 5b HS lên làm tập 5b HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm GV cho học sinh làm thêm tập:
Bài tập 1:
Cho Zn tác dụng với dd HCl dư sau phản ứng thu kẽm clorua (ZnCl2) 3,36 lít khí H2
II Bài tập: Bài tập SGK:
a H2 + CuO t0 Cu + H2O (1) 3H2 + Fe2O3 t0 2Fe+ 3H2O (2) b Chất khử là: H2
Chất oxi hoá là: Fe2O3, CuO c nFe = 0,05 mol
nCu = 64 0,05mol
,
Theo (1) nH2 = nCu = 0,05 mol
Theo (2) nH2 = 1,5nFe = 0,075 mol
nH2 = 0,125 mol
VH2 đktc = 0,125 x 22,4 = 2.8 lit
(23)(đktc)
a/ Viết PTHH xảy
b/ Tính khối lượng Zn phản ứng c/ Tính khối lượng ZnCl2 GV hướng dẫn HS làm tập HS làm theo hướng dẫn Gv HS lên làm tập
HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
a, Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + 2H2 b, Số mol H2 thu là: nH2 = 22,4
36 , , 22
V
= 0,15 mol Theo phương trình phản ứng, ta có: nZn =
1
nH2 =
1
0,15 = 0,075 mol Vậy khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = n M = 0,075 65 = 4,875 gam c, Theo phương trình phản ứng, ta có: nZnCl2 =
1
nH2 =
1
0,15 = 0,075 mol Vậy khối lượng ZnCl2 thu sau phản ứng là:
mZnCl2 = n M = 0,075 136 = 10,2 gam
4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(24)Ngày soạn 22 tháng 02 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 53
BÀI LUYỆN TẬP 6 ( tiết )
I Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học tính chất vật lí ( tính nhẹ) , tính chất hố học ( chủ yếu tính khử) hiđro, ứng dụng tính chất HS biết cách so sánh tính chất cách điều chế hiđro oxi
- Biết hiểu khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, củng cố khái niệm liên quan.Hs nhận biết loại phản ứng
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh
II Chuẩn bị
- Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới
Gv đưa tập
Bài tập 1:
Trong PTN người ta điều chế sắt cách dùng chất khử hiđro để khử sắt (III) oxit Bằng phương pháp người ta thu 11,2 gam sắt
a, Viết phương trình hố học xảy
b, Tính số gam sắt (III) oxit tham gia phản ứng
c, Tính số lít khí hiđro dùng đktc
Bài tập 2:
Tính thể tích khí H2 đktc điều chế cho:
a, 13 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng
b, Dung dịch chứa 0,1 mol axit HCl tác dụng với sắt dư
Bài tập 3:
Dùng khí hiđro để khử CuO nhiệt độ cao a, Viết phương trình hố học xảy
b, Sau phản ứng thu 19,2 gam Cu Hãy tính khối lượng CuO tham gia phản ứng thể tích H2 (đktc) cần dùng
GV hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 1:
a, Phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O b, Số mol Fe thu sau phản ứng là: nFe = 56
2 , 11 M
m
= 0,2 mol Theo phương trình phản ứng nFe2O3 =
1
nFe =
0,2 = 0,1 mol Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là: nFe2O3 = n M = 0,1 160 = 16 gam b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2 =
3
nFe =
0,2 = 0,3 mol
Thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng là:
VH2 = n 22,4 = 0,3 22,4 =67,2 lit
Bài tập 2:
a, Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 a, Số mol Fe là:
nZn = 65 13 M
m
= 0,2 mol
Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2 = nZn = 0,2 mol
Thể tích khí hiđro (đktc) thu là: VH2 = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 lit
(25)HS làm theo hướng dẫn Gv HS lên làm tập
HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2 =
1
nHCl =
0,1 = 0,05 mol Thể tích khí hiđro (đktc) thu là: VH2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 lit
Bài tập 3:
a, Phương trình hố học:
H2 + CuO t0 Cu + H2O b, Số mol Cu thu sau phản ứng là: nCu = 64
2 , 19 M
m
= 0,3 mol Theo phương trình phản ứng nCuO = nCu = 0,3 mol
Khối lượng CuO tham gia phản ứng là: nCuO = n M = 0,3 80 = 24 gam b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2 = nCu = 0,3 mol
Thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng là:
VH2 = n 22,4 = 0,3 22,4 =67,2 lit
4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(26)Ngày soạn 29 tháng 02 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 54
NƯỚC
I Mục tiêu
- Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: Thành phần hố học nước, tính chất hố học nước Củng cố cách tính theo CTHH phương trình hoá học
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, đọc viết CTHH, viết phương trình phản ứng
II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
Bài hôm giúp em nhớ lại nắm vững thành phần hoá học nước, tính chất hố học nước
Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ
Nêu thành phần hoá học nước? Nêu tính chất hố học nước?
- Thành phần hoá học nước + Thành phần định tính
+ Thành phần định lượng - Tính chất nước + Tác dụng với kim loại
+Tác dụng với số oxit bazơ tạo thành kiềm + Tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS làm tập Bài tập 1:
Viết PTHH xảy cho:
a) Nước tác dụng với kim loại: K, Ca b) Nước tác dụng với oxit bazo : Na2O,
BaO
c) Nước tác dụng với oxit axit: SO3, N2O5
Bài tập 2:
Tính thể tích khí hidro khí oxi cần tác dụng với để thu 1,8 g nước
Bài tập 3:
Cho hỗn hợp chứa 4,6 gam natri 3,9 gam kali tác dụng với nước
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí hidro thu (đktc) c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi
II Bài tập. Bài tập :
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2↑ Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 ↑
b) Na2O + 2H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 c) SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3 Bài tập 2:
PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O 0,1 ← 0,05 ← 0,1 Số mol nước: nH2O = 0,1 mol nO2 = 12×1 = 0,05 mol VO2 = 1,12 lít
nH2 = 12×2 = 0,1 mol VH2 = 2,24 lít
Bài tập 3:
(27)màu quỳ tím nào? HS lên bảng làm tập
GV Hướng dẫn HS làm tập
Chú ý tính thể tích khí hidro hai phản ứng HS lên bảng làm tập
HS nhận xét, bổ sung GV : Nhận xét, cho điểm
n Na = Mm = 234,6 = 0,2 mol Số mol K:
n K = Mm = 393,9 = 0,1 mol Số mol H2:
0,1 + 0,05 = 0,15 mol
Thể tích khí hidro thu là:
VH2 = nx 22,4 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Dung dịch sau phản ứng bazo, nên làm quỳ tím hóa xanh
Củng cố.
