Nh vËy môc ®Ých cña viÖc d¹y häc LÞch sö ë trêng lµ ngêi gi¸o viªn kh«ng chØ gióp cho häc sinh h×nh dung ®îc nh÷ng kÕt qu¶ cña qu¸ khø biÕt vµ ghi nhí c¸c sù kiÖn, hiÖn tîng cña LÞch sö[r]
(1)A Phần mở đầu I Đặt vấn đề
Đổi dạy học trình đợc thực thờng xun kiên trì, có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Mục tiêu giáo dục xem xét thay đổi cần thiết, chí xây dựng lại nội dung cách thức giáo dục Đó vấn đề cải cách chơng trình trình giáo dục
Dạy nh nào, học nh để đạt đợc hiệu tốt điều mong muốn tất thầy giáo Vì đổi phơng pháp, biện pháp dạy học mang lại hiệu nhiệm vụ ngơì giáo viên Ngời giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động lớp Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày yêu thích, say mê môn học
Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử ? Có nhiều biện pháp nh: Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phơng pháp h-ớng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, tiến hành cơng tác ngoại khố Nhng việc sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có u để phát triển t học sinh Quá trình hoạt động chung, thống thầy trị nhịp nhàng làm cho học sinh nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo bồi dỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho em
Mặt khác nhằm giảm bớt số lợng học sinh yếu nhà trờng phát huy lực học tập em giỏi, nắm đợc kiến thức học hiểu sâu kiện, tợng, nhân vật lịch sử
Để góp phần vào việc đổi phơng pháp dạy học chọn đề tài “Phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh học lịch sử ” giúp học sinh u thích học mơn lịch s.
II Thực trạng dạy học môn lịch sử trờng THCS TRần quốc toản
1 u điểm
* Về phía giáo viên
(2)giáo viên tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử
- Giáo viên tích cực hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hổ trợ kiến thức cho thông qua hoạt động em yếu đợc hoạt động cách tích cực dới hớng dẫn giáo viên em giỏi để nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tợng lịch sử
- Trong trình giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phơng tiên dạy học nh tranh ảnh, đồ… * Về phía học sinh :
- Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra; em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục nên học em ý để nắm
- Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm mang lại hiêụ cao trình lĩnh hội kiến thức
- Học sinh yếu có nhiều cố gắng để nắm bắt kiến thức trọng tâm thơng qua hoạt động nh thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa…các em mạnh dạn trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật
H¹n chÕ
* Về phía giáo viên
- Vẫn cịn số giáo viên cha thực thay đổi hoàn toàn phơng pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, cha tích cực hố hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ , chiếm lĩnh nắm vững kiến thức ; sử dụng ph-ơng pháp dạy học “ thầy nói, trị nghe ”, “ thầy đọc, trị chép ” Do nhiều học sinh cha nắm vững đợc kiến thức mà học thuộc cách máy móc, cha độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đa số giáo viên cha nêu câu hỏi nhận thức đầu học tức sau kiểm tra cũ giáo viên vào mà không giới thiệu qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều làm giảm bớt tập trung, ý học học sinh từ hoạt động
(3)- Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động số học sinh khá, giỏi trả lời, cha có câu hỏi giành cho đối tợng học sinh yếu Cho nên đối tợng học sinh yếu đợc ý không đợc tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy khơng hứng thú với mơn học
* VỊ phÝa häc sinh :
- Học sinh thờng trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, cha có độc lập t
-Học sinh lời học cha có say mê mơn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ , lớp em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ kiện, tợng, nhân vật lịch sử cịn yếu
- Học sinh có trả lời đợc câu hỏi dễ, đơn giản, số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh học sinh cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung
* §iỊu tra thĨ :
- Bản thân đảm nhận việc giảng dạy môn lịch sử lớp A4 lớp7 A6 Trong trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy.Việc điều tra đợc thực thông qua hỏi đáp với câu hỏi phát triển t học sinh lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kỳ
Kết điều tra nhận thấy đa số học sinh trả lời đợc câu hỏi mang tính chất trình bày, cịn câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức em cịn lúng túng trả lời Kết thống kê học Lịch sử học kỳ I năm học 2008-2009 nh sau:
III NhiƯm vơ nghiªn cøu
Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu về“ Phơng pháp dạy học Lịch sử”
- Thao giảng, dự đồng nghiệp trao dồi rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học lịch sử
- Nghiªn cøu tài liệu: Tâm lí học
Lớp SLHS Giỏi Khá Tb YÕu KÐm
SL % SL % SL % SL % SL %
7 A4 40 5% 10% 17 43% 14 35% 8%
7A6
(4)- S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viên lịch sử lớp
- Kim tra ỏnh giá kết học sinh học làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí
IV Phạm vi nghiên cứu
ti xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc “ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử bậc trung học sở ” Đối tợng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài lớp A4 lớp A6 Trờng THCS Trần Quốc Toản - Nghĩa Thắng - Đăkr’lấp - k Nụng
B Phần nội dung I Cơ sở khoa häc
Đai-ri nhà giáo dục Liên Xơ cũ nói : “ Dạy lịch sử nh dạy địi hỏi ngời thầy phải khêu gợi thông minh bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép trả lại ” Nh mục đích việc dạy học Lịch sử trờng ngời giáo viên khơng giúp cho học sinh hình dung đợc kết khứ biết ghi nhớ kiện, tợng Lịch sử mà quan trọng hiểu đợc lịch sử tức phải nắm đợc chất kiện Trong phát triển t học sinh việc sử dụng thao tác lơ gic có ý nghĩa quan trọng Thông thờng giáo viên sử dụng phơng pháp chủ yếu nh so sánh để tìm giống khác chất kiện , phân tích tổng hợp nhằm giúp học sinh khái quát kiện, quy nạp, diễn dịch Để thực phơng pháp nh dùng nhiều cách, nhiều phơng tiện khác ( đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) song việc hỏi trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu học sinh đa lại kết tốt Hỏi trả lời đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề Hỏi trả lời nhằm gợi tò mò thu hút học học tập giúp học sinh yêu thích mơn học Vì việc đặt câu hỏi có vai trò quan trọng dạy học lịch sử mơn học khác nhằm phát huy đợc tính tích cực học sinh
Ii C¬ së thùc tiƠn
(5)dạy môn lịch sử trờng phần cha đa đợc hệ thống câu hỏi sử dụng câu hỏi nh cho phù hợp với đối tợng học sinh chất lợng kiểm tra số em số lớp thấp tỉ lệ yếu nhiều Nhằm giảm bớt số lợng học sinh yếu nâng cao chất lợng dạy học Nhà trờng thân thấy đợc điều cố gắng đa phơng pháp học tập tích cực cụ thể là: “ Phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh học lịch sử ’’
III Một số giải pháp thực tế việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử lớp 7
1 Nêu câu hỏi đặt vấn đề * Đối với giáo viên
-Trớc vào mới, giáo viên nên số câu hỏi định hớng nhận thức cho học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đa nhằm gây ý, huy động lực nhận thức học sinh vào việc theo dõi giảng để tìm câu trả lời Những câu hỏi vấn đề học mà học sinh phải nắm Khi giáo viên đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà giáo viên cung cấp số thơng tin kiện để học sinh trả lời đợc
VÝ dô :
Khi dạy 10 “ Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nớc ”( sách giáo khoa lịch sử 7) Giáo viên giới thiệu học đặt số câu hỏi : Tại Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua? Hiện tợng giống tợng cuối đời nhà Minh? Hiện tợng có đặc biệt? để tả lời đợc câu hỏi học sinh phải t vận dụng kiến thức học để trả lời Hoặc dạy 14: “ Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông -
Nguyên ( kỷ XIII) ” Vì quân Nguyên thất bại nặng nề chiến tranh xâm lợc Đại Việt lần thứ hai nhng tâm xâm lợc Đại Việt lần thứ ba?
