-Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng.. ,bệnh viện , kiểu chữ thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập[r]
(1)Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Môn : Học Vần
Tiết Bài : OM - AM
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm từ :chịm râu, đom đóm, số tám, trái cam câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng
Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
-Luyện nói từ - câu theo chủ đề :Nói lời cảm ơn Học sinh khá giỏi nói từ 4-5 câu theo chủ đề trên.
- Giáo dục kĩ tự nhận thức, tư sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành tiếng Việt.
- Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học:
1.- Kiểm tra cũ:
- Viết :bình minh, nhà rông, nắng chang chang.(Mỗi tổ từ) - Đọc sách giáo khoa ( 2học sinh)
- Nhận xét. 2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần om, am
- Giới thiệu vần “om” từ vần “on” thay âm n = m, giữ nguyên âm o
- so sánh om / on
- Hướng dẫn phát âm-> giáo viên phát âm mẫu-> Học sinh phát âm. - Phân tích cấu tạo vần
+ Vần “om” cấu tạo chữ nào? (o,m,) + Ghép vần : “om”
+ Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “om”
- Ghép tiếng “xóm”
- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “xóm”làng xóm
- Quan sát tránh, giới thiệu từ
- Ghép từ: làng xóm-> đọc từ.
- Đọc tổng hợp :om, xóm, làng xóm
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần “om”
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Học sinh viết bảng : om, xóm, làng xóm
- Tự viết tiếng, từ có vần om -> đọc tiếng/từ viết được. * Dạy vần am ( tương tự)-> so sánh am / om
- Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên viết từ: chịm râu, đom đóm, số tám, trái cam - Học sinh đọc thầm-> học sinh đọc từ.
(2)- Giaó viên yêu cầu học sinh đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giải thích từ.
- Giáo viên đọc lại từ-> học sinh đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc lại tiết 1
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng :
Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng - Học sinh đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Tiếng có vần học -> đọc tiếng, từ, câu 2 Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết tập viết : om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Lưu ý nét nối chữ. 3 Hoạt động 3: Luyện nói
- Học sinh nêu chủ đề nói : Nói lời cảm ơn.
- Học sinh quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Những người làm gì?
- Tại em bé lại cám ơn chị?
- Con nói cảm ơn chưa?
- Trong trường hợp nào?
- Thường nói cảm ơn? 4 - Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên bảng cho học sinh đọc bài.
- Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần học.
- Về đọc lại bài, chuẩn bị :ăm, âm.
……… ……….
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Môn : Học Vần
Tiết Bài : ĂM - ÂM
(3)- Học sinh đọc được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn Dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi
- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
-Luyện nói từ - câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm Học sinh giỏi nói từ 4- câu theo chủ đề trên.
- Giáo dục kĩ tự nhận thức, tư sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành tiếng Việt.
- Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học:
1.- Kiểm tra cũ:
- Viết :om, am, đom đóm, trám, trái cam (Mỗi tổ từ) - Đọc sách giáo khoa ( học sinh)
- Nhận xét. 2.- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần ăm, âm
- Giới thiệu vần “ăm” từ vần “am” thay âm a = ă giữ nguyên âm m
- so sánh ăm / âm
- Hướng dẫn phát âm-> Giáo viên phát âm mẫu-> học sinh phát âm. - Phân tích cấu tạo vần
+ Vần “ăm” cấu tạo chữ nào? (ă,m,) + Ghép vần : “ăm”
+ Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “ăm”
- Ghép tiếng “tằm”
- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “tằm”
- - Quan sát tranh, giới thiệu từ: nuôi tằm
- Ghép từ: nuôi tằm-> đọc từ.
- Đọc tổng hợp :ăm, tằm, nuôi tằm
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần “ăm”
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Học sinh viết bảng : ăm, tằm, nuôi tằm
- Tự viết tiếng, từ có vần ăm -> đọc tiếng/từ viết được. * Dạy vần am ( tương tự)-> so sánh ăm / âm
* Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên viết từ: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
(4)- Tìm tiếng có vần học-> học sinh tìm-> Giáo viên gạch dưới tiếng có vần học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giải thích từ.
- Giáo viên đọc lại từ-> học sinh đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc lại tiết 1
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng :
- Học sinh đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn Dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Tiếng có vần học -> đọc tiếng, từ, câu * Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết tập viết : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
(5)* Hoạt động 3: Luyện nói
- Học sinh nêu chủ đề nói : Thứ, ngày, tháng, năm. - Học sinh quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Quyển lịch dùng để làm gì?
- Thời khóa biểu dùng để làm gì?
- Chúng nói lên điều chung.
- Thứ bảy chủ nhật thường làm gì?
- Con thích thứ tuần nhất? Vì sao?
- Con đọc thứ , ngày, tháng, năm hôm nay. * Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên bảng cho học sinh đọc bài.
- Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần học.
- Về đọc lại bài, chuẩn bị :ôm, ơm
-
-Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Môn : Học Vần
Tiết Bài : ÔM -ƠM
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ôm, ơm, tôm, đống rơm; từ :chó đốm, chơm chơm, sáng sớm, mùi thơm. câu ứng dụng:
Vàng mơ trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xa
- Học sinh đọc viết được: ôm, ơm, tôm, đống rơm.
-Luyện nói từ 2- theo chủ đề :Bữa cơm Học sinh giỏi nói từ 4-5 câu theo chủ đề trên.
(6)- Bộ thực hành tiếng Việt.
- Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học:
1- Kiểm tra cũ:
- Viết : ăm, âm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non (Mỗi tổ từ) - Đọc sách giáo khoa ( học sinh)
- Nhận xét. 2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần ôm, ơm
- Giới thiệu vần “ôm” từ vần “âm” thay âm â =ô giữ nguyên âm m
- so sánh ôm / âm
- Hướng dẫn phát âm-> Giáo viên phát âm mẫu-> học sinh phát âm. - Phân tích cấu tạo vần
+ Vần “ôm” cấu tạo chữ nào? (ô,m,) + Ghép vần : “ơm”
+ Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “ơm”
- Ghép tiếng “tơm”
- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “tôm”
- -Quan sát tranh giới thiệu từ: tôm
- Ghép từ: con tôm-> đọc từ.
- Đọc tổng hợp :ôm, tôm, tôm.
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần “ôm”
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Học sinh viết bảng : ôm, tôm, tôm.
- Tự viết tiếng, từ có vần ơm-> đọc tiếng/từ viết được. * Dạy vần ơm( tương tự)-> so sánh ơm/ ôm
* Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- Gi viên viết từ: chó đốm, chơm chôm, sáng sớm, mùi thơm
- Học sinh đọc thầm-> học sinh đọc từ.
- Tìm tiếng có vần học-> Học sinh tìm-> Giáo viên gạch dưới tiếng có vần học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vần, tiếng, từ.
- Giáo viên giải thích từ.
- Giáo viên đọc lại từ-> Học sinh đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
1.Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc lại tiết 1
(7)- HS đọc câu ứng dụng:
Vàng mơ trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Tiếng có vần học -> đọc tiếng, từ, câu * Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết tập viết : ôm, ơm, tôm, đống rơm. - Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Lưu ý nét nối chữ. * Hoạt động 3: Luyện nói
- Học sinh nêu chủ đề nói : Bữa cơm - Học sinh quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Trong bữa cơm thường có ai?
- Một ngày ăn bữa cơm? Mỗi bữa cơm có ăn gì?
- Bữa sáng thường ăn gì?
- Trong nhà thường chợ nấu cơm?
- Trước vào bàn ăn thường làm gì?
- Trước ăn cơm phải làm gì? 3.Củng cố- dặn dị:
- Giaó viên bảng cho học sinh đọc bài.
- Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần học.
- Về đọc lại bài, chuẩn bị :em, êm
………
Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Môn : Học Vần
Tiết Bài : EM - ÊM
I- Mục tiêu:
- Học sinh đọc được:em, êm, tem, đêm; từ :trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại. câu ứng dụng:
Con cò mà ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
(8)-Luyện nói từ - câu theo chủ đề : Anh chị em nhà Học sinh khá giỏi nói từ 4- câu theo chủ đề trên.
- Giáo dục kĩ tự nhận thức, tư sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành tiếng Việt.
- Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học:
1- Kiểm tra cũ:
- Viết : ơm,ơm , chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, (Mỗi tổ từ) - Đọc sách giáo khoa ( học sinh)
- Nhận xét. 2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy vần em, êm
-Giới thiệu vần “em” từ vần “âm” thay âm â =e giữ nguyên âm m
- So sánh em / âm
-Hướng dẫn phát âm-> giáo viên phát âm mẫu-> Học sinh phát âm. - Phân tích cấu tạo vần
+ Vần “em” cấu tạo chữ nào? (e,m,) + Ghép vần : “em”
+ Phân tích-> đánh vần-> đọc vần “em”
- Ghép tiếng “tem”
- Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “tem”
- Quan sát tranh giới thiệu từ: tem
- Ghép từ: con tem-> đọc từ.
- Đọc tổng hợp :e m, tem, tem.
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần “em”
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Học sinh viết bảng : em, tem, tem.
- Tự viết tiếng, từ có vần em -> đọc tiếng/từ viết được. * Dạy vần êm ( tương tự)-> so sánh em / êm
* Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên viết từ: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại
- Học sinh đọc thầm-> học sinh đọc từ.
- Tìm tiếng có vần học-> Học sinh tìm-> Gi viên gạch dưới tiếng có vần học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vần, tiếng, từ.
- Gi viên giải thích từ.