Gv khái quát lại số dạng tập kiến thức cần nhớ
5.Hướng dẫn nhà:
(28)Ngày soạn 07 tháng 03 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 55
CHỦ ĐỀ VI : AXIT – BAZƠ – MUỐI
AXIT I Mục tiêu
- Học sinh biết hiểu cách phân loại axit theo thành phần hoá học cách gọi tên chúng - Củng cố kiến thức học phân loại oxit, CTHH, tên gọi
Học sinh đọc CTHH axit viết nghe đọc - Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, viết phương trình hố học
II Chuẩn bị
- Học sinh ôn tập lại bài: 26 ; 33; 10
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Hãy viết CTHH oxit axit em biết? 3.Bài
Kể tên axit em biết? Vậy axit CTHH chúng nào? gọi tên chúng sao? Hoạt động 1: Lý thuyết
? Định nghĩa axit?
? Cơng thức tổng qt axit đặt nào?
? Axit phân làm loại ? Nêu cách gọi tên axit
I Axit
1 Khái niệm.
2 Cơng thức hố học chung: HnX - Trong đó: X là gốc axit, n hoá trị gốc axit
3 Phân loại - loại - axit có oxi gốc axit
- axit khơng có oxi gốc axit 4 Tên gọi
a axit khơng có oxi
Tên axit = tên phi kim+ hidric b axit có oxi
- axit có nhiều oxi
Tên = axit + tên phi kim +ic - axit có oxi
Tên = axit + tên phi kim +ơ Hoạt động 2: Bài tập
GV Cho tập:
Bài tập (Bài tập SGK):
Nêu CTHH axit có gốc axit gọi tên
Bài tập 1:
Tên axit CTHH Tên gốc
axit clohidric HCl -Cl Clorua axit sunfurơ H2SO3 =SO3 Sunfit Axit sunfuric H2SO4 = SO4 sunfat
(29)Bài tập :
Viết PTHH biểu diễn biến hóa sau đây:
a) S → SO2 → H2SO3 b) P → P2O5 → H3PO4
Bài tập 3
Cho axit HCl tác dụng với Zn thu 16,8 lít khí H2 đktc
a, Tính khối lượng Fe HCl tham gia phản ứng
b, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
GV hướng dẫn HS làm tập HS làm theo hướng dẫn Gv HS lên làm tập
HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm
Bài tập 2:
a) S+ O2 → SO2 SO2 + H2O → H2SO3 b) 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Bài tập 3
Zn + 2HCl FeCl2 + H2 Số mol H2 là:
nH2 = 22,4
V
= 22,4 , 16
= 0,75 mol a, Theo phương trình phản ứng, ta có: nFe = nH2 = 0,75 mol
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: mFe = n M = 0,75 56 = 42 gam Theo phương trình phản ứng, ta có: nHCl = nH2 = 0,75 = 1,5 mol
Vậy khối lượng HCl tham gia phản ứng là: mHCl = n M = 1,5 36,5 =
b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nFeCl2= nH2 = 0,75 mol
Vậy khối lượng muối thu sau phản ứng là: mFeCl2= n M = 0,75 136 =
4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(30)Ngày soạn 14 tháng 03 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 56
BAZƠ I Mục tiêu
- Học sinh biết hiểu cách phân loại bazơ theo thành phần hoá học cách gọi tên chúng - Củng cố kiến thức học phân loại oxit, CTHH, tên gọi
Học sinh đọc CTHH bazơ viết nghe đọc - Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, viết phương trình hố học
II Chuẩn bị
- Học sinh ôn tập lại bài: 26 ; 33; 10
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Hãy viết CTHH oxit axit em biết? 3.Bài
Kể tên bazơ em biết? Vậy bazơ CTHH chúng nào? gọi tên chúng sao? Hoạt động 1: Lý thuyết
? Bazơ ? CTTQ bazơ
? Bazơ chia ? Nêu cách đọc
II Bazơ
1 Khái niệm, CTHH.
2 CT hoá học chung: M(OH)n n hoá trị của kim loại M
3 Tên gọi
Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nều kim loại nhiều hố trị) + hiđroxit
Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit
Ca(OH)2 Canxi hiđroxit
4 Phân loại - loại
- Bazơ tan (kiềm): NaOH; KOH; Ca(OH)2 -Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2
Hoạt động 2: Bài tập
GV cho tập 4, SGK
Nêu CTHH bazơ tương ứng oxit ? GV Hướng dẫn HS:
HS : Lên bảng trình bày
GV : Hướng dẫn HS làm tập
? Viết CTHH oxit tương ứng với bazơ HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung
GV : hướng dẫn HS gọi tên số bazơ HS trình bày
HS nhận xét, bổ sung GV Cho HS số bày tập:
Bài tập :
Cho chất sau: Na2O , CaO, Fe2O3 , SO3 , P2O5 , Na
Bài tập SGK
Cơng thức hố học bazơ tương ứng với oxit là:
Na2O : NaOH BaO : Ba(OH)2 Li2O: LiOH CuO: Cu(OH)2 FeO : Fe(OH)2 Al2O3: Al(OH)3
Bài tập SGK
Các oxit tương ứng với bazơ là: Ca(OH)2 : CaO
Mg(OH)2 : MgO Zn(OH)2 : ZnO Fe(OH)2 : FeO
Bài tập 6b SGK.
(31)a, Viết phương trình phản ứng chất tác dụng với nước
b, Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
c, Gọi tên chất tạo thành GV : Hướng dẫn HS làm tập Hs : Lên bảng trình bày
HS : Nhận xét, bổ sung
GV : Nhận xét, cho điểm
Bài tập :
a, Các phương trình phản ứng:
Na2O + H2O NaOH (1) CaO + H2O Ca(OH)2 (2) Fe2O3 + 3H2O không phản ứng (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) P2O5 + 3H2O 2H2PO4 (5) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (6)
b, Các phản ứng , , , phản ứng hoá hợp Phản ứng phản ứng
c, NaOH : Natri hiđroxit Ca(OH)2 : Cacnxi hiđroxit H2SO4 : Axit sunfurit H3PO4 : Axit photphorit
4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(32)Ngày soạn 18 tháng 03 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 57
MUỐI
I Mục tiêu
- Học sinh biết hiểu định nghĩa muối; cách phân loại tên gọi muối; củng cố kiến thức axit, bazơ
Biết đọc số CTHH muối viết nghe đọc
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, đọc viết CTHH II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
Gọi tên chất, phân loại chất sau: HNO3; KOH; H2SO4; Mg(OH)2; HCl 3.Bài
? Khi thay nguyên tử H phân tử axit nguyên tử kim loại ta hợp chất gọi gì?
Hoạt động 1: Lý thuyết ? Phát biểu định nghĩa muối
? Để lập CTHH muối cần biết điều gì? ? Nhìn vào CTHH số muối bảng em đưa cách phân loại muối?
