1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an lop4 tuan 11CKTM

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 64,77 KB

Nội dung

-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (Ndghi nhớ) -Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1 ;2 ; mục III)bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gi[r]

(1)

Thứ hai ngày tháng11năm 2009 Tập đọc (T.21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I Mục tiêu:

-Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

-Hiểu nội dung : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh ,có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi ( trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa nội dung tập đọc III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động GV Hoạt đông HS

A Mở đầu

-Chủ điểm hôm học có tên gì? -Em quan sát tranh , cho biết tên chủ điểm nói lên điều gì?

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

-Cho hs xem tranh để giới thiệu -Ghi đề lên bảng

2 Luyện đọc: -Gọi hs đọc mẫu -Phân đoạn

+Đoạn 1:Vào đời vua….để chơi +Đoạn 2: Lên tuổi… chơi diều +Đoạn 3: Sau vì……học trị thầy +Đoạn 4: Đoạn lạ

-Cho hs luyện đọc đoạn

+Lần1- Rút từ khó: thả diều, mảng gạch vỡ, mmỗi lần

+Lần2-Giải thích từ:trạng, kinh ngạc - Luyện đọc câu văn dài:

*Thầy phải kinh ngạc… đến / và……chơi diều.

*Đã học thì…như / sách chú… Còn đèn / vỏ trứng….vào trong. +Lần3: hs đọc nối tiếp

-Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc tồn -Giáo viên đọc mẫu 3 Tìm hiểu bài

-Đoạn 1,2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Cậu bé ham thích trị chơi gì?

+Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

-Có chí nên

-Nói lên người có nghi lực, ý chí thành cơng

-Đọc lại đề

-1hs giỏi đọc

-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn

- 4HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó - 4hs đọc nối tiếp - hs đọc giải SGK

-Vài hs đọc câu văn dài

-4HS đọc nối tiếp - 2hs đọc toàn

-Lắng nghe gv đọc mẫu

-Thả diều

(2)

+Ý đoạn gì?

-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:

+Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?

+Ý đoạn gì?

-Đoạn 4: Y/c hs đọc thầm TLCH:

+Vì bé Hiền gọi ông trạng thả diều?

+Câu tục ngữ , thành ngữ nói nói ý nghĩa câu chuyện này?

+Ý đoạn gì?

-Vì ơng đỗ trạng nguyên?

- Nội dung gì? 4 Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn

-Chúng ta luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc……thả đom đóm vào trong -HD cách đọc:

-Đọc chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi -Đọc mẫu

-Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét

5.Củng cố -Dặn dị

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-GD HS chăm chỉ, chịu khó học tập noi theo gương Nguyễn Hiền

-Nhận xét học

-Dặn hs học bài- CBB: Có chí nên

20 trang ngày mà có chơi diều

-Nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền

-Nhà nghèo Nguyễn Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến , đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Nguyễn Hiền lưng trâu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ , đèn vỏ trứng thả đom đóm vào trng Mỗi lần có kì thi, nguyễn Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ

-Nói lên đức tính ham học chịu khó của Nguyễn Hiền

-Vì cậu đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều

-Thảo luận nhóm đơi- Các nhóm trình bày (Cả câu đúng)

-Nguyễn Hiền đỗ trạng ngun

-Vì ơng chịu khó học tập lại có trí nhớ lạ thường

+Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh ,có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi

4hs đọc nối tiếp

-Theo dõi GV đọc mẫu

-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét

(3)

Toán ( 51) NHÂN VỚI 10, 100 , 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu :

- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000 chia số tròn chục ,tròn trăm ,trịn nghìn cho 10,100,1000

II Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ :

Gọi hs nêu tính chất giao hốn phép nhân viết công thức

B Bài : 1 Giới thiệu :

Hôm em biết cách nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia số tròn chục , trịn trăm ,trịn nghìn,…cho 10, 100, 1000, …

2 Hướng dẫn hs nhân số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10

a) Nhân số với 10

- Ghi bảng : 35 x 10 = ?, goi học sinh đọc +Dựa vào tính chất giao hốn cho biết biểu thức 35 x 10 biểu thức ?

- Gv ghi bảng 35x 10 = 10 x 35

= chục x 35= 35 chục = 350

Vậy 35 x 10 = 350

- Cho hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 rút kết luận

- Gv nêu vấn đề Khi nhân số với 10 ta viết kết phép tính ? b) Chia số tròn chục cho 10:

-Cho hoc sinh trao đổi ý kiến mối quan hệ 35 x 10 = 350 350 : 10 = ?

Cho hs nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35

- Vậy chia số trịn chục cho 10 ta viết kết phép chia ? - Cho hs thực hành số ví dụ

3 Hướng dẫn hs nhân số với 100, 1000, hoặc chia số tròn trăm cho 10, 100, 1000, Hướng dẫn hs tương tự

- Gv kết luận :

Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta

-Học sinh thực

- Hs nghe

- biểu thức 35 x10 = 10 x 35

- Hs rút : Khi nhân 35 với 10 ta việc viết vào bên phải số 35 chữ số

- Hs : ta việc viết chữ số vào bên phải số

- Hs trao đổi nhận 350 : 10 = 35

-Thương số bị chia bỏ chữ số0 bên phải số

(4)

có thể viết kết phép nhân ?

- Khi chia số trịn chục , trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta viết kết phép chia ?

Thực hành : Bài :

- Gọi hs trả lời phép tính phần a, phần b, cho hs nhận xét câu trả lời

Bài :

Gọi hs trả lời câu hỏi sau :

-1 yến ( tạ, ) kg ?

