1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)

85 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Xã Tân An Đến Năm 2020
Tác giả Bùi Thị Hoàn
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tân An
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 436 KB

Nội dung

Trước tình hình đó,đồ án : “ Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho Thị xã Tân An tỉnh Long An đến năm 2020” được thực hiện nhằm giải quyết tình trạng chất thải rắn được đổ đố

Trang 1

CHƯƠNG 1:

MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng và

sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch vv… kéo theomức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giảitrong công tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ của cộng đồng dân cư Lượng chấtthải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đadạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất

Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã ở nước ta hiệnnay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường Không cónhững bước đi thích hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ,khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đô thị sẽdẫn tới các hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theonhững mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã hội

Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả

về đầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành là xử lý CTR theo phương pháp chônlấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc giađang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển Nhưng phần lớn cácbãi chôn lấp CTR ở nước ta không được quy hoạch và thiết kế theo quy định của bãichôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi này đều không kiểm soát được khí độc, mùi hôi

và nước rỉ rác là nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước và khôngkhí

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhândân Để thực hiện chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế cùng với bảo vệmôi trường thì hiện nay vấn đề xử lý CTR tại Thị xã Tân An tỉnh Long An cũng đã

và đang được chính quyền tỉnh và các cơ quan chức năng quan tâm Song với thực tếhạn chế về khả năng tài chánh, kỹ thuật và cả về khả năng quản lý mà tình hình xử

Trang 2

tác xử lý CTR được thực hiện theo một trong những cách thô sơ nhất là đổ đống lộthiên Một cố gắng lớn nhất được áp dụng tại bãi đổ rác là việc phun rải định kỳ vàthường xuyên hỗn hợp hoá chất chống ruồi bọ Do đó bãi rác này đã gây ô nhiễmnguồn nước ngầm, nước mặt và môi trường không khí rất lớn cho khu vực xungquanh bãi chôn lấp Vì vậy việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinhcho Thị xã Tân An là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Trước tình hình đó,

đồ án : “ Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho Thị xã Tân An tỉnh Long An đến năm 2020” được thực hiện nhằm giải quyết tình trạng chất thải rắn

được đổ đống mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường như hiện nay, đồng thời cũnggiải quyết sức ép đối với một lượng lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai

1.2 Mục tiêu của đề tài

Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có trong nhữngnghiên cứu gần đây ở Thị xã Tân An tỉnh Long An, đồ án tập trung giải quyết nhữngvấn đề sau:

- Điều tra khảo sát về hiện trạng nguồn rác và hiện trạng quản lý chất thải ráctrên địa bàn

- Dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Thị xã Tân An giai đoạn 2006 –2020

- Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp hợp vệsinh

- Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho Thị xã Tân An giai đoạn

2006 – 2020

1.3 Nội dung nghiên cứu

1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Thị xã Tân An

2 Khảo sát, điều tra hiện trạng tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ởThị xã Tân An hiện nay

3 Dự báo khối lượng và tốc độ phát sinh CTRSH từ nay đến năm 2020 của Thị

xã Tân An

Trang 3

5 Lựa chọn quy mô, địa điểm xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho Thị

1.5 Đối tượng nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu lựa chọn xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh

- CTRSH trên địa bàn Thị xã Tân An

1.6 Phương pháp nghiên cứu

2 Điều tra khảo sát hiện trạng CTRSH và các biện pháp xử lý của Thị xã

3 Khảo sát hiện trạng các bãi rác và khu vực dự kiến xây dựng BCL

Trang 4

- Ap dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế BCL CTR hợp vệ sinh theoTCVN 6696 – 2000.

- Tham khảo các kỹ thuật thiết kế BCL CTR hiện nay tại Việt Nam

Trang 5

CHƯƠNG 2:

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ

TÂN AN TỈNH LONG AN2.1 Đặc điểm tự nhiên

Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác có nhữngđiểm trũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bị ngập nước vào mùa mưa Nhìn chungđịa hình Thị xã tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ ĐồngTháp Mười tràn về

2.1.3 Khí hậu

Thị xã Tân An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết chia làmhai mùa rõ rệt

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

Trang 6

- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

a Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm 2005 là 26,40C

- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,50C (tháng 5)

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 240C (tháng 1)

- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng lạnh nhất và tháng nóng nhất là là 4,50C

- Số giờ nắng trung bình đo được tại trạm quan trắc đạt từ 6,8 - 7,5

giờ/ngày

b Độ ẩm không khí

Độ ẩm trung bình năm là 72,9% và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch

độ ẩm theo mùa khoảng 6%

- Độ ẩm cao nhất vào mùa mưa (80 - 94%)

- Thấp nhất vào các tháng mùa khô (74 - 87%)

Lượng mưa trung bình năm tại Thị xã Tân An là 1541 mm Lượng mưa phân

bố không đều và giảm dần trong các tháng của năm

Như trong năm 2005:

- Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 10 với lượng mưa 393 mm

- Tháng ít mưa nhất là tháng 3 với lượng mưa 2,3 mm và các tháng 1,2 làcác tháng không có mưa

Trang 7

Lượng bốc hơi phân bố theo 2 mùa, mùa khô và mùa mưa khá rõ rệt Lượngbốc hơi trong mùa khô rất cao, ngược lại với mùa mưa ít biến động theo không gian.Lượng bốc hơi trung bình năm là 65 – 70% lượng mưa hàng năm.

2.1.4 Diện tích tự nhiên và phân vùng địa giới hành chính.

Thị xã Tân An hiện có 6 phường nội thị và 6 xã ngoại thị Tổng diện tích tựnhiên là 81.926 km2, dân số 121.558 người ( số liệu 2005)

- Mật độ dân số trung bình của Thị xã là 1484 người / km2

2.1.5 Chế độ thuỷ văn các sông rạch ở Thị xã Tân An

Hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên địa bàn Thị xã khá chằng chịt mang sắcthái của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triềucủa biển Đông Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 - 235 cm, đỉnh triều cực đạitháng 12 là 150cm Một chu kỳ triều khoảng 13 - 14 ngày Do gần cửa biển, biên độtriều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa gió chướng nên sông rạch thường bị xâm nhậpmặn

Thị xã Tân An, hệ thống sông ngòi chính là sông Vàm Cỏ Tây Về mùa lũsông Vàm Cỏ Tây thường chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, vừa chịu ảnh hưởng của lũ

ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nước sông Vàm

Cỏ Tây bị nhiễm mặn Tháng 5 có độ mặn cao 5,489 g/ lít, tháng 1 có độ mặn 0,079g/l Độ pH trong nước sông Vàm Cỏ Tây từ tháng 6 đến tháng 8 khoảng 3,8 - 4,3nên không thể sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt

2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Thị xã Tân An

2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế

Trang 8

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm theo GDP trên địa bàn Thị

xã giai đoạn 2001 - 2005 là 10,7%

Giá trị tăng thêm bình quân đầu người từ 10 triệu đồng trên một người năm

2000 (tương đương 700 USD), tăng lên 17,7 triệu năm 2005 (tương ứng 1050 USD)

Sản xuất công nghiệp:

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá 1994 tăng bình quân 13% / năm giaiđoạn 2001 - 2005

Hiện tại sản xuất công nghiệp tại Thị xã có 7 ngành chính như sau:

Sản xuất nông - lâm thuỷ sản:

Tình hình sản xuất nông - lâm thuỷ sản của Thị xã Tân An tập chung chủ yếu

ở các xã ngoại thị Cây trồng chủ yếu là lúa nước, chăn nuôi gia súc Giá trị sảnxuất nông nghiệp tăng bình quân 1% / năm giai đoạn 2001 - 2005

Trang 9

- Giá trị tăng thêm bình quân đầu người đạt 32,7 triệu đồng năm 2010(tương đương 1600 USD).