? Nêu cách gọi tên muối
III Muối
1 Khái niệm.
2 Cơng thức hố học ( MnXm) Phân loại : - loại
- Muối axit: Là muối cịn ngun tử H gốc axit có khả thay băng nguyên tử kim loại VD: KHCO3
- Muối trung hồ: Là muối khơng cịn ngun tử H gốc axit có khả thay băng nguyên tử kim loại VD:Na2CO3
4 Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (kèm theo hoá trị kim loại nhiều hoá tri) + tên gốc axit
Ví dụ:
KHCO3 Kali hiđro cacbonat Ca(NO3)2 Canxi cacbonat
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa số tập
Bài tập 1: Cho 24,65 gam hỗn hợp gồm Fe Zn tác dụng với axit HCl có khí Cho khí tác dụng với CuO thu 25,6 gam kim loại
a, Tính khối lượng kim loại hỗn hợp b, Tính thành phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp
GV : Hướng dẫn ? Tính số mol Cu
Từ số mol Cu suy số mol H2
Từ số mol H2 suy số mol Fe Zn Ta đặt ẩn cho số mol Fe Zn
Bài tập 1:
Phương trình hố học:
Zn + HCl to ZnCl2 + H2 Fe + HCl to FeCl2 + H2 H2 + CuO t0 Cu + H2O a, Số mol Cu thu sau phản ứng là: nCu =
25,6 64 m
M = 0,4 mol
Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2 = nCu = 0,4 mol
(33)Từ số mol ta tìm phơng trình khối lượng Fe Zn
Từ ta giải hệ pt
HS làm theo hướng dẫn GV GV Quan sát HS
GV Gọi HS lên bảng chữa HS Lên bảng làm tập HS Nhận xét, bổ sung GV Nhận xét cho điểm GV Thu chấm vài HS
(1) nH2 = nZn = x mol
(2) nH2 = nFe = y mol
Theo ta có: x + y = 0,4 mol (3)
Khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = M n = 65.x gam
Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = M n = 56 y gam
Theo ta có: mZn + mFe = 24,65
65x +56 y = 24,65 (4) Từ ta có hệ phương trình:
0,
65 56 24,65 x y
x y
,0, 25 0,15 x
y
Vậy khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = n M = 0,25 65 = 16,25 gam Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = n M = 0,15 56 = 8,4 gam
Phần trăm khối lượng kim loại hồn hợp là:
%mZn =
% 100 x m m
hh Zn
= 16, 25
100%
24,65x = 65,9% %mFe = 100% - 65,9% = 34,1 %
4, Củng cố
- GV khái quát lại dạng tập 5, Hướng dẫn nhà:
- Đọc KL chung
(34)Ngày soạn 14 tháng 03 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 58
BÀI LUYỆN TẬP 7( tiết )
I Mục tiêu
- Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm về: Thành phần hoá học nước, tính chất hố học nước Hs hiểu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên loại hợp chất axit, bazơ, muối Củng cố cách tính theo CTHH phương trình hố học
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, đọc viết CTHH, viết phương trình phản ứng
II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
Bài hôm giúp em nhớ lại nắm vững thành phần hố học nước, tính chất hố học nước Định nghĩa, công thức, phân loại, tên gọi axit, bazơ,muối
Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ
Nêu thành phần hố học nước? Nêu tính chất hoá học nước? Thế axit, bazơ, muối Nêu cách gọi tên axit, bazơ, muối
- Thành phần hoá học nước + Thành phần định tính
+ Thành phần định lượng - Tính chất nước + Tác dụng với kim loại
+Tác dụng với số oxit bazơ tạo thành kiềm + Tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng
- Định nghĩa, công thức, phân loại, tên gọi axit, bazơ, muối
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS làm tập SGK HS lên bảng làm tập
HS lên bảng làm tập GV hướng dẫn HS làm tập HS lên bảng làm tập
GV Hướng dẫn HS làm tập ? Để tính khối lượng muối tạo thành ta tính
II Bài tập.
Bài 1: a
2K + H2O 2KOH + H2 2Na + H2O 2NaOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
b Các phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng
Bài 3: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2HPO4; NaH2PO4
Bài 4: Đặt CTTQ hợp chất là: MxOy Khối lượng kim loại hợp chất là: mM = 160.70/ 100 = 112 gam
Khối lượng oxi mol oxit là: mO = 48 gam
Số mol nguyên tử nguyên tố O mol hợp chất là: nO = 48: 16 = mol
(35)Chú ý tính số mol chất sản phẩm theo số mol chất phản ứng hết
HS lên bảng làm tập HS nhận xét, bổ sung GV : Nhận xét, cho điểm
MM = x MM = 112 x= MM = 56(Fe)
vậy CTHH oxit là: Fe2O3 sắt III oxit
Bài ( hướng dẫn cách làm)
nH2SO4 = 0,5 mol nAl2O3 0,59 mol Phương trình hố học
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Theo phương trình ta có:
Để p với 0,5 mol H2SO4 cần 0,5/3 mol Al2O3 Al2O3 dư, axit hết
Khối lượng Al2O3 dư là:
102 43
,
60 gam
Củng cố.
Gv khái quát lại số dạng tập kiến thức cần nhớ
5.Hướng dẫn nhà:
(36)Ngày soạn 14 tháng 03 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012
Tiết 59
KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm về: Thành phần hoá học nước, tính chất hố học nước Hs hiểu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên loại hợp chất axit, bazơ, muối Củng cố cách tính theo CTHH phương trình hố học
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, đọc viết CTHH, viết phương trình phản ứng
II Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nhà
III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút: Đề bài
Câu 1: Cho chất sau: NaOH , BaCl2 , P2O5 , H3PO4 , HCl , Ba(OH)2 , MgO, KNO3 , KOH , Al2(SO4)3 , HNO3 , SO3
Đâu axit, bazơ, muối, oxit gọi tên chúng Câu 2: Cho 7,8 gam Kali tác dụng với nước Tính thể tích khí H2 thu đktc
Đáp án biểu điểm
Câu (6 điểm): Chỉ gọi tên loại: 1,5 điểm
Ơxit Axit Bazơ Muối
P2O5 diphơtpho pentaoxit
H3PO4
Axit phôtphoric
Ba(OH)2 Bari hiđroxit
Al2(SO4)3 Nhôm sunfat MgO Magiê oxit HCl Axit clohiđric NaOH Natri hiđroxit KNO3 Kali nitrat SO3 lưu huỳnh oxit HNO3 Axit nitric KOH Kali hiđroxit BaCl2 Bari clorua
Câu 2: (4 điểm)
Số mol K là: nK = 23 , M
m
= 0,2 mol (1 điểm) a, Phương trình phản ứng: 2K + H2O 2KOH + H2 (1 điểm) b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2=
1
nNa =
0,2 = 0,1 mol (1 điểm) Thể tích khí hiđro thu là: VH2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 lit (1 điểm)
3.Bài mới
GV cho HS số tập
Bài tập :
Cho 4,6 gam natri vào nước a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) c, Dung dịch sau phản ứng làm biết đổi màu giấy quỳ tím nào?
