1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống của những hộ gia đình ngư dân ở phú quốc, kiên giang (điển cứu tại bãi xếp lớn và cảng an thới (tt an thới), tt dương đông, xã hàm ninh, huyện phú quốc, tỉnh kiên giang)

209 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đời sống của những hộ gia đình ngư dân ở phú quốc, kiên giang (Điển cứu tại bãi xếp lớn và cảng an thới (tt an thới), tt dương đông, xã hàm ninh, huyện phú quốc, tỉnh kiên giang)
Tác giả Trương Thị Ngọc Lan
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Mai
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ NGỌC LAN ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH NGƢ DÂN Ở PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG (Điển cứu Bãi Xếp Lớn cảng An Thới (TT An Thới), TT Dƣơng Đông, xã Hàm Ninh, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ NGỌC LAN ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH NGƢ DÂN Ở PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG (Điển cứu Bãi Xếp Lớn cảng An Thới (TT An Thới), TT Dƣơng Đông, xã Hàm Ninh, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) Chuyên nghành: Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7.Phƣơng pháp nghiên cứu Thuận lợi khó khó khăn trình thực luận văn 9 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 12 1.1 Khái quát nghiên cứu đời sống, ngƣ dân 12 1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài 26 1.3 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu 29 1.3.1 Tiếp cận hệ thống 29 1.3.2 Tiếp cận xã hội học lối sống 30 1.4 Lý thuyết sử dụng 31 1.4.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý George Homans 31 1.4.2 Lý thuyết mạng lƣới xã hội 33 1.4.3 Lý thuyết giới 36 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 37 1.6 Mơ hình phân tích 38 Chƣơng II ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH NGƢ DÂN 39 2.1 Khái quát đời sống cƣ dân đồng sông Cửu Long Tây Nam Bộ 39 2.2 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang 40 2.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Phú Quốc 43 2.4.Đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 2.5.Hoạt động lao động sản xuất ngƣ hộ 55 2.5.1 Nghề nghiệp phụ thuộc vào việc đánh bắt phân công theo giới 56 2.5.2.Thu nhập 69 2.5.3 Chi tiêu 73 2.5.4 Mức sống…………… 76 2.6 Sinh hoạt vật chất 77 2.6.1 Tình trạng nhà điều kiện sinh hoạt vật chất 77 2.6.1.1 Tình trạng nhà 77 2.6.1.2 Điện, nƣớc sinh hoạt, nhà vệ sinh 80 2.6.1.3 Các vật dụng sinh hoạt gia đình 84 2.6.2 Vệ sinh môi trƣờng 86 2.6.3 Y tế - sức khỏe 88 2.7.Hoạt động trị xã hội đời sống văn hóa tinh thần 102 2.7.1 Học vấn 102 2.7.2.Vui chơi giải trí 104 2.7.3.Quan hệ xã hội mạng lƣới xã hội ngƣ hộ 110 Chƣơng III NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH NGƢ DÂN Ở PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG 114 3.1 Bối cảnh chung ngành thủy sản nƣớc ta 114 3.2.Những sách chƣơng trình ƣu tiên cho mục tiêu phát triển Phú Quốc 119 3.3.Một số vấn đề ASXH dịch vụ khác 121 3.4.Các yếu tố thuộc hộ gia đình ngƣ dân 125 3.4.1 Yếu tố liên quan đến giới tính 125 3.4.2 Nghề nghiệp chủ hộ 126 3.4.3 Quy mơ hộ gia đình 126 3.4.4 Loại hình cƣ trú lực tàu/ghe 128 3.4.5 Vốn xã hội mạng lƣới xã hội ngƣ hộ 130 3.5 Những yếu tố giúp ngƣ dân có đời sống ổn định 135 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHẦN PHỤ LỤC - 11 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn cơng trình riêng tơi, phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, chƣa đƣợc công bố đâu, thời điểm Nếu không nhƣ cam kết, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Lời cảm ơn Từ ngày đầu ngồi giang đường đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, tơi chưa hiểu xã hội học, Khoa Xã Hội Học có tên Phụ Nữ Học Đến sinh viên năm 2, hiểu xã hội học chọn tơi Tơi dần u xã hội học từ đó, điểm số cao hơn, tơi học với tâm huyết niềm đam mê Sau tốt nghiệp, làm công việc liên quan đến chuyên ngành, tài liệu xã hội học cất giữ cẩn thận Đến tham gia