1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro loài lan quý hiếm huyết nhung trơn (renanthera imschootiana rolfe)

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoàn Thiện Quy Trình Nhân Giống In Vitro Loài Lan Quý Hiếm Huyết Nhung Trơn (Renanthera Imshootiana Rolfe)
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương
Người hướng dẫn ThS. Trần Quang Dần
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HỒI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO LỒI LAN QUÝ HIẾM HUYẾT NHUNG TRƠN (RENANTHERA IMSCHOOTIANA ROLFE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HỒI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO LOÀI LAN QUÝ HIẾM HUYẾT NHUNG TRƠN (RENANTHERA IMSCHOOTIANA ROLFE) Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN QUANG DẦN NIÊN KHÓA 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : Diclorophenoxyacetic acid AC : Active carbon (than hoạt tính) BA : - benzyl adenine BAP : - benzyl amino purine B5 : Gamborg (1968) CW : Coconut water (nước dừa) IBA : Indole - butyric acid I&Y : Ichihashi & Yamashita KC : Knudson C (1965) KIN : Kinetin ĐHST : Điều hòa sinh trưởng M : Mitra et al MKC : Modified Knudson ‘C’ MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid PM : Phytamax RE : Robert Ernst (1979) SH : Schenk Hildebrandt (1972) VW : Vacin Went (1949) THT : Than hoạt tính IUCN : International Union for Conservation of Nature MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược hoa phong lan 1.2 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 1.3 Tình hình nghiên cứu hoa lan giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.2.1 Nghiên cứu thu nhập, chọn tạo đánh giá nguồn gen 1.3.2.2 Một số nghiên cứu nhân giống in vitro hoa lan 1.4 Một số vấn đề nghiên cứu nhân giống in vitro 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro hoa lan 1.4.1.1 Môi trường nuôi cấy 1.4.1.2 Điều kiện nuôi cấy 1.4.1.3 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 1.4.2 Các đường nhân giống in vitro loài lan 1.4.2.1 Nhân giống từ hạt 1.4.2.2 Nhân giống in vitro từ quan lan 13 1.5 Giới thiệu lan Huyết nhung trơn 16 1.5.1 Đặc điểm hình thái 16 1.5.2 Phân bố 16 1.5.3 Thực trạng 16 1.5.4 Một số nghiên cứu liên quan 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nguyên liệu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Nhân nhanh protocorm 18 2.2.2 Nhân nhanh chồi in vitro 19 2.2.3 Kéo dài chồi in vitro 19 2.2.4 Tạo rễ - hình thành in vitro 19 2.2.5 Huấn luyện đưa ngồi trồng vưịn ươm 19 2.2.6 Bố trí thí nghiệm xử lí số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Đánh giá ảnh hưởng chất ĐHST nước dừa đến khả nhân nhanh protocorm 21 3.2 Đánh giá ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân chồi in vitro 25 3.3 Đánh giá ảnh hưởng chất ĐHST đến khả kéo dài chồi in vitro 27 3.4 Đánh giá ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro 29 3.5 Huyến luyện đưa trồng vườm ươm 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 Kết luận 32 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng 3.1 Ảnh hưởng chất ĐHST nước dừa đến khả nhân nhanh protocorm sau tuần nuôi cấy 3.2 Ảnh hưởng KIN, NAA đến khả nhân chồi in vitro lan sau 12 tuần nuôi cấy 3.3 Ảnh hưởng chất BA, NAA đến khả kéo dài chồi in vitro sau 12 tuần nuôi cấy 3.4 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro sau tuần nuôi cấy 3.5 Đánh giá khả sống sót đưa trồng vườn ươm sau tuần Trang 21 25 27 29 31 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 2.1 Cây lan Huyết nhung trơn ngồi tự nhiên 18 2.2 Nguyên liệu nghiên cứu 18 2.3 Sơ đồ mơ tả bước thí nghiệm 18 3.1 Ảnh hưởng KIN, NAA đến khả nhân nhanh protocorm sau tuần nuôi cấy 3.2 Ảnh hưởng nước dừa bổ sung vào môi trường nuôi cấy đến khả nhân nhanh protocorm sau tuần nuôi cấy 3.3 Ảnh hưởng KIN, NAA đến khả nhân chồi in vitro sau 12 tuần nuôi cấy 3.4 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro sau tuần nuôi cấy 3.6 