- Các con vừa quan sát những hình ảnh về địa danh lịch sử nào của Thị xã Đông Triều chúng ta các con có biết không.. => Chùa Ngọa Vân tọa lạc tại núi Bảo Đài thuộc thôn Tây Sơ[r]
Trang 1Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
( Thời gian thực hiện: 3 tuần Chủ đề nhánh1: Đông Triều quê hương em
( Thời gian thực hiện: Từ ngày
TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Thông thoángphòng học
Trò chuyệnChơi tự do ở các góc
- Trẻ biết trả lời những câuhỏi của giáo viên
- Hướng trẻ về góc chủ đề
Trò chuyện với trẻ về nộidung của chủ đề: trò chuyện
về chủ đề nhánh: Đông Triều quê hương em
- Trẻ biết chơi 1 số trò chơiở các góc chơi
- Tranh ảnh phong cảnh làng quê
- Đồ dùng, đồchơi
- Các độngtác thể dục,băng đĩa nhạctháng 05, sântập sạch sẽ
Điểm danh
- Giúp trẻ biết họ và tên củamình và bạn giúp trẻ biếtquan tâm đến các bạn tronglớp
- Theo dõi chuyên cần trẻ
và chấm ăn
- Sổ theo dõi
- Trẻ ngồi theo tổ
Trang 2QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Từngày 22/06/2020 đến ngày 10/07/2020)
Số tuần thực hiện: 1 tuần
Từ ngày 22/06/2020 đến ngày 26/06/2020)
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân
cần, niềm nở Đối với trẻ mới đi học
cô nên gần gũi, làm quen với trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng
nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ ở lớp
- Chào cô, chào bố mẹ
- Cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện về những điều liên quan
đến chủ đề, những sự kiện xảy ra
hàng ngày xung quanh trẻ ( thời tiết,
những gì trẻ hứng thú )
- Trò chuyện cùng cô
- Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi
- Trọng động
BTPTC: Tập các động tác tay, chân,
bụng theo băng nhạc tháng 04
- Hồi tĩnh: Cho trẻ tập các động tác
điều hòa
Đi vòng tròn kết hợp đi nhanh, đi chậm,kiễng gót, khom lưng…rồi về 3 hàngngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối.ĐT1: Nắm tay, gập khuỷu tay vuông gócđưa sang hai bên
ĐT2: Đưa 1 tay ra trước, 1 tay sang ngang vỗ tay, đổi bên
ĐT3: Dang rộng 2 chân tay để lên đùi, 1 tay để nghiêng qua đầu, đổi bên
ĐT4: Hai tay vỗ tay trên đầu, cúi người
vỗ tay dưới đùi, chạm tay dưới mũi chân
ĐT5: 1 tay chống hông Nghiêng người sang bên 1 tay duỗi thẳng đổi bên
ĐT6: Bật tại chỗ vỗ tay
- Tập các động tác điều hòa
- Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ
- Cô gọi tên lần lượt từng trẻ
- Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, nếu
nghỉ học phải xin phép cô giáo
- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên
- Dạ cô
- Cho các tổ phát hiện trẻ vắng mặt
Trang 3TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Góc phân vai:
- Lễ hội làng ta, cửa hàng
thực phẩm, siêu thị, nhà hàng
ăn uống( chế biến các món
ăn dặc sản của quê hương)
Góc xây dựng
Xếp hình “ Cổng làng”,
Trạm xá, đình làng
Góc nghệ thuật
- Làm đồ chơi rau quả, cắt,
dán nặn các loại bánh đặc
sản, trang phục truyền thống
- Tô màu cánh đồng làng em,
dòng sông quê em
Góc học tập
- Làm sách tranh truyện về
một số lễ hội hoặc cảnh đẹp
của quê hương Quảng Ninh
Góc thiên nhiên:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng vẽ, cắt, xé dán để tạo
ra sản phẩm
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu Trẻ biết vận động đơngiản theo nhịp điệu bài hát
- Trẻ biết sử dụng đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng để tạo ra sản phẩm theo yêucầu
- Trẻ biết nội dung của tranh
- Trẻ biết làm sách từ những tranh có sẵn
- Trẻ biết so sánh kích thước cao - thấp, dài - ngắn của 2 đối tượng
- Đồ chơi nấu
ăn,
Sáp màu, keo,kéo, bút chì, giấy A4, giấy màu
- Đồ chơi lắp ghép, xây dựng, sỏi, hoa,
- Tranh ảnh làng quê, lễ hội
- Giấy A4, keo, kéo
lô tô 2 cái cây, 2 thước kẻ, 2 băng giấy khác nhau về kích thước
Trang 4HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
1 Ổn định tổ chức:
Trò chuyện chủ đề
2 Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp
+ Có những góc chơi nào ?
