1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh ninh thuận lãnh đạo quá trình thực hiện chính sách dân tộc của đảng đối với người chăm giai đoạn 1992 2010

163 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Tỉnh Ninh Thuận Lãnh Đạo Quá Trình Thực Hiện Chính Sách Dân Tộc Của Đảng Đối Với Người Chăm Giai Đoạn 1992 – 2010
Tác giả Lâm Quốc Linh
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Hoa
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 31,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM QUỐC LINH ĐẢNG BỘ TỈNH NINH THUẬN LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM GIAI ĐOẠN 1992 – 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 - 22 - 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ HOA TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, TS Võ Thị Hoa trực tiếp hướng dẫn Các số liệu nêu luận văn trung thực, có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lâm Quốc Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH THUẬN TRƯỚC NĂM 1992 14 1.1 Khái quát tỉnh Ninh Thuận 14 1.2 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Ninh Thuận 14 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.1.3 Dân số, đặc điểm dân cư, dân tộc 19 Khái quát đời sống người Chăm Ninh Thuận 21 1.2.1 Hoạt động kinh tế 22 1.2.2 Hoạt động văn hóa - xã hội 25 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NINH THUẬN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 .41 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam 41 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc 41 2.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc 46 2.1.3 Quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi 49 2.2 Quá trình lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm Đảng Ninh Thuận (1992 - 2010) 54 2.2.1 Lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm (1992 2000) 54 2.2.2 Lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm (2000 - 2010) 74 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH THUẬN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 108 3.1 Những thành công hạn chế 108 3.2 Kinh nghiệm từ trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng người Chăm .118 3.3 Một số giải pháp nhằm thực có hiệu sách dân tộc Đảng đồng bào Chăm Ninh Thuận 124 KẾT LUẬN .135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 PHỤ LỤC 148 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBSSCC: Ban biên soạn sách chữ Chăm BBTTW: Ban Bí thư Trung ương BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương BCHTWĐCSVN: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSHT: Cơ sở hạ tầng HĐND: Hội đồng nhân dân HTCT: Hệ thống trị TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBMTTQVN: Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc vấn đề phức tạp có tính nhạy cảm trị Mỗi dân tộc có lịch sử hình thành, đặc điểm kinh tế - văn hóa khác nhau, nên quan hệ cộng đồng dân tộc dễ phát sinh bất đồng, mâu thuẫn dẫn đến xung đột, gây tác động xấu đến đời sống trị - xã hội Vì vậy, quốc gia nào, việc giải vấn đề dân tộc ln giữ vai trị quan trọng, quốc gia đa dân tộc điều trọng Từ chiến tranh lạnh kết thúc, xu hịa bình, hợp tác phát triển xu chung, chủ đạo quan hệ quốc gia với Mặc dù vậy, chiến tranh cục bộ, tình trạng xung đột dân tộc, tơn giáo thường xuyên diễn ngày có tính chất phức tạp, trở thành vấn đề “nóng” nhiều quốc gia, điều không ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia mà cịn tác động đến hịa bình, an ninh khu vực giới Hiện lãnh thổ Việt Nam có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc có trình độ phát triển khác nhau, có đặc trưng kinh tế - văn hóa riêng, nên Việt Nam phải đối đầu trước âm mưu, thủ đoạn lực chống đối nước nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, gây nên bất ổn trị, trật tự an toàn xã hội Các lực chống đối lợi dụng vấn đề lịch sử, khác biệt dân tộc, thiếu sót q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng… để kích động, tổ chức hoạt động chống phá Do đó, vấn đề đồn kết tồn dân tộc để giữ vững trị - an ninh, tập hợp sức mạnh toàn thể dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc vấn đề có vai trị quan trọng Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng Cộng sản Việt Nam tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn tình hình dân tộc đất nước, khơng ngừng bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách dân tộc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng; thực đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp làm nên thắng lợi quan trọng cách mạng Việt Nam 80 năm qua Theo nhiều sử liệu lưu lại trước dân tộc Chăm cư trú dải đất thuộc miền Trung Việt Nam, gọi vương quốc Champa Nhưng nhiều quốc gia khác vào thời cổ - trung đại, Champa trải qua nhiều biến cố biến cố mà người dân Champa phải lưu tán nhiều nơi Trong trình đan xen định cư với dân tộc khác, tác động yếu tố: môi trường, kinh tế, xã hội với xu hướng phát triển ngày lên xã hội loài người nói chung mà người Chăm tiếp thu, sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa Điều đặc biệt dân tộc Chăm ngày hình thành nên ba nhóm riêng biệt mà người ta quen gọi nhóm theo tên gọi tơn giáo: nhóm Chăm Bàlamơn, nhóm Chăm Bàni, nhóm Chăm Islam nhóm thể sắc văn hóa riêng, làm cho văn hóa Champa thêm phong phú Trong năm qua, nhờ nỗ lực vượt bậc thân, nhờ đầu tư hỗ trợ to lớn theo chủ trương sách Đảng Nhà nước Nghị số 22 - NQ/TW Bộ Chính trị tháng 11 - 1989, Quyết định số 72 - QĐ/HĐBT Hội đồng Bộ Trưởng tháng - 1990 phát triển kinh tế - xã hội miền núi; đặc biệt Chỉ thị số 121 - CT/TW tháng 10 - 1981 Thông tri 03 - TT/TW tháng 10 - 1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác đồng bào Chăm, Chỉ thị số 06 - CT - TTg tháng - 2004 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình mới, đồng bào đạt thành tựu đáng kể: Kinh tế không ngừng phát triển, đời sống cải thiện rõ rệt, đời sống văn hóa có nhiều khởi sắc, giáo dục đào tạo có tiến bộ; trị, xã hội bước ổn định, đoàn kết dân tộc ngày củng cố Tuy vậy, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng với tiềm nhu cầu phát triển đồng bào Chăm; hệ thống trị sở số nơi yếu, lực lượng đảng viên, cán cốt cán người Chăm mỏng; số lãnh đạo đảng, quyền, đồn thể cấp chưa nhận thức rõ tính đặc thù đồng bào Chăm, lại khơng thường xuyên đạo thực chủ trương, sách tuyên truyền vận động quần chúng để tránh lợi dụng kích động, chia rẽ lực thù địch, nên tiềm ẩn số nhân tố bất lợi cho khối đại đoàn kết dân tộc mà địch lợi dụng Những hạn chế bất cập nói có nhiều nguyên nhân, có bất cập nhận thức tính đặc thù tộc người cán cấp công tác đạo thực chủ trương, sách vận động, tuyên truyền quần chúng Chính bất cập tạo khoảng cách mục tiêu thành phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt xây dựng hệ thống trị sở phát triển lực lượng đảng viên cán người Chăm, hạn chế nhích gần gắn bó người Chăm với cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Xuất phát từ lý trên, để làm rõ sách Đảng dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận, đồng thời góp phần tìm hiểu khía cạnh sách Đảng dân tộc tổng thể sách Đảng dân tộc Việt Nam, chọn đề tài “Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo q trình thực sách dân tộc Đảng người Chăm giai đoạn 1992 - 2010” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Với bề dày lịch sử, văn hóa dân tộc Chăm di sản văn hóa đồ sộ, phong phú kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu làm nên đa dạng, sinh động tranh toàn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Với nhiều lớp văn hóa tích tụ, bồi đắp q trình lịch sử lâu dài, văn hóa Chăm ln đối tượng hấp dẫn nhà nghiên cứu nước Tác phẩm Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam (1978) Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, tiếp xúc nhà khoa học xã hội Việt Nam với văn hoá Chăm Đây cơng trình khảo sát dân tộc học có giá trị với sức mạnh tổng hợp nhiều chuyên ngành khác mà nghiên cứu văn hóa Chăm khơng thể bỏ qua Cơng trình Người Chăm Thuận Hải (1989) Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, nêu lên vấn đề kinh tế nông nghiệp, ngành nghề thủ công, dân số, tổ chức xã hội truyền thống, hôn nhân gia đình, tín ngưỡng tơn giáo q trình hịa nhập người Chăm đường xây dựng xã hội XHCN Đây cơng trình khảo sát có tính chất tổng hợp đời sống vật chất lẫn tinh thần người Chăm Hai năm sau đó, cơng trình Văn hoá Chăm (1991) Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, nghiên cứu toàn diện hoạt động sản xuất sinh hoạt văn hoá người Chăm Việt Nam Riêng lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Phan Quốc Anh (2006) Nghi lễ vòng đời người người Chăm Ahiêr Ninh Thuận Hồng Minh Đơ (Chủ biên), (2006) Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận chứa đựng nhiều tư liệu sách Đảng - Nhà nước số liệu báo cáo tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm Qua đó, đưa kiến nghị sách tơn giáo người Chăm Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), (2007) Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Đồng tác giả Ngơ Thị Chính - Tạ Long (2007) Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Inrasara (1999) Các vấn đề văn hoá xã hội Chăm, Văn hoá Chăm nghiên cứu đối thoại (2003) Sakaya (2003) Lễ hội người Chăm Phú Văn Hẳn (Chủ biên), (2005) Đời sống văn hố xã hội người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu khái quát hoạt động đời sống sinh hoạt tôn giáo tồn tại, khó khăn người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh đối mặt Đổng Văn Dinh bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Hà Nội với đề tài Ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận - thực trạng giải pháp (2005) Cơng trình nêu lên thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống vật chất tinh thần người Chăm Ninh Thuận - đời sống tinh thần đồng bào đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồng Chí Bảo (chủ biên), (2009) Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nội dung sách nêu rõ nhận thức lý luận dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc, đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, tạo cơng bình đẳng q trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi nước ta 148 PHỤ LỤC 149 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Sân vận động Mỹ Nghiệp Hình 2: Sân vận động Hữu Đức (nơi diễn lẽ hội văn hóa, TDTT đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận) Ảnh: Lâm Quốc Linh 150 Hình 3: Hợp tác xã dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp (nơi trưng bày bán sản phẩm dệt) Ảnh: Lâm Quốc Linh 151 Hình 4: Hợp tác xã gốm Chăm Bàu Trúc (nơi trưng bày bán sản phẩm gốm) Ảnh: Lâm Quốc Linh 152 Hình 5: Các sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc Ảnh: Lâm Quốc Linh 153 Hình 6: Các sản phẩm dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp Hình 7: Phụ nữ Chăm tiến hành dệt Ảnh: Lâm Quốc Linh 154 Hình 8: Chợ Hữu Đức (nơi diễn trao đổi, mua bán đồng bào Chăm) Hình 9: Nhà máy nước Hữu Đức (nơi cung cấp nước cho đồng bào Chăm xã Phước Hữu) Ảnh: Lâm Quốc Linh 155 Hình 10: Nhà văn hóa Chăm xã Phước Hữu Hình 11: Nhà văn hóa Chăm xã Phước Nam (nơi diễn hội họp liên quan đến vấn đề an sinh xã hội đồng bào Chăm) Ảnh: Lâm Quốc Linh 156 Hình 11: Thánh đường Hồi giáo (nơi sinh hoạt tôn giáo cộng đồng Chăm Bàni) Hình 12: Tháp Po Klaung Garai (nơi diễn lễ hội Katê cộng đồng Chăm Bàlamôn) Ảnh: Lâm Quốc Linh 157 Hình 13: Trường Tiểu học Văn Lâm Hình 14: Trường Tiểu học Hữu Đức (nơi em đồng bào Chăm theo học) Ảnh: Lâm Quốc Linh 158 Hình 15: Đồng bào Chăm áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp Ảnh: Lâm Quốc Linh 159 Hình 16: Cánh đồng lúa đồng bào Chăm Ảnh: Lâm Quốc Linh 160 Hình 17: Cơng trình thủy lợi để tưới, tiêu nước cho cánh đồng đồng bào Chăm Ảnh: Lâm Quốc Linh 161 Hình 17: Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Hình 18: UBND xã Phước Hữu (nơi tác giả khảo sát thực tế) Ảnh: Lâm Quốc Linh 162 ... chung trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Ninh Thuận người Chăm giai đoạn 1992 2010 14 Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM... Khái quát người Chăm Ninh Thuận trình thực sách dân tộc người Chăm Đảng tỉnh Ninh Thuận trước năm 1992 Chương 2: Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm giai đoạn 1992 - 2010 Chương... Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH THUẬN TRƯỚC NĂM 1992 14 1.1 Khái quát tỉnh Ninh Thuận

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Quốc Anh, Đôi nét ảnh hưởng của tôn giáo Ấn Độ đối với văn hóa Chăm Bàlamôn Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9 (năm 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét ảnh hưởng của tôn giáo Ấn Độ đối với văn hóa Chăm Bàlamôn Ninh Thuận
Tác giả: Phan Quốc Anh
Nhà XB: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 2001
5. Ban Chấp hành hội nông dân tỉnh Ninh Thuận (2001), Nông dân Ninh Thuận những chặng đường đấu tranh và xây dựng (1930 - 2000), Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông dân Ninh Thuận những chặng đường đấu tranh và xây dựng (1930 - 2000)
Tác giả: Ban Chấp hành hội nông dân tỉnh Ninh Thuận
Nhà XB: Ninh Thuận
Năm: 2001
6. Ban Dân tộc Ninh Thuận (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn (2005 - 2010) và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn (2011 - 2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn (2005 - 2010) và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn (2011 - 2015)
Tác giả: Ban Dân tộc Ninh Thuận
Năm: 2010
7. Ban Dân vận Ninh Thuận (2011), Báo cáo về công tác đối với đồng bào Chăm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác đối với đồng bào Chăm
Tác giả: Ban Dân vận Ninh Thuận
Năm: 2011
9. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận (2006), Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XI, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận
Nhà XB: Ninh Thuận
Năm: 2006
10. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận (2011), Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận
Nhà XB: Ninh Thuận
Năm: 2011
11. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1989), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm ở Thuận Hải
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp
Nhà XB: Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải
Năm: 1989
15. Phan Xuân Biên, Tính đa dạng của văn hóa Chăm, Tạp chí khoa học xã hội, số 4 (năm 1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng của văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên
Nhà XB: Tạp chí khoa học xã hội
Năm: 1989
16. Phan Xuân Biên, Văn hóa Chăm - những yếu tố bản địa và bản địa hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 1 (năm 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm - những yếu tố bản địa và bản địa hóa
Tác giả: Phan Xuân Biên
Nhà XB: Tạp chí Dân tộc học
Năm: 1993
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2010
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
22. C. Mác - Ph. Ăng ghen (2004), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
23. C. Mác - Ph. Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập 1
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1980
24. C. Mác - Ph. Ăng ghen (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăng ghen
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1984
25. C. Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
26. C. Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
30. Ngô Thị Chính - Tạ Long (2007), Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận
Tác giả: Ngô Thị Chính, Tạ Long
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w