24 26 Ảnh hưởng chất BA, NAA đến khả kéo dài chồi in vitro sau 12 tuần nuôi cấy 3.5 22 Cây vườn ươm trồng giá thể tốt 28 30 31 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với phát triển nhanh chóng xã hội, nhu cầu hoa giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày gia tăng Chính hoa tươi trở thành loại sản phẩm mang giá trị kinh tế cao chiếm vị trí đặc biệt thị trường [31] Trong đó, hoa lan loài hoa nhiều người ưa chuộng lẽ mang vẻ đẹp sang trọng, khiết, đa dạng màu sắc, hình dáng hương thơm quyến rũ [7] Huyết nhung trơn (Renanthera imschootiana Rolfe) loài phong lan đẹp quý [68, 77, 79] Hoa thường nở vào mùa hạ, có màu đỏ tiếng với đặc điểm trang trí độc đáo Ở Việt Nam, Huyết nhung trơn phân bố chủ yếu số tỉnh Tây Nguyên Nam Trung Bộ Kontum, Lâm Đồng, Khánh Hịa Tuy nhiên, số lượng nhiều lồi lan tự nhiên, có lồi Huyết nhung trơn có xu hướng giảm ảnh hưởng bất lợi điều kiện môi trường nạn khai thác bừa bãi Bên cạnh đó, tự nhiên lan thường nhân giống chủ yếu hình thức sinh sản vơ tính (nhân chồi) hạt với hệ số nhân khả mầm thấp [57] Điều góp phần làm cho nhiều lồi lan đứng trước nguy tuyệt chủng Nhân giống in vitro kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật xem phương pháp hữu hiệu việc nhân nhanh bảo tồn nhiều loài lan quý [4, 68, 78] Đã có nhiều tác giả ngồi nước nhân giống loài lan quý phương pháp nhân giống in vitro (Nguyễn Văn Song cs, (2011); Nguyễn Thị Sơn cs, (2012); Vũ Ngọc Lan cs, (2013); Luan cs, (2006)) [18, 10, 19, 55] Năm 2014, tác giả Phạm Thị Thu cs lần tiến hành nghiên cứu nảy mầm in vitro nhân nhanh protocorm loài lan Huyết nhung trơn với hệ số nhân protocorm tương đối cao [27] Tuy nhiên, nghiên cứu để hồn thiện quy trình nhân giống lồi lan chưa đề cập đến Chính vậy, việc hồn thiện quy trình nhân giống in vitro lồi lan Huyết nhung trơn cần thiết, từ vừa bảo tồn lồi lan khơng bị tuyệt chủng, vừa cung cấp số lượng lớn lan cho thị trường tiêu thụ cảnh Xuất phát từ sở trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống in vitro lồi lan quý Huyết nhung trơn (Renanthera imschootiana Rolfe)” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống lan Huyết nhung trơn với hệ số nhân giống cao, chất lượng giống tốt 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định môi trường nuôi cấy dinh dưỡng phù hợp cho giai đoạn: + Nhân nhanh protocorm + Tái tạo chồi từ protocorm + Kéo dài chồi in vitro + Tạo rễ in vitro hình thành hồn chỉnh - Xác định giá thể để thích hợp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nhân giống vơ tính lan Huyết nhung trơn phương pháp nuôi cấy mô tế bào, góp phần làm phong phú sở liệu kĩ thuật nuôi cấy hoa lan 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp đề xuất quy trình nhân giống lan Huyết nhung trơn kĩ thuật ni cấy mơ tế bào, góp phần sản xuất giống có hiệu cao, chất lượng tốt, khắc phục hạn chế phương pháp nhân giống truyền thống Ứng dụng vào sản xuất góp phần phục tráng giống, góp phần bảo tồn nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất hoa lan Huyết nhung trơn lan Dendrobium hybrids Sonia, cho thấy môi trường MS bổ sung 6,97 μM KIN riêng lẻ cho kết cao đạt 90% tỉ lệ phát sinh chồi [56] Nghiên cứu Hong cs đối tượng Paphiopedilum alma Gavaert mơi trường có 4,65 µM KIN thích hợp cho nhân chồi cảm ứng tạo trung bình chồi/protocorm sau 60 ngày nuôi cấy [47] Điều cho thấy, loài lan khác có mơi trường nồng độ riêng để cảm ứng tạo chồi Trong nghiên cứu chúng tôi, lan Huyết nhung trơn mơi trường P có nồng độ 1,5 mg/L KIN mơi trường thích hợp để nhân nhanh chồi 3.3 Đánh giá ảnh hưởng chất ĐHST đến khả kéo dài chồi in vitro Lan lồi có tốc độ phát triển chậm in vitro cần phải bổ sung chất ĐHST với nồng độ thích hợp để rút ngắn trình sinh trưởng Nhiều cơng trình nghiên cứu trước đối tượng Hygrochilus parishii (Sopa Choopeng cs), Acampe praemorsa Roxb (N.R Nayak) [40, 59] cho thấy, BA NAA riêng lẻ hay kết hợp có ảnh hưởng tích cực việc kéo dài