Trong trình dạy học, tuân thủ trình tự cấu tạo sách giáo khoa, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu Học sinh trả lời đợc câu hỏi tức nắm hiểu đợc kiến thức chủ yếu
* §èi víi häc sinh:
(6)các câu hỏi cuối mục nhà , ý tập trung cao độ theo dõi giảng , chọn lọc kiện trình bày lớp
2 X©y dùng hƯ thèng c©u hái ë trªn líp
- Trong q trình giảng dạy lớp, giáo viên phải biết đặt giúp học sinh giải câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức Một hệ thống câu hỏi tốt nêu qúa trình giảng dạy phải phù hợp với khả em, kích thích t phát triển Đồng thời tạo mối liên hệ bên học sinh học sinh với giáo viên Tức câu hỏi đa ra, học sinh giáo viên phải thấy rõ trả lời đợc ? Vì khơng trả lời đợc ? Câu hỏi khó hay cha đủ kiện, t liệu để em trả lời
-Trong sách giáo khoa, thờng sau mục, có từ đến câu hỏi , câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách , đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị từ sọan giáo án, phải có dự kiến nêu lúc ? Học sinh trả lời nh ? Đáp án sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi dạy học nghệ thuật Những câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích đợc lịng ham hiểu biết , trí thông minh, sáng tạo học sinh Đặc biệt giúp học sinh yếu tích cực hoạt động hình thành kiến thức cho em qua hệ thống câu hỏi , từ em có hứng thú học tập xây dựng
- Thơng thờng q trình giảng dạy thờng đặt nhiều loại câu hỏi, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử, có loại câu hỏi.Cụ thể:
* Loại câu hỏi phát sinh kiện, tợng lịch sử mà thờng hỏi nguyên nhân , bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử kiện, tợng lịch sử và thờng áp dụng cho đối tợng học sinh yếu kém.
VÝ dô:
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lý Bí ý nghĩa việc Lý Bí xng đế ,nớc vạn xuân đời ( Bài 21 lịch sử 7)
Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên kỷ XIII ( Bài 14 lịch sử 7)
(7)Loại câu hỏi trình, diễn biến, phát triển kiện tợng lịch sử nh diễn biến khỡi nghĩa , diễn biến cách mạng
VÝ dô :
Do nguyên nhân mà Tây Sơn lại lại lật đỗ quyền Nguyễn - Trịnh - Lê Hãy đánh dấu X vào ô trớc ý trả lời Do ủng hộ nhiệt tình tầng lớp nhân dân Đàng Trong, Đàng Ngoài
Sự huy tài giỏi anh em Tây Sơn, đặc biệt Nguyễn Huệ Do quân Tây Sơn mạnh
Vì quyền Nguyễn- Trịnh- Lê suy yếu
Tuy câu hỏi suy luận song lại địi hỏi trí nhớ , phải biết nhiều kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập bảng niên biểu, mối liên hệ kiện * Câu hỏi nêu lên đặc trng chất tợng lịch sử, bao gồm đánh giá thái độ học sinh tợng lịch sử Loại câu hỏi thờng dùng cho học sinh giỏi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho đối tợng yếu kém.
VÝ dơ :
Tại nói việc lập đồ Hồng Đức bớc tiến việc quản lý đất nớc?(Bài 20 Nớc Đại Việt Thời Sơ Lê 1428 - 1527)
Tại nhà Lê lại quan tâm đến việc xây dựng,tu sửa đê điều? (Bài 20 1428 -1527 Nớc Đại Việt Thời Sơ Lê )
Thờng câu hỏi khó học sinh, địi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tợng lịch sử Học sinh ngại trả lời câu hỏi này, nhiên giáo viên cần kiên trì đa thêm câu hỏi gợi mở giúp em trả lời câu hỏi
VÝ dơ :
Khi dạy 15 Sự Phát triển Kinh Tế Và Văn Hóa Thời Trần
(8)* Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử kiện với dạng câu hỏi dùng cho đối tợng học sinh yếu để các em tự phát chiếm lĩnh đợc kiến thức giúp em hoạt động liên tục trình học tập.