chương trình Cao học, sau năm kể từ tốt nghiệp đại học, truyền đạt Thầy/Cô Khoa Xã Hội Học, Trường ĐH.KHXH&NV TP.HCM, Thầy/Cô khác mà may mắn tiếp xúc, khám phá thêm nhiều điều tuyệt vời xã hội học Tôi học xã hội học tình yêu niềm đam mê Những kiến thức tích lũy góp ý Thầy/Cơ giúp tơi hình thành đề tài nghiên cứu Đó góp ý lĩnh vực đối tượng nghiên cứu TS Phạm Đức Trọng, góp ý hoàn chỉnh tên đề tài PGS.TS Lê Thanh Sang, lý thuyết TS Nguyễn Thị Hồng Xoan, PGS.TS Trần Hữu Quang, PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến, cách thức đơn giản hóa liệu định lượng viết khoa học GS.TS Bùi Thế Cường Những dẫn thiết thực tâm huyết TS Văn Ngọc Lan, PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết giúp tơi có thêm kiến thức bổ ích hồn thiện đề tài Quan trọng TS Lê Thị Mai, người hướng dẫn khoa học cho trước hồn thành luận văn.Tơi xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy/Cô cho kiến thức, kinh nghiệm, kỹ đam mê xã hội học để hoàn thành nghiên cứu này, TS Vũ Quang Hà Thầy/Cô khác Khoa Xã Hội Học, Thầy/Cơ Phịng Sau Đại Học,Trường ĐH.KHXH&NV TP.HCM Tơi gửi lời cảm ơn đến quyền cấp, cán địa phương huyện Phú Quốc, Kiên Giang, tạo điều kiện tốt cho việc thu thập tài liệu khảo sát thực địa Đặc biệt, chân thành cảm ơn ngư hộ địa bàn khảo sát chia sẻ thông tin hữu ích cho nghiên cứu.Tơi xin cảm ơn tác giả cơng trình nghiên cứu mà tơi trích dẫn/tham khảo đề tài này.Cảm cảm ơn gia đình, bạn bè tất người Tác giả luận văn Trương Thị Ngọc Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội CSSK Chăm sóc sức khỏe CV Chevaux Vapeur (tiếng Pháp) Mã lực ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Gross National Product Tổng sản phẩm nội địa GNH Gross National Happiness Chỉ số hạnh phúc quốc gia HDI Human Development Index Chỉ số phát triển ngƣời Km Ki - lô – mét KP Khu phố PVS Phỏng vấn sâu TP Thành phố TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đô la Mỹ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới TT Ký hiệu Tên bảng thống kê Trang Bảng 2.1 Nghề ngư hộ chia theo giới tính 56 Bảng 2.2 Sự phối hợp chu trình sản xuất hai giới ngư hộ 57 Bảng 2.3 Phân bố lao động theo sở hữu tàu/ghe khu vực khảo sát 60 Bảng 2.4 Sở hữu tàu/ghe ngư hộ chia theo địa khảo sát 60 Bảng 2.5 Tần số giá trị phương tiện sản xuất theo loại tàu/ghe 62 Bảng 2.6 Các khó khăn thường gặp nghề biển theo đánh giá chủ sở 66 hữu phương tiện sản xuất Bảng 2.7 Phân bố thu nhập chia theo nguồn thu năm ngư hộ 69 Bảng 2.8 Mức thu nhập bình quân người/tháng ngư dân 70 Bảng 2.9 Nghề phụ (làm thêm) ngư hộ theo địa bàn khảo sát 72 10 Bảng 2.10 Các khoản chi dùng sử dụng từ thu nhập ngư hộ 75 Phú Quốc 11 Bảng 2.11 Tỷ lệ hộ có nhà chia theo loại nhà , vùng năm 2010 78 12 Bảng 2.12 Tỷ lệ hộ có hố xí theo loại hố xí, theo vùng, năm 2010 83 13 Bảng 2.13 Nhiên liệu thường dùng để nấu ăn ngư hộ 85 14 Bảng 2.14 Các nội dung chương trình phịng & 89 chống dịch bệnh địa phương 15 Bảng 2.15 Mối liên hệ điều kiện CSSK mức sống ngư hộ 91 16 Bảng 2.16 Sự ảnh hưởng thói quen sinh hoạt 93 nghề nghiệp đến sức khỏe ngư dân 17 Bảng 2.17 Các bệnh thường gặp ngư dân 94 18 Bảng 2.18 Tần số & trai ngư hộ 96 19 Bảng 2.19 Các hình thức khám-chữa bệnh ngư hộ theo địa bàn 99 20 Bảng 2.20 Phân công chăm sóc giáo dục ngư hộ 104 21 Bảng 2.21 Lý chọn nhậu rượu/bia theo quê gốc người trả lời vấn 106 22 Bảng 2.22 Lý chọn giải trí xem phim ngồi qn cà phê 107 23 Bảng 2.23 Tần số tham gia hoạt động văn hóa thể thao ngư hộ 108 24 Bảng 2.24 Lý không tham gia hoạt động văn hóa thể thao ngư hộ 108 25 Bảng 2.25 Nhận định đời sống tinh thần ngư hộ theo sở hữu tàu/ghe 109 26 Bảng 2.26 Việc tham gia tổ chức xã hội ngư hộ 110 27 Bảng 2.27 Nguồn hỗ trợ cho gia đình sinh họat hàng ngày 112 theo hộ cư trú 28 Bảng 3.1 Mối liên hệ giới tính người đóng góp thu nhập chủ yếu cho 125 hộ 29 Bảng 3.2 Tỷ lệ người mắc bệnh năm vừa qua ngư hộ 127 30 Bảng 3.3 Mối liên hệ mức nhân số hệ hộ gia đình ngư 127 dân 31 Bảng 3.4 Mối liên hệ loại hình cư trú hộ nhận định 129 vai trị