đoạn thân Trong thí nghiệm này, chất ĐHST bổ sung môi trường nuôi cấy Kết ảnh hưởng BA NAA lên kéo dài chồi sau 12 tuần nuôi cấy thu bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng BA, NAA đến khả kéo dài chồi lan Huyết nhung trơn Chất ĐHST Khả kéo dài chồi BA NAA Chiều cao Số lá/chồi Đặc điểm chồi (mg/L) (mg/L) chồi (cm) 5,4f 0,30d Chồi nhỏ, yếu d b 1,0 0,25 6,0 0,44 Chồi to, xanh đậm e c 1,0 0,5 5,6 0,39 Chồi nhỏ, xanh đậm d 1,0 0,75 5,5ef 0,31 Chổi nhỏ, xanh đậm g d 1,0 1,0 5,3 0,29 Chồi nhỏ, xanh đậm a a 2,0 0,25 6,8 0,57 Chồi to, xanh tươi, khỏe b b 2,0 0,5 6,3 0,45 Chồi to, xanh c bc 2,0 0,75 6,2 0,42 Chồi to, xanh d c 2,0 1,0 6,1 0,40 Chồi nhỏ, xanh Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thị Thựy Dung (2009), Khảo sỏt ảnh hưởng của mụi trường SH, B5 và ẵ MS đến sự tạo chồi của cây hoa chuông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông lâm - T.P Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sỏt ảnh hưởng của mụi trường SH, B5 và ẵ MS đến sự tạo chồi của cây hoa chuông
Tác giả: Trần Thị Thựy Dung
Nhà XB: Đại học Nông lâm - T.P Hồ Chí Minh
Năm: 2009
[2] Hoàng Thị Giang và cs (2010), “Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng giống lan hài quý Paphiopedilum hangianum Perner. Gurss (Hài hằng) thu nhập ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học và phát triển, 8(2), tr. 194-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng giống lan hài quý Paphiopedilum hangianum Perner. Gurss (Hài hằng) thu nhập ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Giang, cs
Nhà XB: Tạp chí khoa học và phát triển
Năm: 2010
[3] Trần Quang Hoàng (2005), “Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy in vitro của hai giống lan Dendrobium và Cymbidium”, Trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr. 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy in vitro của hai giống lan Dendrobium và Cymbidium
Tác giả: Trần Quang Hoàng
Nhà XB: Trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[4] Lê Văn Hoàng (2008), Giáo trình công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Đà Nẵng, tr. 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật
Tác giả: Lê Văn Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
[5] Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, quyển 3, Bộ giáo dục, Hà Nội, tr. 967-968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ miền Nam Việt Nam, quyển 3
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Bộ giáo dục
Năm: 1992
[6] Trần Hợp (1998), Phong lan Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 502-505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong lan Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
[7] Phạm Thanh Huyền (2008), “Khảo sát ảnh hưởng của BAA, NAA và BA dịch chiết tự nhiên đến sinh trưởng và phát triển của giống lan Renanthera trong nuôi cấy in vitro”, Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, tr. 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của BAA, NAA và BA dịch chiết tự nhiên đến sinh trưởng và phát triển của giống lan Renanthera trong nuôi cấy in vitro
Tác giả: Phạm Thanh Huyền
Nhà XB: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[9] Đồng Văn Khiêm (1995), Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cây cảnh Việt Nam và thị trường thế giới, Việt Nam Hương sắc, số 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cây cảnh Việt Nam và thị trường thế giới
Tác giả: Đồng Văn Khiêm
Nhà XB: Việt Nam Hương sắc
Năm: 1995
[10] Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh, (2013), “Nhân giống in vitro loài lan bản địa Dendrobium nobile Lindl.”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(7), tr. 917- 925 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống in vitro loài lan bản địa Dendrobium nobile Lindl
Tác giả: Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2013
