Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
42,46 KB
Nội dung
Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến vấn đề giáo dục học sinh phát triển tồn diện xã hội đề cập nhiều Các biện pháp, phương pháp giáo dục học sinh toàn diện nhiều sách báo ghi chép Các nhà tâm lý tốn nhiều giấy mực để phân tích tâm sinh lý em Nếu - người làm công tác giáo dục biết lựa chọn phương pháp tốt, thích hợp để áp dụng vào cơng việc giáo dục trẻ có kết tốt Theo Nghị 29-NQ/TW, giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Do việc giúp cho học sinh hình thành phẩm chất có phẩm chất tự tin giúp cho em có đủ lĩnh để tiếp nhận kiến thức hiệu để từ em phát triển tồn diện Là giáo viên chủ nhiệm, trọng đến việc giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Theo Thông tư 22 đánh giá học sinh tiểu học song song với việc đánh giá học tập môn học hoạt động giáo dục cịn đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Trong đánh giá phẩm chất quy định rõ có đánh giá phẩm chất tự tin Như trình giảng dạy, người giáo viên phải đặc biệt tìm mối liên quan cơng tác dạy học với việc giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Chính tơi cố gắng tìm biện pháp phương pháp tốt để giáo dục em phát triển toàn diện đức lẫn tài, để em thể cao lực vốn có sống hàng ngày Qua việc tìm hiểu học hỏi sách báo, đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm nghề kiến thức học thầy cô trường Sư Phạm, với tìm hiểu thực tế kinh nghiệm q trình làm việc Nay tơi xin đề xuất số phương pháp, biện pháp mà tâm đắc việc giáo dục đức tính tự tin cho học sinh tiểu học Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu - Tìm ngun nhân trường tiểu học học sinh chưa có đủ đức tính tự tin cần thiết để thể hết lực vốn có - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao đức tính tự tin học sinh lớp để em hoàn thiện thân Thời gian - địa điểm + Từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020 + Lớp 4C - Trường Tiểu học Ngơ Quyền Đóng góp mặt thực tiễn Nhiệm vụ giáo dục giáo dục cho học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; hình thành kỹ năng, kỹ xảo nhằm giúp em có lĩnh cần thiết để hịa đồng với sống sau Và đặc biệt giáo dục đức tính tự tin cho học sinh điều tối quan trọng khả giúp em học tập tốt cấp học sau có khả làm chủ sống hàng ngày Đối với học sinh việc học tập, tiếp thu kiến thức em vấn đề quan trọng Do phải làm để em học cho có hiệu cao, phát huy hết lực vốn có Hiện nhiều trường hay nhồi nhét kiến thức cho học sinh Đưa nhiều phương pháp giảng dạy mà quên giáo dục cho em biết cách ổn định tâm lý, bình tĩnh, tự tin trước vấn đề khó khăn, nan giải Khả hình thành đức tính tự tin học sinh chủ yếu thông qua hoạt động giao lưu tập thể nhóm thể tiếp xúc hàng ngày em môi trường xung quanh Do đó, nhà trường, địa phương gia đình mơi trường tốt để rèn tính tự tin cho học sinh Vậy phải biết kết hợp hài hịa ba mơi trường giáo dục nhằm phát huy tốt khả phát triển toàn diện em II PHẦN NỘI DUNG 1.Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận: Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Mục tiêu giáo dục giáo dục cho học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; hình thành kỹ năng, kỹ xảo nhằm giúp em hòa đồng với sống sau Đặc biệt giáo dục đức tính tự tin cho học sinh điều thiếu Đây khả giúp em học tập tốt cấp học sau có khả làm chủ sống hàng ngày Đối với học sinh tiểu học học tập, tiếp thu kiến thức em vấn đề quan trọng Do phải làm để phát huy hết lực vốn có học sinh Giúp học sinh đạt kết cao học tập thực cơng việc sống Giúp học sinh làm chủ thân, hiểu lực thật thân để để dàng hịa nhập vào sống xã hội sau Tự tin khả làm chủ thân, tin tưởng vào lực thân Một cá thể có tự tin làm việc đạt kết tối ưu Cịn cá thể khơng có đức tín tự tin làm việc khơng thể kết cao, nhiều phản lại tác dụng Khi thiếu tự tin khơng thể đốn cơng việc làm, làm nhiều hội sống Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác u thương, tơn trọng thấy có giá trị Tự tin thể bên mạnh dạn thể trước đám đơng, khơng sợ nói trước đơng người Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc với người khác mà không e ngại Mỗi đứa trẻ từ đời cá thể độc lập, có cá tính mong muốn độc lập riêng Bất kể giáo hay bố mẹ khơng có đặc quyền chi phối hạn chế hành vi trẻ Vì vậy, việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy địi hỏi phải có linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ Dưới góc nhìn nhà tâm lý học trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý em bắt đầu phát triển khả làm quen với mơi trường, thích nghi với hồn cảnh cao Và đức tính tự tin em hình thành phát triển Nếu người làm công tác giáo dục biết quan tâm tới rèn luyện cho em tự tin em có sở phát triển cao Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học hơn, nâng cao khả tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo mà truyền thụ cho em 1.2 Cơ sở thực tiễn: Khi mà khoa học công nghệ phát triển tượng học sinh sau học suốt ngày chăm theo dõi chương trình đài truyền hình, vào máy tính với trị chơi điện tử, lang thang trang mạng xã hội vv Hàng ngày em tự lập mình, em giao lưu với tập thể, với cộng đồng, em dễ sống khép kín, hay tự ti mặc cảm trước đám trong, trước người Một phận học sinh em thường bình tĩnh, tự tin vào thân từ quên kỹ năng, kỹ xảo tiếp thu làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, chất lượng kì giao lưu… Hiện nay, số trường không tổ chức phong trào nhằm phát triển tính tự tin cho học sinh Các em cịn thiếu hoạt động có tính tập thể, cộng đồng va chạm, giúp làm quen dần với môi trường sống cần thiết để phát triển, nâng cao tính tự tin thân Giáo viên chưa có kinh nghiệm để nâng cao đức tính tự tin cho học sinh Chưa có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để nâng cao khả giáo dục tự tin cho học sinh Chương Nội dung vấn đề cần nghiên cứu 2.1 Thực trạng Năm học 2019 – 2020, chủ nhiệm lớp 4C với sĩ số 31, có 12 học sinh nữ Thực công tác chủ nhiệm, tiến hành điều tra nhận thấy việc giáo dục em có thuận lợi khó khăn sau: *Về thuận lợi: Phần lớn em lớp có gia đình hịa thuận, bố mẹ quan tâm Đây điều vô quan trọng giúp em không bị ảnh hưởng tiếp nhận giáo dục Đồng thời tơi vai trị người giáo viên có lực lượng phối hợp giáo dục em học sinh cách toàn diện Bản thân em học sinh Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học lớp phần lớn ngoan ngỗn, có ý thức việc rèn luyện thân kiến thức, kĩ lực, phẩm chất *Về khó khăn: Trong sống hàng ngày em có mối giao lưu rộng rãi, sinh hoạt mang tính tập thể Việc giáo dục phụ huynh thường