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,5% / năm giai đoạn 2006 - 2010

- Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 là 0,5% / năm

- Giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ tăng bình quân 12,6% / năm giaiđoạn 2006 - 2010

2.2.2 Tình hình dân số và đô thị hoá

Thị xã Tân An là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội khoa học kỹthuật và chỉ đạo an ninh quốc phòng của tỉnh Long An Do tình hình phát triển côngnghiệp và kinh tế trên địa bàn tăng cao trong những năm gần đây nên đã dẫn đến sựgia tăng số lượng lao động nhập cư trên địa bàn cùng với sự gia tăng dân số tự nhiên

đã dẫn đến sự biến động dân số trên địa bàn Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng rác sinh hoạt trên địa bàn cần phải thu gom xử lý

Dân số trên địa bàn Thị xã Tân An tăng dần qua các năm Tỷ lệ tăng dân số

cả cơ học và tự nhiên khoảng 2% / năm

Sự gia tăng dân số qua các năm:

Nông thôn : 44.107 người

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An (năm 2005)

Giáo dục và đào tạo:

Trang 10

Trong năm qua Thị xã Tân An đã thực hiện tốt chương trình đổi mới giáodục Tiếp tục các chương trình đào tạo, bồi dưỡng để từng bước chuẩn hoá giáoviên Hệ thống mạng lưới trường lớp các ngành học, cấp học được củng cố mở rộng.

Hiện ở Thị xã đang có 26 trường tiểu học, 15 trường tiểu học và trung học cơ

sở, 7 trường trung học cơ sở, 7 trường trung học cơ sở và phổ thông trung học, 7trường phổ thông trung học Ngoài ra, tại địa bàn Thị xã còn có một trường cao đẳng

sư phạm, nơi cung cấp nhân lực cho ngành giáo dục hàng năm (khoảng 400 giáoviên / năm) để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên vùng sâu vùng xa

Tuy nhiên, ngành còn tồn tại một số vấn đề khá cơ bản như tốc độ gia tănghọc sinh nhanh hơn tốc độ đầu tư xây dựng trường lớp Hệ thống trường lớp đãxuống cấp nhiều, tình trạng thiếu giáo viên cấp II và III còn khá nghiêm trọng, thiếucác thiết bị giảng dạy và học tập

Y tế:

Đến năm 2005, trên địa bàn Thị xã đã có 3 bệnh viện với 630 giường bệnh và

12 trạm y tế cấp phường, xã với 30 giường bệnh

Ngành y tế của tỉnh trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, cơ sở vật chất còn yếu kém Hơn nữa nhiều bệnh viện bị xuống cấp vàkhông đủ tiêu chuẩn chất lượng ngành nên đã ảnh hưởng đến công tác khám chữabệnh cho nhân dân tại khu vực Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường

là điều kiện lý tưởng phát triển mầm bệnh Trong khi nước sạch cung ứng chỉ đạt40% Bên cạnh đó còn nhiều hạn chế khác cần được đổi mới trong những năm tới

Văn hoá xã hội:

Trên địa bàn Thị xã hiện đã có 1 trung tâm văn hoá cấp tỉnh, nhà thi đấu thểdục thể thao, nhà thiếu nhi, đài truyền hình làm cho đời sống người dân ở đây ngàycàng văn minh và phong phú

Hệ thống thông tin tuyên truyền phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địaphương bằng cách theo sát các yêu cầu cụ thể đưa thông tin văn hoá về cơ sở, nhiềuchủ trương, nghị định, nghị quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước sớmđến với người dân Các phong trào văn hoá văn nghệ, phong trào xây dựng nếp sống

Trang 11

mạnh mẽ đời sống văn hoá của người dân, góp phần lành mạnh hoá đời sống xã hội

và tích cực chống các tệ nạn xã hội

2.2.3 Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng

Với phương châm cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước để tạo điều kiện pháttriển kinh tế xã hội nhanh và ổn định, trong những năm gần đây Thị xã Tân An đãchú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Tình hình cơ sở hạ tầng có liên quan mậtthiết đến việc thu gom, vận chuyển CTR đến nơi xử lý

Giao thông:

Trên địa bàn Thị xã Tân An hiện có quốc lộ 1A chạy qua nối với 2 thành phốlớn là thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Mỹ Tho Đây là trục giao thông huyếtmạch của Thị xã đã được đầu tư nâng cấp tốt

Tính đến cuối năm 2005, 100% các phường xã thuộc Thị xã Tân An có đường ô tôđến tận trung tâm phường, xã trong đó chủ yếu là đường bê tông nhựa

Các tuyến giao thông đường thuỷ chưa được quan tâm đúng mức dù Thị xãTân An nằm ngay bên bờ sông Vàm Cỏ Tây và các hệ thống kênh nối với sông Tiền

Cấp điện:

Hiện trên địa bàn thị xã đã có 100% các hộ dân đuợc cấp điện bằng mạng lướiđiện quốc gia Trong những năm tới chính quyền địa phương sẽ có chủ trương mới chú trọng đầu tư mới gắn với nâng cấp mở rộng các trạm điện hiện có Chủđộng kêu gọi đầu tư nguồn điện cung cấp cho khu công nghiệp, ngành dịch vụ

Cấp nước:

Hiện tại, hệ thống cơ sở hạ tầng cấp nước tại Thị Xã Tân An chỉ mới phát triển

ở quy mô nhỏ và phạm vi hẹp tại trung tâm của Thị xã Khu vực ngoại thị, nhiều nơivẫn chưa có hệ thống cấp nước công cộng Phần lớn dân cư ở các khu vực này vẫn

sử dụng nước ngầm với hình thức giếng đào hoặc giếng khoan riêng lẻ cho từng hộdùng nước

Trang 12

Chất thải rắn (Solid Waste) là tòan bộ các loại vật chất được con ngưởi loại

bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình ( bao gồm các hoạt động sản xuất,các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …) trong đó quan trọng nhất

là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống

Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cốđịnh, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt

là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạtđộng thường ngày của con người

3.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải liên quan đến các hoạt động của con người,nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch

- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân

- Chất thải lỏng: chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khuvực sinh hoạt của dân cư

Trang 13

- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi,nilon, bao gói…

- Ngoài ra còn có thành phần các chất thải khác như: kim loại, sành sứ, thuỷtinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, tro xỉ và các chất dễ cháy khác

b Chất thải rắn công nghiệp:

Thành phần chất thải rất đa dạng Phần lớn là các phế thải từ vật liệu trongquá trình sản xuất, phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, các phế thải trongquá trình công nghệ, bao bì đóng gói sản phẩm

3.1.4 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi nàyhay ở nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian.Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong côngtác quản lý CTR CTR sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng nhưtrong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty,văn phòng và các nhà máy công nghiệp Một cách tổng quát CTRSH ở Thị xã Tân

An được phát sinh từ các nguồn sau:

Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn là các loại thực phẩm dư thừa hay

hư hỏng như rau, quả vv…; bao bì hàng hóa ( giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP,thủy tinh, tro vv…), một số chất thải đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng ( đồ

gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…), chất thải độc hại như chất tẩy rửa ( bộtgiặt, chất tẩy trắng vv…), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám trên các rác thải

Khu thương mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi

giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ…, khu văn phòng (trường học, viện nghiên cứu,khu văn hóa, văn phòng chính quyền vv…), khu công cộng (công viên, khu nghỉmát…) thải ra các loại thực phẩm (hàng hóa hư hỏng, thức ăn dư thừa từ nhà hàngkhách sạn), bao bì (những bao bì đã sử dụng, bị hư hỏng) và các loại rác rưởi, xàbần, tro và các chất thải độc hại…

Khu xây dựng : như các công trình đang thi công, các công trình cải tạo

Trang 14

Các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh công cộng nhưrửa đường, vệ sinh cống rãnh vv…) bao gồm rác quét đường, bùn cống rãnh, xác súcvật vv…

Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTRSH thải được thải ra từ các hoạt động

sinh hoạt của công nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sởsản xuất tiểu thủ công nghiệp Ơ khu vực nông nghiệp chất thải được thải ra chủ yếulà: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thứa hay hư hỏng; chất thải đặc biệtnhư: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu, được thải ra cùng với bao bì đựng cáchoá chất đó

3.1.5 Phân loại chất thải rắn

Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi vì sự đa dạng

về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng Có nhiều cách phân loại khácnhau cho mục đích chung là để có biện pháp xử lý thích đáng nhằm làm giảm tínhđộc hại của CTR đối với môi trường Dựa vào công nghệ xử lý, thành phần và tínhchất CTR được phân loại tổng quát như sau:

Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý:

Phân loại CTR theo loại này người ta chia làm: các chất cháy được, các chấtkhông cháy được, các chất hỗn hợp

Bảng 3.1: Phân loại theo công nghệ xử lý

Trang 15

- Các loại vật liệu không bịnam châm hút

- Các loại vật liệu và sảnphẩm chế tạo từ thuỷ tinh

- Các vật liệu không cháykhác ngoài kim loại và thuỷtinh

- Hàng rào, dao, nắp lọ,…

- Vỏ hộp nhuôm, đồ đựngbằng kim loại

- Chai lọ, đồ dùng bằngthuỷ tinh, bóng đèn,…

- Vỏ ốc, gạch đá, gốm sứ,…

3 Các chất hỗn hợp - Tất cả các vật liệu khác

không phân loại ở phần 1 và

2 đều thuộc loại này

- Đá, đất, các,…

Nguồn : Bảo vệ Môi trường trong Xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXBKHKT,1999

Trang 16

Phân loại theo quan điểm thông thường:

Chất thải thực phẩm:

Là loại chất thải mang hàm lượng chất hữu cơ cao như những nông sản hưthối hoặc dư thừa: thịt cá, rau, trái cây và các thực phẩm khác Nguồn thải từ cácchợ, các khu thương mại, nhà ăn vv… Do có hàm lượng chủ yếu là chất hữu cơ nênchúng có khả năng thối rữa cao cũng như bị phân hủy nhanh khi có điều kiện nhiệt

độ và độ ẩm cao Khả năng ô nhiễm môi trường khá lớn do sự phân rã của chất hữu

cơ trong thành phần của chất thải

Rác rưởi:

Nguồn chất thải rắn này rất đa dạng: thường sinh ra ở các khu dân cư, khuvăn phòng, công sở, khu thương mại, nhà hàng, chợ, các khu vui chơi giải trí vv…Thành phần của chúng chủ yếu là các loại giấy, bao bì, giấy carton, plastic, nilonvv… Với thành phần hóa học chủ yếu là các chất vô cơ, cellolose, và các loại nhựa

có thể đốt cháy được

Ngoài ra trong loại chất thải này còn có chứa các loại chất thải là các kim loạinhư sắt, thép, kẽm, đồng, nhôm vv… là các loại chất thải không có thành phần hữu

cơ và chúng không có khả năng tự phân hủy Tuy nhiên loại chất thải này hoàn toàn

có thể tái chế lại mà không phải thải vào môi trường

Chất thải rắn là sản phẩm của các quá trình cháy:

Loại chất thải rắn này chủ yếu là tro hoặc các nhiên liệu cháy còn dư lại củacác quá trình cháy tại các lo đốt Các loại tro thường sinh ra tại các cơ sở sản xuấtcông nghiệp, các hộ gia đình khi sử dụng nhiên liệu đốt lấy nhiệt sử dụng cho mụcđích khác Xét về tính chất thì loại chất thải rắn này là vô hại nhưng chúng lại rất dễgây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường do khó bị phân hủy và có thể phát sinh bụi

Chất thải độc hại

Các chất thải rắn hóa học, sinh học, chất gây phóng xạ, chất cháy, chất dễ gây

nổ như pin, bình acquy… Khi thải ra môi trường có ảnh hưởng đặc biệt nghiệm

Trang 17

trọng tới môi trường Chúng thường được sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt củangười dân.

Ngoài ra rác thải như bông băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là loại CTR cótính nguy hại lớn tới môi trường, cũng được xếp vào dạng chất thải độc hại

Chất thải sinh ra từ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp

Các chất thải rắn dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp rất đa dạng vàphức tạp Chúng bao gồm các loại tàn dư thực vật như cây, củi, quả không đạt chấtlượng bị thải bỏ, các sản phẩm phụ sinh ra trong nông nghiệp, các loại cây con giốngkhông còn giá trị sử dụng… loại chất thải này thường rất dễ xử lý, ít gây ô nhiễmmôi trường

Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nông nghiệp một số hóa chất được ápdụng như thuốc trừ sâu bệnh, phân bón được thải bỏ hoặc dư thừa cũng đã ảnhhưởng đến môi trường đất, nước

Chất thải rắn sinh ra trong xây dựng

Là loại chất thải rắn sinh ra trong quá trình đập phá, đào bới nhằm xây dựngcác công trìng công cộng, dân dụng, giao thông, cầu cống vv… loại chất thải này cóthành phần chủ yếu là các loại gạch đá, xà bần, sắt thép, bê tông, tre gỗ… Chúngthường xuất hiện ở các khu dân cư mới, hoặc các khu vực đang xây dựng

Chất thải rắn sinh ra từ các cống thoát nước, trạm xử lý nước:

Trong loại chất thải này thì thành phần chủ yếu của chúng là bùn đất chiếmtới 90 - 95% Nguồn gốc sinh ra chúng là các loại bụi bặm, đất cát đường phố, xácđộng vật chết, lá cây, dầu mỡ rơi vãi, kim loại nặng… trên đường được thu vào ốngcống Nhìn chung loại chất thải này cũng rất đa dạng và phức tạp và có tính độc hạikhá cao Ngoài ra còn một loại chất thải rắn khác cũng được phân loại chung vào làbùn thải sinh ra từ các nhà máy xử lý nước thải, trạm xử lý nước thải,

phân rút từ hầm cầu, bể tự hoại Các loại chất thải rắn này cũng chiếm một lượngnước khá lớn ( từ 25 – 95%) và thành phần chủ yếu cũng là bùn đất, chất hữu cơ

