Trên hình minh họa tay trang trong cabin điều khiển chính bên phía bên trái thực hiện việc điều khiển động cơ,có các nút tại bàn điều khiển để lựa chọn chế độ làm việc... Hình 16 - Ta[r]
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CHUYÊN NGÀNH TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chân Thành
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN
CHUYÊN NGÀNH TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chân Thành
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và kỹ thuật, kỹ thuật tự động hóa đã cho phép con người ứng dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất công nghiệp Cùng với sự phát triển đó thì cũng có sự phát triển của các loại hình thông tin khác như: Dịch vụ truyền số liệu, thông tin di động, Internet đã giải quyết được nhu cầu thông tin toàn cầu Trong thời gian học tập tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP HCM, ngành Điện
Tự Động Hóa Chúng em đã được các thầy cô của trường mang hết tâm huyết, lòng nhiệt thành và chuyên môn giảng dạy, đã giúp em hoàn thành tốt khóa học tại trường
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Nguyễn Hữu Chân Thành – Trưởng bộ môn Tự động hoá Chúng em đã có cơ hội đi thực tập tại Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Tân cảng Sài Gòn – Một công ty chuyên đãm bảo kỹ thuật cho cho các thiết bị hoạt động trong lĩnh vực khai thác cảng
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty Cổ phần dịch vụ
kỹ thuật Tân cảng Sài Gòn song vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót trong bản báo cáo thực tập này
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, ngoài sự cố gắng của bản thân Chúng em xin chân thành cảm ơn Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, Công Ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Tân cảng, Phòng Kỹ Thuật – Vật Tư, Các anh giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho Chúng em hoàn thành khóa thực tập này
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1-2MỤC LỤC 1-3NHẬN XÉT CỦA TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 1-5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1-6NHẬT KÝ THỰC TẬP 1-7PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1-8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 1-91.1 Giới thiệu chung – Tổng quan Tổng công ty 1-9
1.1.1 Ngành nghề kinh doanh 1-91.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy tổng công ty 1-101.1.3 Công nghệ sản xuất chủ yếu đang thực hiện tại doanh nghiệp 1-101.2 Đơn vị tiếp nhận: Phòng Kỹ Thuật – Vật Tư TCT 1-111.3 Năng Lực tổng công ty 1-11
1.3.1 Chức năng xếp dỡ 1-111.3.2 Chức năng vận chuyển 1-121.3.3 Chức năng kho bãi 1-12CHƯƠNG 2 CÁC QUY TẮC AN TOÀN TẠI CẢNG 2-13
2.1.1 Đối tượng và phạm vi áp dụng 2-132.1.2 Các nguy cơ gây mất an toàn trong khu vực cảng 2-132.1.3 Biện pháp đảm bảo an toàn: 2-14CHƯƠNG 3 PHÂN XƯỞNG CẨU BỜ (CẨU GIÀN) 3-153.1 Cơ cấu quản lý 3-153.2 Tìm hiểu về cẩu bờ 3-15
3.2.1 Sơ lược 3-153.2.2 Cẩu bờ STS 3-163.2.3 Quy định về an toàn 3-173.2.4 Các bộ phận chính 3-203.2.5 Nguyên lý cấu tạo 3-213.2.6 Tìm hiểu về thông số kỹ thuật cẩu KE: 3-223.2.7 Bảo dưỡng, sửa chữa cẩu: 3-23CHƯƠNG 4 PHÂN XƯỞNG CẨU KHUNG – TRẠM NGUỒN ĐIỆN 4-264.1 Cơ cấu quản lý 4-26
