Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường có đáp án để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi học sinh giỏi chính thức sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Trang 1BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÝ LỚP 10
CẤP TRƯỜNG CÓ ĐÁP ÁN
Trang 25 Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường
THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
6 Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Thu
Xà, Quảng Ngãi
7 Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường
THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
Trang 3Câu 1(3 điểm): Hai xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng, nhanh dần
đều hướng đến một ngã tư như hình vẽ 1 Tại thời điểm ban đầu,
xe 1 ở A với OA x01 và có gia tốc a1; xe 2 ở B với OB x02 và
có gia tốc a2 Cho a1 = 3m/s2, x01 = -15m; a2= 4m/s2, x02 = -30m
a) Tìm khoảng cách giữa chúng sau 5s kể từ thời điểm ban đầu
b) Sau bao lâu hai chất điểm lại gần nhau nhất? Tính khoảng
cách giữa chúng lúc đó
Hình 1
Câu 2(2 điểm): Một ô tô chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 36m/s thì vượt qua một viên cảnh sát giao
thông đang đứng bên đường Chỉ 1s sau khi ô tô vượt qua, viên cảnh sát phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi 3m/s2, vận tốc ban đầu bằng không
a) Sau bao lâu viên cảnh sát đuổi kịp ô tô kể từ khi cảnh sát bắt đầu xuất phát?
b) Quãng đường mà viên cảnh sát đi được và vận tốc của anh khi đuổi kịp ô tô
Câu 3(1 điểm): Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm
yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k , khi biết vật có xu hướng trượt xuống(Hình 2)
Câu 4(1,5 điểm): Một cái nêm khối lượng M = 2m có dạng như
hình vẽ 3 Biết góc = 300 Vật nhỏ khối lượng m trượt không
vận tốc ban đầu, không ma sát từ đỉnh A trên mặt AB
a/ Cố định nêm, tính gia tốc của m Lấy g = 9,8 m/s2
b/ Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang
Tính gia tốc của nêm Hình 3
Câu 5( 2,5điểm) : Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 500g
được buộc vào 2 sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể
Hai đầu còn lại buộc vào hai đầu một thanh thẳng đứng
Cho hệ quay xung quanh trục thẳng đứng qua thanh với tốc độ
góc Khi quả cầu quay trong mặt phẳng nằm ngang và các sợi dây
tạo thành một góc 900( hình vẽ 4) Chiều dài của dây trên là a = 30cm,
của dây dưới là b = 40cm Cho gia tốc rơi tự do g = 10m/s2
Tính lực căng các sợi dây khi hệ quay với = 8rad/s
Trang 42
Câu 6(1 điểm): Một quả cầu nặng đồng chất được treo bằng dây vào một điểm cố định trên tường
thẳng đứng Xác định hệ số ma sát giữa tường với quả cầu sao cho, khi cân bằng, điểm nối dây với
quả cầu nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm quả cầu
Câu 7 (3 điểm): Thanh OA nhẹ gắn vào tường nhờ bản lề O Đầu A có
treo vật nặng với trọng lượng P Để giữ cho thanh nằm ngang cân bằng thì
ta dùng dây treo điểm B của thanh lên Biết OB=2AB (Hình 5)
a Tính lực căng T của dây và phản lực Q của bản lề theo góc α Xác
định lực căng nhỏ nhất và phản lực nhỏ nhất mà ta có thể nhận được
khi thay đổi vị trí điểm treo C
b Vì dây treo chỉ chịu được lực căng tối đa là 4P Hãy xác định vị trí C
của dây treo để dây không bị đứt Dây đặt ở vị trí nào thì lực căng
của dây nhỏ nhất?
Câu 8(1 điểm): Một con ếch khối lượng m = 150 g ngồi ở đầu một tấm ván có khối lượng M = 4,5 kg chiều dài
L = 0,8 m nổi nằm yên trên mặt nước Ếch bắt đầu nhảy lên theo hướng dọc chiều dài tấm ván Hỏi nó phải nhảy với vận tốc ban đầu v0 bằng bao nhiêu để với một bước nhảy nó tới được mép cuối tấm ván, nếu góc nhảy hợp với phương ngang một góc 0
15
? Bỏ qua lực cản của nước Lấy g = 10 m/s2
Câu 9 (3 điểm): Một con lắc đơn gồm một hòn bi A có khối lượng m = 1000 g treo trên một sợi chỉ dài l = 1m (Hình 6) Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 𝛼 = 300 rồi thả ra không vận tốc đầu Bỏ qua mọi lực cản
môi trường và lực ma sát
a Tìm vận tốc của hòn bi A khi qua vị trí cân bằng Lấy g = 9,8 m/s2
b Khi đến vị trí cân bằng, viên bi A va chạm đàn hồi xuyên
tâm với một bi B có khối lượng m1 = 500 g đang đứng yên
trên mặt bàn Tìm vận tốc của hai hòn bi ngay sau va chạm
c Giả sử bàn cao 0,8 m so với sàn nhà và bi B nằm ở mép
bàn Xác định quỹ đạo chuyển động của bi B Sau bao lâu
thì bi B rơi đến sàn nhà và điểm rơi cách chân bàn O bao
nhiêu?