Trang 18

3.1.6 Thành phần CTR:

3.1.6.1 Thành phần vật lý

CTRSH ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là mộthỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau Để xác định được thành phần củaCTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụthuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghicủa đời sống con người, theo mùa trong năm,…

Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị

xử lý, công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệthống kỹ thuật quản lý CTR

Theo tài liệu của EPA – USA, trình bày kết quả phân tích thành phần vật lýcủa CTRSH cho thấy khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì các sản phẩm thảiloại như giấy, carton, nhựa ngày càng tăng lên Trong khi đó thành phần các chấtthải như kim loại, thực phẩm càng ngày càng giảm xuống Từ bảng 3.2 phần phụ lụccho thấy diễn biến thành phần vật lý của CTRSH từ năm 1960 đến năm 2000 chothấy: năm 1960 thành phần thực phẩm là 13,9% nhưng đến năm 2000 thì chỉ còn5,9% Thành phần nhựa là 0,5% vào năm 1960 nhưng đến năm 2000 thì tăng lên là11,2% vv…

Theo Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Và Bảo Vệ Môi Trường thành phần chất thảirắn ở Việt Nam được xác định như sau: (xem bảng 3.3 phần phụ lục)

Độ ẩm = a- b/ a * 100%

Trang 19

a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg)

b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở nhiệt độ 1050C (kg)

Độ ẩm của rác phụ thuộc vào mùa mưa hay nắng CTR đô thị ở Việt Namthường có độ ẩm từ 50 - 70% (xem bảng 3.4 phần phụ lục)

Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác định

độ ẩm đem đốt ở 9500C Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khinung, thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60% giá trị trung bình53%

Chất hữu cơ được xác định bằng công thức sau:

Chất hữu cơ (%) = c – d / c * 100Trong đó: - c : là trọng lượng ban đầu

Trang 20

- d : là trọng lượng mẫu CTR sau khi đốt ở 9500C tức là các chất trơ

dư hay chất vô cơ và được tính:

Chất vô cơ(%) = 100 – chất hữu cơ (%)Điểm nóng chảy của tro ở nhiệt độ 9500C thể tích của rác có thể giảm 95%.Các thành phần phần trăm của C ( cacbon), H ( hydro), N ( nitơ), S ( lưu huỳnh) vàtro được dùng để xác định nhiệt lượng của rác

( Thành phần hoá học của CTR được trình bày trong bảng 3.6 phần phụ lục)

Hàm lượng carbon cố định:

Hàm lượng carbon cố định là hàm lượng carbon còn lại sau khi đã loại bỏ cácphần vô cơ khác không phải là carbon trong tro khi nung ở 9500 C Hàm lượng nàythường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7% Các chất vô

cơ chiếm khoảng 15 - 30%, giá trị trung bình là 20%

Nhiệt lượng: Là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt CTR Giá trị nhiệt được xác định theocông thức Dulong:

Btu = 145.4C + 620 (H 1/8 O) + 41STrong đó:

+ C : Carbon (%)+ H : Hydro (%)+ O : Oxy (%)+ S : Lưu huỳnh (%)(xem bảng 3.7 Nhiệt lượng của rác sinh hoạt phần phụ lục)

3.2 Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn

3.2.1 Thu gom và vận chuyển

a Thu gom

- Thu gom trực tiếp: Người công nhân vệ sinh đến từng hộ gia đình mang

Trang 21

áp dụng cho các nhà trệt, biệt thự, khu thương mại … người sử dụng dịch vụ nàyphải trả tiền cao hơn dịch vụ thu gom gián tiếp.

- Thu gom gián tiếp: Trong cách thu gom này người công nhân dùng máymóc đưa rác từ nơi chứa tập trung lên phương tiện chuyên chở rác Rác được các hộgia đình mang chứa vào các thùng rác tập trung của khu vực Cách thức này thường

áp dụng ở trung cư, nhà cao tầng Thường nhà cao tầng hiện đại có thiết kế một ốngdẫn rác để từ tầng trên cùng đến các tầng phía dưới đều có thể qua ống mà đổ rácvào thùng chứa ở tầng dưới cùng

b Trung chuyển

Tùy vào nhiều yếu tố kinh tế và kỹ thuật thuộc hệ thống quản lý CTR màngười ta sẽ áp dụng việc trung chuyển hay không Nhìn chung trung chuyển rác cóthể áp dụng cho hầu hết các hệ thống thu gom Phân loại theo phương thức trungchuyển người ta có:

+ Trạm chuyển trực tiếp là nơi mà xe thu gom rác đổ rác trực tiếp vào xechuyên chở rác

+ Trạm trung chuyển phối hợp, rác được đổ trực tiếp lên xe chuyên chở hoặcchứa tạm tại chỗ tùy lúc

Trạm trung chuyển phải được xây dựng và cấu trúc hợp lý cho việc chuyểnđộng của xe rác, trạm phải kín đảm bảo vệ sinh

Nguyên tắc điều hành trạm trung chuyển là khi rác bị rơi vãi, tràn khỏi phương tiệnchứa thì phải được đặt và cho vào chỗ chứa ngay Trạm cũng cần có hệ thống phunnước chống bụi, hệ thống khử mùi

c Vận chuyển

Hiện nay việc vận chuyển rác có thể thực hiện bằng các phương tiện vậnchuyển trên các trục đường bộ, đường sắt, đường thủy, các hệ thống khí động vàthủy động lực của một số phương tiện vận chuyển khác cũng được sử dụng cho vậnchuyển rác nhưng không phổ biến

Trang 22

Tùy vào vị trí địa lý, địa hình, diện tích mặt bằng và chi phí vận chuyển vv…

mà người ta chọn cách vận chuyển rác hợp lý nhất Các yêu cầu vận chuyển rác:

- Chi phí vận chuyển thấp nhất

- Phương tiện vận chuyển phải kín, hợp vệ sinh

- Phải chở rác bằng phương tiện chuyên dùng để đáp ứng tốt các yêu cầu sử dụng, bảo quản dễ dàng đơn giản

và tăng thời gian sử dụng các bãi rác

Phân loại CTR đóng vai trò quan trọng nhất vì quá trình này liên quan đếnkhả năng tái sinh của các thành phần trong rác sinh hoạt, khả năng phân hủy của cácchất hữu cơ có trong rác Các cách thức phân loại rác hiện nay gồm:

+ Phân loại CTR bằng tay: Việc phân loại bằng tay có thể thực hiện ngay tạinguồn, nơi CTR phát sinh như các hộ gia đình, các cụm dân cư, các trạm trungchuyển , trạm xử lý và ngay tại các bãi thải Ơ một số quốc gia phát triển, việc phânloại bằng tay được tiến hành ngay từ trong từng đơn vị hộ gia đình Phân loại bằngtay giúp cho các công đọan phân loại kế tiếp và công tác xử lý để thu hồi nguyênliệu trở nên dễ dàng hơn, tiện lợi và ít tốn kém hơn

+ Phân loại bằng luồng khí: Phân loại bằng luồng khí được áp dụng để táchcác thành phần khác nhau của một hỗn hợp khô có trọng lượng riêng khác nhau.Trong quá trình phân loại CTR, luồng khí có lưu lượng và tốc độ thổi thích hợp sẽtách các thành phần nhẹ như giấy, các chất plastic và các chất hữu cơ nhẹ khác rakhỏi CTR

Trang 23

+ Phân loại bằng sàng: Phương pháp sàng được dùng để tách hỗn hợp cácchất thành hai hoặc nhiều thành phần có kích thước khác nhau bằng cách dùng mộthoặc nhiều lưới sàng với kích thước lỗ khác nhau Quá trình sàng có thể thực hiệntrước hoặc sau khi cắt nghiền CTR, thường áp dụng cho rác khô và trong các hệ thuhồi năng lượng và nguyên liệu.