[11] Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên, Lê Đức Thảo (2001), “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lan Hồ Điệp nhập nội từ Hà Lan”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Di truyền Nông nghiệp, tr. 144-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lan Hồ Điệp nhập nội từ Hà Lan
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên, Lê Đức Thảo
Nhà XB: Kết quả nghiên cứu khoa học
Năm: 2001
[12] Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.145-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa và kỹ thuật trồng hoa
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
[13] Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển (2001), Cây Phong lan Dendrobium sp, Công nghệ sinh học thực vật, Trường Đại học Nông lâm Tp. HCM, tr. 676- 689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Phong lan Dendrobium sp
Tác giả: Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: Công nghệ sinh học thực vật
Năm: 2001
[15] Nguyễn Hiền Nhơn (2005), “Nghiên cứu môi trường nhân plb (protocorm like bodies) và môi trường tạo chồi từ plb trên giống lan Hồ điệp Phalaenopsis amabilis Yubidan”, Trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu môi trường nhân plb (protocorm like bodies) và môi trường tạo chồi từ plb trên giống lan Hồ điệp Phalaenopsis amabilis Yubidan
Tác giả: Nguyễn Hiền Nhơn
Nhà XB: Trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[16] Nguyễn Thị Pha và cs (2011), “Nuôi cấy mầm ngủ phát hoa lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.)”, Tạp chí khoa học, 20b, tr. 12 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mầm ngủ phát hoa lan Hồ điệp ("Phalaenopsis sp.")”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Pha và cs
Năm: 2011
[17] Phùng Văn Phê và cs (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanhchồi in vitro loài lan Kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl.”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, (26), tr. 248-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài lan Kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl
Tác giả: Phùng Văn Phê, cs
Nhà XB: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2010
[18] Nguyễn Văn Song và cs (2011), “Nhân nhanh in vitro lan kim điệp (Dendrobium chrysotoxum) – một loài lan rừng có nguy cơ tuyệt chủng”, Tạp chí Khoc học Đại học Huế, (64), tr. 127-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân nhanh "in vitro" lan kim điệp "(Dendrobium chrysotoxum)" – một loài lan rừng có nguy cơ tuyệt chủng”, "Tạp chí Khoc học Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Song và cs
Năm: 2011
[19] Nguyễn Thị Sơn và cs (2012), “Nhân giống in vitro loài lan Hoàng thảo long nhãn (Dendrobium fimbriatum Hook)”, Tạp chí khoa học và phát triển, 10(2), tr. 263 – 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống in vitro loài lan Hoàng thảo long nhãn (Dendrobium fimbriatum Hook)
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn, cs
Nhà XB: Tạp chí khoa học và phát triển
Năm: 2012
[20] Nguyễn Thanh Tùng và cs (2010), “Áp dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào trong nhân giống in vitro cây lan Hoàng thảo thân gãy (Dendrobium aduncum)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3), tr. 361-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào trong nhân giống in vitro cây lan Hoàng thảo thân gãy (Dendrobium aduncum)
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng, cs
Nhà XB: Tạp chí Công nghệ Sinh học
Năm: 2010
[21] Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2006), “Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nghiên cứu sự phát triển của phát hoa Dendrobium sonia”, Tạp chí phát triển KH&CN, 9(9), tr. 83-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nghiên cứu sự phát triển của phát hoa Dendrobium sonia
Tác giả: Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt
Nhà XB: Tạp chí phát triển KH&CN
Năm: 2006
[22] Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN