1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MT: STGT duyên dáng NS

52 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 235 KB

Nội dung

13/ Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.. 14/ Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vự[r]

(1)

Pháp luật

(2)

I - TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM

1 Mơi trường

Có thể định nghĩa “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo

(3)(4)(5)

Sự phân biệt khái niệm môi trường khái niệm tài nguyên thiên nhiên mang tính tương đối, về mặt pháp lý thành phần mơi trường bao hàm các yếu tố tài nguyên thiên nhiên

(6)

3 Ơ nhiễm mơi trườngsự biến đổi thành phần môi trường

không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.

(7)

+ Làm thay đổi tính chất mơi

trường Ví dụ : Thay đổi nồng độ ô xy, nồng độ bon, nồng độ bụi

khơng khí làm cho tính chất mơi trường khơng khí bị thay đổi.

+ Hành vi vi phạm tiêu chuẩn môi trường, tức tiêu chuẩn vượt

(8)

4 Suy thối mơi trườngsự suy giảm về chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với người sinh vật.

(9)

+ Số lượng chất lượng

thành phần mơi trường thay đổi Ví dụ : Số lượng loài thực vật bị

giảm khai thác mức dẫn tới giảm chất lượng đa dạng sinh học.

+ Gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên

nhiên Ví dụ : Do rừng bị tàn phá

(10)

5 Sự cố môi trường là tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người

hoặc biến đổi bất thường tự nhiên nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi

trường nghiêm trọng

Sự cố mơi trường tai biến rủi ro môi trường, diễn tác động yếu tố tự nhiên người gây Ví dụ : bão, lũ lụt, động đất, hoả hoạn, cháy rừng, cố thăm dò, khai thác vận

(11)

II - PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(12)(13)

Pháp luật bảo vệ môi trường tài

nguyên thiên nhiên hệ thống quy

phạm pháp luật văn khác nhau,

trong có văn trực tiếp quy định

về bảo vệ mơi trường, đồng thời có

văn có số quy định liên

quan

(14)

1/ Hiến pháp 1992 ;

2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ; 3/ Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 ;

4/ Luật Thuỷ sản năm 2003

5/ Luật Khoáng sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ;

6/ Luật Dầu khí năm 1993 ; 7/ Luật Đất đai năm 2003 ;

8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998

(15)

Luật gồm 15 chương, với 136 điều, quy định dầy đủ toàn diện : Tiêu chuẩn môi trường ; Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ; Bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ ; Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư ; Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn

(16)

2 Nội dung bản pháp luật

(17)

a) Những hành vi khuyến khích

1/ Tuyên truyền, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học

2/ Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

3/ Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải

(18)

5/ Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường

6/ Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường

7/ Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường ; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường

(19)

9/ Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với mơi trường

10/ Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn mơi trường cộng đồng dân cư

11/ Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xố bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường

(20)

Người vi phạm pháp luật

bảo vệ mơi trường tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà vị

xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách

(21)

b) Những hành vi bị nghiêm cấm

1/ Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

2/ Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật

3/ Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử

dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm

(22)

4/ Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ,

chất thải chất nguy hại khác khơng

đúng nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường

5/ Thải chất thải chưa xử lý đạt

tiêu chuẩn môi trường ; chất độc,

chất phóng xạ chất nguy hại khác

vào đất, nguồn nước

6/ Thải khói, bụi, khí có chất độc

mùi độc hại vào khơng khí ; phát tán bức

xạ, phóng xạ, chất ion hố vượt

tiêu chuẩn môi trường cho phép

(23)

8/ Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường

9/ Nhập cảnh, cảnh chất thải hình thức.

10/ Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch ; vi sinh vật danh mục cho phép.

11/ Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái ; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vạt liệu xây dựng chứa đựng yếu tố độc hại vượt

quá tiêu chuẩn cho phép.

12/ Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.

(24)

14/ Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm do mức độ nguy hại môi trường đối với sức khoẻ tính mạng người.

15/ Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường.

(25)

c) Pháp luật về bảo vệ

(26)

* Những quy định chung

Trong pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ phát

triển rừng có tầm quan đặc biệt, rừng tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn đối với phát triển kinh tế – xã hội đất nước.

Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, loại rừng

khác có quy chế pháp lý khác nhau việc quản lý, sử dụng, khai

(27)

Thứ nhất, Nhà nước thống quản lý chủ sở hữu rừng tự

nhiên rừng phát triển vốn Nhà nước, rừng Nhà

(28)

Rừng thuộc sở hữu nhà nước bao gồm : vườn quốc gia ; khu bảo tồn thiên nhiên, gồm khu dự trữ thiên

nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh ; khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hố, danh lam

(29)

Thứ hai, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao

rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho

thuê đất để phát triển rừng ; đơn

vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiên cứu khoa học Nhà nước giao

rừng, giao đất để phát triển rừng sản phẩm rừng thuộc sở hữu tập thể

và cá nhân, hộ gia đình Chủ rừng

được khai thác phát triển nguồn

động vật rừng, trừ loài quý

(30)

Nội dung bảo vệ rừng bao gồm tổng hợp quy định pháp luật về: bảo vệ hệ sinh thái rừng ; bảo vệ thực vật rừng, động vật

rừng ; phòng cháy, chữa cháy

rừng ; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng ; kinh doanh, vận chuyển

(31)

Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định sau

đây:

+ Việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật rừng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền tuân theo

các quy định pháp luật bảo tồn

động vật hoang dã

+ Những loài thực vật rừng, động

vật rừng nguy cấp, quý, hiếm ; nguồn

(32)

+ Trường hợp đốt lửa rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh dùng lửa sinh hoạt người đốt lửa phải thực

hiện biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.

