1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập Vật Lý 7

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39,84 KB

Nội dung

Câu 1 : Đưa thanh thước nhựa được cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì thấy chúng.. hút nhau.[r]

(1)

BÀI TẬP – VẬT LÍ 7 ( Tuần 20, 21, 22 ) I TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hai vật nhiễm điện tích loại, đưa chúng lại gần chúng sẽ:

A Hút B Đẩy

C Vừa hút vừa đẩy D Khơng có tượng

Câu 2: Trong ngun tử có:

A Hạt êlectrôn hạt nhân

B Hạt nhân mang điện tích âm,êlectrơn mang điện tích dương C Hạt nhân mang điện tích dương ,êlectrơn khơng mang điện âm D Hạt nhân mang điện dương ,êlectrôn mang điện âm

Câu 3: Thiết bị sau nguồn điện?

A Ăc quy B Pin C Máy phát điện D Bóng đèn điện

Câu 4: Dịng điện là:

A Dịng chất lỏng dịch chuyển có hướng B Dịng ngun tử dịch chuyển có hướng C Dịng phần tử dịch chuyển có hướng D Dịng điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 5: Kết luận sau đúng?

A Vật nhiễm điện có khả đẩy vật khác B Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác C Vật nhiễm điện có khả hút vật khác D Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút vật khác

Câu 6: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, làm cho vật mang điện tích?

A Một ống gỗ B Một ống giấy C Một ống thép D Một ống nhựa

Câu 7: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện cách sau đây?

A Áp sát thước nhựa vào cực pin

B Áp sát thước nhựa vào đầu nam châm C Hơ nóng nhẹ thước nhựa lửa

D Cọ xát thước nhựa mảnh vải khơ

Câu 8: Đang có dịng điện chạy vật đây?

A Đồng hồ dùng pin chạy B Quả pin đặt bàn

(2)

D Đường điện gia đình khơng có thiết bị hoạt động

Câu 9: Thiết bị sau nguồn điện ?

A Quạt máy B Ắc quy C Bếp lửa D Đèn pin

Câu 10: Cọ xát thuỷ tinh miếng lụa, cọ xát mảnh pơliêtilen miếng len sau đưa hai

thanh lại gần thì:

A Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen B Chúng hút lẫn C Chúng vừa hút, vừa đẩy D Chúng đẩy II TỰ LUẬN:

Câu : Đưa thước nhựa cọ xát với vải khô lại gần cầu bị nhiễm điện thấy chúng

hút Quả cầu bị nhiễm loại điện tích gì? Vì sao?

Câu 2: Có A, B, C D Thanh A đẩy B hút C; C đẩy D Cho

biết D thủy tinh nhiễm điện sau cọ xát với lụa Hỏi A, B, C, D mang điện tích gì?

Câu 3: Lấy thuỷ tinh cọ xát với miếng lụa Miếng lụa tích điện âm Sau ta thấy thuỷ

tinh đẩy vật B, hút vật C hút vật D Thanh thuỷ tinh nhiễm điện ? Các vật B,C, D nhiễm điện ? Giữa B C, C D, B D xuất lực hút hay lực đẩy ?

Câu 4: Cọ xát thước nhựa vào mảnh len thước nhựa bị nhiễm điện Hỏi mảnh len có bị

nhiễm điện hay khơng? Nếu có điện tích mảnh len dấu hay khác dấu với điện tích thước nhựa? Vì sao?

Câu 5: Tại người ta thường làm “cột thu lôi” sắt, đồng mà gỗ? Câu 6: Em kể ba nguồn điện tự nhiên ba nguồn điện nhân tạo.

Câu : Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, treo lên giá sợi dây mềm

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w