Bài tập 2:
Biết khối lượng mol oxit 80, thành phần khối lượng oxi oxit 60% Xác định cơng thức oxit gọi tên
Bài tập 3:
Cho 9,2 gam natri vào nước (dư ) a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thể tích khí ra(đktc)
c, Tính khối lượng hợip chất bazơ tạo
Bài tập 1:
Số mol Na là: nNa = 23 , M
m
= 0,2 mol a, Phương trình phản ứng:
2Na + H2O 2NaOH + H2 b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2=
1
nNa =
0,2 = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro thu sau phản ứng là: VH2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 lit
c, Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi sang màu xanh tạo dung dịch bazơ NaOH
Bài tập 2:
Gọi CTHH oxit là: RxOy
(37)thành sau phản ứng
GV : Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 1:
Tính số mol Na Viết phương trình
Tính số mol H2 theo phương trình Chất tạo thành axit hay bazơ
Bài tập 2:
Tính khối lượng oxi có oxit Tính số nguyên tử oxi
Tính khối lượng R Tìm số ngun tử R từ tìm CTHH oxit
Bài tập 3:
Làm tương tự tập 1, sau tính số mol chất tạo thành theo phương trình
Từ số mol tính khối lượng sản phẩm Hs : Lên bảng trình bày
HS : Nhận xét, bổ sung GV : Nhận xét, cho điểm
mO = 100 80 60
= 48 gam
Số nguyên tử oxi có oxit là: 16 y = 48 y = 3
Theo ta có: x MR + 48 = 80 Vậy khối lượng R : 80 – 48 = 32 - Nếu x = 1; MR = 32 R lưu huỳnh CTHH là: SO3
- Nếu x = 2; MR = 64 R Cu CTHH là: Cu2O3 (loại)
Bài tập 3:
Số mol Na là: nNa = 23 , M
m
= 0,4 mol a, Phương trình phản ứng:
2Na + H2O 2NaOH + H2 b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH2=
1
nNa =
0,4 = 0,2 mol
Thể tích khí hiđro thu sau phản ứng là: VH2 = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 lit
c, Theo phương trình phản ứng, ta có: nNaOH = nNa = 0,4 mol
Khối lượng bazơ thu sau phản ứng là: mNaOH = n M = 0,4 40 = 16 gam
4 Củng cố.
Gv khái quát lại số dạng tập kiến thức cần nhớ
5.Hướng dẫn nhà:
(38)Tuần: 31
Tiết: 60 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
Nhận biết chất
I Mục tiêu
- Học sinh củng cố nhớ lại tính chất đặc trưng chất
- Học sinh biết phân biệt chất, từ biết cách tách chất để chất tinh khiết - Rèn kĩ so sánh, tư duy, khái quát
II Chuẩn bị. Các tập III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Cho quỳ tím vào dung dich axit, bazơ quỳ tím chuyển màu nào? 3.Bài
Bài tập
GV: Đưa số tập
Bài tập 1: Có lọ đựng chất lỏng khơng màu: nước, nước vơi trong, dung dịch axit sunfuric lỗng Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết chất lỏng đựng lọ
Bài tập 2: Có lọ đựng riêng biệt chất lỏng sau: dung dịch BaCl2 , dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 Bằng cách nhận biết chất lỏng đựng lọ
Bài tập 3:
Có lọ nhãn đựng riêng biệt chất lỏng sau: dung dịch NaCl , dung dịch H2SO4 loãng , dung dịch Ca(OH)2 Bằng cách nhận biết chất lỏng đựng lọ
Bài tập 4:
Có chất khí O2 , H2 , CO2 , N2 đựng lọ riêng biệt Hãy trình bày phương pháp nhận biết chất khí lọ phương pháp hóa học Viết phương trình phản ứng có
GV: Nêu cách nhận biết axit, bazơ, muối GV: Gọi HS lên bảng
HS: Lên bảng làm tập
GV: Quan sát uốn nắn
Bài tập 1
- Lấy lọ làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> dung dịch axit H2SO4
- Lấy dung dịch axit H2SO4 vừa tìm nhỏ vào mẫu thử lại, mẫu thử cho kết tủa tắng dung dịch nước vôi
H2SO4 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + 2H2O - Chất lỏng lại H2O
Bài tập 2:
- Lấy lọ làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> dung dịch axit HCl
- Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh -> dung dịch bazơ Ca(OH)2
- Mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím BaCl2
Bài tập 3:
- Lấy lọ làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> dung dịch axit H2SO4
- Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh -> dung dịch bazơ Ca(OH)2
- Mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím NaCl
Bài tập 4: Có nhiều cách, mơt cách - Cho dịng khí qua nước vơi trong, khí làm nước vơi vẩn đục khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
(39)HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
- Hai khí cịn lại đốt cháy, khí cháy oxi có lửa xanh mờ, tạo nước khí H2 H2 + O2 2H2O
- Khí khơng cháy khí N2
4 Củng cố
GV khái quát lại kiến thức số dạng tập 5 Hướng dẫn nhà:
- VN làm tập sgk; 50% số sbt -Chuẩn bị sau
Tuần: 32 Tiết: 61
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
chủ đề viI- dung dịch
Độ tan chất nước
I Mục tiêu
- Học sinh nhận biết chất tan chất không tan nước Học sinh hiểu độ tan nước chất, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan, biết tính tan số axit, bazơ , muối
- Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh, kĩ làm thí nghiệm II Chuẩn bị.
Các dạng tập III Tiến trình giảng
1.ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
1 học sinh trả lời câu hỏi 1+3 sgk 3.Bài
Lầm để biết chất có tan nước hay khơng; tan nhiều hay tan ít?
(40)? Thế chất tan chất khơng tan ? Tính tan
? Thế độ tan
Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
1 Chất tan chất khơng tan
2 Tính tan số axit, bazơ, muối 3 Độ tan số chất nước
- Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ Thường nhiệt độ tan độ tan tăng
- Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất nhiệt độ tăng áp suất giảm độ tan giảm
Hoạt động 2: Bài tập
Gv đưa số tập:
Bài tập 1: 200C , hoà tan 60 gam kali nitrat vào 190 gam nước dung dịch bão hồ Tính độ tan muối kali nitrat nhiệt độ
Bài tập 2: 200C độ tan kali sunfat là 11,1 gam Hỏi phải hoà tan gam muối vào 80 gam nước để dung dịch bão hoà nhiệt độ cho
Bài tập 3: 200C , hoà tan 53,75 gam muối natri cacbonat vào 250 gam nước dung dịch Na2CO3 bão hồ Tính độ tan muối natri cacbonat
Bài tập 4: Xác định khối lượng muối kali clorua kết tinh sau làm nguội 604 gam dung dịch bão hoà 800C xuống 200C Biết độ tan KCl 800C 51 gam, 200C 34 gam
GV Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 1: Tính số gam KNO3 tan 100 gam nước
HS lên bảng trình bày
Bài tập 2: Từ độ tan K2SO4 tính khối lượng muối tan 80 gam nước
HS: Lên bảng trình bày
Bài tập 3: Làm tương tự tập HS : Lên bảng trình bày
Bài tập 4: Tính khối lượng nước muối 800C 604 gam.