Giáo viên đọc lại từ-> Học sinh đọc lại-> đọc toàn bài.
TIẾT 2
(9)- Đọc lại tiết 1
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng :
- Học sinh đọc câu ứng dụng:
Con cò mà ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Tiếng có vần học -> đọc tiếng, từ, câu 2 Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết tập viết : em, êm, tem, đêm
- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Lưu ý nét nối chữ. 3 Hoạt động 3: Luyện nói
- Học sinh nêu chủ đề nói : Anh chị em nhà - Học sinh quan sát tranh
- Trong tranh vẽ gì?
- Con đốn xem họ có phải anh chị em khơng?
- Anh chị em nhà cịn gọi gì?
- Anh chị em nhà phải đối xử với nào? em em em em êm êm êm êm
con
tem con tem
sao
(10)- Ông bà, cha mẹ mong anh chị em phải đối xử với thế nào?
- Con có anh chị em? Hãy kể tên anh chị em con?
- Giáo dục dân số 4 - Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên bảng cho học sinh đọc bài.
- Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần học.
- Về đọc lại bài, chuẩn bị :im, um
……… ……….
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010 Môn : Tập Viết
Tuần 13 Bài: NHÀ TRƯỜNG, BN LÀNG, HIỀN LÀNH,
ĐÌNH LÀNG, BỆNH VIỆN
I Mục tiêu:
-Viết chữ : nhà trường, bn làng, hiền lành, đình làng
,bệnh viện, kiểu chữ thường, cỡ chữ vừa theo Tập viết 1, tập
một
-Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập một
- Viết đúng, đẹp, có kĩ thuật viết liền nét khoảng cách đều giữa chữ
- Giáo dục học sinh kĩ giao tiếp, tư sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học: - Chữ viết mẫu
- Vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học 1.- Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra tập bút, chì. - Viết bảng nét bản - Nhận xét
2- Bài mới:
a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết “nhà trường, bn làng, hiền lành, đình làng ,bệnh viện”.
* nhà trường
- Phân tích cấu tạo -> Học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ n ( đơn vị)
- Độ cao chữ h ( 2,5 đơn vị) Độ cao chữ a( đơn vị) Vị trí dấu huyền.
- trường ( tương tự)
- Hướng dẫn cách viết -> Học sinh quan sát -> nhắc lại cách viết. - Học sinh viết bảng con.( lưu ý khoảng cách chữ)
(11)NGHỉ GIỮA TIẾT
b Hoạt động 2: Học sinh viết vào vở
- Giáo viên nhắc tư ngồi, cách để vở, cách cầm bút.
- Học sinh viết chữ, hàng theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Giáo viên kiểm tra uốn nắn rèn chữ viết cho Học sinh.
- Chấm điểm số vở
- Nhận xét cụ thể số ( đẹp/ chưa đẹp) 3- Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại viết chữ, vị trí đặt dấu thanh.
- Giáo dục : Chữ đẹp tính nết người trò ngoan. nhà
trường
buôn làng hiền lành
(12)- Về viết lại chữ mà viết chưa đẹp.
……… Môn : Tập Viết
Tuần 14 Bài: ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM,
TRẺ EM, GHẾ ĐỆM, MŨM MĨM.
I Mục tiêu:
-Viết chữ : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm,
kiểu chữ thường, cỡ chữ vừa theo Tập viết 1, tập
-Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập một
- Viết đúng, đẹp, có kĩ thuật viết liền nét khoảng cách đều giữa chữ
- Giáo dục học sinh kĩ giao tiếp, tư sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy - học: -Chữ viết mẫu
- Vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học 1.- Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra tập bút, chì. - Viết bảng nét bản - Nhận xét
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết “đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm”.
* đỏ thắm
- Phân tích cấu tạo -> học sinh quan sát trả lời - Độ cao chữ đ ( đơn vị);
- Độ cao chữ o,( đơn vị), vị trí dấu hỏi. - Phân tích cấu tạo chữ : thắm ( tương tự)
- Hướng dẫn cách viết -> HS quan sát -> nhắc lại cách viết. - Học sinh viết bảng con.( lưu ý khoảng cách chữ)
* “mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm” (tương tự)
NGHỈ GIỮA TIẾT
*Hoạt động 2: Học sinh viết vào vở
(13)
Học sinh viết chữ, hàng theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Giáo viên kiểm tra uốn nắn rèn chữ viết cho HS.
- Chấm điểm số vở
- Nhận xét cụ thể số ( đẹp/ chưa đẹp) 3 Củng cố – dặn dị:
- Nhắc lại viết chữ, vị trí đặt dấu thanh.
- Giáo dục : Chữ đẹp tính nết người trị ngoan. - Về viết lại chữ mà viết chưa đẹp.
……… ………
chôm chôm
trẻ em trẻ em
ghế đệm quả
trám