Nêu nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, các thể bệnh lâm sàng của rối loạn kinh.. nguyệt theo YHCT.[r]
(1)RỐI LOẠN KINH NGUYỆT
(2)MỤC TIÊU BÀI HỌC
Định nghĩa kinh nguyệt, tiêu chuẩn bình thường kinh nguyệt Kể hình thái rối loạn kinh nguyệt
Nêu nguyên nhân, chế bệnh sinh, thể bệnh lâm sàng rối loạn kinh
nguyệt theo YHCT
Trình bày nguyên tắc điều trị RLKN theo YHHĐ YHCT
Trình bày phương pháp điều trị RLKN (dùng thuốc không dùng thuốc
(3)I ĐỊNH NGHĨA KINH NGUYỆT
Kinh nguyệt là xuất huyết âm đạo có chu kỳ, lớp màng nội
mạc tử cung tróc sau chịu tác dụng nội tiết, xảy sau rụng trứng, có đặc điểm thời gian, khoảng cách, lượng máu và triệu chứng kèm cố định với cá nhân
Đặc điểm kỳ kinh nguyệt bình thường:
Chu kỳ kinh khỏang 24 –
32 ngày
Thời gian hành kinh từ
– ngày
Lượng máu mất trung bình
(4)I ĐỊNH NGHĨA KINH NGUYỆT Vịng kinh bình thường có phóng nỗn
Giai đoạn trước phóng nỗn chịu ảnh
hưởng estrogen
Giai đoạn trước phóng nỗn chịu ảnh
hưởng estrogen
Giai đoạn sau phóng nỗn chịu ảnh
hưởng phối hợp estrogen progesteron
Giai đoạn sau phóng nỗn chịu ảnh
hưởng phối hợp estrogen progesteron
Kinh nguyệt dấu hiệu thể hoạt động buồng trứng
(5)II RỐI LOẠN KINH NGUYỆT
Rối loạn kinh nguyệt biểu thị bất thường kinh nguyệt
về tuổi bắt đầu có kinh, tuổi mãn kinh, chu kỳ kinh, thời gian hành kinh, số lượng tính chất máu kinh
Có trường hợp không biểu bất thường lâm
(6)II RỐI LOẠN KINH NGUYỆT
Vòng kinh khơng phóng nỗn
Vịng kinh khơng phóng
noãn Thống kinhThống kinh
Thiểu kinh – Đa kinh Vô kinh
Thiểu kinh – Đa kinh Vô kinh
Rong kinh – cường kinh Rong huyết
Rong kinh – cường kinh Rong huyết
RỐI LOẠN KINH
(7)III VÒNG KINH KHƠNG PHĨNG NỖN
Chu kỳ kinh khơng đều, dài ngắn
Cơ chế hành kinh không cần diện Progesteron, cần thay đổi nồng độ Estrogen
Cơ chế hành kinh không cần diện Progesteron, cần thay đổi nồng độ Estrogen
Hay xảy kỳ kinh đầu tuổi dậy thì thời kỳ tiền mãn kinh
Hay xảy kỳ kinh đầu tuổi dậy thì thời kỳ tiền mãn kinh
Chu kỳ kinh khơng phóng nỗn thường khơng có thống kinh
Chu kỳ kinh khơng phóng nỗn thường khơng có thống kinh
Đối với bệnh nhân muộn cần lưu ý phát những vịng kinh khơng phóng nỗn
(8)III VƠ KINH
Qua tuổi dậy chưa hành kinh Kinh muộn
Những năm sau chưa có kinh Vơ kinh ngun phát Qua tuổi dậy chưa hành kinh Kinh muộn
Những năm sau chưa có kinh Vô kinh nguyên phát
Vô kinh thứ phát tình trạng kinh liên tiếp tháng trở lên những người hành kinh thời gian
Vơ kinh thứ phát tình trạng kinh liên tiếp tháng trở lên những người hành kinh thời gian
Vô kinh sinh lý: mang thai, cho bú, mãn kinh
Vô kinh sinh lý: mang thai, cho bú, mãn kinh
Vô kinh giả: cổ tử cung bị bít, khơng có âm đạo, màng trinh khơng lỗ máu kinh
Vơ kinh giả: cổ tử cung bị bít, khơng có âm đạo, màng trinh khơng lỗ máu kinh
Vơ kinh bệnh lý: nhiều nguyên nhân thực thể
(9)IV THỐNG KINH
Là tượng đau bụng hành kinh
Là tượng đau bụng hành kinh
Đau từ hạ vị lan lên xương ức, đau lan xuống đùi, có đau khắp bụng.
