1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng tạo lập và áp dụng án lệ của toà án

275 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH TRUNG CHỨC NĂNG TẠO LẬP VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP PGS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin nêu luận án trung thực, xác Các trích dẫn luận án thích đầy đủ xác Các kết trình bày luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Những điểm luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 25 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 27 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 27 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG TẠO LẬP VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN 31 2.1 Khái niệm án lệ, vai trò án lệ hệ thống pháp luật thông luật dân luật 31 2.1.1 Khái niệm án lệ 31 2.1.2 Vai trò nguồn luật án lệ 35 2.2 Chức tạo lập án lệ tòa án 37 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm 37 2.2.2 Cơ sở lý luận vai trò tạo lập án lệ tòa án 41 2.2.3 Các vấn đề chức tạo lập án lệ tòa án 47 2.3 Chức áp dụng án lệ tòa án 65 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm 65 2.3.2 Cơ sở lý luận vai trò áp dụng án lệ tòa án 68 2.3.3 Các vấn đề chức áp dụng án lệ tòa án 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 88 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG TẠO LẬP ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 90 3.1 Thẩm quyền tạo lập án lệ tòa án Việt Nam 90 3.1.1 Quan niệm thẩm quyền tạo lập án lệ tòa án Việt Nam 90 3.1.2 Cơ sở pháp lý 92 3.1.3 Một số hạn chế, bất cập pháp luật hành thẩm quyền tạo lập án lệ tòa án 96 3.1.4 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hành thẩm quyền tạo lập án lệ tòa án 99 3.2 Phạm vi tạo lập án lệ tòa án Việt Nam 102 3.2.1 Các trường hợp tòa án tạo lập án lệ thực tiễn tư pháp 102 3.2.2 Những kiến nghị vấn đề phạm vi tạo lập án lệ tòa án 105 3.3 Phương pháp lập luận tạo lập án lệ tòa án Việt Nam 108 3.3.1 Các phương pháp lập luận tạo lập án lệ tòa án phổ biến 108 3.3.2 Những kiến nghị phương pháp lập luận tạo lập án lệ tòa án 111 3.4 Vấn đề công bố án lệ Việt Nam 117 3.4.1 Cơ sở pháp lý 117 3.4.2 Một số bất cập pháp luật hành vấn đề công bố án lệ 120 3.4.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề công bố án lệ 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 129 CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 131 4.1 Nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án Việt Nam 131 4.1.1 Quan niệm nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án Việt Nam 131 4.1.2 Cơ sở pháp lý 133 4.1.3 Một số hạn chế, bất cập pháp luật hành nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án 135 4.1.4 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến nghĩa vụ tuân theo án lệ tòa án 137 4.2 Vấn đề không áp dụng án lệ Việt Nam 140 4.2.1 Cơ sở pháp lý 140 4.2.2 Một số hạn chế tồn pháp luật hành vấn đề không áp dụng án lệ 141 4.2.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vấn đề không áp dụng án lệ 142 4.3 Vấn đề xác định yếu tố bắt buộc án lệ Việt Nam 144 4.3.1 Một số khó khăn cịn tồn việc xác định yếu tố bắt buộc án lệ hoạt động áp dụng án lệ 144 4.3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xác định yếu tố bắt buộc án lệ hoạt động áp dụng án lệ 147 4.4 Vấn đề xác định hiệu lực thời gian án lệ Việt Nam 149 4.4.1 Cơ sở pháp lý 149 4.4.2 Một số bất cập pháp luật hành vần đề xác định hiệu lực thời gian án lệ 150 4.4.3 Những kiến nghị vấn đề xác định hiệu lực thời gian án lệ 151 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: 156 KẾT LUẬN CHUNG: 158 NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ Luật tố tụng dân BLDS Bộ luật dân HĐTP Hội đồng Thẩm phán TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống tư lý luận pháp luật xã hội chủ nghĩa Xô Viết ảnh hưởng mạnh đến tư pháp lý Việt Nam, đặc biệt từ sau năm 1975 đến năm 1986 Chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án giai đoạn dường bị lãng quên khơng trọng Thực tế giải thích từ nhiều nguyên nhân khác nhau: trước hết, nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi tòa án tuân theo pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để Do đó, vai trị sáng tạo pháp luật tịa án không đề cao; hai là, theo nguyên tắc tập quyền XHCN, tòa án xem thiết chế quyền lực thực chức xét xử giám sát Quốc hội quan bảo đảm cơng lý Vì vậy, vai trị độc lập tòa án tương đối thấp; ba là, quan điểm lý luận pháp luật XHCN đề cao vai trò nguồn luật văn pháp luật không quan tâm nhiều