tổ chức đồn thể địa phương 32 Bảng 3.5 Kiến nghị ngư hộ để nâng cao đời sống gia đình theo địa bàn khảo sát 139 TT Ký hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Đánh giá vai trò chủ hộ nam giới theo ý kiến ngư dân 58 Biểu đồ 2.2 Nguồn tiếp cận vốn ngư hộ 61 Biểu đồ 2.3 Việc tham gia góp hụi ngư hộ chia theo địa bàn 64 Biểu đồ 2.4 Lý vay mượn tiền ngư hộ 75 Biểu đồ 2.5 Kiểu nhà ngư hộ chia theo khu vực khảo sát 89 Biểu đồ 2.6 Bình quân người/m2 nhà ngư hộ theo khu vực khảo sát 80 Biểu đồ 2.7 Tình trạng sử dụng điện sinh hoạt ngư hộ địa bàn 81 Biểu đồ 2.8 Nguồn nước sinh hoạt ngư hộ 81 Biều đồ 2.9 Lý ngư hộ chưa có nhà vệ sinh hợp lý 83 10 Biều đồ2.10 Tỷ lệ % đồ dùng sinh hoạt ngư hộ theo sở hữu tàu/ghe 84 11 Biểu đồ2.11 Điểm trung bình vệ sinh mơi trường theo địa bàn 87 12 Biểu đồ2.12 Điểm trung bình vệ sinh môi trường theo loại nhà vệ sinh 87 ngư hộ 13 Biểu đồ2.13 Việc tham gia BHYT ngư hộ 92 14 Biểu đồ2.14 Tham gia BHYT theo hộ ngư hộ 92 15 Biểu đồ2.15 Quan niệm vai trò người trai ngư hộ 96 16 Biểu đồ2.16 Tình trạng phịng tránh thai ngư hộ 97 17 Biểu đồ2.17 Các giải thích cho việc khơng dùng BHYT ngư dân 100 18 Biểu đồ2.18 Các khó khăn việc học em ngư hộ 104 19 Biểu đồ2.19 Loại hình giải trí phổ biến ngư dân chia theo quê gốc 106 20 Biểu đồ2.20 Quê gốc ngư hộ theo địa bàn khảo sát 111 21 Biểu đồ 3.1 Loại ngư hộ chia theo số hệ 126 22 Biểu đồ 3.2 Những khó khăn khơng có hộ cư trú địa phương 129 ngư hộ 23 Biểu đồ 3.3 Những yếu tố quan trọng giúp cho đời sống ngư hộ 136 đảm bảo 24 Biểu đồ 3.4 Điều ngư hộ ưu tiên thực thời gian tới 136 ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ NGỌC LAN ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH NGƢ DÂN Ở PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG (Điển cứu Bãi Xếp Lớn cảng. .. cứu Bãi Xếp Lớn cảng An Thới (TT An Thới) , TT Dƣơng Đông, xã Hàm Ninh, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) Chuyên nghành: Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN... trí 104 2.7.3.Quan hệ xã hội mạng lƣới xã hội ngƣ hộ 110 Chƣơng III NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH NGƢ DÂN Ở PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG 114 3.1 Bối cảnh

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bùi Minh Tiến (2010), “Phân tích mạng lưới xã hội”, Phương pháp nghiên cứu Xã hội và Lịch sử, tr.133-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu Xã hội và Lịch sử
Tác giả: Bùi Minh Tiến
Năm: 2010
13. Bùi Thế Cường, Trần Đan Tâm và Lê Thanh Sang (2009), “Điều kiện sống, sử dụng thời gian rỗi, và cảm nhận của người dân về cuộc sống qua một khảo sát định lượng ở miền Tây Nam bộ”, Tạp chí Khoa học Xã hội, 8 (132), tr.11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện sống, sử dụng thời gian rỗi, và cảm nhận của người dân về cuộc sống qua một khảo sát định lượng ở miền Tây Nam bộ
Tác giả: Bùi Thế Cường, Trần Đan Tâm, Lê Thanh Sang
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Xã hội
Năm: 2009
14. Bùi Việt Thanh (2011), Tìm hiểu đời sống của các nạn nhân thương tật do bom mìn sau chiến tranh tại Quảng Trị hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, ĐHQG TPHCM – ĐH. KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đời sống của các nạn nhân thương tật do bom mìn sau chiến tranh tại Quảng Trị hiện nay
Tác giả: Bùi Việt Thanh
Năm: 2011
15. Chu Tiến Anh và Vương Toàn (dịch) (2007), Khoa học xã hội trên thế giới - Les Sciences Sociales Dans Le Monde, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học xã hội trên thế giới - Les Sciences Sociales Dans Le Monde
Tác giả: Chu Tiến Anh, Vương Toàn
Nhà XB: ĐHQG Hà Nội
Năm: 2007
16. Cục Thống kê Kiên Giang (2011), Thực trạng hộ nghèo và hộ cận nghèo tỉnh Kiên Giang năm 2010, Cục Thống kê Kiên Giang, Rạch Giá (Kiên Giang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hộ nghèo và hộ cận nghèo tỉnh Kiên Giang năm 2010
Tác giả: Cục Thống kê Kiên Giang
Năm: 2011