khốn trắng cho nhà trường Hoặc giáo dục khơng phương pháp làm ảnh hưởng nhiều đến kết em Nhiều em trường thiếu bình tĩnh, tự tin kiểm tra kiểm tra định kì, kiểm tra khảo sát hay buổi giao lưu trường, thị xã tổ chức nên kết đạt chưa cao Nhiều em run sợ gặp thầy cô, nhút nhát lên sân khấu, thiếu mạnh dạn đứng trước đám đông làm cho em không phát huy khả thật Có số em học lực hàng ngày lớp tốt kiểm tra lại đạt điểm chưa cao lý do: “Em run nên quên hết” cộng thêm gia đình lại có ý kiến bng xi, đổ thừa cho thất bại câu : “Học tài thi phận” Hoặc có em bình thường có giọng hát hay lên sân khấu hát lạc giọng, quên lời hát Trong thi đấu thể thao có em tham gia giải thi đấu cấp thị xã, tỉnh thành tích lại thấp nhiều so với lúc tập dượt trường vv…Và nhiều em hay tự tin trước đám đông hay làm việc quan trọng Trong năm qua tượng học sinh thiếu tự tin ảnh hưởng đến kết học tập phổ biến làm cho giáo viên trăn trở Do việc rèn luỵện cho em có đầy đủ tự tin, bình tĩnh, mạnh dạn ln giáo viên đặt lên vị trí hàng đầu + Nguyên nhân : Học sinh chưa có đầy đủ đức tính tự tin em chưa giáo dục đến nơi đến chốn Các em chưa làm quen với môi trường sống hàng ngày gặp vấn đề lạ em bị tự chủ Giáo viên, phụ huynh chưa quan tâm, coi trọng đến việc giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Thậm chí nhiều giáo viên chưa hình thành khái niệm “Tự tin “ nói đến việc giáo dục cho học sinh Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Vậy phải làm để em học sinh có tự tin cần thiết để giúp em học tập sống sau không gặp thất bại thiếu tự tin 2.2 Các biện pháp giáo dục đức tính tự tin cho học sinh 2.2.1.Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức nhiều hoạt động phong trào cho em tham gia sinh hoạt Như nói đức tính tự tin em hình thành, phát triển hoạt động học tập, vui chơi trường mối giao lưu với xã hội, với môi trường sống Cho nên để em mạnh dạn, bình tĩnh, tự làm chủ thìngay từ phải tập cho em quen dần với môi trường sống cách tổ chức nhiều phong trào hoạt động vui chơi để em tham gia phong trào thể thao, cắm trại, văn nghệ vv…Khi em tham gia nhiều phong trào phong trào em làm quen với sinh hoạt tập thể, làm quen với việc đứng trước đám đơng qua rèn luyện cho em mạnh dạn, tự tin Ví dụ : Khi tổ chức văn nghệ thấy em hăng say việc tập dượt để chuẩn bị tham gia Nhiều em nhiên trở nên hoạt bát, dạn dĩ hẳn lên so với thường ngày Tôi thường đưa em vào hoạt động đội nhóm mang hình thức tự quản Ví dụ : Như buổi sinh hoạt tập thể múa hát vào thứ sáu hàng tuần, 15 phút đầu vv em tự quản lấy Tôi họp Ban cán lớp để phổ biến kế hoạch sau em tự phổ biến, phân công thành viên lớp làm việc để hoàn thành kế hoạch giao Từ tạo cho em có khả mạnh dạn tự tin công tác tự quản, biết tự tổ chức hoạt động việc sinh hoạt trước tập thể * Nhưng việc tổ chức hoạt động phong trào cần lưu ý điểm sau để nâng cao tính tự tin cho học sinh, đội viên: a) Các phong trào cần tạo điều kiện cho tất em điều tham gia đừng để tình trạng có số em nịng cốt tham gia Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Ví dụ : Khi tổ chức chơi thể thao trường, đồng diễn tập thể tơi cho em tham gia mơn thơi Như em tham gia Trong phong trào văn nghệ khuyến khích cho tiết mục có nhiều bạn tham gia Cả lớp tham gia phong trào thi đua chấm thêm điểm Làm