đến nguồn luật án lệ án lệ coi nguồn luật khơng mang tính tiến bộ, dân chủ nguồn văn pháp luật.1 Do đó, chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án khơng quan tâm mức; bốn là, chức giải thích pháp luật chủ yếu trao cho UBTVQH2 nên dẫn đến quan niệm cho tịa án quan có chức áp dụng pháp luật túy quan thực chức giải thích pháp luật Sau năm 1992, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tập trung vào mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Trên thực tế, cho phép tòa án áp dụng văn pháp luật để giải tranh chấp phát sinh gặp nhiều khó khăn Trước hết, có vấn đề pháp lý phát sinh văn pháp luật chưa có quy định nên tịa án cần phải sáng tạo pháp luật để giải vụ việc Thứ hai, văn pháp luật có quy định khơng cụ thể nên tịa án có cách hiểu khác quy định mà hệ áp dụng pháp luật không thống Điều có nguy dẫn đến bất cơng quyền bình đẳng trước pháp luật khơng bảo đảm, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền trở nên xa vời so với thực tế Thứ ba, quy định văn pháp luật cứng nhắc tịa án khơng thể áp dụng cách máy móc để đạt u cầu hợp pháp mà khơng ý đến yêu cầu hợp lý phán Để khắc phục khó Lê Minh tâm (2006), “Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật” Trường Đại Luật Hà Nội Các Hiến pháp Việt Nam gồm Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 khăn này, TANDTC thực nhiều biện pháp khác ban hành Nghị nhằm giải thích quy định văn pháp luật hướng dẫn công tác xét xử, thực Báo cáo tổng kết kinh nghiệm xét xử hàng năm nhằm hướng dẫn tòa án áp dụng pháp luật thống vv Tuy nhiên, sử dụng biện pháp để khắc phục lỗ hổng cứng nhắc văn pháp luật chưa thực biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng tư pháp Vì vậy, đến năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48 – NQ/TW đạo: “Nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán” Nghị số 49 – NQ/TW tiếp tục đạo: “Tịa án nhân dân Tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ…từng bước thực cơng khai hóa án” Từ thời điểm này, chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nhà nước xã hội quan tâm Trên sở đạo này, văn pháp luật ban hành gần trọng ghi nhận thức thẩm quyền tạo lập nghĩa vụ áp dụng án lệ tòa án Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014, Nghị số 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015, Bộ Luật Dân năm 2015, Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015, Luật Tố tụng Hành năm 2015 Đến nay, tòa án bước thực chức tạo lập áp dụng án lệ theo quy định Nghị số 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Tuy nhiên, Vụ Pháp chế & Quản lý khoa học TANDTC quan giao nhiệm vụ lựa chọn, công bố án lệ thừa nhận gặp nhiều khó khăn: “Số lượng án lệ ban hành khiêm tốn, đa số án, định Tịa án lựa chọn, cơng bố phát triển thành án lệ tập trung vào nội dung mang tính “sự vụ”, lập luận Thẩm phán đường lối giải vụ việc thiếu nội dung mang tính khái quát cao nên khó lựa chọn nhiều án lệ có chất lượng tốt.3 Chính Vụ cho rằng: “Cịn nhiều công việc tiếp tục phải làm; tiếp tục phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc gia có kinh nghiệm án lệ giới để hoàn thiện chế định án lệ Việt Nam Trong q trình đó, tham Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Tòa án nhân tối cao, viết: “Sự cần thiết việc áp dụng án lệ, sở pháp lý quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ theo quy định pháp luật Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo: “Kỹ tổ chức cá nhân ngồi tịa án đề xuất xây dựng, áp dụng án lệ quan hệ dân cụ thể” ngày 21 tháng 09 năm 2017, tr 15 gia, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn vơ hữu ích”.4 Như phân tích, mặt lịch sử, Việt Nam quốc gia có nhiều kinh nghiệm việc tạo lập áp dụng án lệ Trong đó, chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án tồn phổ biến đóng vai trị quan trọng nước common law (tạm dịch nước thơng luật) mà cịn civil law (tạm dịch nước dân luật) từ lâu.5 Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nước nhằm tiếp thu kinh nghiệm vào Việt Nam trở thành nhu cầu cấp thiết Tiếp thu kinh nghiệm từ nước ngồi khơng giúp ích cho việc xây dựng quy định pháp luật có liên quan đến chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án hợp lý mà cịn nâng cao hiệu thực chức tòa án thực tế Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết tạp chí, luận văn, luận án tiến sĩ chưa có cơng trình khoa học cấp độ tiến sỹ nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống tồn diện chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài “CHỨC NĂNG TẠO LẬP VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN” làm luận án tiến sĩ cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án kế thừa nguyên tắc, triết lý từ nước thông luật dân luật nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực chức tòa án Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Tòa án nhân tối cao, viết: “Sự cần thiết việc áp dụng án lệ, sở pháp lý quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ theo quy định pháp luật Việt Nam” - Kỷ yếu hội thảo: “Kỹ tổ chức cá nhân ngồi tịa án đề xuất xây dựng, áp dụng án lệ quan hệ dân cụ thể” ngày 21 tháng 09 năm 2017, tr 21 - 22 Tạm dịch thuật ngữ “common law” “thông luật” “civil law” “dân luật” sử dụng thống luận án - Hệ thống hóa tảng lý luận chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nước thơng luật dân luật - Phân tích, đánh giá thực trạng chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam - Đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực chức tòa án Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án đề tài rộng, phức tạp nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Chẳng hạn, khía cạnh quyền lực nhà nước, quyền tạo lập án lệ (sáng tạo pháp luật) tòa án có liên quan đến việc phân chia quyền lực nhà nước mối tương quan ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoặc nghiên cứu đề tài khía cạnh xác định yếu tố chi phối đến chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án trị, văn hóa pháp lý, kinh tế, xã hội Hoặc nghiên cứu chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án lĩnh vực pháp luật dân sự, hình sự, hành nhằm điểm đặc thù chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án lĩnh vực pháp luật này…vv Tuy nhiên, tác giả luận án khơng nghiên cứu đề tài khía cạnh mà tập trung nghiên cứu chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án khía cạnh mặt hoạt động thường xuyên, tòa án việc tạo chuẩn mực pháp lý (án lệ) áp dụng chuẩn mực pháp lý để giải vụ việc tương tự Chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án chức quan trọng tòa án việc thực quyền lực tư pháp Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài phù hợp với chuyên ngành Luật Hiến pháp hành Mặc dù tác giả có đưa án lệ dân cụ thể nội dung luận án, nghiên cứu án lệ lĩnh vực pháp luật dân mà nhằm minh họa hay chứng minh cho vấn đề lý luận thực tiễn định chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Phần lớn án lệ tòa án tạo lập lĩnh vực pháp luật dân Chẳng hạn, 16 án lệ Việt Nam cơng bố có án lệ hình sự, án lệ hành chính, cịn lại án lệ dân ... điểm chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án; lý luận vai trò tạo lập áp dụng án lệ tịa án - Nhóm nội dung vấn đề chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án bao gồm: thẩm quyền tạo lập án lệ; phạm vi tạo lập án. .. án? ??; (ii) hệ thống hóa vấn đề chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nhằm tạo tranh tổng thể hai chức tòa án gồm: thẩm quyền tạo lập án lệ, phạm vi tạo lập án lệ, phương pháp lập luận tạo lập án lệ, ... động tạo lập áp dụng văn pháp luật tòa án cần thực chức này? 28 - Chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án thực nào? Câu hỏi thứ hai: thực trạng pháp luật thực tiễn thực chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Đặng Thị Thu Thảo (2005), “Internet- một kênh tiếp cận pháp luật và khả năng tiếp cận án lệ ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet- một kênh tiếp cận pháp luật và khả năng tiếp cận án lệ ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Thu Thảo
Nhà XB: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Năm: 2005
18. Đậu Công Hiệp, Hà Thị Phương Trà (2016), “Quy định về án lệ trong Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 – nhìn từ góc độ bản chất của án lệ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về án lệ trong Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 – nhìn từ góc độ bản chất của án lệ
Tác giả: Đậu Công Hiệp, Hà Thị Phương Trà
Nhà XB: Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Năm: 2016
19. Đỗ Khắc Tuấn (2012), “Xây dựng cơ chế viện dẫn án lệ khi xét xử và các giải pháp để phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao” - Kỷ yếu hội thảo “Triển khai Đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao”, TP HCM ngày 13 – 12 – 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế viện dẫn án lệ khi xét xử và các giải pháp để phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao
Tác giả: Đỗ Khắc Tuấn
Nhà XB: Kỷ yếu hội thảo “Triển khai Đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao”
Năm: 2012
20. Đỗ Thanh Trung (2009), “Án lệ và vấn đề thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ và vấn đề thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2009
21. Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2012
22. Đỗ Thanh Trung (2016), “Một số vấn đề lý luận về án lệ trong hệ thống Thông luật”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về án lệ trong hệ thống Thông luật
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Pháp lý
Năm: 2016
23. Đỗ Thanh Trung (2016), “Vai trò tạo lập án lệ của tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tạo lập án lệ của tòa án
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Nhà XB: Tạp chí Kiểm sát
Năm: 2016
24. Đỗ Thanh Trung (2017), “Bàn về hiệu lực thời gian của án lệ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về hiệu lực thời gian của án lệ
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Pháp lý
Năm: 2017
25. Đỗ Thanh Trung (2018), “Bàn về nguyên tắc tương tự trong hoạt động áp dụng án lệ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, Kỳ I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nguyên tắc tương tự trong hoạt động áp dụng án lệ
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Nhà XB: Tạp chí Tòa án nhân dân
Năm: 2018
26. Đỗ Văn Đại (2005), “Về việc công bố bản án của tòa tối cáo ở Pháp và ở Việt Nam” Tạp chí Khoa học Pháp lý, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc công bố bản án của tòa tối cáo ở Pháp và ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2005
27. Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha (2008), “Án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha
Nhà XB: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Năm: 2008
28. Đỗ Văn Đại (2008), “Tòa án nhân dân tối cao với vấn đề giải thích pháp luật dân sự ở Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án nhân dân tối cao với vấn đề giải thích pháp luật dân sự ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2008
29. Đỗ Văn Đại (2010), “Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án”, NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2010
30. Đỗ Văn Đại, Lê Văn Lắm, “Xử lý việc lấn chiếm tài sản của người khác trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý việc lấn chiếm tài sản của người khác trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Đại, Lê Văn Lắm
Nhà XB: Tạp chí Khoa học pháp lý
Năm: 2010
31. Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ của Tòa án nhân dân Tối cao – kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ tại Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân (13), t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ của Tòa án nhân dân Tối cao – kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Tạp chí Tòa án nhân dân
Năm: 2011
32. Đỗ Văn Đại (2012), “Các giải pháp để phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao”- Kỷ yếu hội thảo “Triển khai Đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao” tại TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp để phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao"”- Kỷ yếu hội thảo “"Triển khai Đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2012
33. PGS.TS. Đỗ Văn Đại (2017) “Nhận diện giá trị của các nội dung trong quyết định tạo lập án lệ”, http://anle.toaan.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện giá trị của các nội dung trong quyết định tạo lập án lệ
34. Hoàng Thanh Đạm (2004), “Bàn về Tinh thần pháp luật của Montesquieu”, NXB Lý Luận Chính trị, Bản trích dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Tinh thần pháp luật của Montesquieu
Tác giả: Hoàng Thanh Đạm
Nhà XB: NXB Lý Luận Chính trị
Năm: 2004
35. Hoàng Thế Liên; Nguyễn Huy Ngát; Đăng Hoàng Oanh; Nguyễn Minh Phương; Dương Thiên Hương; Nguyễn Quốc Vinh (2011), “Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp của năm quốc gia Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga”, NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp của năm quốc gia Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga
Tác giả: Hoàng Thế Liên, Nguyễn Huy Ngát, Đăng Hoàng Oanh, Nguyễn Minh Phương, Dương Thiên Hương, Nguyễn Quốc Vinh
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2011
36. James Clause, (1994), “Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật: Mỹ và Pháp”, Thông tin khoa học pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật: Mỹ và Pháp
Tác giả: James Clause
Năm: 1994

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w