Trang 54.2 Giới thiệu cẩu khung RTG 6+1 của Tân cảng 4-26
4.2.1 Hướng dẫn sử dụng cẩu 4-26 4.3 Tìm hiểu về cẩu khung 4-32
4.3.1 Sơ đồ tổng quát cẩu khung 4-32 4.3.2 Phòng điều khiển: 4-33 4.3.3 Tủ điều khiển 4-34 4.3.4 Cài đặt và sửa chữa phanh cẩu khung: 4-39 4.3.5 Giới thiệu máy phát STEMFORD 4-49 4.3.6 Bảo trì cẩu khung 4-54 CHƯƠNG 5 PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA 5-57 5.1 Hình ảnh tham quan tại phân xưởng sửa chữa xe ô tô 5-57 5.2 Phân xưởng sửa chữa xe nâng 5-58
5.2.1 Tổng quan 5-58 5.2.2 Quy trình tiếp nhận sửa chữa 5-59
Trang 6NHẬN XÉT CỦA TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
(Kèm theo bảng đánh giá quá trình thực tập tại Tổng công ty)
Họ và tên SV:
3 Huỳnh Phước Thiện TD14 1451030139
Trường: Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Đơn vị thực tập: Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn
Đơn vị tiếp nhận: Phòng Kỹ Thuật – Vật Tư, Cảng Cát Lái Quận 2, TCT Tân Cảng Sài Gòn Địa chỉ: Khu cảng Cát Lái, Đường Nguyễn Thị Định, P Cát Lái, Q2, Tp HCM
Nhận xét của đơn vị tiếp nhận:
1 Thái độ thực tập của sinh viên:
2 Nội dung báo cáo:
3 Điểm báo cáo:
TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2018
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký tên và đóng dấu)
Trang 7NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên SV:
3 Huỳnh Phước Thiện TD14 1451030139
Trường: Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Khoa – ngành: Điện – Điện Tử Viễn Thông – Chuyên ngành Tự Động Hoá Công nghiệp
Đơn vị thực tập: Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:
1 Nội dung báo cáo:
2 Điểm báo cáo:
TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2018
XÁC NHẬN CỦA GVHD
(ký tên, ghi rõ họ tên)
Trang 82 Nghe anh Đặng Ngọc Thắng – Trưởng ban Điện-Điện tử giới thiệu nội quy, thời gian làm việc tại nơi thực tập, lịch sự hình thành Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn, Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kỹ Thuật Tân Cảng, giới thiệu Phòng huấn luyện của Tổng Công Ty
3 Tự học, tìm hiểu các quy trình, bộ phận trong Cảng tại Thư viện Cảng
1 Tham quan và tìm hiểu mô hình quản lý phân xưởng sửa chữa cơ khí
2 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của xe nâng và các thiết bị di chuyển trong Cảng Cát Lái
3 Tìm hiểu hệ thống động cơ thuỷ lực
Tuần 4
1 Tiếp tục tìm hiểu về hệ thống xe nâng (các cơ cấu trục, động cơ, cảm biến)
2 Xin các giấy tờ cần thiết để làm báo cáo
Trang 9PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
1 Chuẩn bị giấy tờ, tài liệu thực tập tại Tổng Công ty
Tân Cảng Sài Gòn
Lê Anh Dũng, Trần Lê Mân
Trần Lê Mân
3 Nghiên cứu, làm báo cáo về hệ thống cẩu bờ Thái Hữu Đạt,
Huỳnh Phước Thiện
4 Nghiên cứu, làm báo cáo về hệ thống cẩu khung Phạm Phú Hiệp,
Lê Anh Dũng
5 Nghiên cứu, làm báo cáo về hệ thống xe nâng Trần Lê Mân,
Huỳnh Phước Thiện
6 Tổng hợp, biên soạn, chỉnh sửa, trình bày báo cáo, gửi
cho GVHD
Trần Lê Mân, Phạm Phú Hiệp
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu chung – Tổng quan Tổng công ty
Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn
Gọi tắt: Tân Cảng Sài Gòn (SNP)
1.1.1 Ngành nghề kinh doanh
Dịch vụ kho bãi, cảng biển, cảng mở, cảng trung chuyển
Dịch vụ ICD, xếp dỡ, kiểm đếm, giao nhận hàng hóa
Dịch vụ logistics và khai thuê hải quan
Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, đường sông, vận tải đa phương thức quốc tế
Dịch vụ hoa tiêu, lai dắt tàu biển
Dịch vụ cung ứng, vệ sinh, sửa chữa container và tàu biển
Dịch vụ hàng hải, môi giới hàng hải, đại lý tàu biển, và đại lý vận tải tàu biển
Các hoạt động giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến việc làm, tư vấn
về lĩnh vực cảng biển, hàng hải và logistics
Dịch vụ nạo vét cứu hộ trên biển, trên sông
Trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm
Sản xuất vật liệu xây dựng
Vận tải và đại lý kinh doanh xăng dầu
Trang 111.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy tổng công ty
Hình 1 - Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn
1.1.3 Công nghệ sản xuất chủ yếu đang thực hiện tại doanh nghiệp
Phương án xếp dỡ tàu – ô tô – xà lan hoặc ngược lại sử dụng cẩu chuyên dùng Mobile Gantry Cranes (KE) hoặc cẩu cố định Liebherr
Phương án ô tô – kho, bãi hoặc ngược lại: sử dụng cẩu khung hoặc xe nâng Reach Stacker
Cả hai công nghệ xếp dỡ trên đều đạt trình độ tiên tiến, hiện đại ở Việt Nam
Trang 121.2 Đơn vị tiếp nhận: Phòng Kỹ Thuật – Vật Tư TCT
Hình 2 – Sơ đồ tổ chức công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Tân Cảng
1.3 Năng Lực tổng công ty
Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn thực hiện ba chức năng chính: xếp dỡ, vận chuyển và kho bãi
1.3.1 Chức năng xếp dỡ
Chức năng xếp dỡ gồm: cẩu khung, cẩu bờ, xe nâng
Cẩu bờ gồm các loại : KOCKS, KE, LIEBHERR
Cẩu KOCKS: sử dụng cơ cấu truyền động điện PLC điều khiển biến tần do hãng KOCKS sản xuất
Cẩu KE: sử dụng cơ cấu truyền động điện PLC điều khiển biến tần do hãng KE sản xuất
Cẩu LIEBHERR bao gồm: cẩu điều khiển bằng thuỷ lực sử dụng cơ cấu thuỷ lực điều khiển thuỷ lực bằng các van Điện điều khiển thuỷ lực: sử dụng hệ thống điện điều khiển ON/OFF, điều khiển mạch, tay trang điều khiển bằng điện
Cẩu bãi gồm các loại: RTG 6+1, RTG 3+1, 850P, RMG
Cẩu RTG 6+1: sử dụng cơ cấu điện, motor điện, nâng hạ tối đa 7 tầng container
Cẩu RTG 3+1: hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực
Cẩu RMG: tương tự RTG nhưng chạy bằng ray, sử dụng điện điều khiển motor điện
Cẩu 850P: sử dụng điện điều khiển điện do Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn và trường Đại học Giao thông Vận tải cùng các đối tác lắp dựng hoạt động ở bãi lạnh
Do hộp số được điều khiển riêng nên co thể nâng đươc container nặng với tần số cao
Xe nâng: xe nâng là loại xe có động cơ chạy bằng dầu, cơ cấu điều khiển hộp đen
Trang 13 Ưu điểm: cơ động
Nhược điểm: chạy bằng dầu, chi phi bảo dưỡng sửa chửa cao
Một số loại xe nâng của các hãng như: KALMAL, FUJI, HITE,…
Quy trình tiếp nhận sửa chữa xe nâng:
1 Lái xe báo hư hỏng
2 Đội cơ giới lập phiếu Maximo
3 Vệ sinh phương tiện trước khi sửa chữa
4 Quản đốc giao nhiệm vụ
5 Tiến hành kiểm tra phương tiện
6 Kiểm tra lý lịch phương tiện
7 Đương phương tiện đến vị trí sửa chữa
8 Quản đốc lập và duyệt phiếu Maxino
9 Đội cơ giới duyệt phiếu
10 Phòng Kỹ thuật vật tư duyệt phiếu
11 Lái xe nhận vật tư mới