Đau thường cơn
Có cảm giác trằn bụng dưới
Đau từ hạ vị lan lên xương ức, đau lan xuống đùi, có đau khắp bụng.
Đau thường cơn
Có cảm giác trằn bụng dưới
Thống kinh nguyên phát: xuất sớm sau lần hành kinh đầu tiên
Thống kinh nguyên phát: xuất sớm sau lần hành kinh đầu tiên
Thống kinh thứ phát: xuất muộn, thường viêm, u xơ, lạc nội mạc tử cung
(10)V RONG KINH – RONG HUYẾT
Rong kinh cường kinh
Rong kinh cường kinh
Rong kinh tượng có kinh chu kỳ, kinh kéo dài > ngày, lượng máu kinh nhiều, trung bình ít
Rong kinh tượng có kinh chu kỳ, kinh kéo dài > ngày, lượng máu kinh nhiều, trung bình ít
Nếu lượng máu nhiều bình thường cường kinh
Thường cường Estrogen
Nếu lượng máu nhiều bình thường cường kinh
(11)V RONG KINH – RONG HUYẾT
Điều trị Rong kinh cường kinh
Điều trị Rong kinh cường kinh
Tuổi dậy thì: dùng progesteron chống lại tình trạng cường Estrogen trong nửa sau chu kỳ kinh
Tuổi dậy thì: dùng progesteron chống lại tình trạng cường Estrogen trong nửa sau chu kỳ kinh
Quanh tuổi mãn kinh: cần loại trừ K sinh dục nạo sinh thiết phần trước điều trị nội tiết
(12)V RONG KINH – RONG HUYẾT
Rong huyết
Rong huyết
Rong huyết tượng máu khơng có chu kỳ, nhiều lầm với kinh nguyệt khơng đều
Rong huyết xảy phụ nữ khơng có thai hay mang thai
Rong huyết tượng máu chu kỳ, nhiều lầm với kinh nguyệt khơng đều
Rong huyết xảy phụ nữ khơng có thai hay mang thai
Phụ nữ mang thai: rong huyết sảy thai, thai trứng, thai tử cung,nhau tiền đạo
Ngồi thai kỳ, nguyên nhân như: U xơ tử cung, carcinoma, polyp CTC…
Phụ nữ mang thai: rong huyết sảy thai, thai trứng, thai tử cung,nhau tiền đạo
(13)VI MỘT SỐ HÌNH THÁI KHÁC CỦA RLKN Kinh ít: lượng máu kinh ít.
NN: NMTC phát triển, hoạt động nội tiết BT kém, dính lịng TC
Kinh ít: lượng máu kinh ít.
NN: NMTC phát triển, hoạt động nội tiết BT kém, dính lịng TC
Kinh thưa: chu kỳ > 35 ngày.
NN: Giai đoạn phát triển nang noãn kéo dài
Kinh thưa: chu kỳ > 35 ngày.
NN: Giai đoạn phát triển nang noãn kéo dài Đa kinh (kinh mau): chu kỳ < 21 ngày
NN: nang noãn sớm trưởng thành
Đa kinh (kinh mau): chu kỳ < 21 ngày
NN: nang noãn sớm trưởng thành
$ tiền kinh: Trước hành kinh vài ngày bị căng thẳng, nhức đầu, cương vú, phù
$ tiền kinh: Trước hành kinh vài ngày bị căng thẳng, nhức đầu, cương vú, phù
Lạc nội mạc TC: có tình trạng chảy máu ổ nội mạc lạc ngoài buồng TC đau
(14)VII RỐI LOẠN KINH NGUYỆT THEO YHCT
RLKN gọi bệnh Nguyệt kinh
Gồm chứng: Thống kinh, Bế kinh, Băng lậu, Kinh trở, kinh trễ,
kinh loạn
BÀO CUNG
BÀO CUNG
MẠCH NHÂM
MẠCH NHÂM
MẠCH XUNG
(15)VII RỐI LOẠN KINH NGUYỆT THEO YHCT Nội nhân (tình chí thất điều)
Ngoại cảm lục dâm, bất nội ngoại nhân Nội thương (Can, tỳ thận)
Nội nhân (tình chí thất điều)
Ngoại cảm lục dâm, bất nội ngoại nhân Nội thương (Can, tỳ thận)
Khí huyết mạch Nhâm, Xung Bào cung điều hòa
Khí huyết mạch Nhâm, Xung Bào cung điều hòa
RỐI LOẠN KINH NGUYỆT
(16)NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
NHIỆT
• Thích đồ cay nóng, hút thuốc, uống
rượu, cảm nhiệt tà
• Thường gặp kinh sớm nhiều
• Thích đồ cay nóng, hút thuốc, uống
rượu, cảm nhiệt tà
• Thường gặp kinh sớm nhiều
HUYẾT NHIỆT
HUYẾT NHIỆT
• Chân âm hao tổn, lo nghĩ, thất tình,
ngũ chí hóa hỏa làm âm huyết kém
• Kinh sớm, lượng ít
• Chân âm hao tổn, lo nghĩ, thất tình,
ngũ chí hóa hỏa làm âm huyết kém
• Kinh sớm, lượng ít
HƯ NHIỆT
(17)NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
HÀN
• Dương khí kém, hàn tà đọng lâu
ngày, khí huyết suy kém
• Kinh muộn ít
• Dương khí kém, hàn tà đọng lâu
ngày, khí huyết suy kém
• Kinh muộn ít
(18)NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
HƯ
KHÍ HƯ
KHÍ HƯ
Chính khí suy, đói khát, mạch
Xung Nhâm không kiên cố
Kinh sớm nhiều
HUYẾT HƯ
HUYẾT HƯ
Sinh đẻ nhiều, mất máu dai dẳng, hao tổn
tâm huyết
Kinh muộn ít
TỲ HƯ
TỲ HƯ
Khơng vận hóa thủy cốc, huyết dịch thiếu kinh
muộn Khí hãm, khơng đủ sức cai quản kinh
sớm
CAN THẬN HAO TỔN
CAN THẬN HAO TỔN
Tàng huyết kinh muộn, Thâu nạp kinh sớm, nhiều
Lo lắng, uất ứckinh không
(19)NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
THỰC
HUYẾT Ứ
HUYẾT Ứ
• Sau đẻ hay hành kinh, huyết ứ đọng lại kinh rối loạn
KHÍ UẤT
KHÍ UẤT
• Tức giận lo nghĩ, tình chí khơng thoải mái khí nghịch lên huyết kết lại kinh
không đều ĐÀM THẤP
ĐÀM THẤP
• Huyết mạch không thông kinh trệ không hành kinh bế
(20)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
1 KINH TRƯỚC KỲ (KINH TẢO)