Hình 6 Câu 10 (2 điểm): Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một
thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín, hai sợi dây Hãy trình bày một phương
án xác định khối lượng riêng của dầu hoả
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:……….Số báo danh:………
Trang 52 a Chọn Ox cùng chiều chuyển động của ô tô, 0 ≡ vị trí đứng của cảnh sát, t =0 lúc cảnh
- Khi cảnh sát đuổi kịp ô tô: x1 = x2 → t ≈ 25s
Sau khi chuyển động được 25s thì cảnh sát đuổi kịp ô tô
b Vận tốc cảnh sát khi đuổi kịp ô tô:
3
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
HV (0,25)
0,25 0
FNP
F ms
Trang 64
Chiếu phương trình lên trục Oy: N - Pcos - Fsin = 0
=> N = Pcos + F sin
Fms = kN = k(mgcos + F sin )
Chiếu phương trình lên trục Ox : Psin - F cos - Fms = 0
=> F cos = Psin - Fms = mg sin - kmg cos - kF sin
0,25
0,25
4 a/ Gia tốc của m: a = g.sin = 9,8.sin300 = 4,9 m/s2
b/ Xét m trong HQC gắn với nêm:
N = mg.cos - Fqt.sin = mg.cos - ma.sin
a là gia tốc của nêm
Xét chuyển động của nêm trong HQC O:
N’sin = 2ma; mà N = N’
=> (mg.cos - ma.sin) sin = 2ma => g cos sin = (sin2 + 2).a
=>
)2(sin2
2sin
5 Xét trong hệ quy chiếu quay Điều kiện cân bằng của vật :
Chiếu lên phương các sợi dây:
)ktg(mgsin
kcos
)kcox(sin
mgF
mg T a F qt
0cos
mg T b F qt
2 2 2 2
b a
ab m
cos
b a
a b
cos
b a
b a
qt
2 2
2 2 2
ab m
b a
a mg
2 2 2
b a m b a
b mg
⃗⃗
Trang 75
Mặt khác Fms ≤ k.N k 1
7 a Chọn hệ toạ độ Oxy như hình vẽ
+ Điều kiện cân bằng mômen của vật với trục quay qua O là:
Theo phương Ox: Qx T cos 0 Qx 3P cos
2sin
Theo phương Oy: Qy P Tsin Qy P 3P Qy P
Vậy dây đặt vuông góc với thanh OA tại B thì lực căng dây đạt giá trị nhỏ nhất
HV(0,5)
0,25
0,25 0,25
Trang 8
9 a Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
Vận tốc bi A qua vị trí cân bằng: V0A= 2gl(1cos)= 1,62 m/s
b Va chạm đàn hồi : Bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng
10 - Lắp thanh gỗ vào trục quay để có 1 đòn bẩy
Treo lọ rỗng vào đòn bên phải, treo lọ đầy cát
vào một vị trí ở đòn bên trái sao cho đòn bẩy cân
bằng nằm ngang Ta có: P0.l0 = P.l (1)
- Nhúng lọ đựng đầy cát ngập trong nước rồi tìm
vị trí treo nó sao cho đòn bẩy cân bằng:
P
- Suy ra ddầu = dnước
'')'(
')''(
l l l
l l l
')''(
l l l
l l l
Trang 9Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề
Bài 1: Một đồng hồ tính giờ gồm kim phút dài 2,5 cm và kim giờ dài 2,0
cm (hình 1) Coi các kim quay đều trong cùng một mặt phẳng
a) Tính tốc độ góc của kim phút và kim giờ
b) Mỗi ngày đêm, có bao nhiêu lần kim phút và kim giờ gặp nhau,
đó là những thời điểm nào ?
