1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC mê (dược lý SLIDE)

33 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuốc mê
Thể loại Tài liệu
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

Trình bày được tác dụng, các thời kỳ tác dụng, tác dụng không mong muốn và cách hạn chế các tác dụng không mong muốn của thuốc gây mê.. Phân loại thuốc mê• Đường tĩnh mạch : thiopental,

Trang 1

THUỐC MÊ

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Trình bày được tác dụng, các thời kỳ tác dụng, tác dụng không mong muốn và cách hạn chế các tác dụng không mong muốn của thuốc gây mê

2 Phân loại và kể được tên các thuốc gây mê

3 Trỡnh bày được tỏc dụng và tỏc dụng khụng mong muốn của các thuốc trong bài

Trang 3

Duy trì hô hấp và tuần hoàn

Thuốc mê được dùng trong những trường hợp nào?

Để đạt được yêu cầu đó, thuốc mê cần có đặc điểm gì?

THUỐC MÊ

?

?

Trang 4

5 tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt

Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh

Mất phản xạ và giãn mềm cơ tốt

Ít tác dụng KMM, phạm vi điều trị rộng

Bền vững hoá học

THUỐC MÊ

Trang 5

Cơ chế: Ức chế dẫn truyền ở TKTW

 ƯC trao đổi Na+

Hoạt hoá GABA

ƯC acid glutamic

THUỐC MÊ

Trang 6

Tác dụng không mong muốn

• Trong khi gây mê

+ Tim mạch + Hô hấp

+ Tiêu hoá

• Sau khi gây mê

+ Viêm đường hô hấp + Độc với gan, tim

+ Liệt ruột, bàng quang

THUỐC MÊ

Trang 7

Phân loại thuốc mê

Đường tĩnh mạch : thiopental, etomidat,

ketamin, propol, fentanyl

Đường hô hấp : ether, halothan, isofluran,

enfluran, methoxyfluran, desfluran, nitrogen oxyd,

THUỐC MÊ

Trang 8

Thuốc tiền mê

Thuốc gây mê cơ sở

• Giảm đau gây ngủ: morphin

• An thần gây ngủ: phenobarbital, diazepam

• Liệt thần: clopromazin

• Huỷ phó giao cảm: atropin, scopolamin

• Mềm cơ: tubocurarin, sucxamethonium

• Kháng histamin: promethazin

• Thiopental, hexobarbital

Phân biệt khái niệm thuốc tiền mê và thuốc gây mê cơ sở?

THUỐC MÊ

Trang 9

Thuốc mê

C thuốc mê/không khí

Sự thông khí/phổi

Chênh lệch nồng độ Tính thấm màng FN Tính hoà tan của thuốc mê*

KK Phổi Máu TKTW MÊ

Thuốc mê đường hô hấp

Chuyển vận của thuốc mê

Trang 10

Liên quan giữa tính hoà tan của thuốc mê (hệ số phân

bố máu/khí) với tốc độ đạt được cân bằng trong não

Trang 11

Các đặc điểm của thuốc mê hô hấp

Thuốc mê Hệ số

phân bố máu/khí

MAC (%) hoá (%) Chuyển Đặc điểm gây mê

Nitrogen

oxyd 0.47 >100 0 Mê nhanh, tỉnh nhanhMê không hoàn toàn

Desflurane 0.42 6-7 <0.05 Mê nhanh, tỉnh nhanh

Sevofluran 0.69 2.0 2-5 Mê nhanh, tỉnh nhanh

Trang 12

Các thời kỳ tác dụng của thuốc gây mê

1 Giảm đau TT cao cấp ở vỏ não Giảm đau

2 Kích thích

TT vận động ở vỏ não → TT v/đ dưới

vỏ thoát ức chế

Kích thích → Dễ xảy ra tai biến

3 Phẫu thuật TT dưới vỏ và tuỷ sống Mất ý thức, phản xạ Giãn

4 Liệt hành

tuỷ

TT hô hấp và tuần hoàn ở hành não

Ngừng HH & TH

→ Tử vong…

Thuốc mê đường hô hấp

Trang 13

Bài tập Điền các thông tin chi tiết vào bảng

Tính chất

lý hóa

Hoạt tính gây mê

Giãn cơ, giảm đau Tác dụng KMM Ether

Trang 14

Ether Lỏng, bay hơi (+), cháy nổ (+)

Mạnh.