12 Tiến hành sửa chữa
13 Trả vật tư cũ
14 Kiểm tra nghiệm thu
15 Lên lịch bàn giao phương tiện
1.3.2 Chức năng vận chuyển
Sử dụng xe đầu kéo nội bộ hay chạy ngoài có gắn đầu móc chở nhiều nhất 2 con 20 feet
Sử dụng động cơ điều khiển C, Volvo, các xe đầu kéo sử dụng hộp đen điều khiển động cơ và điều khiển hộp số tuỳ từng hãng động cơ sẽ điều khiển khác nhau
Đối với dòng xe chạy ngoài có hệ thống giám sát từ xa phục vụ cho công tác logictic Ngoài ra còn có các xe như xe bus nội bộ, xe rác, xe cứu hoả, xe nâng, phục vụ cho công tác cứu trợ, hàng khách, sử chữa, bảo dưỡng và phục vụ các công trình liên quan
1.3.3 Chức năng kho bãi
Sử dụng các xe nâng kho Futagi, các xe sử dụng bình acquy để hoạt động trong kho, bãi Nhiệm vụ là nâng hàng hoá lên xuống, sử dụng hộp đen để điều khiển động cơ
Trang 14CHƯƠNG 2 CÁC QUY TẮC AN TOÀN TẠI CẢNG
2.1.1 Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này được áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân của Tổng Công ty và các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động khai thác cảng biển tại các cảng và khu vực hoạt động của Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn
2.1.2 Các nguy cơ gây mất an toàn trong khu vực cảng
2.1.2.1 An toàn giao thông
Khu vực cổng cảng, trên các tuyến đường giao thông, trong các khu, bãi hàng, depot, cầu tàu, góc khuất hạn chế tầm nhìn, khúc cua gấp, ngã tư, đầu các block, line hàng;
Mất an toàn hàng hải, hỗ trợ hàng hải: trên cầu, bến, trong vùng nước của cảng khi các phương tiện thủy cập, rời, neo đậu, hành trình;
Xung quanh khu vực hoạt động và trên đường ưu tiên di chuyển của các thiết bị nâng,
xe đầu kéo;
2.1.2.2 An toàn lao động
Trong các khu, bãi hàng, depot, kho hàng các khu vực chất xếp hàng hóa, container
do chất xếp không đúng kỹ thuật hoặc các phương tiện, thiết bị xếp dỡ, vận chuyển va quẹt làm rơi đổ;
Các khu vực thi công công trình, lắp dựng thiết bị: sập đổ giàn giáo, ngã cao do trượt, vật liệu rơi văng từ trên cao xuống;
NLĐ thực hiện không đúng quy trình kỹ thuật an toàn gây ra tai nạn lao động;
Người lao động làm việc không thực hiện đúng các quy định về sử dụng trang bị PTBVCN gây ra tai nạn lao động;
Bị ngạt, nhiễm độc do làm việc trong hầm kín, khu vực làm việc thiếu ô xy hoặc từ hàng hóa chất phát tán, rò rỉ;
2.1.2.3 An toàn cháy nổ
Sử dụng điện không đúng quy định an toàn gây chạm chập, tai nạn điện giật, cháy nổ;
Bị rơi đổ, hoặc cách ly hàng hóa nguy hiểm không đúng quy định gây cháy nổ;
Thực hiện không đúng quy trình kỹ thuật an toàn các thiết bị áp lực, các hóa chất, phương tiện, thiết bị dễ cháy nổ;
Vi phạm các quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy ở các khu vực có nguy cơ cháy nổ cao;
Không đảm bảo các quy định an toàn khi sử dụng lửa, nguồn nhiệt, tia lửa;
2.1.2.4 An toàn do các sự cố kỹ thuật phương tiện, thiết bị gây ra
Đứt, tuột cáp, hỏng gù, khung chụp, hư hỏng hệ thống thủy lực, …
2.1.2.5 Do các yếu tố vi khí hậu môi trường nơi làm việc không đảm bảo
Thời tiết bất thường mưa to, gió lớn gây ra
Trang 152.1.3 Biện pháp đảm bảo an toàn:
Các đơn vị khi xây dựng kế hoạch sản xuất phải có các biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ
và tổ chức kiểm tra duy trì thực hiện tốt; các đơn vị chức năng tổ chức kiểm tra chặt chẽ; các đơn vị điều hành sản xuất đảm bảo quy trình an toàn;
Mọi cá nhân, đơn vị phải tuân thủ, chấp hành các nội quy, quy chế, quy định an toàn, các biển báo, hướng dẫn, còi đèn tín hiệu, lực lượng kiểm soát của cảng khi vào, ra cổng và làm việc trong cảng.;
Người lao động phải được huấn luyện AT-VSLĐ, được trang bị đầy đủ PTBVCN phù hợp đúng quy định Tại nơi làm việc phải được trang bị đầy đủ biển báo hiệu, nội quy quy định, hướng dẫn và có người kiểm tra, giám sát;
Không đi vào vùng nguy hiểm và cách xa một khoảng cách đảm bảo an toàn theo quy định, luôn đề phòng tại nạn xảy ra;
Các biển báo phòng ngừa, cảnh báo, tín hiệu, hướng dẫn an toàn giao thông, khu vực công trình, PCCN, điện, … được đặt đúng quy định và đảm bảo mọi người làm việc khu vực nhìn thấy rõ
Phải quy định rõ ràng về trách nhiệm của các cá nhân liên quan đến vận hành bảo dưỡng cẩu giàn
Trong trường hợp có những dấu hiệu (sự cố) làm giảm sự hoạt động an toàn của cẩu giàn thì người điều khiển phải dừng hoạt động ngay Cẩu giàn chỉ có được hoạt động trở lại khi đã loại bỏ các nguy cơ gây tai nạn hoặc khắc phục sự cố và được
sự cho phép của người giám sát có trách nhiệm
Khi sửa chữa trên cẩu giàn, nhân viên sửa chữa phải mặc quần áo bảo hộ phù hợp, mang mũ, giày, gang tay bảo hiểm …
Phải có đèn phụ chiếu sáng cho khu vực hoạt động của cẩu giàn
Trang 16CHƯƠNG 3 PHÂN XƯỞNG CẨU BỜ (CẨU GIÀN)
3.1 Cơ cấu quản lý
Hình 3 – Sơ đồ cơ cấu quản lý phân xưởng cầu bờ
Gồm 6 tổ: 2 tổ điện, 2 tổ máy và 2 tổ chung Tất cả các tổ có nhiệm vụ kiểm tra, sữa chữa các thiết bị trên Cẩu bờ
Số lượng trang thiết bị hiện nay của Phân xưởng: 110 cẩu bờ, 200 cẩu bãi, 800 xe đầu kéo, 100 xe nâng hạ
Phân xưởng vừa hoạt động kỹ thuật vừa kinh doanh nhiều dịch vụ khác nhau: vận chuyển, lắp rắp, sửa chữa cẩu
Quy trình làm việc của phân xưởng:
Thứ 6 mỗi tuần họp với phòng kỹ thuật – vật tư lên kế hoạch tuần
Chiều chủ nhật gửi kế hoạch sản xuất cho cấp trên
Tổ trưởng phân công công việc cho người lao động
Sau khi làm việc ghi nhật ký làm việc mỗi ngày
Mô hình huấn luyện chuyên môn tại chỗ, xây dựng chương trình huấn luyện
3.2 Tìm hiểu về cẩu bờ
3.2.1 Sơ lược
Có 2 loại cẩu bờ Kocks và KE
Các thành phần cẩu bờ điều khiển bằng điện: có 4 nhà tời chính (nhà tời hàn, nhà tời
tủ điện, nhà tời biến áp, nhà tời nâng hạ), cabin, xe rùa, 4 khoá gù, khung chụp công Khi cẩu hàng cẩu có chuông báo, 4 chân cẩu bờ có 8 động cho việc duy chuyển trên đường ray
Các thành phần cẩu bờ điều khiển bằng thuỷ lực gồm: cơ cấu nâng hạ cần, cơ cấu xoay trục, cơ cấu nâng hạ khung chụp, động cơ điều khiển sao – tam giác, điều khiển bằng contactor
Trang 17 Khoảng cách ray:16 tới 35 m
Tầm với phía nước: 70m
Tầm với phía bờ: 30m
Chiều cao nâng: tới 50m so với mặt cầu
Chiều cao hạ: tới 20m so với mặt cầu
Sức nâng từ 40 - 65 tấn loại tiêu chuẩn và 120 tấn với loại khung chụp kép
Trang 18BẢNG 1 CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN
(Emergency push button)
Bảo vệ người và các thiết bị
Công tắc giới hạn (limit switch) Ngừng sự hoạt động của động cơ ví dụ khi nng
khung chụp ln cao nhất
Trang 19Bảo vệ người và các thiết bị