Bài 2: Một chất điểm khối lượng m=2kg, chuyển
động thẳng với đồ thị vận tốc thời gian như hình vẽ
a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động của
chất điểm trong mỗi giai đoạn
b) Xác định phương, chiều, độ lớn hợp lực tác
dụng lên vật trong mỗi giai đoạn
c) Viết phương trình chuyển động
của chất điểm trên mỗi chặng biết tại thời điểm ban
đầu (t=0) vật có li độ xo = 0
Bài 3: Ba vật có khối lượng như nhau m = 5kg được nối với nhau bằng các sợi dây không
giãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn ngang Biết dây chỉ chịu được lực căng tối
a) Tính gia tốc mỗi vật và lực căng các dây nối nếu F=31,5N
b) Tăng dần độ lớn của lực F, hỏi Fmin bằng bao nhiêu để một trong hai dây bị đứt?
Bài 4: Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng (dài vô hạn) một góc α = 300 so với
phương nằm ngang Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2 Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên Cho g=10m/s2
a) Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất?
b) Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu?
Bài 5: Một chiếc thang AB=l, đầu A tựa trên sàn ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng
Khối tâm C của thang cách A một đoạn
3
l
Thang hợp với sàn một góc α
1) Chứng minh rằng thang không thể đứng cân bằng nếu không có ma sát
2) Gọi hệ số ma sát giữa thang với sàn và tường đều là k Biết góc α=600 Tính giá trị nhỏ nhất của k để thang đứng cân bằng
3) Khi k=kmin, thang có bị trượt không, nếu:
a) Một người có trọng lượng bằng trọng lượng thang đứng tại điểm C
Trang 10b) Người ấy đứng ở vị trí D cách A một đoạn
3
2l
4) Chứng minh rằng α càng nhỏ thì để thang không trượt thì ma sát càng lớn Tính kmin khi α=450 ( không có người)
Bài 6: Xác định hệ số ma sát giữa một vật hình hộp với một mặt phẳng nghiêng, với dụng
cụ chỉ là một lực kế Biết rằng góc nghiêng của mặt phẳng là α không đổi và không đủ
lớn để vật tự trượt
-HẾT -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh:………Số báo danh:………Phòng thi…
Trang 11Trong hệ qui chiếu gắn với kim giờ
Kim phút quay với tốc độ ωp/g = ωphút − ωgiờ = 11π/6 (rad/h) 0,25 Mỗi ngày đêm 24 giờ, kim phút quay được (11π/6).24 = 44π rad ~ 22 vòng,
Trên AB : F1m a1 1 4 ;N Fngược chiều chuyển động của vật
Trên BC :F2 m a2 8 ;N Fcùng chiều chuyển động của vật
0,25 0,25
c
1 8
x t t (m) Trên BC :
2
0 1
0 8
162( 2)
0,25
Trang 12- Gốc toạ độ O: tại vị trí vật bắt đầu chuyển động
- Chiều dương Ox: Theo chiều chuyển động của vật
- Chiều dương Oy: vuông góc với mp nghiêng, hướng lên
1) Không có ma sát thang không cân bằng
Điều kiện cân bằng là: Tổng hợp lực tác dụng lên thanh:
không đồng quy vì vậy thanh không cân bằng
2) Tính kmin
Xét trạng thái giới hạn thì lực masát nghỉ cực đại là
Fms1=k.N1 ; Fms2=k.N2
Điều kiện cân bằng: PN1N2 0
Chiếu lên các phương nằm ngang và thẳng đứng ta
Trang 13Chọn trục quay tại A cos sin cos 0
3.l N2l F 2l
0,25
3) a) Thang có trượt không?
Kmin và thỏa mãn công thức (5) và không phụ thuộc vào trọng lực P nên khi người đứng tại khối tâm C ( tức P tăng ) thì thang không bị trượt
b) Người đứng tại D
Khi khối tâm của hệ người và thang là trung điểm I của AB Điều kiện cân bằng lúc này là:
N2=F1=k.N1 (6) 2P=N1+Fms2 =N1+k.N2 (7) Phương trình momen là:
0cos.sin
.cos
.2
2P l N2l F ms2l
2
2.tan k.N N
Giải phương trình (6) (7) (8) ta có: k22.tan.k10k0,27
Ta thấy k > kmin nên khi đó thang sẽ bị trượt
y 9 2 83 sau đó đạo hàm được y’<0 nên hàm y là nghịch biến theo x, nghĩa là α giảm thì kmin tăng
Với α=450 thì giải kmin=0,28
+ Dùng lực kế kéo vật chuyển động đều theo phương song song mặt
phẳng nghiêng => Đọc số chỉ của lực kế, được Fk
+ Vật tự trượt => Kéo vật lên dốc: Fk = P.sinα + Fms => Fms = Fk – P.sinα
+ Vật không tự trượt => Kéo vật xuống dốc: Fk + P.sinα = Fms
(cũng có thể kéo vật lên)
0,25
0,25 0,25
0,25
Thí sinh giải đúng theo cách khác hướng dẫn chấm, giám khảo cho điểm tối đa;
Mỗi lần thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, tối đa trừ 0,5 điểm trong 1 câu lớn
Trang 14SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn thi: Vật lý - Lớp: 10
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2 điểm):
Một chất điểm chuyển động từ A đến B (cách A một đoạn s = 315m) Cứ chuyển động được 3 giây thì chất điểm lại nghỉ 1 giây Trong 3 giây đầu chất điểm chuyển động với vận tốc v0 5m s/ Trong các khoảng 3 giây tiếp theo chất điểm chuyển động với vận tốc 2vo, 3v0, …, nv0 Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trên quãng đường AB?