ở 200C tính khối lượng nước muối Từ thấy khối lượng muối kết tinh HS : Lên bảng trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
Bài tập 1:
ở 200C , 190 gam H2O có 60 gam KNO3 tạo dung dịch bão hoà
Trong 100 gam nước có x gam KNO3 tạo dung dịch bão hoà
x = 190 60 100
= 31,6 gam
Độ tan kali nitrat 200C 31,6 gam.
Bài tập 2:
ở 200C , 100 gam H2O có 11,1 gam K2SO4 tạo dung dịch bão hoà
Trong 80 gam nước có x gam K2SO4 tạo dung dịch bão hoà
x = 100 , 11 80
= 8,88 gam
Vậy cần phải hoà tan 8,88 gam kali sufat
Bài tập 3:
ở 200C , 250 gam H2O có 53,75 gam Na2CO3 tạo dung dịch bão hoà
Trong 100 gam nước có x gam Na2CO3 tạo dung dịch bão hoà
x = 250 75 , 53 100
= 21,5 gam
Độ tan Natri cacbonat 200C 21,5 gam.
Bài tập 4:
- 800C , 100 + 51 = 151 gam dung dịch có 51 gam KCl 100 gam nước
Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl y gam H2O
x = 151 51 604
= 204 gam KCl y = 604 – 204 = 400 gam H2O
Vậy 800C , 604 gam có 204 gam KCl và 400 gam H2O
- 200C , 100 gam H2O hoà tan 34 gam KCl
400 gam nước hoà tan z gam KCl z = 100
34 400
(41)204 – 136 = 68 gam
4 Củng cố.
GV khái quát lại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà:
- VN làm tập sgk; 50% số sbt -Chuẩn bị sau
Tuần: 32 Tiết: 62
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Nồng độ % dung dịch
I Mục tiêu
- Học sinh biết ý nghĩa nồng độ phần trăm, nhớ công thức
- Học sinh biết vận dụng cơng thức để tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, khối lượng dung dịch
II Chuẩn bị
- Học sinh đọc trước nhà III Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ
1 học sinh lên làm tập sgk/ 142 Bài
Hoạt động 1: Lý thuyết
Cho Học sinh đọc định nghĩa
Công thức liên quan đến đại lượng ?
Muốn tìm C% dung dịch cần biết điều ?
Muốn tính khối lượng chất tan ta cần biết điều gì?
Làm để tính khối lượng dung dịch? Khối lượng dung môi ?
I Nồng độ phần trăm dung dịch * Đinh nghĩa: Sgk
* Công thức:
CT dd
m
C% 100% m
mct: : khối lượng chất tan mdd: khối lượng dung dịch mdd: mct + mdm
Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1:
Tính nồng độ % dung dịch thu trường hợp sau:
a, Hoà tan 20 đường vào 180 gam nước b, Hồ tan 56 lit khí NH3 (đktc) vào 157,5 gam nước
Bài tập 2: Tính nồng độ % dung
dịch trường hợp sau:
a, Pha thêm 20 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 30 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%
b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối nồng độ 5%
Bài tập 1:
a, Khối lượng dung dịch đường: mdd = 20 + 180 = 200 gam
C% = 200 20
100% = 10% b, Khối lương NH3 : mNH3 = 22,4
17 56 , 22
M V
= 42,5 gam C%(NH3) =
100%
200 , 42 % 100
dd
m m
21,25%
Bài tập 2:
(42)c, Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25%
Bài tập 3: Hoà tan gam NaCl vào 120 gam nước dd A
a, Tính nồng độ % dd A
b, Cần pha thêm gam NaCl vào dung dịch A để dung dịch NaCl 10%
GV: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 2: áp dụng quy tắc đường chéo HS: Làm tập theo hướng dẫn GV
HS : lên bảng trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
a, D1 = 20 gam: 20 C% - 15% C%
D2 = 30 gam: 15 20% - C%
1
20 % 15% 30 20% %
D C
D C
C% = 17% b, D1 = 200 gam: 20 C%- C%
D2 = 300 gam: 20 - C%
20 % % 300 200 C C D D
C% = 11% c, D1 = 100 gam: 10 25 - C% C%
D2 = 150 gam: 25 C% - 10
% 10 % 25 150 100 C C D D
C% = 19%
Bài tập 3:
a, Nồng độ % dung dịch muối ăn là: C% = % % 100 120 5 % 100 dd ct m m b,
mct = 100
) 120 ( 10 % 100 % ct dd m m C
mct= 13,33 gam Vậy khối lượng NaCl cần thêm vào là:
13,33 – = 8,33 gam 4/ Củng cố
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ công thức 5/ Hướng dẫn nhà
- Làm tập lại SGK (Bài tập 7, 6b, 5) - Đọc trước phần nồng độ mol
Tuần: 33 Tiết: 63
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20 Nồng độ mol/lit dung dịch
I Mục tiêu
- Học sinh biết ý nghĩa nồng độ mol/ lit ( CM) , nhớ công thức
(43)II Chuẩn bị
- Học sinh đọc trước nhà C Phương pháp
Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm III Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ
HS làm tập SGK/146 Bài mới: Nồng độ mol
GV : Giới thiệu ĐN công thức tính nồng độ mol dung dịch
? D2 HCl 2M có ý nghĩa gì.