- Bao nhiêu kg tấn(1 tạ , yến ) ? - Hdẫn mẫu :

300 kg = … tạ Ta có !00 kg = tạ Nhẩm 300 : 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ

- Cho hs làm phần lại vào 5 Củng cố dặn dò :

-Gọi hs nhắc lại kiến thức vừa học -Nhận xét học

-Dặn hs chuẩn bị bài:Tính chất kết hợp phép nhân

- Ta việc viết thêm vào bên phải số một, hai, ba , chữ số

- Ta việc bỏ bớt bên phải số một, hai, ba, chữ số

- Hs nhận xét câu trả lời bạn

- Hs theo dõi 70kg = yến 800kg = tạ 300 tạ =30tấn

- Hs làm vào vở, hs làm bảng , sau đổi chấm chéo

KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC TIÊU:

-Nêu nước tồn ba thể : lỏng ,khí ,rắn

-Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại II.CHUẨN BỊ:

-Nước sơi ,ly có nắp đậy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra cũ :

Em nêu tính chất nước ?

- Người ta vận dụng tính chất nước để làm gì?

2.Bài mới:

2.2.Giới thiệu bài:

HĐ1: Nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

- Yêu cầu HS quan sát hình /44: Mơ tả em nhìn thấy qua hình?

-3 HS trả lờI câu hỏi GV

- Lỏng, rắn, khí

-H1: thác nước chảy mạnh

(5)

- Hình vẽ số số cho thấy nước thể ?

- Nêu ví dụ nước thể lỏng ?

- Cho thấy nước thể lỏng

- Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao…

- GV dùng khăn ướt lau bảng ,yêu cầu HS nhận xét

+ Vậy nước mặt bảng đâu? Chúng ta làm thí nghiệm hình 3/44 SGK - Mỗi nhóm chuẩn bị mơt ly khơng đĩa GV đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:

+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét nói tên tượng vừa xảy

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa ra.Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy +Qua hai tượng em có nhận xét gì? -Vậy nước mặt bảng biến đâu mất?

-Nước quần áo ướt đâu ?

*Kết luận: Nước thể lỏng bay nước thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

-Em nêu tượng chứng tở nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?

- Yêu cầu HS quan sát hình 4/45 SGK: Nước thể lỏng khay biến thành thể gì? -Nhận xét nước rắn có hình dạng nào?

- Mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô

- Nhóm quan sát nêu tượng.

+ Ta thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên Hiện tượng ngưng tụ.

+Ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa.Đó nước ngưng tụ lại thành nước

+ Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí từ thể khí sang thể lỏng

-Biến thành nước bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

- Nước quần áo ướt bốc vào khơng khí làm cho quần áo khô

-Các tượng : nồi cơm sơi ,cốc nước nóng ,sương mù,mặt ao,hồ,dưới nắng…

- Nước thể lỏng khay thành cục, (thể rắn)

(6)

-Hiện tượng gọi gì?

- Em cịn thấy vídụ chứng tỏ nước tồn thể rắn ?

- GV cho HS quan sát tượng theo hình /45 SGK: Để khay nước tủ lạnh ,hiện tượng xảy ?Vì sao?

-Nước tồn thể nào?

-Nước thể có tính chất chung và riêng nào?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày chuyển thể nước điều kiện định

-HSđọc mục cần biết SGK 3.Củng cố : Nhận xét tiết học

- -Bài sau : Mây hình thành thế nào ? Mưa từ đâu ?

- Hiện tượng gọi đông đặc

- - Nước đá chuyển thành thể lỏng Có tượng nhiệt độ lớn tủ lạnh nên dá tan thành nước

- Nước tồn thể rắn,thể lỏng, thể khí. -Nước thể suốt ,khơng có màu , khơng có mùi, khơng có vị.Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định

- Vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào vở.2HS ngồi bàn trao đổi với -2 đến HS lên bảng trình bày

Khí Khí N g ư n g tụ N g ư n g tụ Lỏ ng Lỏ ngLỏng

(7)

Thứ ba ngày tháng11 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.2 ) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I/ MỤC TIÊU

-Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang,sắp) -Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1,2,3 SGK) II /CHUẨN BỊ :

Bảng phụ viết sẵn tập III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:

-Hỏi: Động từ gì? Cho ví dụ -GV nhận xét

B Bài mới: 1.Giới thiệu bài

-Nêu mục tiêu- Ghi đề lên bảng 2.Luyện tập

Bài1

-Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS gạch chân động từ

-Hỏi:Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?

+Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?

GV : Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc diễn ra, diễn hay hoàn thành

-Yêu cầu HS đặt câu

GV nhận xét tuyên dương Bài 2:

-Gọi HS đọc

-Yêu cầu HS trao đổi làm bài.Mỗi chỗ chấm điền từ

-GV kết từ đúng:câu a/ đã. Câu b /chào mào hót. Cháu xa. Mùa na tàn.

-Tại chỗ trống em điền từ(đã,sắp, sang)?

Bài 3:

-Gọi HS đọc

1 HS lên bảng tìm

-1 HS đọc

1 HS lên bảng.Lớp làm vào nháp:đến, trút

+Từ bổ sung ý thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc gần tới lúc diễn

+Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trút Nó gợi cho em biết việc hồn thành

-HS phát biểu

Ví dụ: Bà ngoại em quê nhà em chơi

+Sắp tới sinh nhật bạn Nam +Em làm xong tập nhà +Ông em đọc báo

-2 HS nối tiếp đọc phần HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập HS nhận xét làm

(8)

-Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS trả lời

-GV nhận xét

Gọi HS đọc lại câu chuyện

Hỏi:Tại thay từ làm việc từ ?

+Tại bỏ từ đang? +Tại bỏ từ ?

+Truyện đáng cười điểm ? 3 Củng cố, dặn dò :

Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?

Gọi HS kể lại truyện Đãng trí lời

Nhận xét , dặn dị sau

-HS làm vào nháp

+Thay từ làm từ bỏ từ bước vào.bỏ từ đọc thay từ từ đọc thế?