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở góc
- Cô cho trẻ nhận góc chơi
+ Con thích chơi ở góc chơi nào?
+ Còn bạn nào thích chơi ở góc xây dựng,
( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )
- Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi ở các góc
- Cho trẻ về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, cô điều chỉnh số
lượng trẻ vào các góc cho hợp lí
- GD trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi
gọn gàng
3 Quá trình chơi :
- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai
chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
- Góc chơi nào trẻ còn lúng túng, cô có thể
chơi cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn
- Trong giờ chơi cô chú ý những góc chơi có
sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình )
khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp
- Khuyến khích, động viên trẻ chơi
4 Kết thúc chơi:
- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi (nếu có sản
phẩm)
- Cô nhận xét chung
- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi
gọn gàng vào nơi quy định
- Động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau
- Trò chuyện
- Trò chuyện cùng cô
- Quan sát
- Nêu tên các góc chơi
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu nội dung chơi
- Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ xung phong nhận góc chơi
- Nêu ý tưởng chơi ở các góc
- Về góc chơi, tự thỏa thuận vaichơi
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Chú ý lắng nghe
- Hoạt động ở các góc
- Tham quan góc chơi
Trang 5TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chủ đích
- Trò chuyện về cảnh
đẹp, lễ hội của quê
hương Đông Triều
- Mèo đuổi chuột
- Chơi với vòng, bóng
- Ai nhanh nhất
Chơi tự do
- Chơi tự do với thiết bị
ngoài trời
- Vẽ tự do trên sân
- Chơi với cát, nước
- Chơi chăm sóc cây
- Nhặt lá rụng, rác
quanh sân trường
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên
- Trẻ biết được phong cảnh làng quê và các lễ hội của quê hương
- Trẻ biết nhận xét thời tiết
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi
- Biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển tai nghe cho trẻ
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi tự do
- Biết cách chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi an toàn, không phá hỏng
- Sân chơi sạch sẽ, vòng,bóng
- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, an toàn
- Đồ dùng chăm sóc cây,bóng, xô đựng rác, phấn, bể
nước, cát
Trang 6HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Trước khi ra ngoài trời nhắc nhở trẻ tự phục
vụ mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời
tiết
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Giới thiệu và nói rõ khu vực chơi của lớp
Tập cho trẻ làm quen với các hiệu lệnh
2 Giới thiệu hoạt động
Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ và giới
thiệu vào bài
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ1 Quan sát
- Gợi ý để hướng trẻ vào hoạt động chủ đích
- Dùng thủ thuật hướng trẻ vào nội dung quan
sát
HĐ2 Trò chơi vận động
- Dùng thủ thuật giới thiệu trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến
khích trẻ chơi
HĐ3 Chơi tự do
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi
quá khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh
- Chú ý quan sát kịp thời, giải quyết xung đột ở
trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép đúng
nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt
- Mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời tiết
- Trẻ mệt ngồi quan sát các bạn
Trang 7TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ
sinh và hành vi vệ sinh văn
minh
- Hình thành thói quen vệ
sinh cho trẻ đồng thời củng
cố kỹ năng rửa tay
- Nước cho trẻ rửa tay
- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho
trẻ (thoáng mát về mùa hè,
ấm áp về mùa đông) tạo tâm
thế thoải mái cho trẻ khi ngủ
- Trẻ có giấc ngủ sâu thoảimái
- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ
- Chiếu, chănmỏng, gối,nhạc hát ru
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
* Trước khi ăn.
- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ
rửa tay đúng các bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận
không làm ướt quần áo
- Cho trẻ kê bàn ghế giúp cô
- Cô giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ
Cô mời các bạn trực nhật lên cùng cô chia cơm về
bàn cho các bạn Cho trẻ mời cô và mời các bạn
ăn cơm
* Trong khi ăn.- Cô tạo không khí vui vẻ, động
viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi
cơm và thức ăn ra bàn
- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm
* Sau khi ăn.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát đúng nơi quy
định, lau tay, lau miệng sau khi ăn
- Trẻ đi rửa tay
- Kê bàn ghế giúp cô
- Trẻ mời cô và các bạn
- Trẻ ăn
- Trẻ thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân sau khi ăn
* Trước khi trẻ ngủ.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh, chuẩn bị phòng ngủ giúp cô
- Cô cho các bạn nam và các bạn nữ nằm riêng
Giảm ánh sáng ở trong phòng
- Mở nhạc các bài hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ
ngủ Với trẻ khó ngủ cô vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ
Trang 8- Quan sát, phát hiện và xử lý các tình huống có
thể xảy ra trong khi trẻ ngủ
- Cô chú ý đến nhiệt độ trong phòng, kéo chăn
đắp cho trẻ (nếu là mùa đông) để đảm bảo trẻ có 1
giấc ngủ ngon và sâu
* Sau khi trẻ thức dậy: Trẻ nào thức trước cô cho
dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước khi
trẻ tự thức dậy Nhắc trẻ làm một số việc vừa sức
như: cất gối, chiếu Cô âu yếm trò chuyện với trẻ
cho trẻ tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ đi vệ sinh
- Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng
- Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ
nhàng và cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô,
bạn
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
và ăn quà chiều
TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
- Nghe đọc thơ kể
- Trẻ được vui chơi với bạn tạocảm giác thích đến trường chotrẻ
- Đồ dùng đồchơi
- Thơ, truyện,
rẻ - Nhận xét, nêu gương
cuối ngày, cuối tuần
- Vệ sinh cá nhân
- Trả trẻ
- Trẻ biết nhận xét, nêu gương
- Giúp trẻ có ý thức cố gắng chăm ngoan
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể
- Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay
- Giúp trao đổi tình hình của trẻ
ở lớp cho phụ huynh và một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh
- Cờ, bé ngoan
- Khăn mặt
- Trang phục trẻ gọn gàng
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cô quan
sát và chơi cùng trẻ, khuyến khích trẻ
chơi đoàn kết
- Cô dẫn chương trình cho trẻ ôn lại bài
thơ, truyện, bài hát đã học có liên quan
- Hoạt động góc theo ý thích
- Ôn lại bài thơ, truyện, bài hát đã học
Trang 9đến chủ đề.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất
cả mọi trẻ đều được tham gia
- Hướng dẫn trẻ làm bài tập LQV toán,
Tạo hình, LQVPTGT, KPKH
- Cho trẻ xuống phòng kissdmart Hướng
dẫn trẻ thao tác trên máy, cách chơi các
trò chơi
- Biểu diễn văn nghệ
- Làm theo hướng dẫn của cô
- Thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Chơi trò chơi
- Gợi ý để từng trẻ trong tổ nhận xét
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ ngoan cắm cờ
- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ
tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh
tình hình của trẻ ở lớp và một số hoạt
động của lớp cần sự phối hợp của phụ
huynh
- Hướng dẫn trẻ tự đi dép, lấy đồ dùng cá
nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào
Thứ 2 ngày 22 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Ném trúng đích thẳng
Hoạt động bổ trợ : TCVĐ: Ai bò giỏi nhất(Bò chui qua cổng thể dục)
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
Trang 10- Trẻ tập tốt bài tập phát triển chung
- Trẻ biết thực hiện vận động: Ném trúng đích thẳng đứng
2 Kỹ năng
- Rèn khả năng chú ý quan sát, Rèn luyện sức mạnh cho đôi bàn tay
- Trẻ bò chui qua mà không chạm, không làm đổ cổng
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định -Trò chuyện gây hứng thú:
- Tập trung trẻ
2 Giới thiệu bài
- Hôm nay cô và các con sẽ tập bài tập:
Ném trúng đích thẳng đứng
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ1 Khởi động