cho tất em có hội tham gia vào sinh hoạt đội, nhóm phong trào b) Trong hoạt động phong trào nên đề công việc vừa sức cho em, từ đầu em giao việc ngồi khả em bình tĩnh từ sau tâm lý lo sợ ám ảnh làm em tự tin làm công việc khác VD : Như hội thi “Giao lưu kiến thức” câu hỏi câu hỏi dễ cho tất em trả lời từ từ nâng độ khó lên Có từ đầu em khơng bị lo sợ c) Trong phong trào GVCN cần em người chủ động, tự quản GVCN nên làm giám sát, hướng dẫn Nhiều trường tổng phụ trách giáo viên chủ nhiệm làm hộ công việc em, làm ý thức tự quản học sinh tính tự tin học sinh không phát huy VD : Trong buổi diễn văn nghệ nên để em làm người dẫn chương trình ta tạo điều kiện cho em rèn luyện khả nói trước đám đơng Hoặc phát động chương trình “Trang trí lớp sạch, đẹp” GVCN giao cho chi đội tự làm, tự thiết kế có hoàn thành em biết rõ khả từ em thêm tự tin d) Trong thi không nên tổ chức cho có hình thức, tất phong trào phải chuẩn bị chu đáo từ trước bước chuẩn bị, có ban giám khảo, người dẫn chương trình, bước chuẩn bị vv Để cho em thấy rõ tầm quan trọng phong trào Cần tạo khơng khí thi đua sơi nổi, hào hứng Nhưng phải trang nghiêm cẳng thẳng để rèn luyện thần kinh em VD: Khi tổ chức hội thi thể thao phải cần có đầy đủ giáo viên chủ nhiệm, tất em học sinh khác phải có mặt để cổ vũ nhằm tạo khơng khí vừa sơi vừa căng thẳng, mang tính hấp dẫn thi đua Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học 2.2.2 Hướng dẫn em biết giữ bình tĩnh trước công việc quan trọng : Trước hội thi cần tập cho học sinh giữ vững tâm lý để cho em gặp việc khiến thần kinh căng thẳng em phải biết cách giữ bình tĩnh khơng lo sợ Để làm việc thường tập cho học sinh việc sau : Trước trận đấu, trước kỳ thi, lên sân khấu em cảm thấy run, lo âu trước bước sân khấu hay vào sân thi nên ưỡn ngực lên hít thật sâu thở nhanh (làm đến lần vậy), nhắm mắt lại đếm chậm từ đến mười, thấy hết run, sợ Khi lên sân khấu, hay thi cử bị lo sợ khơng nên nhìn vào khán giả, ban giám khảo, giám thị mà nhìn vào điểm trước mặt tường, khoảng khơng phía trước chẳng hạn Khi tập dượt trường tạo tâm lý thi đấu căng thẳng để em làm quen dần VD : Trước kì thi, trận đấu, tơi đưa em đến tập nơi chưa quen sân khác, trường khác Vận động cổ động viên thật nhiều đến hò reo, la hét để tạo khơng khí căng thẳng cho em quen dần 2.2.3 Cần quan tâm nhiều đến em cịn nhút nhát, rụt rè, ln bình tĩnh trước tập thể : Hầu đa số học sinh tiểu học em bước vào môi trường học tập thật nên em thường ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô để thổ lộ tâm tình hay học hỏi Đặc biệt em có tính tình nhút nhát, rụt rè Vậy để em mạnh dạn GVCN nên gần gũi, tạo thân tình để em dễ hồ đồng vào mơi trường tập thể, trường lớp, thầy cô Áp dụng phương pháp từ đầu năm học tơi thường xun gần gũi tâm với trò chuyện với học sinh có tính hay nhút nhát, lo lắng chuyện gia đình,về chuyện học hành, lúc em cảm thấy thân thiện hiểu nhiều tâm tư tình cảm, hồn cảnh em Ví dụ : Nhà em đâu? Bố mẹ làm ?vv Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Nhiều câu nói thầy mà thay đổi đời em Làm cho em có thêm tự tin vào thân Như lời khen chẳng hạn, hay lời khuyến kích, động viên Đối với em cịn thiếu tự tin tơi thường tìm lấy ưu điểm em để khen ngợi động viên Ví dụ : Như “Chữ em viết đẹp thật đấy”, hay “ Chà hôm