+Vì nhà bác học làm việc phịng làm việc

+Bỏ từ người phục vụ vào phịng nói

+Bỏ từ tên trộm vào phịng +Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí Ơng tập trung làm việc nên thơng báo có trộm ơng hỏi tên trộm đọc sách ?

Tốn (52) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu :

-Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II Đồ dùng dạy học :

Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số có nội dung :

a b c (a x b ) x c a x ( b x c )

3

5

4

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ :Gọi hai hs trả lời

- Phát biểu tính chất giao hốn phép nhân viết cơng thức

- Khi nhân số với 10, 100, 1000 ta làm ?

-Khi chia số trịn chục, trịn trăm , trịn nghìn, cho10, 100 ,1000, …, ta làm ?

- Nhận xét B Bài :

(9)

1Giới thiệu :

-Nêu mục tiêu

2 Giới thiệu tính chất kết hợp:

Để tìm hiểu nội dung học,chúng ta thực tập sau :

1) Tính so sánh giá tri hai biểu thức ( x 3) x x ( x )

-Yêu cầu hs tính giá trị hai biểu thức +Em nhận xét làm bạn ?

+Hãy so sánh giá trị hai biểu thức ? - Gv ghi (2 x ) x = x ( x )

-Gv: Nếu xem 2là a , b ,4 c, hai biểu thức (2 x ) x x ( x ) có dạng biểu thức chứa chữ ?

- Gv nêu : Khi a = 2, b = , c = , hai biểu thức

( a x b) x c ; a x ( b x c ) có giá trị 24 Còn trường hợp khác a, b, c, thìgiá trị chúng nào, tìm hiểu tập 2:

- Gv treo bảng phụ chuẩn bị sẵn, giới thiệu bảng nêu yêu cầu tập

- Hs Tổ1, tổ tính giá trị biểu thức thứ Tổ 3, tổ tính giá trị biểu thức hai - Yêu cầu hs nhận xét bạn bảng - Gv : Hãy so sánh giá trị hai biểu thức a= 3, b = 4, c =

Tương tự cho trường hợp cịn lại

-Em có nhận xét giá trị hai biểu thức ba trường hợp trên?

- Gv : Ta nhận thấy, giá trị hai biểu thức luôn

- Nêu viết ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - (a x b ) x c tích nhân với mộtsố ; a x( bx c ) số nhân với tích - Yêu cầu hs phát biểu thành lời

- Gv treo bảng ghi nộidung cơng thức nêu : Đây tính chất kết hợp phép nhân - Gv: Dựa vào tính chất tính giá trị biểu thức a x b x c hai cách sau :Gv ghi bảng: a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c)

3.Luyện tập :

Bài : Gọi hs đọc yêu cầu: - Đề yêu cầu ta điều gì?

- Hs nghe

- Hai hs làm bảng, lớp làm nháp - Hs nhận xét

- Giá trị hai biểu thức

- Có dạng (a x b )x c a x ( b x c )

- Hs theo dõi

- Trong trường hợp, hai biểu thức có giá trị

- Hs thực yêu cầuvào nháp , hai hs làm bảng

- Hs nhận xét

- Giá trị hai biểu thức

- Giá trị biểu thức

( a x b ) x c = a x ( b x c )

Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

- Hs xung phong trả lời

a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c)

(10)

-Ghi bảng x x = ? nêu “ Dựa vào tính chất kết hợp ta tính giá tri biểu thức hai cách”,và ghi :

Cách 1:2 x x 4= (2 x ) x = 10x = 40 Cách : = x( x )= x 20 = 40 - Yêu cầu hs làm 1a

Gv chuyển ý sang tập 2, gọi hs đọc yêu cầu

Bài2 -Gọi hs đọc y/c bài

Gv lưu ý hs vận dụng tính chát giao hốn kết hợp phép nhân để tính cho thuận tiệnnhất

- Gv nhận xét

4 Củng cố - dặn dị : hs nêu lai tính chất kết hợp phép nhân

Trị chơi : Tính nhanh

Tính nhanh giá trị biểu thức cách vận dụng tính chất phép nhân

- Tính hai cách

a x x =(4x5)x 3= 20 x =60 +4 x x =4x (5x 3)= x 15 = 60

- Hai hs làm bảng, lớp làm -Tính cách thuận tiện a.13 x x2 = 13 x (5 x2 )= 13 x 10= 130

3 x x 6= x ( 5x 6)= 3x 30= 90

CHÍNH TẢ ( T.11 ) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I/ MỤC TIÊU :

-Nhớ -viết tả ;trình bày khổ thơ chữ

-Làm BT3 ( viết lại chữ sai tả câu cho ); làm tập 2b II / CHUẨN BỊ : +Bảng phụ.

III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ:

HS viết bảng con: suôn sẻ, bền bỉ, ngã ngửa, hỉ hả…

GV nhận xét B Bài : 1 Giới thiệu bài

-Nêu mục tiêu học -Ghi đề lên bảng

2 Hướng dẫn hs viết tả

Gọi HS mở SGK đọc khổ thơ đầu Nếu có phép lạ

Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ Hỏi : Các bạn nhỏ thơ mong ước điều ?

