1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng nguồn lợi cá vùng đầm nại tỉnh ninh thuận và đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển bền vững

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HäC Tù NHI£N - NGUYÔN THị HƯƠNG LIÊN TIềM NĂNG NGUồN LợI Cá VùNG ĐầM NạI (TỉNH NINH THUậN) Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý, PHáT TRIểN BềN VữNG LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC Hà NộI - 2015 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN - NGUYễN THị HƯƠNG LIÊN TIềM NĂNG NGUồN LợI Cá VùNG ĐầM NạI (TỉNH NINH THUậN) Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý, PHáT TRIểN BềN VữNG Chuyên ngành : Sinh thái học M· sè : 60420120 LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC người hướng dẫn khoa học: ts Nguyễn văn quân pgs.ts lê thu hà Hà NộI - 2015 LI CM N Đề hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Quân PGS.TS Lê Thu Hà tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, giáo PTN Sinh thái học Sinh học môi trường – Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – đem lại cho tơi kiến thức bổ trợ vơ có ích năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp nhà nước KC.08.25 “ Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển bị suy thoái khu vực miền Trung” cho phép sử dụng nguồn tư liệu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hương Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đầm phá ven biển Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm phá Việt Nam 1.3 Những nét khái quát đầm Nại 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 18 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU22 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu mẫu phân tích 22 2.3.2 Phương pháp định loại phịng thí nghiệm 23 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 26 2.3.4 Phương pháp xử lý thống kê 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thành phần loài cá khu vực đầm Nại 28 3.1.1 Thành phần loài 28 3.1.2 Cấu trúc tính đa dạng thành phần lồi cá đầm Nại 28 3.2 Cấu trúc khu hệ cá đầm Nại 33 3.2.1 Cấu trúc sinh thái 33 3.2.2 Cấu trúc dinh dưỡng 34 i 3.2.3 3.3 Các loài cá kinh tế, quý 35 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá đầm Nại 38 3.3.1 Phương tiện, ngư cụ khai thác 38 3.3.2 Mùa vụ khai thác 40 3.3.3 Kích cỡ trọng lượng đối tượng khai thác 40 3.3.4 Sản lượng khai thác cá hàng năm đầm Nại 41 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững 45 3.4.1 Đánh giá nguyên nhân suy giảm 45 3.4.2 Đề xuất số giải pháp 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 54 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 61 PHẦN PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng Vị trí phân loại đầm phá miền Trung Việt Nam hệ thống phân loại đầm phá ven bờ đại dương giới Bảng Các đặc trưng khí hậu số trạm thuộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận 12 Bảng Hàm lượng muối đầm Nại 14 Bảng Cơ cấu dân số thôn hành nghề khai thác thủy sản đầm Nại 18 Bảng Trình độ dân trí ngư dân khai thác ven đầm Nại 19 Bảng Cơ cấu nghề nghiệp ngư dân ven đầm Nại 20 Bảng Tình hình kinh tế hộ ngư dân ven đầm Nại 21 Bảng Số lượng tỷ lệ % họ, giống, loài có 29 Bảng Số lượng giống, lồi có họ 30 Bảng 10 Tỷ lệ nhóm sinh thái khu hệ cá đầm Nại 33 Bảng 11 Các loài cá có nguy bị đe dọa tuyệt chủng đầm Nại 36 Bảng 12 Số lượng sỏng khai thác số lượng sỏng có 39 Bảng 13 Kích cỡ khai thác số loài cá đầm Nại 41 Bảng 14 Sản lượng khai thác cá theo phiếu điều tra 42 Bảng 15 Diện tích sản xuất muối đầm Nại qua năm 46 Bảng 16 Diễn biến diện tích ni trồng thủy sản đầm Nại qua năm 48 iii DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí địa lý đầm Nại tỉnh Ninh Thuận 11 Hình Sơ đồ trạm thu mẫu cá đầm Nại 23 Hình Các đặc điểm hình thái thơng thường 25 Hình Các số đo hình thái thơng thường 25 Hình Các loại vảy thơng thường hình dạng, độ nhơ miệng 26 Hình Tỷ lệ họ, giống, loài 14 cá 32 Hình Phân bố số lượng lồi theo bậc dinh dưỡng 35 Hình So sánh sản lượng số hộ khai thác đầm Nại qua năm 44 Hình Rác thải ven đầm Nại (2014) 47 Hình 10 Đìa bỏ hoang ven đầm Nại 47 Hình 11 Đìa ni tơm ven đầm Nại (2014) 48 iv MỞ ĐẦU Các đầm phá ven biển (coastal lagoon) loại hình thủy vực tiêu biểu dải ven bờ miền Trung Ở có tất 12 đầm phá với tổng diện tích 447,8 km2, lớn hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng tới 216 km2, nhỏ đầm Nước Mặn 2,8 km2 Đầm Nại hệ 12 đầm, đầm có diện tích trung bình, điển hình cho kiểu nhiệt đới khơ hạn ven biển, có nguồn lợi thủy sản phong phú, nằm khu vực dân cư tập trung huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Giá trị đầm Nại nói riêng hệ đầm phá nói chung có vai trị to lớn: cung cấp thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế bao gồm nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp; nguồn gen bao gồm nhiều loài nước lợ nước mặn thích nghi với điều kiện tự nhiên đầm; vai trò điều hòa nguồn nước ngầm, bể chứa mùa mưa nguồn cung cấp nước cho mùa khơ, vai trị sản xuất sinh khối lưu trữ dinh dưỡng, vai trị loại hình kinh tế du lịch cho vùng Do có nhiều vai trị quan trọng nên hệ 12 đầm phá ven biển miền Trung nhiều nhà khoa học quan tâm Riêng với khu đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có khoảng 40 cơng trình khảo sát nghiên cứu công bố, đầm phá đầm Thị Nại, đầm Ô Loan, đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều nhiều tác giả quan tâm nhiều mặt khác nhau: từ địa chất, khí hậu,…đến hệ động thực vật Tuy nhiên, thống kê gần báo nghiên cứu đầm ven biển miền Trung chưa có nghiên cứu thành phần lồi cá đầm Nại cơng bố [33] Trong đó, nghề khai thác nguồn lợi cá tự nhiên từ đầm Nại ngày đẩy mạnh ngư cụ mang tính chất hủy diệt nguồn lợi xung điện, chất độc, ngư cụ có mắt lưới nhỏ,… dần gây tác động tiêu cực làm suy giảm tính đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi cá có giá trị thủy sản đầm Những hậu tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân nghèo sống phụ thuộc đầm Nại, khơng thế, cịn tác động ngược trở lại với phát triển nghề nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản đầm Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu đánh giá nguồn lợi cá đầm Nại, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lợi cần thiết để giúp công tác quản lý tốt hơn, nhằm kết hợp hài hòa khai thác bảo vệ nguồn lợi cá đầm, phục vụ cho nhu cầu thực phẩm, sinh kế cư dân quanh đầm Với bối cảnh vậy, đề tài “Tiềm nguồn lợi cá vùng đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) đề xuất số giải pháp quản lý, phát triển bền vững” thực với mục tiêu sau: - Cung cấp liệu thành phần loài cá vùng đầm Nại - Đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá đầm Nại - Bước đầu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững nguồn lợi cá đầm Nại CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đầm phá ven biển Việt Nam Đầm phá loại hình thủy vực đặc sắc mặt địa chất sinh học sinh thái, loại hình thủy vực đới ven bờ (coastal zone) bao gồm: vũng biển ven bờ (bay), đầm phá ven biển (coastal lagoon), cửa sông châu thổ (delta) cửa sơng hình phễu (estuary) Đầm phá ven biển hình thành vùng bờ có động lực mạnh, đặc biệt động lực sóng, với dịng bồi tích dọc bờ, thủy triều sóng gây nên tượng dịch chuyển vật chất khu