- Mở nhạc cho trẻ khởi động trên nền nhạc
Cô dùng hiệu lệnh cho trẻ chạy đội hình
HĐ2 Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Tập mẫu cho trẻ tập theo cô mỗi động tác
Đội hình 3 hàng ngang
- Tay: Đưa tay ra phía trước gậpkhuỷu tay
- Chân: Nâng hai chân duỗi thẳng
- Bụng: Ngồi cúi người về phíatrước ngửa ra sau
- Bật: Bật luân phiên chân trướcchân sau
- Lắng nghe
- Quan sát
Trang 11- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động
tác:
Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất
phát Để túi cát giữa lòng bàn tay Tay
thuận cầm túi cát
Thực hiện: Tay giơ cao, ném mạnh túi cát
vào đích
- Cho trẻ tập thử
- Cho trẻ tập dưới nhiều hình thức
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ,
sửa sai cho trẻ
Trò chơi vận động: Ai bò giỏi nhất
- Luật chơi: Tổ nào bò qua các cổng TD
mà không chạm cổng, không làm đổ cổng
sẽ thắng
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, các đội
xếp thẳng hàng khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu”
thì bò nối đuôi nhau thành hàng và chui
qua các cổng thể dục
- Cô chơi mẫu
- Cho trẻ chơi
- Đánh giá kết quả chơi
HĐ3 Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
4 Củng cố, giáo dục
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại nội dung bài tập
- GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên
giúp cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và có ý
- Trẻ thi đua 2 bạn một, theo tổ
- Trẻ thi đua từng nhóm
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cáchchơi,luật chơi
- Lắng nghe, quan sát cô chơi mẫu
Thứ 3 ngày 23 tháng 6 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: Giếng làng em
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Thi ai vẽ đẹp
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
Trang 12- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Thuộc và hiểu nội dung bài thơ
1 Đồ dùng cho cô và trẻ:
- Tranh minh họa thơ
- Giấy A4, bút chì
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định lớp, gây hứng thú:
Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chặt cây dừa
-Chừa cây đậu”
- Chia trẻ thành nhóm (Mỗi nhóm gồm 5-6
trẻ) cô nêu cách chơi: Mỗi nhóm đứng
thành hình vòng cung, nắm tay lại và xếp
chồng lên nhau
- Tất cả cùng hát: “Chặt cây dừa
Chừa cây đậu
Ép trái dầu Cây chụm lửa”
Một bạn không xếp chồng tay, vừa hát vừa
chỉ tay vào chồng tay từ trên xuống dưới
Hát mỗi từ trong bài đồng dao sẽ chỉ vào
một nắm tay đến từ cuối cùng “Lửa” nếu
trúng nắm tay ai th́ bạn đó phải rút tay ra cứ
như thế cho đến hết các nắm tay thì trò chơi
chấm dứt
2 Giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng trò chuyện:
+ Ở nhà các con có giếng không?
+ Giếng nhà các con là giếng đào hay giếng
khoan?
+ Giếng nhà con có nhiều nước không?
+ Vì sao mọi người lại phải đào giếng?
Các con ạ nước dùng để sinh hoạt rất là
- Trẻ chơi trò chơi: “ Chặt cây dừa
- Chừa cây đậu”
- Lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Có ạ
Trang 13quan trọng trong cuộc sống hằng ngày nên
nhà nào cũng cần có giếng để lấy nước cho
sinh hoạt hằng ngày đấy Hôm nay cô sẽ
dạy các con bài thơ "Giếng làng em" nhé!
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ1 Đọc thơ diễn cảm.
- Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Lần 2: Tranh minh hoạ kết hợp chỉ chữ
- Bài thơ nói về cái gì?
- Giảng nội dung:
Các con ạ! Bài thơ nói về cái giếng của
làng vì ngày xưa mọi người khó khăn nên
không có tiền để đào cho mỗi người 1 cái
như bây giờ mà mỗi làng đào chung một cái
giếng vì thế mọi người đều đến cái giếng
làng này để lấy nước về cho gia đình mình
và ở cái giếng làng này đã trở thành nơi cho
bà con gặp gỡ, trò chuyện, hỏi thăm nhau
về sức khỏe đấy
HĐ2: Đàm thoại-giảng giải- trích dẫn.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Để có được cái giếng thì ai đã đào?
- Thế các bạn nhỏ đã làm gì để cho giếng
được sạch sẽ?
Các con ạ giếng làng là nơi cả làng chỉ
có một cái giếng để dùng chung và do các
cô bác cùng đào và các bạn nhỏ cũng góp
công sức là giữ gìn cho giếng làng thêm
- Bài thơ "Giếng làng em"
- Ở nơi công cộng
- Cô bác cùng đào?
- Không vứt rác xuống giếng
- Lắng nghe