HS lên bảng Lớp nhận xét

HS nhắc lại đề HS đọc HS đọc

+Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ mau hoa kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích

(11)

Yêu cầu HS phát từ khó Hỏi :Cách trình bày thơ? u cầu HS viết vào GV thâu chấm số 3.Luyện tập:

Bài 2b

- Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ GV kết ý Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS đọc lại câu GV kết luận

A/ Con người có tính tốt tâm hồn đẹp cịn hình thức bên ngồi B /Người ngồi xấu xí khó nhìn lại có tính nết tốt

C/ Mùa hè ăn cá sơng ngon cịn mùa đơng ăn cá ởbiển ngon

3 Củng cố, dặn dò:

Gọi HS đọc thuộc câu ca dao

Nhận xét tiết học, dặn dò hs CBB: Người chiến sĩ giàu nghị lực

HS viết bảng

+Chữ đầu dòng viết lùi vào ô Giữa khổ thơ để cách dòng

HS tự viết vào HS tự chấm

-1 HS đọc

1 HS lên bảng làm lớp viết vào nháp

+nổi tiếng, đỗ trạng,ban thưởng,rất đỗi, xin, nồi nhỏ thuở hàn vi ,phải hỏi mượn, , dùng, bữa, đỗ đạt

-1 HS đọc

1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào nháp lớp nhận xét làm bạn +a/ Tốt gỗ tốt nước sơn

B/ Xấu người đẹp nết

C / Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá biển D /Trăng mờ cịn tỏ sao,

Dẫu núi lỡ cao đồi HS giải thích nghĩa câu

LỊCH SỬ(T.11): NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MỤC TIÊU:

-Nêu lí khiến LýCông Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La : vùng trung tâm đất nước ,đất rộng lại phẳng ,nhân dân khơng khổ ngập lụt

-Vài nét công lao Lý Công Uẩn :Người sáng lập vương triều Lý ,có cơng dời đô Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động HS

A.Bài cũ:

- Em trình bày tình hình nước ta trước quân Tống sang xâm lược?

(12)

- Quân Tống xâm lược nước ta năm nào? Bằng đường nào?

- Hãy thuật lại trận đánh lớn quân ta với bọn giặc Tống?

B Bài mới: 1 Giới thiệu: 2.Giảng mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu

Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn ngườicó tài, có đức Khi Lê Long Uẩn mất, Lý Cơng Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV treo đồ hành miền Bắc Việt Nam

- Yêu cầu hs tìm vị trí kinh Hoa Lư thành Đại La ( Hà Nội)

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn: “Mùa xuân 1010… màu mỡ này” để lập phiếu so sánh

- GV phát phiếu so sánh - Mẫu so sánh:

Vùng đất, ND SSánh

Hoa Lư Đại La

- Vị trí - Địa

- Không phải trung tâm

- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp

- Trung tâm đất nước

- Đất rộng, phẳng, màu mỡ - GV: Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định rời đô từ Hoa Lư Đại La ?

 Giáo viên kết luận: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ định rời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên thành Thăng Long Sau đó, Lý Thái Tổ đổi tên nước Đại Việt

*Hoạt động 3: Làm việc lớp GV nêu câu hỏi:

-Thăng Long thời Lý xây dựng nào?

Củng cố -Dặn dò:

-Trò chơi: Kể tên khác kinh thành Thăng Long

-Nhận xét học - Học thuộc

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS lên trình bày

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung

- Lý Thái Tổ thấy vùng đất trung tâm đất nước ,đất rộng người đông ,nhân dân khơng khổ ngập lụt,con cháu đời sau phát triển

Thăng Long thời Lý có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phường

(13)

-Xem trước bài: Chùa thời Lý

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌCKÌ 1

I.Mục tiêu: Ơn kiến thức kĩ em học học kì 1 II Các hoạt động dạy- học:

HĐ GV HĐ HS 1 Kiểm tra cũ:

- Thế tiết kiệm thời giờ?

-Vì phải tiết kiệm thời ? - Nhận xét tuyên dương HS

2.Bài mới:

2.2 Tiến hành ôn tập:

Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

- Em kể việc làm trung thực em học tập.?

-Những việc làm chưa trung thực học tập ?

- - Những việc làm thể vượt khó học tập?

- Em nêu việc làm thể quyền tham gia ý kiến sống?

- Hãy nêu vài việc làm thể biết tiết kiệm tiền

- ?.Em phải làm để tiết kiệm thời giờ? - Nhận xét chung

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Y/c HS áp dụng điều học vào sống

- Dặn chuẩn bị sau :Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- 2HS trả lời

- Em tự làm tập dù khó ,nếu không hiểu em hỏi cô nhờ bạn giảng lại

-Chép bạn , không làm bảo bút hư

- Trời mưa to đường lầylội em cố gấng học đặn

-Cúp điện em tranh thủ đậy sớm học

-Em có khiếu đánh cờ vua giáo bảo em thi đá bóng ,em phải có ý kiến với em đánh cờ đựơc cô cho em đánh cờ

- Không xé giấy học để chơi, không dùng màu vẽ bậy…

- Phải tranh thủ học ,không để lại ngày mai

(14)

TẬP ĐỌC: (T.22) CĨ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu:

-Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi

-Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : cần có ý chí giữ vững mục tiêu chọn ,khơng nản lịng gặp khó khăn ( trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị A.KTBC: Ơng Trạng thả diều

-HSlên đọc trả lời câu hỏi SGK

B Dạy mới:

1.Giới thiệu bài:Treo tranh minh hoạ hỏi tranh vẽ gì?

-GV chốt nội dung tranh giới thiệu vào

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-HS đọc nối tiếp 2,3 lượt câu tục ngữ -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Ai / thi hành

Đã đan / lận trịn vành thơi! - Người có chí / nên

Nhà có / vững -u cầu đọc theo cặp -HS đọc toàn -HS đọc giải -GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu đọc thầm TLCH theo nhóm Xếp 7câu tục ngữ vào nhóm chọn ?

-GV HS nhận xét -Gọi HS đọc CH

-Giáo dục :Theo em ,HS phải rèn luyện ý chí gì?