Bài 2 (2 điểm): Cùng một lúc tại đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng AB có độ cao h, góc nghiêng so với
mặt phẳng ngang là , người ta truyền cho vật 1 vận tốc ban đầu v
chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và ném vật 2 theo phương nằm
ngang với vận tốc vo Hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt nghiêng là Bỏ
qua sức cản của không khí Tính vận tốc v và vo để hai vật cùng một lúc
đến chân mặt phẳng nghiêng Biết gia tốc trọng trường g
Bài 3 (2 điểm): Một thanh đồng chất AB có tiết diện đều dài 90 cm có
khối lượng m1 = 4kg có thể quay quanh bản lề B (gắn vào tường thẳng
đứng) được giữ cân bằng nằm ngang nhờ sợi dây AC, BC = 90cm (như
hình vẽ) Treo một vật có khối lượng m2 = 6kg vào điểm D của thanh,
AD = 30cm Tính các lực tác dụng vào thanh AB, lấy g = 10m/s2
Bài 4 (2 điểm): Một vật có khối lượng m2 = 300g được nối với tường
nhờ một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k =
100N/m, khối lượng không đáng kể, đang đứng yên Một vật
khác có khối lượng m1 = 100g đang chuyển động dọc theo trục
của lò xo với vận tốc v1= 1m/s đến va chạm xuyên tâm vào
(xuyên trục lò xo) m2 Bỏ qua mọi lực cản, lực ma sát và khối
lượng của lò xo Tìm chiều dài cực tiểu của lò xo biết sau va chạm cả hai vật cùng dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc (va chạm mềm)
Bài 5 (2 điểm): Hai bình cầu thủy tinh A, B chứa không khí được nối
với nhau bằng ống nhỏ nằm ngang, tiết diện đều S = 2cm2
, bên trong ống có cột thủy ngân nhỏ Khi nhiệt độ của bình cầu A là 00
C, bình cầu B là 100C thì cột thủy ngân nằm ngay chính giữa Thể tích khí ở
mỗi bên của cột thủy ngân là V0 = 56,6cm3 Hỏi:
a) Khi nhiệt độ phía bên A tăng lên thêm 20oC nhưng nhiệt độ phía bên B không thay đổi, giọt thủy ngân sẽ dịch chuyển đi bao nhiêu? Về hướng nào?
b) Trong trường hợp nhiệt độ của hai bên đều thay đổi, nếu muốn cho cột thủy ngân vẫn nằm ở chính giữa thì tỉ số nhiệt độ hai bên phải bằng bao nhiêu?