Mê nhanh, êm

dịu, tỉnh nhanh, kích thích (-)

Các thuộc tính của thuốc mê dường hô hấp

Trang 15

Thuốc mê Tính chất lý hóa Hoạt tính gây mê giảm đau Giãn cơ,

Trang 16

Thuốc mê Tác dụng không mong muốn

- ƯC HH, ↓ nhịp tim, ↓ HA, loạn nhịp

- ↑ tiết dịch và co thắt thanh quản

- Giãn mạch, ↓ HA, ít loạn nhịp.

- ↑ áp lực sọ não

Tác dụng KMM của thuốc mê đường hô hấp

Trang 17

- Dễ gây thiếu oxy mô

- Ức chế tuỷ xương → thường phối hợp trong công thức thuốc gây mê

Thuốc mê đường hô hấp

Trang 18

Các thuốc

Thiopental; ketamin; propofol; etomidat

Ưu điểm chung:

+ Khởi mê nhanh, tỉnh nhanh

+ Kỹ thuật gây mê đơn giản

Nhược điểm:

+ Tác dụng giảm đau và giãn cơ kém

+ Thời gian mê ngắn

Thuốc mê đường tĩnh mạch

Trang 19

Thiopental Ketamin Propofol Etomidat

Giảm đau,

giãn cơ kém

Giảm đau tốt Giãn cơ

kém

Gây mê tốt hơn

(-) HH, co thắt

KPQ (+) HH, giãn cơ trơn PQ (-) HH, có thể suy HH Ổn định HH

K o P sọ não ↑ P sọ não -

-Hen PQ Truỵ tim mạch, Truỵ HH

Gây mê quan trọng

Thuốc mê đường tĩnh mạch

Trang 20

LƯỢNG GI Á CUỐI B À I

THUỐC GÂY MÊ

Trang 21

I Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 15

1. Các thuốc mê đường hô hấp có hệ số phân bố

máu/khí thấp sẽ có tác dụng gây mê

2. Thời kỳ là thời kỳ mà thuốc mê đường hô hấp dễ gây tai biến nhất 3. Thời kỳ khởi mê của methoxyfluran

4. Halothan là thuốc mê đường

5. Halothan có tác dụng giảm đau

6. Methoxyfluran có tác dụng giảm đau

Trang 22

7 Nitrogen oxyd có hoạt tính gây mê

8 Nitrogen oxyd có tác dụng giảm đau

9 Thiopental có tác dụng giảm đau

10 Thiopental có tác dụng cơ trơn KPQ

11 Thiopental áp lực sọ não

12 Ketamin áp lực sọ não

13 Ketamin có tác dụng giảm đau

14 Propofol có hoạt tính gây mê

15 .có thể gây ức chế tuỷ xương

I Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 15 (tiếp)

Trang 23

II Phân biệt đúng/sai các câu từ 16 đến 25

16 Một thuốc mê tốt cần có hiệu lực gây mê mạnh

17 Kỹ thuật gây mê đường hô hấp đơn giản hơn gây

đường tĩnh mạch

18 Halothan có thể gây loạn nhịp

19 Halothan gây giãn cơ trơn yếu

20 Enfluran gây ức chế hô hấp

21 Enfluran gây giãn cơ trơn mạnh

22 Ketamin ức chế hô hấp

23 Ketamin ức chế tuần hoàn

24 Ketamin làm giãn cơ trơn khí quản

25 Methoxyfluran không gây độc cho gan

Trang 24

III Chọn 1 trả lời đúng nhất cho các câu từ 26 đến 35

26 Tất cả các thuốc mê sau đây có hiệu lực gây mê

mạnh ngoại trừ:

A Methoxyfluran C Thiopental

B Nitrogen oxyd D Propofol

27 Thuốc mê nào sau đây có tác dụng giảm đau tốt

A Nitrogen oxyd C Enfluran

B Halothan D Thiopental

28 Thuốc mê nào sau đây có tác dụng giảm đau kém

A Nitrogen oxyd C Etomidat

B Ketamin D Ether mê

Trang 25

29 Những thuốc mê sau đây có tác dụng khởi mê

nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh, ngoại trừ:

A Methoxyfluran C Enfluran

B Halothan D Nitrogen oxyd

30 Thuốc mê nào sau đây không gây co thắt thanh

Trang 26

33 Thuốc nào sau đây làm tăng nhịp tim, tăng HA

A.Halothan C.Ketamin

B Enfluran D Propofol

34 Câu nào sau đây không đúng:

A Halothan gây giãn cơ trơn khí phế quản

B Enfluran bền vững về hóa học

C Ketamin làm tăng huyết áp

D Ketamin không làm tăng áp lực sọ não

E Methoxyfluran gây độc cho gan

35.Câu nào sau đây đúng với nitrogen oxyd:

A Có hoạt tính gây mê mạnh

B Độc với gan, thận

C Không có tác dụng giảm đau

D Giãn cơ trơn mạnh

E Dễ gây thiếu oxy mô

Trang 27

LƯỢNG GI Á CUỐI B À I

THUỐC GÂY MÊ

Trang 28

I Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 15

hô hấp dễ gây tai biến nhất

Trang 29

7 Nitrogen oxyd có hoạt tính gây mê

8 Nitrogen oxyd có tác dụng giảm đau

9 Thiopental có tác dụng giảm đau

10 Thiopental có tác dụng cơ trơn KPQ

11 Thiopental áp lực sọ não

12 Ketamin áp lực sọ não

13 Ketamin có tác dụng giảm đau

14 Propofol có hoạt tính gây mê

15 .có thể gây ức chế tuỷ xương

I Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 15 (tiếp)

Trang 30

II Phân biệt đúng/sai các câu từ 16 đến 25

16 Một thuốc mê tốt cần có hiệu lực gây mê mạnh

17 Kỹ thuật gây mê đường hô hấp đơn giản hơn gây

đường tĩnh mạch

18 Halothan có thể gây loạn nhịp

19 Halothan gây giãn cơ trơn yếu

20 Enfluran gây ức chế hô hấp

21 Enfluran gây giãn cơ trơn mạnh

22 Ketamin ức chế hô hấp

23 Ketamin ức chế tuần hoàn

24 Ketamin làm giãn cơ trơn khí quản

25 Methoxyfluran không gây độc cho gan

Trang 31

III Chọn 1 trả lời đúng nhất cho các câu từ 26 đến 35

26 Tất cả các thuốc mê sau đây có hiệu lực gây mê

mạnh ngoại trừ:

A Methoxyfluran C Thiopental

B Nitrogen oxyd D Propofol

27 Thuốc mê nào sau đây có tác dụng giảm đau tốt

A Nitrogen oxyd C Enfluran

B Halothan D Thiopental

28 Thuốc mê nào sau đây có tác dụng giảm đau kém

A Nitrogen oxyd C Etomidat

Trang 32

29 Những thuốc mê sau đây có tác dụng khởi mê

nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh, ngoại trừ:

A Methoxyfluran C Enfluran

B Halothan D Nitrogen oxyd

30 Thuốc mê nào sau đây không gây co thắt thanh

Trang 33

33 Thuốc nào sau đây làm tăng nhịp tim, tăng HA

A.Halothan C.Ketamin

B Enfluran D Propofol

34 Câu nào sau đây không đúng:

A Halothan gây giãn cơ trơn khí phế quản

B Enfluran bền vững về hóa học

C Ketamin làm tăng huyết áp

D Ketamin không làm tăng áp lực sọ não

E Methoxyfluran gây độc cho gan

35.Câu nào sau đây đúng với nitrogen oxyd:

A Có hoạt tính gây mê mạnh

B Độc với gan, thận

C Không có tác dụng giảm đau

D Giãn cơ trơn mạnh

E Dễ gây thiếu oxy mô

Ngày đăng: 15/04/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w