- Lịch sử q trình phát triển liên tục , đan xen kiện tợng hay trình lịch sử Cần cho học sinh thấy rõ đợc kết vận động đó, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hởng trình phát triển lịch sử
VÝ dơ :
Y nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba ( Lịch Sử Bài 14 Ba Lần Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lợc Mông- Nguyên)
ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút ,Nam Kĩ Binh biến Đô Lơng ( Lịch sử & 25 Phong Trào Tây Sơn )
Y nghÜa lín lao cđa cc khëi nghĩa Lam Sơn gi? (Lịch sử 19 Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn )
- Để trả lời câu hỏi này, học sinh dựa vào SGK suy diễn trả lời theo cách hiểu
* Loại câu hỏi đối chiếu , so sánh kiện , tợng lịch sử với kiện, hiện tợng lịch sử khác mà em học Đây loại câu hỏi khó học sinh trung học sở ( Ưu điểm loại câu hỏi vừa giúp cho học sinh cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức áp dụng hoạt động thảo luận nhóm để em bổ trợ kiến thức cho giải vấn đề.
VÝ dô:
Khi dạy Các Quốc Gia Cổ Đại Phơng Tây
t cõu hi Hóy so sánh khác địa hình quốc gia cổ đại phơng Đông phơng Tây?”
Khi dạy 15 Sự Phát triển Kinh Tế Văn Hóa Dới Thời Trần Đặt câu hỏi : So víi thêi Lý, rng th díi thêi TrÇn cã khác ?
(9)các kiện lịch sử mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc chất kiện lịch sử
2 Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh vµo mét mơc thĨ
(10)4 Xác định mối liên hệ , xâu chuổi câu hỏi với kiện , tợng trong học
- Một biện pháp s phạm xác lập mối liên hệ câu hỏi kiện, tợng lịch sử
VÝ dơ :
C©u hái nhËn thøc Dù kiến trả lời Câu hỏi gợi mở
Ti nhà Lê lại thực sách chia lại ruộng đất cơng làng xã?
Dân có ruộng cày cấy,lao động sản xuất,ổn định đời sống
(11) Sau häc xong bµi 26: “ Cuéc khëi nghĩa Lam Sơn 1418 1427 Giáo viên hớng dân học sinh lập niên biểu cần nhớ khởi nghĩa Lam Sơn Học sinh điền kiện phù hợp với thời gian bảng niên biểu
Điền kiện vào bảng sau:
Thời gian Sự kiện
Năm 1016
Ngày 07-2 -1418 Giữa năm 1419 Cuối năm 1421 Mùa hè năm 1423 Cuối năm 1424 Tháng 8-1425 Tháng 9-1426 Ngày 3-10-1427 Ngµy 7-11-1427 Ngµy 3-1-1428
Hoặc Nhà trờng có máy chiếu giáo viên tổ chức trị chơI ô chữ kiện tìm hiểu địa danh , đờng phố, trờng học gợi nhớ khởi nghĩa Lam Sơn
(12)(13)V Những kết đạt đợc sau áp dụng đề tài
Mặc dù thời gian hạn chế nhng vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt đợc kết khả quan Tôi nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chơng trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hớng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi , nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Tơi hi vọng áp dụng đề tài học sinh đạt đợc kết cao kì thi đặc biệt học sinh u thích mơn học
* Kết cụ thể :
VI Bài häc kinh nghiÖm
Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thân rút số kinh nghiệm sau:
Trong tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu tiết, mục học sau cung cấp thơng tin phân bổ thời gian hợp lí lí để học sinh tiếp nhận thông tin
Giáo viên đặt sử dụng linh hoạt câu hỏi phù hợp với nội dung dạy, tuỳ theo khối lớp đối tợng học sinh mà vận dụng
Khi nêu câu hỏi giáo viên nên sử dụng câu hỏi ngắn gọn, đủ ý, đơn giản, dễ hiểu, gợi suy nghĩ t học sinh Không nên sử dụng câu hỏi “Có” hay “Khơng”, “Đúng” hay “Sai” mà phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập t em
Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên ý sử dụng câu hỏi gợi mở ( đợc chuẩn bị trớc) để giải câu hỏi đặt đầu
Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để xây dựng câu hỏi tiết dạy vận dụng linh hoạt để giải nhiệm vụ nhận thức học
Giáo viên cần kết hợp phơng tiện dạy học khác nh đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ, đồ sách giáo khoa, hệ thống thao tác s
Líp SLHS Giái Kh¸ Tb Ỹu KÐm
SL % SL % SL % SL % SL %
7 A4 40 15% 10 25% 20 50% 8% 2%
7A6
(14)phạm lên lớp để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy
Trong q trình giảng dạy , ngơn ngữ nói phải truyền cảm , không nhanh chậm, phải lơi hấp dẫn, trình bày phải có điểm nhấn, tránh đều
Khi đặt câu hỏi không nên đặt câu hỏi dễ làm cho học sinh thoả mãn , đến chủ quan vốn hiểu biết mình, mà phải cho em hiểu rằng, trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi giáo viên nêu tốt, song phải tiếp tục suy nghĩ để trả lời hay hơn, sâu sắc thông minh
Cần tạo hội cho học sinh lớp trả lời, thảo luận nhóm, khơng làm nặng nề học, tạo khơng khí thoải mái , nhẹ nhàng để đạt kết tối đa
Giáo viên dạy mơn lịch sử phải ln ln tìm tịi sáng tạo đổi phơng pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học đẹp xác phù hợp với nội dung dạy Ngời giáo viên Lịch sử cần tự bồi dỡng khiếu vẽ đồ, lợc đồ
khoa học xác Sử dụng triệt để phơng pháp dạy học tích cực nhằm thu hút ý học sinh
Nhà trờng nên tổ chức buổi học ngoại khoá, tham quan du lịch di tích bảo tàng lich sư
C KÕt ln
Tóm lại “Phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh học lịch sử ” đợc vận dụng tiết dạy đạt đợc kết học tập cao học sinh tất mặt giáo dỡng , giáo dục phát triển Đây hoạt động tơng hỗ thầy trò nhằm giúp cho học sinh độc lập lĩnh hội kiến thức cách thông minh, vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Điều quan trọng địi hỏi nhiều cơng sức, lao động sáng tạo, ý thức tinh thần trách nhiệm cao giáo viên Và cần đòi hỏi phát triển lực t hành động trớc giáo dục cho học sinh, phải nắm vững lý luận, rèn luyện nghiệp vụ thờng xuyên
(15)góp phần nhỏ vào việc giúp học sinh trờng yêu thích môn học giúp giáo viên vËn dơng vµo thùc tÕ
D Mét sè kiÕn nghÞ
Hiện trừờng có nhiều đồ dùng dạy học nhng cha đầy đủ vây: Các quan thiết bị trờng học cần có đầy đủ tranh ảnh di
tích lịch sử di sản văn hoá chân dung nhân vật lịch sử có cơng với cách mạng Nhà trờng cần mua số t liệu, tài liệu có liên quan đến lịch sử cách giảng dạy môn lịch sử Hàng năm tổ chức thi đố vui để học cho học sinh, tổ chức
cuộc thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên nhằm giúp học sinh giáo viên tìm hiểu nghiên cứu tài liệu môn Lịch sử nhiều
Trên số kinh nghiệm nhỏ q trình giảng dạy mơn lịch sử , hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi sai sót, mong đợc góp ý chân thành bạn đồng nghiệp bam giám khảo
NghÜa Thắng , ngày 27 tháng 03 năm 2009. Ngời viết
Nguyễn Thị Anh Đào
Xét duyệt hội đồng khoa học Đăkrlấp
(16)
MỤC LỤC
Trang
A Phần mở đầu
I t
II Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THCS Trần Quốc
Toản
III Nhiệm vụ nghiên cứu
IV Phạm vi nghiên cứu
B Phần nội dung
I Cơ sở khoa học
(17)III Một số giải pháp thực tế việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh giừo học Lịch sử
6
IV Những kết đạt sau áp dụng đề tài 15
V Bài học kinh nghiệm 15
C Kết luận 17
D Một số kiến nghị 17
Môc lôc 18
Tài liệu tham khảo 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Lịch sử
- Sách giáo viên Lịch sử