GV: u cầu HS vận dụng CT làm tập
Bài tập 1: 200 ml d2 có hồ tan 16 g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS: Làm tập
? Tính số mol NaOH
? Tính CM ta dựa vào công thức
Bài tập 2: Tìm khối lượng H2SO4 có 50 ml dung dịch H2SO4 M
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS: Làm tập
? Tính số mol H2SO4 có 500 ml 2M ? Tính khối lượng H2SO4
Bài tập 3: Tính thể tích dung dịch HCl 2M để có hồ tan 0,5 mol HCl
GV: Hướng dẫn HS làm tập HS : làm tập
HS khác nhận xét, bổ sung
Bài tập 4: Hoà tan 6,5 g Zn vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M
- Viết PTHH - Tính V
- Tính V khí thu đợc
- Tính khối lượng muối tạo thành GV: Hướng dẫn HS làm tập HS làm tập
HS : Lên bảng làm tập
II Nồng độ mol dung dịch
Định nghĩa: Nồng độ mol dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch CT:
CM = V
n
( mol / l )
Trong đó: n: số mol chất tan ( mol) V: Thể tích dung dịch ( l )
VD: D2 HCl 2M có ý nghĩa lít dung dịch HCl có mol axit HCl
Bài tập 1:
200 ml = 0,2 ( l ) nNaOH = 40 0,4
16
M m
( mol ) Vậy CM = 0,2
4 , V n = 2M
Bài tập 2:
Số mol H2SO4 có 500 ml d2 H2SO4 2M là: nH2SO4 = CM V = 0,05 = 0,1 ( mol )
Vậy mH2SO4 = n M = 0,1 98 = 9,8 ( g )
Bài tập 3:
Ta có: VHCl = CM
n
= ,
= 0,25 ( l ) = 250 ml
Bài tập 4:
nZn = M
m
= 65 ,
= 0,1 (mol) PTHH:
Zn + HCl ZnCl2 + H2 Theo phương trình ta có :
nHCl = nZn = 0,1 = 0,2 (mol) Vậy thể tích HCl tham gia phản ứng là: VHCl =
2 , M C n
= 0,1 ( l ) = 100 (ml) Theo phương trình ta có:
nH2 = nZn = 0,1 ( mol ) Thể tích khí hiđro thu là:
VH2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 ( l ) Theo phương trình ta có:
nZnCl2 = nZn = 0,1 ( mol )
(44)HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
mZnCl2 = n M = 0,1 136 = 13,6 ( g )
4 Củng cố
GV khái quát nội dung HS đọc kết luận SGK
5 Hướng dẫn nhà
Học bài, làm tập SGK, 50 % SBT Xem trớc sau
Tuần: 33 Tiết: 64
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Pha chế dung dịch
I Mục tiêu
- Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, khối lượng chất ta, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi, để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế
- Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn II Chuẩn bị
- GV:
Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, ống ( cơc thuỷ tinh khơng có vạch), đũa thuỷ tinh Hố chất: H2O , CuSO4
III Tiến trình giảng Ổn định lớp Kiểm tra cũ
? Phát biểu định nghĩa nồng độ mol cơng thức tính ? Làm tập SGK/146
3 Bài mới: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
GV: Đa tập:
Bài tập 1: Từ muối CuSO4 , nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế
- 50 g dung dịch CuSO4 10% - 50 ml dung dịch CuSO4 M
GV: Để pha chế 50 g dung dịch CuSO4 10% ta phải lấy g CuSO4 g nước?
GV: Hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO4 cách tìm khối lượng chất tan dung dịch GV: Nêu bước pha chế, đồng thời dùng dụng cụ hoá chất để pha chế
Bài tốn 1: Ta có biểu thức: C% = dd
ct
m m
100% Khối lượng CuSO4 cần là:
mCuSO4 = 100 5( ) 50
10 % 100
%
gam m
C dd
Khối lượng nước cần lấy là:
(45)HS: Quan sát
Bài tập 2: Muốn pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 ta phải cân g CuSO4?
? Hãy nêu cách tính tốn
GV: Nêu bước pha chế, đồng thời dùng dụng cụ hoá chất để pha chế
HS: Quan sát
Bài tập 3: Từ muối ăn dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế
a 100 g dung dịch NaCl 20% b 50 ml dung dịch NaCl M
HS : Các nhóm thảo luận: nêu cách tính tốn cách pha chế
GV: Gọi đại diện nhóm lên pha chế theo cách bước nêu
HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
Cách pha:
- Cân g CuSO4 cho vào cốc
- Cân 45 g nước ( đong 45 ml nước cất) đổ dần vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết. ta thu đợc 50 g dung dịch CuSO4 10% Bài toán 2:
nCuSO4 = V CM = 0,05 = 0,05 (mol ) Khối lượng CuSO4 cần là:
mCuSO4 = n M = 0,05 160 = ( g ) Cách pha:
- Cân g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh
- Đổ nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch ta dung dịch CuSO4 1M
Bài toán 3:
a Pha chế 100 g dung dịch NaCl 20% - Tính tốn:
nNaCl = 100
100 20 % 100
%
dd
m C
= 20 ( g) mH2O = 100 – 20 = 80 ( g )
- Cách pha:
+, Cân 20 g NaCl cho vào cốc
+, Đong 80 ml nước, rót từ từ vào cốc , khuấy để muối ăn tan hết
100 g gam dung dịch NaCl 20% b Pha chế 50 ml dung dịch NaCl M - Tính tốn:
nNaCl = V CM = 0,05 = 0,1 (mol ) Khối lượng NaCl cần là:
mNaCl = n M = 0,1 58,5 = 5,85 ( g ) - Cách pha:
+, Cân 5,85 g NaCl cho vào cốc
+, Đổ nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch ta dung dịch NaCl 2M
4 Củng cố
GV khái qt nội dung cách tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Hướng dẫn nhà
Học , làm tập 1,2,3 SGK / 149 Xem trước phần
Tuần: 34
Tiết: 65 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
pha loãng dung dịch
I Mục tiêu
(46)- Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ hoá chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm
II Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống đong, cốc thuỷ tinh chia độ, đũa thuỷ tinh, cân - Hoá chất: H2O , NaCl , MgSO4
III Tiến trình giảng Ổn định lớp Kiểm tra cũ
? Làm tập 1,2 SGK/149
3 Bài mới: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Bài tập :
Có nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế:
1 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 M
2 50 g dung dịch NaCl 2,5 % từ dung dịch NaCl 10%
GV: gợi ý :
Tính số mol MgSO4 có dung dịch cần pha chế?
? Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy? GV: Gới thiệu cách pha
HS: Lên bảng pha để lớp quan sát
GV: u cầu HS tính tốn phần 2: ? Nêu bước tính tốn
? Tìm khối lượng NaCl có 50 g dung dịch NaCl 2,5 %
? Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl
? Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế GV: Yêu cầu HS nêu bước pha chế HS: Nêu bước pha chế
HS: Lên bảng pha chế để lớp quan sát
1 a Tính tốn:
- Tìm số mol chất tan có 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M:
nMgSO4 = CM V
= 0,4 0,05 = 0,02 ( mol )
- Thể tích dung dịch MgSO4 2M có chứa 0,02 mol MgSO4
Vdd = 02 ,
M
C n
= 0,01 ( l ) = 10 ml b Cách pha chế:
- Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ
- Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml khuấy ta được: 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M
2a Tính tốn:
- Tìm khối lượng NaCl có 50 g dung dịch NaCl 2,5 %
mct = 100
50 , % 100
%
dd
m C
= 1,25 ( g )
- Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 1,25 g NaCl:
mdd = 10 100 12,5
25 , % 100
%x x
C mct
( g ) - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 ( g )
b Cách pha chế:
- Cân lấy 12,5 g dung dịch NaCl 10% có, sau đổ vào cốc chia độ
- Đong 37,5 g nước cất ( 37,5 ml ) sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói khuấy đều, ta 50 g dung dịch NaCl 2,5 %
4 Củng cố
(47)Học bài, làm tập SGK, 50% tập SBT
Tuần: 34 Tiết: 66
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Bài luyện tập ( tiết ) I Mục tiêu
- Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước
- Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch
- Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước
II Chuẩn bị
- Học sinh đọc trước nhà C Phương pháp
Đàm thoại gợi mở Hoạt động theo nhóm nhỏ Bài tập hố học III Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài
Hoạt động 1: Nồng độ dung dịch ? Nồng độ phần trăm dung dịch? Nêu biểu
thức tính
? Từ CT ta tính đại l-ượng
áp dụng:
Bài tập 1: Hoà tan 3,1 g Na2O vào 50 g nước.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đ-ược.