+ Phân loại bằng từ tính: Đây là phương pháp thông dụng nhất được áp dụng

để tách các vật liệu bằng sắt và các hợp kim có chứa sắt ra khỏi CTR bằng từ trường.Các thiết bị phân loại bằng từ trường thường gồm một băng tải chuyển rác qua một trống từ, các vật liệu bằng sắt hoặc có chứa sắt sẽ bị từ tính hút giữ lại và đưa đến một vị trí khác

3.2.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác,hoặc chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên Khilựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:

- Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt

- Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý

- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng

- Yêu cầu bảo vệ môi trường

3.2.3.1 Phương pháp xử lý cơ học

Phương pháp xử lý cơ học bao gồm các phương pháp cơ bản:

- Phân loại

- Giảm thể tích cơ học

- Giảm kích thước cơ học

+ Phân loại chất thải:

Phân loại chất thải là quá trình tách riêng biệt các thành phần có trong chấtthải rắn sinh hoạt, nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn tạp sang dạng tương đối đồngnhất Quá trình này cần thiết để thu hồi những thành phần có thể tái sinh có trong

Trang 24

chất thải rắn sinh hoạt, tách riêng những thành phần mang tính nguy hại và nhữngthành phần có khả năng thu hồi năng lượng.

b.Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học:

Nén, ép rác là khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn Ơ hầu hếtcác thành phố, xe thu gom thường được trang bị bộ phận ép rác nhằm tăng khốilượng rác, tăng sức chứa của rác và tăng hiệu suất chuyên chở cũng như kéo dài thờigian phục vụ cho bãi chôn lấp

c.Giảm kích thước cơ học:

Là việc cắt, băm rác thành các mảnh nhỏ để cuối cùng ta được một thứ rácđồng nhất về kích thước Việc giảm kích thước rác có thể không làm giảm thể tích

mà ngược lại còn làm tăng thể tích rác Cắt, giã, nghiền rác có ý nghĩa quan trọngtrong việc đốt rác, làm phân và tái chế vật liệu

3.2.3.2 Phương pháp hóa học

Để giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm, các phương pháp hóa học chủ yếu

sử dụng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: đốt, nhiệt phân và khí hóa

đa vấn đề ô nhiễm do nước rác, có hiệu quả cao đối với chất thải có chứa vi trùng dễ

Trang 25

lây nhiễm và các chất độc hại Năng lượng phát sinh khi đốt rác có thể tận dụng chocác lò hơi, lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt và phát điện.

Nhược điểm:

Khí thải từ các lò đốt có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các vấn

đề phát thải chất ô nhiễm dioxin trong quá trình thiêu đốt các thành phần nhựa.+ Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao.+ Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao

b Nhiệt phân

Là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân hủy rác thành các khí đốthoặc dầu đốt, có nghĩa là sử dụng nhiệt đốt Quá trình nhiệt phân là một quá trìnhkín nên ít tạo khí thải ô nhiễm, có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân Thídụ: một tấn rác thải đô thị ở Hoa Kỳ sau khi nhiệt phân có thể thu hồi lại 2 gallonsdầu nhẹ, 5 gallons hắc in và nhựa đường, 25 pounds chất amonium sulfate, 230pounds than, 133 gallons chất lỏng rượu Tất cả các chất này đều có thể tái sử dụngnhư nhiên liệu

c Khí hóa

Quá trình khí hóa bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiện liệu carton đểhòan thành một phần nhiên liệu cháy được giàu CO2, H2 và một số hydrocarbon no,chủ yếu là CH4 Khí nhiên liệu cháy được sau đó được đốt cháy trong động cơ đốttrong hoặc nồi hơi Nếu thiết bị khí hóa được vận hành ở điều kiện áp suất khí quyển

sử dụng không khí làm tác nhân oxy hóa, sản phẩm cuối cùng của quá trình khí hóa

là khí năng lượng thấp chứa CO, CO2, H2, CH4 và N2, hắc in chứa C và chất trơ chứasẵn trong nhiên liệu và chất lỏng giống như dầu nhiệt phân

Trang 26

a Ủ rác thành phân compost

Ủ sinh học (compost) có thể được coi như là quá trình ổn định sinh hóa cácchất hữu cơ để thành các chất mùn Với thao tác sản xuất và kiểm soát một cáchkhoa học tạo môi trường tối ưu đối với quá trình

Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được ápdụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển nhưCanada Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của gia đình mình thànhphân bón hữu cơ (Compost) để bón cho vườn của chính mình Các phương pháp xử

lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và thểtích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, vàsản phẩm khí methane Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chấtthải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes Các quá trình này đượcthực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy có sẵn

Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khỏang 2 - 4 tuần là rác đượcphân hủy hòan tòan Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủtăng cao Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu khí Độ ẩm phảiđược duy trì tối ưu ở 40 - 50%, ngoài khỏang này quá trình phân hủy đều bị chậmlại

c Ủ yếm khí:

Trang 27

Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở An Độ ( chủ yếu ở quy mônhỏ) Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Côngnghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có những nhượcđiểm sau:

- Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 – 12 tháng

- Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độphân hủy thấp

- Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydrogây mùi khó chịu

Ưu điểm của phương pháp xử lý sinh học:

- Loại trừ được 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là thànhphần gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí

- Sử dụng lại được 50% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải để chếbiến làm phân bón phục vụ nông nghiệp theo hướng cân bằng sinh thái.Hạn chế việc nhập khẩu phân hóa học để bảo vệ đất đai

- Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp Tăng khả năng chống ô nhiễmmôi trường Cải thiện đời sống cộng đồng

- Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng Dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm

- Giá thành tương đối thấp, có thể chấp nhận được

- Phân loại rác thải được các chất có thể tái chế như ( kim loại màu, thép,thủy tinh, nhựa, giấy, bìa…) phục vụ cho công nghiệp

Trong quá trình chuyển hóa, nước rác sẽ chảy ra Nước này sẽ thu lại bằngmột hệ thống rãnh xung quanh khu vực để tuần hòan tưới vào rác ủ để bổ sung

độ ẩm

Nhược điểm:

Trang 28

- Mức độ tự động của công nghệ chưa cao.

- Việc phân loại chất thải vẫn phải được thực hiện bằng phương pháp thủcông nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe

- Nạp liệu thủ công, năng suất kém

- Phần tinh chế chất lượng kém do tự trang tự chế

- Phần pha trộn và đóng bao thủ công, chất lượng không đều

Biogas

Rác có nhiều chất hữu cơ, nhất là phân gia súc được tạo điều kiện cho vikhuẩn kỵ khí phân hủy tạo thành khí methane Khí methane được thu hồi dùng làmnhiên liệu

Bãi chôn lấp rác vệ sinh

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chấtthải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp

sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuốicùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một sốkhí như CO2, CH4

Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phươngpháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môitrường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử

lý rác thải Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phươngpháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành các bãi chônlấp rác vệ sinh theo kiểu này

Ưu điểm:

- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn

- Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cáo

Trang 29

- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại côn trùng, chuột bọ, ruồimuỗi khó có thể sinh sôi nảy nở.

- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còngiảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí

- Làm giảm nạn ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt

- Các BCL khi bị phủ đầy, chúng ta có thể sử dụng chúng thành các côngviên, làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác

- Ngoài ra trong quá trình hoạt động bãi chôn lấp chúng ta có thể thu hồikhí ga phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác

- BCL là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đối với những nơi cóthể sử dụng đất

- Đầu tư ban đầu thấp so với những phương pháp khác

- BCL là một phương pháp xử lý chất thải rắn triệt để không đòi hỏi cácquá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng, loại

bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinh học…)

- Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa

- Đất trong BCL đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ

- Các BCL thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite độc hại có khảnăng gây nổ hay gây ngạt Tuy nhiên người ta có thể thu hồi khí methane

có thể đốt và cung cấp nhiệt

3.2.3.4 Phương pháp tái chế

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng đểchế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản

Trang 30

Công nghệ tái chế phù hợp với rác khối lượng lớn và nguồn thải rác có đờisống cao.

- Chỉ xử lý được với tỷ lệ thấp khối lượng rác ( rác có thể tái chế )

- Chi phí đầu tư và vận hành cao

- Đòi hỏi công nghệ thích hợp

- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn

3.2.3.5 Đổ thành đống hay bãi hở

Đây là phương pháp cổ điển đã được loài người áp dụng từ rất lâu đời Ngay

cả trong thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại cách đây khỏang 500 năm trước côngnguyên, người ta đã biết đổ rác bên ngoài tường các thành lũy - lâu đài và dướihướng gió Cho đến nay phương pháp này vẫn còn được áp dụng ở nhiều nơi khácnhau trên thế giới Đặc biệt tại thị xã Tân An tỉnh Long An, phương pháp xử

lý CTR phổ biến vẫn là đổ thành bãi hở Phương pháp này có nhiều nhược điểm nhưsau:

+ Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi con người thấy hay bắtgặp chúng

+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại động vậtgặm nhấm, các loại côn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi nảy nở gây nguyhiểm cho sức khỏe con người

+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội, ẩm ướt

và từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới, gây ô

Trang 31

nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng chảy tràn, gây ô nhiễm nguồn nướcmặt.

+ Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo thànhcác khí có mùi hôi thối Mặt khác ở các bãi rác hở còn có thêm hiện tượng “cháyngầm” hay có thể cháy thành ngọn lửa và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đến hiệntượng ô nhiễm không khí

Có thể nói đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho công việcthu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên, phương pháp nàylại đòi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đôngdân cư và quỹ đấtkhan hiếm thì nó sẽ trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiều nhược điểm nêutrên

3.3 Anh hưởng của chất thải rắn đến môi trường

3.3.1 Anh hưởng đến môi trường nước

Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phânhủy nhanh chóng

Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nướckhác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ dichuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng nhưtrong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh

Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình thành trong quátrình phân hủy sinh học, hóa học… Nhìn chung, mức độ ô nhiễm trong nước rò rỉkhá cao:

- COD: từ 3000 - 45.000 mg/l

- N-NH3: từ 10 - 800 mg/l

- BOD5: từ 2000 - 30.000 mg/l

- TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng: 1500 - 20.000 mg/l

- Phosphorus tổng cộng từ 1 – 70 mg/l … và lượng lớn các vi sinh vật.Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi không có lớp thấm, sụt lún hoặc

Trang 32

nhiễm cho tấng nước và sẽ rất nguy hiểm nếu như con người sử dụng tầng nước nàyphục vụ cho ăn uống sinh hoạt Ngoài ra, chúng còn có khả năng di chuyển theophương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt.

Nếu rác thải có chứa kim loại nặng, nồng độ kim loại nặng trong giai đọanlên men axit sẽ cao hơn trong giai đọan lên men metan Đó là do các axít béo mớihình thành tác dụng với lim loại tạo thành phức kim loại Các hợp chất hydroxytvòng thơm, axit humic và axit fulvic có thể tạo phức với Fe, Pb, Cu, Cd, Mn, Zn …Hoạt động của các vi khuẩn kỵ khí khử sắt có hóa trị 3 thành sắt hóa trị 2 sẽ kéo theo

sự hòa tan của các kim loại như: Ni, Cd và Zn Vì vậy, khi kiểm soát chất lượngnước ngầm trong khu vực bãi chôn lấp phải kiểm tra xác định nồng độ kim loại nặngtrong thành phần nước ngầm

Ngoài ra, nước rò rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: các chấthữu cơ bị halogen hóa, các hydrocarbon đa vòng thơm … chúng có thể gây đột biếngen, gây ung thư Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâmnhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạngcủa con người hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau

3.3.2 Anh hưởng đến môi trường đất

Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất tronghai điều kiện hiếu khí và kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sảnphẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khóang đơn giản, nước, CO2, CH4

Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch củamôi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ônhiễm

Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng với kimloại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống tầngnước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này

Trang 33

Đối với rác không phân hủy như nhựa, cao su … nếu không có giải pháp xử lý thíchhợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.

3.3.3 Anh hưởng đến môi trường không khí

Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái cây hỏng …) trong điềukiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm 70 - 80%) sẽđược các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tácđộng xấu đến môi trường đô thị, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người

Trong điều kiện kỵ khí: gốc sulfate có trong rác có thể bị khử thành sulfide(S2-), sau đó sunfide tiếp tục kết hợp với ion H+ để tạo thành H2S, một chất có mùihôi khó chịu theo phảm ứng sau:

2 CH3CHCOOH + SO42-  2 CH3COOH + S2- + H2O + CO2

S2-+ 2 H+  H2SSufide lại tiếp tục tác dụng với các Cation kim loại, ví dụ như Fe2+ tạo nênmàu đen bám vào thân, rễ hoặc bao bọc quanh cơ thể sinh vật

Quá trình phân hủy các chất hữu cơ, trong đó có chứa sulfur trong chất thảirắn để tạo thành các chất có mùi hôi đặc trưng như: Methyl mercaptan và axit aminobutyric

CH3SCH2 CH(NH2)COOH  H3SH + CH3 CH2 CH2(NH2)COOH

Methionine methyl mercaptan Aminobutyric acid

Methyl mercaptan có thể phân hủy tạo ra methyl alcohol và H2S Quá trìnhphân hủy rác thải chứa nhiều đạm bao gồm cả quá trình lên men chua, lên men thối,mốc xanh, mốc vàng … có mùi ôi thiu

Đối với các acid amin: tùy theo môi trường mà CTR có chứa các acid amin sẽ

bị vi sinh vật phân hủy trong điều kiện kỵ khí hay hiếu khí

Trong điếu kiện hiếu khí: acid amin có trong rác thải hữu cơ được men phângiải và vi khuẩn tạo thành acid hữu cơ và NH3 ( gây mùi hôi)

R – CH(COOH) – NH2  R – CH2 –COOH + NH3

Trong điều kiện kỵ khí: acid amin bị phân hủy thành các chất dạng amin và

Trang 34

36 Do vậy, đối với các bãi chôn lấp có quy mô lớn đang hoạt động hoặc đã hòan tấtcông việc chôn lấp nhiều năm, cần kiểm tra nồng độ CH4 để hạn chế khả năng gâycháy nổ tại khu vực.

3.3.4 Anh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người

Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lýđúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân

cư và làm mất mỹ quan đô thị

Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từngười hoặc gia súc,các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo điều kiện tốt choruồi, muỗi, chuột… sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thànhdịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn tại trong rác có thể gâybệnh cho con người như: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, phóthương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…

Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnhnguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thảirắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp

Trang 35

Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đềnghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như: gây ô nhiễmkhông khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung giantruyền bệnh cho người.

Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cảntrở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống thóatnước đô thị

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường từ sự hình thành bãi chôn lấp

Việc xây dựng một bãi chôn lấp cần phải được xem xét và đánh giá một cách

kỹ lưỡng bởi phạm vi ảnh hưởng của bãi rác đến môi trường rất rộng, lâu dài và nếukhông được kiểm soát đúng mức sẽ gây những hậu quả lớn, khó có thể khắc phụcđược Các tác động của bãi rác đến môi trường thường là kết quả của các quá trìnhbiến đổi lý hóa và sinh học xảy ra tại bãi rác và khu vực lân cận Các tác động nàyđược trình bày tóm tắt dưới đây:

- Các tác động đối với thành phần môi trường vật lý

+ Tác động tới môi trường nước

+ Tác động đối với môi trường không khí và tiếng ồn

- Các tác động đến môi trường kinh tế - xã hội

+ Tác động do việc giải tỏa di dời

+ Tác động đối với cơ sở vật chất kỹ thuật

+ Tác động đến cảnh quan môi trường

- Các tác động liên quan đến cuộc sống con người

+ các sự cố môi trường

Trang 36

+ Sự cố cháy nổ bãi

+ Sự cố sụt tràn chất thải

3.4.1 Tác động tới môi trường nước

Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trường tại các bãi chôn lấprác là khả năng ô nhiễm môi trường do nước rò rỉ Nhìn chung, nước rác nếu bị rò rỉ

sẽ tác động mạnh đến chất lượng đất và nước ngầm cũng như nước mặt nơi bị nướcrác chảy vào Vì vậy, giữ an toàn nguồn nước và vệ sinh môi trường là vấn đến quantrọng khi xây dựng bãi chôn lấp

Nước rác (nước rò rỉ) là nước phát sinh từ quá trình phân hủy rác trong bãirác và chảy qua tầng rác Nước rác chứa chất rắn lơ lửng, các thành phần hòa tan củarác và các sản phẩm của quá trình phân hủy rác do hoạt động của vi sinh vật Thànhphần của nước rác phụ thuộc vào thành phần của rác, của giai đọan phân hủy đangdiễn tiến, độ ẩm của rác cũng như quy trình vận hành bãi chôn lấp rác

Nước thải từ bãi chôn lấp rác có chứa các chất hữu cơ và vô cơ (đặc biệt làcác kim loại nặng) là nguồn ô nhiễm rất lớn Nước thải này có nồng độc các chất ônhiễm rất cao thường gấp 20 - 30 lần nước thải bình thường Tuy nhiên nồng độ cácchất ô nhiễm sẽ giảm dần theo thời gian và từ năm thứ 3 trở đi còn rất thấp Theotính toán và đo đạc tại một số bãi chôn lấp với một vài thông số chính cho kết quảnhư trong bảng 3.10 và bảng 3.1 (xem bảng phần phụ lục)

3.4.1.1 Tác động tới nguồn nước mặt

Sự ô nhiễm các nguồn nước mặt như sông hồ, suối, mương có thể xảy ra tạikhu vực khi xây dựng bãi chôn lấp CTR Nguyên nhân của sự gây ô nhiễm là donước thải từ rác chảy tràn hoặc chảy theo chỗ trũng, lượng nước này sẽ mang theonồng độ ô nhiễm rất cao ( bảng 3.10 và 3.11)

Nước thải từ bãi chôn lấp với nồng độ ô nhiễm rất cao, nếu không được xử lý

sẽ gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước mặt trong khu vực Nước thải củabãi chôn lấp sẽ đổ vào các con kênh rạch, con mương và chảy qua ruộng cuối cùng

sẽ đổ vào nguồn nước mặt của khu vực bãi chôn lấp Tác động này được coi là lớn

Trang 37

3.4.1.2 Tác động tới nguồn nước ngầm

Tác động của nước thấm từ bãi rác đối với nguồn nước ngầm là hết sức quantrọng Ơ những khu vực lượng mưa thấp (vùng khô) thì ảnh hưởng của nước thấm từbãi rác là không đáng ngại, nhưng đối với các khu vực có lượng mưa trung bình nămcao như tại khu vực Thị xã Tân An thì các ảnh hưởng xấu là có thể xảy ra Các chấttrong nước thải thấm từ bãi chôn lấp có thể phân ra làm 4 loại sau:

- Các ion và nguyên tố thông thường như: Ca, Mg, Fe, Na …

- Các kim loại nặng có vết như: Mn, Cr, Ni, Pb, Cd

- Các hợp chất hữu cơ thường đo dưới dạng TOC hoặc COD và chất hữu cơriêng biệt như phenol

- Các vi sinh vật

Anh hưởng của các chất hữu cơ trong nước ngầm sẽ rất lâu dài do tốc độ ôxyhóa chậm trong nước ngầm (oxy hòa tan ít) Ngoài ra các kim loại nặng và vi sinhvật có thể thấm qua đáy và thành bãi xuống nước ngầm Nước ngầm bị ô nhiễm sẽkhông thích hợp làm nguồn nước cấp cho tương lai Bản chất của địa tầng và dòngchảy, nước ngầm sẽ mở rộng sự ô nhiễm theo các vectơ từ bãi thải xuống nướcngầm Một vài chất có tính bền hóa học và một vài chất không bền trong môi trườngcủa nước ngầm Việc phân loại và xác định chúng rất khó do đó cần nhiều giếnggiám sát và phân tích mẫu định kỳ

Tuy nhiên, khả năng tác động xấu đến nguồn nước ngầm còn phụ thuộc quantrọng vào độ thấm nước (tính chất đất, vị trí) của nền bãi Theo khả năng gây ônhiễm của bãi có thể chia làm 3 nhóm:

- Bãi không thấm

- Bãi ở đó các thành phần đất cát, sỏi như là chất lọc nước

- Bãi có vết nứt và nước thấm qua bãi có thể lan truyền đi xa hàng km

Đối với các bãi không thấm ( là bãi có nền đáy là lớp đất sét ngăn thấm và cólớp lót đáy) thì vấn đề ô nhiễm nước ngầm khó có thể xảy ra vì chất bẩn không thấmqua được

Trang 38

3.4 2.1 Ô nhiễm bụi và tiếng ồn

Việc hoạt động thường xuyên của các phương tiện vận chuyển cơ giới nặng

để vận chuyển rác về bãi chôn rác luôn gây nên ô nhiễm bụi do hệ thống giao thônggần khu vực bãi rác chủ yếu là đường đất

Bụi đất gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đến chất lượng cuộc sống con người,gây tác hại đến đường hô hấp đặc biệt là bệnh phổi Các hạt bụi có kích thước trongkhoảng 0,5 - 5µ là nguy hiểm nhất Khi các hạt bụi này vào phổi tạo thành nhữngkhối giả u, hiện tượng này tạo thành các phần xơ hạt lan truyền và tiến triển theotính chất gây bệnh bụi phổi - silic Bụi còn ảnh hưởng đến năng suất và sức sống củacây trồng do làm giảm quá trình quang hợp của lá

Tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động của các phương tiện cơ giới:

- Xe tải vận chuyển rác thải vào trong bãi chôn lấp

- Các xe ủi đất, xúc đất…

Đây là nguồn ồn phân tán trên diện tích rộng Theo kết quả đo đạc thực tế ở một

số bãi chôn lấp, tiếng ồn trong khu vực hoạt động của bãi rác sẽ dao động trongkhỏang 75 - 85dBA

Tiếng ồn, độ rung cao gây tác hại đến sức khỏe con người như gây mất ngủ, khóchịu Các loại máy móc công suất lớn tại bãi rác như máy ủi, đầm nén, xe tải sẽ gây

ồn mạnh nhưng chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến các công nhân làm việc tại bãi chôn lấp,

họ có thể bị điếc nghề nghiệp

3.4.2.2 Ô nhiễm không khí

Khí thải phát sinh từ quá trình phân hủy rác chủ yếu bao gồm hydro vàcacbonic trong giai đọan đầu và mêtan, cacbonic trong các giai đọan tiếp theo.Thành phần của khí bãi rác dao động rất lớn và thay đổi trong suốt thời gian hoạtđộng Thành phần chính của khí bãi rác là CH4 và CO2 ngoài ra còn chứa rất nhiềuloại khí khác Thành phần và nồng độ đặc trưng của khí các bãi rác có thể tham khảotrong bảng 3.12 và 3.13 phần phụ luc

Trang 39

3.4.3 Tác động đến môi trường đất

Trước tiên việc sử dụng đất làm bãi chôn lấp rác đã chiếm rất nhiều diện tích đấttrong khu vực Khi dự án được triển khai, sẽ mất một diện tích lớn đất bị chuyểnchức năng Việc sử dụng đất nông nghiệp làm bãi chôn lấp rác có tác động xấu chokhu vực như sau:

- Giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp

- Thành phần dinh dưỡng của đất có thể bị thay đổi, đất sẽ bị ô nhiễm do sựxâm nhập của nước rò rỉ

Đất trong khu vực bãi rác phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước rò rỉ thấmxuống Các chất ô nhiễm thâm nhập vào đất làm thay đổi trạng thái ban đầu của đất,các mẫu đất xét nghiệm ở phần lớn các bãi rác cho thấy độ mùn rất cao, một số mẫu

bị ô nhiễm kim loại nặng và những chất độc hại khác Sự thay đổi tính chất của đấtảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Các độc tố tích tụ trong đất có thể chuyểnsang cây trồng và sau đó là gia súc gây ra tích tụ sinh học ảnh hưởng đến chăn nuôi

và sức khỏe cộng đồng

Tính chất đất tại khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp có thành phần sét rất caonên khả năng thấm của các chất ô nhiễm rất thấp Như vậy khả năng gây ô nhiễmcác vùng đất xung quanh từ bãi rác được đánh giá là nhỏ do các yếu tố trên kết hợpvới kỹ thuật xử lý nền đáy và thu gom xử lý nước rác

3.4.4 Tác động đối với các dạng tài nguyên sinh học và các hệ sinh thái

Trên khu đất dự kiến xây dựng bãi chôn lấp chủ yếu là cây nông nghiệp,trồng lúa và hoa màu Vì vậy khi tiến hành giải phóng mặt bằng xây dựng bãi chônlấp sẽ làm mất đi một diện tích khá lớn đất nông nghiệp

Ngoài ra trong quá trình xây dựng và hoạt động dự án, những tác động đánglưu ý được dự báo là các chất ô nhiễm nước, không khí với hàm lượng vượt tiêuchuẩn rất nhiều lần sẽ gây ảnh hưởng đến động thực vật và hệ thủy sinh ở khu vực.Các ảnh hưởng bao gồm:

Trang 40

- Đối với thực vật cây trồng: hầu hết các chất ô nhiễm không khí đều có tác hạixấu đến thực vật, biểu hiện chính của nó là làm cho cây trồng chậm pháttriển.

- Đối với động vật trên cạn: nói chung các chất ô nhiễm do bãi rác gây ra đềurất nhạy cảm và có hại đến con người và động vật Tác hại hoặc trực tiếp quađường hô hấp hoặc gián tiếp qua nước uống hoặc cây cỏ bị nhiễm các chất ônhiễm Tuy nhiên bãi chôn lấp được cách ly và được lấp hàng ngày nên cácảnh hưởng là không đáng kể

- Hệ thủy sinh: nước thải rò rỉ từ bãi rác có chứa hàm lượng chất hữu cơ, chấtrắn lơ lửng cao là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy hòa tantrong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ.Ngoài ra còn phải kể đến các chất độc hại như kim loại nặng có trong đất,nước sẽ gây ảnh hưởng lớn tới động thực vật

3.4.5 Tác động tới môi trường kinh tế – xã hội

3.4.5.1 Tác động do việc giải toả di dời dân

Để xây dựng một bãi rác sinh hoạt tương đối rộng thì một vấn đề quan trọngđặt ra là cần di dời những hộ dân nằm trong khu vực dự án và cả những hộ dân nằmtrong vùng ảnh hưởng của bãi chôn lấp ( theo tiêu chuẩn của BXD, bộ KHCN &MT) Tuy nhiên việc di dời sẽ dẫn đến một số những ảnh hưởng xấu như sau:

- Vấn đề an cư: các hộ dân sẽ phải di chuyển khỏi nơi cư trú Đây là một vấn

đề rất khó khăn trong hướng giải quyết cấp đất tái định cư cho dân

- Vấn đề lạc nghiệp: việc di dời gây khó khăn về mặt kinh tế cho các hộ dânbởi vì thu nhập hiện nay của họ dựa duy nhất vào lợi tức khai thác từ khaithác trồng trọt và chăn nuôi Do đó nơi cư trú mới rất khó giải quyết nhữngnhu cầu công việc trên, tuy nhiên có thể khắc phục

- Ngoài ra công tác đền bù nếu không được giải quyết sớm, kịp thời và đúnglúc cho dân thì sẽ gây rất nhiều trở ngại cho dân trong việc an cư lập nghiệp

Ngày đăng: 21/04/2021, 06:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Phân loại theo công nghệ xử lý - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)
Bảng 3.1 Phân loại theo công nghệ xử lý (Trang 14)
Bảng 4.2: Kết quả phân tích thành phần rác tại bãi rác Lợi Bình Nhơn - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)
Bảng 4.2 Kết quả phân tích thành phần rác tại bãi rác Lợi Bình Nhơn (Trang 45)
Hình 4.1: Quy trình thu gom rác Thị xã Tân An - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)
Hình 4.1 Quy trình thu gom rác Thị xã Tân An (Trang 47)
Bảng 4.3  Dân số Thị xã Tân An đến năm 2020 ứng với r=2% - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)
Bảng 4.3 Dân số Thị xã Tân An đến năm 2020 ứng với r=2% (Trang 51)
Bảng 4.4  Dự báo khối lượng chất thải rắn đến năm 2020 - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)
Bảng 4.4 Dự báo khối lượng chất thải rắn đến năm 2020 (Trang 53)
Bảng 5.4: Kết cấu chông thấm mặt vách hố - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị xã tân an đến năm 2020 (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)
Bảng 5.4 Kết cấu chông thấm mặt vách hố (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w