vực, quan hệ tương tác lục địa biển Về hình thái chung, đầm phá thường có dạng thủy vực kéo dài dọc bờ, ngăn cách với biển hệ cồn cát kéo dài, mặt thu nhận lượng nước sơng từ phía lục địa đổ vào qua cửa sông, mặt khác thông với khối nước biển qua hay nhiều cửa phía biển Tuy nhiên, vị trí thủy vực khu vực có điều kiện địa chất, thủy văn, chế độ động lực phát triển khác tạo nên kiểu đầm phá khác với độ lớn, hình thái cấu trúc, xu phát triển tiến hóa khác nhau, dẫn đến điều kiện sinh thái – sinh học khác Việc phân chia kiểu đầm phá dựa phân dị đặc điểm trên, sở thống tương đối tính chất chung thủy vực đầm phá, đặc điểm chủ yếu chế độ thủy văn đầm phá phụ thuộc vào khả trao đổi nước đầm phá biển, vào cân nước diễn đầm phá khối nước sông khối nước biển, liên quan tới vị trí độ lớn cửa mở đầm phá biển cửa sông đổ vào đầm phá Dải ven biển Việt nam có hệ thống đầm phá tập trung chủ yếu ven biển miền Trung, phân bố từ vĩ độ 160B tới 110B, từ Thừa Thiên Huế tới Bình Thuận Các đầm phá tiêu biểu Tam Giang-Cầu Hai, Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Trường Giang, An Khê, Nước Mặn (Quảng Ngãi), Trà Ô, Nước Ngọt, Thị Nại (Bình Định), Cù Mơng, Ơ Loan (Phú n), Thủy Triều (Khánh Hịa), Nại (Bình Thuận).[14] Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục Quy định khu vực cấm khai thác có thời hạn năm Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 (Kèm theo Thông tư số: 62/2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Khu vực cấm Thuộc tỉnh Toạ độ Thời gian cấm Độ sâu (m) Hòn Mỹ Hòn Miều Quảng Ninh 21018'N - 21024'N Quần đảo Cô Tô Quảng Ninh 20056'N - 21006' N Cát Bà - Ba Lạt Hải Phịng 20026'N - 21000'E Hịn Nẹ Lạch Ghép Thanh Hố 19030'N - 21015'N Ven bờ Vịnh Diễn Châu Nghệ An Ven Bờ biển Bạc Liêu Bạc Liêu 1/4 - 30/6 0-5 Ven bờ biển Cà Mau Cà Mau 1/4 - 30/6 0-5 Ven bờ biển Kiên Giang Kiên Giang 15/4 - 31/7 107042'E - 107050'E 15/2 - 15/6 107040'E - 1070 53'E 15/4 - 31/7 - Thái Bình 106030'E - 107030'E 15/4 - 31/7 105050'E - 106030'E 18058'N - 19001'N 1/3 - 30/4 105035'E - 105037'E 1/4 - 30/6 ************************ 0-5 Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục đối tượng bị cấm khai thác Thông tư số 02/2006/TT-BTS (Kèm theo Thông tư số: 62/ 2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Cá cháy Tenualosa toli Cá Chình mun Anguilla bicolor pacifica Cá Anh vũ Semilabeo notabilis Cá Tra dầu Pangasianodon gigas Cá Cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali Cá Sấu hoa cà Crocodylus porosus Cá Sấu xiêm Crocodylus siamensis Cá Heo nước vây trắng Lipotes vexillifer Cá voi Balaenoptera musculus 10 Cá Ông sư Neophocaena phocaenoides 11 Cá Nàng tiên Dugong dugon 12 Cá Hơ Catlocarpio siamensis 13 Cá Chìa vơi sơng Proteracanthus sarissophorus 14 Vích trứng Chelonia mydas 15 Rùa da trứng Dermochelys coriacea 16 Đồi mồi dứa trứng Lepidochelys olivacea 17 Đồi mồi trứng Eretmochelys imbricata 18 Bộ San hô đá Scleractinia 19 Bộ san hô sừng Gorgonacea 20 Bộ San hô đen Antipatharia 21 Quản đồng trứng Cá vồ cờ Caretta Caretta Pangasius sanitwongsei 22 STT 23 Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ cá voi Cetacea - Họ cá heo nước Platanistidae - Họ cá heo Phocoenidae - Họ cá voi nhỏ Physeteridae - Họ cá voi mỏ Ziphiidae - Họ cá voi lưng gù Balaenopteridae - Họ cá heo Dolphins 24 Phocoenidae Họ cá heo không vây 25 Cá Trà sóc (cá sọc dưa) Probarbus jullieni Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục đối tượng bị cấm khai thác có thời hạn năm Thơng tư số 02/2006/TT-BTS (Kèm theo Thông tư số: 62/2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Thời gian cấm khai thác A Tôm, cá biển Tôm Hùm ma Panulirus penicillatus Từ 1/4 – 31/7 Tôm Hùm sỏi P.homarus nt Tôm Hùm đỏ P.longipes nt Tôm Hùm lông P.stimpsoni nt Tôm nt Hùm Panulirus ornatus Cá Măng biển Chanos chanos từ 1/3 – 31/5 Cá Mòi dầu Nematalusa nasus nt Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa nt Cá Mòi dấm Konoirus punctatus nt 10 Cá Đường Otolithoides biauritus nt 11 Cá Gộc Polydactylus plebejus Từ 1/3 – 31/5 12 Cá Nhụ Eleutheronema tetradactylum B Nhuyễn thể 13 Sị lơng Anadara antiquata từ 1/4 – 31/7 14 Điệp dẻ quạt Chlamys senatoria nt 15 Dòm nâu Modiolus philippinarum nt nt STT Tên Việt Nam Tên khoa học Thời gian cấm khai thác 16 Bàn mai Pinna vexillum nt 17 Nghêu trắng Meretrix lyrata từ 1/6 – 30/11 18 Nghiêu lụa Paphia undulata từ 1/6 – 30/11 19 Trai tai tượng Tridacna derasa Từ 1/4 - 31/7 C Tơm, cá nước 20 Cá Lóc Channa striata 21 Cá Lóc bơng Channa micropeltes 22 TơmCàng xanh Macrobracchium rosenbergii từ 1/4 - 30/6 23 Cá Sặt rằn Trichogaster pectoralis từ 1/4 - 1/6 24 Cá Rô đồng Anabas testudineus nt 25 Cá Trê vàng Clarias macrocephalus nt 26 Cá Thát lát Notopterus notopterus nt 27 Cá Linh ống Cirrhinus siamensis Từ 1/6 - 31/8 28 Cá Linh thuỳ Cirrhinus lobatus Từ 1/6 – 31/8 29 Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata Từ 1/5 – 30/9 ********************* từ 1/4 - 1/6 nt Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục khích thước tối thiểu lồi thủy sản kinh tế sống vùng nước tự nhiên phép khai thác Thông tư số 02/2006/TT-BTS (Kèm theo Thông tư số: 62/2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Cá biển: (Kích thước tính từ đầu mõm đến chẽ vây đuôi) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) Cá Trích xương Sardinella jussieu 80 Cá Trích trịn S.aurita 100 Cá Cơm Anchoviella spp (trừ Stolephorustri ) 50 Cá nục sồ Decapterus maruadsi 120 Cá Chỉ vàng Selaroides leptolepis 90 Cá Chim đen Parastromateus niger 310 Cá Chim trắng Pampus argenteus 200 Cá Thu chấm Scomberomorus guttatus 320 Cá Thu nhật Scomber japonicus 200 10 Cá Thu vạch Scomberomorus commerson 730 11 Cá Úc Arius spp 250 12 Cá Ngừ chù Auxis thazard 220 13 Cá Ngừ chấm Euthynnus affinis 360 14 Cá Bạc má Rastrelliger kanagurta 150 15 Cá Chuồn Cypselurus spp 120 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) 16 Cá hố Trichiurus lepturus 300 17 Cá hồng đỏ Lutjanus erythropterus 260 18 Cá Mối Saurida spp 200 19 Cá Sủ Miichthys miiuy 330 20 Cá Đường Otolithoides biauritus 830 21 Cá Nhụ Eleutheronema tetradactylum 820 22 Cá Gộc Polydactylus plebejus 200 23 Cá Mòi Clupanodon spp 120 24 Cá Lạt (dưa) Muraenesox cinereus 900 25 Cá Cam Seriolina nigrofasciata 300 26 Cá Bè cam (bò) Seriola dumerili 560 27 Họ Cá Song Serranidae(Epinephelus spp.,Cephalopholis spp.,Serranus spp.) 250 28 Cá Lượng vàng Dentex tumifrons 150 29 Cá Lượng Nemipterus spp 150 30 Cá Hè xám Gymnocranius griseus 150 31 Cá Đé Ilisha elongata 180 2.Tơm biển: (tính từ hố mắt đến cuối đốt đuôi) TT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) Tôm Rảo Metapenaeus nensis 85 Tơm Bộp (chì) M.affinis 95 Tơm Vàng M.joyneri 90 Tôm Đuôi xanh M.intermedius 95 Tôm Bạc nghệ M.tenuipes 85 Tôm Nghệ M.brevicornis 90 Tôm He mùa P enaeus merguiensis 110 Tôm Sú P.monodon 140 Tôm he Ấn Độ Penaeus indicus 120 10 Tôm He rằn P.semisulcatus 120 11 Tôm He Nhật P.japonicus 120 12 Tôm Hùm ma Panulirus penicillatus 200 13 Tôm Hùm sỏi P.homarus 175 14 Tôm Hùm đỏ P.longipes 160 15 Tôm Hùm lông Panulirus stimpsoni 160 16 Tôm Hùm Panulirus ornatus 230 3.Tơm nước ngọt: (Tính từ hố mắt đến cuối đốt đuôi) Tôm Càng xanh Macrobrachium rosenbergii 100 Các loài thuỷ sản biển: STT Tên Việt Nam Mực ống Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) Loligo edulis 130 Loligo chinensis 150 Mực Sepioteuthis lessoniana 120 Mực nang vân hổ Sepia pharaonis 100 Bào ngư Haliotis diversicolor 70 Sò huyết Arca granosa 30 Điệp tròn Placuna placenta 75 Điệp quạt Chlamys nobilis 60 Hải sâm Holothuria vagabunda 170 Cua Scylla serrata 100 Scylla paramamosaim 100 10 Sá sùng Sipunculus nudus 100 11 Ngao Meretrix lusoria 50 12 Cua Huỳnh đế Ranina ranina 100 13 Cầu gai sọ dừa Tripneustes grarilla 50 14 Sị lơng A.antiquata 55 15 Dịm nâu Modiolus philippinarum 120 16 Ốc hương Babylonia areolata 55 17 Nghêu Bến Tre Meretrix lyrata 30 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) 18 Ghẹ xanh Portunus pelagicus 100 19 Ghẹ ba chấm Portunus sanguinolentus 100 20 Mực ống beka Loligo beka 60 21 Trai tai tượng Tridacna derasa 170-200 Cá nước ngọt: (Tính từ mõm đến chẽ vây đi) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) Cá Chép Cyprinus carpio 150 Cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps 200 Cá Hoả Labeo tonkinensis 430 Cá Rằm xanh (loà) Bangana lemassoni 130 Cá Trôi Cirrhina molitorella 220 Cá Chày đất Spinibarbus hollandi 150 Cá Bỗng Spinibarbichthys denticulatus 400 Cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus 400 Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus 450 10 Cá Mè trắng Hypophthalmichthys molitrix 300 11 Lươn Monopterus albus 360 12 Cá Chiên Bagarius rutilus 450 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) 13 Cá Viền Megalobrama terminalis 230 14 Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus 300 15 Cá Bơng (cá Lóc bơng) Channa micropeltes 380 16 Cá Trê vàng Clarias macrocephalus 200 17 Cá Trê trắng Clarias batrachus 200 18 Cá Sặt rằn Trichogaster pectoralis 100 19 Cá duồng 20 Cá Cóc Cyclocheilichthys enoplos 200 21 Cá Dầy Cyprinus centralus 160 22 Cá Sỉnh Onychostoma gerlachi 210 23 Cá Chát trắng Acrossochellus krempfi 200 24 Cá He vàng Barbonymus altus 100 25 Cá Ngão gù Erythroculter recurvirostris 260 26 Cá Chày mắt đỏ Squaliobalbus curriculus 170 27 Cá Ngựa nam Hampala marolepidota 180 28 Cá Ngạnh Cranogalnis sinensis 210 29 Cá Rô đồng Anabas testudineus 80 30 Cá Chạch sơng Mastacembelus armatus 200 31 Cá Lóc (cá Quả) Channa striata 220 Cirrhinus microlepis 170 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác (mm) 32 Cá Linh ống Cirrhinus siamensis 50 33 Cá Mè vinh Barbonymus gonionotus 100 34 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata 200 35 Cá Thát lát Notopterus notopterus 200 36 Cá Chài Leptobarbus hoevenii 200 37 Cá Lăng chấm Hemibargrus guttatus 560 38 Cá Lăng đen (Quất) Hemibargrus pluriradiatus 500 39 Cá Chình hoa Anguilla marmorata 500 40 Cá Nhưng Carassioides cantonensis 150 Tỷ lệ cho phép lẫn đối tượng nhỏ kích thước quy định không 15% sản lượng thuỷ sản khai thác (lấy tối thiểu mẫu ngẫu nhiên để tính tỷ lệ bình quân) ********************** PHỤ LỤC Về giấy phép khai thác thuỷ sản CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN (BỘ/SỞ) _ CỤC/CHI CỤC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN - Căn Luật Thủy sản; - Căn Nghị Định 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005 điều kiện kinh doanh số ngành nghề thủy sản Cấp Giấy phép khai thác thủy sản Cho chủ tàu: Địa thường trú: Điện thoại: Tần số liên lạc: Là chủ tàu khai thác thủy sản số: Tổng cơng suất máy chính: Cảng, bến đăng ký cập tàu: Được phép khai thác thuỷ sản theo nội dung sau: Nghề Vùng, tuyến Kích thước mắt lưới nơi thu cá Thời gian hoạt động Nghề Từ ngày / / ………… Đến ngày / / Nghề phụ Từ ngày / / ………… Đến ngày / / Nghề phụ Từ ngày / / …………… Đến ngày / / Các nội dung khác (nếu có) Giấy phép có giá trị đến hết ngày tháng năm , ngày … tháng … năm ……… Người cấp phép (ký tên, đóng dấu) GIA HẠN GIẤY PHÉP Lần gia hạn Lần thứ Thời gian gia hạn Từ ngày Đến ngày … /…./… Lần thứ Lần thứ Người gia hạn Thủ trưởng đơn vị … /…./…… Từ ngày Đến ngày … /…./… … /…./…… Từ ngày Đến ngày … /…./… … /…./…… Thủ trưởng đơn vị Thủ trưởng đơn vị MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIẤY PHÉP A Thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản bị thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản trường hợp sau đây: Tất hành vi đưa tạp chất, hóa chất độc hại, thuốc kháng sinh không phép vào sản phẩm khai thác; Khơng cịn đủ điều kiện quy định Luật thủy sản; Vi phạm nghiêm trọng quy định Luật Thủy sản khai thác thuỷ sản bị xử phạt vi phạm hành hoạt động thuỷ sản ba lần thời hạn Giấy phép khai thác thuỷ sản; Tẩy xoá, sửa chữa nội dung Giấy phép khai thác thuỷ sản; Có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản B Một số qui định khác Chuyển đối phương tiện, chuyển nghề phải xin cấp lại Giấy phép; Phải mang theo Giấy phép khai thác thủy sản; Phải báo cáo khai thác, ghi, nộp nhật ký khai thác thủy sản (đối với tàu có công suất 45CV) cho quan quản lý thủy sản ****************************** Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục mẫu Giấy phép khai thác thủy sản Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 (Kèm theo Thông tư số 62 /2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN Số : /KTTS Tên tàu (nếu có): Số đăng ký: ... nguồn lợi cá đầm, phục vụ cho nhu cầu thực phẩm, sinh kế cư dân quanh đầm Với bối cảnh vậy, đề tài ? ?Tiềm nguồn lợi cá vùng đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) đề xuất số giải pháp quản lý, phát triển bền. .. - NGUYÔN THị HƯƠNG LIÊN TIềM NĂNG NGUồN LợI Cá VùNG ĐầM NạI (TỉNH NINH THUậN) Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý, PHáT TRIểN BềN VữNG Chuyên ngành : Sinh thái học MÃ số : 60420120 LUậN VĂN THạC... bền vững? ?? thực với mục tiêu sau: - Cung cấp liệu thành phần loài cá vùng đầm Nại - Đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá đầm Nại - Bước đầu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững nguồn

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Hữu Cử và nnk (2010), “Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực quan trọng làm cơ sở quản lý: Các đầm phá ven bờ miền Trung và một số hồ có liên quan”, Báo cáo tổng kết 12EE6, Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực quan trọng làm cơ sở quản lý: Các đầm phá ven bờ miền Trung và một số hồ có liên quan
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử, nnk
Nhà XB: Báo cáo tổng kết 12EE6
Năm: 2010
10. Nguyễn Đức Cự (1996),“Dinh dưỡng trong trầm tích đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”,Tài nguyên và Môi trường, tập III, trang 154-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng trong trầm tích đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
Tác giả: Nguyễn Đức Cự
Nhà XB: Tài nguyên và Môi trường
Năm: 1996
11. Trần Định, Nguyễn Nhật Thi (1985), Danh mục cá biển Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học biển, Viện Nghiên cứu Biển, Hải Phòng, tr.19 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục cá biển Việt Nam
Tác giả: Trần Định, Nguyễn Nhật Thi
Nhà XB: Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học biển
Năm: 1985
12. Trần Thị Thu Hà (2005). Điều tra khảo sát và nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái, sử dụng hợp lý và bảo tồn nguồn lợi vùng Cồn Chim – đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Báo cáo đề tài khoa học, Sở Thủy sản, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra khảo sát và nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái, sử dụng hợp lý và bảo tồn nguồn lợi vùng Cồn Chim – đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Nhà XB: Sở Thủy sản
Năm: 2005
13. Nguyễn Xuân Hòa,Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Nhật Như Thủy (2013), “Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở khu vực đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở khu vực đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Nhật Như Thủy
Nhà XB: Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
Năm: 2013
14. Nguyễn Chu Hồi, Lăng Văn Kẻng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử và nnk (1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý một số hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven bờ Việt Nam – Phần hệ sinh thái đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam.Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KT. 03 – 11. Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng hợp lý một số hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven bờ Việt Nam – Phần hệ sinh thái đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi, Lăng Văn Kẻng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, nnk
Nhà XB: Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KT. 03 – 11
Năm: 1995
15. Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miên và nnk (1996), Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang. Báo cáo khoa học đề tài KT.ĐL.95.09. Lưu trữ tại Viện TN&MT Biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miên và nnk
Năm: 1996
16. Nguyễn Chu Hồi, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thùy Anh, Katie Jacob (IUCN Việt Nam) và nnk (2013), Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch Không gian biển và Vùng bờ ở Việt Nam – Cách tiếp cận Quản lý dựa vào hệ sinh thái.Gland, Thụy Sĩ: IUCN: 89 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch Không gian biển và Vùng bờ ở Việt Nam – Cách tiếp cận Quản lý dựa vào hệ sinh thái
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thùy Anh, Katie Jacob
Nhà XB: IUCN
Năm: 2013
17. Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến (2014), “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cấu trúc và khả năng hấp thụ carbon của rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận”Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ hai. Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ,trang 97-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cấu trúc và khả năng hấp thụ carbon của rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2014
19. Nguyễn Văn Lân (1991), Quy hoạch tổng thể vùng đầm Thị Nại (Quy Nhơn – Bình Định). Tuyển tập các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học – công nghệ - môi trường 1991 – 2000, trang 12 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể vùng đầm Thị Nại (Quy Nhơn – Bình Định)
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Tuyển tập các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học – công nghệ - môi trường 1991 – 2000
Năm: 1991
20. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. Đề tài KC 09-19.Viện Hải dương học. Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Nhà XB: Viện Hải dương học
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Phi Loan (2008),“Thành phần loài cá ở đầm Ô Loan tỉnh Phú Yên”Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 49, trang 65-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá ở đầm Ô Loan tỉnh Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Thị Phi Loan
Nhà XB: Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
Năm: 2008
22. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tác An, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, Trần Văn Lang và Nguyễn Thị Liên (2004),“Nguồn lợi cá và khả năng khai thác ở đầm Đề Gi tỉnh Bình Định”,Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XIV, trang 119 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi cá và khả năng khai thác ở đầm Đề Gi tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tác An, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, Trần Văn Lang, Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: Tuyển tập nghiên cứu biển
Năm: 2004
23. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân (2014), “Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận”Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ hai, , Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, trang 131-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận
Tác giả: Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2014
24. Phan Văn Mạch (2005), “Khảo sát và đánh giá chất lượng môi trường vùng đầm Nại – tỉnh Ninh Thuận”, Báo cáo đánh giá tác động môi trường đầm Nại và đề xuất các biện pháp xử lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá chất lượng môi trường vùng đầm Nại – tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Phan Văn Mạch
Nhà XB: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Năm: 2005
25. Nguyễn Đình Mão (1996),Vài nét về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi cá ở các đầm Thị Nại, Ô Loan và Nha Phu thuộc vùng biển Trung Trung Bộ. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VII, trang 131 – 146, Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi cá ở các đầm Thị Nại, Ô Loan và Nha Phu thuộc vùng biển Trung Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Đình Mão
Nhà XB: Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VII
Năm: 1996
26. Nguyễn Đình Mão (1998),Cơ sở sinh học một số loài cá kinh tế ở các đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dương học, Nha Trang, Sở Khoa học – Công nghệ Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học một số loài cá kinh tế ở các đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi
Tác giả: Nguyễn Đình Mão
Nhà XB: Viện Hải dương học
Năm: 1998
27. Nguyễn Trọng Nho (1994), “Đặc trưng hệ sinh thái các đầm phá ven biển miền Trung”, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Chuyên khảo biển Việt Nam. Tập IV: 421-475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng hệ sinh thái các đầm phá ven biển miền Trung”, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, "Chuyên khảo biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Nho
Năm: 1994
28. Võ Văn Phú (1991), Dẫn liệu về đặc tính sinh học của một số loài cá kinh tế ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuyển tập báo cáo khoa học. Hội nghị toàn quốc về biển lần thứ III, trang 212 – 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về đặc tính sinh học của một số loài cá kinh tế ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Võ Văn Phú
Năm: 1991
29. Võ Văn Phú (2001),Nghiên cứu những ảnh hưởng việc mở các cửa biển sau lũ đến sinh thái và tài nguyên sinh vật ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên – Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: 92 – 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những ảnh hưởng việc mở các cửa biển sau lũ đến sinh thái và tài nguyên sinh vật ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên – Huế
Tác giả: Võ Văn Phú
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w