-2HS đọc TLCH -Nhìn tranh trả lời

- HS đọc nối tiếp

- 2HS bàn luyện đọc -1 HS đọc toàn

-1 HS đọc giải -HS lắng nghe

-HS đọc thầm , trao đổi -HS trả lời

-HS trả lời; ý chí vượt khó vươn lên học tập,cuộc sống,vượt qua khó khăn

a Khẳng định có ý chí định thành cơng

1 Có cơng mài sắt có ngày nên kim Người có chí b.Khun người ta

giữ vững mục tiêu chọn

2Ai 5.Hãy lo chí câu cua

c.Khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn

(15)

-Các câu tục ngữ khun điều gì?

-Đó nội dung học hơm

*Đọc diễn cảm học thuộc lịng: -Tổ chức theo nhóm

-Gọi HS đọc

-Tổ chức thi đọc

-Nhận xét giọng đọc cho điểm 3 Củng cố , dặn dò:

-Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì?

-GV nhận xét tiết học -Dặn học thuộc lòng câu tục ngữ

gia đình ,bản thân

-Khuyên gữi vững mục tiêu chọn ,khơng nản lịng,nản chí gặp khó khăn khẳng định:có ý chí định thành công -2HS nhắc lại nội dung

-HS luyện đọc theo nhóm -HS xung phong đọc -5HS thi đọc

-HS trả lời để củng cố học

KỂ CHUYỆN (T.11) BÀN CHÂN KÌ DIỆU I /MỤC TIÊU :

-Nghe quan sát tranh để kể lại đoạn ,kể nối tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực ,có ý chí vươn lên học tập rèn luyện

II/ CHUẨN BỊ : + Các tranh minh hoạ. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài

Hỏi: Em nhớ tên tác giả thơ Em thương học lớp ba

Câu chuyện cảm động tác giả thơ Em thương trở thành gương sáng cho bao hệ người Việt Nam Câu chuyện kể

chuyện gì? Các em nghe cô kể GV ghi đề lên bảng

2.Kể chuyện

GV kể chuyện lần 1: Kể chậm rãi thong thả GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh đọc lời ghi phía tranh

3.Hướng dẫn kể chuyện

+Tác giả Nguyễn Ngọc Ký

HS nhắc lại đề +Lắng nghe GV kể

HS kể nhóm

(16)

Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Yêu cầu HS kể đoạn trước lớp Nhận xét HS kể

HS thi kể toàn câu chuyện

HS lắng nghe hỏi lại số ý

+Hai cánh tay Ký có khác người? +Khi giáo đến nhà, Ký làm gì? +Ký cố gắng ?

+Ký đạt thành cơng gì? +Nhờ đâu Ký đạt thành cơng đó? GV nhận xétvà ghi điểm

Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

GV :Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký gương sáng học tập Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông nhà giáo ưu tú dạy môn ngữ văn thành phố Hồ Chí Minh

3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn nhà kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện mà em nghe đọc người có nghị lực

+3 đến HS thi kể

+Khuyên kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước

+Em học tập tinh thần ham học , tâm vươn lên hoàn cảnh khó khăn……khơng tự ti, mặc cảm…

Tốn (53) NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I Mục tiêu :

-Biết cách nhân với số có tận chữ số o ;vận dụng để tính nhanh tính nhẩm II Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra cũ :

Kiểm tra kiến thức tính chất phép nhân

B Bài : 1.Giới thiệu :

- Nêu mục tiêu học – Ghi đề lên bảng 2.Hướng dẫn nhân với số có tận chữ số 0

Ghi bảng 1324 x 20 = ?

- Dẫn dắt hs dựa vào tính chất kết hợp phép nhân để có :

1324 x 20 = 1324 x ( x 10 ) = (1324 x ) x10 = 2648 x 10

- Hai hs thực yêu cầu

(17)

= 26480

- yêu cầu hs nhận xét 2648là tích 1324 số ?

- Vậy nhân 1324 với 20 ta việc thực 1324 x viết thêm chữ số 0bên phải tích 1324 x2

- Yêu cầu hs đặt tính tính

1324 Viết chữ số vào hàng đơn vị tích

x 20 nhân 8, viết vào bên trái 264 80 nhân 4, viết vào bên trái

nhân 6,viết6 vào bên trái 2nhân 2, viết vào bên trái - Cho hs nhắc lại cách nhân1324với 20

3.Nhân số có tận chữ số 0 - Ghibảng 230 x 70

- Nêu câu hỏi : Có thể nhân 230 với 70 ?

- Hướng dẫn hs tương tự

230 x 70 = 23 x10 x x 10 = ( 23 x )x (10x10) = (23x 7) x 100 = 161 x 100 Vậy nhân 230 với 70 ta viết thêm chữ số vào tích 23 x Ta có 230 x 70 = 16100

Từ có cách đặt tính tính :

230 Viết chữ số vào hàng đơn vị hàng

x 70 chục tích

16100 nhân 3bằng 21, viết 1vào bên trái 0,nhớ2

.7 nhân 14,thêm 16, viết 16 vào bên trái1

- Gọi hs nhắc lại cách nhân 230với 70 - Cho hs thự vài phép tính 3 Thực hành :

Bài 1:

-Gọi hs phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số o

- Yêu cầu hs làm tập vào , gọi hs cách làm kết

Bài :gọi hs phát biểu cách nhân số có tận chữ số

- tích 1324 x

- Hs theo dõi

- hs nhắc lại

- hs làm vào

- hs làm

- hs làm bảng, lớp làm a 1342 13546 5642 40 x 30 x200 53680 406380 1128400

(18)

-yêu cầu hs làm

-Gọi hs nêu cách làm kết 3 Củng cố -Dặn dò

Tổng kết học , tuyên dương hs học tốt -Dặn hs CBB: Đề-xi mét

1326 x 200 = 397800 3450 x 20 = 69 000 1450 x 800 = 1160000

Bài :10 ÔN TẬP I.Mục tiêu :

-Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan –xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên ,thành phố Đà Lạt bảng đồ địa lí tự nhiên ViệtNam

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên địa hình ,khí hậu ,sơng ngịi ;dân tộc trang phục hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn ,Tây Ngun ,trung du Bắc Bộ II.Chuẩn bị :

-Bản đồ tự nhiên VN -Lược đồ trống

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:

2.KTBC :

- Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào?

-Vì thành phố Đà Lạt lại thu hút nhiều khách du lịch?

3Bài mới:

3.1 Giới thiệu *Hoạt động lớp

GV phát phiếu cho hs đề nghị hs điền dãy núi Hoàng Liên Sơn đỉnh núi Phan-xi păng vào lược đồ ?

-HS lên dãy núi HLS ,thành phố Đà Lạt cao nguyên TâyNguyên đồ

-GV nhận xét

*Hoạt động nhóm : Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

-2HS lên trả lời

-HS lên điền dãy núi HLS vào lược đồ

(19)

Hãy nêu đặc điểm dãy HLS?đỉnh núi cao ?

-Nêu đặc điểm địa hình Tây Nguyên ? -Kể cao nguyên Tây Nguyên? Cao nguyên cao ? cao bao nhiêu? -Tây Ngun có dân tộc ? -Khí hậu Tây Nguyên ? * Ho t động lớp

Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ?

-Nêu số hoạt động sản xuất người dân trungdu Bắc Bộ ?

4.Củng cố :

-Treo lược đồ trống cho HS lên điền vào Dặn dò: Về nhà chuẩn bị Đồng bằngBắc Bộ

-HS thảo luận trả lời

-HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I MỤC TIÊU:

-Xác định đề tài trao đổi ,nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên.,cố gắng đạt mục đích đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách truyện lớp

- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ

- học sinh thực hành đóng vai trị trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm, môn khiếu

- Học sinh thực

B Bài mới

1 GT: Tiết học hôm em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm: "Có chí nên"

-Lắng nghe

2 Hướng dẫn học sinh phân tích đề a HD phân tích

(20)

CH: trao đổi diễn giữ với ai? - Người thân gia đình, bố, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em

CH: Trao đổi với nội dung gì? - Với người có ý chí, nghị lực vươn lên CH: trao đổi cần ý điều gì? - Chú ý nội dung truyện

b Hướng dẫn tiến hành trao đổi - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi học sinh đọc tên truyện chuẩn bị

- Kể tên truyện, nhân vật chọn - Các nhân vật SGK - Nguyễn Hiền, Lê-Ô-nác-đơđaVin-xi,

Cao Bá Quát - Gọi học sinh nói nhân vật chọn

- Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi học sinh làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi

VD: Nguyễn Ngọc Kí

+ Hồn cảnh sống nhân vật + Nghị lực vượt khó

+ Sự thành đạt - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi học sinh thực hỏi đáp

+ Người nói chuyện với em ai? - Là bố/anh, em/ + Em xưng hô nào? - Em gọi bố xưng

gọi anh xưng em + Em chủ động gợi chuyện với người

thân hay người thân gợi chuyện? C Thực hành trao đổi

- Trao đổi nhóm - học sinh chọn trao đổi

- Giáo viên giúp đỡ cặp học sinh khó khăn

- Trao đổi trước lớp -Một vài cặp tiến hành trao đổi trước lớp

- Viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Nội dung trao đổi chưa? Có hấp dẫn khơng?

+ Các vai trò trao đổi rõ ràng chưa

+ Thái độ sao? Các cử động tác, nét mặt sao?

- Học sinh nhận xét cặp trao đổi - Nhận xét theo tiêu chí nêu - Nhận xét chung, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

-Dặn hs CBB: Mở văn kể chuyện

(21)

I Mục tiêu :

-Biết đề-xi-mét vng đơn vịđo diện tích

-Đọc viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông

-Biết 1dm2 =100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2sang cm2 ngược lại

II Đồ dùng dạy học :

Gv hs chuẩn bị hình vngcạnh dm có chia thành 100 ô vuông III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ :

Yêu cầu hs nhắc lại cách nhân số có tận chữ số

B Bài :

1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu học 2 Giới thiệu đề - xi- mét vuông

Gv : Để đo diện tích người ta cịn dùng đợn vị đề - xi- mét vng

- Hs lấy hình vng có cạnh cạnh 1dm chuẩn bị sẵn , quan sát đo cạnh có 1dm

- Gv nói vào bề mặt hình vng: Đề - xi- mét vng diện tích hình

vngcó cạnh dài dm, đề - xi- mét vuông

- Giới thiệu cách đọc viết: Đề- xi mét vuông viết tắt :dm2

3.Luyện tập :

Bài 1:Gv viết số đo diện tích số số đo khác , yêu cầu hs đọc trước lớp

Bài 2:

-Gv đọc số đo d iện tích số số đo khác , yêu cầu hs viết theo thứ tự mà cô giáo đọc - Gv chữa

Bài :

- Nhắc lại mối quan hệ dm2 cm2

- Lưu ý hs dựa vào cách nhân chia nhẩm cho 10, 100

-2 hs trả lời

- hs lắng nghe

- Lấy đồ dùng học tâp

- Theo dõi quan sát

- Hs quan sát để nhận biết : hình vng1dm2 xếp đầybởi 100 hình

vng cm2, từ nhận biết mối quan hệ

1dm2= 100 cm2

- Hs đọc theo định cô

- Hai hs viết bảng , lớp viết

- hs làm bảng , lớp làm sau đổi chéo để chấm 1dm2= 100cm2

100cm2=1dm2

ĐỌC VIẾT

Tám trăm mười hai

đề-xi-mét vuông 812dm

2

Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vng

1969dm2

Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông

(22)

-Yêu cầu hs quan sát suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hdẫn chấm chữa sánh

3 Củng cố - dặn dò :

Gọi hs nhắc lại kiến thức vừa học -Dặn hs chuản bị bài: Mét vuông

48dm2=4800cm2

2000cm2=20dm2

1997dm2=199700cm2

9900cm2=99dm2

-Hs làm vào

BÀI 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I/ Mục tieâu:

-Biết mây, mưa chuyển thể nước tư ïnhiên II/ Đồ dùng dạy học:

-Các hình minh họa trang 46,47, -Học sinh chuẩn bị giấy A4,bút màu III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ :

- Em cho biết nước tồn thể nào? Ở dạng tồn mnước có tính chất nào?

- Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước?

- Em trình bày chuyển thể nước?

* Nhận xét trả lời câu hỏi – cho điểm 2Bài mới:

GV giới thiệu -ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể của nước tự nhiên

- Mục tiêu:

Trình bày mây hình thành nào

Giải thích nước mưa từ đâu ra + Bước 1: Hoạt động nhóm đơi

+Bước 2:Làm việc cá nhân

HStrả lời

-Có gió to ,mây đen kéo mù mịt trời đổ mưa

(23)

-Hs quan sát hình vẽ đọc giải trả lời câu hỏi

Mây hình thành ?

Nước mưa từ đâu ra?

-Gọi HS lên bảng trình bày hình minh họa tồn câu chuyện giọt nước

*Nhận xét cho điểm HS nói tốt

+Kết luận:Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây,mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hoàn nước tự nhiên ? Khi tuyết rơi?

-Gọi HS đọc mục cần biết *Hoạt động 2: Tôi giọt nước

+Mục tiêu: Củng cố kiến thức học sự hình thành mây mưa

-GV chia lớp thành nhóm : nước,hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt

mưa,tuyết

-u cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với các tiêu chí sau :

1/ Tên gì? 2/ Mình nào? 3/ Mình đâu?

4/ Điều kiện biến thành người

Nước sông hồ ,ao,biển,bay vào khơng khí Càng lên cao gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ đói kết hợp với tạo thành mây

-Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành hạt nước lớn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa .Nước mưa lại rơi xuống sông,hồ,ao, đất liền

-2 đến HS trình bày

-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp O độ c hạt nước tuyết

-2 HS nối tiếp đọc trước lớp

-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên

-Vẽ chuẩn bị lời thoại

(24)

khác?

+5 nhóm lên trình bày nhận xét tuyên dương

*? Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mìmh? 3-Nhận xét tiết học ,tun dương

Dặn dò học thuộc mục bạn cần biết Về nhà chuẩn bị 23

- Vì nước quan trọng

- Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng

KĨ THUẬT : Bài

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I/ Mục tiêu:

-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

-Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối II/ Đồ dùng dạy học: SGK

-Hình mẫu

-Cácdụng cụ khâu thêu

III/ Hoạt động thầy trò:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - HS1: Kĩ thuật khâu đột mau có

những điểm giống khác so với kĩ thuật khâu đột thưa?

-HS2: - Em nêu cách kết thúc đường khâu đột mau?

B/ Bài mới: -GV giới thiệu ghi đề lên bảng nêu mục đích học

GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu, hướng HS quan sát, nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mép vải

* Hỏi: Em nêu đường gấp mép vải đường khâu viền vải?

-HS trả lời

- HS quan sát mẫu

(25)

- GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải

GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, * Hỏi : Yêu cầu HS nêu bước khâu viền đường gấp mép vải?

- GV hướng dẫn cho HS đọc nội dung mục một, kết hợp quan sát hình 1, hình 2a, 2b (SGK)

* Hỏi: Em nêu cách gấp mép vải? - GV hướng dẫn cho HS

* Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải dưới.Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái vải, sau gấp cần miết kĩ đường gấp

- HS đọc nội dung mục 2, mục quan sát hình 3,hình (SGK)

* Hỏi: Em nêu thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột?

- GV nhận xét chung hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột mũi khâu đột mau

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS

- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu

C/ Nhận xét tiết học

Hướng dẫn sau: (tt tiết 2)

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời, bổ sung - HS quan nhận xét - HS trả lời, 1em thực hành - HS lắng nghe

- HS quan sát 1em đọc nội dung mục

- HS trả lời thực hành, nhận xét

- HS để dụng cụ lên bàn - HS thực hành

Thứ sáu ngày tháng 11năm 2009 Tốn ( 55) MÉT VNG

I Mục tiêu :

-Biết mét vuông đơnvị đo diện tích ;đọc,viết đựơc mét vng “m2”

-Biết 1m2=100dm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2

II Đồ dùng dạy học :

Chuẩn bị hình vng cạnh 1m chia thành 100 ơvng, có diện tích 1dm2

III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ:

-Kiểm tra kiến thức cũ dm2 và mối

quan hệ dm2 và cm2

(26)

B Bài :

1.Giới thiệu mét vuông :

Gvgiới thiệu : Cùng với đon vị cm2, dm2 , để

đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo mét vuông

- Gv hình vng chuẩn bị nói : Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1m

- Giới thiệu cách đọc, viết mét vuông : mét vuông viết tắt m2

- u cầu hs quan sát hình vng chuẩn bị, đếm số vng dm2 có có hình

vuông

- Chỉ định hs đọc lại nhiều lần : 1m2=

100dm2và

ngược lại 100dm2= 1m2

2.Thực hành : Bài :

- Nêu yêu cầu tập,sau yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs đọc kết , lớp nhận xét , giáo viên chữa chung

Bài :

-Lưu ý hs cần lưu ý đến mối quan hệ đơn vị m2,dm2, cm2

- Yêu cầu hs tự làm

- Yêu cầu hs nhận xét bạn chấm chữa chung

Bài :

- Yêu cầu hs đọc đề - Giúp hs tìm hiẻu đề :

+ Người ta dùng bao nhêu viện gạch để lót nền?