em ăn mặc gọn gàng ghê” Vừa tạo cho em cố gắng hơn, lại tạo cho em có thêm chút tự tin vào thân GVCN nên giao việc cho học sinh có tính nhút nhát, rụt rè để em mạnh dạn tự tin em vui, tự hào cảm thấy việc Ví dụ : Nhờ em cắt dán hiệu ngày đại hội, thông báo họp đỏ….Nhờ tưới cây, khiêng bàn ghế, chuyển thông báo vv…Làm cho em thêm gần gũi với thầy cô cảm thấy có thêm chút tự tin vào thân Đối với em cịn nhút nhát hay thiếu bình tĩnh trước đám đông nên đưa em vào hoạt động đội nhóm để em quen dần với tập thể từ tập thể em dần có tính tự tin, vẻ rụt rè, nhút nhát Ví dụ : Như cho em tham gia vào đội nghi thức, đội cờ đỏ Cần yêu cầu em dạn dĩ, hoạt bát lôi kéo em vào hoạt động Ngoài em cịn thiếu tự tin vào thân mình, hay rụt rè, nhút nhát trước người, làm việc lo sợ, GVCN nên vận động em tập lấy mơn thể thao mà em u thích môn khiếu vẽ, nhạc, đàn Khi tập mơn em có điều kiện giao lưu, thi đấu bạn khác từ em thấy tự tin hẳn lên Đặc biệt mơn em tập có kết cao thi đấu hiệu tăng lên Hiện nhà giáo dục khuyên người : “Để lấy tự tin nên tập võ thuật”.Tất môn sinh võ thuật họ thể đức tính tự tin vào thân trước đám đơng Do tơi thường khun vận động em học sinh có điều kiện đăng ký tham gia vào câu lạc võ thuật mở thị xã Nhờ việc hay trò chuyện em giao việc nhẹ nhàng cho em làm, thấy em nhút nhát ngày mạnh dạn hẳn lên, khơng cịn rụt rè gặp Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học giáo viên hay cô tổng phụ trách, biết xung phong đầu phong trào đội, lớp, trường Đặc biệt việc đưa em vào hoạt động đội, nhóm trường, việc em tham gia vào câu lạc phát triển khiếu làm cho em thêm mạnh dạn tự tin thêm Trong học GVCN cho học sinh hoạt động nhiều tốt Đặc biệt phong trào tự quản lớp học em luân phiên chịu trách nhiệm quản lý VD : Trong 15 phút đầu giờ, em tự chữa đặt câu hỏi để yêu cầu bạn giải thích chưa rõ cách làm bạn vv… GVCN nên quan tâm đến em cịn nhút nhát, bình tĩnh Trong phong trào Đội, GVCN cần cho học sinh tham gia đầy đủ, có trách nhiệm với học sinh, ngồi việc cung cấp kiến thức lớp cho học sinh xong cần có trách tham gia phong trào với em VD : Khi tập tổ chức diễn văn nghệ Thì GVCN nên tập cho lớp đến hai tiết mục em có điều kiện lên sân khấu, hội đứng trước đám đơng Để trị gần gũi hoạt độngGVCN nên tham gia em, khơng nên bỏ em Ngồi việc dạy học GVCN cần phải tổng phụ trách học sinh lớp mình, nên quan tâm hoạt động vui chơi ngồi giờ, quan tâm trị chuyện, gần gũi với em 2.2.4 Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với tổng phụ trách Để học sinh phát triển đức tính tự tin cách tốt GVCN cần biết kết hợp với tổng phụ trách tham gia phong trào đội môi trường giáo dục rèn luyện đức tính tự tin tốt cho học sinh Tổng phụ trách người xây dựng kế hoạch triển khai thực chương trình rèn luyện Đội viên GVCN kết hợp với TPT có định hướng cụ thể giáo dục phát triển nhóm lực với biện pháp cụ thể cho học sinh Hiện với việc đổi phương pháp dạy học, học sinh với vai trò chủ động học tập (như thảo luận nhóm, phân vai đóng hoạt cảnh vv…) Đã phần thúc đẩy học sinh hoạt bát, 10 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học dạn dĩ hơn, thêm phần tự tin vào thân GVCN cần tham mưu với TPT tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt Đội, ngoại khóa dạng trị chơi cho học sinh 2.2.5 Phối hợp với Cha mẹ học sinh Ngoài TPT, GVCN cần phải phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện tính tự tin cho học sinh Hiện số phụ huynh cách giáo dục phù hợp, thường đánh đập, la mắng em làm sai, làm cho em sợ sệt, làm cho em tự nhiên, khiến cho lần sau giao làm việc khác, sợ sệt, bình tĩnh làm ức chế khả học tập, lao động em Nên hướng dẫn phụ huynh nên tạo điều kiện để cịn em tiếp xúc nhiều với mơi trường bên ngồi nhiều VD: Sai chợ, quán mua đồ Cho em thường xuyên đến nơi đông người ( hội chợ, xem văn nghệ vv…) Có nhiều em 11 – 12 tuổi mà không dám khỏi nhà, đâu bố mẹ phải dẫn dắt Đi thi có mẹ, bố đứng bên ngồi làm vv… GVCN thấy có trường hợp cần khuyên phụ huynh tập cho em tính độc lập, tự làm việc có sau va chạm sống em đủ bình tĩnh tự tin giải cơng việc Các việc thông qua họp phụ huynh, lần gặp gỡ tâm với phụ huynh * Lưu ý : Tự tin tự kiêu liền Khi giáo dục đức tính tự tin cho học sinh nhà trường cần lưu ý đến đừng để em bộc lộ thái độ tự kiêu Khi em đạt kết cao học tập hay phong trào thường số em trở nên tự kiêu TPT, GVCN cần chấn chỉnh cho em, cần cho em thấy cần phải biết khiêm tốn trước người, tự tin tự tin hãnh diện mức gây thiện cảm với bạn bè, coi thường vấn đề khiến dễ mắc sai lầm 2.3 Kết Qua việc thực biện pháp để giáo dục đức tính tự tin cho học sinh, trường, kết học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt Tôi nhận thấy học sinh dạn dĩ hẳn lên Điều có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục lớp.Trong năm học 2019 – 2020, lớp 4C chủ nhiệm tham gia phong trào cách sơi nổi, nhiệt tình hình thức tự quản Các em cảm thấy đủ tự tin 11 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học thân để làm tốt công tác giao Những lần em thi đấu hay biểu diễn khơng cịn e dè, sợ sệt lúc trước Nhờ mà kết phong trào em đạt kết tốt Như thi Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, lớp có tiết mục đạt giải B Màn đồng diễn chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân 22 – 12, em tham gia khối đạt giải Nhất trường Bên cạnh chuyển biến tích cực phong trào Đội phong trào học tập em thực tốt Các em tự tin việc tiếp thu bài, làm kiểm tra định kì… 2.4 Bài học kinh nghiệm Sau phương pháp mà tơi thấy có hiệu mà GVCN cần ý để giáo dục đức tính tự tin cho học sinh: GVCN nên cố vấn cho Đội tổ chức nhiều phong trào (học tập, thể thao, văn nghệ, sinh hoạt đội nhóm) để em tham gia sinh hoạt Qua em rèn bình tĩnh, tự tin trước công việc học tập hoạt động phong trào GVCN cần quan tâm nhiều đến em cịn nhút nhát, rụt rè, ln bình tĩnh trước tập thể Thường xuyên tìm cách gần gũi thể lòng yêu thương đến em cách trò chuyện, giao việc cho em để em dạn dĩ lên làm quen với môi trường tập thể Hướng dẫn em vào môi trường tập thể, phân công bạn lôi kéo em vào phong trào Cho em tham gia vào môn khiếu Tập cho học sinh biết cách để lấy lại bình tĩnh trước việc làm quan trọng hít thở sâu, tập đếm vv… Phối hợp với tổ chức nhà trường chăm lo, quan tâm đến học sinh, tổ chức nhiều hoạt động vui mà học tạo điều kiện để em đóng vai trị chủ động học Biết phối hợp với phụ huynh chăm lo rèn tự tin học sinh 12 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Có thể nói hoạt động nhà trường có vai trị giáo dục đức tính tự tin cho học sinh, giúp em hoàn thiện thân mình, thích nghi dần với mơi trường Từ hoạt động giáo dục lên lớp đến phong trào Đội, hoạt động gây ảnh hưởng lớn việc rèn đức tính tự tin cho học sinh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việc tìm phương pháp, biện pháp để giáo dục đức tính tự tin cho học sinh trường tiểu học việc dành cho tất chúng ta, người làm công tác giáo dục Và cần biết cách áp dụng linh hoạt phương pháp để giáo dục học sinh Với tư cách giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học, theo phương pháp hay làm việc hết mình, quan tâm đến em học hỏi từ đồng nghiệp nhằm tự đúc kết lại kinh nghiệm cho thân để năm sau làm tốt năm trước Kiến nghị Giáo dục đức tính tự tin cho học sinh tiểu học công việc quan trọng, giúp hình thành kĩ sống cho học sinh Bởi vậy, ngành giáo dục nên quan tâm đến việc rèn luyện đức tính tự tin cho học sinh Đặc biệt nên mở chuyên đề vấn đề để giáo viên quan tâm tới việc rèn luyện đức tính tự tin cho học sinh nhà trường Cấp thị xã, tỉnh nên tổ chức nhiều phong trào cho học sinh trường tham gia Trong giải thị xã nên cho học sinh giao lưu cấp trường, cụm trước để rèn tính tự tin cho học sinh Đối với nhà trường, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, giao lưu khối lớp, nhằm tạo hội rèn luyện đức tính tự tin cho học sinh nhà trường Trên số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Tôi mong cấp đạo quản lý tất bạn đồng nghiệp tham gia, đóng 13 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học góp ý kiến để giúp đạt kết cao công tác giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Quảng Yên, ngày 18 tháng năm 2020 Người viết Trần Thị Hiền Minh NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học IV TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC Điều lệ trường Tiểu học – Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Kèm theo Thông tư số 41/2010/TT –BGDĐT Hoạt động giáo dục lên lớp – NXB GD Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh- NXB Chính trị Quốc gia Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết.- NXB Lao động Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp 5- NXB Tâm Việt Tài liệu Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp cho cán quản lí giáo viên Tiểu học Thơng tư 22/TT- BGDĐT Nghị 29-NQ/TW 15 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học PHỤ LỤC NỘI DUNG I Phần mở đầu: TRANG 1 Lí Mục đích nghiên cứu Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đóng góp mặt thực tiễn II Phần nội dung Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung 2.1 Thực trạng 2.2 Các biện pháp giáo dục đức tính tự tin cho học sinh 2.3 Kết 2.4 Bài học kinh nghiệm 2 4 III Phần kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị IV Tài liệu tham khảo 11 12 13 13 13 16 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học 14 17 ... 12 Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Có thể nói hoạt động nhà trường có vai trị giáo dục đức tính tự tin cho học sinh, ... Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Mục tiêu giáo dục giáo dục cho học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; hình thành kỹ.. .Một số kinh nghiệm giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu - Tìm nguyên nhân trường tiểu học học sinh cịn chưa có đủ đức tính tự tin cần thiết để thể