GV: Gợi ý:
? Chất tan dd thu chất ?Tính khối lượng chất tan khối lượng d2
a Nồng độ dung dịch: C% = dd
ct
m m
100% mct = 100%
%.mdd C
; mdd = C% mct
x 100%
Bài tập:
Phương trình phản ứng: Na2O + H2O NaOH nNa2O = 62
1 ,
M m
= 0,05 ( mol ) Theo pt:
(48)? Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đ-ược
? Nhắc lại khái niệm nồng độ mol biểu thức tính
? Từ CT ta tính đại lượng có liên quan
áp dụng :
Bài tập 2:
Hồ tan a g nhơm thể tích vừa đủ dd HCl 2M Sau phản ứng thu 6,72 lít khí ( đktc) a, Viết phương trình phản ứng.
b, Tính a
c, Tính thể tích dd HCl cần dùng
HS làm tập HS lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, cho điểm
mNaOH = n M = 0,1 40 = gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mdd NaOH = mH2O + mNa2O
= 50 + 3,1 = 53,1 ( g ) C% NaOH = dd
ct
m m
100 =53,1
4
100% = 7,53 % b Nồng độ mol
CM = V
n
( mol / l ) Vdd = CM
n
; n = CM V
Bài tập:
a Phương trình hố học:
Al + HCl AlCl3 + H2 nH2 = 22,4
72 , , 22 V
= 0,3 (mol ) b Theo phương trình:
nAl =
nH2 =
0,3 = 0,2 ( mol ) a = mAl = n M = 0,2 27 = 5,4 ( g ) c Theo phương trình:
nHCl = nH2 = 0.3 = 0, ( mol ) Vdd HCl = CM
n
= ,
= 0,3 ( l )
Hoạt động 2: Cách pha chế dung dịch ?
? Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho tr-ước ta cần thực btr-ước
áp dụng:
Bài tập 3:
Pha chế 100g dd NaCl 20%. ? Tính khối lượng NaCl cần dùng ? Tính khối lượng nước cần dùng ? Nêu cách pha
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm
Muốn pha chế dung dịch ta cần thực theo hai bước sau:
Bước 1: Tính đại lượng cần dùng
Bước 2: Pha chế dd theo đại lượng xác định
Bài tập:
Bước 1: Tìm khối lượng NaCl cần dùng
mNaCl = 100
100 20 % 100 % dd m C
= 20 ( g ) Khối lượng nước cần dùng là:
mH2O = mdd - mNaCl = 100 – 20 = 80 ( g ) Bước 2: Cách pha chế
- Cân 20 gam NaCl cho vào cốc
- Cân 80 gam nước cất cho vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 gam dd NaCl 20%
4 Củng cố
GV khái quát nội dung Hướng dẫn nhà
(49)Tuần: 35 Tiết: 67
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Bài luyện tập 8 ( tiết 2) I Mục tiêu
- Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước
- Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch
- Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước
II Chuẩn bị
- Học sinh đọc trước nhà C Phương pháp
Đàm thoại gợi mở Hoạt động theo nhóm nhỏ Bài tập hố học III Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài
Hoạt động : Nồng độ dung dịch ( 40 phút )
Bài tập 1: Trộn 50 g dung dịch KOH 40%
với 30 g dung dịch KOH 20%, dung dịch KOH có khối lượng riêng D = 1,1 (g/l) Tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch
GV: Gợi ý:
? Nêu cơng thức sơ đồ đường chéo
?Tính nồng độ phần trăm dung dịch GV: Hướng dẫn cơng thức tính nồng độ mol biết nồng độ phần trăm khối lượng riêng chất tan
HS: áp dụng cơng thức HS: lên bảng trình bày
GV: Quan sát em HS HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, cho điểm
Bài tập 2:
Cho 6,5 g Zn tác dụng với 80 g dung dịch axit HCl (D = 1,34g/ml)
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thể tích khí hiđro ( đktc) c, Tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch
GV: Gọi ý Phần đầu em tính bình thường theo Zn
Tính nồng độ % nồng độ mol phải trừ khối lượng khí
HS làm tập
Bài tập 1:
Nồng độ % dung dịch là: Cách 1: áp dung sơ đồ đường chéo, ta có D1 = 50 gam: 40 C% - 20%
C% D2=40 gam: 20 40% - C%
1
50 % 20% 30 40% %
D C
D C
C% = 32,5% Cách 2: Khối lượng KOH dung dịch
50.40 30.20
20 26 100 100
KOH
m
(gam) -> C%
26
.100% 32,5% 50 30
KOH
Nồng độ mol dung dịch KOH là: áp dụng công thức:
10 10.1,1
% 32,5 6,384 56 M ct D C C M (M)
Bài tập 1:
a Phương trình hố học:
Zn + HCl ZnCl2 + H2 nZn =
6,5 65 m
M = 0,1 (mol ) b Theo phương trình:
nH2 = nZn = 0,1 ( mol )
VH2n.22, 0,1.22, 2, 24 (l)
(50)HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, cho điểm
2 0,1.2 0,
H
m n M
(g)
c Khối lượng dung dịch thu Theo định luật bảo tàon ta có:
2 Zn HCl H2 d
m m m m
= 6,5+80 - 0,2 =86,3(g)
Khối lượng chất tan dung dịch Theo PTPư: nZnCl2nZn 0,1 (mol)
mZnCl2n.M = 0,1 136 = 13,6 (g)
- Nồng độ phần trăm dung dịch C% =
13,
.100% 100% 15,76% 86,3
ct d
m
m
- Nồng độ mol dung dịch là:
CM =
10 10.1,34
% 15,76
136
ZnCl
D C
M
1,55 (M)
4 Củng cố
GV khái quát nội dung Hướng dẫn nhà
HS học bài, ôn lại tồn kiến thức học kì II Tiết sau ơn tập học kì
Tuần: 35 Tiết: 68
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
ôn tập học kỳ ii (tiết ) I Mục tiêu
1 HS hệ thống lại kiến thức học học kì II: - Tính chất hóa học oxi, hiđro, nước Điều chế oxi, hiđro
- Các KN loại p.ứng hoá hợp, p.ứng phân huỷ, p.ứng oxi hoá khử, p.ứng - Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối cách gọi tên loại hợp chất
Rèn luyện kỹ viết PT phản ứng tính chất hố học oxi, hiđro, nước - Rèn kĩ phân loại gọi tên hợp chất
- Bước đầu rèn luyện kĩ phân biệt số chất dựa vào tính chất hoá học chúng HS liên hệ với tượng xảy thực tế:
Sự oxi hóa chậm, cháy, thành phần khơng khí biện pháp để giữ cho bầu khí lành
II Chuẩn bị - Học sinh đọc trước nhà. C Phương pháp
Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm III Tiến trình giảng
(51)2 Kiểm tra cũ Bài
Hoạt động 1:
Tính chất hóa học oxi, hiđro, nước định nghĩa loại phản ứng ? Trong học kỳ II học
chất
? Nêu tính chất oxi, hiđro, nớc HS: Thảo luận nhóm
3 nhóm HS lên bảng trình bày nhóm HS khác lên viết PTHH
HS khác nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm
GV nhận xét chốt lại kiến thức
1 Tính chất hóa học oxi.
a Tác dụng với số phi kim S + O2 t0 SO2
b Tác dụng với số kim loại Al + O2 Al2O3 c Tác dụng với số hợp chất CH4 + O2 t0 H2O + CO2 2.Tính chất hoá học hiđro.