THỂ HUYẾT NHIỆT THỂ KHÍ HƯ THỂ HƯ NHIỆT
Lượng nhiều, sắc đỏ tía, kinh đặc, huyết cục
Sắc mặt đỏ, mơi đỏ, tình chí cáu găt
Mạch hoạt sác
Lượng nhiều, sắc nhạt loãng Sắc mặt trắng, tinh thần uể
oải
Mạch hư nhược
Lượng ít, sắc đỏ, trong, không huyết cục
Sắc da không nhuận, táo bón, tiểu vàng, tâm phiền
Mạch tế sác Thanh nhiệt, lương huyết, điều
kinh
Bổ khí cố kinh Dưỡng âm nhiệt lương huyết điều kinh
TỨ VẬT CẦM LIÊN THANG Hoàng liên 20g
Hoàng cầm 20g Bạch thược 10g
Thục địa 10g Đương quy 10g Xuyên khung 10g
±Tri mẫu 6g
BỔ KHÍ CỐ KINH HỒN Đảng sâm 16g
Hoàng kỳ 12g Bạch linh 4g Bạch truật 8g
Sa nhân 4g
LƯƠNG ĐỊA THANG Sinh địa 40g
Mạch môn 20g Huyền sâm 40g
Địa cốt bì 12g Bạch thược 20g
(21)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
1 KINH TRƯỚC KỲ (KINH TẢO)
THỂ ĐÀM NHIỆT
Lượng nhiều, sắc đỏ, đới hạ vàng trắng lẫn lộn
Bụng chướng, ngực phiền, hoa mắt chóng mặt uể oải, miệng nhớt Mạch hư hoạt sác
Tiêu đàm khử ứ điều kinh TINH KHUNG HOÀN
(22)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
1 KINH TRƯỚC KỲ (KINH TẢO)
BT: TỨ VẬT CẦM LIÊN THANG
VỊ THUỐC TÁC DỤNG VAI TRÒ
Đương quy Dưỡng huyết, hoạt huyết, điều kinh Quân
Sinh địa Tư âm bổ huyết Thần
(23)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
2 KINH SAU KỲ (KINH SỤT)
THỂ HƯ HÀN THỂ HUYẾT HƯ THỂ HUYẾT Ứ THỂ ĐÀM THẤP
Lượng ít, sắc nhạt, kinh lỗng
Sắc da xanh, mơi nhạt, chóng mặt, sợ lạnh
Mạch trầm trì
Lượng ít, sắc nhạt lỗng
Sắc mặt trắng, khơ, táo bón, chóng mặt
Mạch tế sác, hư tế
Lượng ít, sắc tím đen, huyết cục
Sắc da sạm, bụng trướng, xoa nắn đau
Mạch trầm tế sác
Lượng nhiều/ ít, sắc nhợt, dính, đới hạ nhiều Ngực bụng căng trướng,
buồn nơn Mạch huyền hoạt Ơn kinh trừ hàn Bổ huyết điều kinh Hoạt huyết khử ứ Hóa đàm bổ hư NGẢI TIỄN HỒN
Thục địa 12g Đương quy 10g Xuyên khung 10g
Bạch thược 8g Ngô thù du 8g Đảng sâm 16g
Ngải cứu 12g Trần bì 8g
Thạch xương bồ 8g
THẬP TOÀN ĐẠI BỔ Đảng sâm 12g Xuyên khung 8g
Phục linh 8g Đương quy 8g Bạch truật 12g
Thục địa 8g Cam thảo 4g Bạch thược 12g
Hoàng kỳ 12g Quế nhục 4g
TỨ VẬT ĐÀO HỒNG Đương quy 12g Xích thược 12g
Sinh địa 12g Xuyên khung 8g
Đào nhân 8g Hồng hoa 6g
LỤC QUÂN TỬ THANG KHUNG QUY NHỊ TRẦN
THANG
Xuyên khung 12g Nhân sâm 12g Bạch truật 12g
Phục linh 8g Đương quy 12g
Cam thảo 6g Bán hạ chế 8g
(24)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
3 KINH KHÔNG ĐỊNH KỲ (KINH LOẠN)
CAN KHÍ UẤT KẾT THỂ TỲ KHÍ HƯ THỂ CAN THẬN ÂM HƯ
Lượng ít, khơng thơng, sắĐƠN Cc đỏ tía, có cục Đau bụng trước/ lúc hành