+ Khi xảy cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, báo cho quan nhà nước có thẩm quyền

(33)

Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định

nghiêm cấm hành vi sau đây :

+ Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép

+ Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ

động vật rừng trái phép

+ Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh

thái rừng

+ Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng.

+ Vi phạm quy định phòng, trừ sinh vật hại rừng.

+ Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng

(34)

+ Khai thác trái phép cảnh quan, môi

trường dịch vụ lâm nghiệp

+ Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất

khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng.

(35)

+ Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng

các loại động vật, thực vật khơng có

nguồn gốc địa chưa phép

của quan nhà nước có thẩm quyền

+ Khai thác trái phép tài nguyên sinh

vật, tài nguyên khoáng sản tài

nguyên thiên nhiên khác; làm thay đổi

cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên rừng ; làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên loài sinh vật rừng ; mang trái phép hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng

+ Phá hoại công trình phục vụ

(36)

* Quy định pháp luật quản lý,

khai thác, sử dụng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

- Giải thích từ ngữ

Loài thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm loài thực vật, động

vật có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học mơi trường, số lượng cịn tự

nhiên có nguy bị tuyệt chủng,

thuộc danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý Chính

(37)

- Phân nhóm

+ Nhóm 1 : Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm: những lồi có giá trị đặc biệt khoa học, mơi trường có giá trị cao về kinh tế, số lượng ít tự nhiên có nguy tuyệt

(38)

+ Nhóm 2 : Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm : những lồi có giá trị khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng cịn ít tự nhiên có nguy tuyệt

(39)

- Quyền nuôi phát triển động vật nguy cấp, quý, hiếm

Các cá nhân, tổ chức có quyền khuyến khích gây ni, phát triển loài

động vật hoang dã, bao gồm động vật quý để kinh doanh, xuất theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng

(40)

- Khai thác

(41)

+ Nghiêm cấm chế biến, kinh doanh

thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, có nguồn gốc từ tự nhiên sản phẩm chúng mục đích thương mại.

- Chế biến, kinh doanh động vật

(42)

+ Được phép chế biến, kinh doanh mục đích thương mại (nhưng phải có giấy phép kinh

doanh sản phẩm có nguồn gốc hợp pháp) : động vật rừng nguy

cấp, quý, có nguồn gốc nuôi sinh sản ; động vật rừng nguy

(43)

- Xử lý trường hợp động vật

rừng nguy cấp, quý, xâm hại hoặc đe doạ tính mạng, tài sản nhân dân

+ Nếu động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đe doạ xâm hại đến tài sản

hoặc tính mạng nhân dân : Áp

(44)

+ Nếu động vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm trực tiếp cơng ngồi khu rừng đặc dụng, sau áp

dụng biện pháp xua đuổi

nhưng khơng có hiệu quả báo cáo UBND cấp huyện xem xét,

quyết định cho phép bẫy, bắn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân

(45)(46)

+ Xử lý sau bẫy, bắn :

• Nếu động vật rừng bẫy, bắn

bị chết bị thương nặng

khơng thể cứu chữa lập biên bản bàn giao cho quan

nghiên cứu khoa học xử lý.

• Nếu động vật rừng bị thương có thể cứu chữa được

(47)

• Nếu động vật cịn khoẻ

mạnh phải thả ngay lại rừng đặc dụng (khu bảo tồn thiên

(48)

* Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng

Để giữ nghiêm kỷ cương

việc bảo vệ phát triển rừng lợi ích Nhà nước, xã hội công dân, pháp luật quy định xử lý

(49)

- Người phá rừng, đốt rừng, huỷ hoại

tài nguyên rừng ; khai thác tài nguyên rừng ; khai thác rừng trái phép; săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép ; mua bán, kinh

(50)

- Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn

vi phạm quy định pháp luật việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi

rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, cho phép sử dụng rừng, khai thác lâm sản ; thiếu tinh thần trách nhiệm lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc thi hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng ; bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có

thể bị xử lý kỷ luật truy cứu trách

nhiệm hình sự theo quy định pháp

(51)

Bộ luật Hình sự dành điều 187,

189, 190, 191 quy định trừng trị tội

vi phạm quy định bảo vệ phát

triển rừng Người có hành vi vi phạm

pháp luật bảo vệ phát triển rừng mà gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ngồi việc bị xử

lý hành chính, xử lý kỷ luật truy

cứu trách nhiệm hình sự cịn phải

bồi thường thiệt hại theo quy định

(52)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:33

w