Như diện tích phịng diện tích viên gạch?

+ Diện tích viên gạch ? - Yêu cầu hs làm

- Yêu cầu hs nhận xét bạn., gv chấm chữa chung

3 Củng cố - dặn dò :

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát số vng 1dm2 có

hình vng phát mối quan hệ : 1m2= 100 dm2 ngược lại

- Hs tự làm

Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1m2= 100dm2

100dm2=1m2

1m2=10000cm2

10000cm2=1m2

Hs nhận xét bạn

Hai hs làm bảng , lớp làm - Hs đổi chấm chéo

Giải

Diện tích hình là: x3 = 12(cm2)

Diện tích hình là: x 3=18 (cm2)

Diện tích hình là: 15 x (5-3)=30 (cm2)

ĐỌC VIẾT Hai nghìn khơng trăm linh

năm mét vng 2005m

2

Một nghìn chín trăm tám

mươi mét nng 1980m

2

Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vng

8600dm

2-Hai mươi tám nghìn chín trăm mười xăng-ti-mét vng

(27)

Nhận xét tiết học

-Dặn hs chuẩn bị bài: Nhân số với tổng

Diện tích hình cho là: 12+18 +30 = 60 (cm2)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.22) TÍNH TỪ I /MỤC TIÊU:

-Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật,hoạt động trạng thái (ND ghi nhớ)

-Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b ,BT1,mục III)đặt câu có dùng tính từ

II.CHUẨN BỊ :

+Bảng phụ III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ

Gọi HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ

HS nhận xét

GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài

Tiết học hôm em tìm hiểu tính từ cách sử dụng tính từ để nói viết ,câu văn có hình ảnh hơn, lơi hấp dẫn người đọc người nghe -GV ghi đề lên bảng

2 Phần nhận xét Bài 1

Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh Ác- boa Gọi HS đọc giải

+Câu chuyện kể ai? Bài 2

Yêu cầu HS đọc -GV nhận xét

-GV chốt từ đúng:

a/ Tính tình tư chất cậu bé là:chăm chỉ, giỏi b/Màu sắc vật :trắng phau, xám

c/Hình dáng, kích thước đặc điểm :nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn nheo Những tính từ tính tình ,tư chất cậu bé hay từ màu sắc vật hình

3 HS trả lời

HS nhắc lại đề

-1 HS đọc

+Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu-i-Pa-xtơ

(28)

dáng,kích thước đặc điểm vật gọi tính từ

Bài 3:

-Gọi hs đọc y/c

-GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng

+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào? GV: Những từ miêu tả đặc điểm tính chất vật , hoạt động trạng thái người, vật gọi tính từ

+Thế tính từ? Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS đặt câu

GV nhận xét tuyên dương 3.Luyện tập:

Bài 1:

Gọi HS đọc

Yêu cầu trao đổi nhóm đơi GV nhận xét

GV chốt từ đúng:gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quang, bóng, xám, trắng ,xanh, dài, hồng to tướng,, dài mảnh Bài2:

-Gọi HS đọc

Hỏi:+Người bạn người thân em có đặc điểm gì?Tính tình sao? Tư chất nào?

Gọi HS đặt câu GV nhận xét

Yêu cầu HS viết vào 3 Củng cố, dặn dò:

Hỏi: Thế tính từ?cho ví dụ

Nhận xét dặn nhà học thuộc ghi nhớ CBB: Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực

-1 HS đọc

+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại

+Từ nhanh mhẹn gợi tả dáng hoạt bát, nhanh bước +Tính từ từ miêu tả đặc điểm , tính chất vật, hoạt động trạng thái…

2 HS đọc ghi nhớ HS đặt câu

-1 HS đọc yêu cầu -HS trao đổi nhóm đơi -HS trả lời

-1 HS đọc

+Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp +Tính tình: hiền lành,dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngỗn

+Tư chất: thơng minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi

(29)

Tập Làm Văn: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

-Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (Ndghi nhớ) -Nhận biết mở theo cách học (BT1 ;2 ; mục III)bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện "Rùa Thỏ" III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ

- Học sinh thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

- Học sinh thực

B Bài mới

1 GT: nêu mục đích, u cầu 2 Tìm hiểu ví dụ

CH: Em biết qua tranh này? - Đây câu chuyện "Rùa Thỏ" - Bài 1,

+ Gọi học sinh nối đọc truyện Tìm đoạn mở truyện

- Học sinh tiếp nối

- HS 1: "Trời mùa đường đó" HS 2: "Rùa khơng trước nó" Gọi học sinh đọc đoạn mở tìm

được

+ MB: "Trời tập chạy" - Bài 3:

+ Gọi học sinh đọc nội dung: Trao đổi nhóm Treo bảng phụ ghi sẵn MB (BT2 & BT3)

- Gọi học sinh phát biểu bổ sung - Cách MB BT3 không kể vào việc rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ

Cách MB thứ 1: Kể vào việc câu chuyện MB trực tiếp

Cách MB thứ 2: gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào truyện định kể CH: Thế MB trực tiếp, mở gián tiếp?

- Học sinh trả lời 3 Ghi nhớ

Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 4 Luyện tập

- Bài 1

(30)

Cách a: MB trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện)

Cách b, c, d: MB gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)

- học sinh kể mở đầu câu chuyện - Bài 2:

Học sinh đọc nội dung BT2 - Lớp đọc thầm Truyện "Hai bàn tay"

+ Truyện MB theo cách trực tiếp - kể vào việc mở đầu câu chuyện - Bài 3:

-Học sinh mở đầu câu chuyện theo MB gián tiếp lời người kể chuyện lời bác Lê

- Học sinh trao đổi, viết lời MB gián tiếp

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w