Công tắc ly tâm (Contrifugal
switch)
Ngưng hoạt động của động cơ khi nó chạy quá tốc
độ cho phép, khi đó phanh đĩa khẩn cấp sẽ tác động
Bảo vệ người và thiết bị
Tự động trả tay trang điều khiển
về vị trí “0” (Automactic zero
position force for controller)
Tránh những hoạt động không có mục đích của các
cơ cấu
Bảo vệ người và thiết bị
Thiết bị sấy (Non-operation
headings)
Sấy nóng động cơ và các tủ điều khiển tránh sự ngưng tụ hơi nước
Bảo vệ thiết bị
Kiểm soát nhiệt độ của động cơ
(Overload safety device)
Ngắt thao tác nâng hàng trong các trường hợp:
- Tổng trọng lượng hàng vượt quá trọng tải cho phép (quá 40 tấn)
- Tải trọng hàng nằm ở 1 dây cáp vượt quá trọng tải cho phép
Trọng tâm của mã hàng lệch quá 10%
Đo tốc độ gió trên giàn cẩu
(Anemometer of the gartry
3.2.3.2 Chức năng dừng khẩn cấp cẩu giàn
Các nút dừng khẩn cấp có chức năng ngắt mạch trong trường hợp dễ xảy ra sự cố gây nguy hiểm cho tính mạng con người và hư hại cho thiết bị
Các nút dừng khẩn cấp được gắn trên cẩu giàn ở các vị trí sau:
1 nút đặt tại chỗ cầu thang lên cẩu giàn, phía bờ (= 0 + P - S015)
1 nút đặt tại khung cổng phía nước (= 0 + P-S014)
1 nút đặt tại hộp điều khiển di chuyển + PE 10 (= 0 PE 10 - S 013)
1 nút đặt tại lối lên dầm cẩu (= 0 + B - S08)
2 nút đặt tại giao giữa dầm và chân cẩu (= 0 + B – S05, - S06)
Trang 20 1 nút đặt tại lối vào xe tời (0 + KA - S016)
1 nút đặt tại cabin điều khiển cơ cấu nâng (= 0 + MT – S018)
1 nút đặt tại hộp điều khiển tời nâng cần( =0 + WE 10 - S04)
1 nút đặt tại buồng tời nâng cần (0 + W - S03)
2 nút đặt tại buồng tời nâng hàng ( = 0 + M - S02 ,S020)
1 nút đặt tại container điện ( = 0 + EE 1 - S 07)
1 nút đặt tại bảng điều khiển trong cabin (=0 + KS - S09)
1 nút đặt ở khung chụp container ( = 9 + S - S017)
1 nút đặt trong nhà biến thế ( =0+G –S019 )
Chức năng chung của việc dừng khẩn cấp:
Ngừng sự hoạt động của tất cả các cơ cấu, ngắt mạch cung cấp nguồn điện ngay khi
có sự cố
Tất cả các phanh đều tác động giữ cẩu giàn cố định
Hệ thống điều khiển ngừng hoạt động
Khi nhấn nút dừng khẩn cấp, đèn báo lỗi ở bảng điều khiển bên phải của cabin sẽ sáng nhấp nháy để báo lỗi ( =0+KS-H0) Khi đó màn hình trong ca bin điều khiển cẩu
và trong container điện sẽ cảnh báo - nút dừng khẩn cấp nào đã tác động
Chỉ khởi động lại được cẩu sau khi sự nguy hiểm không còn và nút dừng khẩn cấp
đã nhả ra
3.2.3.3 Mô tả các thiết bị an toàn bảo vệ qúa tải
Các thiết bị này được chế tạo để ngăn ngừa các trường hợp thực hiện xếp dỡ các lô hàng vượt tải trọng cho phép và tránh các tai nạn gây nguy hiểm cho người hoặc các thiết
bị
Các thiết bị an toàn không ghi lại được các mối nguy hiểm có thể xảy ra nhưng ghi được các lỗi của cẩu giàn khi xếp dỡ 1 lô hàng vượt tải trọng Do đó người điều khiển phải vận hành cẩu giàn cẩn thận và có trách nhiệm như: kiểm tra trọng lượng lô hàng trước khi tiến hành công việc
Người vận hành phải chú ý đến chỉ dẫn vận hành của nhà sản xuất
Các thiết bị an toàn, bảo vệ quá tải gồm có:
Hai trục đo (dụng cụ đo bằng trục thẳng đứng)
Hai trục đo này được gắn liền với pu-ly cáp ngay phía trên trống cuộn cáp của cơ cấu nâng (gồm 4 bộ cảm biến tải)
Một bộ khuyếch đại, khống chế tải và một đồng hồ chỉ báo hiển thị tải trong cabin người điều khiển
Dụng cụ này sẽ đo (kiểm tra) những lô hàng như sau:
Tổng trọng lượng lô hàng (tự ngừng hoạt động nếu lô hàng quá tải)
Cân lẻ từng góc A, B, C và D của lô hàng
Trang 21 Cân từng đầu của lô hàng gồm 2 góc A và B
Cân từng đầu của lô hàng gồm 2 góc C và D
Tự kiểm tra các thiết bị an toàn
Chế độ hoạt động: Khai thác container - xếp dỡ container
3 Thanh giằng trước và sau
4 Cơ cấu di chuyển cẩu
5 Buồng thiết bị điện
6.Tời cuốn cáp điện cấp nguồn
7 Buồng máy cơ cấu nâng chính
8 Buồng máy cơ cấu nâng cần
Trang 22Hình 6: Các bộ phận cơ bản của cẩu bờ
Phần di chuyển (Xe tời)
9 Toàn bộ xe tời
9.1 Kết cấu chịu tải
9.2 Dầm treo ca-bin
9.3 Lan can xe tời
9.4 Thanh nối xe tời
9.5 Cầu thang xe tời
9.6 Lối đi xe tời
9.20 Cơ cấu di chuyển xe tời
9.21 Công tắc giới hạn di chuyển xe tời
9.22 Cơ cấu di chuyển ca-bin
3.2.5 Nguyên lý cấu tạo
Cẩu giàn được dẫn động bằng động cơ điện Trong khu vực hoạt động, các giàn chuyển động bằng bánh ray của cơ cấu di chuyển 4
Trang 23Cẩu giàn được cung cấp điện qua tời cáp số 6 , nguồn được đóng ngắt bằng các đường xoắc ốc của tời cáp Cẩu giàn được sử dụng để xếp dỡ container là chính với việc sử dụng ngáng chụp container và có thể xếp dỡ các loại hàng thông dụng khi sử dụng đòn gánh 50 t Ngáng chụp container và đòn gánh 50 t được gắn vào dầm chính bu-lông, và giắc nối điện với xe tời
Cẩu giàn là một giàn khung có khung cột và dầm ngang với công xôn phía nước và trên cầu cảng
Công xôn phía nước của dầm ngang có thể được nâng lên bởi một động cơ đặt ở buồng tời nâng
Tại chân dầm đứng (chân C) có một thang máy và một cầu thang bộ
Xe tời chạy trên bản cánh của dầm chữ T phía dưới của dầm ngang Xe tời được cấp điện qua một hệ thống cáp điện treo
Kết cấu chịu tải của xe tời được truyền động bằng 16 cơ cấu di chuyển dẫn động điện Trên xe tời còn có các con lăn ngang dẫn hướng và hệ thống cáp nâng hàng
Cabin được treo trên khung treo Khung treo ca bin được nối với khung xe tời bằng thanh nối Hướng nhìn của tài xế là về phía biển theo hướng của ngáng chụp container
Hệ thống dẫn động nâng (cơ cấu nâng ) được thiết kế cố định tại nhà tời nâng ở trên dầm ngang
Trong khu vực buồng tời trên dầm ngang cẩu giàn được trang bị bộ phận tời sửa chữa kiểu quay, còn bên trong các buồng tời có các cầu trục sửa chữa Khi sử dụng các pa-lăng quay tải có thể được nâng từ mặt cẩu cảng
3.2.6 Tìm hiểu về thông số kỹ thuật cẩu KE:
3.2.6.1 Thông số kỹ thuật:
Chiều cao nâng tính từ mặt bến : 27,0 m
Chiều sâu hạ tính từ mặt bến : 12.0 m
Vận tốc hoạt động : ( ±5%)
Vận tốc nâng : -Với tải 40 t : 50,0 m/ph
Với tải nặng 56 t trên cáp : 46,0 m/ph
Không tải : 120,0m/ph
3.2.6.2 Vận tốc di chuyển xe tời:
Với tải : 150,0 m/ph
Không tải : 150,0 m/ph
Vận tốc di chuyển cần trục : 46,0 m/ph (với áp lực gió từ 0-80 N/m2)
Thời gian nâng cần : 5 ph
Trang 24Hình 7 - Cơ cấu kẹp ray
3.2.6.3 Cơ cấu nâng:
Động cơ
Hộp giảm tốc
Phanh (giữa động cơ và HGT)
Phanh (trước tang trống)
Khớp nối
3.2.6.4 Cơ cấu di chuyển xe tời:
Cơ cấu nâng cần:
Động cơ
Hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc
Phanh (giữa động cơ và HGT)
Phanh (trên tang trống)
Khớp nối (giữa 2 HGT): Khớp nối ( Giữa mô tơ và HGT bánh răng )
Cơ cấu dẫn động khẩn cấp: Khớp nối ( Dẫn động khẩn cấp )
Cơ cấu di chuyển cần trục
Cụm di chuyển chủ động
Kẹp ray
Đệm chống va
3.2.7 Bảo dưỡng, sửa chữa cẩu:
3.2.7.1 Công tác sửa chữa cẩu KE:
Công việc sửa chữa cẩu được thực hiện bởi tổ sửa chữa bảo dưỡng cẩu bờ của Xí nghiệp
Trang 25luyện và phải được tiến hành kịp thời, nhanh chóng nhằm đảm bảo kỹ thuật đưa cẩu trở lại khai thác trong thời gian nhanh nhất
Tìm hiểu về các công việc kiểm tra bảo dưỡng cẩu
Kiểm tra bảo dưỡng cẩu hằng ngày
Kiểm tra bảo dưỡng cẩu định kì
3.2.7.2 Nguyên tắc an toàn khi sửa chữa cẩu KE:
Khi tiến hành sửa chữa, người có trách nhiệm (nhóm trưởng, tổ trưởng ) phải hướng dẫn công việc cụ thể cho từng thành viên, phải đặt các biển cảnh báo nguy hiểm, cảnh báo dừng cẩu để các bên liên quan được biết Nghiêm cấm khởi động động cơ và các thiết bị điện moat cách tùy tiện
Ngắt toàn bộ hoạt động của cẩu
Tránh bơm mỡ cho các bộ phận truyền động khi nó đang hoạt động và chỉ được phép khi đã đảm bảo không có bất kỳ một sự cố tai nạn nào có thể xảy ra, khi đó cần phải liên lạc chặt chẽ với lái cẩu
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn Công nhân bảo dưỡng sửa chữa phải có đầy
đủ trang bị bảo hộ, dụng cụ an toàn cần thiết như: dây an toàn, quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ và găng tay
Nghiêm cấm hút thuốc lá hoặc tạo nguồn nhiệt khi tiếp xúc với dầu mỡ, không được chứa các chất dễ cháy, nổ trên cẩu
Khi cẩu đang vận hành nghiêm cấm mọi thao tác điều chỉnh
Cần chú ý những bộ phận bị nóng, sinh nhiệt do hoạt động của cẩu
Dầu mỡ dùng để bôi trơn không được có tạp chất, cát, bụi bẩn, nuớc…
Khi kết thúc công việc sửa chữa phải vệ sinh sạch sẽ khu vực đã thi công, kiểm tra các công việc đã hoàn thành trước khi đưa cẩu vào hoạt động
Chỉ sử dụng những vật tư dự trữ đúng chủng loại
3.2.7.3 Một số công việc sửa chữa cơ bản:
Tháo hộp giảm tốc tời nâng hàng
Tháo môtơ điện
Tháo phanh
Tháo hộp giảm tốc
Tháo hộp giảm tốc trên xe tời
Tháo con lăn dẫn hướng
Tháo hộp giãm tốc tời nâng cần
Trang 26 Tháo bộ phận dẫn động
Tháo các cụm bánh xe chủ động di chuyển cẩu
Hình 8 – Hệ thống cẩu bờ tại cảng
Trang 27CHƯƠNG 4 PHÂN XƯỞNG CẨU KHUNG – TRẠM NGUỒN ĐIỆN
4.1 Cơ cấu quản lý
Hình 9 – Sơ đồ cơ cấu quản lý phân xưởng cẩu bờ - trạm nguồn điện
Gồm 5 tổ: 1 tổ điện RTG, 1 tổ máy RTG, 1 tổ trạm nguồn, 1 tổ sửa chữa ở Cái Cui và
1 tổ lái cẩu
Tất cả các tổ có nhiệm vụ kiểm tra, sữa chữa các thiết bị trên Cẩu khung
Phân xưởng vừa hoạt động kỹ thuật vừa kinh doanh nhiều dịch vụ khác nhau: vận chuyển, lắp rắp, sửa chữa cẩu
Quy trình làm việc của phân xưởng:
Thứ 6 mỗi tuần họp với phòng kỹ thuật – vật tư lên kế hoạch tuần
Chiều chủ nhật gửi kế hoạch sản xuất cho cấp trên
Tổ trưởng phân công công việc cho người lao động
Sau khi làm việc ghi nhật ký làm việc mỗi ngày
Mô hình huấn luyện chuyên môn tại chỗ, xây dựng chương trình huấn luyện
4.2 Giới thiệu cẩu khung RTG 6+1 của Tân cảng
7 Thời gian chạy làm mát
8 Ngày / giờ của hệ thống
9 Lỗi Reset
Trang 286 Màn hình chỉ đạo
7 Màn hình Trạng thái RTG
8 Màn hình hoạt động
Trang 302 Trên vượt trội
ở phía đối diện Diesel (phần cứng - chuyển đổi)
7 Điểm đồng bộ hóa (công tắc từ)
8 Điểm kiểm tra chậm lại