17. Cục Thống kê Kiên Giang (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Kiên Giang năm 2009–Các kết quả chủ yếu, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Kiên Giang năm 2009–Các kết quả chủ yếu
Tác giả: Cục Thống kê Kiên Giang
Nhà XB: Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang
Năm: 2010
18. Dương Bá Phượng (2013), Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, 2 (14), tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung
Tác giả: Dương Bá Phượng
Năm: 2013
20. Dương Thị Thu Hương (2012), “Các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng về đời sống tinh thần”, Tạp chí Xã hội học, 4 (120), tr.64-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng về đời sống tinh thần
Tác giả: Dương Thị Thu Hương
Nhà XB: Tạp chí Xã hội học
Năm: 2012
21. Dương Thiện Chí (2013), “Bất bình đẳng giữa đô thị và nông thôn trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, 1 (121) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất bình đẳng giữa đô thị và nông thôn trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
Tác giả: Dương Thiện Chí
Nhà XB: Tạp chí Xã hội học
Năm: 2013
22. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH.KHXH&NV, Khoa Nhân Học (2013), Nhân học đại cương, ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH.KHXH&NV, Khoa Nhân Học
Nhà XB: ĐHQG TPHCM
Năm: 2013
24. Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”, Tạp chí Xã Hội Học, 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Tạp chí Xã Hội Học
Năm: 1998
25. Đặng Nguyên Anh (2013), “An sinh xã hội ở Việt Nam: thực trạng và đề xuất mô hình, giải pháp”, Tạp chí Xã hội học, 1 (121) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở Việt Nam: thực trạng và đề xuất mô hình, giải pháp
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Tạp chí Xã hội học
Năm: 2013
26. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của thanh niên, Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu giải trí của thanh niên
Tác giả: Đinh Thị Vân Chi
Năm: 2003
27. Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa đô thị và các khu công nghiệp Việt Nam, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa đô thị và các khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đình Quang
Năm: 2005
28. Đỗ Hồng Quân (2012), Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng anh sinh xã hội của hộ gia đình công nhân di dân tại khu công nghiệp Sóng Thần hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG TPHCM – ĐH. KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng anh sinh xã hội của hộ gia đình công nhân di dân tại khu công nghiệp Sóng Thần hiện nay
Tác giả: Đỗ Hồng Quân
Năm: 2012
29. Đỗ Kim Dung (2012), Thực trạng đời sống các hộ dân tái định cư tại khu kinh tế Dung Quốc – tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, ĐHQG TPHCM – ĐH. KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đời sống các hộ dân tái định cư tại khu kinh tế Dung Quốc – tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Đỗ Kim Dung
Nhà XB: ĐHQG TPHCM – ĐH. KHXH&NV
Năm: 2012
30. Eric Hershberg & Christy Thornton (2006), Đòi hỏi của phát triển: Hướng tới cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đòi hỏi của phát triển: Hướng tới cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm
Tác giả: Eric Hershberg & Christy Thornton
Năm: 2006
31. Hà Đình Thành (2011), “Tri thức dân gian của ngư dân Hải Bình qua Nhật trình đi biển và Lịch con nước”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, 2 (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức dân gian của ngư dân Hải Bình qua Nhật trình đi biển và Lịch con nước
Tác giả: Hà Đình Thành
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung
Năm: 2011
32. Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn”, Tạp chí Xã Hội Học, 1-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn”
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Năm: 2009
91. Http://www.ancotnam.com/nguyen-nhan-dau-lung-o-nam-gioi-159.html Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w