a Tác dụng với oxi
H2 + O2 t0 H2O
b Tác dụng với số oxit kim loại H2 + CuO t0 Cu + H2O Tính chất hố học nớc.
a Tác dụng với số kim loại 2K + 2H2O 2KOH + H2 b Tác dụng với số oxit bazơ CaO + H2O Ca(OH)2 c Tác dụng với số oxit axit P2O5 + H2O H3PO4 Hoạt động 2: Cách điều chế oxi, hiđro ( phút ) ? Viết phương trình phản ứng sau:
a Nhiệt phân kalipemanganat b Nhiệt phân kaliclorat c Kẽm + axit clohiđrric d Nhôm + Axit sunfurric e Natri + nước
f Điện phân nước
? Trong phản ứng , phản ứng dùng để điều chế oxi, hiđro phịng thí nghiệm
HS: Thảo luận nhóm
? Cách thu khí oxi hiđro PTN có điểm giống khác nhau? Vì sao?
a, KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 b, KClO3 t0 2KCl + 3O2
c, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d, Al + HCl AlCl3 + H2 e, 2Na + H2O NaOH + H2 f, 2H2O dp 2H2 + O2
Phản ứng c, d , e dùng để điều chế hiđro PTN
1 O2 , H2 thu cách đẩy nước chúng chất khí tan nước
2 O2, H2 thu cách đẩy khơng khí Tuy nhiên để thu khí H2 phải úp bình, cịn thu O2 phải ngửa bình
Vì: H2 khí nhẹ nhất.O2 khí nặng kk Hoạt động 3: Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối ( 17 phút )
Phân loại chất sau:
K2O ; Mg(OH)2 ; H2SO4 ; AlCl3 ; Na2CO3 ; CO2 ; Fe(OH)3 ; HNO3 ; Ca(HCO3)2 ; K3PO4 ; HCl ; H2S ; CuO ; Ba(OH)2
Gọi tên chất HS: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
(52)? Các em viết lại CT chung oxit, axit, bazơ, muối
Công thức chung: Oxit: RxOy
Bazơ: M(OH)m Axit : HnA Muối: MxAy
Củng cố GV khái quát nội dung ôn tập Hướng dẫn nhà
Xem lại nội dung học chưa ôn tập để tiết sau ôn tập
Tuần: 36
Tiết: 69 Ngày dạy : / / 20 Ngày soạn: / / 20
ôn tập học kỳ ii ( tiết ) I Mục tiêu
- HS ôn lại khái niệm dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
- Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lượng khác dung dịch
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ làm cho loại tập tính theo phương trình hố học có sử dụng đến nồng độ phần trăm nồng độ mol
II Chuẩn bị
(53)III Tiến trình giảng Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài
Hoạt động 1: Khái niệm dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan ? Nhắc lại khái niệm dung dịch,
dung dịch bão hoà, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
HS: Thảo luận trả lời áp dụng tính:
Bài tập 1: Tính số mol khối lượng chất tan có trong:
a 47 g dd NaNO3 bão hoà nhiệt độ 200C
b 27,2 g dd NaCl bão hoà nhiệt độ 200C
( Biết SNaNO3 ( 200C) = 88 g SNaCl ( 200C) = 36 g
Bài tập 2: Hoà tan g CuSO4 100 ml H2O Tính nồng độ % nồng độ mol dd thu
? Nêu biểu thức tính C%, CM
? Để tính CM dd ta phải tính đại lượng nào? Biểu thức tính ? Để tính C% dd ta phải tính đại lượng nào? Biểu thức tính
Bài tập 1:
a 200C:
Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 88 g NaNO3 tạo thành 188 g NaNO3 bão hoà
Khối lượng NaNO3 có 47 gam dd bão hồ ( 200C) là:
mNaNO3 = 188 88 47
= 22 (gam ) nNaNO3 = 85
22
0,295 ( mol )
b Cứ 100 g nước hoà tan tối đa 36 g NaCl tạo thành 136 g NaCl bão hoà ( 200 C ).
Khối lượng NaCl có 27,2 gam dd bão hoà ( 200C) là:
mNaCl = 136 36 , 27
= 7,2 (gam ) nNaCl =
, 58 ,
0,123 ( mol )
Bài tập 2: CM = V
n
; C% = dd ct
m m
x 100% MCuSO4 = 64 + 32 + 16 = 160 ( g ) nCuSO4 = 160
8
M m
= 0,05 ( mol ) CM CuSO4= 0,1
05 , V n
= 0,5 M
- Đổi 100 ml H2O = 100 g ( DH2O = 1g/ml) mdd CuSO4 = mH2O + nCuSO4 = 100 + = 108 g C%dd CuSO4=
% 100 108 % 100 x x m m dd ct
= 7,4 %
Hoạt động 2: Bài tốn tính theo PTHH có sử dụng đến CM , C%
Bài tập 3: Hoà tan 8,4 g Fe dd HCl 10,95 % ( vừa đủ )
a Tính thể tích khí thu ( đktc ) b Tính khối lượng dd axit cần dùng c Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng
- Số mol Fe là: nFe = 56
4 , M m
= 0,15 ( mol ) Phương trình phản ứng: Fe + HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình:
nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 ( mol ) nHCl = nH2 = 0,15 = 0,3 ( mol )
a, VH2 ( đktc) = n 22,4 = 0,15 22,4 = 3,36 ( l ) b, mHCl = n M = 0,3 36,5 = 10,95 ( g )
Khối lượng dd axit HCl 10,95% cần dùng 100 g c, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2
(54)mdd sau phản ứng = 8,4 + (100 – 0,3 ) = 108,1 (g) C%dd FeCl2 =
% 100 , 108
05 , 19 %
100 x
x m
m
dd
ct
= 17,6 % Củng cố
GV khái quát nội dung ôn tập Hướng dẫn nhà
Ôn lại kiến thức học
Tuần: 36 Tiết: 70
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
ôn tập học kỳ ii ( tiết ) I Mục tiêu
- Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lượng khác dung dịch
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ làm cho loại tập tính theo phương trình hố học có sử dụng đến nồng độ phần trăm nồng độ mol
II Chuẩn bị
- Học sinh đọc trước nhà C Phương pháp
Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm III Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài
Hoạt động : Các toán Bài tập 1:
4 Củng cố
GV khái quát nội dung ôn tập Hướng dẫn nhà