kinh, tinh thần u uất Mạch huyền tế
Lượng
Sắc da vàng xanh, chân tay lạnh, ăn kém, tiêu lỏng
Mạch trì hư nhược
Lượng ít, xuống nhiều đêm, sắc nhợt, dẻo
Sắc mặt xám đen, ù tai, đau lưng, tiểu đêm
Mạch trầm sác Sơ can lý khí giải uất Bổ tỳ, ích khí điều kinh Bổ can thận, cố kinh
ĐƠN CHI TIÊU DAO THANG QUY TỲ THANG CỐ ÂM TIỄN
Sài hồ 12g, Trần bì 6g Bạc hà 8g, Đương quy 6g
Bạch truật 12g Cam thảo 4g
Bạch linh 8g Đơn bì 8g Bạch thược 8g
Chi tử 8g Gừng lát
Đảng sâm 12g, long nhãn 6g Hoàng kỳ 8g, táo nhân 8g
Bạch truật 12g Phục thần 8g Đương quy 12g
Viễn chí 6g Bạch linh 12g
Đại táo trái
Thục địa 12g, hoài sơn 10g Nhân sâm 6g
Thỏ ty tử 8g sơn thù 8g Viễn chí 8g
(25)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
4 KINH NGUYỆT NHIỀU
THỂ HUYẾT NHIỆT THỂ KHÍ HƯ THỂ ĐÀM TRỞ
Lượng nhiều, hồng thẫm, đặc, mùi tanh, có huyết cục
Sắc mặt đỏ, môi hồng khô, miệng đắng khô, lưỡi đỏ, rêu vàng, ngực bụng đầy, khó chịu, bứt rứt, cáu gắt
Táo bón, tiểu vàng đục, có hồng bạch đới Mạch hoạt sác
Lượng nhiều, sắc nhạt Sắc da trắng bóng, lưỡi hồng, rêu mỏng, uể oải, đoản
Mạch hư nhược
Lượng nhiều, sắc nhợt, dẻo Cơ thể mập, bứt rứt, bụng đầy trướng, ăn ít, đàm nhiều, đới hạ
Mạch huyền hoạt
Lương huyết, bổ huyết Bổ khí nhiếp huyết Hóa đàm tiêu thũng
TAM BỔ HOÀNG CỬ NGUYÊN TIỄN LỤC QUÂN TỬ THANG
Hoàng liên 12g Hoàng cầm 12g
Hoàng bá 12g Sơn chi 08g
Nhân sâm 16g Ngải diệp 8g Hồng kỳ 16g
Ơ tặc cốt 6g Chích thảo 8g
A giao 6g Thăng ma 12g Bạch truật 12g
Nhân sâm 12g Bạch truật 12g Bạch linh 12g
Cam thảo 8g Trần bì 8g Bán hạ 8g Sinh khương lát
(26)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
5 KINH NGUYỆT ÍT
THỂ HUYẾT HƯ THỂ HUYẾT Ứ THỂ ĐÀM TRỞ
Lượng ít, sắc nhạt, người gầy Sắc da xanh bạc, khô, ù tai
chóng mặt Mạch hư tế
Lượng ít, màu tím, có cục Trước hành kinh bụng đau
cự án, kinh giảm đau Táo bón, mơi khơ
Mạch trầm sác
Lượng ít, sắc nhợt, dẻo Cơ thể mập, bứt rứt, bụng đầy trướng, ăn ít, đàm nhiều, đới hạ
Mạch hoạt
Bổ huyết, ích tỳ khí Hoạt huyết khử ứ Tiêu đàm, khử ứ điều kinh NHÂN SÂM TƯ HUYẾT THANG
Nhân sâm 12g Đương quy 12g
Hoài sơn 8g Phục linh 6g Xuyên khung 10g
(27)VIII CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA RLKN THEO YHCT
5 ĐIỀU TRỊ BẰNG CHÂM CỨU CÁC THỂ RLKN
Điều khí huyết: chủ huyệt mạch Nhâm kinh âm chân: Can, Tỳ, Thận
Huyệt đặc hiệu:
+ Khí hải, tam âm giao: Qn bình khí huyết + Thiên xu, Quy lai: Cho kỳ kinh sớm
+ Thái xung, thái khê: Cho kỳ kinh muộn