-HẾT -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Chữ ký giám thị coi thi số 1: Chữ ký giám thị coi thi số 2:
Trang 15ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG KHỐI 10 NĂM HỌC 2020-2021
Bài 1 (2 điểm):
Đặt: t1 3(s)
Gọi quãng đường mà chất điểm đi được sau nt1 giây là s:
ss1s2 s n
Trong đó s1 là quãng đường đi được của chất điểm trong 3 giây đầu tiên s2,s3,…,sn là các quãng đường
mà chất điểm đi được trong các khoảng 3 giây kế tiếp
v 13, 7(m s/ ) (0,5 điểm)
Câu 2:
Chọn hệ quy chiếu cho hai vật và vẽ hình
Vật chuyển động ném ngang chịu ảnh hưởng của trọng lực nên thời gian tới mặt phẳng nằm ngang
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng: S = v.t + (2)
Mặt phẳng nghiêng có chiều dài: S = (3)
Biểu diễn các lực tính theo gia tốc a = g(sin-cos) (4) (0,5 điểm) Thay (1), (3) vào (2) Tính được vận tốc ban đầu của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
Viết được phương trình cân bằng lực và cân bằng mô men 0.5 điểm
Chiếu đúng phương trình cân bằng lực lên các phương 0.5 điểm
Giải hệ tìm được đủ các lực T=86N; Q=72N 0.5 điểm
Câu 4:
Chọn mốc thế năng, khẳng định hệ cô lập (0,5 điểm)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, tìm vận tốc của 2 vật sau va chạm:
Trang 16Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm độ biến dạng lớn nhất của lò xo (nén)
Giải hệ tìm được ; dịch về phía B 0,25 điểm
b Gọi TA và TB là nhiệt độ của mỗi bên, cột thủy ngân không thay đổi chứng tỏ thể tích của mỗi bình đều không đổi, thủy ngân cân bằng nên áp suất của bình A bằng bình B 0,25 điểm
Phương trình đẳng tích của bình A: 0, 25 điểm
Tỉ số nhiệt độ hai bên: 273
283
A B T
Trang 17Ma trận đề thi chọn HSG cấp trường năm học 2020 – 2021
Khối 10 Môn Vật lý ( Đề có 5 câu, mỗi câu 4 điểm – thời gian làm bài 150 phút)
Trang 18SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN-
THẠCH THẤT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
- NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN THI: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1(4 điểm): Hai xe mô tô chạy theo hai con đường thẳng vuông góc với nhau và cùng tiến về một ngã tư
(giao điểm của hai con đường) Xe 1 chạy từ hướng Đông sang hướng Tây với vận tốc là 60 km/h Xe 2 chạy
từ hướng Bắc về hướng Nam với vận tốc là 40 km/h Lúc 8h sáng xe 1 và xe 2 còn cách ngã tư lần lượt là 8
km và 7,5 km Chọn gốc tọa độ O tại ngã tư trục Ox và Oy cùng hướng chuyển động của xe 1 và xe 2 mốc thời gian là lúc 8giờ
a Tìm khoảng cách hai xe lúc 8 giờ
b Lập phương trình chuyển động của hai xe?
c Tìm thời điểm mà khoảng cách hai xe: + Nhỏ nhất?
+ Bằng khoảng cách của chúng lúc 8 giờ?
Câu 2(4 điểm): Một hòn bi A được bắn thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu là 60m/s Bỏ qua sức
cản của không khí, lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc tọa độ ở mặt đất, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên, mốc thời gian là lúc bắn bi A
a Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc của bi A?
b Tìm thời gian chuyển động, quãng đường đi của bi A cho đến khi nó có tốc độ 20m/s?
c Giả sử khi bi A bắt đầu rơi xuống, từ mặt đất ta ném hòn bi B thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là
45 m/s Tìm thời điểm và vận tốc của hai bi khi chúng có cùng độ cao?
Câu 3(4 điểm): Hai vật A, B có khối lượng m1 = m2 = m = 4 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang và nối với nhau bằng một sợi dây mảnh vắt qua ròng rọc cố định (như hình vẽ), vật B đủ dài Hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2 Bỏ qua khối lượng và ma sát ở ròng rọc Tác dụng vào A một lực F = 36N có phương nằm ngang
a Kể tên các lực tác dụng lên mỗi vật A, B?
b Biểu diễn các lực tác dụng lên vật A, B?
c Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của sợi dây?
Câu 4(4 diểm): Một thanh rắn AB dài 1m có khối lượng 5kg
được treo (hv) Đầu A được gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B
được nâng bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC sao cho AC = AB
Trọng tâm của thanh cách A 60cm, cách đầu B 40cm góc α = 300
a Chỉ ra các lực tác dụng lên thanh AB?
b Biểu diễn các lực tác dụng lên thanh AB?
c Xác định lực mà thanh AB tác dụng lên bản lề tại A
Câu 5 ( 4 điểm): Một quả đạn pháo có khối lượng 1 kg được bắn thẳng đứng lên cao, từ mặt đất với tốc độ
ban đầu là 600 m/s Khi lên đến điểm cao nhất thì nó nổ thành ba mảnh Mảnh m1 = 600g bay thảng đứng xuống dưới với tốc độ đầu v01 = 100 m/s Mảnh m2 = 150g bay lên theo phương hợp với phương ngang một góc 300 với tốc độ đầu v02 = 800 m/s
a Tìm hướng và tốc độ đầu của mảnh thứ 3?
b Lập phương trình quỹ đạo của mảnh thứ 3?
c Tìm thời gian rơi và tốc độ của mảnh thứ 3 cho tới khi chạm đất?
Hết
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Họ và tên, chữ kí CBCT 1:
Họ và tên, chữ kí CBCT 2: